Bai 12 Kieu xautiet 2

7 9 0
Bai 12 Kieu xautiet 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tương tự cho phần tử cuối Hs: Ở đầu tiên xâu, kí tự ‘H’, S[1] Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm mấy công việc?. Đó là những công việc nào?[r]

(1)GIÁO ÁN GIẢNG DẠY ĐTTT Ngày soạn : 21/02/2012 Tiết (theo PPCT) : 29 Tên bài Ngày giảng : 25/02/2012 Tại lớp : 11C4 Phòng học : PII.3 : Bài 12: KIỂU XÂU(Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức:  Hiểu lợi ích các hàm và thủ tục liên quan đến xâu ngôn ngữ lập trình Pascal  Nắm cấu trúc chính số hàm liên quan đến xâu Kỹ năng:  Bước đầu sử dụng số hàm, thủ tục thông dụng xâu  Có thể cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu II Ph¬ng ph¸p d¹y häc vµ c«ng t¸c chuÈn bÞ: Phương pháp:  Sử dụng phương pháp trao đổi  Đặt câu hỏi kết hợp thuyết trình giảng giải Chuẩn bị:  Gv: Giáo án, bảng phụ  Hs: Sách giáo khoa, ghi… III Hoạt động dạy học: Bài cũ : Lồng vào bài Nội dung: HOẠT ĐỘNG (7’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG (2) Gv: Tiết trước chúng ta biết nào là xâu, cách khai báo xâu, các thao tác xâu chúng ta số ví dụ sử dụng xâu Hs: Đọc đề ví dụ Gv: Bài toán yêu cầu chúng ta thực công việc gì, Input và Output bài này là gì? Hs: Nhập xâu, xuất màn hình xâu dài thì xuất xâu thứ 2) Gv: Đưa ví dụ và cùng với hs tìm xâu dài Vd: S1:= ‘HOC SINH’ S2:= ‘11C4’ Gv: Vậy em nào có thể đưa ý tưởng bài này? Hs: Nêu ý tưởng Gv: Để so sánh xâu dài thì so sánh gì? Làm nào để so sánh được? Để tính độ dài xâu chúng ta dùng hàm gì? Hs: Độ dài, tính độ dài, hàm Length(S) Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm công việc nào? Gv: Treo bảng phụ và giải thích: cách khai báo và nhập giá trị cho biến xâu, cách sử sụng hàm Length(S) Vì bài toán yêu cầu đưa xâu nhập sau.Giả sử cô có: If length(S1) < length(S2) then Write(S2) else Write(S1); Thì chúng ta phải thay đổi gì thuật toán này? Hs: Thêm dấu = BÀI 12 KIỂU XÂU(Tiết 2) Một số ví dụ : 3.1 Ví dụ 1: Input: S1, S2 Output: Xâu dài ( đưa xâu S2 S1=S2) Thuật toán Chương trình Khai báo Var S1, S2: String ; Nhập xâu Begin Write('Nhap ho ten thu : ') ; Readln(S1) ; Write('Nhap ho ten thu : ') ; Readln(S2) ; If length(S1) > length(S2) then Write(S1) else Write(S2); Readln ; End Xử lí xâu If length(S1) <= length(S2) Write(S2) Else Write(S1) HOẠT ĐỘNG (8’): then (3) PHÂN TÍCH VÍ DỤ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs: Đọc đề ví dụ Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực công việc gì, Input và Output bài này là gì? Hs: TL Gv: Đưa ví dụ Vd: S1:= ‘HA MY’ S2:= ‘DUC THANH’ Gv: Phần tử đầu tiên S1 đâu? Là kí tự gì? Cách tham chiếu nào? (tương tự cho phần tử cuối) Hs: Ở đầu tiên xâu, kí tự ‘H’, S[1] Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm công việc? Đó là công việc nào? Gv: Treo bảng phụ và giải thích : đặc biệt cách tham chiếu đến kí tự đầu tiên và kí tự cuối cùng Lưu ý: Mục đích ví dụ là cách tham chiếu đến phần tử S1[1] và S2[Length(S2)] NỘI DUNG GHI BẢNG 3.2 Ví dụ 2: Input: S1, S2 Output: Kí tự đầu tiên S1 có trùng với kí tự cuối cùng S2? Thuật toán Khai báo Chương trình VarS1,S2: String[30]; Nhập xâu x : Byte ; Begin Write('Nhap ho ten thu : ') ; Readln(S1) ; Xử lí xâu Write('Nhap ho đó: ten thu : ') ; Readln(S2) ; - Kí tự đầu x := length(S2) ; tiên xâu If S1[1] = S2[x] A: A[1] then Write('Trung -Kí tự cuối nhau') cùng xâu else S2: S2[x] Write('Khac đó x là nhau'); độ dài xâu S2 Readln ; End (4) HOẠT ĐỘNG (3’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs: Đọc đề ví dụ Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực công việc gì, Input và Output bài này là gì? Gv: Theo em xâu đảo ngược là xâu nào? Cho ví dụ? S:= ‘TIN HOC’ S1:= ‘COH NIT’ NỘI DUNG GHI BẢNG 3.3 Ví dụ 3: Input: Xâu S Output: Xâu ngược xâu S S:= ‘TIN HOC’ Length(S) Length(S) – S[1] S1:= ‘COH NIT’ Gv: Hướng dẫn thuật toán (dùng vòng for lùi)để hs hoàn thành vì mục đích ví dụ là củng cố lại việc tham chiếu (Hoàn thành chương trình vào vở) kí tự xâu thông qua vị trí nó Hs: Hoàn thành HOẠT ĐỘNG (12’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs: Đọc đề ví dụ Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực công việc gì, Input và Output bài này là gì? Hs: TL: Gv: Đưa ví dụ Vd: Xâu ban đầu: a:= ‘ H OC’ Xâu đã xử lí: b:= ‘HOC’ Gv: Vậy em nào có thể đưa ý tưởng bài này? Hs: Nêu ý tưởng Gv: Vậy các công việc chính cần làm để xây dựng chương trình này gồm công việc? Đó là công việc NỘI DUNG GHI BẢNG 3.4 Ví dụ 4: Input: a Output: Xâu b (loại bỏ dấu cách từ xâu a) Thuật toán Khai báo Nhập xâu Chương trình Var i,k : Byte ; a,b : String ; Begin Write('Nhap xau : '); (6) HOẠT ĐỘNG (8’): PHÂN TÍCH VÍ DỤ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Gv: Gọi hs đọc đề bài 3.5 Ví dụ 5: Hs: Đọc đề ví dụ Gv: Đề bài yêu cầu chúng ta thực Input: S1 công việc gì, Input và Output Output: S2(các chữ số có S1) bài này là gì? Thuật toán Chương trình Hs: TL Ví dụ : S1:= ‘A1B2C4D3’ Khai báo S2:= ‘1243’ Gv: Các chữ số toán học từ bao nhiêu tới bao nhiêu các em Var S1,S2 : String ; Hs: Từ 0….9 Nhập xâu i : Byte ; -Gv: Giải thích khởi tạo xâu S2 rỗng để lưu trữ kí tự là số xâu S1 Phải có điều kiện để xác định số xâu S1 Gv: Cho hoc sinh xem đoạn chương trình và giải thích ý nghĩa dòng lệnh Xử lí đó: xâu - Tạo xâu cách ghép dần các kí tự thỏa mãn điều kiện -Những chữ số xâu ban đầu nhặt để ghép vào xâu Begin Write('Nhap xau S1 : ') ; Readln(S1) ; S2 := '' ; For i := to length(S1) If ('0'<=S1[i]) and (S1[i]<='9') then S2 := S2 + S1[i] ; Write(S2); Readln ; End IV Củng cố bài học: Nhắc lại nội dung đã học Câu hỏi, bài tập nhà : - Đọc và làm bài tập 10 sách giáo khoa trang 80 V Rút kinh nghiệm ,bổ sung: (7) (8)

Ngày đăng: 22/06/2021, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan