Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P5) pptx

12 364 0
Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P5) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.2. Cam kết phục vụ nhân dân - Hiến chơng khách hàng. Trên diễn đàn cải cách của các nớc, thuật ngữ Hiến chơng khách hàng đợc sử dụng khá phổ biến và nhiều nhà cải cách đã coi đây là một trong những mô hình của cải cách. Hiến chơng khách hàng thực chất là cam kết công khai của các tổ chức cung cấp dịch vụ đối với khách hàng của mình. Hiến chơng khách hàng của các nớc đều nhằm công bố cam kết công khai của các tổ chức nhà nớc đối với các dịch vụ chất lợng mà họ cung cấp; cũng nh những bảo đảm cho việc cung cấp. Hiến chơng cũng quy định những loại dịch vụ mà khách hàng có thể yêu cầu đợc cung cấp và chất lợng của dịch vụ. Xây dựng Hiến chơng khách hàng là một công việc không dễ dàng và không dễ chịu đối với các cơ quan công quyền, nhng lại là một công cụ rất quan trọng. Đó là một sự thông báo công khai, biết trớc và là sự cam kết của nhà nớc về những loại dịch vụ (cả về chất lợng) có thể chờ đợi, hy vọng, yêu cầu, đòi hỏi từ các cơ quan nhà nớc. Đây cũng là một trong những đòi hỏi tiên quyết để có chứng chỉ ISO 9001-2000. Một hiến chơng tốt cũng có nghĩa là công dân tin tởng hơn vào nhà nớc. Do đó, khi xây dựng hiến chơng, cần tập trung vào khách hàng hơn là tập trung để giải quyết công việc nội bộ cơ quan hay mối quan hệ giữa các cơ quan. Quy chế hoạt động của các cơ quan nhà nớc thờng đợc xây dựng căn cứ vào nội tại của mình hơn là căn cứ vào đòi hỏi của công dân với tổ chức. Xây dựng Hiến chơng khách hàng cần đổi mới cách làm nhằm phục vụ tốt hơn khách hàng. Xây dựng hiến chơng khách hàng chính là sự tự hoàn thiện chất lợng dịch vụ cung cấp cho công dân của các cơ quan quản hành chính nhà nớc. Đó cũng chính là tạo cơ hội để công dân giám sát nhà nớc. Đây là công việc không dễ chịu với các cơ quan công quyền. Hiến chơng khách hàng cũng chính là giai đoạn đầu của chất lợng: tuyên bố chất lợng để cam kết thực hiện chất lợng đó. Và cũng là công cụ để giám sát chất lợng (nguyên tắc của ISO 9001-2000). 3.3. Hợp đồng trách nhiệm- cam kết của các bên có liên quan về kết quả đầu ra. Hợp đồng trách nhiệm đang nổi lên nh là một công cụ quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính trong các nớc nhằm mục đích hoàn thiện hiệu lực, nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, nhằm giảm mức chi tiêu theo xu hớng: làm tốt hơn, nhiều hơn, nhng ít nguồn lực hơn. Trong bối cảnh chung của sự thay đổi, nhiều nhà cải cách áp dụng nhiều cách thức khác nhau để hoàn thiện quản lý, đặc biệt các tiếp cận mới về phân quyền quản lý; nhằm nâng cao chất lợng phục vụ theo các tiêu chí đã thoả thuận trong hợp đồng. Hợp đồng thực thi công vụ sẽ là một công cụ nhằm cung cấp khuôn khổ để tạo ra những hành vi quản mới trong bối cảnh đang thay đổi. Hợp đồng thực thi công vụ đợc xem nh động lực để xác định cụ thể mục tiêu, cách thức trợ giúp, giám sát, trong khi đó công việc quản hàng ngày do các nhà quản các cấp thực hiện. Hợp đồng thực thi công vụ cũng đề ra các công cụ quản nhằm xác định trách nhiệm và mong muốn của các bên có liên quan đến hợp đồng để đạt đợc kết quả đã thoả thuận. Hợp đồng thực thi công vụ trong khu vực nhà nớc nhằm mục đích thiết lập một cách chắc chắn, pháp lý, chịu trách nhiệm cũng nh cách thức xử lý. Điều này khác với các loại hợp đồng của khu vực t nhân. Mục đích của Hợp đồng thực thi công vụ không phải là một công cụ để trừng phạt nh trong hợp đồng kinh doanh; cũng không phải là loại văn bản mang tính pháp để đa ra tranh chấp ở toà án. Hợp đồng thực thi công vụ nhằm chia sẻ, trao đổi những đòi hỏi của các bên có liên quan đến công vụ cùng thực hiện một cách phối hợp tốt nhất. Hợp đồng thực thi công vụ tập trung chủ yếu vào mối quan hệ giữa các bên có liên quan đến cung cấp dịch vụ cho công dân trong các cơ quan nhà nớc. Nét đặc trng của các loại hợp đồng quan hệ trong thực thi công vụ là: - Sự trung thực, tin cậy giữa các bên có liên quan đến hợp đồng (thủ tr- ởng, nhân viên, các bên khác). - Đòi hỏi sự linh hoạt khi cụ thể hoá. - Khó khăn khi cụ thể mục tiêu và đo lờng kết quả. Để một Hợp đồng thực thi công vụ có kết quả, đòi hỏi : - Quản tốt các mối quan hệ; - Trao đổi, đàm phán; - Đo lờng đợc hoạt động; - Dự trữ ; - Hoàn thiện liên tục; - Năng lực học và hoàn thiện. Trong tiến trình cải cách hành chính, nhiều nớc áp dụng các mô hình khác nhau trong việc cung cấp dịch vụ công (xem sơ đồ 12). Trong nhiều năm, cung cấp dịch vụ công mang tính độc quyền nhà nớc, độc quyền cả về nguồn thu, cả chi. Một số nớc một số loại dịch vụ công mang tính công ích đã chuyển sang cho khu vực t nhân dới làn sóng đợc gọi là " t nhân hoá (privatization). Tuy nhiên, thuật ngữ t nhân hoá cũng cha thống nhất về cách tiếp cận, nhng cách Độc quyền nhà nước trong cung cấp dịch vụ công Dịch vụ công do nhà nước bao cấp, chi trả Đơn vị sự nghiệp nhà nước cung cấp Hình 12: Các mô hình cung cấp dịch vụ công Dịch vụ công có thu phí do nhà nước cung cấp hay tư nhân cung cấp Dịch vụ công chuyển sang khu vực tư nhân- tư nhân hoá Hỗn hợp nhà nước - tư nhân cung cấp Hợp đồng cung cấp các loại dịch vụ Nhiều mô hình cung cấp trong đó có hình thức hợp đồng Tư nhân cung cấp dịch vụ công do nhà nước bao cấp hiểu chung là: chuyển toàn bộ trách nhiệm cung cấp dịch vụ công cho khu vực t nhân. Làn sóng t nhân hoá cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Anh quốc trong kỷ nguyên Thatcher đẩy mạnh t nhân hoá nhiều hoạt động cung cấp dịch vụ công, nhng giai đoạn hiện nay đang phải xem xét lại hiệu quả của t nhân hoá. Nớc Nga đã phải trả giá cho sự t nhân hoá tràn lan của mình. Dạng thứ hai của cải cách hoạt động cung cấp dịch vụ công là áp dụng mô hình hợp đồng. Mô hình hợp đồng trên nguyên tắc là cùng chia sẽ rủi ro, nguồn lực cũng nh lợi ích nhận đợc. Sự tham gia của các chủ thể thuộc khu vực t nhân trong hoạt động cung cấp dịch vụ công đòi hỏi các chủ thể đó phải đầu t và điều đó cũng có nghĩa là họ phải có khả năng thu hồi các loại chi phí đầu t đó. Đây cũng là nét cơ bản khác nhau giữa nhiều hoạt động cung cấp dịch vụ công đợc thực hiện bởi nhà n- ớc, không thu hồi lại vốn, mang tính bao cấp, "cho không" của nhà nớc thông qua đơn vị sự nghiệp của nhà nớc. Hợp đồng cung cấp dịch vụ công bao gồm cả các loại dịch vụ công do nhà nớc bao cấp cũng nh các loại dịch vụ công do ngời sử dụng chi trả đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải lựa chọn hình thức thu hồi vốn. Đó cũng là cách thức để nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nớc dành cho các hoạt động cung cấp dịch vụ công. Hoạt động cung cấp dịch vụ công phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đó là: các yếu tố thuộc về môi trờng trong đó dịch vụ công đợc cung cấp; các yếu tố thuộc về thể chế pháp luật của nhà nớc; các yếu tố thuộc về các bên có liên quan đến loại dịch vụ đợc cung cấp - ngời cung cấp và ngời nhận dịch vụ; yếu tố thuộc về bản chất của loại dịch vụ đợc cung cấp. Môi trư ờng Thể chế, pháp luật Các bên có liên quan Loại dịch vụ Mô hình cung cấp dịch vụ công Hình 13: Các yếu tố tác động đến lựa chọn mô hình cung cấp dịch vụ công Nghiên cứu để lựa chọn một mô hình hay một giải pháp nào đó để cung cấp dịch vụ công cũng chính là nghiên cứu mô hình/ giải pháp nhằm co thể khai thác tối đa những tác động tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực của các yếu tố đó (xem sơ đồ hình 13), Đánh giá hiệu quả và lựa chọn giải pháp cung cấp dịch vụ công phải dựa trên tập hợp hệ thống thông tin có liên quan đến các yếu tố kể trên. Đồng thời phải có khả năng xử các mối quan hệ phức tạp giữa các yếu tố đó. Hợp đồng cung cấp dịch vụ công là một giải pháp giải quyết tốt, hài hoá các mối quan nêu trên. Về nguyên tắc, các bên liên quan đến hợp đồng phải cố gắng để thu thập các loại thông tin cần thiết có liên quan đến mô hình cung cấp dịch vụ nhằm tìm kiếm hiệu quả cao nhất cho chính tổ chức mà họ là ngời đại diện. Đây là một thách thức lớn đối với công chức nhà nớc khi đóng vai trò bên A để ký hợp đồng cung cấp dịch vụ công (dịch vụ sử dụng ngân sách nhà nớc) với các bên đối tác (bên B) dù đó là bên B nhng vẫn thuộc khu vực nhà nớc.Trên nguyên tắc nh đã nêu trên, bên A phải tìm kiếm nhiều thông tin, nhiều cách tiếp cận, nhiều điều quy định đem lại lợi ích lớn nhất cho nhà nớc mà họ là ngời đại diện. Đồng thời không đợc để các mối quan hệ với bên B làm tổn thất lợi ích nhà nớc. Thành ngữ "bên B là chùm khế ngọt để A trèo hái cả ngày" thể hiện sự xuốnng cấp nghiêm trọng của một bộ phận công chức thay mặt nhà nớc ký các hơp đồng cung cấp dịch vụ công. Nếu những nguyên tắc của hợp đồng đợc thực hiện, có đủ cơ sở pháp để xử các mối quan hệ " ngoài hợp đồng" chắc những thất thoát của ngân sách nhà nớc dành cho các loại dịch vụ công (hạ tầng, bệnh viện, trờng học, ) sẽ giảm và chấm dứt. Nghiên cứu về hợp đồng và mục đích của việc thiết lập quan hệ hợp đồng giữa các bên có liên quan đợc thể hiện dới một số hình thức: - Chia sẽ rủi ro, thất bại - Chia sẻ lợi ích - Tăng tính trách nhiệm và chịu trách nhiệm của các bên có liên quan; - Tăng khả năng nhìn nhận các vấn đề mang tính chất nhóm, vì lợi ích chung trớc khi ký kết việc thực hiện công việc. - Cơ sở pháp quan trong để xử tranh chấp trong hợp tác. Điều này th- ờng đòi hỏi hợp đồng phải dới dạng văn bản và các bên có t cách pháp nhân ký (đóng dấu). Trong tiến trình cải cách hoạt động công vụ hình thức hợp đồng thực thi công vụ đã và đang đợc quan tâm 1 /. Một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu công vụ, dịch vụ công và hình thức thực thi các hoạt động này là khái niệm về từ "công". Do nhiều cách tiếp cận, khái niệm công thờng gắn liền với việc làm trong khu vực công (khu vực nhà nớc). Đó là việc làm trong chính phủ trung - ơng, chính quyền địa phơng ; trong các thực thể do nhà nớc cung cấp tài chính hoặc nhà nớc quản lý; đó cũng là việc làm trong các doanh nghiệp nhà nớc. Hình thức hợp đồng trong trong các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc áp dụng và đem lại kết quả 2 /. Hợp đồng cung cấp dịch vụ công- một loại dịch vụ vốn trớc đây thuộc các chủ thể kinh tế (hiện nay gọi chung các đơn vị sự nghiệp) cung cấp đợc xác định dới hai dạng: (1) Dạng thứ nhất: hợp đồng cung cấp dịch vụ công giữa cơ quan nhà n- ớc với các cơ quan nhà nớc (công công). Đây là một dạng đặc biệt của hợp đồng cung cấp dịch vụ công. Đó là những loại dịch vụ một cơ quan nhà nớc này có thể hoặc phải cung cấp cho một cơ quan nhà nớc khác. Nguyên tắc cung cấp dịch vụ trong trờng hợp này đợc thiết kế dựa trên mô hình hợp đồng. Mỗi cơ quan nhà nớc trong hợp đồng đều phải cam kết thực thi trách nhiệm nhất định và cũng nh các chế tài để xử những vấn đề đặt ra. Mô hình bộ trởng - ngời mua dịch vụ công và tổng th ký là nhà cung cấp dịch vụ công mà một dạng của hợp đồng công - công 3 /. Hình thức hợp đồng công - công cha đợc đề cập đến một cách đầy đủ trong pháp luật Việt Nam. Theo Nghị định 86/2002/NĐ-CP, Bộ có ba nhóm tổ chức: các cơ quan tham mu và quản (cục, vụ) và các đơn vị sự nghiệp - cung cấp dịch vụ công thuộc lĩnh vực bộ quản lý. Tuy nhiên với sự tồn tại các loại cơ quan đó và với chức năng, nhiệm vụ khác nhau và trong xu hớng cải cách hành chính nhằm 1 Từ biên chế đến hợp đồng đăng trên Tạp chí Tổ chức nhà nớc số 6/2003 2 Hệ thống hợp đồng trách nhiệm- một vấn đề quan tâm trong tiến trình cải cách quản doanh nghiệp nhà nớc. Tạp chí kiểm toán- 2000 3 Xem: Model of New zealand - New Public management. Oxford 1992 phân biệt cụ thể giữa hoạt động quản nhà nớc và hoạt động cung cấp dịch vụ công, mối quan hệ giữa các cơ quan (quản nhà nớc) và các đơn vị sự nghiệp có thể thiết lập thông qua cơ chế hợp đồng (giống nh mô hình DSS- Centrelink của Australia). Trong nhiều trờng hợp, các văn bản nhà nớc không sử dụng thuật ngữ hợp đồng để chỉ các mối quan hệ nêu trên. Theo Nghị định 116/2003/NĐ-CP mối quan hệ hợp đồng làm việc giữa viên chức và ngời quản lý, cha quy định trách nhiệm mang tính hợp đồng giữa thủ trởng các đơn vị sự nghiệp nhà nớc với thủ trởng cấp trên (bộ trởng). Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị cung cấp dịch vụ công (các đơn vị sự nghiệp) đợc nêu trong quyết định quy định nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị. Trong quyết định chỉ nêu: "chịu trách nhiệm thi hành quyết định này", nhng không có điều khoản quy định" cụ thể phải chịu trách nhiệm" đối với công việc đó nh thế nào khi không thực thi tốt nh quy định. Nếu giữa bộ trởng hay ngời đại diện của bộ trởng ký hợp đồng với thủ trởng đơn vị cung cấp dịch vụ công thuộc lĩnh vực của bộ quản lý, cung cấp thì việc xác định cơ chế chịu trách nhiệm dễ dàng hơn. Hiện nay các đơn vị sự nghịêp của nhà nớc chỉ có thể tiến hành ký hợp đồng làm vịêc với các viên chức theo quy định: lần đầu, 3 năm và sau hai lần ba năm có thể ký theo hình thức hợp đồng không có thời hạn 4 /. Pháp luật cha quy định hình thức hợp đồng hay một dạng tơng tự giữa bộ trởng, chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân tỉnh với các cơ quan chuyên môn, các đơn vị sự nghịêp thuộc bộ hay Uỷ Ban Nhân dân. Trong tiến trình cải cách hành chính, một trong những vấn đề trọng tâm của cải cách là phải làm rõ chịu trách nhiệm của từng cấp, từng vị trí thực thi công vụ -thực chất là thực thi hoạt động cung cấp dịch vụ công chủ yếu (đó là việc làm trong các cơ quan hành chính hoặc các loại dịch vụ do nhà nớc quản và cung cấp tài chính). Trớc đây, không có cơ chế chịu trách nhiệm cho từng vị trí trong bộ máy nhà nớc (bao gồm cả các hoạt động cung cấp dịch vụ công) nên khi có vấn đề xẩy ra, thờng khó tìm, đợc ngời để xử " đúng ngời, đúng tội". 4 Xem Thông t của Bộ Nội vu (08,09.10-2004) Mô hình hợp đồng giữa thủ trởng cấp trên (bộ trởng, chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân) với các đơn vị chuyên môn, cơ quan cung cấp dịch vụ công thuộc bộ, thuộc Uỷ Ban Nhân dân là một giải pháp nhằm xác định cụ thể chịu trách nhiệm của từng cá nhân. Trong khi đó, thông lệ của các mối quan hệ lại mang tính pháp theo một cách tiếp cận của phân chia, phân công thực thi mang tính áp đặt, thiếu sự trao đổi và đồng thuận giữa một bên là nhà nớc (đại diện là ngời ký quyết định giao chức năng, nhiệm vụ) và một bên là tổ chức và cá nhân nhận nhiệm vụ đó. Tính không mặc cả, không trao đổi và không đợc biết có đồng thuận hay không giữa các bên có liên quan trong quyết định về nhiệm vụ và quyền hạn thờng làm cho việc xử gặp khó khăn, đặc biệt nhiều vấn đề không xác định cụ thể đó là nhiệm vụ của ai (vị trí nào). Thông thờng, khi một nhiệm vụ nào đó không thực hiện đợc hoặc thực hiện yếu kém, các quyết định xử th- ờng nghiêng về nguyên nhân thiếu năng lực. Trong khi đó, khi trao nhiệm vụ, các bên liên quan lại không đánh giá liệu có đủ năng lực để giao nhiệm vụ đó hay không và bên nhận có đủ năng lực để nhận nhiệm vụ đó. Cơ chế hợp đồng có thể giải quyết khó khăn đó, khi cả hai bên đều phải đặt bút ký lên một bản cam kết (hợp đồng) về các vấn đề có liên quan và trớc khi đặt bút ký, sự thân trọng và tính chịu trách nhiệm sẽ cao hơn. Nếu bộ trởng phải chịu trách nhiệm (cả pháp lẫn kinh tế) với quyết định mà bộ trởng ký; nếu thủ trởng đơn vị sự nghiệp nhận cung cấp dịch vụ phải chịu trách nhiệm t- ơng tự khi họ nhận quyết định, có thể sẽ tạo ra cơ hội để những ngời có liên quan phải suy nghĩ. Sự cam kết chịu trách nhiệm (pháp luật và kinh tế) của những ngời có liên quan, có thể làm cho những ai đảm nhận các vị trí mà không có đủ năng lực cần thiết sẽ phải suy nghĩ và điều đó sẽ chấm dứt xử " sai lầm do thiếu năng lực". (2) Dạng thứ hai- hợp đồng giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về quản nhà nớc dịch vụ công với các chủ thể cung cấp dịch vụ không thuộc bộ máy nhà nớc: t nhân hoặc các tổ chức phi chính phủ; các tổ chức phi lợi nhuận hoặc lợi nhuận (công t ). Đây là một dạng phổ biến. Đó cũng chính là việc thiết lập quan hệ đối tác, hợp tác giữa nhà nớc và khu vực t nhân. Dạng hợp đồng này, cơ quan nhà n- ớc là một bên ký hợp đồng, vừa là chủ thể quản nhà nớc hoạt động cung cấp dịch vụ công; vừa là nhà cung cấp tài chính (toàn bộ hay các dạng đặc ân khác); đồng thời nhà nớc là ngời đề ra các yêu cầu cả về số lợng, chất lợng, thời gian, địa điểm dịch vụ phải đợc cung cấp cũng nh những điều kiện để thực hiện đợc những yêu cầu trên. Trong khi đó các nhà cung cấp dịch vụ công căn cứ vào năng lực của mình để đánh giá khả năng có thể đáp ứng yêu cầu về chất lợng, số lợng, trong khuôn khổ khả năng đáp ứng yêu cầu hoặc phải trao đổi với các nhà đạt yêu cầu những đòi hỏi bổ sung cần có. Sự thoả thuận đạt đợc của cả hai bên là cơ sở để bảo đảm dịch vụ công đ- ợc cung cấp với những yêu cầu đã đợc đặt ra. Các bên tham gia ký thoả thuận, hợp đồng có trách nhiệm phải thực hiện đúng cam kết. Thoả thuận hay hợp đồng đợc ký kết khi cả hai bên đều nhận thức đúng bản chất của loại dịch vụ phải cung cấp; đồng thời xác định đợc những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện để đạt đợc lợi ích của từng bên. Đó cũng là cách làm cho hoạt động cung cấp dịch vụ đạt hiệu quả cao. Thực hiện cung cấp dịch vụ công theo cơ chế hợp đồng giữa các bên có liên quan và có khả năng cung cấp dịch vụ công phải đợc coi là một giải pháp tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nớc dành cho các hoạt động cung cấp dịch vụ công. Nếu mọi tổ chức nhà nớc liên quan đến quản hay cung cấp dịch vụ công vận dụng nguyên tắc của mối quan hệ hợp đồng, ngân sách nhà nớc dành cho mục đích này (trong giáo dục, y tế, hạ tầng, ) sẽ hiệu quả hơn; thất thoát do thiếu trách nhiệm, do móc ngoặc, sẽ giảm. Để áp dụng quan hệ hợp đồng/ hay một dạng tơng tự (thoả thuận, cam kết, .) đòi hỏi phải tạo ra và chấp nhận một số định hớng sau: 1. Trớc hết phải xác định vai trò và trách nhiệm của các bên có liên quan đến dịch vụ công và cách thức cung cấp dịch vụ công. Mối quan hệ giữa một bên mua và một bên bán, một bên cung cấp tài chính và bên cung cấp dịch vụ cần vận dụng theo nguyên tắc " chủ- đại lý, Principial- agents" trong thuyết quản lý. Định hớng này đã đợc Chính phủ quy định trong nội dung của chơng trình tổng thể cải cách hành chính: phân biệt rõ giữa cơ quan quản nhà nớc và các loại đơn vị cung cấp dịch vụ công; 2. Mô hình hợp đồng cần tránh sự mâu thuẫn về vai trò của một vị trí công vụ, của một cơ quan. Mâu thuẫn này sẽ đợc giải quyết khi nội dung thứ nhất đợc quán triệt đầy đủ. Hiện tợng" vừa đá bóng, vừa thổi còi" không thể tồn tại trong cơ chế hợp đồng. 3. Tránh hiện tợng một ngời phải nghe lệnh của nhiều ngời. Mô hình thứ bậc, trực tuyến cần vận dụng trong mô hình hợp đồng. Đây là một trong những vấn đề cần quan tâm. Khi các chủ thể đợc trao trách nhiệm cung cấp dịch vụ công, xét trên nguyên tắc của hợp đồng, đó là mối quan hệ giữa cơ quan quản nhà nớc với chủ thể cung cấp dịch vụ. Mệnh lệnh hay những yêu cầu đòi hỏi của nhà nớc đối với nhà cung cấp dịch vụ phải đợc xác lập, và đó là cơ sở để các nhà cung cấp dịch vụ thực thi. Tuy nhiên, do bản chất công của các loại dịch vụ, khách hàng của dịch vụ công của nhà nớc có ảnh hởng lớn đối với các nhà cung cấp dịch vụ do nhà nớc hợp đồng/ chuyển giao trách nhiệm cung cấp dịch vụ công, nhng nếu không xác định rõ vai trò của nhà nớc trong việc kiểm soát hoạt động của các đơn vị chuyển giao, công dân khó có ảnh hởng. Xem xét dịch vụ y tế tại các đơn vị cung cấp dịch vụ y tế bằng ngân sách của nhà nớc (sự chuyển giao), bệnh nhân sẽ có ảnh hởng nh thế nào nếu dịch vụ đợc cung cấp không nh hợp đồng với nhà nớc. 4. Cần làm rõ các tiêu chí cụ thể của những loại dịch vụ công phải đợc cung cấp. Do tính chất đặc biệt của dịch vụ nói chung và dịch vụ công nói riêng, tiêu chí xác định chất lợng của các loại dịch vụ công thờng gặp nhiều khó khăn. Các bên tham gia ký hợp đồng cần xây dựng những cách thức để có thể lợng hoá đợc. Có thể thể hiện thông qua các bớc của một quy trình; có thể thể hiện thông qua sử dụng. 5. Phải xác định cụ thể mục tiêu, mục đích phải đạt đợc của hợp đồng. 6. Mô hình hợp đồng đòi hỏi cơ chế cụ thể về uỷ quyền hay trao quyền sử dụng nguồn lực (đầu vào) gắn liền với trách nhiệm đối với sản phẩm (đầu ra). Những gì có thể lợng hoá đợc của đầu ra phải đợc cam kết thực hiện và việc sử dụng nguồn đầu vào theo cơ chế linh hoạt. 7. Trách nhiệm pháp của các bên trong cung cấp dịch vụ công theo mô hình hợp đồng phải gắn liền với trách nhiệm vật chất, kinh tế. Nếu chỉ dừng lại [...]... đồng cung cấp dịch vụ công cũng phải tuân thủ theo mô hình quan hệ thứ bậc trong hệ thống hành chính 20 Quy định có tính chiến lợc các nội dung, hình thức của một dạng hợp đồng cung cấp dịch vụ công (kể cả những công vụ) đòi hỏi sự kết hợp hài hoà nhiều nhóm yếu tố, bao gồm cả thể chế và văn hoá tổ chức hành chính ... ngân sách nhà nớc, không nhất thiết do đơn vị sự nghiệp của nhà nớc (thuộc Bộ Y tế, Bộ Giáo dục) đảm nhận 17 Thừa nhận chi phí phát sinh khi thiết lập quan hệ quản và cung cấp dịch vụ công theo mô hình thị trờng Chi phí này phải đợc bù đắp bằng chính hiệu quả của mô hình hợp đồng 18 Tranh chấp hợp đồng cung cấp dịch vụ công giữa các bên tham gia hợp đồng phải đợc giải quyết thông qua các cơ chế linh... dịch vụ công phải gắn liền với cơ chế kiểm soát Phải xây dựng cơ chế kiểm soát nhằm bảo đảm cung cấp dịch vụ công đúng chất lợng, số lợng và thời gian nh cam kết 14 Phải xây dựng môi trờng pháp để thực thi quản và cung cấp dịch vụ công theo mô hình hợp đồng Bao gồm cả những hình thức thởng, phạt, 15 Xây dựng môi trờng văn hoá thực thi công vụ theo cơ chế hợp đồng Đây là một vấn đề phức tạp khi các... định116/2003/NĐ-CP mang tính pháp hơn là sự đồng thuận, trao đổi Theo tính thần của văn bản pháp luật này, công chức dự bị, ngời mới tuyển chỉ có một khả năng chấp nhận các nội dung đã có (mẫu) Cần nghiên cứu để có một sự trao đổi, bàn bạc về các nội dung của hợp đồng 9 Thực thi theo cơ chế hợp đồng phải gắn liền với thực thi nhiệm vụ của đơn vị trong khuôn khổ pháp luật quy định Đặc biệt nhng đơn vị cung cấp dịch... thiện đợc trách nhiệm và chất lợng dịch vụ đợc cung cấp 8 Những nội dung quy định trong hợp đồng cần có sự kết hợp giữa những nguyên tắc chung của mô hình hợp đồng đã nêu trên (đồng thuận, chấp nhận, ) với bản chất của những điều quy định của pháp luật nhà nớc Ví dụ, hợp đồng làm việc đã nêu trong Nghị định116/2003/NĐ-CP mang tính pháp hơn là sự đồng thuận, trao đổi Theo tính thần của văn bản pháp . Định hớng này đã đợc Chính phủ quy định trong nội dung của chơng trình tổng thể cải cách hành chính: phân biệt rõ giữa cơ quan quản lý nhà nớc và các loại. trong khi đó công việc quản lý hàng ngày do các nhà quản lý các cấp thực hiện. Hợp đồng thực thi công vụ cũng đề ra các công cụ quản lý nhằm xác định trách

Ngày đăng: 14/12/2013, 19:15

Hình ảnh liên quan

Trong tiến trình cải cách hành chính, nhiều nớc áp dụng các mô hình khác nhau trong việc cung cấp dịch vụ công (xem sơ đồ 12) - Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P5) pptx

rong.

tiến trình cải cách hành chính, nhiều nớc áp dụng các mô hình khác nhau trong việc cung cấp dịch vụ công (xem sơ đồ 12) Xem tại trang 3 của tài liệu.
mô hình hợp đồng. Mô hình hợp đồng trên nguyên tắc là cùng chia sẽ rủi ro, nguồn lực cũng nh lợi ích nhận đợc - Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P5) pptx

m.

ô hình hợp đồng. Mô hình hợp đồng trên nguyên tắc là cùng chia sẽ rủi ro, nguồn lực cũng nh lợi ích nhận đợc Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan