CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN bảo HIỂM TIỀN gửi ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

42 383 0
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN bảo HIỂM TIỀN gửi ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ VĂN ÚT HIỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG TIỀN GỬI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh Năm 2009 TP. Hồ Chí Minh Năm 2009 1 LÊ VĂN ÚT HIỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG TIỀN GỬI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng Chuyên ngành: Kinh tế tài chính - ngân hàng Mã số: 60.31.12 Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : : GSTS. NGUYỄN THANH TUYỀN GSTS. NGUYỄN THANH TUYỀN TP. Hồ Chí Minh Năm 2009 TP. Hồ Chí Minh Năm 2009 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 02 năm 2009 Tác giả 3 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GSTS Nguyễn Thanh Tuyền, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh; Khoa Kinh tế - QTKD Trường Đại học Cần Thơ, đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Xin cảm ơn Ban Giám đốc Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ, chia sẻ nhiều thông tin quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình, bảng biểu Mở đầu 1 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 5 1. 1. Bảo hiểm tiền gửi 5 1.1.1. Khái nệm về Bảo hiểm tiền gửi 5 1.1.2. Đặc điểm của Bảo hiểm tiền gửi 6 1.1.3. Chức năng của Bảo hiểm tiền gửi 7 1.1.4. Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi 8 1.2. Kinh nghiệm BHTG một số nước trên thế giới 17 1.2.1. Bảo hiểm tiền Mỹ 17 1.2.2. Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 19 1.2.3. Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan 23 Chương 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI ĐBSCL 25 2.1. Sự cần thiết khách quan hình thành BHTG Việt Nam 25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 25 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BHTG Việt Nam 26 2.2. Những thành tựu của BHTG Việt Nam (từ năm 1999 – 2008) 29 2.2.1. Đối với hệ thống NHTM và tổ chức phi ngân hàng 29 2.2.2. Đối với hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 32 2.3. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 33 2.3.1. Những hạn chế 34 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế 47 2.4. Thực trạng hoạt động của BHTG Việt Nam khu vực ĐBSCL 49 2.4.1. Quá trình thành lập 49 5 2.4.2. Những thành tựu của Chi nhánh khu vực ĐBSCL 50 2.4.3. Những tồn tại trong hoạt động của Chi nhánh 53 2.4.4. Nguyên nhân của những tồn tại 55 Chương 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BHTG VIỆT NAM ĐBSCL 57 3.1. Những định hướng chủ yếu về phát triển BHTG ĐBSCL 57 3.1.1. Chiến lược phát triển của BHTGVN giai đoạn 2006 – 2015 57 3.1.2. Chiến lược phát triển của BHTGVN Khu vực ĐBSCL 58 3.2. Dự báo về phát triển BHTG ĐBSCL 59 3.2.1. Yêu cầu phát triển kinh tế và lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng. 59 3.2.2. Đối với quản lý rủi ro 60 3.3. Các giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi ĐBSCL 61 3.3.1. Hoàn thiện qui trình cho vay hỗ trợ tài chính đối với các QTDND tạo chỗ dựa vững chắc cho tín dụng nông thôn 61 3.3.2. Xây dựng quỹ hỗ trợ tiền gửi ngân hàng, từ nguồn vốn của NHTM nhằm hỗ trợ rủi ro tiền gửi 66 3.3.3. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ BHTG ĐBSCL 66 3.3.4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tiền gửi 67 3.3.5. Tái cơ cấu bộ máy quản lý của hệ thống BHTG ĐBSCL 68 3.3.6. Xây dựng mô hình BHTGVN trong điều kiện hội nhập 68 3.4. Các giải pháp hỗ trợ 75 3.4.1. Của Chính phủ 75 3.4.2. Của ngân hàng Nhà nước Việt Nam 76 3.4.3. Môi trường pháp lý 78 3.4.4. Đào tạo nguồn nhân lực 79 Kết luận 81 Danh mục tài liệu tham khảo Các phụ lục, mô hình 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn IADI Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CDIC Công ty Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan FDIC Công ty Bảo hiểm tiền gửi Hoa Kỳ DICJ Công ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDTW Quỹ tín dụng Trung ương HTX Hợp tác xã 7 WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU Số TT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ Ngân hàng làm trung gian tín dụng 10 Hình 1.2 Tiền gửi tiết kiệm qua các năm 16 Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của BHTG Việt Nam 27 Hình 2.2 Đồ thị minh hoạ thu hồi tiền gửi được bảo hiểm tại khu vực ĐBSCL 37 Hình 2.3 Mức độ hiểu biết của công chúng về BHTG 45 Hình 3.1 Mô hình chiến lược phát triển bền vững của BHTGVN 57 Hình 3.2 Mô hình cho vay theo phương thức tín dụng dự phòng 65 Bảng 1.1 Sự khác nhau giữa BHTG với các loại bảo hiểm khác 6 Bảng 2.1 Phân chia mẫu điều tra theo đối tượng có gửi tiền 44 Bảng 2.2 Mức độ hiểu biết của công chúng về BHTG 45 Bảng 3.1 Khách hàng hiện tại của BHTGVN 67 8 MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ luôn chứa đựng những yếu tố rủi ro tiềm ẩn, trong những nền kinh tế đang phát triển mà đặc biệt là Việt Nam. Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, việc mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản, tạo ra những phản ứng dây chuyền trong hệ thống các tổ chức tín dụng làm suy yếu hệ thống tài chính quốc gia, do việc công chúng rút tiền gửi tiết kiệm hàng loạt tại các Ngân hàng thương mại, là nguồn gốc dẫn đến khủng hoảng nền tài chính quốc gia. Trong khi đó người gửi tiền chưa được pháp luật bảo vệ quyền lợi một cách chính đáng, sự tổn thất của công chúng không những làm cho chính sách tiền tệ quốc gia suy yếu mà còn làm bất ổn về chính trị. Lĩnh vực tín dụng tiền tệ là lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm, nó đòi hỏi những yêu cầu về tính an toàn và phòng ngừa rủi ro là rất lớn, vì vậy việc ra đời tổ chức Bảo hiểm tiền gửi là hết sức cần thiết trong nền kinh tế phát triển. Nhiều quốc gia trên thế giới, đã thiết lập những cơ chế khác nhau nhằm bảo vệ người gửi tiền và duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng. Để kiến tạo niềm tin cho công chúng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng, Chính phủ của nhiều nước đã chọn là hình thức bảo hiểm tiền gửi nhằm góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia mà điều chủ yếu là bảo vệ người gửi tiền. Việt Nam trong những thập niên 80 việc đổ vỡ hàng loạt các Hợp tác xã tín dụng, là hệ quả của một chính sách quản lý trong lĩnh vực tiền tệ yếu kém đã dẫn đến khủng hoảng tài chính mà kết quả là người gửi tiền không được bảo vệ khi gửi tiền vào các HTX tín dụng, nó tác động nghiêm trọng đến đời sống của công chúng, khi mà người gửi tiền vào các TCTD bị mất khả năng chi trả dẫn đến phá sản làm cho họ phải trắng tay, dẫn đến hoảng loạn 9 rút tiền hàng loạt. Sự mất lòng tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng quốc gia, mà hệ quả là sự bất ổn về chính trị. Nhận thức tầm quan trọng đó vào năm 1999 tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ra đời, là một tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người gửi tiền đây là một chính sách quan trọng của Chính phủ trong việc đều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã được 9 năm, có vài ý kiến cho rằng hoạt động của BHTG Việt Nam hiện nay thuần túy là thu phí mà ít chú ý đến chức năng hỗ trợ cho các TCTD. Qua nghiên cứu về chức năng nhiệm vụ và những thành quả mà BHTG Việt Nam đã đạt được Việt Nam mà đặc biệt là tại khu vực ĐBSCL, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã thể hiện được vai trò tích cực của mình là bảo vệ lợi ích người gửi tiền. Tuy nhiên nhằm phát huy vai trò của BHTG Việt Nam đối với đặc thù của khu vực cần phải có những giải pháp phù hợp đó chính là lý do mà tôi chọn đề tài “Các giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những giải pháp của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam một định chế tài chính của Chính phủ hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận đối với hoạt động ngân hàng Việt Nam nói chung và tại khu vực ĐBSCL nói riêng có một ý nghĩa to lớn, nó khẳng định sự cần thiết đối với hoạt động ngân hàng trong việc bảo vệ người gửi tiền thông qua hoạt động của mình, từng bước khẳng định vai trò của tổ chức BHTG đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ. Chính sách BHTG ngoài việc bảo vệ những người gửi tiền cũng có tác động nhất định đến người nghèo một cách trực tiếp lẫn gián tiếp bằng cách cung cấp cho người nghèo những lợi ích thông qua việc phân phối lại từ khu vực tài chính. 10 . MINH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG TIỀN GỬI Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỬU LONG. MINH CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG TIỀN GỬI Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỬU LONG

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:23

Hình ảnh liên quan

nó. (Hình 1.1) Gửi tiền Gửi tiền - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN bảo HIỂM TIỀN gửi ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

n.

ó. (Hình 1.1) Gửi tiền Gửi tiền Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2 -Tiền gửi tiết kiệm qua các năm (Nguồn: NHNN TP.HCM) - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN bảo HIỂM TIỀN gửi ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Hình 1.2.

Tiền gửi tiết kiệm qua các năm (Nguồn: NHNN TP.HCM) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1 – SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA BHTG VIỆT NAM - CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN bảo HIỂM TIỀN gửi ở KHU vực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Hình 2.1.

– SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA BHTG VIỆT NAM Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan