Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an

125 970 2
Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -  Nguyễn thị huyền Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần ngời thái miền tây nghệ an luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh 2008 Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có giá trị sắc thái văn hóa riêng Trải qua lịch sử lâu dài đấu tranh dựng nớc giữ nớc, dân tộc Việt Nam đoàn kết lòng vợt qua khó khăn gian khổ, đấu tranh anh dũng để bảo vệ, xây dựng phát triển đất nớc Tất thành phần dân tộc dù đông ngời hay ngời, dù mang dấu ấn phong cách riêng tộc ngời nhng tất hội tụ văn hóa Việt Nam - văn hóa phong phú, đầy sáng tạo, độc đáo đa dạng Chúng ta đà bớc sang kỷ XXI với tâm đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nhanh chóng hội nhập vào xu phát triển chung dân tộc giới Vấn đề đặt trình hội nhập, đổi mới, tiếp thu đại nh để không bị hòa tan, bị đánh trớc xu hớng bùng nổ thông tin giao thoa văn hóa mang tính toàn cầu Thực tiễn cho thấy, bên cạnh quốc gia giải thành công mối quan hệ văn hóa phát triển, đại truyền thống, không quốc gia, dân tộc phải trả giá cho ngộ nhận, cho đờng lối phát triển giá, bỏ qua giá trị truyền thống, đánh sắc văn hóa dân tộc Đảng ta đà xác định văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng đà rõ: Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc ®Êt níc ta, t¹o sù thèng nhÊt tÝnh đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam Bởi vậy, việc nghiên cứu văn hóa dân tộc nói chung văn hóa ngời Thái nói riêng vấn đề đặt không nhận thức tầm quan trọng di sản văn hóa dân tộc, mà đòi hỏi cấp bách chiến lợc đại đoàn kết dân tộc giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Phải nghiên cứu thật kỹ toàn diện toàn mặt đời sống dân tộc, nắm vững đặc điểm dân tộc, đánh giá đắn di sản văn hóa truyền thống dân tộc, lấy làm xuất phát điểm để lên công nghiệp hóa đại hóa Nghiên cứu ngời Thái nớc ta trớc hết để đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, khu vực khác văn hóa tộc ngời có đặc trng, sắc thái khác Miền Tây Nghệ An khu vực lịch sử dân tộc học có nhiều téc ngêi thiĨu sè cïng sinh sèng nh Thỉ, Kh¬ mú, Mông, Tày Poọng, ơđu, Mờng, Đan Lai, ngời Thái đông nhất, chiếm 311.339 ngời [ 9, 1] Trong suốt chiều dài lịch sử tồn phát triển với dân tộc, ngời Thái đà tạo dựng đợc giá trị văn hóa đặc sắc cần đợc bảo tồn phát huy Là ngời quê hơng xứ Nghệ, thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An đề tài hấp dẫn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần nêu cao vai trò yếu tố văn hóa Thái văn hóa Việt văn hóa cộng đồng dân tộc nớc ta Mặt khác giúp nhận đời sống văn hóa ngời Thái miền Tây Nghệ An mặt tốt, mặt xấu, mặt hạn chế để từ chọn giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa, loại trừ tập tục lạc hậu, cha phù hợp, ảnh hởng không tốt góp phần bảo vệ sắc văn hóa quê hơng, dân tộc Việt Nam Dân tộc Thái phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu văn hóa tinh thần ngời Thái tức tìm hiểu phận đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Chúng chọn đề tài với ý nghĩa nh Từ lý trên, định chọn đề tài Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa mờng Thái tiêu biểu cho loại hình văn hóa c dân thuộc ngôn ngữ Tày - Thái sống vùng thung lũng, ven chân núi, văn hóa đặc thù c dân làm ruộng nớc (kết hợp làm nơng) Trải qua lịch sử lâu dài văn hóa đà tỏ rõ sức sống mÃnh liệt mình, không chất dinh dỡng nuôi sống đảm bảo cho dân tộc Thái tồn phát triển, mà tác động đến đời sống văn hóa dân tộc anh em đất nớc Việt Nam Văn hóa Thái đối tợng nghiên cứu vừa phong phú, đa dạng vừa khó khăn, từ lâu đà thu hút đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nhiều công trình nghiên cứu đà đợc công bố sách, báo, tạp chí Ngay từ thời phong kiến đà có tác phẩm đề cập đến dân tộc Thái, nh Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên, đặc biệt Nghệ An ký Bùi Dơng Lịch địa chí chứa đựng nhiều t liệu nhân học có giá trị Sang thời kỳ Pháp thuộc, số tác giả ý đến vấn đề nh: R.Robert; M.Colani; H.Maspéro, đặc biệt Ngời Mờng Cửa Rào L.Albert Các công trình giúp ích cho chóng ta rÊt nhiỊu viƯc nghiªn cøu ngêi Thái nói chung ngời Thái Bắc Trung Bộ nói riêng Tuy nhiên công trình nghiên cøu cđa ngêi Ph¸p chđ u phơc vơ cho mơc đích thực dân, nên nhiều nhận định, đánh giá thiếu sở khoa học tránh khỏi sai lệch Từ sau năm 1945, sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954), việc nghiên cứu ngời Thái có tính hệ thống toàn diện Nhiều công trình nghiên cứu ngời Thái nói chung văn hóa Thái nói riêng đà đợc xuất thành sách Trong số phải kể đến nh: T liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tòng Kim Ân; Văn hóa Thái Việt Nam Cầm Trọng, Phan Hữu Dật; Luật tục Thái Việt Nam Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng; Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam Ngô Ngọc Thắng (chủ biên); Các dân tộc thiểu số Nghệ An Nguyễn Đình Lộc; Văn hóa vật chất ngời Thái Thanh Hóa Nghệ An Vi Văn Biên; Văn hóa lịch sử ngời Thái Việt Nam (kỷ yếu Thái Học lần thứ 1); Tuy nhiên, nhìn chung công trình nghiên cứu ngời Thái văn hóa Thái kể chủ yếu nghiên cứu ngời Thái Tây Bắc Bắc Bộ phần vùng Bắc Trung Bộ, nghiên cứu ngời Thái miền Tây Nghệ An cha đợc đề cập cách mức, cần đợc bổ sung Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An phạm vi nhỏ, mang tính chất địa phơng nhng đề tài Hy vọng nhiều góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái nói riêng, văn hóa dân tộc Nghệ An nói chung, từ góp phần bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t liệu Đề tài Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An đề tài Để hoàn thành đề tài này, đà su tầm, tập hợp xử lý t liệu nhiều nguồn khác - Nguồn t liệu lịch sử Các sách: Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên, Nghệ An ký Bùi Dơng Lịch - Nguồn t liệu dân tộc học Các sách Góp phần nghiên cứu văn hãa vµ téc ngêi” cđa Ngun Tõ Chi; “NhËn diƯn văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Đăng Duy; Luật tục Thái Việt Nam Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng; T liệu lịch sử xà hội dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên); Các dân tộc thiểu số Nghệ An Nguyễn Đình Lộc - Nguồn t liệu văn hóa Các sách: Việt Nam văn hóa sử cơng Đào Duy Anh, Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vợng, Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn Vi Hồng Nhân - Các sách tham khảo khác Truyện dân gian Thái, Âm nhạc dân gian dân tộc Thái Nghệ An, Truyện thơ đồng dao Thái miền Tây Nghệ An, Lịch sử đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Quỳ Châu số viết đăng tạp chí, báo văn hóa dân tộc, văn hóa Nghệ An, văn hóa nghệ thuật, dân tộc thời đại dân tộc thiểu số, dân tộc Thái - Nguồn t liệu địa phơng T liệu thành văn Đề tài sử dụng số truyện kể dân gian, truyện thơ, tục ngữ Thái, số su tầm văn hóa đợc ghi lại cách tản mạn đời sống ngời Thái miền Tây Nghệ An Các câu chuyện tiêu biĨu nh “Hun tho¹i Khđn Tinh”, “Khđn Chëng anh hïng ca Thái T liệu vật Chúng đà khảo sát số tiêu biểu huyện thuộc miền Tây Nghệ An đặc biệt đến Thái cổ Hoa Tiến Quỳ Châu - nơi đợc xem điển hình văn hóa ngời Thái; đến xem hình ảnh, vật dân tộc Thái bảo tàng văn hóa dân tộc miền núi Quỳ Châu; xem mô hình Trại khai thác bảo lu văn hóa Thái cổ Quỳ Châu Nơi tập hợp nghệ nhân hát dân ca Thái, ngời am hiểu phong tục tâp quán cổ truyền, thầy Mo, trí thức dân tộc thiểu số su tầm dân ca, dân vũ, văn học dân gian truyền dạy cho hệ; đến di tích lịch sư Hang Bua ë Mêng Chiªng Ngam mét di tÝch danh thắng tiếng miền Tây Nghệ An T liệu truyền miệng Chúng đà gặp gỡ trao đổi với số nghệ nhân, thầy Mo đợc nghe họ kể chuyện phong tục tập quán, nghe họ thổi khèn, sáo, hát nhuôn, xuối ông Sầm Văn Dần (62 tuổi) Hoa Tiến - Châu Tiến - Quỳ Châu, nghệ nhân hát nhuôn, lăm, thổi khèn, sáo Bà Sầm Thị Khiêm (61 tuổi) Xăng - Châu Bính - Quỳ Châu, nghệ nhân bèc thc cỉ trun cã tiÕng cđa ngêi Th¸i, am hiểu điệu dân ca Thái Ông Lang Sơn Hán (71 tuổi) Na Cà - Châu Hạnh - Quỳ Châu, nghệ nhân, am hiểu phong tục tập quán ngời Thái Ông Vi Đình Công (72 tuổi) Chắn - Thạch Giám - Tơng Dơng nghệ nhân thổi khèn bè vợ bà Lữ Thị Khoành (70 tuổi) nghệ nhân hát Xuối, Lăm, ứ i, Bác La Thị Phơng (54 tuổi) Phòng - Thạch Giám - Tơng Dơng nghệ nhân hát Nhuôn, Khắp, 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Su tầm t liệu Để có nguồn t liệu cho đề tài nghiên cứu, đà tiến hành su tÇm, tÝch lịy t liƯu chđ u ë Th viện Quốc gia Hà Nội, Viện Dân tộc học, Th viện tỉnh Nghệ An, Th viện trờng Đại học Vinh, Bảo tàng văn hóa dân tộc miền núi Quỳ Châu - Nghệ An, Phòng văn hóa - dân tộc huyện Quỳ Châu, Tơng Dơng (Nghệ An), Sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học, vấn, nghiên cứu chép, Trên sở tập hợp lại thành nguồn t liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu 3.2.2 Xử lý t liệu Trong trình nghiên cứu luận văn, đà kết hợp vận dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgích để tái trình định c phát triển ngời Thái Miền Tây Nghệ An Ngoài sử dụng phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu nguồn t liệu khác để xác minh tính xác thực số liệu, kiện; phơng pháp mô tả, giải thÝch vỊ c¸c phong tơc tËp qu¸n qua lêi kĨ nghệ nhân Để luận văn đợc phong phú thể tính thực, đà sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học trình nghiên cứu Chúng đà trực tiếp đến số địa bàn c trú ngời Thái Miền T©y NghƯ An, trùc tiÕp pháng vÊn mét sè nghƯ nhân, ngời cao niên, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, tham gia sinh hoạt văn hóa số tiêu biểu để bổ sung t liệu Từ phân tích, đánh giá, rút nhận xét, kết luận khoa học, khách quan Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu số nét đặc sắc đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An, trọng tâm vấn đề hôn nhân, tang ma, đời sống tín ngỡng, luật tục, đời sống văn nghệ ngời Thái miền Tây Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu ngời Thái địa bàn miền Tây Nghệ An nằm hai khu vực đờng quốc lộ 48 khu vực đờng quốc lộ Trong trình nghiên cứu, có đặt miền Tây Nghệ An mối quan hệ với Tây Bắc Đông Bắc Lào Đóng góp luận văn 5.1 Luận văn tìm hiểu thiên di ngời Thái từ tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta nh Tây Bắc, Thanh Hóa Lào đến miền Tây Nghệ An Qua đó, luận văn góp phần khắc họa trình xuất hiện, định c phát triển ngời Thái miền Tây Nghệ An 5.2 Luận văn làm rõ đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An vừa phong phú, đa dạng nhng có đặc điểm riêng biệt, sắc văn hóa riêng, sức lan tỏa văn hóa Thái văn hóa dân tộc khác, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa, văn nghệ dân tộc toàn lÃnh thổ Việt Nam 5.3 Đề tài góp phần tìm khác biệt văn hóa truyền thống ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Tây Bắc, giao lu văn hóa dân tộc Thái với dân tộc khác miền Tây Nghệ An vùng Đông Bắc Lào Từ đó, giúp nhà quản lý văn hóa hoạch định sách hợp lý để giữ gìn, bảo lu phát triển truyền thống văn hóa nhằm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 5.4 Trên sở tập hợp hệ thống t liệu văn hóa dân tộc Thái miền Tây Nghệ An, luận văn tài liệu quan trọng giúp ích cho việc biên soạn, nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phơng trờng cao đẳng trung học đóng địa bàn tỉnh Nghệ An 5.5 Đề tài có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình cảm trân trọng biết giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Thái nói riêng, tầng lớp nh©n d©n NghƯ An nãi chung, nh©n d©n miỊn T©y xứ Nghệ nói riêng, đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tơng lai tỉnh nhà Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chơng: Chơng 1: Khái quát tộc ngời Thái miền Tây Nghệ An Chơng 2: Đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An Chơng 3: Sự giao lu văn hóa ngời Thái miền Tây Nghệ An Chơng 10 Khái quát tộc ngời Thái miền Tây Nghệ An 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên miền Tây nghệ An Nghệ An tỉnh n»m ë miỊn B¾c Trung Bé ViƯt Nam, cã diƯn tích 16.487,29 km2, dân số triệu ngời, Nghệ An tỉnh lớn nớc Tỉng diƯn tÝch miỊn nói vµ trung du NghƯ An chiếm 77% diện tích tự nhiên tỉnh, riêng vïng nói cao chiÕm 58% diƯn tÝch tù nhiªn [39, 9] Khu vùc miỊn T©y NghƯ An cã diƯn tÝch 13.890 km2, chiÕm 84% diƯn tÝch cđa tØnh, lµ vïng vai trò quan trọng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa tỉnh mà vùng có tầm quan trọng an ninh quốc phòng đất nớc Phía Bắc miền Tây Nghệ An giáp miền núi tỉnh Thanh Hóa, phía Tây giáp ba tỉnh Hủa Phằn, Xiêng Khoảng Bulikhămxay nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đờng biên giới dài 419,5 km, có cửa Qc tÕ NËm C¾n, cưa khÈu Qc gia Thanh Thđy cửa phụ Ta Đo, phía Nam giáp vùng núi tỉnh Hà Tĩnh phía Đông giáp huyện đồng ven biển Nghệ An Theo kết nghiên cứu nhà địa lý học, miền Tây Nghệ An bao gåm nhiỊu d·y nói ch¹y däc theo híng Tây Bắc - Đông Nam có độ cao trung bình so víi mỈt níc biĨn tõ 800 - 1000m D·y nói cao nhÊt lµ d·y Pu Xai Lai Leng (2.771m) Pu Rào Cỏ (2286m) nằm dọc theo biên giới Việt Lào đợc cấu tạo đá xâm thực, có sờn dốc bị dòng chảy chia cắt dội Tuy vậy, đèo khu vực lại có cấu tạo thấp, làm cho việc lại hai sờn đông (thuộc Nghệ An ) sờn tây (thuộc Lào) dễ dàng, thuận tiện cho luồng di c lịch sử vùng biến động địa hình phức tạp đà để lại mặt đa dạng đất đai thổ nhỡng, sông ngòi, khí hậu nguồn động thực vật Miền Tây Nghệ An thuộc vùng núi Trờng Sơn Bắc đợc cấu tạo từ Đại cổ sinh đà trải qua thời kỳ bào mòn, xâm thực dài, chủ yếu dÃy núi vào loại trung bình thấp hệ núi Việt Nam Các bề mặt san 111 đến khác đa ngời nghe lạc vào giới thần linh huyền bí, làm say đắm lòng ngời Trong đám cới nhạc cụ chủ yếu cồng chiêng, trống kèn Ngời Thái thờng đánh cồng trớc, sau đám cới Trong đám cới, cồng đợc đánh có kèn ®Ưm theo khiÕn cho ngêi nghe c¶m thÊy say sa, xao lòng rợu cần nh hơn, nồng với khách chủ Thông thờng sau nghi lễ, uống rợu cần ngời Thái thờng múa hát Các nhuôn, xuối đợc cất lên với nội dung cầu mong cho cô dâu, rể khỏe mạnh, hạnh phúc Vậy tang lễ, âm nhạc ngời Thái đợc sử dụng nh nào? Ngời Thái quan niệm: ngêi chÕt tøc lµ linh hån vỊ sèng víi tỉ tiên, giới ông trời, nơi nơi đẹp đẽ, sung sớng Bởi âm nhạc tang lễ sầu khúc ca vui tơi, lạc quan, có nơi tổ chức khắc luống, múa trống chiêng, nhảy sạp Khi linh cửu ngời cố đà đa xuống sân, trớc lúc chôn nhóm nhạc công Quàn chài lại hòa tấu mà giai điệu, tiết tấu nghe nhịp nhàng, không bi nÃo ruột nh phờng bát âm lễ tang ngời miền xuôi Ngoài âm nhạc ngời Thái đợc dùng lễ mừng nhà mới, lễ cúng để chữa bệnh cho ngời ốm, Nói tóm lại, âm nhạc cộng đồng ngời Thái có mặt không gian thời gian Thông qua tiết tấu, âm đà giúp ngời thổ lộ tình cảm, giÃi bày tâm sự, nhắn nhủ ngời thơng, để sống ngời nơi ngày tơi đẹp 2.5.6 Dân ca Dân ca đồng bào Thái miền Tây Nghệ An phong phú, giàu tính chất trữ tình, chứa đựng nội dung đa dạng: tình yêu, lối sống, mối quan hệ, đấu tranh giai cấp, Sau điệu tiêu biểu: Nhuôn: Nhuôn điệu dân ca phổ biến dân tộc Thái, đợc sử dụng vui, lễ hội, lao động, sinh hoạt hàng ngày Nhuôn có tính chất sáng, vui vẻ, thay lời chào hỏi, mời mọc 112 khách bữa tiệc đối đáp nam nữ vui, cúng ông mo hành lễ Khi hát Nhuôn thờng có sáo pì nhuôn đệm theo Xuối: Xuối điệu đợc a thích, phổ biến nhân dân niên thuộc nhóm Tày Mờng, Man Thanh, nội dung chủ yếu nói tình yêu nam nữ nên tính chất trữ tình, đợm buồn đợc thể rõ nét điệu Khi hát Xuối thờng có pí đệm theo, điều kiện pí ngời ta hát Xuối Xuối có nhiều loại: Xuối rừng, Xuối làm ruộng, Xuối xuôi bè, Xuối uống rợu, Xuối nhớ thơng nhau, Lăm: lăm điệu hát mang tính chất nhẹ nhàng, êm ái, nhịp điệu khoan thai, thong thả Lăm thờng đợc sử dụng vui nh: uống rợu cần, mừng dâu mới, lễ mừng nhà mới, hát Lăm thờng có khèn bè đệm theo, khèn bè ngời hát phải hát vài câu thông cảm Lăm có hai loại: Lăm dợt dơi điệu hát lăm thờng đợc phổ biến rộng rÃi nhóm Tày Mờng (Hàng Tổng) vùng đờng 48 (Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong) Nhịp điệu điệu Lăm dợt dơi thờng chậm rÃi, dìu dắt, nhiều nốt luyến láy; Lăm tền đợc dùng phổ biến nhóm c dân Thái vùng đờng gồm huyện (Anh Sơn, Con Cuông, Tơng Dơng Kỳ Sơn), loại lăm đợc hát già bạn, hát theo nhịp đi, nhịp nhảy Khắp: Khắp hát phổ biến đồng bào nhóm Man Thanh Nó có tính chất nhẹ nhàng, sáng, man mác buồn Khắp có nhiều loại khác nhau, tùy theo hoàn cảnh để vận dụng Khắp cho phù hợp nh: ''Khắp xứ'' điệu hát có tính ngâm vịnh, kể chuyện văn vần hc kĨ mét trun trun thut, mét trun cỉ tÝch đó; Khắp ồi điệu hát phổ biến rừng, nơng rẫy; Khắp báo xao điệu hát dao duyên trai gái, òn: òn điệu phổ biến nhóm Man Thanh, loại dân ca dùng sinh hoạt, đời sống hàng ngày, nặng tính tự trách móc, giận dỗi Nó có tính chất trữ tình, nhẹ nhàng sáng man mác buồn 113 Làn điệu ứ i (hát ru): Cũng nh nhiều nơi, nhiều vùng, ngời Thái miền Tây Nghệ An có hát ru bé thơ nhẹ nhàng, êm mà ngời Thái gọi ứ i lực, ứ i lán, pụm be, Các xến Mo Môn, Hắp Mo Một: hình thức hát xớng buổi tế lễ, cúng tổ tiên, Tóm lại, điệu dân ca đồng bào Thái miền Tây Nghệ An phong phú, đa dạng Nó phơng tiện để chuyển tải nội dung văn học, xà hội Tuy giản dị, mộc mạc nhng đà lột tả đợc trạng thái tình cảm ngời nơi Nó phận thiếu đợc đời sống văn hóa tinh thần họ, đồng thời góp phần to lớn tạo nên sắc văn hóa truyền thống đặc trng ngời Thái nơi 114 Chơng giao lu văn hóa ngời thái miền tây nghệ an 3.1 Sự giao lu văn hóa dân tộc Thái với dân tộc miền Tây Nghệ An Trong tỉnh Bắc miền Trung, Nghệ An có thành phần c dân phong phú có tính biệt lập tơng đối mặt thành phần c dân Ngoài tộc ngời Kinh (Việt) sống đan xen thị trấn, nông lâm trờng quốc doanh số Hoa Kiều, Lào Kiều, số dân c dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An thuộc thành phần dân tộc sau đây: Dân tộc Thổ bao gồm nhóm Cuối, Mọn, Đan Lai - Ly Hà Tày Poọng thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng; Dân tộc Khơ mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me; Dân tộc ơđu thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me; Dân tộc Thái bao gồm nhóm Man Thanh, Hàng Tổng, Tày Mời thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái; Dân tộc Hmông bao gồm nhóm Hmông Trắng Hmông Đen thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao Địa bàn c trú c dân vùng có mặt thành phần nhóm ngôn ngữ chủ yếu nớc ta Đây điểm cực Nam c dân Hmông nớc ta, ranh giới phía Nam c dân Tày - Thái, điểm nớc ta có ngời ơđu Là nơi tập trung đông c dân Khơ mú nơi có c dân Thổ nhiều với nhóm địa phơng phức tạp điểm nóng nghiên cứu khoa học thành phần tộc ngời có liên quan đến nguồn gốc dân tộc Việt [39, 24] Trong dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An ngời Thái chiếm số lợng đông Và trình cộng c với dân tộc khác vùng (tiêu biểu Thổ, Khơ mú, Hmông, ơđu) dù đậm nhạt khác văn hóa dân tộc có dấu ấn văn hóa Thái Xét theo địa hình phân bố dân tộc tiêu biểu nơi thấy ngời Hmông đỉnh núi, ngời Khơ mú lng chừng núi ngời Thái chân núi, dọc khe suối Với việc phân bố địa hình nh đà giúp ngời 115 Thái thuận tiện việc đánh bắt thủy sản sông suối (đặc biệt cá ¨n a thÝch nhÊt cđa hä), thn tiƯn viƯc trồng lúa nớc (với đặc trng thích ăn nếp hệ thống thủy lợi mơng - phai - lái - lín sáng tạo hệ thống công cụ sản xuất cày, bừa, cuốc, hái) tiếng ngời Thái, thuận tiện việc giao lu văn hóa với dân tộc cho thấy dân tộc Thái có trình độ phát triển kinh tế xà hội cao hơn, đời sống khấm hơn, dân tộc khác họ có văn hóa độc đáo Trải qua hàng kỷ cộng c bên nhau, tộc ngời đà học tập kinh nghiệm sản xuất ngời Thái Ngời Khơ mú xuống núi đến vùng ven suối sờn núi thấp khai phá đất để làm ruộng nớc, mang lại từ 30 - 40% thu nhập năm Ngời Hmông Na Ngòi (Kỳ Sơn) bỏ nơng rẫy, làm ruộng nớc, đảm bảo đời sống ổn định Thắng lợi đồng bào Hmông, Khơ mú việc chuyển sang canh tác ruộng nớc gắn liền với tinh thần tơng trợ đồng bào Thái đất đai, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất Một phận ngời Thổ (Tày Poọng) trớc du canh du c, đà học tập kinh nghiệm ngời Thái làm ruộng bậc thang mà sống ổn định Công cụ sản xuất họ trừ cày nại mang đặc trng tộc ngời, phần lớn sử dụng công cụ ngời Thái Về ngôn ngữ, tiếng Thái đà trở thành ngôn ngữ giao tiếp nhân dân dân tộc vùng vùng cao Tại huyện Kỳ Sơn 90% dân số Khơmú biết tiếng Thái, 80 82% dân số Hmông nói tiếng Thái Về nhà ở, cách cấu trúc làng nhiều dân tộc đặc biệt Khơmú ơđu chịu ảnh hởng sâu sắc văn hóa Thái Nhà gian, sàn, cầu thành phổ biến Ngời Khơ mú nhà thờng tạm bợ mai theo nơng rẫy, nhng đến Nghệ An tiếp xúc với c dân Thái biết làm ruộng nớc nên nhà cửa, làng biến đổi theo Nhóm Tày Poọng Tơng Dơng, nhãm Ci ë T©n Kú thc d©n téc Thỉ cã cách thức làm nhà, cấu trúc làng đà hòa nhập vào tập quán ngời Thái Họ giống nhiều ngời lầm tởng họ ngêi Th¸i 116 Trang phơc cỉ trun cđa ngêi Khơ mú, ơđu gần nh biến Những ngày lễ hội ngời cao tuổi mặc sắc phục tộc ngời quanh năm họ mặc áo, quần, váy Thái Nhìn cách tổng quát trừ ngời Hmông có lối ăn mặc riêng phần lớn c dân Khơ mú, Thổ ơđu vùng mặc quần áo Thái Đặc biệt trình giao lu văn hóa này, đà xuất hiện tợng đồng hóa tự nhiên Cụ thể ngời ơđu ngời Thái Tơng Dơng diễn trình đồng hóa tự nhiên mạnh mẽ Điều đặt cho vấn đề lớn muốn văn hóa dân tộc phát triển không ngừng đẩy mạnh giao lu văn hóa nhng điều quan trọng cốt lõi dân tộc phải giữ gìn đợc sắc văn hóa riêng lúc làm giàu đợc kho tàng văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Nh vậy, sức lan tỏa văn hóa Thái dân tộc ngời lớn, đà thâm nhập vào đời sống dân tộc nơi Thế nhng, ngợc trở lại thấy ngời Thái nơi có tiếp thu văn hóa dân tộc anh em nh tiếp thu nghề rèn săn bắn đồng bào Hmông, nghề đan lát ngời Khơ mú, nghề trồng gai chế biến sản phẩm từ gai đồng bào Thổ, Sẽ thiếu sót không nhắc đến giao lu văn hóa ngời Thái ngời Kinh Ngời Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái ngời Kinh thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng, hai nhóm ngôn ngữ nằm ngữ hƯ Nam ¸ Trong tiÕng ViƯt cã u tè cđa nhiều ngôn ngữ, yếu tố Môn - Khơ me Tày Thái quan trọng, yếu tố Mà Lai không nhiều, yếu tố Hán yếu tố ngôn ngữ khác lµ sù héi nhËp vµo tiÕng ViƯt thêi mn 117 Về hoạt động kinh tế, thấy rõ ngời Thái đà sáng tạo hệ thống thủy lợi mơng, phai, lái, lín để làm ruộng nớc Kinh nghiệm sản xuất ngời Thái ngày dấu vết ngời Việt với hệ thống kênh mơng Trong trình giao lu ngời Thái ngời Việt ngời Thái đà ảnh hởng ngời Việt việc thăm mộ, tảo mộ Ngời Thái tiếp thu ngời Việt giống lúa đặc biệt lúa tẻ với u suất vợt trội, đà tạo hệ tất yếu thói quen ăn cơm nếp (khảu niêu) ngời Thái đợc thay bữa cơm tẻ (khảu xẻ, khảu chăm), lúa nếp đợc sử dụng dịp lễ tết, hội hè, giao lu trình diễn văn hóa dân tộc để nhắc nhở ngời nhớ cội nguồn Bên cạnh số đồ gia dụng ngêi Th¸i tiÕp thu tõ ngêi ViƯt nh cèi xay lúa, cót phơi thóc thói quen để thóc hạt thay lúa cum già thóc loỏng (máng), cối gỗ (chộc tăm) truyền thống Ngời Thái không học tập kinh nghiệm, tiếp thu tinh hoa văn hóa Việt, mà thông qua tiếng nói, chữ viết phổ thông để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại để làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, giao lu văn hóa dân tộc Thái dân tộc Việt với dân tộc khác vùng ngày tăng cờng cách chặt chẽ xu chung thống đa dạng, truyền thống đại 3.2.Sự giao lu văn hóa dân tộc Thái miền Tây Nghệ An với ngời Thái vùng Đông Bắc Lào Ngời Thái Lào ngời Thái Việt Nam hai tộc ngời thiểu số hai quốc gia nhng chung dải đất, địa bàn c trú, cách đờng biên giới nên ngời Thái Lào ngời Thái ë ViƯt Nam thêng trao ®ỉi quan hƯ giao lu nhiỊu chiỊu ë NghƯ An khu vùc biªn giíi gåm huyện: Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chơng, Quế Phong với đờng biên giới Việt - Lào dài 419,5 km, giáp với tỉnh nớc Lào Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlikhămxay Ngời Thái có quan hệ thân tộc, quan hệ hôn nhân với ngời 118 Thái Lào (chủ yếu Mờng Khăng, Noọng Hét, Mờng Pẹc, Phônxavẳn, tỉnh Xiêng Khoảng) Ngời Thái Đông Bắc Lào ngời Thái huyện miền Tây Nghệ An thờng xuyên qua lại thăm thân nhân, mua bán, lễ tết, ma chay, cới hỏi nên tình đoàn kết hai bên ngày đợc thắt chặt Đặc biệt ngời Thái Việt Nam Lào gặp mà chung dòng họ hä rÊt quý, xem lµ anh em mét nhµ Chính quan hệ hôn nhân ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Đông Bắc Lào đà kết nối, thắt chặt tình cảm hai bên Mỗi ngời Thái Nghệ An có cới hỏi, lễ hội hay ngời Thái Lào đón Tết năm (Bun Pi May) vào 14, 15/4 âm lịch, lễ hội Thạt Luông, ngời Thái nơi sẵn sàng hàng trăm số để sang chóc mõng Trong c¸c lƠ héi, lƠ TÕt thờng có âm nhạc Bởi trình giao lu văn hóa nơi với văn hóa Lào ©m nh¹c cịng cã nhiỊu nÐt pha trén víi ©m nhạc ngời Lào Chẳng hạn nh điệu hát Lăm có nốt luyến láy, câu cú giống với điệu Lăm ngời Lào Và việc ngời Thái nơi múa Lăm vông ảnh hởng múa Lào vùng đờng nơi mà có huyện giáp biên giới nớc Lào nên tiếng Thái nơi pha 30 đến 40% tiếng Lào (khác vùng đờng 48 tiếng Thái lại pha tiếng Kinh nhiều hơn) Ví dụ từ học ngời Thái vùng đờng gọi Pây hiên vùng đờng 48 gọi Po học; chén ngời Thái vùng đờng gọi choọc vùng đờng 48 gọi chen; Nhìn chung ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Đông Bắc Lào có chung nguồn gốc (là nhóm tộc ngời Thái cổ T©y Nam tØnh V©n Nam Trung Quèc), cïng chung mét hệ ngôn ngữ, tầng văn hóa nên văn hóa hai nơi có tơng đồng lớn văn hóa vật chất văn hóa tinh thần nh: canh tác lúa nớc (đà tạo nên văn hóa trồng lúa với đặc trng trồng lúa nếp hệ thống thủy lợi Mơng - phai - lái - lín tiếng); nhà sàn (do môi trờng sinh sống truyền thống tộc ngời quy định); trang phục điểm giống hai bên dùng lối phục sức với váy 119 tự dệt, nhuộm chàm, thêu hay dệt hoa văn toàn thân phần chân váy với hoa văn động vật hoang dÃ, cỏ, mặt trời; ẩm thực ăn đợc a thích ngời Thái hai nơi cá cơm lam, với gia vị đắng, cay, chua, chát Về ngôn ngữ ngời Thái Đông Bắc Lào miền Tây Nghệ An trao đổi với nhóm ngôn ngữ Thái không khác sắc thái ngữ nghĩa từ (vì dân tộc Thái có vốn từ vựng truyền thống); Nói tóm lại, giao lu văn hóa, mối quan hệ ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Đông Bắc Lào ngày đợc đẩy mạnh, gắn bó thân thiết Và ®· gãp phÇn to lín viƯc thóc ®Èy quan hƯ hai níc ViƯt Lµo cịng nh hai téc ngêi Thái Lào Việt Nam phát triển bền vững 3.3 Sự khác biệt văn hóa truyền thống ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Tây Bắc Miền Tây Nghệ An vùng có yếu tố văn hóa truyền thống vừa mang tính thống văn hóa Thái, vừa mang tính đặc thù địa phơng hoàn cảnh, điều kiện lịch sử riêng biệt trình giao tiếp văn hóa với c dân kề cận nh văn hóa Việt - Mờng, văn hóa Môn - Khơ me, văn hóa Lào Về yếu tố văn hóa truyền thống đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần đồng bào Thái Nghệ An khác biệt so với ngời đồng tộc họ Tây Bắc Tuy nhiên sở kế thừa vốn truyền thống văn hóa đó, đồng bào Thái Nghệ An đà áp dụng ®iỊu kiƯn võa cã tÝnh chÊt chung cđa nói rõng nhiệt đới vừa có nét khu vực địa lý riêng, tạo nên nét đặc thù riêng văn hóa đồng bào Thái nơi Về phơng thức canh tác, c dân nông nghiệp trồng lúa nớc nhng ngời Thái Nghệ An canh tác nơng rẫy đóng vai trò quan trọng đời sèng nh ë B¶n Léc - QuÕ Phong, ë Mêng Hinh - Kỳ Sơn Còn Tây Bắc số bản, mờng có làm rẫy nhng hạn chế, c dân không lấy canh tác nơng rẫy làm phơng thức sinh sống Nếu Nghệ An, việc làm vờn đợc xem nghề phụ đời sống kinh tế Tây Bắc việc làm vờn, trồng loại 120 ăn nghề phụ khác phát triển Các công cụ sản xuất cày, bừa, hái, nhíp, liềm đợc sử dụng nhiều Nghệ An Tây Bắc đà có trợ giúp đắc lực loại máy móc nhiều nh máy cày, máy bừa, máy xay xát Và hệ thống thủy lợi ngời Thái Nghệ An đà đợc cải thiện nhiều nhng biện pháp thủy lợi truyền thống, hệ thống mơng, phai trì với số lợng nhiều Tây Bắc Về nhà ở, nhà sàn truyền thống ngời Thái Nghệ An không làm khau cút hình trăng khuyết nh nhà sàn ngời Thái Tây Bắc Về ăn uống, ăn đặc trng Thái Nghệ An đợc trì, gìn giữ Tây Bắc ăn truyền thống đợc trì nhng cách thức chế biến có nhiều cải biên Về phơng tiện vận chuyển, lại ngời Thái Nghệ An đà sử dụng phơng tiện nh xe đạp, xe máy, thuyền gắn máy, phơng tiện truyền thèng vÉn cßn sư dơng phỉ biÕn nh gïi, sät, gánh, sức kéo trâu, bò Còn với ngời Thái Tây Bắc phơng tiện truyền thống đợc sử dụng phần, lại họ đà sử dụng phơng tiện đại nh xe ô tô, xe máy, thuyền gắn máy, máy cày, máy bừa, Về trang phục, khác biệt trang phục ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Tây Bắc đợc biểu rõ nét qua trang phục ngời phụ nữ Qua màu sắc trang trí trang phục phụ nữ Thái Nghệ An cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ họa tiết trang trí trang phục, đặc biệt váy Khác với váy phụ nữ Thái Tây Bắc màu chàm với dải vải đỏ đáp phía gấu váy, cạp váy màu với thân váy chân váy hoa văn trang trí, thể vẻ đẹp kín đáo, bình dị ngời phụ nữ nơi Còn váy phụ nữ Thái miền Tây Nghệ An có phần rực rỡ, phong phú cách phối gam màu, tầng hoa văn, Cạp váy làm vải khác màu với thân váy (trắng đỏ), chân váy có thêu nhiều loại hoa văn nh nhóm Tày Mờng có khải hoa văn đờng viền chạy 121 theo chiều ngang với hình động vật nh voi, hổ, rồng, nhóm Tày Thanh thêu hình trám xếp dọc theo chiều đứng thân váy Váy đợc mặc hai mặt, mặt phải thêu mặc ngày thờng, mặt trái thêu mặc ngày hội, lễ, tết Khi mặc váy phần cạp thờng dâng cao ngang ngùc Víi trang phơc rùc rì nµy nã đà làm bừng sáng lên sức sống ngời nơi Với bàn tay tài hoa ngời phụ nữ Thái Nghệ An, toàn cảnh sắc thiên nhiên với màu sắc rực rỡ đà đợc thu lại với sức lôi kỳ diệu, đồng thời thể ớc vọng ngời nơi tác phẩm dệt Về trang sức, khác với nhóm Thái Tây Bắc dùng trâm cài đầu hình nấm, có mũi tròn, đầu nhọn phụ nữ Thái miền Tây Nghệ An dùng trâm cài đầu hình kim tự tháp, dài đầu Hoa tai đợc dùng phổ biến phụ nữ Thái Nghệ An loại hoa tai hình đỉa ăn no Ngoài ra, số cụ già giữ lại kiểu hoa tai hình lõi chỉ, có đồng tiền hình cánh mặt trớc (giống hoa tai phụ nữ Thái Tây Bắc) nhng không phổ biến Sở dĩ có khác biệt trang phục phụ nữ Thái miền Tây Nghệ An phụ nữ Thái Tây Bắc môi trờng sinh sống Ngời Thái miền Tây Nghệ An c trú kề cận với dân tộc nh Thổ, ơđu, Khơ mú, Hmông, Kinh cộng đồng ngời Lào sát biên giới Bởi vậy, trình sống diễn tợng giao lu văn hóa, ngời phụ nữ Thái đà tiếp thu yếu tố trang phục tộc ngời sống xung quanh để làm giàu cho trang phục truyền thống điều tất yếu Ngoài đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An có nét đặc trng riêng biệt với ngời Thái Tây Bắc nh hôn nhân, tang ma, đời sống tín ngỡng, văn nghệ mà đà tìm hiểu phần Thật ra, khác biệt văn hóa ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Tây Bắc đợc thể rõ nét qua văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tơng đối (ví dụ điệu múa ngời Thái Nghệ An không đợc phát triển đa dạng nh ngời Thái Tây Bắc Các điệu múa đợc phổ biến là: múa sạp, múa bắn cung, múa lăm vông, múa già gạo, múa Tăngbula (múa cầu 122 phúc), đợc tổ chức, vui chơi vào dịp lễ tết, lễ hội; tập tục ma chay, cới xin có nét riêng định; truyện thơ, truyện kể dân gian mang đặc trng miền Tây xứ Nghệ;) Nói tóm lại, văn hóa ngời Thái miền Tây Nghệ An ngời Thái Tây Bắc có khác biệt hoàn cảnh xà hội, đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa hai vùng quy định Chính khác biệt văn hóa hai vùng đà bồi đắp, bổ sung, làm phong phú thêm văn hóa Thái nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa đa dạng thống 3.4 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngời Thái miền Tây Nghệ An Văn hóa truyền thống giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ dân tộc, chuẩn mực t tởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, lễ nghi, thông qua đời sống vật chất tinh thần dân tộc Một quốc gia muốn tồn tại, phát triển bình đẳng văn hóa giới nhân loại phải giữ gìn đợc gốc, bảo tồn phát huy đợc vốn văn hóa truyền thống mình, trì đợc sắc văn hóa Trên sở chung đó, hÃy xem xét công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngời Thái miền Tây Nghệ An nh ? 3.4.1 Những thành tựu công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngời Thái miền Tây Nghệ An Trong đời sống ngời, phát triển xà hội văn hóa lĩnh vực đợc xem trọng hàng đầu Không thể có tăng trởng, phát triển bền vững quốc gia, dân tộc không dựa tảng văn hóa phong phú, có sắc riêng Đảng ta khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội Nghị V (khóa 8) BCHTW Đảng ghi rõ: Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng phát triển 123 giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đầu t tổ chức điều tra, su tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc thiểu số Chỉ thị 39/1998 ngày 3/12/1998 Thủ tớng phủ việc đẩy mạnh công tác văn hóa thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số ghi cụ thể: Làm tốt công tác giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Đồng thời với công việc su tầm, nghiên cứu, khai thác giới thiệu, cần có kế hoạch bảo tồn công trình, địa văn hóa có giá trị, tiêu biểu vùng dân tộc thiểu số (nh chùa, tháp, nhà rông, nhà dài, nhà sàn, làng có nghề thủ công truyền thống) di sản văn hóa có giá trị khác Tổ chức nghiên cứu, cải tiến, giúp đỡ để phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống dân tộc thiểu số theo hớng sản xuất hàng hóa, gắn văn hóa với du lịch Vận động đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn vµ sư dơng trang phơc trun thèng, tỉ chøc giíi thiệu sản phẩm mang tính văn hóa để bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc [49, 157 - 158] Trên sở định hớng đó, công tác bảo tồn, phát huy, phát triển sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Thái nói riêng đà đợc tỉnh nớc tham gia tích cực Tỉnh ủy Nghệ An đà xây dựng chơng trình số 03CTr/T xây dựng, phát triển đời sống văn hóa miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An (năm 1998) Cùng với Sở Văn hóa thông tin tỉnh Nghệ An đà lËp KÕ ho¹ch sè 175/KHHD - VH híng dÉn triĨn khai ChØ thÞ sè 39 CT - TTg cđa Thđ tớng Chính phủ việc đẩy mạnh công tác văn hóa thông tin miền núi vùng đồng bào d©n téc thiĨu sè ë NghƯ An Díi sù quan tâm Đảng Nhà nớc, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn miền Tây Nghệ An nói chung, ngời Thái nơi nói riêng đà đạt đợc kết định: Một là, Sở văn hóa - Thông tin Nghệ An đà triển khai nghiên cứu số đề tài cấp tỉnh nh Nghiên cứu giải pháp xây dựng số mô hình văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An, Bảo tồn phát huy cá giá 124 trị lịch sử, văn hóa di tích Đền Chín gian, Đặc biệt, Sở văn hóa Thông tin Nghệ An triển khai dự án Xây dựng huyện văn hóa miền núi Quỳ Hợp, đợc xem dự án thí điểm Bộ văn hóa Thông tin xây dựng mô hình huyện văn hóa miền núi để sau nhân rộng toàn quốc Hai là, công tác điều tra, khảo sát, su tầm dân ca, dân vũ, dân nhạc ngời Thái nơi đợc đề cao Hiện nay, nơi đà thành lập đợc hàng trăm đội văn nghệ làng bản, hàng chục câu lạc ngời yêu dân ca, nói Vì xà Bắc Sơn huyện Quỳ Hợp đợc coi mô hình tiêu biểu bảo tồn phát huy tác dụng loại hình sinh hoạt dân ca, dân nhạc, dân vũ đời sống tộc ngời Chính phát triển sôi nổi, rầm rộ phong trào văn nghệ quần chúng nơi đà góp phần to lớn việc gìn giữ, phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống tộc ngời Ba là, hệ thống bảo tàng tỉnh đà xây dựng xong chơng trình trng bày văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đà vào hoạt động Đặc biệt phòng trng bày hình ảnh, vật dân tộc Thái bảo tàng Quỳ Châu, nhà truyền thống Quỳ Hợp, Chính hệ thống bảo tàng đà góp phần nghiên cứu, bảo lu làm giàu thêm cho kho tàng di vật lịch sử tự nhiên - xà hội nơi đây, đồng thời góp phần giáo dục t tởng, tình cảm cho hệ di sản văn hóa dân tộc Bốn là, Tỉnh nhà đà su tầm, biên soạn xuất tác phẩm văn học, văn nghệ dân tộc thiểu số, phần lớn viết ngời Thái, văn hóa dân gian Thái, với công trình tiêu biểu nh: Truyện cổ dân tộc Thái, Truyện thơ đồng dao Thái, Tục ngữ - ca dao - dân ca dân tộc Thái Nghệ An, Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An, Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, Ngoài ra, việc su tầm tác phẩm văn học chữ Thái cổ viết cọ, giấy dó đợc địa phơng đặc biệt quan tâm, số văn chữ Thái cổ đợc lu giữ bảo tàng địa phơng bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 125 Năm là, vấn đề tiếng nói chữ viết ngời Thái đợc quan tâm Đài phát địa phơng đà xây dựng xong chơng trình phát thanh, truyền hình tiếng Thái đà mở rộng phủ sóng đến số xà vùng sâu, vùng xa Các chơng trình băng hình lồng tiếng Thái đà phát huy tác dụng Tiếng Thái đà đợc lồng cho nhiỊu phim, chđ u lµ phim tµi liƯu híng dÉn đồng bào thực chủ trơng, sách Đảng phát triển kinh tế - xà hội, giới thiệu văn hóa truyền thống tộc ngời dân tộc anh em khác, hớng dẫn đồng bào tham gia công tác bảo tồn, giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hóa Bên cạnh đó, chữ Thái đà đợc biên soạn đa vào dạy song ngữ số trờng dân tộc nội trú tỉnh, nhằm giúp hệ trẻ trang bị cho tiếng nói, chữ viết riêng dân tộc nhằm bảo tồn làm phong phú cho văn hóa dân tộc Sáu là, địa phơng tỉnh trọng việc bảo tồn, khai thác phát huy di tích, danh thắng gắn với lễ hội truyền thống, nhằm làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân, tiêu biểu nh lễ hội Hang Bua (lễ hội vùng Tây Bắc Nghệ An gắn với di tích lịch sử - văn hóa Hang Bua), lễ hội Môn Sơn Lục Dạ (lễ hội gắn với di tích lịch sử cách mạng vùng Tây Nam Nghệ An), Thông qua lễ hội, sắc thái văn hóa tộc ngời nh điệu dân ca (nhuôn, xuối, lăm, khắp, ), trò chơi dân gian ( ném còn, khắc luống, nhảy sạp,) đợc bảo tồn, trì phát triển Bảy là, địa phơng tỉnh nhiều năm qua đà tổ chức nhiều hình thức giao lu văn hóa, tiêu biểu Ngày hội văn hóa thể thao dân tộc Với loại hình văn hóa nghệ thuật diễn ngày Hội đà giúp dân tộc tham gia tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, tạo mối liên hệ, gắn kết dân tộc ngày bền chặt Tám là, qua việc thực sách Nhà nớc tài trợ cho văn nghệ sĩ sáng tác nghiên cứu, giới thiệu văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số thông qua Hội văn nghệ dân tộc thiểu số, nghệ nhân, nghệ sĩ đà có điều kiện phát huy vai trò việc bảo tồn, phát huy phát triển di ... ngời Thái miền Tây Nghệ An Chơng 2: Đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An Chơng 3: Sự giao lu văn hóa ngời Thái miền Tây Nghệ An Chơng 10 Khái quát tộc ngời Thái miền Tây Nghệ An. .. số nét đặc sắc đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An, trọng tâm vấn đề hôn nhân, tang ma, đời sống tín ngỡng, luật tục, đời sống văn nghệ ngời Thái miền Tây Nghệ An Phạm vi nghiên... Thái miền Tây Nghệ An 5.2 Luận văn làm rõ đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái miền Tây Nghệ An vừa phong phú, đa dạng nhng có đặc điểm riêng biệt, sắc văn hóa riêng, sức lan tỏa văn hóa Thái văn

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan