tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

112 428 0
tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------      ---------- NGUYỄN ANH TUẤN TÌM HIỂU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. NGUYỄN HỮU TỀ HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin can doan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luân văn này là trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sụ giúp ñỡ cho việc hoàn thành luân văn này ñã ñược cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luân văn ñều ñược chỉ rỗ nguồn gốc. Tác giả luân văn Nguyễn Anh Tuấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luân văn này xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến GS. TSKH Nguyễn Hữu Tề ñã tận tình hưỡng dẫn giúp ñỡ trong suất quá trình thực hiện ñề tài. Xin chân trọng cảm ơn ñến các thầy giáo, cô giáo tập thể cán bộ Viện sau ñại học, khoa nông học ñã giúp ñỡ nhiệt tình ñể tôi hoàn thành luân văn. Xin chân trọng cảm ơn Ban Giam ñốc , tập thể cán bộ Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc, Trại giống vũ Di ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tác giả luân văn Nguyễn Anh Tuấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 3 2.1 lược về nguồn gốc phân loại cây lúa 3 2.2 Nghiên cứu về các tính trạng ñặc trưng của cây lúa 6 2.3 Yêu cầu của cây lúa với ñiều kiện ngoại cảnh 13 2.4 Những tiến bộ kỹ thuật về chọn tạo giống lúa ở nước ta 19 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm nội dung nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3 Các chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi, ñánh giá 33 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 41 4.1 ðiều kiện thời tiết, kinh tế xã hội tình hình sản xuất lúa của huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 41 4.1.1 ðiều kiện thời tiết, khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 41 4.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội tình hình sản xuất lúa của huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 43 4.2. Kết quả tìm hiểu ñặc ñiểm nông sinh học năng suất của một số giống lúa mới tại Vĩnh Phúc 44 4.2.1 Một số ñặc tính sinh vật học ở giai ñoạn mạ của các giống lúa mới ñang ñược chọn tạo tại Trại giống Vũ Di 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.2.2 Thời gian sinh trưởng của các giống lúa 46 4.3 Chiều cao cây, số lá trên cây màu sắc lá 51 4.3.1 Tốc ñộ ra lá 54 4.3.2 ðộng thái tăng trưởng số nhánh 54 4.3.3 Số nhánh hữu hiệu tỷ lệ nhánh hữu hiệu. 57 4.4 Chiều dài chiều rộng lá ñòng 58 4.4.1 Góc lá ñòng 59 4.4.2 Diên tích ba lá cuối 60 4.5 Tình hình sâu bênh 61 4.5.1 Bệnh bạc lá 62 4.5.2 Sâu cuốn lá 62 4.5.3 Sâu ñục thân 63 4.5.4 Rầy nâu 63 4.5.5 Bệnh khô vằn 63 4.5.6 Bệnh ñạo ôn 63 4.5.7 Một số ñặc tính nông sinh học khác 64 4.6 Năng suất yếu tố cấu thành năng suất 66 4.6.1 Số bông trên m 2 66 4.6.2 Số hạt / bông 70 4.6.3 Tỷ lệ hạt chắc 71 4.6.4 Năng suất lý thuyết 72 4.6.5 Năng suất Thực thu 73 4.6.6 ðánh giá chung một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống tham gia khảo nghiệm 74 5. KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 ðề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong 10 năm 1996-2005 27 4.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu vụ mựa năm 2008 41 4.2. ðiều kiện thời tiết khí hậu vụ xuân năm 2009 42 4.3. Diện tích năng suất sản lượng lúa của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2002 ñến năm 2006 43 4.4. Chất lượng mạ của các giống lúa khi cấy 45 4.5 Thời gian sinh trưởng phát triển của các giống lúa tham gia khảo nghiệm vụ mùa năm 2008 47 4.6 Thời gian qua các ñoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa tham gia khảo nghiệm vụ xuân năm 2009 48 4.7. Một số chỉ tiêu về thân, lá của các giống lúa tham gia khảo nghiệm 52 4.8. ðộng thái tăng trưởng số nhánh qua các tuần vụ mùa năm 2008 55 4. 9. ðộng thái tăng trưởng số nhánh vụ xuân năm 2009 56 4.10. Một số chỉ tiêu về lá ñòng của các giống tham gia thí nghiệm 59 4.11. Diện tích ba lá cuối 60 4.12. Một số loại sâu bệnh hại chính 61 4.13. Một số ñặc tính nông sinh học khác 64 4.14 Một số ñặc tính nông sinh học khác 65 4.15 Các yếu tố cấu thành năng suất vụ mùa năm 2008 67 4.16 Các yếu tố cấu thành năng suất vụ xuân năm 2009 68 4.17 Các chỉ tiêu ñánh giá gạo 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Biểu diễn chiều cao của các giống lúa ở vụ Mùa 2008 vụ Xuân 2009 53 4.2. Biểu diễn năng suất của các giống lúa vụ mùa 2008 69 4.3. Biểu diễn năng suất của các giống lúa vụ xuân 2009 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới, lúa mì, lúa nước ngô. Cây lúa tạo ra sản phẩm là nguồn lương thực cung cấp cho hàng triệu dân của thế giới nhất là các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Lúa còn có vai trò quan trọng trong công nghiệp chế biến trong chăn nuôi. Khi kinh tế dân số trên thế giới tăng thì ñòi hỏi cả sản lượng chất lượng lương thực phải ñáp ứng ñủ nhu cầu cho người tiêu dùng, trong thực tế ngành sản xuất lúa của Việt Nam ñã ñang là một lĩnh vực quan trọng nhất trong nông nghiệp phát triển nông thôn. Ở Việt Nam, việc áp dụng thành tựu lúa lai , lúa chất lượng cao ñã có kết quả to lớn. Năng suất lúa lai , lúa chất lượng cao so với lúa thường tăng từ 20% trở lên diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao ngày càng tăng . Trước ñây 10 năm, Việt Nam ñã xuất khẩu ñược một lượng lớn lúa gạo ñứng thứ hai trên thế giới. Trong xu thế phát triển chung của toàn thế giới, mỗi quốc gia ñều có hướng ñi riêng phù hợp với ñiều kiện của nước mình. Nếu như các nước phát triển lấy công nghiệp, khoa học công nghệ làm cơ sở cho phát triển thì ngược lại các nước ñang phát triển lấy nông nghiệp làm nền tảng cho sự phát triển của mình, nông nghiệp không những ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người mà nó còn có giá trị cao trong xuất khẩu. Trong sản xuất nông nghiệp, cây lúa ñóng vai trò chủ ñạo, không thể thay thế. Ở Việt Nam với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa, việc sản xuất lúa có nhiều thuận lợi. Vào thập niên 70-80 nước ta còn là nước thiếu lương thực triền miên, sản xuất không ñủ cung cấp cho nhu cầu trong nước, phải thường xuyên nhập khẩu lúa gạo. Qua gần một thập kỷ sản xuất lương thực, sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 lượng lúa ở Việt Nam tăng trưởng khá nhanh. Bước ñầu ñã có một lượng lương thực dư thừa, ñiều ñó ñã làm cho nước ta từ một nước nhập khẩu gạo trở thành nước xuất khẩu gạo ñứng hàng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo ở Việt Nam còn nhiều thách thức trong chiến lược an ninh lương thực, thực phẩm, tính ña dạng sinh học, phát triển một nền nông nghiệp bền vững ñặc biệt nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Mục tiêu ñến 2010 ñạt 38- 40 triệu tấn thóc, xuất khẩu từ 3,5- 4,0 triệu tấn. ðể ñạt ñược mục tiêu trên chúng ta phải biết kết hợp nhiều giải pháp ñồng bộ tổng hợp. Trong ñó biện pháp thay ñổi cơ cấu giống lúa, chất lượng lúa gạo cho phù hợp với từng vùng sinh thái là ñiều hết sức cấp bách. Vì vậy việc chọn tạo ra một số giống lúa có chất lượng nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu của nhân dân nâng cao giá trị xuất khẩu là không thể chậm trễ. ðể góp phần vào mục tiêu trên, ñược sự phân công của khoa Nông Học chúng tôi thực hiện ñề tài: “Tìm hiểu ñặc ñiểm nông sinh học năng suất của một số giống lúa mới tại Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá ñiều kiện tự nhiên năng suất lúa của Vính Phúc ñể ñịnh hướng cho việc sử dụng giống mới. ðánh giá một số ñặc ñiểm nông sinh học năng suất các giống lúa khảo nghiệm. ðề xuất các giống lúa khảo nghiệm có tiềm năng năng suất cho sản xuất của tỉnh Vĩnh Phúc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 2.1 lược về nguồn gốc phân loại cây lúa Cây lúa thuộc chi Oryza là một trong những loại cây trồng ñã có lịch sử trồng trọt lâu ñời nhất, gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người, nhất là vùng Châu á. Nguồn gốc của cây lúa ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Căn cứ vào các loại tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam…cây lúa có mặt từ 3000 -2000 năm trước công nguyên, ở Trung Quốc vùng Triết Giang ñã xuất hiện cây lúa 5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử - 4000 năm. Tuy nhiên vẫn còn thiếu những tài liệu ñể xác ñịnh thời gian cây lúa ñược ñưa vào trồng trọt [8]. Tuy ñến nay chưa có sự thống nhất cao nhưng có nhiều tài liệu ñã chứng minh về phương diện sinh thái học, cây lúa nghề trồng lúa ñã có từ lâu ñời ở ðông Nam Á sau ñó cây lúa mới lan truyền ñi các nơi khác. Ơ nước ta theo nhiều tài liệu khảo cổ học trên các trống ñồng ðông Sơn, cho thấy cây lúa ñã xuất hiện từ 4000-3000 năm trước công nguyên. Ở Vệt Nam cây lúa ñược coi là cây trồng “bản ñịa”, nó không phải là loại cây trồng từ nơi khác ñưa vào (Bùi Huy ðáp, 1985) [7]. Với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới, Việt Nam cũng có thể là cái nôi hình thành cây lúa nước. Từ lâu, cây lúa trở thành cây lương thực chủ yếu có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế xã hội của nước ta [27]. Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dại. Việc xác ñịnh trực tiếp tổ tiên của cây lúa trồng ở Châu Á (oryza sativa) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả như Sampath Rao (1951), Sampath Govidaswami (1958) cho rằng: Oryza sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm Rufipogon. . và tình hình sản xuất lúa của huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc 43 4.2. Kết quả tìm hiểu ñặc ñiểm nông sinh học và năng suất của một số giống lúa mới tại. tài: Tìm hiểu ñặc ñiểm nông sinh học và năng suất của một số giống lúa mới tại Vĩnh Phúc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá ñiều kiện tự nhiên và năng suất

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:37

Hình ảnh liên quan

4.5 Tình hình sâu bênh 61 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

4.5.

Tình hình sâu bênh 61 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong 10 năm 1996-2005 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 2.1.

Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong 10 năm 1996-2005 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình dạng, - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Hình d.

ạng, Xem tại trang 47 của tài liệu.
4.1 ðiều kiện thời tiết, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất lúa của - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

4.1.

ðiều kiện thời tiết, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất lúa của Xem tại trang 48 của tài liệu.
ðiều kiện thời tiết khí hậu ở vụ xuân năm 2009 (bảng 4.2) - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

i.

ều kiện thời tiết khí hậu ở vụ xuân năm 2009 (bảng 4.2) Xem tại trang 49 của tài liệu.
4.1.2 ð iều kiện kinh tế xã hội và tình hình sản xuất lúa của huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc  - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

4.1.2.

ð iều kiện kinh tế xã hội và tình hình sản xuất lúa của huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.5 Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống lúa tham gia khảo nghiệm vụ mùa năm 2008  - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.5.

Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống lúa tham gia khảo nghiệm vụ mùa năm 2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.6 Thời gian qua các ñoạn sinh trưởng và phát triển của các giống lúa tham gia khảo nghiệm vụ xuân năm 2009  - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.6.

Thời gian qua các ñoạn sinh trưởng và phát triển của các giống lúa tham gia khảo nghiệm vụ xuân năm 2009 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu về thân, lá của các giống lúa tham gia khảo nghiệm - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.7..

Một số chỉ tiêu về thân, lá của các giống lúa tham gia khảo nghiệm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.1. Biểu ñồ biểu diễn chiều cao của các giống lúa - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Hình 4.1..

Biểu ñồ biểu diễn chiều cao của các giống lúa Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.8. ðộng thái tăng trưởng số nhánh qua các tuần vụ mùa năm 2008 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.8..

ðộng thái tăng trưởng số nhánh qua các tuần vụ mùa năm 2008 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4. 9. ðộng thái tăng trưởng số nhánh vụ xuân năm 2009 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4..

9. ðộng thái tăng trưởng số nhánh vụ xuân năm 2009 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về lá ñòng của các giống tham gia thí nghiệm - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.10..

Một số chỉ tiêu về lá ñòng của các giống tham gia thí nghiệm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.11. Diện tích ba lá cuối (m2/m2 ñất) - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.11..

Diện tích ba lá cuối (m2/m2 ñất) Xem tại trang 67 của tài liệu.
4.5 Tình hình sâu bênh - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

4.5.

Tình hình sâu bênh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.13. Một số ñặc tính nông sinh học khác - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.13..

Một số ñặc tính nông sinh học khác Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.14 Một số ñặc tính nông sinh học khác - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.14.

Một số ñặc tính nông sinh học khác Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.15 Các yếu tốc ấu thành năng suất vụ mùa năm 2008 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.15.

Các yếu tốc ấu thành năng suất vụ mùa năm 2008 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.16 Các yếu tốc ấu thành năng suất vụ xuân năm 2009 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.16.

Các yếu tốc ấu thành năng suất vụ xuân năm 2009 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.2. Biểu ñồ biểu diễn năng suất của các giống lúa vụ mùa 2008 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Hình 4.2..

Biểu ñồ biểu diễn năng suất của các giống lúa vụ mùa 2008 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.3. Biểu ñồ biểu diễn năng suất của các giống lúa vụ xuân 2009 - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Hình 4.3..

Biểu ñồ biểu diễn năng suất của các giống lúa vụ xuân 2009 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.17 Các chỉ tiêu ñ ánh giá gạo - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

Bảng 4.17.

Các chỉ tiêu ñ ánh giá gạo Xem tại trang 82 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

1..

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Xem tại trang 89 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ - tìm hiểu đặc điểm nông sinh học và năng suất của một số giống lùa mì tại vĩnh phúc

1..

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan