hoi gang

58 6 0
hoi gang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

@Giải bài toán có lời văn Giải các bài toán có đến bốn bước tính, trong đó có các bài toán đơn giản về quan hệ tỉ lệ; tỉ số phần trăm; các bài toán đơn giản về chuyển động đều; các bài t[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẠNH KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ DẠY DẠNG BÀI KIẾN THỨC MỚI Ngày báo cáo: 5/02/2013 Người thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2) I.MỤC TIÊU: Môn Toán cấp Tiểu học giúp học sinh: 1.Có kiến thức ban đầu số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học và thống kê đơn giản 2.Hình thành các kĩ thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống 3.Bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí và diễn đạt đúng(nói và viết) cách phát và cách giải các vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo (3) II.Nội dung dạy học lớp: * Lớp 1: @Số học: 1.Các số đến 10 Phép cộng và phép trừ phạm vi 10 a)Đếm, đọc, viết, so sánh các số đến 10 b)Bước đầu giới thiệu phép công và phép trừ c)Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 Số phép cộng, phép trừ 2.Các số đến 100 Phép cộng và phép trừ không nhớ phạm vi 100 a)Đếm, đọc, viết, so sánh các số đến 100 Giới thiệu đơn vị, chục, tia số (4) II.Nội dung dạy học lớp: * Lớp 1: @Số học: b)Phép cộng và phép trừ không nhớ phạm vi 100 c)Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép cộng,trừ (trong các trường hợp đơn giản) @Đại lượng và đo đại lượng: 1.Đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét(cm) Đo và ước lượng độ dài 2.Tuần lễ, ngày tuần Đọc đúng trên đồng hồ, đọc lịch (loại lịch ngày) @Yếu tố hình học: 1.Nhận dạng bước đầu hình vuông; hình tam giác; hình tròn (5) II.Nội dung dạy học lớp: * Lớp 1: @Yếu tố hình học: 2.Giới thiệu điểm; đoạn thẳng; điểm và điểm ngoài hình 3.Thực hành vẽ đoạn thẳng; gấp hình, cắt hình @Giải bài toán có lời văn: 1.Giới thiệu bài toán có lời văn 2.Giải các bài toán phép cộng phép trừ, chủ yếu là các bài toán thêm, bớt số đơn vị *Lớp 2: @Số học: 1.Phép cộng và phép trừ có nhớ phạm vi 100 (6) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 2: @Số học: 1.Phép cộng và phép trừ có nhớ phạm vi 100 a)Tên gọi thành phần và kết phép tính b)Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 20 c)Phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số, không nhớ có nhớ lượt Tính nhẩm d)Tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ 2.Các số đến 1000 a)Đọc, viết, so sánh các số Đơn vị, chục, trăm b)Phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số không nhớ 3.Phép nhân và phép chia (7) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 2: @Số học: 3.Phép nhân và phép chia a)Khái niệm ban đầu phép nhân, phép chia Tên gọi các thành phần, kết phép nhân, phép chia b)Bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, Giới thiệu ½, 1/3, ¼, 1/5 c) Số và số phép nhân, phép chia d)Nhân, chia nhẩm phạm vi các bảng tính e)Tìm thừa số, số bị chia Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) @Đại lượng và đo đại lượng 1.Đơn vị đo độ dài:đề-xi-mét(dm), mét(m),ki-lô-mét(km), mi-li-mét(mm) Quan hệ các đơn vị đo Đo và ước lượng độ dài (8) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 2: @Đại lượng và đo đại lượng 2.Giới thiệu lít(l) Đong, đo, ước lượng theo lít 3.Đơn vị đo khối lượng: ki-lô-gam(kg) Cân, ước lượng theo lilô-gam 4.Ngày, giờ, phút Đọc lịch, xem đồng hồ (khi kim phút vào số 12, 3, 6) 5.Tiền Việt nam(trong phạm vi các số đã học) Đổi tiền @Yếu tố hình học 1.Giới thiệu đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; đường gấp khúc; hình tứ giác; hình chữ nhật 2.Tính độ dài đường gấp khúc Giới thiệu khái niệm chu vi hình đơn giản Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác (9) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 2: @Yếu tố hình học 3.Thực hành vẽ hình, gấp hình @Giải bài toán có lời văn Giải bài toán phép tính cộng, trừ, nhân, chia,(trong đó có các bài toán nhiều hơn, ít số đơn vị) *Lớp 3: @Số học 1.Phép nhân và phép chia phạm vi 1000 a)Ứng dụng mở rộng tính cộng, trừ các số có ba chữ số, có nhớ không quá lần b)Bảng nhân và bảng chia 6, ,8 ,9.Hoàn thiện các bảng nhân, chia 2, 3, 4,…, 9.Giới thiệu 1/6, 1/7, 1/8, 1/9 (10) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 3: @Số học 1.Phép nhân và phép chia phạm vi 1000 c)Phép nhân số có hai, ba chữ số với số có chữ số có nhớ không quá lần Phép chia số có hai, ba chữ số cho số có chữ số Chia hết và chia có dư Thực hành tính nhẩm (dựa vào các bảng tính đã học) d)Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức Thực hành tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có không có dấu ngoặc e)Tìm số chia chưa biết 2.Các số đến 10 000 và các số đến 100 000 a)Đọc, viết, so sánh các số Các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn (11) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 3: @Số học 2.Các số đến 10 000 và các số đến 100 000 b)Phép cộng và phép trừ có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, phạm vi 10 000 và 100 000 Phép nhân số có đến bốn năm chữ số với số có chữ số có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, tích không quá 100 000 phép chia số có đến năm chữ số cho số có chữ số, chia hết chia có dư c)Giới thiêu bảng số liệu thống kê đơn giản Làm quen với chữ số La Mã @Đại lượng và đo đại lượng 1.Đơn vị đo độ dài: đề-ca-mét(dam),héc-tô-mét(hm) Bảng đơn vị đo độ dài Đo và ước lượng độ dài (12) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 3: @Đại lượng và đo đại lượng 2.Đơn vị đo khối lượng: gam(g) Quan hệ kg và g Thực hành cân 3.Đơn vị đo diện tích: xăng-ti-métvuông(cm2) 4.Ngày, tháng, năm Xem lịch, xem đồng hồ (chính xác đến phút) 5.Giới thiệu tiếp tiền Việt Nam @Yếu tố hình học 1.Giới thiệu góc vuông và góc không vuông; tâm, bán kính và đường kính hình tròn 2.Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông Giới thiệu diện tích hình Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông (13) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 3: @Yếu tố hình học 3.Vẽ góc vuông thước thẳng và ê ke Vẽ đường tròn compa @Giải bài toán có lời văn 1.Giải các bài toán có đến bước tính với các mối quan hệ trực tiếp vầ đơn giản(so sánh hai số kém số đơn vị; so sánh số lớn gấp lần số bé, số bé phần số lớn; gấp giảm số lần) 2.Giải các bài toán liên quan đến rút đơn vị và các bài toán có nội dung hình học *Lớp 4: @Số học (14) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 4: @Số học 1.Số tự nhiên Các phép tính số tự nhiên a)Lớp triệu Đọc, viết, so sánh các số đến lớp triệu Giới thiệu số tỉ Hệ thống hóa số tự nhiên và hệ thập phân b)Phép cộng và phép trừ các số có đến sáu chữ số, có nhớ không quá ba lượt Tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng các số tự nhiên Phép nhân các số có nhiều chữ số với số có không quá ba chữ số, tích có không quá sáu chữ số Tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân các số tự nhiên Nhân tổng với số Phép chia các số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số, thương có không quá bốn chữ số (15) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 4: @Số học 1.Số tự nhiên Các phép tính số tự nhiên (chia hết chia có dư) c)Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 d)Tính giá trị các biểu thức số có đến ba dấu phép tính Tính giá trị biểu thức chứa chữ dạng a+b; a-b; a x b; a: b; a+b+c; a x b x c; (a + b) x c, giải các bài tập dạng: “Tìm x biết x < a; a < x < b” với a, b là các số bé 2.Phân số Các phép tính phân số a)Khái niệm ban đầu phân số Đọc, viết các phân số; phân số nhau; rút gọn phân số; quy đồng mẫu số hai phân số; so sánh hai phân số (16) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 4: @Số học 2.Phân số Các phép tính phân số b)Phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng không cùng mẫu số(trường hợp đơn giản, mẫu số tổng hiệu không quá 100) Tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng các phân số c)Giới thiệu qui tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên(mẫu số tích không vượt quá 100) Giới thiệu tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân các phân số, nhân tổng hai phân số với phân số d)Giới thiệu qui tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác (17) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 4: @Số học 2.Phân số Các phép tính phân số e)Thực hành tính nhẩm phân số số trường hợp đơn giản Tính giá tị các biểu thức có không quá ba dấu phép tính với các phân số đơn giản g)Tìm thành phần chưa biết phép tính 3.Tỉ số a)Khái niệm ban đầu tỉ số b)Giới thiệu tỉ lệ đồ và số ứng dụng tỉ lệ đồ Một số yếu tố thống kê: Giới thiệu số trung bình cộng; biểu đồ; biểu đồ cột (18) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 4: @Đại lượng và đo đại lượng 1.Đơn vị đo khối lượng: tạ, tấn, đề-ca-gam(dag), héc-tôgam(hg) Bảng đơn vị đo khối lượng 2.Giây, kỉ Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian @Yếu tố hình học 1.Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, vuông góc với nhau, song song với Giới thiệu hình bình hành và hình thoi 2.Tính diện tích hình bình hành, hình thoi 3.Thực hành vẽ hình thước thẳng vầ ê ke; cắt; ghép, gấp hình (19) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 4: @Giải bài toán có lời văn 1.Giải các bài toán có đến hai ba bước tính, có sử dụng phân số 2.Giải các bài toán liên quan đến: Tìm hai số biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số chúng; tìm hai số biết tổng và hiệu chúng; tìm số trung bình cộng; tìm phân số số; các nội dung hình học đã học *Lớp 5: @Số học 1.Bổ sung phân số thập phân, hỗn số Một số dạng bài tóan “quan hệ tỉ lệ” 2.Số thập phân Các phép tính số thập phân (20) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 5: @Số học 2.Số thập phân Các phép tính số thập phân a)Khái niệm ban đầu số thập phân Đọc, viết, so sánh các số thập phân Viết và chuyển đổi các các số đo đại lượng dạng số thập phân b) Phép cộng và phép trừ các số thập phân có đến ba chữ số phần thập phân, có nhớ không quá ba lần Phép nhân các số thập phân có tới ba tích riêng và phần thập phân tích có không quá ba chữ số Phép chia các số thập phân, đó số chia có không quá ba chữ số(cả phần nguyên và phần thập phân), thương có không quá bốn chữ số, với phần thập phân thương có không quá ba chữ số Tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng và phép nhân, nhân tổng với số (21) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 5: @Số học 2.Số thập phân Các phép tính số thập phân Thực hành tính nhẩm số trường hợp đơn giản Tính giá trị biểu thức số thập phân có không quá ba dấu phép tính c)Giới thiệu bước đầu cách sử dụng máy tính bỏ túi 3.Tỉ số phần trăm a)Khái niệm ban đầu tỉ số phần trăm b)Đọc, viết tỉ số phần trăm c)Cộng, trừ các tỉ số phần trăm; nhân, chia tỉ số phần trăm với số tự nhiên khác d)Mối quan hệ tỉ số phần trăm với phân số thập phân, số thập phân và phân số (22) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 5: @Số học 4.Một số yếu tố thống kê: Giới thiệu biểu đồ hình quạt @Đại lượng và đo đại lượng 1.Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian 2.Vận tốc Quan hệ vận tốc, thời gian chuyển động và quãng đường 3.Đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông(dam2),héc-tômétvuông(hm2),mi-li-métvuông(mm2);bảng đơn vị đo diện tích.ha Quan hệ m2 và 4.Đơn vị đo thể tích:xăng-ti-mét khối (cm3), đề-xi-mét khối (dm3), mét khối (m3) @Yếu tố hình học (23) II.Nội dung dạy học lớp: *Lớp 5: @Yếu tố hình học 1.Giới thiệu hình hộp chữ nhật; hình lập phương; hình trụ; hình cầu 2.Tính diện tích hình tam giác và hình thang Tính chu vi và diện tích hình tròn Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương @Giải bài toán có lời văn Giải các bài toán có đến bốn bước tính, đó có các bài toán đơn giản quan hệ tỉ lệ; tỉ số phần trăm; các bài toán đơn giản chuyển động đều; các bài toán ứng dụng các kiến thức đã học để giải số vấn đề đời sống; các bài toán có nội dung hình học (24) III.Phương pháp dạy dạng bài kiến thức a)Giúp học sinh tự phát và tự giải vấn đề bài học Phần bài học thường nêu thành cùng loại tình có vấn đề Chẳng hạn, cùng nêu tượng có số(một, hai) ong bay khỏi chỗ đậu ba ong Giáo viên(GV) hướng dẫn học sinh(HS) quan sát hình vẽ(tranh, ảnh,…) Toán sử dụng đồ dùng thích hợp để tự HS nêu vấn đề cần giải quyết(chẳng hạn, có ba ong đậu trên bông hoa, ong bay khỏi bông hoa, còn ong đậu trên bông hoa?), tự HS tham gia giải vấn đề (ba ong bớt ong còn hai ong) Thời gian đầu, GV hướng dẫn HS nêu và giải vấn đề Dần dần yêu cầu HS tự giải vấn đề b)Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức Có loại bài học, sau HS đã phát và giải vấn đề, GV phải hình thành kiến thức mới(chẳng hạn, GV phải giới thiệu:ba ong bớt ong còn hai (25) III.Phương pháp dạy dạng bài kiến thức b)Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức Con ong; ba bớt còn hai; ta viết – = 2; đọc là “ba trừ hai”; dấu – gọi là “trừ”…) Có loại bài học GV giúp HS tự nêu, tự giải vấn đề, tự xây dựng kiến thức mới(chẳng hạn, bài học phép cộng phạm vi 8, HS quan sát hình vẽ nêu vấn đề: “có hình vuông (xanh) thêm hình vuông (ghi) Hỏi có tất hình vuông?” và giải vấn đề: “7 thêm thành 8”, sau đó viết vào công thức cộng: + = 8) Trong hai loại bài nêu trên GV phải giúp HS ghi nhớ kiến thức (chẳng hạn các công thức tính) Cho dù HS đã học thuộc kiến thức thì là bước đầu chiếm lĩnh kiến thức đó Phải qua thực hành, vận dụng kiến thức đó để giải các vấn đề nêu phần bài tập thì có thể khẳng định HS đã tự chiếm lĩnh kiến thức đó đến mức độ nào Vì vậy, sau đã thuộc bài mới, HS phải làm các bài tập phần bài học (26) III.Phương pháp dạy dạng bài kiến thức c)Giúp HS cách thức phát và chiếm lĩnh kiến thức Quá trình dạy học toán phải giúp HS cách thức (con đường, phương pháp)phát và chiếm lĩnh kiến thức Chẳng hạn, qua các bài học luyện tập số và phép tính phạm vi 10 Toán có thể giúp HS: -Từ tình có thực đời sống(thể tranh, hình vẽ, mô hình, mô tả lời)nêu vấn đề cần giải quyết(dưới dạng câu hỏi, bài toán) -Giải vấn đề đó góp phần tìm kiến thức mới(số công thức tính mới…) -Xây dựng ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào các tình khác thực hành chiếm lĩnh kiến thức đó (27) III.Phương pháp dạy dạng bài kiến thức d)Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ kiến thức và kiến thức đã học -Huy động kiến thức đã học và vốn sống để phát và chiếm lĩnh kiến thức -Đặt kiến thức mối quan hệ với kiên thức đã có Chẳng hạn: Khi hướng dẫn HS nhận biết khái niệm ban đầu số 6, GV cho HS quan sát tranh vẽ(mô hình) và sử dụn kiến thức đã học để nhận (bằng phép đếm) rằng: có 5, đếm tiếp Khi đã giới thiệu đã đại diện cho lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng (là 6) các số đã học trước, HS tự nhận (qua phép đếm, qua phân tích số,…) đứng tiếp sau dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6; là và 1; là và 2; là và 3, nên 6>1; 6>2; 6>3; 6>4; 6>5; …,do đó là số lớn các số từ đến (28) III.Phương pháp dạy dạng bài kiến thức d)Giúp HS thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin lời, kí hiệu Trong quá trình dạy học Toán, phải quan tâm đúng mức đến rèn luyện cho HS cách diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, vừa đủ nội dung thông tin lời kí hiệu, sơ đồ IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học (29) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 2)Phương pháp trực quan 3)Phương pháp giải vấn đề 4)Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Mỗi phương pháp dạy học (PPDH) có mặt tích cực và hạn chế riêng Vì vậy, quá trình dạy học, không nên tuyệt đối hóa PPDH nào Để thực dạy học có hiệu quả, GV cần biết cách lựa chọn, sử dụng ưu phương pháp, nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động HS học tập V.Các bước thiết kế giáo án - Xác định mục tiêu bài học vào chuẩn kiến (30) V.Các bước thiết kế giáo án thức, kĩ Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: + Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học +Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành và phát triển HS +Xác định trình tự logic bài học Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức HS: +Xác định kiến thức, kĩ mà HS đã có và cần có +Dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá (31) V.Các bước thiết kế giáo án thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo VI Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhiều đối tượng HS Nhận xét, ghi điểm Nhận xét chung 3.Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp gián tiếp a)Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (thời lượng) GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; tái kiến thức cũ (32) VI Tiến trình bài dạy 3.Bài mới: a)Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (thời lượng) (Nếu có), nhằm đạt mục tiêu bài học với vận dụng phương pháp dạy học phù hợp b)Hoạt động 2: luyện tập (thời lượng) GV hướng dẫn HS luyện tập, khắc sâu kiến thức thông qua hoạt động thực hành HS làm bài tập hình thức miệng bảng phiếu bài tập,… Nhận xét, ghi điểm (nếu có), kiểm tra kết lớp 4.Củng cố, dặn dò: (thời lượng) HS nêu quy tắc công thức Hướng dẫn nhà(nếu có) (33) VI Tiến trình bài dạy 4.Củng cố, dặn dò: (thời lượng) Dặn dò học bài; làm bài (nếu có) Hướng dẫn chuẩn bị bài sau cho nhiều đối tượng Rút kinh nghiệm tiết dạy Lưu ý: tùy theo nội dung bài học, đặc điểm và trình độ HS, điều kiện sở vật chất,…GV có thể vận dụng các bước thực dạy học trên cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc (34) KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ (35) VI Tiến trình bài dạy 3.Bài mới: a)Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (thời lượng) (Nếu có), nhằm đạt mục tiêu bài học với vận dụng phương pháp dạy học phù hợp b)Hoạt động 2: luyện tập (thời lượng) GV hướng dẫn HS luyện tập, khắc sâu kiến thức thông qua hoạt động thực hành HS làm bài tập hình thức miệng bảng phiếu bài tập,… Nhận xét, ghi điểm (nếu có), kiểm tra kết lớp 4.Củng cố, dặn dò: (thời lượng) HS nêu quy tắc công thức Hướng dẫn nhà(nếu có) (36) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.1.Quy trình thực Bước 2:sai lầm phổ biến mà HS thường mắc phải Dự kiến các câu nhận xét trả lời GV HS Ngoài còn dự kiến câu hỏi phụ để tùy tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS Bước 3:GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến(phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng HS) tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS 1.2.Một số lưu ý - Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát vơi mục (37) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.2.Một số lưu ý đích, yêu cầu bài học, không làm cho người học có thể hiểu theo nhiều cách khác Câu hỏi phải sát loại đối tượng HS Nghĩa là phải có nhiều câu hỏi các mức độ khác nhau, không quá dễ và không quá khó Cùng nội dung học tập, với cùng mục đích nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác Bên cạnh câu hỏi chính cần chuẩn bị câu hỏi phụ để tùy tình hình thực tế mà gợi ý, dẫn dắt (38) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 1: Khi dạy bài Phép cộng phạm vi 6, sau HS thao tác trên các mẫu vật và quan sát tranh vẽ, GV hỏi, chẳng hạn: “Có hình tam giác Thêm hình tam giác Hỏi có tất hình tam giác?” HS trả lời: ‘năm thêm là sáu” GV viết : “5 + = 6” Từ đó HS nhận biết kết phép cộng + = … Ngoài ra, thực tế dạy học, GV nên thay dạng câu hỏi trực tiếp, chẳng hạn: “Số 59 có phải là số liền trước số 60 không?” câu hỏi: “Số liền trước số 60 là số nào?” Câu hỏi kích thích tư (39) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 1: tích cực HS *Lớp 2: Khi dạy bài chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Cho hình tam giác ABC có ba cạnh là AB = 3cm; BC = 4cm; CA = 5cm Đường gấp khúc ABCA có đoạn thẳng? Đó là đoạn thẳng nào? Tính độ dài đường gấp khúc ABCA? Tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác ABC? (40) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 2: Tổng độ dài các cạnh hình tam giác ABC còn gọi là gì? GV không nên hỏi dạng câu hỏi khái quát chung chung, chẳng hạn: “Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?” mà nên hỏi cụ thể: “Tính chu vi hình tam giác ABC (với độ dài các cạnh là các số cụ thể đã biết)?” *Lớp 3: Khi dạy bài Tìm các phần số, có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau: (41) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 3: Có 12 cái kẹo Hãy chia 12 cái kẹo thành phần (có thể không nhau)? Chia 12 cái kẹo thành phần Lấy phần Phần lấy là phần số kẹo đã có? Phần lấy có bao nhiêu cái kẹo? Muốn tìm ////số kẹo đã cho ta phải tính gì? Muốn tìm các phần số ta làm nào? (42) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 3: a)///của 18 kg là 5kg b)///của 12m là 2m *Lớp 4: Khi hướng dẫn HS giải bài toán: Tổng hai số là 70 Hiệu hai số đó là 10 Tìm hai số đó Có thể sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở sau: Cho hai số có tổng là 70 Tìm hai số đó? Cho hai số và có tổng 70 Tìm hai số đó? (43) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 4: Nếu số lớn bớt 10 thì ta hai số nào? Tổng hai số là 70 Hiệu hai số đó là 10 Tìm hai số đó? Trở lại với bài toán ta thấy, lấy tổng(là 70), bớt 10, chia cho ta tìm số bé Hãy nêu cách giải bài toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” (44) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 5: Khi dạy bài Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Thế nào là diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? Hãy tính tổng diện tích mặt bên hình hộp chữ nhật? Hãy quan sát hình khai triển hình hộp chữ nhật So sánh và nhận xét các hình khai triển các mặt bên hình hộp chữ nhật? (45) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 1)Phương pháp vấn đáp 1.3.Ví dụ minh họa *Lớp 5: So sánh diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật với diện tích hình chữ nhật là hình khai triển các mặt bên hình hộp chữ nhật? Nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? 2)Phương pháp trực quan 2.1.Quy trình thực Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động trực tiếp trên các đồ dùng trực quan HS tự làm việc, tự phát hiện, từ đó (46) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.1.Quy trình thực Bước 1: hình thành kiến thức Bước 2: Củng cố các kíến thức thu nhận thông qua các bài tập vận dụng có gắn với các hình ảnh trực quan Bước 3: Luyện tập củng cố kiến thức, kĩ thông qua các bài tập trên các đối tượng toán học mà không kèm theo các hình ảnh trực quan Lúc này HS đã có thể làm việc trực tiếp với các đối tượng toán học túy mà không phải dựa vào các hình ảnh trực quan ban đầu (47) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.2.Một số lưu ý Chuẩn bị chu đáo các phương tiện và đồ dùng trực quan phù hợp với giai đoạn học tập HS Xác định rõ mục đích cách thức và tiến trình sử dụng các phương tiện, đồ dùng trực quan Xây dựng hệ thống câu hỏi và hoạt động làm mẫu nhằm giúp HS thực các hoạt động thực hành trên các phương tiện và đồ dùng trực quan Dự kiến khó khăn, sai lầm mà HS có thể mắc phải Bố trí, đặt vị trí các phương tiện và đố dùng trực quan cách hợp lí để thuận tiện sử dụng (48) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.2.Một số lưu ý Sử dụng đúng lúc, đúng mức độ các phương tiện và đố dùng trực quan Tránh lạm dụng phương pháp trực quan Chú ý bước đầu giúp HS hình thành kĩ thực hành với các phương tiện và đồ dùng trực quan quá trình dạy học Ngoài đồ dùng dạy học tối thiểu, GV cần tăng cường sử dụng phiếu học tập để tổ chức các hoạt động học tập HS 2.3.Ví dụ minh họa (49) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.3.Ví dụ minh họa *Lớp 1: Khi dạy bài Hình tam giác có thể tiến hành các hoạt động sau: GV đưa bìa hình tam giác và giới thiệu tên hình: “Đây là hình tam giác” nhằm giúp HS nhận “vật mẫu” Sau đó GV dịch chuyển mẫu vật đến vị trí khác đưa sô hình tam giác có màu sắc, kích thước khác nhau, HS quan sát và trả lời: “Đó là hình tam giác” Cho HS chọn hộp đồ dùng học toán số hình tam giác và tìm thực tế đồ vật có dạng hình tam giác lá cờ đuôi nheo, biển báo giao (50) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.3.Ví dụ minh họa *Lớp 1: thông, *Lớp 2: Để dạy bài So sánh các số có chữ số, có thể tiến hành sau: HS quan sát tranh vẽ SGK và nhận xét: Hình bên trái có “bảng trăm”, “thanh chục” và “ô vuông”; hình bên trái có 234 ô vuông Tương tự hình bên phải có 235 ô vuông Số ô vuông bên trái ít số ô vuông bên phải Vậy số 234 bé số 235 và viết: 234<235 (51) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.3.Ví dụ minh họa *Lớp 2: Ta có: 235>234 *Lớp 3: Khi dạy bài diện tích hình, để ngầm hình thành bỉeu tượng diện tích hình ta có thể tiến hành các hoạt đôngj sau: HS quan sát hình vẽ SGK và so sánh: diện tích hình tròn và diện tích hình chữ nhật Từ đó HS ngầm hiểu rằng: hình phẳng(như hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông, các hình giới hạn các đường cong kín) có diện (52) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.3.Ví dụ minh họa *Lớp 3: tích Trong hai hình, hình này nằm hoàn toàn hình thì diện tích nó bé diện tích hình Nếu hình đã cho hợp hai hình nhỏ không giao thì diện tích hình đó tổng diện tích hai hình nhỏ *Lớp 4: Bài Phân số - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK(hoặc thực hành trên thiết bị học tập tương ứng) và nêu các câu hỏi để trả lời,tự HS nhận biết được: hình tròn chia thành phần và tô màu vào phần (53) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.3.Ví dụ minh họa *Lớp 4: GV giới thiệu và yêu cầu HS nhắc lại: Ta nói: đã tô màu vào phần hình tròn.” ; “viết là ///;5đọc là :năm phần sáu”; “///là phân số; phân số/// có tử6số là 5, mẫu số là 6”(câu cuối cùng bao hàm hai nội dung: phân số có tử số và có mẫu số; với phân số /// thì tử là 5, mẫu số là 6) GV cho HS quan sát tiếp số hình vẽ khác viết, đọc phân số thích hợp với hình vẽ, nêu tử số và mẫu số phân số *Lớp 5: (54) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.3.Ví dụ minh họa *Lớp 5: Bài Tỉ số phần trăm, khái niệm tỉ số phần trăm giới thiệu sau: Nêu bài toán ví dụ 1/73, yêu cầu HS tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa HS tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25 : 100 hay 25/100/// GV giới thiệu cách viết 25/100/// là 25% và giới thiệu cách đọc 25% là “hai mươi lăm phần trăm” Dựa vào nội dung bài toán và hình ảnh minh họa, GV hướng dẫn HS tự nhận ý nghĩa tỉ số phần trăm (55) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 2)Phương pháp trực quan 2.3.Ví dụ minh họa *Lớp 5: (cụ thể là 25%) 3)Phương pháp giải vấn đề 3.1.Quy trình thực Bước 1: Phát vấn đề Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề(thường thầy tạo ra) Giải thích và chính xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề đặt Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải vấn đề đó (56) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 3)Phương pháp giải vấn đề 3.1.Quy trình thực Bước 2: Vạch kế hoạch giải vấn đề Phân tích, tìm hiểu vấn đề làm rõ mối liên hệ cái đã biết và cái phải tìm Xác định lược đồ giải vấn đề Bước 3: thực kế hoạch Tiến hành giải vấn đề, đưa lời giải Bước 4: Đánh giá kết quả; phân tích, khai thác lời giải Kiểm tra tính hợp lí, tối ưu lời giải Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, và giải có thể (57) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 3)Phương pháp giải vấn đề 3.2.Ví dụ minh họa *Lớp 1: Hình thành kĩ thuật cộng không nhớ Vấn đề đặt ra: thực phép cộng 23 + 34 nào? Gải vấn đề: GV tổ chức hướng dẫn HS hình thành kĩ thuật tính sau: Cho HS lấy các bó que tính và các que tính rời tương ứng với 23 và 34; hướng dẫn HS điền số chục, đơn vị vào bảng; tiến hành thao tác gộp, HS gộp các que lẻ (đơn vị) với nhau, gộp các bó (chục) với Sau đó (58) IV.Một số phương pháp dạy học(PPDH) thường sử dụng dạy học Toán trường tiểu học 3)Phương pháp giải vấn đề 3.2.Ví dụ minh họa *Lớp 1: ghi kết (59)

Ngày đăng: 22/06/2021, 02:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan