Tài liệu CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 - Thứ 4 pptx

17 417 0
Tài liệu CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 - Thứ 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN TUẦN XI Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. - Trò chuyện với trẻ về trang phục được mặc trong ngày tết. - Trẻ kể về trang trí trong ngày Tết. - Trẻ chuyện về công việc trong ngày tết. - Trò chuyện về các loại hoa có trong ngày tết. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Tập theo bài : con gà trống. - Chuyền bóng trên đầu. - Trò chơi : Kéo co. - Bài tập phát triển chung. - Trò chơi : con mũi. - Ôn đội hình đội ngũ. - Trò chơi : kéo co. - Bài tập hô hấp. - Trò chơi : gieo hạt. 3 -HOẠT ĐỘNG - THỂ DỤC : Ném xa - GDÂN : Sắp đến tết rồi. - LQVT : Thêm bớt - VĂN HỌC : Truyện : sự - TẠO HÌNH Xé dán hoa CHUNG bằng 2 tay. Chạy nhanh 15 m. - LQCC : g – y. - MTXQ : Một số loại hoa có ở địa phương. trong phạm vi 5. tích bánh chưng, bánh dày. mùa xuân. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn cây ăn quả. - Quan sát vườn hoa mùa xuân. - Quan sát tranh các loại hoa. - Quan sát cửa hàng bánh kẹo. - Quan sát thời tiết mùa xuân. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng vườn hoa, chợ hoa, trong ngày lễ mùa xuân. - Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết. - Trẻ biết trồng hoa, cây cảnh để phục vụ ngày tết. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô các loại hoa có ở ngày tết. - Trẻ hát múa những bài hát về mùa xuân. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen âm nhạc :Sắp đến tết rồi. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt. - Giáo dục lễ - Trẻ làm quen với truyện : bánh chưng, bánh dày. - Giáo dục vệ - Trẻ làm quen với tiếng việt. - Dạy trẻ làm quen với một - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé phép. sinh. số bài thơ. ngoan. Thứ 4 1)Đón trẻ : TRẺ KỂ VỀ TRANG TRÍ TRONG NGÀY TẾT I/Mục đích: - Trẻ biết về thời tiết mùa xuân, trời mát dịu và có nhiều hoa nở. II/Chuẩn bị : - Tranh vẽ cảnh mùa xuân. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định : - Cô cùng trẻ hát bài “ Cùng hát mừng mùa xuân” - Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về mùa gì ? - Cô treo tranh vẽ cảnh mùa xuân. - Các con nhìn xem trong tranh vẽ mọi người đang làm gì ? - Bầu trời như thế nào ? - Có hoa gì nở ? - Gọi trẻ trả lời. - Cô tóm lại : . 2)Kết thúc : Cho lớp hát bài “ ra vườn hoa chơi” ------------000----------- 2)Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG I/Mục đích: - Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn. II/Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng , rộng - Cô thuộc động tác. III/Tiến hành: 1/ Khởiđộng: - Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy chậm, .(Khoảng 3 phút). - Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung. 2/ Trọng động : + ĐT Tay : Tập với vòng hoặc gậy - TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân. - Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái một bước (chân rộng bằng vai)tay đưa trước ( vòng trước ngực). - Nhịp 2 : Tay cầm vòng đưa cao, mắt nhìn theo vòng - Nhịp 3 như nhịp 1. - Nhịp 4 về TTCB. - Nhịp : 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân. + ĐT Chân : ngồi khuỵu gối - TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân ( vòng hướng trước) - Nhịp 1 : Tay đưa lên cao, kiễng gót. - Nhịp 2 : Ngồi khuỵu gối, thẳng lưng, tay đưa ra trước,(vòng hướng trước). - Nhịp 3 : Như nhịp 1. - Nhịp 4 về TTCB. - Nhịp : 5, 6, 7,8 như trên. + Động tác lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên . - TTCB : Đứng thẳng, hai tay cầm vòng thả dọc thân. - Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái, hai tay đưa lên cao (vòng hướng trước). - Nhịp 2 : Nghiêng người sang bên trái tay thẳng lên cao. - Nhịp 3 : Như nhịp 1. - Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. - Nhịp 5,6,7,8 Nghiêng người sang phải, đổi chân. + Động tác bật : - TTCB : Đứng khép chân, tay chống hông vòng để dưới đất.(phía trước) - Nhịp 1 : Nhúp bật vào giữa vòng tròn. - Nhịp 2 : Bật ra khỏi vòng tròn. - Nhịp 3 : Như nhịp 1. - Nhịp 4 : Như nhịp 2. - Nhịp : 5, 6, 7, 8 như trên. Sau đó chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Sắp đến tết rồi” và xếp hai hàng ngang đứng đối diện và cách nhau 3-4 m. 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. ---------------000------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO ÁN MÔN TOÁN ĐỀ TÀI : THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 5 I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Ôn nhận biết số lượng 5. - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 5. - Thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 5. 2/Kỹ năng: - Kỹnăng so sánh, thêm bớt, nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. - Kỹ năng xếp tương ứng 1 -1, thêm bớt, đếm trong phạm vi 5. 3/Giáo dục - Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô . - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 4/Phát triển : - Khả năng tư duy. - Khả năng quan sát. - Khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định. II/ Chuẩn bị : - Các nhóm đồ vật có số lượng 5. - 5 viên kẹo, 5 cái bánh, 5 con bướm, 5 bông hoa. số lượng 5. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : Văn học, âm nhạc. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định : - Cho lớp hát bài “ Ra vườn hoa” và đến thăm mô hình vườn hoa của cô. - Đàm thọai với trẻ về vườn hoa. + Đây là mô hình vườn hoa của cô trồng trong diệp tết, các con hãy nhìn xem có mấy hoa mai ? + Cho trẻ đếm : 1, 2, 3, 4 + Có mấy hoa hồng :? 1,2,3,4. + Tất cả có 4 hoa hồng. - Giáo dục : Hoa thường nở vào mùa xuân nhà con nào có trồng hoa thì các con phải chăm sóc, bón phân, tưới nước và nhớ không được hái hoa, bẽ cành nhớ chưa. - Hôm trước lớp mình đã làm quen với số 5, hôm nay các con sẽ cho các con thêm bơt trong phạm vi 5. Dẫn trẻ về lớp đọc bài thơ “cây đào”. 2/Hoạt động nhận thức . a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên. - Lớp hát và đến trực quan mô hình. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ đếm. - Trẻ đếm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ về lớp kết hợp đọc thơ. - Trẻ tìm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Không bằng nhau. * Bài tập 1 : Ôn kiến thức cũ : - Cho trẻ tìm quanh lớp những đồ vật có số lượng 5. * Thao tác với đối tượng 1 : ôn kiến thức cũ : - Vào mùa xuân có rất nhiều hoa, các con hãy chú ý xem trên cây đào có bao nhiêu bông hoa nở nào. - Cô gắn lên cây đào 5 bông hoa. -4 chú bướm lên đậu trên 5 bông hoa. - Các con xem số hoa và số bướm như thế nào với nhau. - Số nào nhiều hơn. - Nhiều hơn là mấy. - Vì sao con biết. - Muốn cho số bướm bằng số hoa ta phải làm gì ? - Vậy là có bao nhiêu chú bướm và hoa - Cho trẻ tính lại số lượng bướm và hoa. - Thế bây giờ các con thấy số lượng bướm và số lượng hoa bằng nhau chưa. Và đều bằng mấy ? - Tương ứng với số lượng 5 ta phải gắn số mấy ? - 5 chú bướm bớt đi 1 chú bướm còn lại mấy, cho trẻ tính lại số bướm. - Bây giờ số lượng bướm và số lượng hoa số nào nhiều hơn. - Số nào ít hơn, ít hơn bao nhiêu ? - Số hoa nhiều hơn, - Là 1. - Vì một bông hoa không có bướm. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ tính. - Bằng nhau và đều bằng 5. - Trẻ trả lời. - Trẻ tính. - Trẻ tính và trả lời. - Trẻ trả lời. - Còn 3 ạ. - 4 ạ. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ thực hiện. - Cô lấy đi một chú bướm nữa còn mấy ? - Cho trẻ đọc 4 bớt 1 còn 3. - 3 chú bướm thêm 1 là mấy ? - 4 chú bướm thêm 1 là mấy ? - Cho trẻ đọc : 4 thêm 1 là 5. - Có 5 chú bướm bớt đi 1 còn mấy ? - Vậy số hoa và số bướm số nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy ? - Thế cô đặt số mấy bên cạnh số lượng bướm ? - Tương tự cô lấy dần số lượng bướm và số lượng hoa cho đến hết. Cho trẻ so sánh. *Bài tập 2 : Bánh - kẹo - Cho trẻ lên bảng thao tác với cặp đối tượng bánh, kẹo. - Cho trẻ tiến hành các bước tương tự như bài tập 1. b)Bài tập thực hành của trẻ : +Bài tập 1: đối tượng áo - quần. - Cho trẻ xếp ra bàn 5 chiếc áo. - Cho trẻ tính số lượng áo. - Để mặt cho đủ bộ cô còn có váy nữa ? - Các con hãy nhìn xem trong rổ các con có bao nhiêu váy nào ? - Trẻ lấy một bộ cuối cùng. - Trẻ chơi. - Trẻ tìm. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ đếm lại số váy và số áo. - Bây giờ số váy và số áo bằng nhau chưa ? và đều bằng mấy ? - Tương ứng với số lượng 5 ta đặt tương ứng số mấy ? - Cho trẻ đọc. - Người mẹ đã chia dần số áo và váy cho con mình. Mẹ chia cho chị cả 2 váy, 2áo. - Mẹ chia cho chị thứ hai : 2áo, 2váy - Con một bộ mẹ cho cô út. + Bài tập 2 : đối tượng : mèo - cá. - Cho trẻ tiến hành các bước thao tác với đối tượng thỏ - cà rốt tương tự như bài tập 1. c)Liên hệ thực tế : - Cho trẻ quan sát quanh lớp những đồ vật có số lượng 5. - Hỏi trẻ và cho trẻ tính trên bàn tay có bao nhiêu ngón. 3/Trò chơi Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Trò chơi : chọn số tương ứng số lượng đồ vật. Cô đưa tranh những đồ vật (con vật) có số lượng 1, 2, 3, 4, 5. + Luật chơi : gắn số đúng với số lượng tương ứng. [...]... bắt - Cho trẻ tiến hành chơi khoảng 2-3 phút thì thay đổi người chơi một lần 3/ Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp -0 00 -6 )Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với nội dung truyện - Trẻ biết tên các nhân vật trong truyện II/Chuẩn bị : - Cô thuộc truyện II/Cách tiến hành: - Cô đọc truyện cho trẻ nghe -kể lại.( 3 -4 lần ) - Cô... truyện - Giáo dục vệ sinh Hoạt động góc : XÂY DỰNG VƯỜN HOA MÙA XUÂN I/ Yêu cầu: - Trẻ biết xây công viên cây xanh - Trẻ biết đóng vai làm cô bán hàng, bác sĩ, mẹ - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các loại hoa, các loại bánh kẹo, bánh chưng, bánh dày - Trẻ biết hát, múa những bài hát về lễ hội - Trẻ biết làm bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân - Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi II/Chuẩn bị : -. .. hay dài ? - Cô đặt câu hỏi tượng tự đối với các loại hoa b/ Hoạt động tập th : - Hoa thường nở nhiều vào mùa nào ? - Cô tóm lại : Hoa thường nở nhiều nhất vào mùa xuân, mỗi loại hoa có một màu sắc và mùi khác nhau, hoa làm tăng vẻ đẹp, một số loài còn làm thuốc, mĩ phẩm Vì vậy các con phải yêu hoa, chăm sóc bảo vệ và nhớ là không được bẽ cành nhớ chưa nào c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : Nói tên...+ Cách chơi : Chia lớp thành hai đội, xếp hàng dọc và thi đua lên gắn số, mỗi trẻ chỉ được gắn một số Sau 2-3 phút cho trẻ dừng chơi và nhận xét - Trò chơi động : Chọn nhanh + Cô nói số nào nhiều hơn 4 + Nhiều hơn là mấy ? + Số 1, 2, 3 tượng tự như trên + Số nào đứng cạnh số 2 + Số nào đứng cạnh số 1 -0 00 4 )Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT TRANH CÁC LOẠI HOA I/Mục đích: - Trẻ kể được tên... bị : - Tranh hoa hồng, hoa huệ, hoa mai, hoa đồng tiền, hoa đào, hoa sen,… III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu : - Các con à, để biết hoa trong tranh có phong phú và nhiều không, các con hát bài “Ra vườn hoa chơi ” và đi ra ngoài nhé 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động a/ Hoạt động quan sát có mục đích - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Cô đố các con đây là hoa gì ? - Hoa hồng có màu gì ? - Cánh... thuốc, để làm hàng rào - Xắc xô, giáo án, bút chì, thước kẻ, trẻ làm cô giáo - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ vẽ, tô màu các loại hoa, bánh chưng, bánh dày, kẹo,… - Bộ đồ nội trợ để trẻ nấu ăn - Bộ đồ bác sĩ III/Phương pháp : - Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý - Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ IVCách tiến hành : 1)Thỏa thuận trước khi chơi : - Trẻ hát cùng cô bài “Sắp đến tết rồi” - Cô cùng trẻ trò... Góc xây dựng : Muốn trồng vườn hoa mùa xuân thì cần đến ai ? (bác nông dân) Cô hỏi : + Tết thì cần trồng thật nhiều thứ gì ? + Ai đã trồng ra hoa ? + Hoa gì tượng trưng cho ngày tết ? + Hoa dùng để làm gì ? + Vậy các bác trồng hoa có tưới nước cho hoa không ? - Góc phân vai : + Nhóm gia đình : 1 trẻ làm mẹ Xin hỏi : hôm nay mẹ đã nấu những món gì ? (bánh chưng, bánh dày) Làm thật nhiều thứ gì để chuẩn... chơi và tiến hành cho trẻ chơi - Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung chơi - Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời - Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi - Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi 3)Nhận xét sau khi chơi : - Cho trẻ dừng chơi - Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung - Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung - Cô dẫn trẻ đến góc phân vai,... tết : cô nói ngày 01/01 Âm lịch là ngày tết Nguyên đán hay còn gọi là tết cổ truyền của dân tộc ta Trong ngày tết, bố mẹ các con trang trí nhà bằng thứ gì , và đặc biệt là bố, mẹ mua những gì, và làm thật nhiều gì ? - Cô giới thiệu các góc chơi : góc xây dựng, góc bác sĩ, góc cô giáo, góc nghệ thuật, góc nội trợ - Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đoàn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau 2)Qúa trình chơi : -. .. Trò chơi : Nói tên màu hoa + Cách chơi : Khi cô nói tên hoa, trẻ nói màu của hoa Ví dụ : Cô nói tên hoa hồng, trẻ nói màu đỏ + Luật chơi : Cháu nói đúng cả lớp vỗ tay khen Bạn nào nói sai phải nhảy lò cò xung quanh lớp - Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” + Luật chơi : Chuột chạy, mèo đuổi bắt Nếu chuột chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được thì mèo thua cuộc + Cách chơi : Cho trẻ xếp thành hai vòng tròn rộng . dục vệ sinh. -- -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - Hoạt động góc : XÂY DỰNG VƯỜN HOA MÙA XUÂN I/ Yêu cầu: - Trẻ biết xây công viên cây xanh. - Trẻ biết đóng. và cách nhau 3 -4 m. 3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. -- -- - -- - -- - -- - -0 0 0-- -- - -- - -- - -- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO ÁN MÔN TOÁN ĐỀ TÀI : THÊM BỚT TRONG

Ngày đăng: 15/12/2013, 08:15

Hình ảnh liên quan

- Ôn đội hình đội ngũ.  -  Trò  chơi  :  kéo co.  - Tài liệu CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 - Thứ 4 pptx

n.

đội hình đội ngũ. - Trò chơi : kéo co. Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Đây là mô hình vườn hoa của cô trồng trong diệp tết, các con hãy nhìn xem có mấy hoa mai ?            + Cho trẻ đếm : 1, 2, 3, 4  - Tài liệu CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 - Thứ 4 pptx

y.

là mô hình vườn hoa của cô trồng trong diệp tết, các con hãy nhìn xem có mấy hoa mai ? + Cho trẻ đếm : 1, 2, 3, 4 Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Cho trẻ lên bảng thao tác với cặp đối tượng bánh, kẹo.  - Tài liệu CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 - Thứ 4 pptx

ho.

trẻ lên bảng thao tác với cặp đối tượng bánh, kẹo. Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan