Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

123 609 4
Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

Luận văn tốt nghiệpMỤC LỤC BẢNG CÂU HỎI CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI . 62 Các vấn đề cần xem xét 65 Rủi ro khi chấp nhận kiểm toán 65 ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ THÔNG TIN 79 Các nguyên tắc kế toán thực hiện 81 Các điều chỉnh ước lượng kế toán 81 Hệ thống báo cáo tài chính chủ đạo 82 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU . 85 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU 114 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU1. BảngBẢNG CÂU HỎI CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI . 62 Các vấn đề cần xem xét 65 Rủi ro khi chấp nhận kiểm toán 65 ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ THÔNG TIN 79 Các nguyên tắc kế toán thực hiện 81 Các điều chỉnh ước lượng kế toán 81 Hệ thống báo cáo tài chính chủ đạo 82 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU . 85 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU 114 LỜI MỞ ĐẦUCông ty Hợp danh kiểm toán vấn STT là một trong những công ty kiểm toán có uy tín trên thị trường kiểm toán Việt Nam với mảng khách hàng chính là các dự án. . Kiểm toán dự án là một thị trường đầy tiềm năng mới mẻ, tuy nhiên yêu cầu đối với dịch vụ kiểm toán của các dự án rất đa dạng mang các đặc điểm khác Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A Luận văn tốt nghiệpbiệt so với kiểm toán các công ty các thực thể kinh tế khác. Vì vậy, ban quản lý Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT đặc biệt chú trọng đến mảng dịch vụ kiểm toán dự án, công ty đã xây dựng được phương pháp kiểm toán khoa học, hợp lý cho kiểm toán dự án nói chung đặc biệt là khâu đầu tiên của kiểm toánlập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án. Trong thời gian thực tập tại Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT, em đã được học hỏi tiếp cận với những kiến thức kiểm toán đặc thù của công ty thông qua sự chỉ bảo của các anh chị kiểm toán viên trong quá trình thực tế làm việc tại các dự án như: dự án Plan Việt Nam, dự án Helvetas của đại sứ quán Đan Mạch, các dự án của UNDP,… Dựa vào những kiến thức đã thu thập được trong quá trình thực tập, em đã tổng kết lại trình bày trong đề tài “Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT”.Khóa luận tốt nghiệp được trình bày thành ba chươngChương 1: Cơ sở lý luận về lập kế hoạch kiểm toán dự án. Chương 2: Thực trạng lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STTChương 3: Một số vấn đề hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STTChương 1 trình bày những cơ sở kiến thức lý luận chung, trong đó trình bày những vấn đề lý luận về dự án như khái niệm dự án, đặc điểm dự án, phân loại dự án, trình tự tiến hành dự án; kiểm toán dự án lập kế hoạch kiểm toán dự án.Chương 2 trình bày những đặc điểm về thực trạng lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT. Bao gồm: lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT thực trạng lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án, được trình bày theo thứ tự của quá trình lập kế hoạch bao gồm: lập kế hoạch tổng quát trong kiểm toán dự án chương trình kế hoạch kiểm toán chi tiết, kết quả của lập kế hoạch kiểm toán những đánh giá chủ quan của Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A2 Luận văn tốt nghiệpem về ưu nhược điểm của công tác lập kế hoạch kiểm toán.Chương 3 trình bày một số hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT dựa trên những nhược điểm đã được khái quát ở chương 2.Em xin cảm ơn thầy giáo Phó Giáo sư, tiến sĩ Ngô Trí Tuệ, sự hướng dẫn của thầy đã giúp em định hướng được cụ thể phương pháp cách tiếp cận trong quá trình thu thập, tìm hiểu, quan sát để có thể đi sâu nghiên cứu những vẫn đề cụ thể chi tiết của lập kế hoạch kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT, từ đó hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách sâu sát nhất.Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A3 Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN DỰ ÁN1.1. Khái quát về dự án1.1.1. Khái niệm dự ánDự án là một mảng kinh tế tương đối mới mẻ với Việt Nam, hiện nay chúng ta có nhiều cách định nghĩa dự án, tùy theo mục đích mà nhấn mạnh vào một khía cạnh nào đó. Trên phương diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án là cách hiểu “tĩnh” cách hiểu “động”. Theo cách hiểu “tĩnh”, dự án là hình tượng về một tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiểu “động” có thể định nghĩa dự án như sau:Một cách chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới.Như vậy, theo định nghĩa này thì: Dự án không chỉ là một ý định phác thỏa mà có tính cụ thể mục tiêu xác định; Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng mà tạo nên một thực thể mới.Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa dự án như sau: “Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: Nỗ lực tạm thời (hay có thời hạn), nghĩa là, mọi dự án đầu đều có điểm bắt đầu điểm kết thúc xác định, đó là khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc dự án bị loại bỏ; Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so bới những sản phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác đã thực hiện.1.1.2. Đặc điểm dự ánTừ những định nghĩa khác nhau về dự án, chúng ta có thể thấy một số đặc trưng cơ bản của dự án:Dự án có mục đích, kết quả xác định.Tất cả các dự án đều phải có mục đích xác định rõ. Kết quả này có thể là một Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A4 Luận văn tốt nghiệptòa nhà, một dây chuyền sản xuất, một nỗ lực trong cải thiện đời sống sinh hoạt của nhóm dân cư,… Mỗi dự án lại bao gồm tập hợp nhiều nhiệm vụ cần được thực hiện. từng nhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp những kết quả riêng cụ thể ấy hình thành nên kết quả chung của tổng thể dự án. Hiểu một cách khác, dự án là một hệ thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau để thực hiện quản lý nhưng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời gian, chi phí chất lượng công việc hoàn thành.Dự án có chu kỳ phát triển riêng có thời gian tồn tại hữu hạn.Dự án cũng trải qua các giai đoạn như: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc như các thực thể sống khác. Tuy nhiên, dự án là một sự sáng tạo dự án không kéo dài mãi mãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án được chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản trị dự án được giải tán.Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo.Không giống như quá trình sản xuất liên tục gián đoạn, kết quả của dự án không mang tính chất hàng loạt mà có tính chất khác biệt cao. Sản phẩm dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất , hầu như không lặp lại như dự án Lọc dầu Dung Quất, dự án Khu đô thị Phú Mỹ Hưng. Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác tính duy nhất ít rõ ràng hơn mà bị che đậy bởi tính tương tự giữa chúng. Nhưng chúng vẫn có những đặc điểm khác biệt đặc thù về thiết kế, vị trí, khách hàng,… Chính những nhân tố đó tạo nên nét duy nhất, đặc thù, độc đáo đơn chiếc của các dự án.Dự án liên quan đến nhiều bên có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án.Mỗi dự án đều có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý của nhà nước. Tùy theo tính chất của dự án yêu cầu của chủ đầu mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau. Các bộ phận quản lý chức năng bộ phận quản lý dự án thường xuyên có mối quan hệ với nhau cùng phối hợp thực hiện dự án, tuy nhiên mức độ tham gia của các bộ phận là không giống nhau.Môi trường hoạt động “va chạm”.Với các dự án cùng một nhà đầu tư, quan hệ giữa các dự án là quan hệ phân Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A5 Luận văn tốt nghiệpchia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị,… Trong quản lý, nhiều trường hộp, các thành viên ban quản lý dự án lại có chủ trương “hai giám đốc” để tạo ra sự kiểm soát lẫn nhau, tuy nhiên điều này sẽ gây ra những hiểu lầm trì trệ trong công việc nếu như mệnh lệnh của hai giám đốc là trái ngược. Do đó, môi trường quản lý của dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động.Tính bất định rủi ro cao.Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Nhưng bên cạnh đó, thời gian đầu vận hành kéo dài nên các dự án đầu phát triển thường có độ rủi ro cao.1.1.3. Phân loại dự ánHiện nay, tại Việt Nam có nhiều loại dự án khác nhau về mục đích, tính chất, quy mô, đặc điểm mức độ phức tạp. Vì vậy cũng có rất nhiều cách phân loại dự án như theo mức độ sử dụng, theo mục đích, theo quy mô .Theo nguồn vốn đầu tư, dự án có thể được phân chia thành các loại như sau:• Dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước.• Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh hoặc vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước.• Dự án sử dụng nguồn vốn do vay nước ngoài của Chính phủ các nguồn viện trợ quốc tế cho đầu phát triển (bao gồm cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA) được quy định trong Điều 21 Luật Ngân sách Nhà nước các văn bản hướng dẫn như Nghị định 17/CP/2001 về Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.• Dự án sử dụng vốn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước.• Dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn nhân hoặc hỗn hợp nhiều nguồn vốn.Theo quy mô của dự án, ngoài các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương cho phép đầu tư, những dự án còn lại phân thành ba nhóm A, B, C (Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 do chính phủ ban hành)Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A6 Luận văn tốt nghiệp• Dự án nhóm A: các dự án thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép đầu của Thủ tướng Chính phủ, bao gồm các dự án như: xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, các dự án có vốn đầu từ 40 triệu USD trở lên thuộc các nghành điện, dầu khí, luyện kim, xi măng, hóa chất, cảng biển, sân bay, khu văn hóa, du lịch,…, các dự án vận tải biển, hàng không, bảo hiểm, tài chính,…, dự án khai thác tài nguyên quý hiếm, các dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh…• Dự án nhóm B: các dự án thuộc thẩm quyền quyết định cấp giấy phép của Bộ Kế hoạch Đầu bao gồm các dự án không thuộc quy định trên, trừ những dự án quy định thuộc nhóm C những dự án ủy quyền cho Ban quản lý Khu công nghiệp cấp giấy phép đầu tư.• Dự án nhóm C: các dự án thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép đầu của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.Theo tính chất của dự án, các dự án có thể phân chia thành:• Dự án đầu mới: Hoạt động đầu mới trong một lĩnh vực, địa bàn nhất định• Dự án mở rộng: Đầu mở rộng sản xuất hay dịch vụ nào đó đã có từ trước (mở rộng về quy mô, địa bàn).• Dự án thay thế: Đầu thay thế một hoạt động sản xuất hay dịch vụ nào đó đã có từ trước song lợi suất không cao (do quá cũ hoặc hết khấu hao). Đầu này nhằm lợi suất cao hơn hiệu quả hơn về kinh tế.Ngoài ra, các dự án có thể được phân loại trên cơ sở lĩnh vực (như Y tế, Giáo dục, Nông nghiệp, phát triển cộng đồng) mang tính sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ. Dự án cũng có thể được phân định theo hạn định thời gian (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn).1.1.4. Các nhân tố cơ bản của dự án1.1.4.1. Nguồn vốn của dự án:Các dự án tại Việt Nam được đầu từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng quan chiếm tỉ trọng lớn nhất là từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, nguồn vốn hỗ trợ phát Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A7 Luận văn tốt nghiệptriển không chính thức (ODA), nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, nguồn viện trợ của chính phủ các nước,… Nguồn vốn đầu được lập dựa trên căn cứ về mục tiêu của dự án, do đó việc lập dự toán ngân sách là rất cần thiết để thực hiện các kế hoạch đầu tư, sản xuất kinh doanh,… hoàn thành mục tiêu của dự án. Nhà đầu ban quản lý dự án phải xây dựng một phương án, kế hoạch để phân phối nguồn quỹ cho các hoạt động của dự án một cách hợp lý nhằm bảo đảm thực hiện tốt các mục tiêu về chi phí, tiến độ, mục đích của dự án. Dự toán ngân sách của dự án có thể được thực hiện theo cấp quản lý từ trên xuống hoặc từ dưới lên hoặc kết hợp của cả hai cấp quản lý.Nguồn vốn của dự án có thể chia thành nguồn vốn lưu động vốn cố định. Vốn cố định bao gồm các khoản chi phí chuẩn bị trước khi thực hiện dự án như chi phí thành lập, nghiên cứu dự án, lập hồ sơ, trình duyệt dự án, chi phí quản lý ban đầu đối với dự án, chi phí về cơ sở hạ tầng ban đầu,… Vốn lưu động bao gồm các chi phí phát sinh trong suốt đời dự án như: chi phí lương chuyên gia, chi phí lương cho cán bộ nhân viên, chi phí đi lại, chi phí văn phòng phẩm,…Vốn được giải ngân trong suốt quá trình thực hiện dự án theo tiến độ phù hợp với nhu cầu của dự án, cho các mục đích cụ thể đã được lập kế hoạch. Quy trình giải ngân có thể được thực hiện theo hai phương pháp:• Ban quản lý dự án định kỳ lập kế hoạch về chương trình hoạt động của dự án, những bản kế hoạch này cũng chính là dự toán về chi phí mà dự án cần thực hiện. Thông qua bản dự toán ngân sách do ban quản lý dự án lập, chủ đầu sẽ phê duyệt quyết định sự hợp lý của từng chi phí sau đó tiến hành giải ngân cho dự án theo thời gian tiến độ phù hợp.• Việc giải ngân cho dự án đã được quy định rõ ràng trong hợp đồng giữa ban quản lý dự án chủ đầu tư, do đó định kỳ, chủ đầu tiến hành giải ngân theo tỉ lệ % nhu cầu đã thỏa thuận trong hợp đồng của dự án.Hầu hết các dự án đều được giải ngân qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng của chủ đầu dự án ban quản lý dự án, có thể thông qua ngân hàng trung gian.Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A8 Luận văn tốt nghiệp1.1.4.2. Chủ đầu dự án.Chủ đầu dự án có thể là người sở hữu vốn hoặc người được giao quản lý sử dụng vốn để thực hiện dự án. Các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước, chủ đầu do người phê chuẩn quyết định đầu tiến cử quyết định trước khi lập dự án đầu theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, chủ đầu là người vay vốn đầu tư. Đối với các dự án sử dụng vốn đầu hỗn hợp, chủ đầu là người có tỷ lệ vốn góp lớn nhất hoặc do các thành viên góp vốn thỏa thuận cử ra. Đối với các dự án đầu khác, chủ đầu là chủ sở hữu vốn hoặc người đại diện theo quy định của pháp luật.1.1.4.3. Trình tự tiến hành dự ánCho đến nay, vẫn chưa có một sự thống nhất về các quy trình của một dự án cụ thể gồm những bước gì được phân chia như thế nào. Tuy nhiên đối với đa số các dự án phát triển, quy trình dự án thường bao gồm các bước khảo sát (xác định), thẩm định, đàm phán thông qua, thực hiện đánh giá. Việc phân chia các bước này nhiều khi chỉ mang tính tương đối các bước không tách rời nhau hoàn toàn mà tác động, có khi bổ sung cho nhau. ►Khảo sát dự ánKhảo sát dự án là bước đầu tiên trong quy trình dự án, khi những người có liên quan hình thành những ý tưởng chung về dự án. Yêu cầu của bước này là từ những khó khăn của địa phương, xác định những nguyên nhân tìm ra những giải pháp sơ bộ. Trên cơ sở đó, ý tưởng về nguồn tài chính cho dự án cũng sẽ được hình thành (từ Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ hay các tổ chức khác).Sau ý tưởng đầu tiên về dự án được hình thành, dự án cần phải được xem xét tổng thể lần đầu tiên, nhằm ước lượng quy mô dự án sự cần thiết của dự án. Công việc này thường được thể hiện trên cơ sở nghiên cứu những khía cạnh liên quan đến dự án, bao gồm thị trường, kỹ thuật, nhân lực thể chế, quản lý, tài chính, kinh tế, môi trường xã hội.Khi dự án có triển vọng khả thi, nhiều tổ chức thực hiện thêm một bước là phân tích chính xác hơn dự án về các mặt nêu trên nhằm nêu bật tính khả thi của dự án Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A9 Luận văn tốt nghiệp(nghiên cứu khả thi). Thông thường sẽ có những quyết định quan trọng đối với dự án ở bước này.Khi dự án mang tính khả thi cao nguồn tài chính cho dự án được xác định, bước tiếp theo là lập dự án tổng thể. Lưu ý là bước khảo sát cũng đã đòi hỏi phải có văn bản dự án, song văn bản đó thường mang tính đơn giản, sơ bộ. Văn bản dự án chi tiết cần nêu rõ xuất sứ, mục đích, mục tiêu các hoạt động của dự án. Ngoài ra, các dự án chi tiết cũng cần nêu rõ các nội dung: Đối tượng hưởng lợi; tham gia của địa phương cộng đồng; chi tiết dự toán ngân sách; cơ chế kế hoạch thực hiện; Hiệu quả tính bền vững của dự án. Đối với một số dự án nhất định, cần phải có các tài liệu kỹ thuật, khảo sát thị trường.► Thẩm định dự ánBước tiếp theo của quy trình là thẩm định dự án. Trên cơ sở dự án chi tiết, dự án sẽ được tổ chức tài trợ hoặc một cơ quan chuyên môn thẩm định tổng thể về các mặt kỹ thuật, tài chính, kinh tế, xã hội môi trường cụ thể, phần thẩm định dự án sẽ trả lời các câu hỏi: Dự án có khả thi về mặt kỹ thuật, có hợp bền vững về mặt tài chính, mang lại lợi ích cao cho cộng đồng thuộc khu vực dự án đối với quốc gia nói chung, có đảm bảo các mục tiêu xã hội của dự án, hay có bền vững về mặt môi trường hay không.• Thẩm định về thị trường (nếu là dự án mang tính dịch vụ, sản xuất hàng hoá);• Thẩm định về mặt kỹ thuật (chủng loại trang thiết bị cần thiết, giá cả, nguồn cung cấp, công nhân kỹ thuật);• Thẩm định về nhân lực thể chế (nhu cầu về nhân lực trong việc thực hiện dự án, nguồn nhân lực tại chỗ; hệ thống hành chính liên quan đến dự án; tổ chức thực hiện dự án đã phù hợp chưa);• Thẩm định về quản lý (trả lời câu hỏi những người có trách nhiệm có đủ khả năng thực hiện vận hành dự án hay không);• Thẩm định về tài chính (dự kiến chi phí, thu nhập);• Thẩm định về kinh tế (vai trò của dự án trong phát triển kinh tế ở vùng dự Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A10 [...]... các bước trong lập kế hoạch kiểm toán để tạo ra một chương trình kiểm toán hợp hiệu quả Nguyễn Mai Linh Kiểm toán 46A Luận văn tốt nghiệp 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN DỰ ÁN TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VẤN STT 2.1 Tổng quan về Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty Hợp danh kiểm toán vấn STT Là thành... mực kiểm toán Việt Nam số 300 – Lập kế hoạch kiểm toán quy định: “ Kiểm toán viên công ty kiểm toán phải lâp kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả” 1.3.1 Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán dự án Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu chính của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong công tác kiểm toán, cho cuộc kiểm toán. .. chứng kiểm toán ►Trình tự thực hiện kiểm toánKiểm toán dự án cũng thực hiện kiểm toán theo trình tự: • Lập kế hoạch kiểm toán • Thực hiện kiểm toán • Kết thúc kiểm toán 1.3 Lập kế hoạch kiểm toán dự án Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán Chuẩn... thủ kiểm toán hiệu năng, hiệu quả sử dụng vốn dự án ►Quan hệ chủ thể khách thể kiểm toán Khách thể của kiểm toán dự ánKiểm toán Nhà nước Kiểm toán độc lập ng ứng với các loại hình chủ thể kiểm toándự án sử dụng Ngân sách Nhà nước, dự án sử dụng vốn tài trợ khác Do đó, quan hệ giữa chủ thể khách thể kiểm toán trong kiểm toán dự án là quan hệ ngoại kiểm ►Phương pháp kiểm toán Do... chính tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp luật, đúng chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận 1.2.3 Đặc điểm của kiểm toán dự án Kiểm toán dự án là một thành phần của kiểm toán tài chính bao gồm kiểm toán bảng khai tài chính, kiểm toán tính tuân thủ, kiểm toán nghiệp vụ kiểm toán hiệu quả, hiệu năng Kiểm toán dự án có những đặc điểm chung như sau: ►Đối ng kiểm toán Đối ng... đang được STT cung cấp bao gồm: • Kiểm toánKế toán các dịch vụ kế toán tài chính liên quan • vấn thuế trong nước quốc tế • vấn hoạt động • Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp 2.1.2.1 Kiểm toán Khi thực hiện kiểm toán, công ty hợp danh kiểm toán vấn STT sử dụng phương pháp kiểm toán của tập đoàn RSM International kết hợp với các sửa đổi cần thiết cho phù hợp với các quy định yêu cầu... kế toán, kiểm toán vấn Quốc tế RSM International, công ty hợp danh kiểm toán vấn STT thành lập ngày 19/05/2004 với hai văn phòng đại diện ở thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh STTcông ty hợp danh đầu tiên được cấp giấy phép tại Việt Nam cung cấp các dịch vụ kiểm toán, kế toán, vấn, thuế các dịch vụ chuyên nghiệp khác Công ty đã vận dụng một các sáng tạo các phương pháp kiểm. .. này tránh xảy ra những hiểu làm đáng tiếc giữa hai bên • Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, kiểm toán viên có thể kiểm soat đánh giá công việc kiểm toán đã đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa công ty kiểm toán với khách hàng 1.3.2 Trình tự lập kế hoạch kiểm toán dự án Theo chuẩn mực kiểm toán Việt... mực kiểm toán Việt Nam số 300 – Lập kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán tổng thể là việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lược phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình phạm vi dự kiếm của các thủ tục kiểm toán Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là để có thể thực hiện công việc kiểm toán một cách có hiệu quả theo đúng thời gian dự kiến” ► Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán. .. – Lập kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quát kế hoạch kiểm toán cụ thể, gồm sáu bước công việc như sau: Sơ đồ 1.1 Lập kế hoạch . luận về lập kế hoạch kiểm toán dự án. Chương 2: Thực trạng lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STTChương. hiện kiểm toán theo trình tự:• Lập kế hoạch kiểm toán. • Thực hiện kiểm toán. • Kết thúc kiểm toán. 1.3. Lập kế hoạch kiểm toán dự ánLập kế hoạch kiểm toán

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:32

Hình ảnh liên quan

BẢNG CÂU HỎI CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT
BẢNG CÂU HỎI CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI Xem tại trang 62 của tài liệu.
Biểu 2.3. Bảng câu hỏi để đánh giá chấp nhận khách hàng kiểm toán mới (dự án Helvetas) - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

i.

ểu 2.3. Bảng câu hỏi để đánh giá chấp nhận khách hàng kiểm toán mới (dự án Helvetas) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Biểu 2.4. Bảng câu hỏi đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng hiện tại - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

i.

ểu 2.4. Bảng câu hỏi đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng hiện tại Xem tại trang 64 của tài liệu.
Khác với các dự án mới như dự án Helvetas, bảng câu hỏi rất chi tiết và cụ thể thì đối với các dự án là khách hàng cũ của công ty như dự án Danida, bảng câu hỏi sẽ  đơn giản hơn nhiều, chủ yếu xác định những sự thay đổi về phía thủ tục, chính sách  có thể - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

h.

ác với các dự án mới như dự án Helvetas, bảng câu hỏi rất chi tiết và cụ thể thì đối với các dự án là khách hàng cũ của công ty như dự án Danida, bảng câu hỏi sẽ đơn giản hơn nhiều, chủ yếu xác định những sự thay đổi về phía thủ tục, chính sách có thể Xem tại trang 64 của tài liệu.
Cập nhật bảng câu hỏi những rủi ro được đánh giá ban đầu - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

p.

nhật bảng câu hỏi những rủi ro được đánh giá ban đầu Xem tại trang 65 của tài liệu.
18. Bảng chấm công xác nhận giờ làm việc của tư vấn. - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

18..

Bảng chấm công xác nhận giờ làm việc của tư vấn Xem tại trang 75 của tài liệu.
NHÀ QUẢN LÝ - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT
NHÀ QUẢN LÝ Xem tại trang 76 của tài liệu.
cấp cho công ty kiểm toán STT bảng câu hỏi để có thể dựa vào đó đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

c.

ấp cho công ty kiểm toán STT bảng câu hỏi để có thể dựa vào đó đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Biểu này có thể trình bày dưới dạng tường thuật hoặc các bảng biểu đơn giản. - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

i.

ểu này có thể trình bày dưới dạng tường thuật hoặc các bảng biểu đơn giản Xem tại trang 78 của tài liệu.
D. Cộng thêm số lượng tiền từ bảng phía trên + 5,500 - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

ng.

thêm số lượng tiền từ bảng phía trên + 5,500 Xem tại trang 85 của tài liệu.
B. Điền vào % từ bảng phía trên x 1,25% - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

i.

ền vào % từ bảng phía trên x 1,25% Xem tại trang 85 của tài liệu.
D. Cộng thêm số lượng tiền từ bảng phía trên + 5,500 - Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán dự án tại Công ty Hợp danh kiểm toán và tư vấn STT

ng.

thêm số lượng tiền từ bảng phía trên + 5,500 Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan