(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng và rèn thói quen đọc sách cho học sinh ở trường tiểu học

26 56 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng và rèn thói quen đọc sách cho học sinh ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ RÈN THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Người thực hiện: Vũ Thị Hương Chức vụ : P Hiê ̣u trưởng Đơn vị công tác: Trường TH Minh Sơn SKKN thuộc lĩnh vực : Quản lí THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến 1.1 Lợi ích viê ̣c đọc sách đối với học sinh Tiểu học 1.2 Các văn bản khuyến khích, thúc đẩy viê ̣c đọc sách 2.Thực trạng viê ̣c đọc sách học sinh Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhâ ̣n thức cán bơ ̣ quản lí, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh toàn xã hô ̣i tác dụng, ý nghĩa viê ̣c đọc sách; nêu gương những điển hình tiên tiến cá nhân đạt nhờ đọc nhiều 3.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhâ ̣n thức cán bơ ̣ quản lí, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh tồn xã hơ ̣i tác dụng, ý nghĩa viê ̣c đọc sách 3.1.2 Nêu gương những điển hình tiên tiến cá nhân đạt nhờ đọc nhiều 3.2 Xây dựng tủ sách lớp học, tự quản tủ sách lớp học 3.2.1 Xây dựng tủ sách lớp học 3.2.2 Tự quản tủ sách lớp học việc đọc sách 3.3 Tạo nguồn sách phong phú, phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính giáo dục 3.4 Tăng cường hoạt động hướng dẫn đọc khuyến đọc 3.4.1 Tổ chức giới thiệu sách vào buổi sinh hoạt tập thể đầu tuần, sinh hoạt lớp 3.4.2.Hướng dẫn học sinh phương pháp đọc sách có hiệu quả 3.4.3 Hướng dẫn tổ chức cho em viết cảm nhận viết thuyết trình, vẽ tranh minh họa nhân vật truyện 3.4.4 Hướng dẫn học sinh cách viết giới thiê ̣u mô ̣t sách 3.4.5.Động viên,khuyến khích học sinh thường xuyên kịp thời 3.4.6 Tổ chức hoạt ̣ng, trị chơi, c ̣c thi mà nội dung những kiến thức, những hiểu biết mà học sinh tích lũy trình đọc sách Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 1 2 2 2 7 9 10 10 10 10 12 13 15 16 17 18 19 I.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sách nguồn cung cấp tri thức khổng lồ, kho tàng tri thức vô tận, tài sản tinh thần vô giá nhân loại Việc đọc sách không giúp chúng ta mở rộng kiến thức mà sách giúp chúng ta hồn thiện bản thân ni dưỡng tâm hồn người Sách dạy ta đạo làm người, cách đối nhân xử với cha mẹ những người xung quanh Sách dạy ta phải sống lương thiện sống có ích Ngồi sách cịn dạy ta biết u thương bản thân mình yêu thương nhân loại Sách giúp ta biết khóc gặp những cảnh ngộ đáng thương bằng cách theo diễn biến tâm trạng những nhân vật truyện Sách khiến ta biết cười để thấy tâm hồn mình rộng mở chào đón những điều tốt đẹp đến với ta Đọc sách việc làm cần thiết đối với người đặc biệt đối với học sinh Tiểu học Bởi đọc sách, em tiếp thu nâng cao kiến thức, bên cạnh em cịn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp hoàn thiện mặt Sách giúp em rèn luyện khả tưởng tượng, liên tưởng sáng tạo Ngoài ra, việc đọc sách giúp em nâng cao khả ngôn ngữ cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngồi Nhờ những sách, em có thể viết đúng tả, đúng ngữ pháp nói lưu lốt Hơn nữa, sách cịn người thầy hướng dẫn em cách sống tốt, cách làm người đúng đắn Công nghệ thông tin phát triển đã làm phong phú thêm hình thức đọc Song hình thức đọc, dù để học tập, dù để thỏa mãn tính tị mị, dù để giải trí, … dẫn dắt người đọc đến đích sau trí tuệ Rõ ràng so với việc đọc sách báo, phương tiện nghe nhìn có những lợi hơn, phù hợp thuận tiện với nhịp sống đại Thế nhưng, khác với Internet, sách hệ thống sàng lọc giúp đa số người đọc, nhất người đọc nhỏ tuổi không bị lạc rừng rậm dữ liệu, thông tin những kiến thức chưa kiểm chứng Việc tìm kiếm kiểm chứng thông tin, kiến thức Internet không những đòi hỏi tảng kiến thức bản mà tốn rất nhiều thời gian Vì vâ ̣y, phát triển “Văn hóa đọc” trường học việc làm rất quan trọng đối với giáo viên học sinh, có tác động tích cực bổ sung, nâng cao tri thức, tạo hiệu quả cao đối với chất lượng giáo dục đào tạo Văn hóa đọc với ba yếu tố là: “Thói quen đọc, khả đọc cách đọc” Theo đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo, hầu hết học sinh Việt Nam chưa có cả ba yếu tố Nhiều học sinh nơng thơn khơng có sách gì để đọc sách giáo khoa Đối với học sinh khu vực thành thị, dù điều kiện thuận lợi chưa chú trọng đến thói quen đọc sách kỹ đọc sách Các em bị thu hút những hình thức nghe nhìn lôi hình thức đọc Để xây dựng văn hóa đọc đối với học sinh trường học, nhiều chuyên gia cho rằng, trước tiên phải nhận diện văn hóa đọc học sinh mức độ để có biện pháp tác động cho nhóm học sinh Cụ thể, với nhóm học sinh chưa có thói quen đọc sách thì mục tiêu phải tạo thói quen đọc; đối với nhóm đã có thói quen đọc thì mục tiêu giúp cho em lựa chọn tác phẩm có giá trị lành mạnh.Khi em đã có thói quen đọc, có nhu cầu đọc sách thì cần tác động nâng cao kỹ hiểu văn bản em Để giúp học sinh phát triển lực tự học, chủ động xử lý thông tin, thúc đẩy phong trào đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trường cộng đồng, cuối năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành công văn gửi Sở Giáo dục Đào tạo địa phương, nêu rõ 10 việc cần làm nhằm phát triển hệ thống thư viện trường học mới Là cán quản lí phụ trách chun mơn nhà trường Để góp phần tích cực có hiệu quả vào việc thúc đẩy phong trào đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trường thực mục tiêu giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diê ̣n Tơi đã chọn thực đề tài: "Xây dựng và rèn thói quen đọc sách cho học sinh ở Trường Tiểu học" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hóa đọc học sinh Trường Tiểu học Minh Sơn, từ làm sở để định hướng giải pháp nhằm xây dựng rèn thói quen đọc cho em 3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Văn hóa đọc em học sinh Trường Tiểu học Minh Sơn Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt sáng kiến kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp phân tích Đây phương pháp sử dụng nhiều trình xem xét, lý giải vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn, từ rút những kết luận xác đáng làm tiền đề cho việc đưa giải pháp xây dựng thói quen rèn kỹ đọc sách cho học sinh Trường Tiểu học cách phù hợp nhất 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp quan sát Phương pháp vấn Phương pháp thống kê số liệu so sánh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lí luâ ̣n của Sáng kiến kinh nghiêm ̣ 1.1.Lợi ích việc đọc sách đối với học sinh tiểu học Đọc sách ln thói quen bổ ích nhiều học sinh yêu thích bên cạnh việc cung cấp tri thức đọc sách mang lại nhiều lợi ích Bởi: Đọc sách giúp phát triển khả đọc nhanh tư nhanh cho học sinh: Lợi ích việc đọc sách giúp em tiếp xúc với chữ nhiều Dù thể loại sách gì nữa thì chúng có thể giúp em rèn luyện khả đọc nhanh, tư nhanh có lối suy nghĩ nhanh Đọc sách giúp học sinh tiếp nhận những kiến thức mà nhà trường khơng có thời gian để mở rơ ̣ng: Kho sách những nguồn tri thức vô hạn quý báu nhất lồi người, có vơ số những loại sách thuộc rất nhiều những lĩnh vực khác Tự nhiên, Xã hội, Văn học, Thế giới, Du lịch, Nếu đọc sách nhiều, học sinh có thể tiếp nhận những kiến thức mà nhà trường chưa có điều kiê ̣n để mở rơ ̣ng Qua đó, vừa nâng cao trí tuệ, lại khiến cho việc học trường trở nên đơn giản Đọc sách giúp học sinh tránh những nguy tâm lý tuổi học trị: Ngồi phương tiện cung cấp tri thức, sách cịn phương tiện giải trí hồn hảo cho học sinh Sách giúp em có phút giây thoải mái sau giờ học tránh tình trạng tiếp xúc nhiều với thiết bị cơng nghệ Điều gián tiếp giúp phịng tránh những triệu chứng khủng hoảng tâm lý tuổi học trò trầm cảm, tự kỷ, rối loạn lo âu,… Đọc sách giúp học sinh có nhìn khác biệt giới xung quanh: Nhờ vào sách, nhiều học sinh có thể có cảm nhận khác biệt sống, cách đối nhân xử thế, cách nhìn nhận giới xung quanh mình, qua đó, sống cách tích cực hơn, có ích có khao khát cống hiến nhiều 1.2.Các văn bản khuyến khích, thúc đẩy việc đọc sách Trải qua hàng ngàn năm, việc đọc sách đã góp phần xây dựng người văn minh, xã hội văn minh, truyền thống dân tộc, quốc gia Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, kỳ họp lần thứ 28 Đại Hội đồng Liên hợp quốc Paris (ngày 25/10 – 16/11/1995), UNESCO (Tổ chức văn hoá, giáo dục, khoa học Liên hợp quốc) đã định chọn ngày 23/4 hàng năm làm “Ngày sách bản quyền giới” nhằm tơn vinh văn hố đọc, khuyến khích tất cả người, nhất giới trẻ khám phá niềm yêu thích đọc sách Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng văn hóa đọc đồng thời hướng tới xã hội học tập, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hàng năm ngày Sách Việt Nam Sự kiện mang lại kỳ vọng nâng cao nhận thức ý nghĩa to lớn tầm quan trọng việc đọc sách đối với việc phát triển kiến thức, kỹ năng, tư duy, nhân cách người; khuyến khích, phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc Ngày hội đọc sách đã mang lại những giá trị đích thực hiệu quả to lớn Hằng năm, hoạt động đã thu hút chú ý, quan tâm hàng triệu người đọc, nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà quản lý nước; bất kể già, trẻ, gái, trai; bất kể thành phần giàu, nghèo xã hội Đặc biệt bối cảnh bùng nổ thông tin thì việc tổ chức Ngày sách Văn hóa đọc góp phần khẳng định: Sách văn hóa đọc mãi mãi trường tồn Trong ngành giáo dục, ngày 16/01/2015, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành Công văn số 222/BGDĐT-CSVCTBTH đạo tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ Công văn số 6841/BGDĐT- GDTX việc đổi mới thư viện việc xây dựng văn hóa đọc nhà trường phổ thông mầm non Công văn số 1246/BGDĐT-GDTX ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ Công văn số 1381/BGDĐT-GDTX ngày 05/4/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ Công văn số 1166/BGDDT- GDTX ngày 26/3/2018 Bô ̣ Giáo dục đào tạo viê ̣c tổ chức ngày sách Viê ̣t Nam lần thứ Kế hoạch số 161/KH-BGDDT ngày 26/3/2018 Bô ̣ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch thực hiê ̣n đề án phát triển văn hóa đọc ̣ng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đối với giáo dục đào tạo Ngày 29/7/2017, Dự án Tủ sách Lam Sơn (gọi chung dự án) phối hợp với Hội Khuyến học Thanh Hóa, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, Thư viện tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội thảo “Sách cho trẻ em nông thôn, miền núi” Dự án khởi xướng ngày 17/10/2016, những người xứ Thanh nhiều tập thể, cá nhân cả nước hỗ trợ ( bản thân mô ̣t thành viên đồng hành dự án Tủ sách Lam Sơn) Đến dự án đã trao tặng khoảng 2.000 tủ sách cho lớp học miền núi, nông thơn Thanh Hóa Đến năm 2020, Dự án xây dựng 9.952 tủ sách cho 724 trường Tiểu học toàn tỉnh với tổng trị giá 24,9 tỷ đồng Bằng cả tấm lòng hướng hệ trẻ tương lai, dự án đồng hành, chung tay giúp em khai hoang những miền tri thức Các tủ sách góp phần khơi gợi phát triển đam mê đọc sách, hình thành trì thói quen chủ động đọc, học tìm tịi tri thức Từ đó, hồn thiện nhân cách hình thành chí hướng lập thân, lập nghiệp em học sinh tương lai Hội thảo “Sách cho trẻ em nông thôn, miền núi”tại Thư viê ̣n Tỉnh Thanh Hóa Lễ trao tă ̣ng Tủ sách Lam Sơn tại huyê ̣n Mường Lát Thực trạng viêc̣ đọc sách của học sinh Trường Tiểu học Minh Sơn Được quan tâm cấp ủy Đảng quyền địa phương, đạo sát có hiệu quả Phịng GD-ĐT Triệu Sơn; phối kết hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh toàn thể phụ huynh đã tạo điều kiện cho nhà trường xây dựng thư viện chuẩn năm 2015 Hiện trường có phịng đọc rộng 52 m2 kho sách 26 m2 Trường có cán thư viện chuyên trách đào tạo quy Thư viện đặt trung tâm nơi thuận tiện cho học sinh, giáo viên lại Có nội qui thư viện; có bảng hướng dẫn cho giáo viên, học sinh, cán quản lý Ngay từ đầu năm, Hiệu trưởng nhà trường phân cơng đồng chí Ban giám hiệu trực tiếp phụ trách thư viện Cán phụ trách thư viện kết hợp với Tổng Phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm, học sinh bậc phụ huynh thúc đẩy phong trào đọc sách, báo thư viện Giáo viên học sinh tích cực đọc loại sách biết giữ gìn, bảo quản sách coi sách báo tài sản chung nhà trường Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, nhà trường có số khó khăn, hạn chế sau đây: Ngoài việc quan sát việc đọc sách học sinh Trường Tiểu học Minh Sơn hàng ngày, thông qua giáo viên phụ huynh học sinh, đầu năm học 2017 – 2018, tiến hành khảo sát 239 học sinh (từ khối đến khối học sinh trường).Tổng hợp phiếu khảo sát, thu kết quả: * Bố mẹ làm nghề: Nông dân: 195 /239 (81.6%); Buôn bán:17/239 (7.1%) Công nhân, nghề nghiê ̣p khác: 18/239 (7.5%); Giáo viên: 9/239 (3.8%) * Ngoài giờ học, em tham gia hoạt động: Chơi game điện thoại thơng minh, máy vi tính: 230/239 (96.2%) Thể dục, thể thao: 35/239 (14.6%); Đến câu lạc bộ: 4/239 (1.7%) Đọc sách: 87/239 (36.4%) * Hàng ngày em có thời gian đọc sách , nghe đọc sách: Có : 239/239 (100%) Không: * Thời gian dành đọc sách: Dưới 30 phút: 149/239 (62.4 %) Trên 30 phút: 67/239 (28.0%) Hơn giờ: 23/239 (9,6% * Các em thường đọc, nghe những loại sách: Truyện cổ tích: 92/239 ( 38.5%); Truyện lịch sử: 76/239 (31.8%) Truyện danh nhân: 48/239 (20.1%); Truyện tranh: 231/239 (96.7%) Sách tìm hiểu khoa học: 19/239 (7,9%) Các loại sách khác: 23/239 (9.6%) * Các em đọc sách vì: Tự em thích: 108/239 (45.2%) ; Bạn bè giới thiệu: 16/239 (6.7%) Các thầy cô giáo yêu cầu: 165/239 (69.0%); Bố mẹ khuyên: 30/239(12,6%) * Sau đọc xong sách, em thường làm: Kể lại cho bạn bè, người thân: 35/239 (14.6%) Trả lời câu hỏi bố mẹ sách: 28/239 (11.7%) Ghi lại những xúc cảm sách:0 , Khơng làm gì: 198/239(82.8%) * Thích tham gia hoạt động hướng dẫn đọc: Tuyên truyền giới thiệu sách:78 /239 (32.6%) Trưng bày sách: 72/239 ( 30.1%) Thi kể chuyện: 139/239 (58.2%) Vẽ tranh theo sách: 123/239( 51.6%) * Thích sách thư viện: Có: 145/239 (60.7%) Khơng: 94/239 (39.3%) Trên sở số liệu điều tra quan sát thực tế, đánh giá thực trạng việc đọc sách học sinh Trường Tiểu học Minh Sơn thời điểm đầu năm học 20172018 sau: Phần đa học sinh khơng có hứng thú đọc sách Ngồi những qủn sách bắt buộc phải đọc học sinh quan tâm đến sách khác Học sinh thường hay đọc loại truyện tranh có nội dung nhảm nhí, vơ bổ mà tìm đến loại sách khoa học Những quyển sách văn học tuổi teen với nội dung dễ dãi thường học sinh lựa chọn đọc Còn sách lịch sử, sách địa lí, sách khoa học gần khơng nằm danh mục lựa chọn Việc học sinh không muốn đọc những quyển sách có nội dung nghiên cứu khoa học, học thuật, nghệ thuật,… xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Bởi lĩnh vực khó, địi hỏi nhiều cơng sức Kéo theo những hậu quả lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển người xã hội * Nguyên nhân khiến học sinh khơng cịn hứng thú đọc sách: Trước hết, phải nói đến phát triển công nghệ thông tin Công nghệ điện tử số làm cho hình thức phương thức đọc sách có nhiều thay đổi Việc đọc sách ngày không nhất thiết đọc trang sách in hay ngồi phòng Học sinh có thể đọc trang sách điện tử bất lúc bất đâu Sự phát triển rầm rộ ngành cơng nghệ giải trí với những chương trình mới lạ, đặc sắc thu hút học sinh theo dõi Từ học sinh lơ việc đọc sách Thật không thể kể hết kênh truyền hình giải trí phát sóng Ngồi những kênh phim truyện cịn có những chương trình trực tiếp Các chương trình tương tác thực tế, sống động vô Sự phát triển phương tiện truyền thông tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tiếp cận với văn bản điện tử Học sinh chơi game, giải trí tầm thường Từ khơng cịn hứng thú với sách Việc đọc sách trở nên nhàm chán, khơng cịn hấp dẫn nữa Học sinh ngày với lối sống dễ dãi, yêu thích những thứ tầm thường có tính giải trí game, facebook, fan cuồng thần tượng, phim kinh dị, ấn phẩm có nội dung đồi trụy, phản cảm…Việc tiếp cận say mê nguồn thông tin khiến học sinh suy đồi đạo đức, trở nên lười biếng học tập, mất dần thói quen bổ ích Chẳng hạn việc đọc sách hằng ngày Gia đình, nhà trường xã hội quan tâm đến việc phát triển tâm hồn lực trí tuệ cho học sinh Phụ huynh vì bận rội với công việc mà khơng quan tâm khuyến khích đọc sách Nhà trường gia đình chưa có nhiều hình thức khuyến đọc hiệu quả, chưa có định hướng hướng dẫn để học sinh nâng cao hiệu quả đọc sách Tài liệu thư viện chưa phong phú, chưa hấp dẫn học sinh Xã hội khơng có chương trình khuyến khích, cổ động việc đọc sách tồn dân để nâng cao dân trí Và dường như, khơi phục thói quen đọc sách tồn dân nằm khẩu hiệu Các nhà xuất bản chạy theo lợi nhuận, không chịu đầu tư vào chất lượng số đầu sách mới Trên kệ sách thấy tác phẩm quen thuộc chỉnh sửa bìa sách cho khác mà thấy những tác phẩm mới có giá trị, thực mang lại lợi ích cho người đọc.Việc kiểm soát quan chức chưa thật chặt chẽ nghiêm khắc khiến cho sách giả, sách chất lượng tràn lan thị trường làm mất niềm tin người đọc * Hậu quả việc lười biếng đọc sách: Tình trạng học sinh đọc sách gây những hậu quả lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển người ổn định trật tự xã hội Học sinh không muốn đọc sách khiến cho việc học tập trở nên khó khăn, tri thức hạn chế, hiểu biết hạn hẹp Một hậu quả dễ thấy nhất học sinh có lực đọc rất kém, viết sai tả nhiều, khơng phân biệt lỗi phát âm diễn dạt vụng về, thô lỗ Không đọc sách làm cho tâm hồn học sinh khô héo, thiếu cảm xúc những rung động chân thành Học sinh ngày trở nên cộc cằn, ăn nói tục tĩu, ứng xử thiếu lịch sự, thường vơ lễ với thầy người lớn Việc đọc sách khiến học sinh cảm thông, chia sẻ hay yêu thương; tự kiềm chế bản thân làm nảy sinh nhiều vụ bạo lực xảy học đường Để khắc phục những tồn tại, yếu việc văn hóa đọc nhà trường, tơi đã sử dụng đồng giải pháp sau Các giải pháp xây dựng thói quen và rèn luyện kỹ đọc sách cho học sinh Tiểu học 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh toàn xã hội tác dụng, ý nghĩa việc đọc sách; nêu gương những điển hình tiên tiến tập thể, cá nhân thành đạt nhờ đọc nhiều 3.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh toàn xã hội tác dụng, ý nghĩa việc đọc Mục đích việc tuyên truyền giúp họ nhận thấy rõ vai trò tầm quan trọng việc đọc sách Từ đó, tạo đồng thuận phối hợp chặt chẽ công tác xây dựng rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh Nội dung công tác tuyên truyền tập trung vào những văn bản đạo Đảng, Chính phủ, ngành Giáo dục Đào tạo việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh; lợi ích việc đọc sách; thành tựu những nước có văn hóa đọc tốt Hình thức tuyên truyền chủ yếu lồng ghép hội nghị cha mẹ học sinh, nhà trường, quan chuyên môn cấp trên, quyền địa phương bàn cơng tác giáo dục Bên cạnh đó, tổ chức số hoạt động chuyên đề xây dựng văn hóa đọc như: Chuyên đề; thi trưng bày, giới thiệu sách; thi kể chuyện, đóng kịch; vườn hoa tươi thắm ấy có em Lê Yến Nhi, học sinh lớp 4A, đạt giải nhì Liên hoan Kể chuyê ̣n Tiếng hát bâ ̣c Tiểu học cấp huyê ̣n Hình ảnh và giấy khen của em Lê Yến Nhi Tại Liên hoan Kể chuyê ̣n và Tiếng hát bâ ̣c Tiểu học cấp huyê ̣n 3.2 Xây dựng tủ sách, tự quản tủ sách lớp học 3.2.1 Xây dựng tủ sách lớp học Xuất phát từ những nguyên nhân: gia đình chưa quan tâm đến việc tạo dựng thói quen đọc sách cách đọc sách cho học sinh; học sinh thiếu thời gian đọc sách; sách chưa hấp dẫn học sinh, đã tìm biện pháp khắc phục những hạn chế đó, tạo điều kiện để học sinh có thể đọc sách thuận lợi Bên cạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, tìm nguồn kinh phí để mua sách, lựa chọn sách phù hợp, hấp dẫn học sinh, xây dựng quỹ thời gian cho học sinh đọc sách trường, đã tập trung xây dựng lớp tủ sách Thực tế cho thấy, thư viện nhà trường quan tâm đầu tư song hiệu quả mà mang lại không mong muốn Việc khai thác hiệu quả thư viện nhà trường có số bất cập nảy sinh là: + Thư viện mở cửa vào giờ hành mà thời gian học sinh phải học tập lớp + Việc quản lý mượn trả sách, quản lý người đọc chưa thuận tiện Mô hình tủ sách lớp học giúp khắc phục những bất cập nêu Các em có thể tiết kiệm tranh thủ thời gian để đọc sách, đọc sách phù hợp với lứa tuổi, thầy cô giáo chủ nhiệm trực tiếp hướng dẫn đọc Một số lưu ý xây dựng tủ sách lớp học: + Tủ sách phải đảm bảo an toàn, thẩm mĩ thuận tiện Vật liệu xây dựng tủ sách nên bằng gỗ (khơng nên làm bằng kính vì dễ gây tai nạn cho trẻ nhỏ) Thiết kế tủ cần linh hoạt, có thể những giá sách nghệ thuật, sơn màu sắc vui nhộn, kích thích thị giác học sinh Tủ khơng nên có cửa, có khóa, độ cao phù hợp với lứa tuổi để tạo thuận tiện an toàn cho học sinh sử dụng + Mỗi tủ sách phải có danh mục sách để học sinh dễ lựa chọn, nên có những khẩu hiệu ngắn gọn để kêu gọi, khuyến khích học sinh đọc sách Phải có sổ ghi chép mượn trả quản lý tài liệu thư viện 3.2.2 Tự quản tủ sách lớp học việc đọc sách Thư viện lớp học em làm chủ, tự em quản lý tổ chức hoạt động, giáo viên đóng vai trị tham mưu, hướng dẫn Các em ban Thư viện phải biết tổ chức cho bạn đọc sách vào giờ quy định nhà 11 trường, hướng dẫn bạn viết cảm nhận sau đọc xong sách, tổ chức giới thiệu sách đề nghị cô giáo khen thưởng bạn chăm đọc vào giờ sinh hoạt cuối tuần, quản lý mượn trả sách bạn mang nhà, hướng dẫn nhắc nhở bạn lớp xếp sách gọn gàng sau đọc, … 3.3 Tạo nguồn sách phong phú, phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính giáo dục Để tạo nguồn sách cho học sinh, đã sử dụng số hình thức: kêu gọi phụ huynh học sinh lớp góp sách, góp tiền, góp cơng tự làm tủ sách cho em mình; kêu gọi em học sinh cũ trường tặng sách trường cũ; kêu gọi nhà hảo tâm, doanh nghiệp, tổ chức trị, xã hội, thầy cô giáo tài trợ Phát động cho Chi Đội, Sao Nhi đồng tổ chức phong trào quyên góp sách với phương châm: “Góp sách để đọc nhiều sách’’ để huy đô ̣ng thêm nguồn sách cho thư viê ̣n nhà trường, thư viện lớp Phong trào tổ chức đợt / năm học Đợt I: vào tháng 11, học sinh góp truyê ̣n tranh; sách tham khảo Đợt II: vào cuối tháng 5, học sinh góp sách giáo khoa cũ Sách thầy cô giáo phân loại theo độ tuổi, theo chủ đề (sách văn học, sách lịch sử, sách khoa học, truyện cổ tích, sách danh nhân, sách kĩ năng, ….) kiểm duyệt Căn kiểm duyệt sách cho học sinh là: xuất bản hợp pháp (nhà xuất bản đã kiểm duyệt); sách dành cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng; sách giáo viên đã đọc, phản hồi sách độc giả Internet, danh mục sách hay dành cho thiếu nhi đọc giả bình chọn, …Như vậy, sách đưa tủ sách lớp học những sách phù hợp với độ tuổi học sinh có đủ chủng loại Bên cạnh đó, chiều thứ hai hàng tuần, ban thư viện lớp xuống thư viện nhà trường mượn sách tủ lớp cho bạn đọc Ngồi ra, sau học kỳ, tơi cho tủ sách khối mượn, đổi sách cho (những mà lớp chưa có) 3.4 Tăng cường hoạt động hướng dẫn đọc khuyến đọc 3.4.1 Tổ chức giới thiệu sách vào buổi sinh hoạt tập thể đầu tuần, sinh hoạt lớp Tuyên truyền giới thiệu sách, báo nhà trường việc làm rất cần thiết, chiếm vị trí quan trọng cơng tác thư viện Để việc tuyên truyền sách nhân rộng Trường Tiểu học Minh Sơn đã làm sau: Giới thiê ̣u sách lồng ghép buổi sinh hoạt 15phút đầu giờ: Đơ ̣i cờ đỏ có trách nhiê ̣m tuyên truyền, giới thiê ̣u sách cho lớp mà mình phân công theo dõi, hướng dẫn sinh hoạt 15 phút đầu giờ Giới thiê ̣u sách lồng ghép tiết HĐNGLL, tiết sinh hoạt lớp: Giáo viên chủ nhiê ̣m phối hợp với cán bô ̣ Thiết bị Thư viê ̣n lên lịch giới thiê ̣u sách cho học sinh lớp Ở khối 1, đầu năm học em chưa biết đọc nên giáo viên chủ nhiệm đọc kể cho em nghe những câu chuyện hay tiết kể chuyện, sinh hoạt 15 phút đầu giờ những buổi sinh hoạt ngoại khóa Cách thức giúp em thích thú với việc đọc sách em chưa đọc được, em có thể mượn những sách nhỏ để xem tranh, xem hình, Dần dần qua em hứng thú với việc đọc sách 12 Giới thiê ̣u sách kết hợp buổi sinh hoạt Đô ̣i, Sao để giới thiệu sách hay, sách mới đến với em Thêm nữa em buổi sinh hoạt Đô ̣i, Sao giới thiệu sách cho bạn , em tham khảo, đọc những sách: Báo Măng non, Thiếu nhi dân tộc, Sử dụng hình thức tuyên truyền, giới thiê ̣u qua sinh hoạt Đô ̣i, Sao phát huy tác dụng rất cao vì có 20 em đọc thì có 20 em giới thiệu nhân rộng Giới thiê ̣u sách vào sáng thứ hai tiết chào cờ theo chủ điểm tháng Trong năm học có tháng tương ứng với chủ điểm, những tuần đầu cán Thư viện, Tổng phụ trách Đô ̣i giới thiệu mẫu những tuần sau lớp giới thiê ̣u theo hướng dẫn giáo viên chủ nhiê ̣m, Tổng phụ trách Đô ̣i cán bô ̣ Thư viê ̣n ( từ khối đến khối lớp chủ điểm) Lớp năm học giới thiệu hay, nô ̣i dung phong phú đa dạng tuyên dương.Việc làm khơng góp phần nhân rộng phong trào đọc sách nhà trường mà cịn góp phần rất lớn cho phong phào trào thi đua hai tốt nhà trường “ Dạy tốt, học tốt”, cụ thể phong trào thi kể chuyện theo sách nhà trường đươc sôi nổi, mạnh mẽ Thầy Hà Trọng Bảo – Tổng phụ trách Đô ̣i – Giới thiê ̣u sách mới “Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” 3.4.2.Hướng dẫn học sinh phương pháp đọc sách có hiệu quả Để giúp em học sinh đọc sách có hiệu quả nhất hiểu bản nội dung sách em cần tuân thủ bước sau: Bước 1: Các em phải xác định mục đích việc đọc sách ( Đọc để làm gì? Đọc sách gì? Đọc chỗ đọc nào?) Đây việc làm đối với tất cả chúng ta Bước 2: Tìm hiểu địa sách Để biết địa sách em có thể tìm thấy trang tên sách trang cuối sách Địa sách thường bao gồm thông tin sau: - Tên sách ( em xem trang bìa trang tên sách) 13 - Tên tác giả: Để biết xác tên tác giả viết lên sách em xem trang tên sách phía Ví dụ: muốn xem tác giả sách “Cây đèn Bảo Liên” em giở trang tên sách nhìn lên phía có chữ Bích Hằng Đây tác giả viết nên sách - Tên nhà xuất bản: em giở trang tên sách phía dưới sách có tên nhà xuất bản - Năm xuất bản: Các em xem trang cuối dịng cuối sách có dịng chữ “In xong nộp lưu chiểu tháng …năm…” năm x́t bản sách - Lần xuất bản: Có sách thì có lần xuất bản có sách thì khơng có lần x́t bản Phần em xem trang tên sách dưới tên sách Ví dụ: Truyện “Mẹ” tái bản lần thứ hai ( có sách ghi In lần thứ…, có sách ghi tái bản lần thứ…) Đó lần x́t bản sách Những thơng tin nói giúp em thuận tiện cho việc tìm đọc sách thư viện mua sách hiệu sách Các em cung cấp những thông tin sách mà mình cần cho phụ trách thư viện nhân viên phục vụ họ giúp em tìm nhanh chóng sách mà em cần mà không phải mất nhiều thời gian Bước 3: Xem mục lục Cũng có sách có phần mục lục, có sách khơng có phần mục lục Để biết mục lục sách em giở trang cuối sách phía có dịng chữ mục lục Nhìn vào em có thể tìm tiêu đề mà mình cần đọc nằm đâu, trang nào? Ví dụ: Các em muốn xem “ Đôi lời với bạn đọc nhỏ tuổi” sách “ Chuyện kể cù lao” em xem phần mục lục tìm đọc trang 3,trang sách 14 Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu Các em xem trang thứ sau trang tên sách Cũng có sách tác giả viết lời tựa, lời nói đầu có sách khơng có phần Qua lời tựa, lời nói đầu em có thể hiểu ý đồ tác giả hình dung khái quát vấn đề bản đề cập đến, tác dụng, mục đích sách Bước 5: Xem phần kết luận tóm tắt cuối sách Phần đa số sách khơng có, số sách mới có phần kết phần tóm tắt Bước 6: Đọc vài đoạn Sau có thơng tin nội dung, mục đích sách em trực tiếp tìm hiểu nội dung bằng cách đọc số đoạn sách để phát những đoạn lý thú, có giá trị Bước 7: Đọc thực ( hay đọc sâu) Các em muốn lĩnh hội những tri thức cần thiết, đạt mục đích đọc sách em phải sâu nghiên cứu sách Cơng việc địi hỏi em phải có kỹ thuật đọc ( phụ thuộc vào mục đích đọc sách, cách đọc) Các em có thể đọc lướt qua, đọc có trọng điểm (đọc phần, đọc tồn bộ) khơng nghiền ngẫm kỹ đọc nghiền ngẫm kỹ nội dung sách Những chi tiết nào, nội dung em thấy quan trọng em có có thể ghi vào quyển sổ cá nhân để cần đến có thể giở xem lại Ở cách đọc em có thể hiểu nội dung sách, câu chuyện Hướng dẫn phương pháp đọc sách giúp em có phương pháp đọc sách tốt nhất, có hiệu quả nhất thời gian ngắn chiếm lĩnh tri thức 3.4.3 Hướng dẫn tổ chức cho em viết cảm nhận viết thuyết trình, vẽ tranh minh họa nhân vật truyện Trong giờ đọc sách theo quy định, giáo viên dành phút cuối giờ để hướng dẫn em viết cảm nhận viết thuyết trình, vẽ tranh minh họa nhân vật sách (hoặc phần sách) mình đã đọc Khi hướng dẫn học sinh cảm nhận viết thuyết trình, vẽ tranh minh họa nhân vật giáo viên cần đưa số câu hỏi gợi mở để đọc xong học sinh vào viết cảm nhận viết thuyết trình, vẽ tranh minh họa nhân vật truyện Bài viết em gửi vào hịm thư “Điều em muốn nói” Cuối tuần, giáo viên đọc lựa chọn những viết hay, những tranh đẹp để giới thiệu khen thưởng em trước toàn lớp, toàn trường Đối với học sinh khối lớp 1,2 giáo viên giúp em đọc cảm nhận sách bằng việc viết thuyết trình, vẽ tranh theo sách mức độ đơn giản Việc làm giúp em tái lại nội dung sách yêu thích qua tranh vẽ Qua thuyết trình, tranh vẽ em không những hiểu nội dung câu chuyện mà em biết nói lên ý kiến bản thân chi tiết đặc sắc sách, hiểu ý nghĩa, truyền tải thông điệp từ sách, tạo nên sức lan tỏa tới đông đảo bạn đọc Trong năm học vừa qua tồn trường có rất nhiều cảm nhận, thuyết trình tranh vẽ hay, đặc sắc từ nhiều chủ đề khác em học sinh từ 15 khối đến khối như: vẽ tranh câu chuyện “Cô chủ quý tình bạn” em Nguyễn Thị Như Bình lớp 2B; thuyết trình câu chuyện “Hai nàng công chúa” em Đàm Thị Phương Anh lớp 2A; thuyết trình, vẽ tranh câu chuyện “Bu bu tham ăn” em Lê Yến Nhi lớp 2A; cảm nhận sách “ Thế giới những điều em biết động vật” em Đào Hồng Ánh lớp 3A; cảm nhận sách “Trẻ phố hàng” em Mai Xuân Nhật lớp 4B; cảm nhận sách “Khám phá trái đất” em Lê Cảnh Hải Anh học sinh lớp 5B; Em Lê Yến Nhi - Lớp 2A với bài thuyết trình, vẽ tranh theo sách “Bu Bu tham ăn” 16 Bài Cảm nhâ ̣n sách “ Thế giới điều em biết đô ̣ng vâ ̣t” của em Đào Hồng Ánh – Học sinh lớp 3A 3.4.4 Hướng dẫn học sinh cách viết giới thiê ̣u mô ̣t sách Bài viết giới thiệu sách thường mang tính chất mơ tả, cung cấp thơng tin cần thiết sách Loại viết thực bằng cách người viết nêu rõ ý tưởng, thơng điệp hay mục đích tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận đọc sách, có trích dẫn những đoạn bật (có sách) Một giới thiệu sách tốt viết truyền tải đầy đủ thông điệp tác giả đến độc giả, hình thành nâng cao tình yêu với sách, khuyến khích người tìm mua/mượn đọc sách Để chuẩn bị tốt nhất cho hoạt động "viết", em cần phải hiểu rõ những điều dưới đây: Thứ nhất, Mục đích viết em: Các viết giới thiệu sách thường mang tính chất mô tả, cung cấp thông tin cần thiết sách Loại viết thực bằng cách em nêu rõ ý tưởng, thông điệp hay mục đích tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận đọc sách, có trích dẫn những đoạn văn bật (có sách) Thứ hai, Đối tượng mà em muốn hướng tới: Xác định đối tượng mà mình muốn giới thiệu sách đóng vai trị rất quan trọng, những yếu tố mang tính định đối với cách thức triển khai nội dung, lối hành văn, giọng văn cách thức sử dụng ngôn từ… giới thiệu Một số đặc điểm cần chú ý đối tượng mà em phải nắm rõ, là: tuổi (mầm non, tiểu học,…); giới tính (nam, nữ hay cả hai); ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng dân tộc, tiếng nước ngồi); địa bàn sinh sống (thành phố, nơng thơn; vùng đồng bằng, vùng núi…), 17 Thứ ba, Thông tin xác thực sách: + Tác giả: tên, tuổi, quốc tịch, mốc thời gian đời/sự nghiệp; công việc khác,… + Yêu cầu thể loại: Điều có nghĩa em phải hiểu đặc điểm, chức năng, hình thức nghệ thuật thể loại mà mình viết Khơng có những hiểu biết chung này, em khó để đưa những nhận xét hay, tinh tế xác sách Thứ tư, đọc lại tác phẩm lập dàn ý cho những thơng tin sau: Mô tả sách: Cung cấp bản mô tả đầy đủ để người đọc có thể hiểu suy nghĩ/ý đồ tác giả Bản mô tả khơng phải bản tóm tắt lại nội dung mà có thể nhận xét tác phẩm em Thảo luận tác giả: Thông tin tiểu sử tác giả phải phù hợp với chủ đề giới thiệu góp phần nâng cao hiểu biết người đọc tác phẩm thảo luận Đánh giá sách: Nêu rõ hiểu biết em đối với mục đích tác giả Viết cảm nhận em đối với mục đích tác giả Cung cấp dẫn chứng cho những nhận xét mình tác phẩm Trong đọc lại tác phẩm, em nên: Đánh dấu đoạn mà em sử dụng để trích dẫn viết mình Ghi chú lại cẩn thận cảm tưởng hoă ̣c cảm nhận em đọc sách Các em cần tự tạo cho mình có khoảng thời gian nhất định để hấp thụ những gì em đã đọc để em có thể viết những cảm nhận, quan điểm mình cách rõ ràng đối với sách Bài Giới thiê ̣u sách “Những tấm gương ham đọc sách và tự học thời đại Hồ Chí Minh ”của em Lương Khánh Linh – học sinh lớp 4A 3.4.5 Động viên, khuyến khích học sinh thường xuyên kịp thời 18 Nhà trường tổ chức tuyên dương bạn chăm đọc, bạn đọc tốt nhất bạn học sinh có cảm nhận tốt, thuyết trình hay, vẽ tranh sách đẹp vào đầu tuần giờ sinh hoạt tập thể Lớp tổ chức tuyên dương bạn cuối tuần vào giờ sinh hoạt lớp Phần thưởng cho em tuyên dương những thước kẻ, bút chì, bút viết, bút màu, phần thưởng nhỏ em rất phấn khởi động lực để em phấn đấu 3.4.6 Tổ chức hoạt đô ̣ng, trị chơi, c ̣c thi mà nội dung những kiến thức, những hiểu biết mà học sinh tích lũy trình đọc sách Trò chơi “Hái hoa dân chủ”: Tổ chức vào giờ sinh hoạt tập thể đầu tuần Mỗi khối lớp màu hoa Nội dung câu hỏi hoa xoay quanh sách đã giới thiệu tuần trước Trò chơi “ Ai hiểu biết hơn” hay “Tìm nhà thông thái”: Thường tổ chức buổi sinh hoạt chủ điểm Học sinh thành lập đội, thi đấu với Nội dung thi trả lời câu hỏi “Dép thơng minh” “Nhà thơng thái” Đóng kịch hô ̣i thi, giao lưu văn nghê ̣ chào mừng ngày lễ lớn năm ( kịch đã đóng năm rất nhiều kịch em đóng thành cơng là: Ngọc Hồng du kí, Thầy bói xem voi, Câ ̣u bé Tích Chu, Cơ bé qng khăn đỏ) Khi đóng vai, em hóa thân thành nhân vật từ đơn giản đến phức tạp thầy bói mù, bà già ốm yếu, công an, Giáo viên cần đưa tình bất ngờ trình học sinh đóng vai để giúp phát huy tối đa khả xử lý tình học sinh Sau lần tham gia hoạt động học sinh có thêm nhiều kỹ sống, hiểu biết sống, biết yêu thương người, quý trọng những gì mình có Hơn nữa, hoạt động góp phần quan trọng giúp học sinh đạt nhiều học giá trị sống, phát triển lực ngôn ngữ tốt nhất 19 Học sinh khối lớp đóng kịch “ Ngọc Hoàng du kí” Trong Hơ ̣i thi Tìm hiểu an toàn giao thông cấp trường Tổ chức cuô ̣c thi Trưng bày, giới thiê ̣u sách Hưởng ứng ngày sách Viê ̣t Nam lần thứ ( 21/4/2014 – 21/4/2018) Có 10 lớp tham gia Trưng bày, giới thiê ̣u Các lớp trưng bày đẹp, giới thiê ̣u hay ý nghĩa lớp 5B, lớp 3A Thông qua cuô ̣c thi Trưng bày, giới thiê ̣u sách học sinh cọ sát, học hỏi tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích cho bản thân, giúp học sinh tự tin, nhanh nhẹn, thông minh, sáng tạo… sẵn sàng hòa nhập quốc tế đường “trở thành cơng dân tồn cầu” 20 Hình ảnh Học sinh, giáo viên thăm quan khu Trưng bày, giới thiê ̣u sách Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường Để góp phần tích cực có hiệu quả vào việc thúc đẩy phong trào đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc nhà trường thực mục tiêu giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diê ̣n, tơi đã làm tốt công tác tuyên truyền tác dụng, ý nghĩa viê ̣c đọc sách đến toàn thể CBGV, nhân viên phụ huynh học sinh; đã làm tốt công tác nêu gương những điển hình tiên tiến; xây dựng tủ sách lớp học; tạo nguồn sách phong phú phù hợp với lứa tuổi đảm bảo tính giáo dục Áp dụng biê ̣n pháp nhằm tăng cường hoạt đô ̣ng hướng dẫn đọc, Ngồi ra, tơi cịn dùng số biện pháp hỗ trợ khác Các biện pháp nêu đã đưa vào hoạt đô ̣ng đạt những kết quả nhất định Qua cách làm này, học sinh trường tơi từ chỗ chưa thích đọc sách đến nhiều em rất thích đọc sách Từ chỗ sách học sinh đọc chủ yếu sách giáo khoa đến em đọc rất nhiều loại sách khác Theo dõi, nhật kí đọc sách học sinh có thể tính trung bình học sinh năm học đọc 21 sách sách giáo khoa Quan trọng nhất, phần lớn học sinh đã biết cách đọc sách hiệu quả, biết viết cảm nhâ ̣n sau đọc sách Chất lượng mơn văn hóa nhà trường ổn định, chất lượng giáo dục phẩm chất lực cho học sinh có những bước tiến vượt bậc Học sinh tự tin, mạnh dạn, tự giác hoạt động trường Sau năm triển khai đồng giải pháp nêu Tháng 4/2018 tiếp tục tiến hành khảo sát 239 em học sinh (từ khối đến khối 5) theo mẫu đã tiến hành đầu năm học 2017-2018 ( bổ sung thêm mục sử dụng thư viê ̣n lớp, bỏ mục nghề nghiệp bố mẹ) Kết quả thu được: * Ngoài giờ học, em tham gia hoạt động: Chơi game điện thoại thông minh, máy vi tính: 18/239 (7.5%) Thể dục, thể thao: 146/239 (61.1%) Đến câu lạc bộ: 10/239 (4.1%); Đọc sách: 239/239 (100%) * Hàng ngày em có thời gian đọc sách , nghe đọc sách: Có : 239/239 (100%) Khơng: * Thời gian dành đọc sách Dưới 30 phút: Trên 30 phút: Hơn giờ: 239/239 (100%) * Các em thường đọc, nghe những loại sách: Truyện cổ tích: 223/239 (93.3%); Sách tìm hiểu khoa học: 159/239(66.5%) Truyện danh nhân: 148/239 (61.9%); Truyện tranh: 206/239 (86.2%) Truyện lịch sử: 148/239 (61.9%); Các loại sách khác: 123/239 (51.5%) * Các em đọc những loại truyện vì: Tự em thích: 239/239 (100%); Bạn bè giới thiệu: 92/239(38.5%) Các thầy cô giáo yêu cầu: 38/239(15.9%); Bố mẹ khuyên: 18/239 ( 7.5%) * Sau đọc xong sách, em thường: Kể lại cho bạn bè, người thân: 197/239 (82.4%) 21 Trả lời câu hỏi bố mẹ sách: 87/239(36.4%) Ghi lại những xúc cảm sách: 198/239 (82.8%) Khơng làm gì: 27/239(11.3%) * Thích tham gia hoạt động hướng dẫn đọc: Tuyên truyền giới thiệu sách: 239/239 (%) Trưng bày sách: 239/239 (%) Thi kể chuyện, đóng kịch: 239/239 (%) Vẽ tranh theo sách: 239/239 (%) * Sử dụng thư viện lớp Đến hàng ngày: 239/239 (100%) Khơng đến: * Thích sách thư viện: Có: 239/239 (100%); Khơng: Kết quả cho niềm tin vào hiệu quả biện pháp đã tìm tòi ứng dụng năm học qua III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, đề xuất biện pháp áp dụng trong viê ̣c “Xây dựng rèn thói quen đọc sách cho học sinh Trường Tiểu học” mô ̣t cách linh hoạt đã mang lại những kết quả đáng mừng Theo ý kiến chủ quan người viết, những biện pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm những biện pháp có vai trị quan trọng, thiết thực, hứa hẹn nhiều triển vọng viê ̣c xây dựng văn hóa đọc cho học sinh Trường Tiểu học Chúng đề nghị lãnh đạo nhà trường, phận chức liên quan cho phép ứng dụng vấn đề đã nghiên cứu vào thực tiễn năm học Đồng thời, đề biện pháp có tính khả thi, chúng tơi xin đề x́t số nội dung bản sau: - Tích cực tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường nói riêng tồn xã hội nói chung việc xây dựng văn hóa đọc - Cần linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh có thời gian đọc sách (ngoài sách giáo khoa) trường - Xây dựng tủ sách lớp học để học sinh đọc sách thuận lợi - Quan tâm đến việc lựa chọn sách cho học sinh Sách phải đảm bảo tính giáo dục, phù hợp với lứa tuổi phong phú lĩnh vực để học sinh lựa chọn - Tổ chức hướng dẫn khuyến đọc thường xuyên để học sinh tích cực đọc sách đọc sách đúng cách, hiệu quả cao - Chú ý tổ chức cho học sinh tự quản sách việc đọc sách để tăng tính chủ động, sáng tạo tự giác học sinh Mô ̣t số biê ̣n pháp khác cần đề xuất cho năm học tới: - Mở rô ̣ng ̣ thống thư viê ̣n như: thư viê ̣n xanh, thư viê ̣n điê ̣n tử, thư viê ̣n vườn trường - Tổ chức nhiều hoạt đô ̣ng phong phú Tổ chức ngày hô ̣i đọc sách, Thi kể chuyê ̣n Trên kinh nghiệm "Xây dựng rèn thói quen đọc sách cho học sinh Trường Tiểu học" mà đã nghiên cứu áp dụng vào trường công tác Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng rằng cịn có những thiếu 22 sót Kính mong đóng góp ý kiến cấp quản lí, đồng nghiệp để tơi làm tốt nhiệm vụ bản thân mình Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm2018 Tôi xin cam đoan là SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác (Ký và ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hương ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông - H., 1998 Dương Thị Vân Phát triển nguồn nhân lực hệ thống thư viện trường phở thơng // Tạp chí Thư viện Việt Nam - 2009 - Số 17 - Tr 40-44 Đoàn Thị Thu Vai trò của thư viện trường việc xây dựng và phát triển tủ sách lớp học thư viện trường phở thơng // Tạp chí Thư viện Việt Nam -2014 - Số -Tr 26-30 Trần Thị Minh Nguyệt.Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục // Giáo dục - 2006 - Số 138 - Tr 43-45 Trần Thị Minh Nguyệt.Giáo dục văn hoá đọc cho trẻ em lứa tuổi nhi đồng Hà Nội : Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - H.: Đại học Văn hoá, 2015 Quyết định 284/QĐ-TTg ngày 24/02/2014 Thủ tướng Chính phủ lấy ngày 21/4 hàng năm Ngày Sách Viê ̣t Nam 7.Công văn số 222/BGDĐT-CSVCTBTH đạo tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 8.Công văn số 6841/BGDĐT- GDTX ngày 31 tháng 12 năm 2015 việc đổi mới thư viện việc xây dựng văn hóa đọc nhà trường phổ thông mầm non Công văn số 1246/BGDĐT-GDTX ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 23 10.Công văn số 1381/BGDĐT-GDTX ngày 05/4/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 11 Kế hoạch số 161/KH-BGDDT ngày 26/3/2018 Bô ̣ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch thực hiê ̣n đề án phát triển văn hóa đọc ̣ng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đối với giáo dục đào tạo 12 Công văn số 1166/BGDDT- GDTX ngày 26/3/2018 Bô ̣ Giáo dục Đào tạo viê ̣c tổ chức ngày sách Viê ̣t Nam lần thứ 13 Kế hoạch số 23/KH-STTTT ngày 19/3/2018 Sở Thông tin Truyền thông tuyên truyền Ngày sách Viê ̣t Nam năm 2018 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Hương Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiê ̣u trưởng – Trường Tiểu học Minh Sơn Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Thiết kế mơ ̣t số trị chơi môn Cấp huyê ̣n Lịch sử lớp 4,5 Biê ̣n pháp đạo Xây dựng Cấp Tỉnh nếp “ Vở sạch-Chữ đẹp” trường Tiểu học Mơ ̣t số biê ̣n pháp quản lí Cấp Tỉnh đạo nhằm nâng cao hiê ̣u quả sinh hoạt tổ chuyên môn Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, C) B 2007-2008 C 2009-2010 C 2010-2011 Năm học đánh giá xếp loại 24 trường Tiểu học Biê ̣n pháp đạo nhằm nâng Cấp Tỉnh cao hiệu quả dạy học thông qua dự giờ thăm lớp trường Tiểu học C 2012-2013 25 ... thích đọc sách Từ chỗ sách học sinh đọc chủ yếu sách giáo khoa đến em đọc rất nhiều loại sách khác Theo dõi, nhật kí đọc sách học sinh có thể tính trung bình học sinh năm học đọc 21 sách sách... 3.2.1 Xây dựng tủ sách lớp học Xuất phát từ những nguyên nhân: gia đình chưa quan tâm đến việc tạo dựng thói quen đọc sách cách đọc sách cho học sinh; học sinh thiếu thời gian đọc sách; sách. .. học sinh có thời gian đọc sách (ngồi sách giáo khoa) trường - Xây dựng tủ sách lớp học để học sinh đọc sách thuận lợi - Quan tâm đến việc lựa chọn sách cho học sinh Sách phải đảm bảo tính

Ngày đăng: 19/06/2021, 20:35

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu.

  • Thứ tư, đọc lại tác phẩm và lập dàn ý cho những thông tin chính sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan