Tài liệu thiết bị lập trình , chương 12 pdf

12 493 1
Tài liệu thiết bị lập trình , chương 12 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết bị lập trình 1 Giới thiệu tổng quát về PLC S7-300 PLC S7-300 là một sản phẩm PLC mạnh, tốc độ xử lý cao, khả năng quản lý bộ nhớ tốt, kết nối mạng công nghiệp. Về tính năng, S7-300 có nhiều cải tiến so với S7- 200. Dung lợng bộ nhớ lớn hơn, tốc độ truy nhập nhanh hơn. Các module đợc nối với nhau qua khe cắm. Ngôn ngữ lập trình đa dạng phong phú, ngoi ba ngôn ngữ chính thống, còn có các ngôn ngữ đồ hoạ (mạng SFC), ngôn ngữ bậc cao Khả năng quan lí các môdule mở rộng lớn hơn . Để thể kết quả phép toán v trạng thái của lệnh vừa thực hiện, S7-300 sử dụng thanh ghi trạng thái . Thực hiện các phép toán lôgic v biểu thức lôgic đối với ngôn ngữ STL đợc cải tiến cho phù hợp với cách viết thông thờng hơn . S7-300 sử dụng 2 thanh ghi trung gian ACCU1 v ACCU2 để lu kết quả khi lm việc với các lệnh byte, word, double word. S7-300 còn sử dụng 2 thanh ghi đặc biệt lm con trỏ AR1 v AR2. Tổ chức chơng trình trong S7-300 rộng hơn v chặt chẽ hơn, với các khối chơng trình v dữ liệu cụ thể. Thiết bị lập trình 2 Một số thông tin kĩ thuật của s7-300 cpu 3xx 128 byte 80 kB ram 48 KB CPU 315 128 byte128 byte128 byte32 byteKích thớc bộ đệm 40 kB ram, eeprom 40 kB ram 20 kB ram 20 kB ram, eeprom Vùng nhớ chơng trình ứng dụng 24 kB24 kB12 kB6 kBVùng nhớ thực thi (work) CPU 315 2DP CPU 314 IMF CPU 314CPU 313CPU 312 IMF các module mở rộng của s7-300 cpu 3xx Industrial EthernetProfibusASiTruyền thông (CP) AI/AO (4/2) Là các module điều khiển chuyên dụng (Động cơ bớc, động cơ servo, PID, fuzzy logic Chức năng (FM) IM 365IM 361IM 360Ghép nối (IM) AO (2,4)AI (2,4,8,15) DO (8,16,32) DI (4,8,16,32) Tín hiệu (SM) Vào xoay chiều, ra 24 VDC 10A5A2ANguồn cấp (PS) Thiết bị lập trình 3 Tổ chức vùng nhớ và địa chỉ vùng nhớ. Vùng nhớ các thanh ghi Vùng nhớ hệ thống (system) Vùng nhớ chơng trình ứng dụng (Load) Vùng nhớ thực thi (work) Vùng nhớ thanh ghi Gồm các thanh ghi sau: ACCU1, ACCU2, AR1, AR2, DB (share), DI (instance), status reg. Vùng nhớ chơng trình ứng dụng (Load) L vùng nhớ lu nội dung mã chơng trình đợc soạn ra do ngời lập trình. Tuỳ theo CPU, vùng nhớ ny có thể mở rộng tới 512kB Vùng nhớ thực thi (work) L vùng nhớ chứa các dữ liệu đang đợc thực thi bởi CPU, vùng nhớ ny liên tục bị hệ điều hnh thay đổi nội dung mỗi khi nạp một khối chơng trình mới. Vùng nhớ hệ thống (system) L vùng nhớ bao gồm các địa chỉ nhớ I, Q, M, T v C Địa chỉ vùng nhớ Bộ đệm vo số: I0.0I127.7 (128 byte) Bộ đệm ra số: Q0.0Q127.7 (128 byte) Vùng nhớ bít: M0.0 M255.7 Thiết bị lập trình 4 Vùng nhớ timer: T0 T255 Vùng nhớ counter: C0 C255 Vùng nhớ khối dữ liệu (share): DBX0.0 DBX65535.7 Vùng nhớ khối dữ liệu (instance): DIX0.0 DIX65535.7 Vùng nhớ địa phơng: L0.0 65535.7 Vùng nhớ đầu vo tơng tự: PIB65535 Vùng nhớ đầu ra tơng tự: PIQ65535 Truy nhập dữ liệu tại các vùng nhớ của S7-300 Truy nhập trực tiếp ô nhớ Truy nhập gián tiếp thông qua con trỏ Thiết bị lập trình 5 Truy nhập dữ liệu trực tiếp Truy nhập theo bít, theo byte, theo word, theo double word tơng tự nh của S7-200. Truy nhập vùng nhớ của khối dữ liệu: Cụm chữ cái: DB (khối dữ liệu share) DI (khối dữ liệu instance) Truy nhập theo bít: DBX1.5 (Bít thứ 5 của byte 1 nằm trong khối DB share) DB2.DBX1.5 (Bít thứ 5 của byte 1 nằm trong khối DB share thứ 2) DIX2.3 (Bít thứ 3 của byte 2 nằm trong khối DI instance) Truy nhập theo byte: DBB5 (Byte thứ 5 nằm trong khối DB share) DB5.DBB5 (Byte thứ 5 nằm trong khối DB share thứ 5) DIB3 (Byte thứ 3 nằm trong khối DI instance) Truy nhập theo work: DBW5 (Từ thứ 5 nằm trong khối DB share) DB5.DBW5 (Từ thứ 5 nằm trong khối DB share thứ 5) DIW3 (Từ thứ 3 nằm trong khối DI instance) Thiết bị lập trình 6 Truy nhập theo double work: DBD5 (Từ kép thứ 5 nằm trong khối DB share) DB5.DBD5 (Từ kép thứ 5 nằm trong khối DB share thứ 5) DID3 (Từ kép thứ 3 nằm trong khối DI instance) Truy nhập dữ liệu gián tiếp thông qua con trỏ Đối với S7-300 ngoài vùng nhớ M đợc dùng làm con trỏ, S7-300 còn sử dụng 2 thanh ghi chuyên dụng AR1 và AR2 kích thớc 32 bít làm con trỏ. Để khởi tạo và sử dụng con trỏ, trong S7-300 không sử dụng các kí tự đặc biệt & và * nh S7-200: Khởi tạo con trỏ: L 200 T MD10 (MD10 sẽ có nội dung 200) Sử dụng con trỏ: L MW[MD10] (ACCU1 sẽ có nội dung của MW200) Thiết bị lập trình 7 DB number (or 0): Tên số khối dữ liệu, hoặc bằng 0 nếu dữ liệu không nằm trong khối dữ liệu. Memory area: Xác định vùng nhớ Cấu trúc tổng quát của con trỏ trong S7-300 Đệm đầu vàoI1000 0001 Mô tảVùng nhớMã nhị phân Vùng nhớ địa phơngL1000 0110 Vùng dữ liệu instanceDI1000 0101 Vùng dữ liệu shareDB1000 0100 Vùng nhớ bítM1000 0011 Đệm đầu raQ1000 0010 Mô tảVùng nhớMã nhị phân Địa chỉ dữ liệu : Đợc định dạng theo kiểu Địa chỉ Byte (0-65535).Địa chỉ Bit (0-7) Khai báo cấu trúc con trỏ tổng quát nh sau: p# [Vùng nhớ] [Địa chỉ byte].[Địa chỉ bit] Thiết bị lập trình 8 Sử dụng con trỏ với thanh ghi con trỏ: Với thanh ghi AR1 v AR2, việc sử dụng con trỏ còn kết hợp thêm với một độ lệch (offset) Cấu trúc truy nhập tổng quát: [Vùng nhớ][ARx, P# [Địa chỉ byte].[Địa chỉ bit] Vị trí con trỏ AR Vị trí đợc truy nhập Độ lệch (offset) Ví dụ 1, truy nhập gián tiếp ô nhớ 1 bít dùng vùng nhớ M làm con trỏ: Khởi tạo con trỏ: L P#8.7 T MD2 (nội dung MD2 có dạng 10000111) Sử dụng con trỏ: A I[MD2] (Đọc nội dung I8.7) = Q[MD2] (Ghi ra địa chỉ Q8.7) Thiết bị lập trình 9 Ví dụ 2, truy nhập gián tiếp ô nhớ 1 bít dùng thanh ghi con trỏ nội vùng AR1 và AR2: Khởi tạo con trỏ (cách 1): L P#8.7 LAR1 (nội dung AR1 có dạng 10000111) Khởi tạo con trỏ (cách 2): LAR1 P#8.7 (nội dung AR1 có dạng 10000111) A I[AR1,P#0.0] (đọc đầu vo I8.7) = Q[AR1,P#1.1] (ghi đầu ra Q10.0) Chú ý: Q10.0 = Q8.7 + offset(1.1) Ví dụ 3, truy nhập gián tiếp ô nhớ 1 bít dùng thanh ghi con trỏ AR1 và AR2 ngoại vùng: Khởi tạo con trỏ (cách 1): L P#I8.7 LAR1 (nội dung AR1 có dạng 1000 0001 1000 0111) Khởi tạo con trỏ (cách 2): LAR1 P#I8.7 (nội dung AR1 có dạng 1000 0001 1000 0111) Thiết bị lập trình 10 Khởi tạo con trỏ (cách 1): L P#Q8.7 LAR2 (nội dung AR2 có dạng 1000 0010 1000 0111) Khởi tạo con trỏ (cách 2): LAR2 P#Q8.7 (nội dung AR2 có dạng 1000 0010 1000 0111) Sử dụng con trỏ: A [AR1, P#0.0] (đọc đầu vo I8.7) = [AR2, P#1.1] (ghi đầu ra Q10.0) Ví dụ 4, truy nhập gián tiếp vùng nhớ dùng thanh ghi con trỏ AR1 và AR2 nội vùng: Khởi tạo con trỏ (cách 1): L P#8.0 LAR1 (nội dung AR1 có dạng 1000 0000) Khởi tạo con trỏ (cách 2): LAR1 P#8.0 (nội dung AR1 có dạng 1000 0000) Sử dụng con trỏ L MB[AR1,P#0.0] (nội dung của MB8 đợc đọc vo ACCU1) [...]... nhập gián tiếp vùng nhớ Byte, Word, Double word thì Khai báo cấu trúc con trỏ nh sau: p# [Vùng nhớ] [Địa chỉ byte].0 Cấu trúc truy nhập tổng quát nh sau: [Vùng nhớ][ARx, P# [Địa chỉ byte].0] Có nghĩa l địa chỉ bit luôn bằng 0 11 Thiết bị lập trình Lựa chọn ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ STL Ngôn ngữ LAD Ngôn ngữ FBD Ngôn ngữ Graph (SFC) Ngôn ngữ Hi-Graph Ngôn ngữ SCL 12 .. .Thiết bị lập trình Ví dụ 5, truy nhập gián tiếp vùng nhớ dùng thanh ghi con trỏ AR1 và AR2 ngoại vùng: Khởi tạo con trỏ (cách 1): L P#M8.0 LAR1 (nội dung AR1 có dạng 1000 0011 1000 0000) Khởi tạo con trỏ (cách 2): LAR1 P#M8.0 (nội dung AR1 có dạng 1000 0011 1000 0000) Sử dụng con trỏ L B[AR1,P#0.0] (nội dung của MB8 đợc đọc vo ACCU1) Chú ý: Khi dùng con trỏ ARx truy nhập gián tiếp vùng nhớ Byte, . (Động cơ bớc, động cơ servo, PID, fuzzy logic Chức năng (FM) IM 365IM 361IM 360Ghép nối (IM) AO ( 2,4 )AI ( 2,4 , 8,1 5) DO ( 8,1 6,3 2) DI ( 4,8 ,1 6,3 2) Tín hiệu. nhớ I, Q, M, T v C Địa chỉ vùng nhớ Bộ đệm vo số: I0.0I127.7 (128 byte) Bộ đệm ra số: Q0.0Q127.7 (128 byte) Vùng nhớ bít: M0.0 M255.7 Thiết bị lập trình

Ngày đăng: 14/12/2013, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan