L5 T22co bao giangsinh hoat lop

22 6 0
L5 T22co bao giangsinh hoat lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.. - Giao nhiệm vụ học tập.[r]

(1)Tuần thứ : 22 Thứ Tiết Hai 28/1/2013 Ba 29/1/2013 Tư 30/1/2013 Năm 31/1/2013 Sáu 1/2/2013 Môn SHDC Mĩ thuật Tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm Tập đọc Lập làng giữ biển Toán Lịch sử Đạo đức Luyện tập (trang 110) Bến Tre đồng khởi Ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2) Anh văn Thể dục LT & Câu Nối các vế câu ghép quan hệ từ Toán DTXQ và DTTP hình lập phương (trang 111) BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta Unit 8: Ages Lesson 3: B 1-3 Nhảy dây - Phối hợp mang vác - Trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” Khoa học Sử dụng lượng chất đốt (tiếp theo) Tâp làm văn Toán Ôn tâp văn kể chuyện Luyện tập (trang 112) Chính tả Nghe-viết : Hà Nội Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu Kể chuyện Tập đọc Toán Ông Nguyễn Khoa Đăng Cao Bằng Luyện tập chung (trang 113) Khoa học Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy Thể dục Nhảy dây - Di chuyển tung bắt bóng Địa lí Châu Âu Âm nhạc Ôn tập: Tre ngà bên lăng Bác TĐN số Anh văn Unit 8: Ages Lesson 4: B 4-7 Toán LT & Câu Tâp làm văn SHTT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Từ ngày Từ ngày 28/01/2013 đến ngày 1/2/2013 Tên bài dạy Nội dung tích hợp GDKNS: Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; bình luận, đánh giá GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Toàn phần): Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt BVMT (Gián tiếp): Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp Hà Nội GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu GDKNS: Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; đánh giá GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Toàn phần): Tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên BVMT (Liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất dân số đông, hoạt động sản xuất số quốc gia Thể tích hình (trang 116) Nối các vế câu ghép quan hệ từ Kể chuyện (Kiểm tra viết) TỔ TRƯỞNG GVCN (2) TUẦN 22 Tiết 43 TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Ngày soạn: 21/1/2013 - Ngày dạy: 28/1/2013 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời các nhân vật - BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc lại bài phút HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm phút MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời các nhân vật Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Giúp đỡ HS luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm - Theo dõi HS thi đọc - Thi đọc - Nêu nhận xét - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển) - GD thái độ: BVMT (Trực tiếp): Việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (3) TUẦN 22 Tiết 106 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 21/1/2013 - Ngày dạy: 28/1/2013 I MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng để giải các bài toán đơn giản - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật; HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Vận dụng để giải các bài toánđơn giản Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (4) TUẦN 22 Tiết 22 LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI Ngày soạn: 21/1/2013 - Ngày dạy: 28/1/2013 I MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện - Hưởng ứng tinh thần “Đồng khởi” xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 12 phút 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Mở thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống Mĩ cứu nước, đẩy quân thù vào bị động, lung túng Hoạt động 2: Làm việc lớp Mục tiêu: Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Đi đầu phong trào “Đồng khởi” miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc lớp - Lần lượt trình bày trước lớp - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: Hưởng ứng tinh thần “Đồng khởi” xây dựng và bảo vệ Tổ quốc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (5) TUẦN 22 Tiết 22 ĐẠO ĐỨC ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2) Ngày soạn: 21/1/2013 - Ngày dạy: 28/1/2013 I MỤC TIÊU: - Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức - Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức “Ủy ban nhân dân xã (phường)” tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 12 phút 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động; gọi HS đọc truyện - Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Tham gia các hoạt động xã hội và góp ý kiến xã (phường) là việc làm tốt Hoạt động học sinh - HS đọc truyện SGK - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - GD thái độ: Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường); tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (6) TUẦN 22 Tiết 43 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Ngày soạn: 22/1/2013 - Ngày dạy: 29/1/2013 I MỤC TIÊU: - Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) - Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3) - Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép quan hệ từ phù hợp nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT 2, 3, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Làm việc theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân; HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bút - HS khá (giỏi) đính bài làm trên bảng và trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá giỏi thi đua làm bài tập - GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép quan hệ từ phù hợp nói, viết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (7) TUẦN 22 Tiết 107 TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG Ngày soạn: 22/1/2013 - Ngày dạy: 29/1/2013 I MỤC TIÊU: - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 12 phút 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương Mục tiêu: Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giới thiệu diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương mô hình và hình vẽ - Gọi HS đọc ví dụ SGK, hướng dẫm HS thực - Theo dõi HS trình bày - Xác nhận kết Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Theo dõi, ghi nhận - Tự thực theo hướng dẫn GV - HS nêu công thức, lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa chữa - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua phát biểu qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và giải BT GV tự cho .- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (8) TUẦN 22 Tiết 43 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) Ngày soạn: 22/1/2013 - Ngày dạy: 29/1/2013 I MỤC TIÊU: - Kể tên mộ số loại chất đốt - Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt - GDKNS: Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; bình luận, đánh giá GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Toàn phần): Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: Hình trang 88, 89 SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt Mục tiêu: Kể tên mộ số loại chất đốt Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Chất đốt thể: rắn, lỏng, khí Hoạt động 2: Thảo luận sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt Mục tiêu: Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Như SGK Hoạt động học sinh - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc lớp - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Làm việc theo nhóm, ghi kết trên giấy A3 bút - Đại diện nhóm đính kết lên bảng và trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: GDKNS: Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; bình luận, đánh giá GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Toàn phần): Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (9) TUẦN 22 Tiết 43 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 23/1/2013 - Ngày dạy: 30/1/2013 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện và ý nghĩa câu chuyện - Làm đúng bài tập thực hành, thể khả hiểu chuyện kể - Bồi dưỡng tính sang tạo, chuyên cần lao động II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1; bảng phụ viết nội dung BT2 - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc đoạn văn viết lại, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện và ý nghĩa câu chuyện Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng, treo bảng phụ tổng kết Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Làm đúng bài tập thực hành, thể khả hiểu chuyện kể Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Treo bảng phụ ghi nội dung BT2 trên bảng, cho HS thi đua điền kết vào bảng - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT2 SGK - Làm việc cá nhân vào - Lần lượt lên bảng điền kết vào bảng phụ - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nói lại cấu tạo bài văn kể chuyện - GD thái độ: IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (10) TUẦN 22 Tiết 108 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 23/1/2013 - Ngày dạy: 30/1/2013 I MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương; HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (11) TUẦN 22 Tiết 22 CHÍNH TẢ Nghe - viết: HÀ NỘI Ngày soạn: 23/1/2013 - Ngày dạy: 30/1/2013 I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ - Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết đến tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3 - BVMT (Gián tiếp): Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp Hà Nội II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng viết các từ có chứa dấu hỏi/ngã HS khác đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu nội dung bài viết Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đọc mẫu bài viết, gọi HS đọc lại - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp nhận xét, góp ý 12 Hoạt động 2: Luyện viết phút Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào - Nghe - viết bài vào - Đọc lại toàn bài viết - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh - Chấm chữa bài viết HS - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại - Nêu nhận xét kết nghe viết HS đổi chữa lỗi cho Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết đến tên phút người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu BT3 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập - Làm việc nhóm, trên giấy A3 với bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam - GD thái độ: BVMT (Gián tiếp): Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp Hà Nội IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (12) TUẦN 22 Tiết 22 KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU Ngày soạn: 23/1/2013 - Ngày dạy: 30/1/2013 I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu - Biết cách lắp xe và lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn và có thể chuyển động HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực hành GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - HS: SGK; lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS trình bày kiến thức vệ sinh phòng bệnh cho gà, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống câu hỏi các phận, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Mục tiêu: Biết cách lắp xe và lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn và có thể chuyển động HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Đặt hệ thống câu hỏi các thao tác kĩ thuật - Theo dõi HS thực hành - Nêu nhận xét và đánh giá kết HS Hoạt động học sinh - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu nội dung II SGK - Xem SGK và trả lời câu hỏi GV - Thực hành theo nhóm - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp xe cần cẩu - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thực hành GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (13) TUẦN 22 Tiết 22 KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG Ngày soạn: 23/1/2013 - Ngày dạy: 30/1/2013 I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến tham gia tiết 21 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút 16 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: GV kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm toàn câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian truyện - Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần theo tranh - Giải thích số từ ngữ truyện Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn và toàn câu chuyện Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động; gọi HS đọc các yêu cầu SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và đánh giá Hoạt động học sinh - Nêu tên câu chuyện - Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc thời gian - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện - Ghi nhận nghĩa từ ngữ - HS đọc các yêu cầu SGK - Kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (14) TUẦN 22 Tiết 44 TẬP ĐỌC CAO BẰNG Ngày soạn: 24/1/2013 - Ngày dạy: 31/1/2013 I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng (Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể nội dung khổ thơ; thuộc ít khổ thơ HS khá, giỏi thuộc toàn bài thơ - Tình cảm yêu mến Cao Bằng mảnh đất biên cương Tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc thuộc lòng bài “Lập làng giữ biển”; trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: TL phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc lại bài phút HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng (Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung phút HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể nội dung khổ thơ; thuộc ít khổ thơ HS khá, giỏi thuộc toàn bài thơ Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Giúp đỡ HS luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm - Theo dõi HS thi đọc - Thi đọc - Nêu nhận xét - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS ý nghĩa, nội dung bài tập đọc (Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng) - GD thái độ: Tình cảm yêu mến Cao Bằng mảnh đất biên cương Tổ quốc IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… (15) TUẦN 22 Tiết 109 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 24/1/2013 - Ngày dạy: 31/1/2013 I MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Vận dụng để giải số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Bài tập Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Vận dụng để giải số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Tự suy nghĩ làm bài vào - Lên bảng chữa bài - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (16) TUẦN 22 Tiết 44 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY Ngày soạn: 24/1/2013 - Ngày dạy: 31/1/2013 I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió đời sống và sản xuất: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động gió,… - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng nước chảy đời sống và sản xuất: quay guồng nước, chạy máy phát điện,… - GDKNS: Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; đánh giá GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Toàn phần): Tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: Hình trang 90, 91 SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió Mục tiêu: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió đời sống và sản xuất: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động gió,… Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học - Làm việc theo nhóm, ghi kết trên giấy A3 tập bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính kết lên bảng, trình bày - Kết luận: Như SGK - Các nhóm khác góp ý, bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận sử dụng an toàn 12 phút và tiết kiệm chất đốt Mục tiêu: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng nước chảy đời sống và sản xuất: quay guồng nước, chạy máy phát điện,… Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ - Làm việc theo nhóm, ghi kết trên giấy A3 học tập bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính kết lên bảng, trình bày - Kết luận: Như SGK - Các nhóm khác góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ - GD thái độ: GDKNS: Kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin; đánh giá GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên GDSDNL (Toàn phần): Tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (17) TUẦN 22 Tiết 22 ĐỊA LÍ CHÂU ÂU Ngày soạn: 24/1/2013 - Ngày dạy: 31/1/2013 I MỤC TIÊU: - Mô tả vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất vủa châu Âu - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ, tranh, ảnh để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất; đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu - BVMT (Liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất dân số đông, hoạt động sản xuất số quốc gia II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; đồ Tự nhiên châu Âu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)- HS đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Mô tả vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu; nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động sản xuất châu Âu Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động; treo đồ giới - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động; thiệu châu Âu quan sát đồ - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Kết luận: Châu Âu phía tây châu Á, phía - Các nhóm khác góp ý, bổ sung giáp biển; khí hậu ôn hòa; chủ yếu là người da trắng; nhiều nước phát triển 10 phút Hoạt động 2: Làm việc lớp Mục tiêu: Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ, tranh, ảnh để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất; đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS nhắc lại mục tiêu hoạt động - Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc lớp - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt trình bày - Kết luận: Chỉ lại trên đồ vị trí địa lí và đặc - Cả lớp góp ý, bổ sung điểm châu Âu 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học - GD thái độ: BVMT (Liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất dân số đông, hoạt động sản xuất số quốc gia IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (18) TUẦN 22 Tiết 44 TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) Ngày soạn: 25/1/2013 - Ngày dạy: 1/2/2013 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức văn kể chuyện - Viết bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên - Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, lòng khâm phục danh nhân lịch sử, ca ngợi người tốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài - HS: SGK; giấy kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL phút 17 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài Củng cố kiến thức văn kể chuyện Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi HS đọc đề bài trên bảng - Gạch chân từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu đề bài, gọi HS đọc từ gạch chân - Theo dõi HS trình bày - Ghi nhận đề bài HS Hoạt động 2: Học sinh làm bài Mục tiêu: Viết bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK; bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … bài văn và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra - Thu bài HS đã làm Hoạt động học sinh - HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc từ gạch chân - Lần lượt nêu đề bài đã chọn - Cả lớp ghi nhận - HS đọc yêu cầu SGK - Làm bài vào nháp - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh viết vào giấy kiểm tra - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV 4.- Củng cố: (5phút) - GV nhận xét sơ tình hình bài làm HS; cho HS sửa chữa lại bài làm cần - GD thái độ: Bồi dưỡng tình cảm với quen biết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (19) TUẦN 22 Tiết 44 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Ngày soạn: 25/1/2013 - Ngày dạy: 1/2/2013 I MỤC TIÊU: - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép quan hệ tương phản(BT2) - Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện (BT3) - Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép quan hệ từ phù hợp nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1, Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép quan hệ tương phản(BT2) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Làm việc theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện (BT3) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân; HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bút - Theo dõi HS trình bày - HS khá (giỏi) đính bài làm trên bảng và trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đặt câu ghép quan hệ tương phản - GD thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép, nối câu ghép quan hệ từ phù hợp nói, viết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… TUẦN 22 TOÁN (20) Tiết 110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH Ngày soạn: 25/1/2013 - Ngày dạy: 1/2/2013 I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng thể tích hình - Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; đồ dùng dạy học toán - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lên bảng làm lại BT1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL 10 phút 12 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng thể tích hình Mục tiêu: Có biểu tượng thể tích hình Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Giới thiệu các mô hình trực quan thể tích hình; yêu cầu HS quan sát, nhận xét - Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS nhận và nêu kết luận ví dụ - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học sinh - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Theo dõi, ghi nhận - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp góp ý, bổ sung - HS đọc yêu cầu BT SGK - Làm việc cá nhân - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3 - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (21) TUẦN 22 Tiết 22 Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 25/1/2013 - Ngày sinh hoạt: 1/2/2013 I Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công - Cả lớp tham gia ý kiến II Phần GV : Nhận xét chung tuần 21: - Nắm lại các chương trình thực KH liên đội phát động + Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt + Duy trì nếp nhà trường đề + Có thực tốt các nếp lớp đề - Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” đạt kết tốt - Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” Hưởng ứng nhiệt tình - Thực tốt các qui định nhà nước thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán - Đôi bạn có kiểm tra cữu chương, các yêu cầu công thức GV yêu cầu - Nhóm có kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn tuần - Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh tốt - Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” đảm bảo yêu cầu - Đội tuyển có HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu Kế hoạch công tác tuần 22: - Tiếp tục củng cố nề nếp vào lớp, múa hát tập thể, - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể buổi sáng và buổi chiều -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong đến trường -Phát động phong trào “Xanh hoá trường học” -Phát động phong trào “Giúp bạn vui xuân” -Tiếp tục thực các qui định nhà nước thời gian trước và sau Tết Nguyên Đán -Đôi bạn tiếp tục kiểm tra cữu chương, các yêu cầu công thức GV yêu cầu -Nhóm tiếp tục kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài soạn tuần -Tổ lao đông vệ sinh lớp và chăm sóc cây xanh -Tổ chức phong trào “Giúp bạn cùng tiến” - Đội tuyển HSG trì bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu III Phần vui chơi, văn nghệ, * Ôn lại các bài hát, múa đội *Trò chơi: Phải, trái - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho lớp chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi thật - GV nhận xét chung, khen ngợi HS chơi tốt *Hát kết thúc tiết sinh hoạt (22) (23)

Ngày đăng: 20/06/2021, 03:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan