Tài liệu ĐỀ THI HỌC KỲ 1 LÝ 11 ( có ĐA) THPT NAM ĐÔNG doc

9 500 14
Tài liệu ĐỀ THI HỌC KỲ 1 LÝ 11 ( có ĐA) THPT NAM ĐÔNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/9 - Mã đề thi 209 SỞ GD & ĐT T.T.T. HUẾ TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 .Câu 1: Bản chất của dòng điện trong chân không là : A. Dòng dịch chuyển hướng của các electron cùng chiều điện trường. B. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiếu điện trường. C. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời hướng của các electron bứt ra khỏi cactốt khi cactốt bị nung nóng. Câu 2: Hạt mang điện bản trong bán dẫn tinh khiết (bán dẫn loại n) A. ion âm. B. ion dương. C. electron và lỗ trống. D. electron tự do. Câu 3: Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = -3.10 -6 C đặt cách nhau 3 cm trong một điện môi đồng chất : àl hcít nệiđ iah aữig cát gnơưt cựL .2 = ﻉ A. 90 N. B. 45 N .C. 30 N. D. 60 N . Câu 4: Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là : A. 3.10 4 V/m. B. 10 4 V/m. C. 10 5 V/m. D. 5.10 3 V/m. Câu 5: Để bóng đèn loại 120V – 60W ở mạng điện hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với nó 1 điện trở phụ R. Tìm giá trị điện trở phụ đó ? A. 200 . B. 100 . C. 150 . D. 50 . Câu 6: Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là A. 3.10 4 V/m B. 4.10 4 V/m C. 2,5.10 4 V/m D. 2.10 4 V/m Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển hướng . B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Câu 8: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Không thay đổi. B. Giảm đi. C. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. Tăng lên. Câu 9: Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của kim loại : A. Tăng lên vì êlectron tự do va chạm nhiều hơn với iôn dương ở mạng tinh thể. B. Không đổi vì tính cản trở dòng điện của kim loại không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Tăng vì nhiều êlectron tự do hơn. D. Giảm vì êlectron chuyển động chậm hơn. Câu 10: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là : A. 48 A B. 0,2 A C. 12 A D. 1/12 A Câu 11: Cho đoạn mạch hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100  thì công suất của mạch là 20 W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50  thì công suất là : A. 10 W B. 5 W C. 40 W D. 80 W Câu 12: Hai điện tích giá trị q 1 = 1,6.10 -19 C, q 2 = - 1,6.10 -19 C đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 3cm. Tìm lực tác dụng giữa hai điện tích ? A. 3,56.10 -25 N. B. 2,50.10 -25 N. C. 1,45.10 -25 N. D. 2,56.10 -25 N. Câu 13: Một mạch điện 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với nguồn điện điện trở trong r = 1. Hiệu suất của nguồn điện là : A. 16,6 %. B. 66,6 %. C. 11,1 %. D. 90 %. Câu 14: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua 1 điện trở 100  là : Trang 2/9 - Mã đề thi 209 A. 48 kJ. B. 400 J. C. 24000 kJ. D. 24 J. Câu 15: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì : A. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. Động đề sẽ rất nhanh hỏng. C. Hỏng nút khởi động. D. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. Câu 16: 20 bộ nguồn điện giống nhau ﻉ = 4 V và r = 1 Ω mắc hỗn hợp đối xứng gồm 5 dãy nối tiếp và 4 dãy song song. Suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn là : A.  b = 80V và r b = 5. B.  b = 20V và r b = 4. C.  b = 20 V và r b =1,25 . D.  b = 16V và r b = 4. Câu 17: Hai bóng đèn Đ 1 ( 220V – 25W), Đ 2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . B. Điện trở của bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ 1 . C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 . D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . Câu 18: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A Cho A =108 , n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là : A. 0,54 g. B. 0,65 g. C. 1,08 mg. D. 1,08 g. Câu 19: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C 1 = 20 μF, C 2 = 30 μF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế U = 60 V. Điện tích của mỗi tụ điện là : A. Q 1 = 1,8.10 -3 C và Q 2 = 1,2.10 -3 C B. Q 1 = 3.10 -3 C và Q 2 = 3.10 -3 C C. Q 1 = 7,2.10 -4 C và Q 2 = 7,2.10 -4 C D. Q 1 = 1,2.10 -3 C và Q 2 = 1,8.10 -3 C Câu 20: Hai bóng đèn điện trở 5  mắc song song và nối vào một nguồn điện trở trong 1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là : A. 0 A B. 6/5 A C. 5/6 A D. 1 A Câu 21: Một nguồn điện điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín . Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12,5 V. Cường độ dòng điện trong mạch là : A. I = 2,5 A B. I = 25 A C. I = 2,6 A D. I = 62,5 A Câu 22: Biểu thức nào sau đây là không đúng ? A. E = U – Ir. B. rR I   E . C. R U I  . D. E = U + Ir. Câu 23: Công của nguồn điện được xác định theo công thức ; A. A = EI. B. A = UIt. C. A = EIt. D. A = UI. Câu 24: Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U = 20 V thì tích được điện tích Q = 5.10 -5 C. Điện dung của tụ điện bằng : A. 2,5.10 -5 F. B. 4.10 6 F. C. 25.10 -7 F. D. 10 -4 F. Câu 25: Điốt bán dẫn tác dụng : A. Chỉnh lưu. B. Cho dòng điện đi theo hai chiều . C. Khuếch đại. D. Cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anôt. Câu 26: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí ? A. Hồ quang điện. B. Dòng điện chạy qua thủy ngân. C. Đánh lửa ở bugi. D. Sét. Câu 27:Hai chất điểm mang điện tích q 1 , q 2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau.Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. q 1 và q 2 đều là điện tích dương. B. q 1 và q 2 trái dấu. C. q 1 và q 2 đều là điện tích âm. D. q 1 và q 2 cùng dấu. Câu 28: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. Dung dịch axit. B. Nước cất. C. Kim loại. D. Dung dịch muối. Câu 29: Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 3.10 -6 C làm dịch chuyển điện tích từ M ra xa vô cùng. Biết V M = 600 V. A. A = 18.10 -8 J. B. A = 18.10 -4 J. C. A = 2.10 8 J. D. A = 5.10 -9 J. Câu 30: Cách tạo ra tia lửa điện là : A. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50 V. B. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong chân không. C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong không khí. D. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.---------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/9 - Mã đề thi 209 SỞ GD & ĐT T.T.T. HUẾ TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Câu 1: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C 1 = 20 μF, C 2 = 30 μF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế U = 60 V. Điện tích của mỗi tụ điện là : A. Q 1 = 1,2.10 -3 C và Q 2 = 1,8.10 -3 C B. Q 1 = 3.10 -3 C và Q 2 = 3.10 -3 C C. Q 1 = 7,2.10 -4 C và Q 2 = 7,2.10 -4 C D. Q 1 = 1,8.10 -3 C và Q 2 = 1,2.10 -3 C Câu 2: Để bóng đèn loại 120V – 60W ở mạng điện hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với nó 1 điện trở phụ R. Tìm giá trị điện trở phụ đó ? A. 100 . B. 200 . C. 50 . D. 150 . Câu 3: Hai bóng đèn Đ 1 ( 220V – 25W), Đ 2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . B. Điện trở của bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ 1 . C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 . D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . Câu 4: Bản chất của dòng điện trong chân không là : A. Dòng chuyển dời hướng của các electron bứt ra khỏi cactốt khi cactốt bị nung nóng. B. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường. C. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường. D. Dòng dịch chuyển hướng của các electron cùng chiều điện trường. Câu 5: Hai điện tích giá trị q 1 = 1,6.10 -19 C, q 2 = - 1,6.10 -19 C đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 3cm. Tìm lực tác dụng giữa hai điện tích ? A. 2,56.10 -25 N. B. 3,56.10 -25 N. C. 2,50.10 -25 N. D. 1,45.10 -25 N. Câu 6: Điốt bán dẫn tác dụng : A. Khuếch đại. B. Cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anôt. C. Cho dòng điện đi theo hai chiều . D. Chỉnh lưu. Câu 7: Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là : A. 10 5 V/m. B. 5.10 3 V/m. C. 10 4 V/m. D. 3.10 4 V/m. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển hướng . C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm. D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Câu 9: Công của nguồn điện được xác định theo công thức ; A. A = EI. B. A = UIt. C. A = UI. D. A = EIt. Câu 10: Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U = 20 V thì tích được điện tích Q = 5.10 -5 C. Điện dung của tụ điện bằng A. 2,5.10 -5 F. B. 4.10 6 F. C. 25.10 -7 F. D. 10 -4 F. Câu 11: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. Giảm đi. Câu 12: Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của kim loại : A. Giảm vì êlectron chuyển động chậm hơn. B. Tăng vì nhiều êlectron tự do hơn. C. Tăng lên vì êlectron tự do va chạm nhiều hơn với iôn dương ở mạng tinh thể. D. Không đổi vì tính cản trở dòng điện của kim loại không phụ thuộc vào nhiệt độ. Trang 4/9 - Mã đề thi 209 Câu 13: Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = -3.10 -6 C đặt cách nhau 3 cm trong một điện môi đồng chất ﻉ = 2. Lực tương tác giữa hai điện tích là : A. 45 N . B. 90 N. C. 30 N. D. 60 Câu 14: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là : A. 12 A B. 1/12 A C. 0,2 A D. 48 A Câu 15: Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 3.10 -6 C làm dịch chuyển điện tích từ M ra xa vô cùng. Biết V M = 600 V. A. A = 18.10 -4 J. B. A = 2.10 8 J. C. A = 18.10 -8 J. D. A = 5.10 -9 J. Câu 16: Cách tạo ra tia lửa điện là : A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. B. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong không khí. C. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50 V. D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong chân không. Câu 17: Một nguồn điện điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín . Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12,5 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 25 A B. I = 2,6 A C. I = 62,5 A D. I = 2,5 A Câu 18:Hai chất điểm mang điện tích q 1 ,q 2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. q 1 và q 2 đều là điện tích âm. B. q 1 và q 2 đều là điện tích dương. C. q 1 và q 2 trái dấu. D. q 1 và q 2 cùng dấu. Câu 19: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì : A. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. B. Động đề sẽ rất nhanh hỏng. C. Hỏng nút khởi động. D. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. Câu 20: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. Dung dịch axit. B. Nước cất. C. Kim loại. D. Dung dịch muối. Câu 21: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A Cho A =108 , n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là : A. 1,08 mg. B. 0,65 g. C. 0,54 g. D. 1,08 g. Câu 22: 20 bộ nguồn điện giống nhau ﻉ = 4 V và r = 1 Ω mắc hỗn hợp đối xứng gồm 5 dãy nối tiếp và 4 dãy song song. Suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn là : A.  b = 20 V và r b = 4 . B.  b = 20 V và r b =1,25 . C.  b = 16 V và r b = 4 . D.  b = 80 V và r b = 5 . Câu 23: Hai bóng đèn điện trở 5  mắc song song và nối vào một nguồn điện trở trong 1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là : A. 6/5 A B. 1 A C. 5/6 A D. 0 A Câu 24: Cho đoạn mạch hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100  thì công suất của mạch là 20 W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50  thì công suất là : A. 10 W B. 5 W C. 40 W D. 80 W Câu 25: Biểu thức nào sau đây là không đúng ? A. rR I   E . B. E = U – Ir. C. R U I  . D. E = U + Ir. Câu 26: Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là A. 3.10 4 V/m B. 2.10 4 V/m C. 4.10 4 V/m D. 2,5.10 4 V/m Câu 27: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua 1 điện trở 100  là : A. 48 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J. Câu 28: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí ? A. Hồ quang điện. B. Đánh lửa ở bugi. C. Sét. D. Dòng điện chạy qua thủy ngân. Câu 29: Một mạch điện 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với nguồn điện điện trở trong r = 1. Hiệu suất của nguồn điện là : A. 16,6 %. B. 11,1 %. C. 66,6 %. D. 90 %. Câu 30: Hạt mang điện bản trong bán dẫn tinh khiết (bán dẫn loại n) Trang 5/9 - Mã đề thi 209 A. electron tự do. B. electron và lỗ trống. C. ion âm. D. ion dương.------------------------------------------- --- ----------- HẾT ---------- SỞ GD & ĐT T.T.T.HUẾ TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Câu 1: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A Cho A =108 , n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là : A. 0,65 g. B. 1,08 mg. C. 1,08 g. D. 0,54 g. Câu 2: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì : A. Hỏng nút khởi động. B. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. C. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. D. Động đề sẽ rất nhanh hỏng. Câu 3: Một nguồn điện điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín . Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12,5 V. Cường độ dòng điện trong mạch là : A. I = 2,5 A B. I = 2,6 A C. I = 62,5 A D. I = 25 A Câu 4: Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là : A. 10 5 V/m. B. 5.10 3 V/m. C. 10 4 V/m. D. 3.10 4 V/m. Câu 5: Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của kim loại : A. Tăng vì nhiều êlectron tự do hơn. B. Giảm vì êlectron chuyển động chậm hơn. C. Tăng lên vì êlectron tự do va chạm nhiều hơn với iôn dương ở mạng tinh thể. D. Không đổi vì tính cản trở dòng điện của kim loại không phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 6: Cho đoạn mạch hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100  thì công suất của mạch là 20 W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50  thì công suất là : A. 10 W B. 40 W C. 5 W D. 80 W Câu 7: Công của nguồn điện được xác định theo công thức : A. A = EI. B. A = UI. C. A = EIt. D. A = UIt. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm. B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển hướng . D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Câu 9: Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = -3.10 -6 C đặt cách nhau 3 cm trong một điện môi đồng chất : àl hcít nệiđ iah aữig cát gnơưt cựL .2 = ﻉ A. 60 N . B. 30 N. C. 90 N. D. 45 N . Câu 10: Một mạch điện 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với nguồn điện điện trở trong r = 1. Hiệu suất của nguồn điện là : A. 66,6 %. B. 11,1 %. C. 16,6 %. D. 90 %. Câu 11: Để bóng đèn loại 120V – 60W ở mạng điện hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với nó 1 điện trở phụ R. Tìm giá trị điện trở phụ đó ? A. 150 . B. 50 . C. 100 . D. 200 . Câu 12: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. Dung dịch axit. B. Nước cất. C. Dung dịch muối. D. Kim loại. Câu 13: Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 3.10 -6 C làm dịch chuyển điện tích từ M ra xa vô cùng. Biết V M = 600 V. A. A = 18.10 -4 J. B. A = 5.10 -9 J. C. A = 18.10 -8 J. D. A = 2.10 8 J. Câu 14: Hạt mang điện bản trong bán dẫn tinh khiết (bán dẫn loại n) A. electron tự do. B. ion dương. C. electron và lỗ trống. D. ion âm. Trang 6/9 - Mã đề thi 209 Câu 15: Biểu thức nào sau đây là không đúng ? A. R U I  . B. E = U – Ir. C. rR I   E . D. E = U + Ir. Câu 16: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua 1 điện trở 100  là : A. 24000 kJ. B. 48 kJ. C. 24 J. D. 400 J. Câu 17: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí ? A. Sét. B. Dòng điện chạy qua thủy ngân. C. Hồ quang điện. D. Đánh lửa ở bugi. Câu 18: Cách tạo ra tia lửa điện là : A. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong chân không. B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50 V. C. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong không khí. Câu 19: Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là A. 4.10 4 V/m B. 3.10 4 V/m C. 2.10 4 V/m D. 2,5.10 4 V/m Câu 20: Bản chất của dòng điện trong chân không là : A. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiếu điện trường. B. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời hướng của các electron bứt ra khỏi cactốt khi cactốt bị nung nóng. D. Dòng dịch chuyển hướng của các electron cùng chiều điện trường. Câu 21: Hai điện tích giá trị q 1 = 1,6.10 -19 C, q 2 = - 1,6.10 -19 C đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 3cm. Tìm lực tác dụng giữa hai điện tích ? A. 2,56.10 -25 N. B. 3,56.10 -25 N. C. 1,45.10 -25 N. D. 2,50.10 -25 N. Câu 22: Hai bóng đèn điện trở 5  mắc song song và nối vào một nguồn điện trở trong 1 thì cường đọ dòng điện trong mạch là 12/7A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là : A. 1 A B. 5/6 A C. 0 A D. 6/5 A Câu 23: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là : A. 1/12 A B. 12 A C. 48 A D. 0,2 A Câu 24: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C 1 = 20 μF, C 2 = 30 μF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế U = 60 V. Điện tích của mỗi tụ điện là : A. Q 1 = 7,2.10 -4 C và Q 2 = 7,2.10 -4 C B. Q 1 = 1,8.10 -3 C và Q 2 = 1,2.10 -3 C C. Q 1 = 1,2.10 -3 C và Q 2 = 1,8.10 -3 C D. Q 1 = 3.10 -3 C và Q 2 = 3.10 -3 C Câu 25: Điốt bán dẫn tác dụng : A. Chỉnh lưu. B. Cho dòng điện đi theo hai chiều . C. Khuếch đại. D. Cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anôt. Câu 26: Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U = 20 V thì tích được điện tích Q = 5.10 -5 C. Điện dung của tụ điện bằng : A. 2,5.10 -5 F. B. 4.10 6 F. C. 10 -4 F. D. 25.10 -7 F. Câu 27: Hai bóng đèn Đ 1 ( 220V – 25W), Đ 2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . B. Điện trở của bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ 1 . C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 . Câu 28: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ : A. Giảm đi. B. Tăng lên. C. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. Không thay đổi. Câu 29: 20 bộ nguồn điện giống nhau ﻉ = 4 V và r = 1 Ω mắc hỗn hợp đối xứng gồm 5 dãy nối tiếp và 4 dãy song song. Tìm suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn là ? Trang 7/9 - Mã đề thi 209 A.  b = 16V và r b = 4. B.  b = 20V và r b =1,25. C.  b = 80V và r b = 5. D.  b = 20V và r b = 4. Câu 30:Hai chất điểm mang điện tích q 1 , q 2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. q 1 và q 2 đều là điện tích dương. B. q 1 và q 2 trái dấu. C. q 1 và q 2 đều là điện tích âm. D. q 1 và q 2 cùng dấu. --------- HẾT ---------- SỞ GD & ĐT T.T.T. HUẾ TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Câu 1: Một điện tích điểm q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là : A. 2,5.10 4 V/m. B. 2.10 4 V/m. C. 3.10 4 V/m. D. 4.10 4 V/m. Câu 2: Công của nguồn điện được xác định theo công thức : A. A = EI. B. A = UIt. C. A = UI. D. A = EIt. Câu 3: Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 3.10 -6 C làm dịch chuyển điện tích từ M ra xa vô cùng. Biết V M = 600 V. A. A = 18.10 -4 J. B. A = 5.10 -9 J. C. A = 18.10 -8 J. D. A = 2.10 8 J. Câu 4: Hai chất điểm mang điện tích q 1 , q 2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây đúng nhất ? A. q 1 và q 2 cùng dấu. B. q 1 và q 2 đều là điện tích âm. C. q 1 và q 2 đều là điện tích dương. D. q 1 và q 2 trái dấu. Câu 5: Một nguồn điện điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín . Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12,5 V. Cường độ dòng điện trong mạch là : A. I = 62,5 A B. I = 2,6 A C. I = 25 A D. I = 2,5 A Câu 6: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua 1 điện trở 100  là : A. 24000 kJ. B. 24 J. C. 400 J. D. 48 kJ. Câu 7: Khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở của kim loại : A. Không đổi vì tính cản trở dòng điện của kim loại không phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Giảm vì êlectron chuyển động chậm hơn. C. Tăng lên vì êlectron tự do va chạm nhiều hơn với iôn dương ở mạng tinh thể. D. Tăng vì nhiều êlectron tự do hơn. Câu 8: Hai bóng đèn Đ 1 ( 220V – 25W), Đ 2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 . C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 1 . D. Điện trở của bóng đèn Đ 2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ 1 . Câu 9: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A Cho A =108 , n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là : A. 0,65 g. B. 1,08 mg. C. 1,08 g. D. 0,54 g. Câu 10: Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là : A. 10 5 V/m. B. 5.10 3 V/m. C. 3.10 4 V/m. D. 10 4 V/m. Câu 11: Hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = -3.10 -6 C đặt cách nhau 3 cm trong một điện môi đồng chất àl hcít nệiđ iah aữig cát gnơưt cựL .2 = ﻉ: A. 30 N. B. 60 N . C. 90 N. D. 45 N . Câu 12: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ : A. Giảm đi. B. Tăng lên. C. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. Không thay đổi. Câu 13: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu nhiều lần liên tục vì : A. Động đề sẽ rất nhanh hỏng. B. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. D. Hỏng nút khởi động. Trang 8/9 - Mã đề thi 209 Câu 14: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là : A. 12 A B. 1/12 A C. 48 A D. 0,2 A Câu 15: Để bóng đèn loại 120V – 60W ở mạng điện hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với nó 1 điện trở phụ R. Tìm giá trị điện trở phụ đó ? A. 50 . B. 100 . C. 150 . D. 200 . Câu 16: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện : C 1 = 20 μF, C 2 = 30 μF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế U = 60 V. Điện tích của mỗi tụ điện là : A. Q 1 = 1,2.10 -3 C và Q 2 = 1,8.10 -3 C B. Q 1 = 1,8.10 -3 C và Q 2 = 1,2.10 -3 C C. Q 1 = 7,2.10 -4 C và Q 2 = 7,2.10 -4 C D. Q 1 = 3.10 -3 C và Q 2 = 3.10 -3 C Câu 17: Cách tạo ra tia lửa điện là : A. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong chân không. B. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.10 6 V/m trong không khí. C. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. D. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50 V. Câu 18: Cho đoạn mạch hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100  thì công suất của mạch là 20 W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50  thì công suất là : A. 40 W B. 5 W C. 80 W D. 10 W Câu 19: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. Nước cất. B. Dung dịch muối. C. Kim loại. D. Dung dịch axit. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển hướng . B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm. Câu 21: Hai bóng đèn điện trở 5  mắc song song và nối vào một nguồn điện trở trong 1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là : A. 1 A B. 6/5 A C. 5/6 A D. 0 A Câu 22: Biểu thức nào sau đây là không đúng ? A. rR I   E . B. E = U – Ir. C. R U I  . D. E = U + Ir. Câu 23: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí ? A. Đánh lửa ở bugi. B. Dòng điện chạy qua thủy ngân. C. Sét. D. Hồ quang điện. Câu 24: Hai điện tích giá trị q 1 = 1,6.10 -19 C, q 2 = - 1,6.10 -19 C đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 3cm. Tìm lực tác dụng giữa hai điện tích ? A. 3,56.10 -25 N. B. 1,45.10 -25 N. C. 2,56.10 -25 N. D. 2,50.10 -25 N. Câu 25: Bản chất của dòng điện trong chân không là : A. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường. B. Dòng dịch chuyển hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiếu điện trường. C. Dòng dịch chuyển hướng của các electron cùng chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời hướng của các electron bứt ra khỏi cactốt khi cactốt bị nung nóng. Câu 26: Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U = 20 V thì tích được điện tích Q = 5.10 -5 C. Điện dung của tụ điện bằng : A. 2,5.10 -5 F. B. 25.10 -7 F. C. 10 -4 F. D. 4.10 6 F. Câu 27: Hạt mang điện bản trong bán dẫn tinh khiết (bán dẫn loại n) A. electron tự do. B. ion dương. C. electron và lỗ trống. D. ion âm. Câu 28: Điốt bán dẫn tác dụng : A. Khuếch đại. B. Chỉnh lưu. C. Cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anôt. D. Cho dòng điện đi theo hai chiều . Trang 9/9 - Mã đề thi 209 Câu 29: Một mạch điện 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với nguồn điện điện trở trong r = 1. Hiệu suất của nguồn điện là : A. 66,6 %. B. 16,6 %. C. 11,1 %. D. 90 %. Câu 30: 20 bộ nguồn điện giống nhau ﻉ = 4 V và r = 1 Ω mắc hỗn hợp đối xứng gồm 5 dãy nối tiếp và 4 dãy song song. Sất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn là : A.  b = 80V và r b = 5. B.  b = 20V và r b =1,25. C.  b = 16V và r b = 4. D.  b = 20V và r b = 4. ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN MÔN VẬT KHỐI 11 - THI HKI made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan 132 1 A 209 1 D 357 1 C 485 1 C 132 2 B 209 2 C 357 2 B 485 2 D 132 3 C 209 3 B 357 3 A 485 3 A 132 4 A 209 4 B 357 4 C 485 4 A 132 5 A 209 5 A 357 5 C 485 5 D 132 6 D 209 6 A 357 6 B 485 6 D 132 7 C 209 7 B 357 7 C 485 7 C 132 8 C 209 8 D 357 8 A 485 8 C 132 9 D 209 9 A 357 9 D 485 9 C 132 10 C 209 10 B 357 10 A 485 10 D 132 11 B 209 11 C 357 11 D 485 11 D 132 12 C 209 12 D 357 12 B 485 12 B 132 13 A 209 13 B 357 13 A 485 13 C 132 14 C 209 14 A 357 14 C 485 14 D 132 15 A 209 15 A 357 15 B 485 15 D 132 16 B 209 16 C 357 16 B 485 16 A 132 17 D 209 17 C 357 17 B 485 17 B 132 18 D 209 18 D 357 18 D 485 18 A 132 19 D 209 19 D 357 19 B 485 19 A 132 20 B 209 20 D 357 20 C 485 20 D 132 21 D 209 21 A 357 21 A 485 21 A 132 22 B 209 22 A 357 22 A 485 22 B 132 23 B 209 23 C 357 23 D 485 23 B 132 24 C 209 24 C 357 24 C 485 24 C 132 25 B 209 25 A 357 25 A 485 25 D 132 26 A 209 26 B 357 26 D 485 26 B 132 27 A 209 27 D 357 27 D 485 27 C 132 28 D 209 28 B 357 28 B 485 28 B 132 29 C 209 29 B 357 29 B 485 29 A 132 30 B 209 30 C 357 30 D 485 30 B . 485 10 D 13 2 11 B 209 11 C 357 11 D 485 11 D 13 2 12 C 209 12 D 357 12 B 485 12 B 13 2 13 A 209 13 B 357 13 A 485 13 C 13 2 14 C 209 14 A 357 14 C 485 14 D 13 2. 13 2 15 A 209 15 A 357 15 B 485 15 D 13 2 16 B 209 16 C 357 16 B 485 16 A 13 2 17 D 209 17 C 357 17 B 485 17 B 13 2 18 D 209 18 D 357 18 D 485 18 A 13 2 19 D

Ngày đăng: 14/12/2013, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan