Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở VN hiện nay và vấn đề liên kết.

92 1.2K 6
Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở VN hiện nay và vấn đề liên kết.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở VN hiện nay và vấn đề liên kết.

LỜI MỞ ĐẦU Ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại lớn giới WTO Sự kiện đánh dấu bước tiến xa kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập với kinh tế giới Hội nhập với kinh tế toàn cầu tạo cho kinh tế Việt Nam có them nhiều điều kiên thuận lợi để phát triển, doanh nghiệp Việt Nam có hội mở rộng thị trường… bên cạnh thuận lợi khơng thể khơng kể đến nguy cơ, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu gia nhập thị trường lớn Đó mơi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, nguy thị phần lớn vào tay đối thủ cạnh tranh xâm nhập Trước nguy đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược cạnh tranh, phải xây dựng cho chắn để tự vệ chắn “bảo hộ” nhà nước hạ thấp theo cam kết lộ trình mở cửa thị trường nhà nước gia nhập WTO Một ngành chịu ảnh hưởng lớn yếu tố hội nhập ngành kinh doanh bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam Các doanh nghiệp bán lẻ nội nhiều yếu quản lý, việc cung cấp dịch vụ hạn chế vốn Những vấn đề tồn làm cho doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam vào yếu cạnh tranh với doanh nghiệp bán lẻ đa quốc gia thành công thị trường giới Vì tốn nâng cao sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam giai đoạn hội nhập tâm điểm thu hút quan tâm lớn cấp, ngành, quan, tổ chức kinh tế nghiên cứu để tìm lời giải phù hợp nhằm đưa chiến lược tối ưu giúp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cạnh tranh thành công chiến với đối thủ lớn vào giai đoạn bắt đầu Sau thời gian nghên cứu, tìm hiêu thị trường thực trạng doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam, nhóm sinh viên chúng tơi xin đưa lời giải cho toán nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam :“chiến lược lien kết doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam giai đoạn nay” với mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé để giúp doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam tìm hướng phù hợp canh tranh thành cơng Có thành xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy, khoa Quản rị kinh doanh , trường Đại học kinh tế quốc dân Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hà Sơn Tùng (giáo viên hướng dẫn) với bảo tận tình thầy giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Kim Thanh với đóng góp tích cực giúp chúng tơi hồn thành đề tài Do nhóm sinh viên chúng tơi cịn non yếu kĩ phân tích kinh tế hoạch định chiến lược nên đề tài nhiều hạn chế Rất mong góp ý chân thành thầy, để chúng tơi có cơng trình nghiên cứu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 4/ 2008 Nhóm sinh viên: Nguyễn Thị Thuý Nguyễn Thị Ánh Chương I Những vấn đề lý luận chiến lược liên kết bán lẻ hàng tiêu dùng I Khái niệm đặc điểm chiến lược liên kết.( theo GT KT&QL Công nghiệp) Khái niệm đặc điểm liên kết kinh tế Liên kết kinh tế tượng kinh tế - xã hội khách quan sản xuất hàng hố với phân cơng lao động xã hội ngày phát triển.Trên thực tế, hình thức khác liên kết kinh tế đời tồn từ lâu lịch sử phát triển kinh tế Ngày hoạt động liên kết kinh tế tiếp tục phát triển đa dạng hình thức, nội dung chủ thể tham gia 1.1 Khái niệm liên kết kinh tế Liên kết kinh tế phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế để thực có hiệu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh định 1.2 Đặc điểm tính tất yếu liên kết kinh tế 1.2.1 Đặc điểm liên kêt kinh tế  Chủ thể liên kết kinh tế Chủ thể liên kết kinh tế đa dạng, tất chủ thể có nhu cầu khả tham gia liên kết kinh tế hình thức khác Các chủ thể : Chính phủ, doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế khác nhau, đơn vị nghiên cứu khoa học đào tạo,các cá nhân…  Nội dung liên kết kinh tế Nội dung liên kết kinh tế phong phú tất khâu trình tái sản xuất mở rộng : chuẩn bị yếu tố đầu vào cho sản xuất, khâu sản xuất, phục vụ sản xuất,nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ… Ví dụ: Sự liên kết doanh nghiệp sản xuất ô tô với doanh nghiệp sản xuất phụ kiện  Hình thức liên kết kinh tế + Theo mối quan hệ ràng buộc đối tượng tham gia liên kết có: - Liên kết khơng cho đời tổ chức mới: thực liên kết theo hợp đồng liên kết - Liên kết có cho dời tổ chức mới: Liên kết lỏng: ( hiệp hội) định yếu tố lớn, đảm bảo quyền tự chủ doanh nghiệp Liên kết chặt: (liên doanh) Một ban lãnh đạo đời, hạn chế quyền tự chủ doanh nghiệp tham gia liên kết + Theo nội dung liên kết: - Liên kết ngang: Liên kết doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động như: liên kết doanh nghiệp sản xuất với nhau, liên kết doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng với nhau… - Liên kết dọc: liên kết doanh nghiệp khâu sản xuất khâu trình tái sản xuất mở rộng…, đầu doanh nghiệp đầu vào doanh nghiệp khác VD: Liên kết doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ hàng tiêu dùng với nhà sản xuất; Liên kết nhà sản xuất người cung ứng đầu vào… + Theo phạm vi không gian hoạt động liên kết: - Liên kết phạm vi không gian hẹp: Khu công nghiệp, địa phương, vùng lãnh thổ… - Liên kết phạm vi không gian rộng: Quốc gia, khu vực, giới  Các nguyên tắc liên kết kinh tế Liên kết kinh tế chi phối nguyên tắc sau: + Nguyên tắc lợi ích kinh tế cao nhất: Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp có quyền lựa chọn nhiều phương thức hoạt động kinh doanh khác nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Các doanh nghiệp định tham gia liên kết hình thức mang lại lợi nhuận lợi ích kinh tế cao cho họ Nếu lợi ích khơng đảm bảo họ có quyền chấm dứt hoạt động liên kết + Nguyên tắc bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ thành viên tham gia liên kết: Các bên tham gia liên kết đóng góp nghĩa vụ tài nguồn lực khác phải chịu trách nhiệm nguồn lực hưởng lợi ích tương ứng với mức độ đóng góp + Nguyên tắc pháp lý độc lập hoạt động liên kết hoạt động khác: Các doanh nghiệp tham gia nhiều tổ chức liên kết kinh tế khác nhau, vừa tham gia liên kết vừa kinh doanh độc lập 1.2.2 Tính tất yếu khách quan liên kết kinh tế  Đảm bảo tính thống trình tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất xã hội kết hợp yếu tố : Sản xuất – lưu thông - phân phối - tiêu dùng mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau: Sản xuất Lưu thông Tiêu dùng Phân phối Các yếu tố thúc đẩy phát triền kìm hãm phát triển Nếu nhu cầu tiêu dùng mặt hàng tăng lên biểu việc tăng doanh thu hàng bán lẻ hàng tiêu dùng việc tiêu thụ hàng hoá trở nên dễ dàng với tốc độ lớn Kết điều việc giảm tiêu “số ngày vòng quay vốn lưu động” Bằng phân tích tài ta thấy: 360 Số vịng quay vốn lưu động == Số ngày vòng quay vốn lưu động Số ngày vòng quay vốn lưu động giảm đồng nghĩa với việc số vòng quay vốn lưu động tăng lên Điều cho thấy việc sản xuất hàng hoá doanh nghiệp thúc đẩy, tăng lên nhịp với tăng lên tiêu dùng xã hội Sự liên kết dọc nhà sản xuất hàng bán lẻ hàng tiêu dùng giúp doanh nghiệp nhạy cảm với thay đổi tiêu dùng thái độ người tiêu dùng từ điều tiết sản xuất phù hợp Sự liên kết đảm bảo tính thống trình tái sản xuất xã hội  Tác động quy luật tích tụ tập trung vốn Mỗi doanh nghiệp độc lập tế bào kinh tế nên khơng ngừng vận động, phát triển tác động quy luật khách quan có quy luật tích luỹ tập trung hố Quy luật đảm bảo liên kết ngang doanh nghiệp ngành phù hợp với khách quan Liên kết kinh tế doanh nghiệp ngành với để thúc đẩy tích luỹ vốn, phát huy lợi quy mơ từ gây sức ép với lực lượng cạnh tranh ngành: Người cung ứng, khách hàng, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn  Do tác động quy luật cạnh tranh Cạnh tranh quy luật vốn có kinh tế thị trường Liên kết kinh tế hoạt động gắn bó mật thiết với cạnh tranh Các doanh nghiệp phát triển quan hệ liên kết kinh tế để tăng sức mạnh cạnh tranh thắng lợi với đối thủ khác thị trường Cạnh tranh thúc đẩy liên kết kinh tế, liên kết kinh tế lại làm tăng sức cạnh tranh chủ thể Ngày với xu hướng tồn cầu hố kinh tế, cạnh tranh trở nên khốc liệt quan hệ liên kết kinh tế ngày mở rộng  Do tác động quy luật tối đa hố lợi nhuận lợi ích Một nguyên tắc liên kết kinh tế “ nguyên tắc lợi ích kinh tế cao nhất” Các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh thị trường có mục đích tối đa hố lợi nhuận dựa khả vốn có Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp bù đắp chỗ yếu, khai thác điểm mạnh Liên kết kinh tế cho phép doanh nghiệp tận dụng tối đa nguồn lực, nắm bắt kịp thời hội kinh doanh, chủ động trước biến động thị trường… Liên kết kinh tế tổ chức chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu dùng tạo chuỗi giá trị lớn cho người tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh sản phẩm  Do tác động cách mạng khoa học công nghệ đại Những thập kỉ gần đây, cách mạng khoa học công nghệ có bước phát triển sâu rộng chưa có, trực tiếp tác động vào ngành kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp phải tăng cường liên kết kinh tế để nắm bắt, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ ngày phát triển cao, chu kì nghiên cứu phát minh ngày ngắn lại  Do nhu cầu hội nhập khu vực quốc tế Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế, cạnh tranh ngày khốc liệt Sự liên kết kinh tế doanh nghiệp nước nhằm tạo nên rào cản gia nhập cao doanh nghiệp nước muốn thâm nhập thị trường Liên kết kinh tế doanh nghiệp nước với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước nhằm thu hút vốn đầu tư, phát triển khoa học công nghệ, khai thác nguồn lực lợi nước, tạo thêm việc làm giải vấn đề xã hội, học tập kĩ quản lý… nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng với tốc độ hiệu cao Thực chất chiến lược liên kết cấp doanh nghiệp Thực chất chiến lược liên kêt chiến lược tăng trưởng đường hội nhập, thường áp dụng doanh nghiệp kinh doanh ngành giai đoạn phát triển, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu sau:  Thâm nhập thị trường (khu vực thị trường cho sản phẩm cũ, sản phẩm thị trường có thị trường mới…)  Xác định sức mạnh cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nên lựa chọn chiến lược liên kết để xây dựng rào cản gia nhập cao gây khó khăn đối thủ tiềm ẩn  Liên kết để khai thác, sử dụng nguồn lực tiết kiệm hiệu  Liên kết để đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn, liên kết để phát triển… Chiến lược tăng trưởng hội nhập, liên kết với doanh nghiệp khác phù hợp hội sẵn có phù hợp với mục tiêu chiến lược dài hạn doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp củng cố vị cạnh tranh thị trường phát huy khả nguồn lực sẵn có doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập ngày sâu rộng hứa hẹn nhiều thách thức doanh nghiệp Việt Nam tương lai gần, phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn, phải tự vươn lên giành chỗ đứng thị trường chiến khốc liệt kẻ chiến thắng kẻ mạnh kẻ biết tận dụng thời Thế điểm yếu doanh nghiệp Việt nam lại điểm mạnh đối thủ tiềm ẩn thị trường (các doanh nghiệp nước ngoài) :Quy mô nhỏ bé lại phân tán, vốn nhỏ, kĩ thuật lạc hậu lại lỗi thời, lực lượng lao động chưa đủ trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất đại cơng nghiệp, trình độ quản lý yếu kém, khơng hiệu quả….Vì doanh nghiệp khơng biết liên kết với khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước để phát triển kinh tế Việt nam kinh doanh quốc tế II Khái niệm đặc điểm thị trường bán lẻ Khái niệm bán lẻ Bán lẻ tất hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu thụ cuối để họ sử dụng cho thân kinh doanh Các yếu tố thị trường bán lẻ 2.1 Nhà bán lẻ Có nhiều tổ chức, nhà bán bn, nhà bán lẻ thực chức bán lẻ hàng tiêu dùng phần lớn công việc nhà bán lẻ chuyên nghiệp thực Các nhà bán lẻ thuộc đủ quy mơ hình thức xuất thêm kiểu bán lẻ Các chức phân phối nhà bán lẻ thực phối hợp theo nhiều cách khác để tạo dạng định chế bán lẻ Phân loại nhà bán lẻ:  Theo số lượng dịch vụ nhà bán lẻ cung cấp có: nhà bán lẻ tự phục vụ, nhà bán lẻ hàng tiêu dùng cung cấp dịch vụ hạn chế, nhà bán lẻ hàng tiêu dùng cung cấp dịch vụ đầy đủ  Theo số lượng mặt hàng mà nhà bán lẻ bán có: + Cửa hàng chun doanh: bán dịng sản phẩm hẹp chuyên sâu 10 ... thời phát huy tốt sở trường am hiểu thị trường nội địa tâm lý người tiêu dùng Chương II Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam vấn đề liên kết I Thực trạng phát triển thị. .. động nhà bán lẻ: bán lẻ qua cửa hàng bán lẻ hàng tiêu dùng không qua cửa hàng (thư, máy bán hàng, điện thoại, qua internet, bán lẻ hàng tiêu dùng nhà…)  Theo hình thức sở hữu: Cửa hàng bán lẻ độc... lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Nhà bán buôn Nhà bán buôn Nhà bán lẻ Nhà bán lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Hàng hố tiêu dùng cá nhân có đường để từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng có

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:14

Hình ảnh liên quan

Mô hình :5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter - Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở VN hiện nay và vấn đề liên kết.

h.

ình :5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan