Tài liệu Việt Nam Sử Lược phần 24 pdf

14 585 0
Tài liệu Việt Nam Sử Lược phần 24 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam Sử Lược Quân Pháp Lấy Bắc Kỳ Lần Thứ I Người Pháp tìm đường sang Tàu Đồ-phổ-Nghĩa Đại-úy Francis Garnier Hà-nội Hạ thành Hà-nội năm Quý-Dậu (1873) Lấy tỉnh Trung-châu Đại-úy Francis Garnier chết Ông Philastre Hà-nội Hịa-ước năm Giáp-Tuất (1874) Người Pháp tìm đường sang Tàu Từ nước Pháp lấy xong đất Nam-kỳ rồi, Súy-phủ Sài-gòn sửa-sang việc, cho người xem xét tình sơng núi Trung-kỳ Bắc-kỳ để mở mang giao- thơng Lại có ý muốn tìm đường thơng sang nước Tàu, tháng năm Bính-Dần (1866), thiếu-tướng De la Grandière sai trung-tá Doudart de Lagrée với đại-úy Francis Garnier (Ngạc-nhi) người Pháp theo sơng Mékong tìm đường sang Tàu Đến tháng năm Mậu-Thìn (1868), non hai năm trời, ông Doudart de Lagrée sang đến đất Vân-nam Nhưng chẳng may ông phải bệnh đau gan mà chết Ơng Francis Garnier đem xác ơng qua nước Tàu, xuống Tàu thủy Sài-gòn Đến năm Canh-Ngọ (1870) năm Tự-đức thứ 23, bên Tây, nước Pháp đánh với nước Phổ; quân Pháp thua, Pháp-hoàng Nã-phá-luân đệ-tam bị bắt Dân nước Pháp bỏ đế-quốc mà lập Dân-chủ cộng-hòa Tuy bên Pháp có chiến tranh, bên Viễn-đơng này, quân Pháp giữ vững đất Nam-kỳ Vả Triều-đình Huế bận dẹp giặc Khách Bắc-kỳ, khơng sinh lơi-thơi Đồ Phổ Nghĩa (Jean Dupuis) Thuở ấy, có người Pháp tên Jean Dupuis, ta gọi Đồ-phổ-Nghĩa năm trước du lịch tỉnh bên Tàu, để tìm cách bn-bán, biết có sơng Hồng-hà từ đất Vân- nam chảy qua Bắc-kỳ bể, đường tiện lợi hơn, nhận với quan nhà Thanh Vân-nam để chở đồ binh-khí sang bán Đồ-phổ-Nghĩa với người Pháp tên Millot, buôn-bán Thượnghải, trù-tính việc chở binh khí sang Vân-nam, đoạn Pháp để mua hàng Khi trở sang bên này, Đồ-phổ-Nghĩa vào Sài-gòn xin Súy-phủ giúp thanh-thế cho để qua Bắc-kỳ Viên thống-đốc Nam-kỳ lúc lục-quân thiếu-tướng d'Arhaud, có hứa với Đồ-phổ-Nghĩa cho tàu Bourayne theo Đồ-phổ-Nghĩa sang Hương-cảng để với Millot đem ba tàu Hồng-giang, Lao-kay Sơn-tây chở đồ binh-khí hàng-hóa vào Quảng-n Trong lúc hải-qn trung-tá Sénès đem tàu Bourayne Bắc-kỳ, lên Hảidương, Hà-nội, Bắc-ninh xem nơi Trung-tá Bắc-ninh nghe tin bọn Đồ-phổ-Nghĩa đến Quảng-yên, liền trở để bàn với quan Khâm-sai Lê Tuấn việc thông-thương sơng Hồng-hà Ơng Lê Tuấn khơng có lệnh Triều-đình, khơng dám tự-tiện, nói xin đợi vài mươi hơm để có mệnh nhà vua hay Đồ-phổ-Nghĩa Millot thấy đợi lâu, đem tàu lên đóng Hà- nội, thuê thuyền chở đồ lên Vân-nam Bấy cuối năm Nhâm-Thân (1872), năm Tựđức thứ 25 Thuyền Đồ-phổ-Nghĩa qua đồn quan ta, giặc cờ vàng giặc cờ đen vô Khi lên dến Vân- nam, quan nhà Thanh cho chở đồ khoáng-vật xuống, đến thánh tư năm Quý- Dậu (1873), Đồ-phổ-Nghĩa Millot lại trở đến Hà-nội, đem bọn lính cờ vàng theo Millot vào Sàigịn cho Súy-phủ biết tình-thế Bắc-kỳ, nhân thể đem đồ khoáng-vật sang bán Hương-cảng Cịn Đồ-phổ-Nghĩa lại Hà-nội, đóng phố Mới bây giờ, với người Khách Bàng lợi Ký, Quan tá Đình mua gạo, mua muối chở lên Vân-nam Bấy luật nước ta cấm không cho chở muối sang Tàu, mà việc thông-thương sông Hồng-hà chưa định rõ nào, Đồ-phổ-Nghĩa tự xưng có lệnh quan Tàu cho, khơng cần phải theo luật nước Nam, nước Nam nước phải thần-phục nước Tàu Đồ-phổ-Nghĩa không hiểu rõ giao-thiệp nước Tàu nước ta ngày trước Đối với Tàu bề ngồi nước ta xưng cống-thần, độc-lập Khi có việc gì, phải có sứ hai nước sang thương-nghị thi hành Mà có sứ nước Tàu bàn sang điều gì, nước ta khơng thuận thơi, khơng có phép tự-tiện mà làm Chỉ trừ lúc nước Tàu ỷ mạnh mà bắt-nạt, đời nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh, lại có ơng Trần Hưng Đạo, ông Lê Thái Tổ ông Nguyễn Quang Trung tỏ cho người Tàu biết nước Nam vốn đất thuộc-địa Tàu Tuy vậy, quan ta phải nể Đồ-phổ-Nghĩa người nước Pháp, sợ có việc gì, thành bất-hòa với Súy-phủ Sài-gòn, dùng lời nói để can ơng đừng làm điều trái với luật nước Nhưng ông niềm tự ý mà làm Quan ta nhờ Giám-mục Puginier Kẻ-sở lên can không Sau quân ta có bắt tên Khách Bành lợi Ký Quan tá Đình đem thuyền chở muối gạo lên Vân-nam, Đồ-phổ-Nghĩa đem người bắt quan phòngthành Hà-nội quan huyện Thọ-xương, đem xuống thuyền giam lại Quan ta ngơ ngác Một bên cố tình sinh sự, bên mệnh nhà vua khơng lơi thơi điều Bấy Triều-đình sai quan hữu-tham-tri Binh Phan đình Bình làm khâmphái giao cho ơng Nguyễn Tri Phương phải thu-xếp cho yên chuyện Ông Nguyễn tri Phương sai quan bố-chính Vũ Đường định ngày mời Đồ-phổNghĩa đến hội-quán Quảng-đông, để hội nghị Khi hai bên đến hội-đồng, quan ta nói giao-thiệp nước Pháp với nước Nam có tờ hịa-ước năm Nhâm-Tuất (1862), đem muối gạo lên bán Vân-nam trái với tờ hòa-ước ấy, lại trái với luật bản-quốc Đồ-phổ-Nghĩa cãi ông có lệnh quan Tàu cho đủ, khơng cần phải xin phép nữa, đứng dậy Triều-đình Huế thấy việc lôi mãi, sợ để lâu thành nhiễu sự, sai ông Lê Tuấn, ông Nguyễn văn Tường ơng Nguyễn tăng Dỗn vào sứ Sài-gịn, để thương-nghị việc ba tỉnh phía tây đất Nam-kỳ nhân thể nhờ Súy-phủ phân xử việc Đồ-phổ-Nghĩa cho xong Đại-úy Francis Garnier (Ngạc Nhi) Hà-nội Viên Thống-đốc Nam-kỳ Hải-quân thiếu-tướng Dupré vốn lưu ý việc Bắc-kỳ Trước viết thư cho Thượng-thư thuộc-địa-bộ Paris nói rằng: "Đất Bắc-kỳ đất tiếp-giáp với tỉnh tây-nam nước Tàu, ta nên chiếm giữ lấy cai-trị ta Viễn-đông chắn" Nhưng bên Pháp đánh với nước Phổ vừa xong, không muốn gây chuyện khác, điện sang cho thiếu-tướng rằng: "Không sinh Bắc-kỳ." Đến Millot Sài-gịn kể cơng việc Bắc-kỳ, thiếu-tướng lại điện Paris nói rằng: "Việc Đồ-phổ-Nghĩa Bắc-kỳ thành công Cần phải lấy xứ Bắc-kỳ giữ lấy đường thông sang Tàu Không cần phải viện binh Thành công lắm" Ngay hôm ấy, thiếu-tướng lại viết thêm thư nói rõ lẽ, xin chính-phủ thiếu-tướng tự tiện, có việc thiếu-tướng xin chịu lỗi (1) Đang lúc Triều-đình Huế sai bọn ơng Lê Tuấn vào xin thiếu-tướng điều-đình việc Đồ-phổ-Nghĩa Bắc-kỳ Cứ ý thiếu-tướng Dupré điện cho chính-phủ Pháp thiếu-tướng mong có cơ-hội để đem quân Bắc-kỳ Nay thấy Triều-đình ta vào nhờ Súy-phủ Sài-gòn phân-xử việc Đồ-phổ-Nghĩa, thật gặp dịp mong, thiếu-tướng liền gọi quan hải-quân đại-úy Francis Garnier Thượnghải về, sai Hà-nội, nói phân-xử việc Đồ-phổ-Nghĩa (2) Đại-úy Francis Garnier đem tàu 170 người lính đến cửa Thuận, nghỉ lại hôm để đợi quan khâm-sai Bắc-kỳ Đến tháng 10 năm Quý-Dậu (1873), quan đến Hà-nội Bấy tưởng đại-úy Francis Garnier chuyến việc xong cả, đến đâu quan ta tiếp-đãi trọng-hậu Nhưng xem thưtừ đại-úy lúc giờ, cốt có chủ ý khác Khi Sài-gòn đi, đại-úy viết thư cho người anh bên Pháp nói rằng: "Lệnh Súy-phủ cho, tự tiện Việc hải-quân thiếu-tướng ủy-thác cho tơi Vậy nước Pháp mà phải cố sức." Đến đến Hải-dương, đại-úy vào Kẻ-sặt, viết thư sai người đem cho Đồ-phổ- Nghĩa, báo tin cho ông biết chủ đích mình, lại nói trăm đại-úy trơng-cậy vào ơng bảo cho, ơng quen biết việc Bắc-kỳ Đồ-phổ-Nghĩa tiếp thư, liền đem tàu Man-hao đón đại-úy Lên đến Hà-nội, đại-úy đem người thẳng vào thành mắt ơng Nguyễn tri Phương, địi đem quân đóng thành Quân ta nói mãi, Đại-úy thuận đóng Trường-thi Đoạn đại-úy viết thư mời giám-mục Puginier Kẻ-sở lên Hà-nội, để nhờ làm thông-ngôn Đại-úy lại làm tờ hiểu-dụ, cho dân biết, nói rằng: " Bản-chức Bắc-kỳ cốt để dẹp cho yên giặc-giã, để mở-mang buôn-bán Hạ thành Hà-nội năm Quý-Dậu (1873) Quan ta thấy đại- úy khơng nói đến việc Đồ-phổ-Nghĩa, mà lại nói việc dẹp-giặc mở bn-bán, lấy làm phân-vân Sau lại thấy tàu quân Sài-gòn tiến ra, quan ta lại lo Được hôm, đại-úy khơng bàn hỏi đến quan ta, tự-tiện làm tờ tuyên-bố mở sông Hồng-hà cho người nước Pháp, nước I-pha-nho nước Tàu vào buôn-bán Quan ta lúc bối-rối Việc giao-thiệp việc bn-bán với nước Pháp định rõ tờ hòa-ước năm Nhâm-Tuất (1862), thấy đại-úy Francis Garnier đường đột làm thế, thấy làm lo, có kiếm cách phịng-bị Mà đại-úy biết trước quan ta không chịu, định kế đánh thành Hà-nội Đến đầu tháng 10, mặt đại-úy viết thư cho ông Nguyễn tri Phương, trách quan ta làm ngăn-trở việc buôn-bán Đồ-phổ-Nghĩa; văn-minh quyền-lợi nước Pháp, Súy-phủ Sài-gòn sai đại-úy mở bnbán Bắc-kỳ Dẫu quan Việt-nam có thuận hay không mặc, đại-úy theo lệnh Súy-phủ mà thi-hành Một mặt đại-úy bàn-định với Đồ-phổ-Nghĩa định ngày đánh thành bắt ông Nguyễn tri Phương giải vào Sài-gịn Cứ sách Đồ-phổ-Nghĩa, lúc có người mạo xưng đảng nhà Lê, xin theo đại-úy để vào thành làm nội-ứng Đến sáng hơm rằm tháng 10 năm Q-Dậu (1873), qn Pháp phát súng bắn vào thành Hà-nội Ông Nguyễn tri Phương với phò-mã Nguyễn Lâm hoảng-hốt lên thành giữ cửa Đông cửa Nam Được non đồng hồ thành vỡ, phị-mã Lâm trúng đạn chết, ơng Nguyễn tri Phương bị thương nặng Qn Pháp vào thành bắt ông Nguyễn tri Phương quan khâm-phái Phan đình Bình đem xuống tàu Ơng Nguyễn tri Phương nghĩ bậc lão-thần thờ vua trải ba triều, đánh nam dẹp bắc qua phen, chẳng may việc nước mà bị thương, phải bị bắt, ơng chí khơng chịu buộc thuốc nhịn ăn mà chết Ông Nguyễn tri Phương người người Thừa-thiên, lại-điển xuất thân, làm quan từ đời vua Thánh-tổ, trải qua ba triều, mà nhà thanh-bạch, đem chí-lự mà lo việc nước, không thiết của-cải Nhưng chẳng may phải quốc-bộ gian-nan, ông phải đem thân hiến cho nước, thành nhà cha con, anh em việc nước Thật nhà trung-liệt xưa có Lấy tỉnh Trung-châu Thành Hà-nội thất thủ rồi, quan ta trốn-tránh cả, giặc cướp lại lên Đại-úy Francis Garnier lại cho người theo với làm quan nơi để chống với quan triều, lại sai người đánh lấy tỉnh Ninh-bình, Namđịnh Hải-dương Quan ta tỉnh ngơ ngác nào, thấy người Tây đến bỏ chạy Bởi vậy, có người Pháp tên Hautefeuille người lính tây mà hạ thành Ninh-bình, 20 ngày mà tỉnh Trung-châu 6 Đại-úy Francis Garnier chết Triều-đình tin biến Bắc- kỳ, vội-vàng sai ơng Trần đình Túc, ơng Nguyễn trọng Hợp, ông Trương gia Hội với giám-mục Bình (Mgr Bohier) linhmục Đăng ( Dangelger) Hà-nội, để điều đình việc sai ơng Hồng kế Viêm Sơn-tây làm tiết- chế quân-vụ, để phòng giữ nơi Lại sai ơng Lê Tuấn làm tồn-quyền, ơng Nguyễn văn Tường làm phó, vào thương-thuyết với Súy-phủ Sài-gòn việc đại-úy Francis Garnier đánh Bắc-kỳ Lúc ơng Hồng kế Viêm đóng Sơn-tây, có đảng cờ đen bọn Lưu vĩnh Phúc giúp Vua phong cho Lưu vĩnh Phúc làm đề-đốc, để với quan quân chống giữ quân Pháp Lưu vĩnh Phúc đem qn đóng mạn phủ Hồi-đức Khi ơng Trần đình Túc ơng Nguyễn trọng Hợp thương-thuyết với đại-úy Francis Garnier, quân cờ đen đánh Hà- nội Đại-úy đem quân đuổi đánh, lên đến Cầu-giấy bị phục qn giết chết Ơng Philastre Hà-nội Nguyên thiếu-tướng Dupré sai đại-úy Francis Garnier Bắc-kỳ tự ý chính-phủ nước Pháp không thuận, tin đại-úy khởi đánh Hà-nội, thiếu- tướng liền sai hải-quân đại-úy, khiêm chức thống-sối việc hình-luật Nam- kỳ, ơng Philastre (ta gọi Hoắc-đạo-sinh) với qua phósứ nước ta ơng Nguyễn văn Tường điều-đình việc Bắc-kỳ Đến Cửa-cấm ơng Philastre ơng Nguyễn văn Tường biết đại-úy Francis Garnier bị quân cờ đen giết Sử chép tin ấy, ông Philastre tức giận vỗ bàn mà bảo ông Nguyễn văn Tường rằng: "Việc không xong rồi, phải trở đợi lệnh súy-phủ được." Ông Nguyễn văn Tường sợ ông Philastre giận mà nhỡ việc, ung-dung mà nói rằng: "Việc đánh lấy thành Hà-nội súy-phủ bảo bản-ý, mà quân bản-quốc tỉnh Bắc-kỳ khơng tranh dành Vậy hai bên khơng có làm điều trái Nay đại-úy Francis Garnier chết, bị giết chết, dân lên làm loạn, việc ta chưa rõ Huống chi trả thành lại để định hòa-ước cho xong, lệnh súyphủ; mà thu lấy thành nghị-hòa, mệnh bản-quốc Còn việc Hà-nội giết đại-úy Francis Garnier đại-úy Francis Garnier giết ơng Nguyễn tri Phương, việc xuất ý ngoại, có phải lỗi đâu Bây đây, mắt chưa trông thấy việc cả, nghe thấy tin báo mà bỏ về, chẳng hóa uổng công hay ? chi ta cho người đưa thư lên Hà-nội bảo đem tàu xuống đón, lên tới nơi, theo mệnh lệnh mà làm, xét rõ duyên-do mà đại-úy Francis Garnier chết, báo tin, chẳng ổn việc hay sao?" Ông Philastre nghe lời ấy, sai người đưa thư lên cho Hà-nội biết Ngay lúc có tàu "Decrès" cịn đóng gần Đồ-sơn, ông Philastre muốn sang tàu tàu "D'Estrées " trở báo tin cho Sài-gòn biết Nguyễn văn Tường ngăn rằng: "Tàu vào cửa lại trở ra, nhỡ sĩ-dân biết, lại bắt chước Hà-nội mà làm bậy, làm mà ngăn cấm được; sợ có việc tổn-hại, lấy lẽ mà bẩm với q súy Vậy xin sai tàu "Decrès" bể, đuổi đánh giặc Tàu-ơ, cịn đem tàu "D'Estrées" vào đến Hải-phòng, ta lên Hải-dương, đem trả tỉnh-thành lại cho bản-triều, để tỏ lòng tin cho sĩ-dân biết, sau ta lên Hà- nội, trả nốt thành kia, tra-hỏi việc đại úy Francis Garnier chết bẩm cho q-súy biết " Ơng Philastre vốn người công bằng, lại thấy ông Nguyễn văn Tường nói hợp-lẽ, thuận nghe, lên Hải-dương truyền trả thành lại cho quan ta, lên Hà-nội làm tờ giao-ước trả lại thành cho quan ta coi giữ Cịn tàu bè qn lính Pháp tỉnh thu Hà- nội, đinh ngày rút qn đóng Hải-phịng đợi đến ngày ký tờ hịa-ước xong rút Bấy tháng giêng năm Giáp-Tuất (1874), năm Tự- đức thứ 27 Đồ-phổ-Nghĩa thấy ông Philastre phá việc làm với đạiúy Francis Garnier, vào Sài-gòn kêu với súy-phủ đòi tiền phí-tổn non triệu ngun Hịa-ước năm Giáp-Tuất (1874) Mọi việc Hà-nội xếp-đặt xong rồi, súy-phủ Sài-gòn sai ông Rheinart (Lê Na) thay cho ông Philastre với ông Nguyễn văn Tường Nam-kỳ, định hòa-ước cho kịp ngày thiếu-tướng Dupré Pháp Ngày 27 tháng giêng năm Giáp-Tuất (1874), năm Tự-đức thứ 27, hải-quân thiếu-tướng Dupré ông Lê Tuấn, ông Nguyễn văn Tường ký tờ hịa-ước thảy 22 khoản, đại-lược có khoản quan trọng Khoản II Quan thống-lĩnh nước Pháp nhận quyền độc-lập vua nước Nam thần phục nước nữa, vua nước Nam có cần đến việc để đánh dẹp giặc giã, nước Pháp sẵn lịng giúp mà khơng u-cầu điều Khoản III Vua nước Nam phải đoan nhận y theo chính-lược ngoại-giao nước Pháp, chính-lược ngoại-giao lúc phải để nguyên thế, không đổi khác Quan thống-lĩnh nước Pháp tặng vua nước Nam: tàu có đủ máy-móc súng-ống 100 súng đại-bác, có 200 viên đạn 1000 súng tay 5000 viên đạn Khoản IV Quan thống-lĩnh nước Pháp hứa cho quan sang giúp vua nước Nam để dạy tập lính thủy, lính bộ; cho kỹ-sư sang dạy làm việc, cho người giỏi việc tài sang tổ-chức việc thuế-má việc thương-chính v v Khoản V Vua nước Nam phải thuận nhường đứt đất tỉnh Nam-kỳ cho nước Pháp Khoản IX Vua nước Nam phải giáo-sĩ tự-do giảng-đạo, cho dân nước tự-do theo đạo Khoản XI Vua nước Nam phải mở cửa Thị-nại (Quy-nhơn), Ninh-hải (Hảiphịng), thành Hà-nội sơng Hồng-hà, cho ngoại quốc vào buôn-bán Khoản XIII Nước Pháp quyền đặt lĩnh-sự cửa bể thành- thị mở cho ngoại quốc vào buôn-bán Khoản XV Người nước Pháp người ngoại quốc, có giấy thơng hành quan lĩnh-sự Pháp có chữ quan Việt-nam phê nhận phép xem nơi nước Khoản XVI Người nước Pháp người ngoại quốc có điều kiện tụng đất Việt-nam, lĩnh-sự Pháp phân-xử Khoản XX Khi tờ hịa-ước ký xong, quan thống-lĩnh nước Pháp đặt sứ-thần Huế để chiếu điều giao-ước mà thi hành Vua nước Nam quyền đặt sứ-thần Paris Sài-gòn Tờ hòa-ước ký xong, quan chánh-sứ Lê Tuấn mất, ơng Nguyễn văn Tường Huế Thiếu-tướng Dupré giao việc Nam-kỳ cho hải-quân thiếu-tướng Krantz quyền lĩnh, Pháp Tháng 6, Triều-đình Huế lại sai quan hình-bộ Thượng-thư Nguyễn văn Tường quan lại-bộ thị-lang Nguyễn tăng Dỗn, vào Sài-gịn với thiếu-tướng Krantz định lệ buôn-bán nước Nam Đến 20 tháng 7, tờ thương-ước lập xong Ghi chú: (1) Sách "L'Empire d'Annam" capitaine Ch Gosselin (2) Đồ Phổ Nghĩa (Jean Dupuis) có làm sách "Le Tonkin de 1872 1886) kể công việc ông Bắc Việt, nói rõ tình ý quan coi việc Súy Phủ Sài Gòn lúc Ta nhờ có sách mà kê cứu nhiều việc tường tận Tình Thế Nước Nam Từ Năm Giáp Tuất Về Sau Văn-Thân loạn Nghệ-tỉnh Giặc Bắc-kỳ Sự giao-thiệp với Tàu Tình-thế nước Tàu Sự giao-thiệp với nước Pháp Văn-Thân loạn Nghệ-Tĩnh Nhờ có ơng Philastre ơng Nguyễn văn Tường thu xếp việc Bắc-kỳ vừa xong, mạn Nghệ-tĩnh có loạn Nguyên lúc dân nước ta chia làm hai phái: bên lương, bên giáo; hai bên không ưa Đến xảy việc đại-úy Francis Garnier lấy Hà-nội, bọn sĩ phu mạn Nghệ-tĩnh thấy giáo-dân có nhiều người theo giúp ơng ấy, lấy làm tức giận lắm, rủ lên đánh phá Tháng giêng năm Giáp-Tuất (1874), năm Tự-đức thứ 27, đất Nghệ-an có hai người tú-tài Trần Tấn Đặng Mai hội-tập văn- thân hạt, làm hịch gọi " Bình Tây sát tả ", đại lược nói " Triều-đình hịa với với Tây mặc lịng sĩ-phu nước Nam không chịu, trước xin giết hết giáo-dân, sau đánh đuổi người Tây cho hết, để giữ lại văn-hóa ta 1000 năm nay, v v " Bọn Văn- thân thảy độ non ba nghìn người, kéo đốt phá làng có đạo Nước ta mà khơng chịu khai-hóa nước khác bọn sĩ-phu giữ thói cũ, khơng chịu theo thời mà thay đổi Nay suy-nhược sờ sờ đấy, mà không chịu mở mắt mà nhìn, lại tức giận lúc mà việc nông-nỗi càn-rỡ, thiệt hại thêm, tội trạng bọn sĩ-phu nước nhà chẳng to ru! Lúc quan tổng-đốc Nghệ-an ơng Tơn thất Triệt lại có ý dung-túng bọn Văn-thân, họ đắc phá Triều-đình thấy vậy, truyền bắt quan quân phải dẹp cho yên Bọn Văn-thân thấy quan quân đuổi đánh, với bọn giặc Trần quang Hoán, Trương quan Phủ, Nguyễn huy Điển đánh lấy thành Hà-tĩnh, vây phủ Diễn-châu Triều-đình thấy giặc ngày to, sai ông Nguyễn văn Tường làm khâm-sai ông Lê bá Thận làm tổng-thống, đem quân đánh dẹp, từ tháng đến tháng xong Giặc Bắc-kỳ Thuở mạn Thượng-du đất Bắc-kỳ lúc có giặc, quan quân đánh không được, phải nhờ quân Tàu sang đánh giúp khơng xong Mạn Hải-dương Quảng-n có người mạo xưng con-cháu nhà Lê, quấy-rỗi Khi Francis Garnier lấy Hà-nội, người xin theo đánh quân ta, sau nước Pháp trả lại tỉnh Bắc-kỳ, họ lại tản từ nước ta nước Pháp ký hịa-ước rồi, quan Pháp có đem binhthuyền đánh giúp, diệt đảng Còn mạn Tun-quang, có giặc cờ vàng nhũng-nhiễu lâu Quan quân phải đánh dẹp không Đến tháng năm Ất-Hợi (1875), năm Tự-đức thứ 28, tướng cờ vàng Hồng sùng Anh đem qn đóng làng Châu-thượng, thuộc phủ Vĩnh-tường Bấy quan quân tán-dương quân-vụ tỉnh Sơn-tây Tôn thất Thuyết đánh trận Giặc từ tan dần Năm sau Tôn thất Thuyết lại giết tên giặc Trận làng Cổ-loa, dẹp yên mạn Sơn-tây Nhưng đến năm Mậu-Dần (1878), Lạng-sơn lại có tên giặc Khách Lý dương Tài lên Lý dương Tài trước làm quan hiệp-trấn Tầm-châu, thuộc tỉnh Quảng-tây, sau bị cách lên làm giặc đem quân tràn sang đánh lấy tỉnh Lạng-sơn Quan ta đem thư sang cho quan Tàu biết Quan đề-đốc Quảng-tây Phùng tử Tài đem quân 26 doanh sang với quân ta hội-tiễu Đến tháng năm Kỷ-Mão (1879), quan quân bắt Lý dương Tài núi Nghiêm-hậu thuộc tỉnh Thái-nguyên đem giải sang Tàu Vì đất Bắc-kỳ có giặc giã ln Triều-đình đặt chức Tĩnh-biên-sứ để giừ nơi đường ngược Năm Canh-Thìn (1880), đặt Lạng-giang-đạo Đoan-hùng-đạo sai hai viên Tĩnh-biên phó-sứ Trương quang Đản đóng Lạnggiang Nguyễn hữu Độ đóng Đoan-hùng, lại phong cho Hồng kế Viêm Tĩnh-biên-sứ, kiêm hai đạo 3 Sự giao-thiệp với Tàu Nước ta từ xưa đến độc-lập, vẫ giữ lệ triều-cống nước Tàu, lấy nghĩa nước nhỏ phải tơn-kính nước lớn Cho nên chiến-tranh, ta có đánh Tàu nữa, nhà lên làm vua phải theo lệ ấy, mà đời lấy điều làm tự-nhiên triều-cống khơng tổn hại mấy, mà nước độc-lập lại khơng hay có việc lơi-thơi với nước lánggiềng mạnh Bởi vua lên ngôi, chiếu lệ sai sứ sang Tàu cầu phong, ba năm sai sứ sang cống lần Các vua đời nhà Nguyễn theo lệ ấy, đời vua trước vua phải Hà-nội mà tiếp sứ Tàu thụ phong cho Đến đời vua Dực-tơng sứ Tàu vào Huế phong vương cho ngài Còn cống phẩm theo lệ, mà thường đưa sang giao cho quan Tổng-đốc Lưỡng-Quảng để đệ Kinh, không sứ ta sang đến Yênkinh Trong đời vua Dực-tơng sử chép năm Mậu-Thìn (1868), có ơng Lê Tuấn, ơng Nguyễn tư Giản ơng Hồng Tịnh sang sứ Tàu Năm Q-Dậu (1873), lại có ơng Phan sĩ Thục, ông Hà văn Khai, ông Nguyễn Tu sang sứ Tàu, để bày tỏ việc đánh giặc Khách Bắc-kỳ Từ năm Giáp-Tuất (1874) trở đi, Triều-đình Huế ký tờ hịa-ước với Pháp, cơng nhận nước Nam độc-lập, không thần-phục nước nữa, lúc bất-đắc-dĩ mà ký tờ hịa-ước, bụng vua Dực-tông không phục, ngài theo lệ cũ mà triều-cống nước Tàu, có ý mong hữu sự, nước Tàu sang giúp Bởi năm Bính-Tý (1876), vua Dực-tơng sai ơng Bùi ân Niên tức ơng Bùi Dỵ, ơng Lâm Hồnh ơng Lê Cát sang sứ nhà Thanh Năm Canh-Thìn (1880), lại sai ông Nguyễn Thuật, Trần Khánh Tiên, Nguyễn Hoang sang Yên-kinh dâng biểu xưng thần đồ cống-phẩm Năm sau, Triềuđình nhà Thanh sai Đường đình Canh sang Huế bàn việc buôn-bán lập chiêu thương, chủ ý để thơng tin cho phủ Tàu biết việc bên nước ta Một bên hòa với nước Pháp, nhận theo chính-lược ngoại-giao nước Pháp mà độc-lập (1), bên triều-cống nước Tàu, có ý để cầu viện, phủ Pháp lấy điều mà trách Triều-đình ta Tình-thế nước Tàu Xưa ta cơng nhận nước Tàu thượng-quốc phải lệ triều-cống Hễ nước có việc biến- loạn trơng mong nước Tàu sang cứu-viện Không ngờ từ thế-kỷ thứ XIX trở đi, lực nước bên Tây-âu mạnh lên, người phương Tây lược địa nhiều, mà tình nước Tàu suy-nhược Năm Đạo-quang thứ 19 (1839) tức năm Minh-mệnh thứ 20 bên ta, việc cấm thuốc nha-phiến Quảng-đơng thành có chiến-tranh với nước Anh-cát-lợi Quân nước Anh đánh phá thành Ninh-ba, Thương-hải, v v Vua Đạo Quang phải nhận điều hòa-ước năm Nhâm-Dần (1842) làm Nam-kinh, nhường đảo Hương-Cảng cho nước Anh mở thành Quảng-châu, Hạ-môn, Phúc-châu, Ninh-ba Thương-hải cho ngoại quốc vào bn-bán Cuộc hịa-ước Nam-kinh định xong, nước ngoại-dương vào buôn-bán nước Tàu đặt lĩnh-sự Quảng-châu, Ninh-ba, Thương-hải, v v Đến năm Hàmphong thứ (1858), tức năm Tự-đức thứ 11, nước Anh nước Pháp ký tờ hòaước với nước Tàu, đặt sứ-thần Bắc-kinh Đoạn nước Tàu có điều trái ước, gây thành việc chiến-tranh với hai nước Quân nước Anh nước Pháp đánh lấy hải-khẩu, kéo lên đánh lấy Bắc-kinh Vua Hàm-phong phải nhận điều hòa-ước năm Canh-Thân (1860) làm Thiên-tân Từ nước Tàu bị nước khác sách-nhiễu điều bị đè nén nhiều cách Lúc nước Tàu chẳng khác nhà lớn bị hẩm-nát đổ, mà ta không tỉnh ngộ, mê-mộng nước cường thịnh, giúp ta nguy-hiểm Bởi quân nước Pháp lấy Bắc-kỳ rồi, người cịn trơng cậy qn cứu-viện nước Tàu Phương-ngơn ta có câu "Chết đuối vớ phải bọt" thật Nếu người Tàu có đủ lực cứu ta, trước hết họ cứu lấy họ Nhưng lúc từ vua quan cho chí bọn sĩ-phu nước ta, người hiểu rõ tình-thế ấy? Cho nên khơng ta khơng chịu cải cách thể ta cho hợp thời mà lại làm điều ngang-ngạnh chóng hỏng việc Ấy vận nước chẳng may, song người đương lộ lúc không so tránh lỗi Sự giao-thiệp với nước Pháp Từ ông Philastre điều- đình việc Bắc-kỳ xong rồi, ơng Rheinart thay Hà-nội, đợi ngày ký hịa-ước chiếu khoản mà thi hành Ông Rheinart tháng, lại Sài-gòn, giao quyền cho lục-quân thiếu-tá Dujardin (La-Đăng) Thiếu-tá có đem binh-thuyền giúp quan ta đánh giặc mạn Hải-dương Quảng-yên Đến tờ hịa-ước tờ thương-ước ký xong Triều-đình sai ơng Nguyễn tăng Dỗn Bắc-Kỳ để thiếu-tá Dujardin chọn đất Hà-nội Ninh-hải (Hải-phòng) để làm dinh làm trại cho quan quân nước Pháp đóng, lại sai quan thượng-thư Hộ ông Phạm phú Thứ làm Hải-an tổng-đốc sung chức tổng-lý thương-chánh đại-thần, với ơng Nguyễn tăng Dỗn ơng Trần hi Tăng bàn định việc thương-chánh Bắc-Kỳ Tháng năm Ất-Hợi (1875) phủ nước Pháp sai ơng Rheinart sang làm khâm-sứ Huế, ông Truc làm lĩnh-sự Hải-phịng, ơng Kergaradec (Kê-lađích) làm lĩnh-sự Hà-nội Triều-đình sai ông Nguyễn thành Ý vào làm lĩnh Sài-gịn Ơng Rheinart Huế đến tháng 10 năm Bính-Tý (1876), cáo bịnh xin về, ơng Philastre thay Triều-đình lúc hiểu khơng theo tân-học khơng tiến-hóa được, định cho người du học Năm Mậu-Dần (1878), bên Pháp có mở hội vạn quốc đấu-xảo Paris, vua sai ông Nguyễn thành Ý ông Nguyễn tăng Doãn đem đồ đấu-xảo cho người sang học Toulon Nhưng năm Tân-Tỵ (1881), Triều-đình lại sai quan Lễ-bộ thị-lang Phạm Bính sang Hương-cảng, đem 12 đứa trẻ học trường Anh-cát-lợi, lại sai sứ sang Tiêm-la sang Tàu mà không cho sứ-thần nước Pháp biết, chínhphủ Pháp lấy điều mà trách Triều-đình Huế khơng theo hịa-ước năm Giáp-Tuất (1874) Khi ơng Philastre cịn Huế, ơng người cơng lại có học chữ Nho, Triều-đình ta trọng-đãi có điều trang-trải cịn dễ Từ năm Kỷ-Mão (1879) sau, ông Pháp rồi, giao- thiệp ngày khó thêm: phần người khơng biết cách giao thiệp với ngoại-quốc, phần quyền-lợi nước ta nước Pháp lúc tương-phản với nhau, hai bên khơng có lịng tin-cậy nhau, thành giao-thiệp không thân-thiết Vả sau, cai-trị Nam-kỳ thành nếp, giặc giã yên cả; bên Pháp lực mạnh, có nhiều người bàn đến việc bên Viễn-đơng việc bảo-hộ Bắc-kỳ Lại nhân có nước I-ta-ly I-pha- nho, Anh-cát-lợi Hoa-kỳ muốn sang thơng-thương với nước Nam, mà có ý khơng muốn chịu để quan nước Pháp phân-xử việc can-thiệp đến người nước Bởi nước Pháp muốn lập hẳn bảo-hộ khỏi lôi thôi, bỏ lệ đặt quan hải-quân khiêm lĩnh chức thống-đốc Nam-kỳ, mà sai quan văn sang sung chức để trùtính việc Tháng năm Kỷ-Mão (1879), viên thống đốc ông Le Myre de Vilers sang nhận chức Sài-Gịn ơng Rheinart lại sang làm khâm-sứ Huế để thay cho ơng Philastre Bắc-kỳ người Pháp vào bn-bán, quan ta khơng biết lo khai hóa, việc thơng thương khơng tiện-lợi, mạn thượng-du có qn cờ đen mượn tiếng theo lệnh quan ta, chúng làm khơng ngăn cấm Bởi vậy, chính-phủ Pháp lấy điều mà trách quan ta sai quan đem quân Bắc- kỳ, lấy cớ nói mở mang bnbán, kinh-doanh việc vùng Ghi chú: (1) Tờ hòa ước năm Giáp Tuất 1874 ... Khoản III Vua nước Nam phải đoan nhận y theo chính -lược ngoại-giao nước Pháp, chính -lược ngoại-giao lúc phải để ngun thế, khơng đổi khác Quan thống-lĩnh nước Pháp tặng vua nước Nam: tàu có đủ máy-móc... nước Nam để dạy tập lính thủy, lính bộ; cho kỹ-sư sang dạy làm việc, cho người giỏi việc tài sang tổ-chức việc thuế-má việc thương-chính v v Khoản V Vua nước Nam phải thuận nhường đứt đất tỉnh Nam- kỳ... giấy thơng hành quan lĩnh-sự Pháp có chữ quan Việt- nam phê nhận phép xem nơi nước Khoản XVI Người nước Pháp người ngoại quốc có điều kiện tụng đất Việt- nam, lĩnh-sự Pháp phân-xử Khoản XX Khi tờ hịa-ước

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan