Slide thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

23 657 0
Slide thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyện minh hóa,  tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Ths. Lê Sỹ Hùng Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ SVHT: Đinh Nữ Hà Phương PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 PHẦN III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 ĐẾN SẢN XUẤT ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN III TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA Minh Hoá là một huyện biên giới, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Quảng Bình với gần 1/5 dân số là dân tộc thiểu số. Nhìn chung đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vẫn chưa thoát khỏi tình trạng đói nghèo, chưa hoà nhập được với dân tộc trong cộng đồng. Huyện Minh Hoá hiện có 12 xã đặc biệt khó khăn, những xã này có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Vì vậy phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa là nhiệm vụ của chương trình Theo quyết định số 1232/QĐ - TTg ngày 24/12/1991 của thủ tướng chính phủ về phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn biên giới thuộc phạm vi chương trình phát triển kinh tế xã hội. Xuất phát từ ý nghĩ yêu cầu đó chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình 135 trên địa bàn huyện Minh Hóa t,ỉnh Quảng Bình” Tìm hiểu hiện trạng, cơ sở vật chất của các xã ĐBKK thuộc chương trình 135 của chính phủ tại huyện Minh Hoá Đánh giá kết quả đạt được cũng như tìm ra bài học để rút kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trình những năm tiếp theo Đề xuất những kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn phát huy hiệu quả hơn lợi ích từ chương trình 135  Chọn địa điểm nghiên cứu: Căn cứ vào đặc điểm địa hình, tình hình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là sự tác động của chương trình 135 trong vùng để chọn địa điểm điều tra nghiên cứu tôi chọn ra 3 xã đại diện cho 3 vùng kinh tế xã hội, cụ thể là xã Xuân Hoá, xã Hồng Hoá, xã Trọng Hoá  Phạm vi nghiên cứu: Ở đây tôi chỉ tập trung vào 3 xã của huyện Minh Hoá để nghiên cứu trong thời gian 2010 - 2012 Năm Xã   N c sinh ướ ho tạ Đi nệ Tr ng h cườ ọ Tr m y tạ ế Nhà văn hoá Đ ng giao ườ thông Kh i ố l ngượ (m) Kinh phí (Trđ) (công trình) Kinh phí (Trđ) Kh i ố l ngượ (m 2 ) Kinh phí (Trđ) Kh i ố l ngượ (m 2 ) Kinh phí (Trđ) Kh i ố l nượ g (m 2 ) Kinh phí (Trđ) Kh i ố l ngượ (km) Kinh phí (Trđ) 2010 T ngổ 8 225 2 2.110 475 1.183     500 800 2 1.545 Xuân Hoá 8 225 1 810         500 800 1 870 H ng Hoáồ         475 1.183         1 675 Tr ng Hoáọ     1 1.300                 2011 T ngổ 10 300 2 851     380 824 450 620 2,5 2.106 Xuân Hoá 10 300             450 620     H ng Hoáồ             380 824     1,3 1.000 Tr ng Hoáọ     2 851             1,2 1.106 2012 T ngổ     1 810 150 415         1,5 1.195 Xuân Hoá                         H ng Hoáồ         150 415         0,5 395 Tr ng Hoáọ     1 810             1 800   T ngổ 18 525 5 3.771 625 1.598 380 824 950 1.420 6 4.846 Bảng 1: Tình hình thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng 3.1.2. Dự án hỗ trợ, cải thiện nâng cao đời sống, trợ giúp pháp VHTT Việc hỗ trợ học sinh. Năm 2010 xã Hồng Hóa, Xuân Hóa, Trọng Hóa đều thực hiện hết nguồn vôn được phân bổ, năm 2011 chỉ có xã Trọng Hoá là còn 3,360 trđ chưa thực hiện, năm 2012 xã Trọng Hóa còn 20,720 trđ chưa thực hiện. Đã có 878 hs được hỗ nhiều nhất là xã Trọng Hóa hỗ trợ được 363 học sinh, tiếp đến là xã Hồng Hóa Xuân Hóa với 337 178 học sinh. Về việc hỗ trợ người nghèo cải tạo VSMT đã có 976 hộ được hỗ trợ, với định mức 1.000.000 đồng/hộ, trong đó xã Hồng Hoá được hỗ trợ nhiều nhất với 485 hộ được hỗ trợ tiếp đến là xã Xuân Hóa với 280 hộ được hỗ trợ, mặc dù xã Trọng Hóa có nguồn kinh phí được phân bổ lớn nhất trong 3 xã là 540 triệu đồng, tuy nhiên số người được hỗ trợ ít nguồn vốn chưa thực hiện vẫn còn lớn là 329 trđ. Về việc hỗ trợ pháp lý, văn hoá thông tin (VHTT) hầu hết các xã đã sử dụng hết số kinh phí được phân bổ, với tổng kinh phí thực hiện là 30 triệu đồng, hỗ trợ cho 3.470 người, với việc thực hiện hỗ trợ vấn đề pháp lý, VHTT ở vùng 135 đã cơ bản được khắc phục. Năm Xã Hỗ trợ học sinh Hỗ trợ người nghèo Hỗ trợ pháp lý - VHTT Kinh phí được phân bổ (ng.đồng) Kinh phí thực hiện (ng.đồng) Số người được hỗ trợ Kinh phí được phân bổ (ng.đồng) Kinh phí thực hiện (ng.đồng) Số hộ được hỗ trợ Kinh phí được phân bổ (ng.đồng) Kinh phí thực hiện (ng.đồng) Số người được hỗ trợ Tổng 269.920 245.840 878 1.305.000 976.000 976 30.000 27.000 3.470 2010 Xuân Hoá 17.920 17.920 64 108.000 108.000 108 6.000 6.000 Hồng Hoá 39.200 39.200 140 150.000 150.000 150 6.000 6.000 Trọng Hoá 36.400 36.400 130 192.000 91.000 91 3.000 1.500 Tổng 93.520 93.520 334 450.000 349.000 349 15.000 13.500 2011 Xuân Hoá 19.880 19.880 71 96.000 96.000 96 6.000 6.000 Hồng Hoá 29.120 29.120 104 164.000 164.000 164 6.000 6.000 Trọng Hoá 38.080 34.720 124 178.000 72.000 72 3.000 1.500 Tổng 87.080 83.720 299 438.000 332.000 332 15.000 13.500 2012 Xuân Hoá 12.040 12.040 43 76.000 76.000 76 Hồng Hoá 26.040 26.040 93 171.000 171.00 171 Trọng Hoá 51.240 30.520 109 170.000 48.000 48 Tổng 89.320 68.600 245 417.000 295.000 295 Bảng 2: Tình hình thực hiện Dự án hỗ trợ dịch vụ, trợ giúp pháp văn hóa thông tin Các loại cây trồng Các loại cây trồng Chăn nuôi Tư liệu, máy móc Tư liệu, máy móc 3.1.3. Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất với số vốn được phân bổ ở 3 xã như nhau là 22 triệu đồng hỗ trợ mua máy bơm, máy xây xát nhờ vào đó đồng bào dân tộc thiểu số đã biết được tác dụng, chức năng sự tiện ích của nó đây không chỉ là niềm vui không chỉ riêng đồng bào trên địa bàn các xã mà còn nhiều xã lân cận Chủ yếu ở các xã nuôi bò laisin, nhím – đây là những vật nuôi thích hợp với đồng bào. Xã được hỗ trợ nhiều nhất là xã Trọng Hóa chiếm 52,94% trong tổng số nguồn vốn được phân bổ cho chăn nuôi năm 2011 chiếm 57,14% vào năm 2012. Bên cạnh việc cung cấp các giống vật nuôi, dự án còn cung cấp thêm khối lượng thực ăn cho chăn nuôi. 3 xã đều được hỗ trợ các giống cây trồng là: giống lúa, giống ngô, giống lạc, giống rau sạch .xã Xuân Hoá được hỗ trợ nhiều nhất. Nói đến vùng miền núi không thể không nói đến Cây tre lấy măng – đây là loại cây có giá trị kinh tế cao rất thích hợp với điều kiện tự nhiên ở đây, nó không chỉ cung cấp thực phẩm ngay tại gia đình mà còn có thể trao đổi buôn bán ngoài chợ. Năm Xã Trồng trọt Chăn nuôi Vật tư sản xuất Giống lúa, ngô Cây công nghiệp Tổng Giống Thức ăn Kinh phí 1000đ Cơ cấu (%) Kinh phí 1000đ Cơ cấu (%) 1000đ Kinh phí 1000đ Cơ cấu (%) Kinh phí 1000đ Cơ cấu (%) 1000đ Kinh phí 1000đ Cơ cấu (%) 2010 Xuân Hoá 16.500 43,4 16.500 Hồng Hoá 12.000 31,6 12.400 54,86 24.400 Trọng Hoá 9.500 25 10.200 45,14 19.700 2011 Xuân Hoá 14.200 44,1 14.200 22.000 33,33 Hồng Hoá 10.400 32,3 8.500 54,84 18.900 32.000 47,06 8.200 48,23 40.200 22.000 33,33 Trọng Hoá 7.600 23,6 7.000 45,16 14.600 36.000 52,94 8.800 51,77 44.800 22.000 33,33 2012 Xuân Hoá 9.400 41 9.400 Hồng Hoá 8.300 36,2 9.000 52,94 17.300 12.000 42,86 3.800 52,78 19.800 Trọng Hoá 5.200 22,7 8.000 47,06 13.200 16.000 57,14 3.400 47,22 15.400 Năm Xã Số người Tổng kinh phí (1000đ) Kinh phí phân bổ Kinh phí thực hiện 2011 Xuân Hoá 0 12.000 0 Hồng Hoá 0 12.000 0 Trọng Hoá 0 12.000 0 2012 Xuân Hoá 33 44.000 31.200 Hồng Hoá 0 43.000 0 Trọng Hoá 0 46.000 0 Tổng 33 133.000 31.200 Bảng 4: Tình hình thực hiện dự án đào tạo cán bộ xã cộng đồng 3.1.4. Dự án Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ xã cộng đồng Nguồn: Phòng tài chính - kế hoạch huyện Minh Hoá

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan