Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P1) docx

31 430 0
Tài liệu Quyển 1_Nội dung quản lý hành chính (P1) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ Tæng côc Tiªu chuÈn §o lêng ChÊt lîng tµi liÖu tham kh¶o vÒ NỘI DUNG QuẢN HÀNH CHÍNH PhÇn I. Qu¶n hµnh chÝnh nhµ níc Chơng I Quản hành chính nhà nớc và những đặc trng cơ bản của hoạt động quản hành chính nhà nớc 1. Quản hành chính nhà nớc là một dạng quản đặc biệt. 1.1. Một số vấn đề về nhà nớc và quản nhà nớc Nhà nớc là một sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc và là một sản phẩm lịch sử của xã hội có giai cấp. Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt nam ra đời là một tất yếu khách quan của quá trình cách mạng Việt nam. Quan điểm xuyên suốt thời kỳ xây dựng và phát triển đất nớc là xây dựng Nhà nớc của dân, do dân và vì dân; mọi quyền lực thuộc về nhân dân và quyền lãnh đạo thuộc về Đảng Cộng sản Việt nam. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, có nhiều quan điểm, học thuyết khác nhau về Nhà nớc. Nhà nớc theo chủ nghĩa Mác- Ănghen và V. I. Lênin là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và là công cụ để đấu tranh và thống trị xã hội. Trên cơ sở những quan điểm khác nhau về Nhà nớc và quyền lực Nhà n- ớc, vấn đề tổ chức bộ máy nhà nớc nhằm thực hiện các chức năng cơ bản của nhà nớc cũng rất khác nhau giữa các nớc và khác nhau từng thời kỳ. Tổ chức bộ máy nhà nớc và sự phân công thực thi các loại quyền lực nhà nớc. Mô hình chung của các nớc là: quyền lực nhà nớc đợc phân chia thành ba nhóm quyền lực (xem sơ đồ hình 1). Việc thực thi ba quyền đó, tuy thụôc vào từng điều kiện cụ thể có thể theo các mô hình khác nhau. Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, quyền lực nhà nớc là thống nhất, tập trung, không phân chia nhng có sự phân công phối hợp thực thi ba nhóm quyền Quyền lập pháp Quyền hành pháp Quyền Tư pháp Quyền lực nhà nước Hình 1: quyền lực nhà nước và phân chia các nhóm quyền lực lực nhà nớc. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; chính phủ và chính quyền địa phơng các cấp là hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp; hệ thống toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân là các cơ quan t pháp. 1 / Quản nhà nớc là hoạt động thực thi quyền lực nhà nớc của các cơ quan quyền lực nhà nớc hay các cơ quan quản nhà nớc. Quản nhà nớc cũng là một dạng của quản nói chung. Quản (management) là sự tác động một cách có tổ chức của chủ thể (nhà quản lý, chủ thể quản lý) vào một đối tợng nhất định nhằm điều chỉnh các các hành vi, hoạt động của con ngời, nhóm con ngời và tổ chức (đối tợng quản lý) để duy trì tính ổn định và phát triển của tổ chức theo theo những mục tiêu đã đề ra. Nhng quản nhà nớc là sự quản của một chủ thể đặc biệt- có quyền lực công, quyền lực nhà nớc do chính các cơ quan quản nhà nớc thực hiện nhằm bảo đảm cho quốc gia phát triển theo những định hớng chính trị đã vạch ra. Quản nhà nớc gắn liền với quyền lực công, quyền lực nhà nớc. Quản nhà nớc là sự hoạt động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nớc của các cơ quan thuộc bộ máy Nhà nớc (công quyền ) để điều chỉnh các quá trình xã hội, hành vi của công dân và mọi tổ chức xã hội ( chính trị , kinh tế .) nhằm giữ gìn trật tự xã hội (thể chế chính trị) và sự phát triển xã hội theo mục tiêu đã định (sơ đồ hình 2). Quản nhà nớc đợc thực hiện bởi hệ thống của các cơ quan thực thi ba loại quyền 1 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Các cơ quan lập pháp Các cơ quan hành pháp Các cơ quan Tư pháp Hình 2: Quản nhà nước - chủ thể quản và đối tượng quản quan nhà nư ớc Công dân, các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội, . (đối tượng bị quản lý) Mục tiêu của nhà nư ớc lực nhà nớc đã nêu trên : hành pháp, lập pháp và t pháp và điều này thể hiện theo nguyên tắc đã đợc Cơng lĩnh của Đảng và Hiến pháp 1992 nêu ra là: Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nớc quản lý. Trong điều kiện thể chế chính trị Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản nhà nớc. Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của mặt trận) không chỉ với t cách là một chủ thể xã hội mà còn là những chủ thể đại diện cho nhân dân. Trong xu hớng dân chủ xã hội chủ nghĩa, sự tham gia của công dân trong hoạt động quản nhà nớc đợc nhà nớc khuyến khích, hỗ trợ, bảo vệ. 1.2 Quản hành chính nhà nớc là bộ phận cấu thành của quản nhà nớc Đây là một phạm trù cần đợc hiểu đúng. Trong nhiều trờng hợp, nhiều ngời thờng đồng nhất quản hành chính nhà nớc với quản nhà nớc. Cũng có ý kiến cho rằng quản hành chính nhà nớc là quản nhà nớc theo nghĩa hẹp. Cả hai cách t duy đó đều cha chính xác. Quản hành chính nhà nớc là một bộ phận cấu thành quản nhà nớc. Quản hành chính nhà nớc đợc định nghĩa một cách đơn giản nh sau: quản hành chính nhà n ớc là hoạt động quản nhà n ớc của hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp. Nhiều nớc quản hành chính nhà nớc đợc hiểu là chấp hành (executive). Từ định nghĩa trên, quản hành chính nhà nớc (có thể nói hành chính nhà nớc) là hoạt động quản của hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của quốc gia, hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp đợc xác định trong văn bản quy phạm pháp luật. Hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp bao gồm: hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp trung ơng và hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp ở địa phơng. Sự khác nhau trong cách quan niệm hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp ở cấp chính quyền địa phơng. Trong thể chế nhà nớc đơn nhất, quyền lập pháp tập trung ở cơ quan lập pháp trung ơng. Tại các cấp của chính quyền địa phơng không có hệ thống lập pháp (trừ nhà nớc liên bang). Đồng thời hệ thống các cơ quan t pháp là hệ thống độc lập, không phụ thuộc vào cấp chính quyền địa phơng. Do đó, hệ thống các cơ quan hành pháp đợc xác định bao gồm: hệ thống các cơ quan đại diện của cộng đồng nhân dân ở địa phơng (Hội đồng) và các cơ quan chấp hành của Hội đồng. Trong điều kiện thể chế nhà nớc Việt Nam, thuật ngữ hành chính hẹp hơn so với thuật ngữ hành pháp (chấp hành). Theo Hiến pháp, Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân từ trớc đến nay - Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân 2003, có sự phân biệt giữa hệ thống thực thi quyền hành pháp và hành chính. "Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên". Trong khi đó, Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà n ớc ở địa ph ơng , chịu trách nhiệm trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nớc cấp trên. Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn. Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản nhà nớc ở địa phơng, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản thống nhất trong bộ máy hành chính nhà n- ớc từ trung ơng tới cơ sở 2 /. Là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, nhng Hội đồng Nhân dân không có quyền hạn lập pháp, mà chỉ căn cứ vào Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nớc cấp trên để đa ra các nghị quyết cụ thể triển khai các loại văn bản quy phạm pháp luật đó phù hợp với địa ph- ơng. Hiến pháp, Luật tổ chức chính phủ cũng xác định cách thức đối với chính phủ. Theo Hiến pháp, Luật tổ chức chính phủ, chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và là cơ quan hành chính nhà n ớc 2 Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân năm 2003. cao nhất. Chính sự quy định đó làm cho khái niệm hành chính nhà nớc ở nớc ta có nghĩa hẹp hơn so với các nớc khác khi gọi hành chính là chấp hành ( xem sơ đồ hình 3). 2. Các yếu tố cấu thành hoạt động quản hành chính nhà nớc Hoạt động quản nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc đợc tiến hành dựa trên bốn nhóm yếu tố cơ bản: - Thể chế hành chính nhà nớc; - Hệ thống cơ quan quản hành chính nhà nớc tạo nên bộ máy hành chính nhà nớc ; - Đội ngũ những ngời làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc; - Nguồn tài chính cần thiết bảo đảm cho các hoạt động quản nhà nớc đợc thực hiện. 2.1 Thể chế Hành chính nhà nớc Hoạt động quản hành chính nhà nớc nh đã nêu trên là loại hoạt động thực thi quyền hành pháp. Do đó, các cơ quan hành chính nhà nớc hoạt động dựa trên những nguyên tắc do pháp luật quy định. Nghiên cứu những quy định Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Quốc hội) Thực thi quyền lực nhà nước Thực thi quyền lập pháp (Quốc hội) Thực thi quyền hành pháp Thực thi quyền tư pháp (toà án, VKS) Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (HĐND) Cơ quan hành chính nhà nước trung ương Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Hình 3: Hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực / hành chính mang tính pháp luật của nhà nớc đề ra cho các cơ quan hành chính hoạt động là nhằm bảo đảm hiểu đúng sự hoạt động của các cơ quan hành chính, đồng thời cũng là cách thức để thay đổi những quy định cần thiết cho hoạt động của các cơ quan hành chính khi những quy định đó không còn phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Thể chế trong ý nghĩa chung nhất " là hệ thống các quy định do nhà n- ớc xác lập trong hệ thống văn bản pháp luật của nhà nớc và đợc nhà nớc sử dụng để điều chỉnh và tạo ra các hành vi và mối quan hệ giữa nhà nớc với công dân, các tổ chức nhằm thiết lập trật tự kỷ cơng xã hội . Theo cách định nghĩa này, nhiều ngời đồng nhất thể chế với hệ thống văn bản pháp luật của nhà nớc. Tuy nhiên, khi nói đến thể chế không chỉ hệ thống pháp luật mà phải gắn liền với cơ quan thực thi pháp luật đó. Hệ thống pháp luật là nền tảng của thể chế, nhng cơ quan thực thi pháp luật mới là chủ thể của thể chế. Thể chế với cách tiếp cận trên đợc định nghĩa: "thể chế bao gồm toàn bộ các cơ quan nhà nớc với hệ thống văn bản pháp luật của nhà n- ớc đợc các cơ quan nhà nớc sử dụng để điều chỉnh và tạo ra các hành vi, các mối quan hệ giữa nhà nớc với công dân, các tổ chức nhằm thiết lập trật tự kỷ cơng xã hội theo mục tiêu nhà nớc đề ra. Trong tổ chức nhà nớc, việc phân chia hay phân công phối hợp thực thi các quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp đã tạo ra hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp và đợc gọi chung là các cơ quan hành chính nhà nớc. Để thực hiện quyền hành pháp, hệ thống các cơ quan hành chính nhà n- ớc và các quy tắc, quy chế vận hành của các cơ quan này tạo thành thể chế hành chính nhà nớc. Nh vậy, xét trên tổng thể, thể chế nhà nớc bao trùm toàn bộ các loại thể chế hoạt động của các cơ quan quản nhà nớc; trong khi đó thể chế hành chính chỉ bao gồm các loại thể chế của các cơ quan hành chính nhà nớc. Hoạt động của các cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nớc nhằm thực thi quyền hành pháp, là hoạt động tổ chức đời sống xã hội trên cơ sở luật và nhằm thực hiện luật. Chính những hoạt động này của các cơ quan hành chính nhà nớc mà những mục tiêu của quốc gia đợc ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật cũng nh trong các chính sách, chiến lợc vĩ mô của nhà nớc trở thành các sản phẩm cụ thể của quốc gia. Nếu thiếu sự hoạt động của các cơ quan hành pháp, mọi quy định của nhà nớc không thể biến thành hiện thực. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng trong quản nhà nớc, là một bộ phận lớn nhất trong cơ cấu nhà nớc, đảm nhận những chức năng thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trực tiếp tổ chức thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và thực thi quyền lực của nhân dân. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc là một hệ thống tổ chức và định chế có chức năng thực thi quyền hành pháp, tức là quản công việc hàng ngày của nhà nớc. Gắn liền với hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc là một thể chế đợc cấu thành từ những yếu tố nhằm đảm bảo thực thi các hoạt động hành chính nhà nớc một cách thống nhất. Thể chế hành chính nhà nớc là bộ phận của thể chế nhà nớc và là một hệ thống gồm luật, các văn bản pháp quy dới luật tạo khuôn khổ pháp cho các cơ quan hành chính nhà nớc, thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cũng nh cho mọi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo pháp luật. Mặt khác, là các quy định các mối quan hệ trong hoạt động kinh tế cũng nh các mối quan hệ giữa các cơ quan và nội bộ bên trong của các cơ quan hành chính nhà nớc. Thể chế hành chính nhà nớc là toàn bộ các yếu tố cấu thành hành chính nhà nớc để hành chính nhà nớc hoạt động quản nhà nớc một cách hiệu quả, đạt đợc mục tiêu của quốc gia. Thể chế hành chính nhà nớc bao gồm: các cơ quan hành chính nhà nớc và pháp luật quy định cách thức các cơ quan quản hành chính nhà nớc thực thi các hoạt động quản lýnhà n- ớc. 3 / Thể chế hành chính nhà nớc đợc cấu thành từ các yếu tố: - Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở. 3 Xem sách đã dẫn. - Hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nớc điều chỉnh sự phát triển kinh tế - xã hội trên mọi phơng diện, đảm bảo xã hội phát triển ổn định, an toàn, bền vững. Đó là thể chế quản hành chính nhà nớc trên các lĩnh vực ( thể chế kinh tế, thể chế văn hoá, .) . - Hệ thống các văn bản pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của các cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nớc từ Trung ơng đến tận cơ sở bao gồm: Chính phủ, thủ tớng Chính phủ, các bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ; chính quyền địa phơng các cấp cũng nh các cơ quan quản nhà nớc đợc thành lập theo luật định. - Hệ thống các văn bản quy định chế độ công vụ và các quy chế công chức. - Hệ thống các chế định về tài phán hành chính nhằm giải quyết những tranh chấp hành chính giữa công dân với nền hành chính thông qua khiếu kiện về sự vi phạm pháp luật của các cơ quan quản hành chính nhà nớc đối với công dân, đối với các tổ chức xã hội. - Hệ thống các thủ tục hành chính nhằm giải quyết các quan hệ giữa nhà nớc với công dân và với các tổ chức xã hội. Đó là hệ thống các thủ tục phức tạp, đòi hỏi phải công khai, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ tiếp cận. Nghiên cứu thể chế hành chính để hiểu cách thức hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc theo những trình tự thủ tục mà pháp luật đã quy định. Nghiên cứu thể chế hành chính để hiểu tính pháp của những hoạt động quản hành chính nhà nớc mà các cơ quan hành chính nhà nớc tiến hành. Nghiên cứu thể chế hành chính cũng là cách thức để hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan hành chính cũng nh các chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nớc. Thể chế hành chính xác lập những cơ chế để xác định cách thức quản nhân sự trong các cơ quan hành chính nhà nớc. Thể chế hành chính cũng xác định cụ thể các mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính (chủ thể quản lý) với tổ chức, công dân (các đối tợng bị quản lý). [...]... hội giữa ngời quản và ngời bị quản - Quản hành chính nhà nớc xã hội chủ nghĩa không vụ lợi - Quản hành chính nhà nớc XHCN mang tính nhân đạo 3.2 Nguyên tắc cơ bản hoạt động quản hành chính nhà nớc Nguyên tắc hoạt động quản hành chính nhà nớc bị chi phối bởi các đặc điểm của hoạt động quản hành chính nhà nớc Những sự chi phối đó phụ thuộc rất lớn vào thể chế chính trị, thể chế nhà... Mặt khác, hoạt động quản hành chính nhà nớc lại tuân thủ những nguyên tắc mang tính phổ biến của quản Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động quản hành chính nhà nớc đợc chia thành 2 nhóm: - Những nguyên tắc chung của hoạt động quản hành chính nhà nớc - Những nguyên tắc phụ thuộc vào thể chế chính trị và thể chế nhà nớc a) Những nguyên tắc chung của hoạt động quản hành chính nhà nớc Nguyên... động quản hành chính nhà nớc đợc xây dựng dựa trên những đặc điểm cơ bản của hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc 3.1 Đặc điểm cơ bản của hoạt động quản hành chính nhà nớc Các cơ quan hành chính nhà nớc là hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nớc để quản nhà nớc Là một tổ chức nhà nớc thực thi quyền hành pháp, các cơ quan hành chính nhà nớc có những đặc điểm cơ bản sau: - Quản lý. .. - Quản hành chính nhà nớc có tính liên tục và ổn định vfa mang tính kế thừa - Quản hành chính nhà nớc có tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao, đây là nghiệp vụ của một nhà nớc và một nền hành chính khoa học, văn minh, hiện đại - Quản hành chính nhà nớc có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ - Quản hành chính Nhà nớc xã hội chủ nghĩa không có sự cách biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa ngời quản. .. dẻo), thì trong quá trình thực thi quyền hành pháp, phân cấp quản hành chính nhà nớc là một đòi hỏi tất yếu Phân cấp (decentralization) quản hành chính nhà nớc là xác định cụ thể: mỗi một cấp hành chính đợc trao quyền để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể ở cấp đó Phân cấp dựa trên quan điểm: hoạt động quản hành chính nhà nớc có rất nhiều nhiệm vụ, cấp hành chính nào làm tốt nhất nhiệm vụ nào thì... đã ban hành - Xử nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cờng giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân (ii) Nguyên tắc quản ngành kết hợp với quản theo lãnh thổ Quản theo ngành và quản theo lãnh thổ là hai mặt không tách rời nhau mà phải đợc kết hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào, nằm trên địa bàn quản đều... Mỗi một hoạt động quản nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc cũng nh hoạt động cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của công dân cũng nh hoạt động quản hành chính nhà nớc đều đợc tiến hành theo những quy trình nhất định Pháp luật hoá những quy định đó và đòi hỏi các nhà quản phải tuân thủ những quy định đó Nếu không pháp luật hoá những quy định đó, mỗi một cơ quan hành chính nhà nớc và mỗi... cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất Nếu với cách quy định đó, cả hai yếu tố kết hợp chặt chẽ: chấp hành (hành pháp) và hành chính - Uỷ Ban Nhân dân ba cấp tỉnh, huyện và xã Mỗi một cấp hành chính đều có cơ cấu tổ chức cụ thể của cấp đó Cơ cấu tổ chức của từng cấp cũng do pháp luật quy định a) Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nớc trung ơng: Theo Hiến pháp, Luật tổ chức chính phủ (2001), Chính. .. ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quản cán bộ, công chức thuộc bộ, ) và chuẩn hoá nó theo tiêu chuẩn quản chất lợng sẽ áp dụng cho nhiều bộ Hay nếu xây dựng đợc một số quy trình chuẩn cho nhiều bộ thì việc áp dụng ISO 9001-2000 cho các cơ quan hành chính sẽ thuận lợi Luật tổ chức chính phủ cũng trao cho Chính phủ đợc thành lập các cơ quan thuộc chính phủ Đây là những cơ quan do Chính phủ thành... Phân biệt chức năng quản nhà nớc về kinh tế với quản sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế do nhà nớc làm chủ sở hữu Nhà nớc ta nằm quyền sở hữu những t liệu sản xuất chủ yếu, có khả năng, nhiệm vụ tổ chức và quản nền kinh tế quốc dân trên quy mô cả nớc trực tiếp tổ chức và quản các thành phần kinh tế nhng nhà nớc không phải là ngời trực tiếp kinh doanh và quản kinh doanh Nhà nớc . vÒ NỘI DUNG QuẢN LÝ HÀNH CHÍNH PhÇn I. Qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc Chơng I Quản lý hành chính nhà nớc và những đặc trng cơ bản của hoạt động quản lý hành. cha chính xác. Quản lý hành chính nhà nớc là một bộ phận cấu thành quản lý nhà nớc. Quản lý hành chính nhà nớc đợc định nghĩa một cách đơn giản nh sau: quản

Ngày đăng: 14/12/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan