Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

84 694 2
Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I -----------0o0----------- nguyễn khánh ly Phân lập virus gây bệnh Viêm gan vịt nghiên cứu biến đổi bệnh của bệnh vịt gây bệnh thực nghiệm Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Hà Nội - 2004 0 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 12 năm 2004 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh ly 1 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly Lời cảm ơn Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Bộ giáo dục Đào tạo, trờng Đại học Nông nghiệp I đã cho phép tôi đợc tham gia lớp Cao học khóa 11 của trờng có cơ hội để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại khoa Chăn nuôi Thú y - Trờng Đại học Nông nghiệp I đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Hữu Nam, Phó trởng Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh - Trờng Đại học Nông nghiệp I Tiến sĩ Nguyễn Văn Cảm, Phó Giám đốc, Trởng bộ môn Giải phẫu bệnh, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ơng đã hớng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã nhiệt tình dạy bảo giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Ngoài ra, trong quá trình học tập thực hiện luận văn, tôi nhận đợc sự động viên giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ơng, của bạn bè đồng nghiệp nhất là các đồng nghiệp Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ơng, các cán bộ Viện 69 những ngời thân. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, tháng 12 năm 2004 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Ly 2 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly Mục lục Đặt vấn đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chơng 1: Tổng quan tài liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1. Bệnh Viêm gan vịt do virus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.1. Giới thiệu về bệnh viêm gan vịt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu phạm vi bệnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.3. Mầm bệnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.4. Cấu trúc đặc tính sinh học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.5. Sức đề kháng với các yếu tố vật lý, hoá học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.1.6. Tính gây bệnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2. Bệnh dịch tễ học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.1. Vật chủ tự nhiên vật chủ thí nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.2. Sự lây truyền. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.2.3. Vật mang bệnh vật chủ trung gian. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3. Miễn dịch học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3.1. Miễn dịch chủ động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.3.2. Miễn dịch thụ động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.4. Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.5. Tỷ lệ nhiễm chết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.6. Bệnh tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.6.1. Bệnh tích đại thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.6.2. Bệnh tích vi thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.6.3. Bệnh tích siêu vi thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.7. Chẩn đoán bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.7.1. Chẩn đoán phân biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 3 3 3 3 7 8 8 9 11 11 11 12 12 12 12 13 13 13 13 13 14 14 14 15 16 3 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly 1.7.2. Phơng pháp siêu vi trùng học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.7.3. Phơng pháp huyết thanh học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.8. Phòng chống bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.8.1. Qui trình quản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.8.2. Phòng bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.8.3. Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.9. Cấu tạo một số tổ chức cơ quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.9.1. Cấu tạo chức năng của gan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.9.2. Cấu tạo chức năng của lách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1.9.3. Cấu tạo chức năng của thận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chơng 2: Nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . 2.1. Đối tợng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.2. Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3. Địa điểm nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.4. Thời gian nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.5. Nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.6. Phơng pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.6.1. Phơng pháp mổ khám . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.6.2. Phơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.6.3. Phơng pháp parafin (cắt nến), cắt lạnh để chẩn đoán vi thể . . . . . . . . 2.6.4. Phơng pháp kiểm tra tiêu bản trên kính hiển vi quang học . . . . . . . . . 2.6.5. Phơng pháp làm tiêu bản chẩn đoán siêu vi thể . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.6.6. Phơng pháp gây bệnh thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.7. Phơng pháp xử số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chơng 3: Kết quả thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.1. Kết quả điều tra tỷ lệ ốm tỷ lệ chết do bệnh Viêm gan vịt do virus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 17 17 18 19 19 21 22 25 25 25 25 26 26 26 26 26 27 31 31 32 33 35 35 36 36 4 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly 3.2. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng của vịt mắc bệnh tự nhiên 3.3. Kết quả nghiên cứu bệnh tích đại thể của vịt mắc bệnh Viêm gan vịt do virus tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.3.1. Kết quả nghiên cứu bệnh tích đại thể của gan vịt mắc bệnh Viêm gan vịt do virus tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.3.2. Kết quả nghiên cứu bệnh tích đại thể của lách, thận vịt mắc bệnh Viêm gan vịt do virus tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.4. Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể của gan vịt mắc bệnh Viêm gan vịt do virus tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.5. Kết quả phân lập virus Viêm gan vịt từ dịch tự nhiên . . . . . . . . . 3.5.1. Kết quả phân lập virus Viêm gan vịt trên vịt mẫn cảm 7 ngày tuổi . . . 3.5.2. Kết quả phân lập virus Viêm gan vịt trên phôi vịt 14 ngày tuổi . . . . . . 3.6. Kết quả gây bệnh Viêm gan vịt do virus cho vịt thực nghiệm . . . . Chơng 4 - Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4.1. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4.2. Đề nghị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I/ Tiếng Việt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/ Tiếng nớc ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 46 46 48 51 55 55 59 63 74 74 75 76 76 80 5 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly Đặt vấn đề Trong những năm qua, Việt Nam đã thực hiện đợc nhiều chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông dân địa phơng hăng hái tăng gia sản xuất, tích cực xóa đói giảm nghèo, làm giàu trên mảnh đất của mình. Nhờ vậy đã đa nông nghiệp lên một tầm cao mới, đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới, xây dựng đất nớc. Một trong những lĩnh vực mũi nhọn đã đóng góp đáng kể vào thành tích chung của toàn ngành nông nghiệp đó là lĩnh vực chăn nuôi. Ngành chăn nuôi ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, tổng đàn gia súc gia cầm ngày một tăng, nhiều giống mới cho năng suất cao đã đợc nhập nội nhằm phục vụ công tác cải tạo đàn giống nội địa cũng đã cho những kết quả tốt. Các kết quả nghiên cứu khoa học thú y đã đợc gắn liền với công cuộc cải tiến phơng thức chăn nuôi ngày càng đợc thực tế sản xuất tiếp thu, áp dụng. Bên cạnh các ngành chăn nuôi lớn nh bò sữa, lợn công nghiệp, gà công nghiệp phải kể đến ngành chăn nuôi vịt. Chăn nuôi vịt nớc ta cũng đang đợc đẩy mạnh theo quy mô lớn, ngày càng nhiều con giống cao sản nh siêu trứng, siêu thịt đợc nhập nội đa vào sản xuất. Với phơng thức chăn nuôi công nghiệp nh vậy chắc chắn sẽ không tránh khỏi bị một số dịch bệnh truyền nhiễm đe doạ nếu thiếu công tác thú y. Trong thực tế sản xuất, vịt hay mắc một số bệnh nh bệnh Viêm gan vịt do virus, Dịch tả vịt, Salmonella.v.v trong đó đáng kể nhất là bệnh Viêm gan vịt do virus. Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính 6 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly thờng xảy ra vịt con dới 6 tuần tuổi. Bệnh thờng xảy ra tuần đầu tiên, có đặc điểm tỷ lệ ốm rất cao chết rất nhanh. Nơi nhiễm nặng tỷ lệ chết có thể lên tới 90% gây thiệt hại kinh tế không nhỏ cho ngời chăn nuôi. Trớc nhu cầu cấp thiết của thực tế, nhằm xây dựng qui trình chẩn đoán nhanh, chính xác phù hợp với điều kiện trang thiết bị phòng thí nghiệm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân lập virus gây bệnh Viêm gan vịt nghiên cứu biến đổi bệnh của bệnh trên vịt gây bệnh thực nghiệm. 7 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly Chơng 1: Tổng quan 1.1. Bệnh Viêm gan vịt do virus 1.1.1. Giới thiệu chung về bệnh Viêm gan vịt do virus (Duck Hepatitis - DHV) Bệnh Viêm gan vịt do virusbệnh truyền nhiễm cấp tính vịt con dới 6 tuần tuổi với đặc điểm là mức độ lây lan rất cao khả năng gây chết nhanh; đặc biệt là vịt con dới 3 tuần tuổi rất mẫn cảm. Hiện nay ngời ta xác định bệnh gây ra do virus Viêm gan vịt (Duck Hepatitis virus - DHV) gồm 3 type khác nhau đặt tên là type 1, 2 3; nhng phổ biến hơn phân bố rộng khắp thế giới chủ yếu là DHV type 1 thuộc họ Enterovirus. Mục tiêu tấn công của virus chủ yếu là tế bào tổ chức gan gây xuất huyết, hoại tử thoái hóa gan. Bệnh Viêm gan vịt do virus có tỷ lệ nhiễm bệnh cao tỷ lệ chết có khi lên tới 95% nếu không can thiệp kịp thời. 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu phạm vi bệnh Bệnh Viêm gan vịt do virus (Duck Hepatitis - DH) đợc Levine Hofstad phát hiện lần đầu tiên vào mùa xuân năm 1945 Mỹ, nhng cha phân lập đợc mầm bệnh. Đến mùa xuân năm 1949, Levine Fabricant đã theo dõi các trờng hợp bệnh tơng tự nh năm 1945 trên đàn vịt trắng Bắc Kinh đảo Long (Hoa Kỳ) thu thập đợc các thông tin nh sau: bệnh xảy ra 70 trại vịt lớn, đầu tiên bệnh xảy ra đàn vịt 2-3 tuần tuổi sau đó tấn công vào đàn vịt ít tuần tuổi hơn rồi đến vịt dới 1 tuần tuổi. Tỷ lệ chết những trại nhiễm bệnh nặng có khi lên tới 95%. Ước tính vịt chết trong trận dịch năm đó là khoảng 750.000 con chiếm 15% tổng đàn (Woolcock Fabricant, 1997) [73]. Năm 1950, Levine Fabricant đã phân lập đợc virus Viêm gan vịt typ 1 trên môi trờng xơ phôi gà, virus này khác hẳn với virus Dịch tả vịt (Levine Fabricant, 1950) [53]. 8 Luận văn Cao học Nguyễn Khánh Ly Đến năm 1956, Hanson Alberts đã phát hiện bệnh bang Massachuset, Illinois, Michigan xảy ra khắp nớc Mỹ (Woolcock Fabricant, 1997) [73]. Năm 1957, Fabricant J., C.G. Richard P.P. Levine đã nghiên cứu biến đổi bệnh họ đã tìm ra có sự biến đổi vi thể của gan vịt bệnh (Fabricant J., C.G. Richard P.P. Levine, 1957) [38]. Năm 1958, Asplin đã chế đợc vắc-xin nhợc độc phòng đợc bệnh cho vịt con. Từ năm 1960, trên thế giới đã có vắc-xin phòng bệnh này đặc biệt là vắc- xin đợc chế từ giống nhợc độc Asplin (Asplin, 1958) [29]. Năm 1965, Norfolk - Anh đã xảy ra một Viêm gan vịt do virus mặc dù đàn đã tiêm phòng vắc-xin nhợc độc typ 1. Ngời ta đã phân lập đợc virus Viêm gan vịt typ 2 khác hẳn với virus Viêm gan vịt typ 1. Virus typ2 chỉ xảy ra Anh đến giữa năm 1980 bệnh không xảy ra nữa (Woolcock Fabricant, 1997) [73]. Năm 1968, theo Tempel Beer cho rằng bệnh Viêm gan vịt do virus typ1 đã xảy ra trên khắp thế giới trong đó có Trung Quốc Hàn Quốc (Woolcock Fabricant, 1997) [73]. Năm 1968, Toth đã quan sát thấy bệnh Viêm gan xảy ra đàn vịt con đã đợc miễn dịch đối với virus Viêm gan typ 1. Ông đã phân lập đợc loại virus có những đặc điểm khác với virus typ1 typ 2, ông đặt tên là virus Viêm gan vịt typ 3. Bệnh do virus này chỉ xảy ra Mỹ (Woolcock Fabricant, 1997) [73]. Năm 1969, Tausora cộng sự đã xếp virus Viêm gan vịt typ 1 vào nhóm Picornavirus (Tausora, N. M., G. E. Coghill M. J. Klutch, 1969) [70]. Năm 1970, Asplin F.D đã kiểm tra huyết thanh từ những loài cầm hoang dã để tìm kháng thể virus dịch tả vịt, viêm gan vịt, cúm vịt. Cũng vào năm này, Hwang J. đã nghiên cứu tạo miễn dịch cho vịt mẹ bằng chủng virus viêm gan vịt cấy truyền qua phôi gà (Asplin F.D, 1970) [31]. 9

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kết quả điều tra dịch bệnh Viêm ganvịt do virus tại một số địa ph−ơng  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 1..

Kết quả điều tra dịch bệnh Viêm ganvịt do virus tại một số địa ph−ơng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tr−ớc tình hình đó, chúng tôi đã tiến hành điều tra và theo dõi cụ thể 3 địa ph− ơng là Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh về tỷ lệ chết theo từng ngày khi xảy ra  dịch, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 2a, 2b, 2c  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

r.

−ớc tình hình đó, chúng tôi đã tiến hành điều tra và theo dõi cụ thể 3 địa ph− ơng là Gia Lâm, Thanh Trì, Đông Anh về tỷ lệ chết theo từng ngày khi xảy ra dịch, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 2a, 2b, 2c Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2c. Tình hình mắc bệnh Viêm ganvịt do viru sở đàn vịt tại Đông Anh Số vịt mắc  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 2c..

Tình hình mắc bệnh Viêm ganvịt do viru sở đàn vịt tại Đông Anh Số vịt mắc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2b. Tình hình mắc bệnh Viêm ganvịt do viru sở đàn vịt tại Thanh Trì Số vịt mắc  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 2b..

Tình hình mắc bệnh Viêm ganvịt do viru sở đàn vịt tại Thanh Trì Số vịt mắc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3. Triệu chứng lâm sàng của vịt mắc bệnh tự nhiên - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 3..

Triệu chứng lâm sàng của vịt mắc bệnh tự nhiên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4. Bệnh tích đại thể ở gan của vịt mắc bệnh tự nhiên Gan s−ng toGan xuất  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 4..

Bệnh tích đại thể ở gan của vịt mắc bệnh tự nhiên Gan s−ng toGan xuất Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng 5 cho thấy bệnh tích thận s−ng xuất huyết ở thận chiếm tỷ lệ không cao 32,91% và bệnh tích ở lách là không đáng kể tỷ lệ rất thấp là 10,41% - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

ua.

bảng 5 cho thấy bệnh tích thận s−ng xuất huyết ở thận chiếm tỷ lệ không cao 32,91% và bệnh tích ở lách là không đáng kể tỷ lệ rất thấp là 10,41% Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 6. Bệnh tích vi thể ganvịt mắc bệnh tự nhiên Xuất  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 6..

Bệnh tích vi thể ganvịt mắc bệnh tự nhiên Xuất Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 7. Kết quả phân lập virus Viêm ganvịt trên vịt mẫn cảm 7 ngày tuổi  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 7..

Kết quả phân lập virus Viêm ganvịt trên vịt mẫn cảm 7 ngày tuổi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 8. Kiểm tra bệnh tích đại thể của vịt tiêm truyền phân lập Gan s−ng,  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 8..

Kiểm tra bệnh tích đại thể của vịt tiêm truyền phân lập Gan s−ng, Xem tại trang 60 của tài liệu.
Qua bảng 8 cho thấy, bệnh tích chủ yếu là gan s−ng xuất huyết (tỷ lệ 100%), còn bệnh tích ở thận và lách thì rất thấp - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

ua.

bảng 8 cho thấy, bệnh tích chủ yếu là gan s−ng xuất huyết (tỷ lệ 100%), còn bệnh tích ở thận và lách thì rất thấp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 10. Kết quả phân lập virus Viêm ganvịt trên trứng vịt có phôi 14 ngày tuổi  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 10..

Kết quả phân lập virus Viêm ganvịt trên trứng vịt có phôi 14 ngày tuổi Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 11. Kết quả theo dõi tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết của vịt gây bệnh thực nghiệm ở 3 lứa tuổi  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 11..

Kết quả theo dõi tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết của vịt gây bệnh thực nghiệm ở 3 lứa tuổi Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả so sánh bệnh tích đại thể ở gan của 3 lứa tuổi vịt gây bệnh thực nghiệm bệnh viêm gan vịt do virus  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 12.

Kết quả so sánh bệnh tích đại thể ở gan của 3 lứa tuổi vịt gây bệnh thực nghiệm bệnh viêm gan vịt do virus Xem tại trang 67 của tài liệu.
hình của bệnh Viêm ganvịt do viru sở lô vịt 7 ngày tuổi và 21ngày tuổi, cò nở lô 35 ngày biểu hiển triệu chứng lâm sàng không rõ - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

hình c.

ủa bệnh Viêm ganvịt do viru sở lô vịt 7 ngày tuổi và 21ngày tuổi, cò nở lô 35 ngày biểu hiển triệu chứng lâm sàng không rõ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 13: Kết quả so sánh bệnh tích vi thể ở gan của 3 lứa tuổi vịt gây bệnh thực nghiệm bệnh viêm gan vịt do virus - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 13.

Kết quả so sánh bệnh tích vi thể ở gan của 3 lứa tuổi vịt gây bệnh thực nghiệm bệnh viêm gan vịt do virus Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 14: Kết quả so sánh bệnh tích đại thể ở gan của vịt mắc bệnh tự nhiên với vịt gây bệnh thực nghiệm  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 14.

Kết quả so sánh bệnh tích đại thể ở gan của vịt mắc bệnh tự nhiên với vịt gây bệnh thực nghiệm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 15: Kết quả so sánh bệnh tích vi thể ở gan của vịt mắc bệnh tự nhiên với vịt gây bệnh thực nghiệm  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 15.

Kết quả so sánh bệnh tích vi thể ở gan của vịt mắc bệnh tự nhiên với vịt gây bệnh thực nghiệm Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 16: Kết quả so sánh bệnh tích vi thể ở gan bằng ph−ơng pháp cắt lạnh và ph− ơng pháp Parafin cổ điển  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

Bảng 16.

Kết quả so sánh bệnh tích vi thể ở gan bằng ph−ơng pháp cắt lạnh và ph− ơng pháp Parafin cổ điển Xem tại trang 72 của tài liệu.
ảnh 21 (15k Ux 100). Hình ảnh ganvịt tổn th−ơng, bề mặt gồ ghề qua kính hiển vi điện tử quét  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

nh.

21 (15k Ux 100). Hình ảnh ganvịt tổn th−ơng, bề mặt gồ ghề qua kính hiển vi điện tử quét Xem tại trang 75 của tài liệu.
ảnh 20 (15k Ux 100). Hình ảnh ganvịt bình th−ờng qua kính hiển vi điện tử quét  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

nh.

20 (15k Ux 100). Hình ảnh ganvịt bình th−ờng qua kính hiển vi điện tử quét Xem tại trang 75 của tài liệu.
1. Hồng cầu 2. Sợi Fibrin 3. Hốc gan tổn th−ơng - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

1..

Hồng cầu 2. Sợi Fibrin 3. Hốc gan tổn th−ơng Xem tại trang 76 của tài liệu.
ảnh 22 (15k Ux 2000). Hình ảnh ganvịt bình th−ờng qua kính hiển vi điện tử quét  - Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm

nh.

22 (15k Ux 2000). Hình ảnh ganvịt bình th−ờng qua kính hiển vi điện tử quét Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan