Slide ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế sản XUẤT lúa vụ hè THU TRÊN địa bàn xã PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

30 856 0
Slide ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế sản XUẤT lúa vụ hè THU TRÊN địa bàn xã PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VỤ THU TRÊN ĐỊA BÀN PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SVTH: Nguyễn Văn Thịnh Lớp : K43B KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU KHÓA LUẬN 4 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I PHẦN II PHẦN III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài:  Lúa gạo là cây trồng có vai trò, vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng hàng năm của Việt Nam nói chung và của Phú Lương nói riêng. Sản xuất lúa mang lại nhiều giá trị lớn phục vụ nhu cầu con người.  Trong điều kiện khó khăn về đời sống của nông dân trong và quỹ đất nông nghiệp ngày càng hạn hẹp do nhiều áp lực thì việc đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết. xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa vụ Thu trên địa bàn Phú Lương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng.  Đánh giá thực trạng sản xuất lúa vụ Thu trong thời gian qua trên địa bàn và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra.  Xác định thuận lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất lúa.  Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã. 3. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử  Phương pháp điều tra, thu thập, xử lý số liệu  Phương pháp so sánh và hoạch toán kinh tế 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả sản xuất lúa của một số nông hộ ở 3 thôn trên địa bàn Phú Lương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế.  Phạm vi nghiên cứu: • Không gian: Nghiên cứu một số nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn Phú Lương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế. • Thời gian: Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa trên địa bàn Phú Lương vụ Thu năm 2012. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung nghiên cứu gồm 3 phần: 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA THU CỦA PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA THU CỦA PHÚ LƯƠNG, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA PHÚ LƯƠNG Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Phú Lương qua 3 năm 2010 – 2012 (Nguồn: Báo cáo KTXH hàng năm của UBND Phú Lương) Năm 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 +/_ % +/_ % 1. Cả năm DT (ha) 2.232,67 2.232,74 2.231,74 0,07 0,003 -1 -0,045 NS (tạ/ha) 61,89 64,5 63,42 2,61 4,22 -1,08 -1,67 SL (tấn) 13.819 14.401 14.153,6 582 4,21 -247,4 -1,72 1. Vụ ĐX DT (ha) 1.116,37 1.116,37 1.116,37 0 0 0 0 NS (tạ/ha) 62,3 58,5 64 -3,8 -6,1 5,5 9,4 SL (tấn) 6.954,98 6.530,76 7.144,768 -424,22 -6,1 614,008 9,4 1. Vụ HT DT (ha) 1.116,3 1.116,37 1.115,37 0.07 0,0063 -1 -0,0896 NS (tạ/ha) 61,48 70,5 62,84 9,02 14,67 -7,66 -10,87 SL (tấn) 6.864,02 7.870,24 7.008,832 1006,22 14,66 -861,408 -10,95 2.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NGUỒN LỰC CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 2.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2012 Bảng 9: Đặc điểm chung của các hộ điều tra (Nguồn: số liệu điều tra năm 2012) Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ khá Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ nghèo BQC 1. Tổng số hộ Hộ 13 41 6 20 2. Số nhân khẩu BQ/hộ Khẩu/hộ 6 5,44 5,67 5,7 3. Số lao động BQ/hộ LĐ/hộ 5 4,05 2,67 3,91 4. Số LĐNN BQ/hộ LĐ/hộ 1,92 2,15 1,67 1,91 5. DTCT lúa BQ/hộ Sào/hộ 33,46 31,17 10 24,88 6. Trình độ văn hóa chủ hộ Lớp 9 8 8 8,33 2.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra Bảng 10: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra (Nguồn: số liệu điều tra năm 2012) Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ khá Nhóm hộ trung bình Nhóm hộ nghèo BQC 1. Tổng diện tích đất sử dụng Sào 480,8 1.403,2 75,2 653,07 1.1 Đất nhà ở BQ/hộ Sào/hộ 0,85 0,82 0,57 0,75 1.2 Đất vườn BQ/hộ Sào/hộ 2,68 2,23 1,97 2,29 1.3 Đất canh tác BQ/hộ Sào/hộ 33,46 31,17 10 24,88 - Đất trồng màu BQ/hộ Sào/hộ - - - - - Đất trồng lúa BQ/hộ Sào/hộ 33,46 31,17 10 24,88 2. Đất trồng lúa BQ/NK Sào/khẩu 5,58 5,73 1,76 4,36 3. Đất trồng lúa BQ/LĐ Sào/LĐ 6,69 7,70 3,75 6,05 4. Đất trồng lúa BQ/LĐNN Sào/LĐ 17,4 14,52 6 12,64

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan