li 6 32

6 3 0
li 6 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Veõ laïi ñöôøng bieåu dieãn söï thay ñoåi nhieät ñoä cuûa nöôùc theo thôøi gian.. Coøn khi naáu côm maø cuù chaâm theâm löûa khi nöôùc ñaõ soâi thì deã daãn ñeán kheâ.[r]

(1)

Bài 28 - Tiết 32 Tuần dạy :33 Ngày dạy : 1 MỤC TIÊU :

1.1 Kiến thức: Học sinh biết

- Mô tả tượng sôi kể đặc điểm sôi

- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ thí nghiệm

Học sinh hiểu:Sự thay đổi nhiệt độ đun nước đặc điểm Giải thích tượng thực tế

1.2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lắp ráp thí nghiệm

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ an tồn tiến hành thí nghiệm 1.3 Thái độ:

Nghiêm túc tiến hành thí nghiệm 2.TRỌNG TÂM :

- Mơ tả tượng sôi kể đặc điểm sôi

- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ TN

3 CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo vieân :

- Một giá TN - Một kẹp vạn - Một đồng hồ - Một kiềng lưới kim loại - Một cốc đốt

- Một đèn cồn - Một nhiệt kế 3.2 Học sinh :

Thước kẻ , bút chì , tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn 4 TIẾN TRÌNH :

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện :

6a1………6a2……… 6a3……… 4.2 Kieåm tra mieäng :

Câu 1: Thế đông đặc?(8đ)

Đáp án: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc - Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ định - Trong thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi Câu 2: Vẽ sơ đồ chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại.(2đ)

(2)

Đáp án:

Nóng chảy ( nhiệt độ xác định ) Đông đặc

( nhiệt độ xác định ) 4.3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BAØI HỌC

HĐ1: Tổ chức tình học tập. - Học sinh đọc mẫu đối thoại đầu + Hướng dẫn học sinh dự đoán

+ Chúng ta phải tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn để khẳng định đúng, sai

HĐ2: Làm TN sơi.

- HS bố trí TN theo hình 28.1, sau quan sát thay đổi nước theo thời gian, tượng xảy lòng khối nước, mặt nước ghi kết vào bảng 28.1 - Học sinh theo dõi TN Phân công bạn theo dõi thờ gian , bạn theo dõi nhiệt độ, bạn theo dõi tượng xảy ra, bạn ghi chép Chú ý: suốt thời gian đun phải làm theo phân công, không chạm tay vào cốc

+ Lưu ý học sinh an toàn TN

+ Theo dõi hướng dẫn học sinh điền bảng theo dõi nhiệt độ vẽ đường biểu diễn

- Dựa vào kết vẽ đường biểu diễn

_ Ghi nhận xét đường biểu diễn – thảo luận lớp - Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đăïc điểm gì?

- Nước sơi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng? Đường biểu diễn hình có đặc điểm gì?

Gọi học sinh lên bảng vẽ đường biễu diễn Học sinh khác nhận xét

GDHN:Khi nấu ăn phải ý yếu tố nào? (an toàn vệ sinh thực phẩm)

Lưu ý học sinh nấu ăn phải nắm kỹ nhiệt độ q trình chế biến

I THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SƠI. Thí nghiệm

(Hình 28.1 SGK / 85)

Vẽ đường biểu diễn

- Trục nằm ngang trục thời gian - Trục thẳng đứng trục nhiệt độ

- Gốc trục nhiệt độ 400C Gốc của trục thời gian phút

(3)

4.4 Câu hỏi, tập củng cố :

- Thu - Nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân - Chấm điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực

4.5 Hướng dẫn HS tự học :

-Đối với học tiết học :

- Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian - BT 28 -29.1  28 - 29 SBT / 33

-Đối với học tiết học : - Chuẩn bị : Sự sôi ( )

- Chú ý: đun nước, sơi khơng cần châm thêm lửa phí nhiên liệu Cịn nấu cơm mà cú châm thêm lửa nước sơi dễ dẫn đến khê

5 RÚT KINH NGHIỆM : Ưu điểm

- Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Khuyết điểm

- Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Hướng khắc phục

Bài 28 - Tiết 33 Tuần dạy :34 Ngày dạy :

(4)

1 MỤC TIÊU :

1.1 Kiến thức: Học sinh biết :

- Nhận biết tượng đặc điểm sôi Học sinh hiểu:

- Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sơi

1.2 Kỹ naêng:

- Vận dụng kiến thức sơi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sơi

1.3 Thái độ:

-Nghiêm túc tiến hành thí nghiệm 2.TRỌNG TÂM :

- Mô tả tượng sôi kể đặc điểm sôi

- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ TN

3 CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên :

- Một giá TN - Một kẹp vạn - Một kiềng lưới kim loại - Một cốc đốt

- Một đèn cồn - Một nhiệt kế - Một đồng hồ

3.2 Hoïc sinh :

Thước kẻ , bút chì , tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn 4 TIẾN TRÌNH :

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện :

6a1……… 6a2………6a3……… 4.2 Kiểm tra miệng :

4.3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra lại thí nghiệm sơi. GV: u cầu đại diện nhóm mơ tả lại thí nghiệm sơi

HS: Thảo luận kết thí nghiệm đường biểu

(5)

dieãn

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C1C4

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bảng 29.1 (nhiệt độ sơi số chất) Sau rút nhận xét

HS: Các chất khác có nhiệt độ sôi khác Hoạt động 3: Rút kết luận.

GV: Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C5, C6

Hoạt động 4: Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi C7, C8, C9

HS: trả lời

1/ Trả lời câu hỏi. C1

 C3 : Tuỳ thuộc vào TN HS C4 : Không tăng.

2/ Rút kết luận C5 : Bình đúng. C6:

a (1): 1000C ; (2): nhiệt độ sôi b (3): không thay đổi.

c (4): bọt khí ; (5): mặt thống. III/ VẬN DỤNG

C7: Vì nhiệt độ khơng đổi trong q trình nước sơi

C8: Vì nhiệt độ sơi thủy ngân cao nhiệt độ sơi nước, cịn nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt độ sôi nước

C9: Đoạn AB ứng với trình nóng lên nước, đoạn BC ứng với q trình sơi nước

4.4 Câu hỏi, tập củng coá :

- Hướng dẫn HS đọc trả lời phần “Có thể em chưa biết”

 Giải thích ninh thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ nồi thường  Nêu số ứng dụng thực tế

4.5 Hướng dẫn HS tự học :

-Đối với học tiết học :

- Quan sát kĩ bảng để trả lời câu hỏi đưa ra - Cách vẽ đồ thị cho phù hợp?

-Đối với học tiết học :

- Chuẩn bị ôn tập tổng kết chương II (từ T19T33)

- Xem lại nở nhiệt chất rắn, lỏng khí so sánh nở nhiệt chất

(6)

- Thấ nóng chảy, đông đặc, bay ngung tụ? Liên hệ thêm tử thực tế để trả lời câu hỏi

5 RÚT KINH NGHIỆM : Ưu điểm

- Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Khuyết điểm

- Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan