Bước đầu tìm hiểu công cuộc cải cách hành chính ở gia định dưới triều minh mạng (1820 1840)

88 1.2K 4
Bước đầu tìm hiểu công cuộc cải cách hành chính ở gia định dưới triều minh mạng (1820   1840)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Trang * DÉn luËn Lý chän đề tài Lịch sử đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài * Nội dung Chơng 1: Một số vấn đề máy nhà nớc từ sơ khởi đến thời Gia Long 1.1 Các cải cách hành trớc thời nhà Nguyễn 1.2 Bộ máy hành thời Gia Long Chơng 2: Vài nét công cải cách hành dới triều Minh Mạng (1820-1840) 2.1 Tiểu sử, t tởng trị bËt cđa Minh M¹ng 2.1.1 TiĨu sư vua Minh M¹ng (1791 - 1841) 23 2.1.2 Sự lên Minh Mạng 2.1.3 T tởng trị bật Minh Mạng 2.2 Công cải cách hành Minh Mạng (1820 - 1840) 2.2.1 Cải cách hành Trung ơng 2.2.2 Cải cách hành địa phơng: Chơng 3: Cuộc cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng 3.1 Lịch sử hình thành vùng đất Gia Định 3.1.1 Gia Định trớc năm 1765 3.1.2 §Þa danh Gia §Þnh (1698-1832) 56 3.2 VÞ trÝ cđa vùng đất Gia Định phát triển nớc Đại Nam 3.2.1 Về kinh tế 3.2.2 Về trị - quân 3.3 Công cải cách hành Gia Định *Kết luận * Tài liệu tham kh¶o * Phơ lơc 1 15 23 26 29 37 37 45 52 53 58 58 63 66 75 79 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Dẫn luận Lý chọn đề tài Vừa qua, vào tháng11 năm 2002, hội thảo khoa häc qc gia vỊ lÞch sư thêi Ngun diƠn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Có thể nói, lịch sử triều Nguyễn - vơng triều đại diện cho chÕ ®é phong kiÕn ci cïng cđa ®Êt níc ta hôm chất chứa nhiều vấn ®Ị thêi sù Cã lÏ, sù ®êi cđa nhµ nớc phong kiến mang dòng họ Nguyễn vốn đà gặp bao gian nan thử thách, nhng sau xây dựng củng cố đất nớc cha đợc bao lâu, bối cảnh thời đại ập đến, bắt nhà Nguyễn phải hứng chịu kinh nghiêm ứng phó Cuối cùng, chấm dứt nhà nớc Nguyễn với t cách vai trò đứng đầu đất nớc thống nớc ta rơi vào ách đô hộ thực dân Pháp Nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn có nhiều vấn đề cộm, đan xen phức tạp Chính mà nhiều tranh luận lịch sử triều đại tiếp tục diễn Có vấn đề xét riêng vua Nguyễn có vấn đề triều Nguyễn chịu chi phối đặc điểm chung phong cách nho giáo quỹ đạo châu lúc Học lịch sử Việt Nam cận đại, giai đoạn 143 năm tồn triều Nguyễn Để lý giải tất đề xảy trìng đó,thật vấn đề đơn giản Nhng thời kỳ đầu, tức thời gian nhà Nguyễn tồn với t cách thống lĩnh nớc Việt 81 năm, nhà nghiên cứu đà có nhìn nhận khách quan, đắn, khoa học để đánh giá công lao ®ãng gãp nhµ Ngun cho ®Êt níc Ngµy nay, nhắc đến thành tựu nhà Nguyễn thời kỳ ngời ta thờng kể đến mặt: nghiệp thống đất nớc, tác phẩm đồ sộ văn chơng, sử học gặt hái nhiều thành công trở thành ngành khoa học riêng biệt có quan chuyên trách Ngoài ra, có thành tựu häc tht, t tëng Dï cho cã cßn nhiỊu ý kiến nhận xét, phê phán triều Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn thành tựu dới triều Nguyễn điều phủ nhận ngời ta thờng nói nhà Nguyễn đợc mùa văn hoá Nhng có lẽ tồn số ngời cha suy luận cách lôgíc thành tựu đạt đợc hệ cấu tổ chức quản lý - máy hành vận hành có hiệu đợc cải cách hoàn thiện dới triều Minh Mạng (1820-1840) Bộ máy hành nh bệ đỡ cho dạng vật chất để sản sinh dạng vật chất khác đây, quy tắc làm việc, lề lối làm việc chuyên trách làm việc quan ngời thời Nguyễn - Minh Mạng ta bàn đến Bởi vấn đề hành hoạt động tổ chức xà hội điều hành toàn công việc hệ thống Nhà nớc tất lĩnh vực, thực thi pháp luật văn pháp quy, thiết chế, quy trình thủ tục cách hợp lý có hiệu quả; hệ thống quản lý bảo đảm cho xà hội phát triển có kỷ cơng nếp theo yêu cầu giai cấp cầm quyền[38,11] Thế nên, cải cách hành quốc gia thực chất điều chỉnh đổi cấu vận hành máy quản lý phơng diện tổ chức thiết chế nhằm thúc đẩy tính hiệu tổ chức để đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan đạt đợc nhanh chóng mục tiêu phát triển đất nớc theo ý thức nhà cầm quyền Công cải cách hành dới triều Minh Mạng (1820-1840), đà đặt thiết chế có đổi việc quản lý đất nớc ta nửa đầu kỷ XIX Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, việc tổ chức máy hành nh chia đặt tỉnh, công việc quản lý huyện, xà việc tra, giám sát quan lại dới triều Minh Mạng, chừng mực mang tính thời không phần cần thiết cho nhà quản lý hành Bớc sang thời đại, có thời kỳ, có lẽ rải qua chiến tranh tàn khốc liệt, đà kế thừa cải cách hành lịch sử mà sát nhập vài tỉnh lại với Thực tế đà dẫn tới kết nhiều lĩnh vực quản lý hành khiến nhà nớc Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp phải có sách điều chỉnh lại Hiện nay, đặt vấn đề cải cách hành dới triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX,không nhu cầu hiểu biết,nhiệm vụ ngời muốn nghiên cứu khoa học mà góp phần giúp ngời quan tâm ngời làm quan quản lý hành có nhìn cụ thể vấn đề có tính khoa học vừa có tính thực tiễn Hiện nay,việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Gia Định xa đặc biệt đợc trọng,có lẽ Nam Bộ có tầm quan trọng mang tính đầu cầu chiến lợc phát triển quốc gia Nhất năm ci cïng cđa thÕ kû tríc(thÕ kûXX), ®Êt níc kû niệm 300 năm Sài Gòn - Gia Định (1698-1998) Gia Định xa đợc viết rầm rộ báo, tạp chí, sách có liên quan đến lịch sử Nam Bộ đợc tái lại hoàn toàn.Tuy nhiên, tất tài liệu phần cải cách hành Gia Định cha có tài liệu lý giải cách toàn diện thấu đáo cải cách có ỹ nghĩa thực tiễn lớn đối vói phát triển đất nớc Đại Nam Khi học tập lịch sử triều Nguyễn giai đoạn này, muốn nghiên cứu cải cách hành dới triều Minh Mạng(1820-1840), đặc biệt Gia Định.Nh vậy, nghĩa nghiêng xu hớng đề cao nhà Nguyễn.Đấy phiến diện hội nhìn nhận lại lịch sử nhà Nguyễn mà muốn nghiên cứu để hiểu thấu thân vấn đề lịch sử.Hơn nữa, chơng trình phổ thông viêc nghiên cú nghiêm túc đề tài nâng cao tầm hiểu biết mà phục vụ cho việc dạy học sau Vì tất lý mà đà chọn đề tàiBớc đầu tìm hiểu công cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng (1820-1840) để nghiên cứu Lịch sử đề tài Cải cách hành dới triều Minh Mạng (1820-1840) đề tài Trớc xuất t liệu nghiên cứu cải cách máy nhà nớc Nguyễn đà có sử đề cập đến Bộ Việt Nam sử lợc Trần Trọng Kim, xuất năm 2000 Nh tính sử lợc nó, cải cách hành Minh Mạng đợc nhắc qua số nghiệp Phan Thị Hơng Giang Kho¸ ln tèt nghiƯp kh¸c cđa vua Ngun Qun Lịch sử Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ XIX), in năm 1956 Đào Duy Anh dùng bảy dòng nói đến cải cách Năm 1960 sách Lịch sử chế độ phong kiến ViƯt Nam” tËp 3, Phan Huy Lª chđ biªn dành mời trang trình bày máy quyền Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Do tính chất giáo trình tài liệu mà cải cách hành dới triều Minh Mạng vấn đề điểm qua mang tính thông sử Tháng 6/1993, tạp chí Nghiên cứu lịch sử - Tập chuyên san nhµ Ngun cã bµi cđa PGS Ngun Danh PhiƯt víi tiêu đề Suy nghĩ : Bộ máy Nhà nớc quân chủ trung ơng tập quyền Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, nhng tạp chí nhận xét máy Nhà nớc quân chủ Nguyễn xu phát triển lịch sử Đầy đủ cải cách hành Minh Mạng Luận án PTS bảo vệ năm 1994 Nguyễn Minh Tờng tiếp t liệu Tổ chức máy Nhà nớc triều Nguyễn 1802-1884, xuất năm 1997 Đỗ Bang chủ biên Đến cha có t liệu viết cải cách hành dới triều Minh Mạng vợt tầm hai t liệu Trong Nguyễn Minh Tờng, ông nghiên cứu cải cách Minh Mạng từ trung ơng đến địa phơng, sách Đỗ Bang chủ biên nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ thay đổi quan Tất nguồn tài liệu nghiên cứu trên, cha có tài liệu đề cập cách đầy đủ, toàn diện nh ý nghĩa cải cách Gia Định Đợc đồng ý thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên hớng dẫn TS.Trịnh Thị Thuỷ, mạnh dạn lấy cải cách hành Gia Định làm đề tài khoá luận tốt nghiệp: Bớc đầu tìm hiểu công cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng (1820-1940), với mong muốn nỗ lực đóng góp khôi phục cải cách hành Gia Định cách đầy đủ, toàn diện Ngoài ra, cã mét ý muèn dï hÕt søc nhá nhoi ®ã góp phần công lao giới nghiên cứu sử học đánh giá lại vị trí vơng triều Nguyễn, dới triều vua Minh Mạng (1820-1840) tiến trình lịch sử dân tộc Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Do hạn chế thân nguồn t liệu, chắn đề tài chứa đựng thiếu sót Rất mong thầy cô giáo bạn bè góp ý để thân tiến đờng làm quen với nghiên cứu khoa học khoa học lịch sử Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu công cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng Do phạm vi mà xem xét công cải cách hành Minh Mạng (1820-1840) Chính trớc sâu vào cải cách Gia Định phải tìm hiểu vài nét công cải cách Minh Mạng phạm vi trung ơng địa phơng Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu chủ yếu dựa vào sử triều Nguyễn: Đại Nam thực lực biên đệ nhị kỷ, xuất từ 1962-1964; Đại Nam hội điển lệ, xuất năm 1993; Minh Mệnh yếu, xuất năm 19721974; Đại Nam Thống Chí - Lục tỉnh Nam Việt, 1973; Gia Định xa nay, 1973; Gia Định Thành thông chí, 1998; Cải cách hành dới triều Minh Mạng, 1996; Tổ chức máy Nhà nớc triều Nguyễn 1802-1884, 1997; Tạp chí Xa Kỷ niệm 300 năm Sài Gòn - Gia Định từ năm 1997 - 1999; Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1999 Nhìn lại tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam cách tổng quát thấy đặc điểm trội nhất, lúc lịch sử khẩn thiết đặt yêu cầu, nhiệm vụ phải giải xà hội Việt Nam lại xuất nhân vật xuất chúng đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử ấy: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, Lý Thờng Kiệt với kháng chiến chống Tống, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn TrÃi Nh thế, ta đặt Minh Mạng đứng ngang hàng với vị anh hùng dân tộc Bởi bối cảnh khác họ giải yêu cầu, nhiệm vụ khác tầm dân tộc nhân vật xây dựng đất nớc Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp thời bình so sánh với thời chiến hẳn có chênh lệch lớn Song nói hoàn cảnh lịch sử yêu cầu lúc họ đà hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc mặt coi vua Minh Mạng nhân vật mà lịch sử giao phó trọng trách Sự nghiệp Minh Mạng không dừng lại nghiệp vị vua kế dòng họ Nguyễn mà đánh dấu phát triển t tởng trị - văn hoá dân tộc Việt Nam đây, muốn lu ý đến vấn đề trờng hợp định, cá nhân có vai trò quan träng víi bíc tiÕn cđa lÞch sư LÞch sư cải cách nói chung, lịch sử t tởng cải cách hành nói riêng đến triều Minh Mạng đà thực đẩy lên bớc cao phù hợp với mục đích yêu cầu nhà cầm quyền nh bèi c¶nh chung cđa x· héi ViƯt Nam lóc Trong đề tài khoá luận, sử dụng nghiên cứu tổng hợp nhiều ngành khoa học Trong phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lô gíc giữ vai trò chủ yếu Đề tài sử dụng phơng pháp đặc thù khoa học khác nh nghiên cứu địa danh học, lịch sử, thống kê v.v để hỗ trợ cho t liệu sử học giải vấn đề khoá luận đặt Bố cục đề tài Ngoài phần dẫn luận kết luận, nội dung khoá luận chia làm ba chơng: Chơng 1: Một số vấn đề máy hành từ sơ khởi đến thời Gia Long Chơng 2: Vài nét công cải cách hành dới triều Minh Mạng (1820-1840) Chơng 3: Cuộc cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Chơng Một số vấn đề máy nhà nớc từ sơ khởi đến thời Gia Long 1.1 Các cải cách hành trớc thời nhà Nguyễn Nghiên cứu cải cách hành tổ chức máy Nhà nớc lịch sử trung đại phong kiến Việt Nam, ta phải kể đến cải cách hành Khúc Hạo năm 907 Nghiên cứu cải cách hành Khúc Hạo ta không cốt lấy bề dày thời gian mà ta tìm t tởng canh tân, t thay đổi, cải tạo cũ yêu cầu lịch sử đòi hỏi, đặt sớm từ buổi đầu dựng tự chủ Song nữa, ta tìm thấy móng máy hành cho nhà trung đại phong kiến Việt Nam đợc gây dựng mầm mống Đó gốc rễ để ta hiểu toàn cải cách hành dới triều đại nói chung công cải cách hành Minh Mạng nói riêng Trải qua 1.000 năm dới ách đô hộ triều đại phơng Bắc, vào năm 905, vị hào thổ đất Hồng Châu(1) Khúc Thừa Dụ đà nhanh chóng khởi binh, đánh tan quân đô hộ, buộc triều định nhà Đờng sụp đổ đà phải cách chức tiết độ sứ Độc Cô Tổn, chấm dứt đô hộ đất Tĩnh Hải Họ Khúc đà trở thành ngời chủ An Nam đầu năm 906, vua Đờng buộc phải phong thêm "cho Tĩnh Hải quân tiết Độ sứ Khúc Thừa Dụ chức đồng bình chơng sự" Lúc đó, ngời đứng đầu đất nớc cha thành lập vơng triều nhng thật "thời Bắc thuộc" đà chấm dứt vĩnh viễn, đất nớc chuyển sang thời đại mới, thời đại độc lập, tự chủ dới chế độ phong kiến (1) Hồng Châu: Hải Dơng ngày Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Trong thiên niên kỷ xâm lợc đô hộ, triều đại phơng Bắc sách bóc lột tô thuế, sai dịch cống nạp sản phẩm quý hiếm, quyền đô hộ không dừng lại sách vơ vét cớp bóc tàn bạo đó, mà riết thực sách đồng hoá nhằm H¸n ho¸ ViƯt téc , vÜnh viƠn xo¸ bá sù tồn quốc gia Âu Lạc dân tộc Việt, biến đất nớc Âu Lạc thành quận, huyện Trung Quốc Để xây dựng bảo vệ quyền vừa giành đợc, lịch sử yêu cầu họ Khúc phải thực cải cách hành chính, trị xà hội để xoá bỏ dần ảnh hởng sâu sắc hậu nặng nề thời Bắc thuộc để lại, khắc phục tính phân tán quyền lực thủ lĩnh địa phơng, xây dựng quyền dân tộc thống từ Trung ơng đến làng xà Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, ông Khúc Hạo lên kế vị, tiếp tục nghiệp tinh thần tự chủ cha Ông đợc nhà Hậu Lơng(1) phong chức "An Nam đô hộ tiết độ sứ" Từ dựa vào ủng hộ nhân dân, Khúc Hạo đà thực cải cách nhiều mặt nhằm xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ có cải cách hành - mét bé phËn rÊt quan träng cuéc c¶i cách Khúc Hạo Trong cải cách , Khúc Hạo bÃi bỏ máy hành chính, quyền đô hộ nhà Đờng để thành lập máy quản lý đất nớc riêng Chính quyền cũ phơng Bắc từ An Nam đô hộ phủ đến châu, huyện đến hơng, xà (An Nam đô hộ phủ châu huyện xÃ) Theo sách "An Nam chí nguyên" Cao Hùng Trng(2) hơng quyền đô hộ nhà Đờng đặt gồm có loại tiểu hơng (từ 70 đến 150 hộ) đại hơng (160 - 540 hộ) Hơng đơn vị hành gồm số xà có địa d gần Xà gồm có tiểu xà (10-30 hộ) đại xà (40-60 hộ) Trên thực tế, quyền đô hộ quản lý cấp châu, huyện phần cấp hơng, vơn tay đến làng xà cổ truyền dân Việt Khúc Hạo tổ chức lại máy quản lý Nhà nớc từ Trung ơng đến cấp xà nhằm xây dựng quyền dân tộc thống Ông chia nớc (1) (2) Hậu lơng: Đợc tồn (907 - 923, thành lập nhà Đờng sụp đổ năm 907 Sách An Nam Chí Nguyên Cao Hùng Trng (Trung Quốc - kỷ XVII) 10 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Phủ Định Viễn: Nguyên xa đất Thuỷ Chân Lạp Bản triều mở mang đất làm châu Định Viễn Năm Gia Long thứ (1808) thăng làm phủ tổng: Vĩnh Bình, Vĩnh An Tân An thăng làm huyện thuộc phủ quản hạt Năm thứ 12 (1813) đặt thêm huyện Vĩnh Định thuộc phủ Năm Minh Mạng thứ 4(1813) đặt thêm huyện Vĩnh Định, chia đất huyện Tân An làm hai huyện Tân Minh Duy Minh biệt thuộc phủ Hoàng An Năm thứ 13 (1832) hai huyện Vĩnh Định VÜnh An biƯt thc vỊ tØnh An Giang, l¹i chia phần đất huyện Vĩnh Bình đặt thêm huyện Vĩnh Trị, phủ kiêm lý huyện Vĩnh Bình mà thống hạt hun VÜnh TrÞ L·nh hun 14 tỉng, 116 x· thôn Phủ Hoàng Trị: Nguyên trớc địa phận tổng Tân An; Năm Gia Long thứ (1808) thăng làm huyện chia làm hai huyện là: Tân Minh, Bảo An Năm Minh Mạng thứ (1823) thăng huyện Tân An làm phủ Hoàng An lấy tổng Tân Minh tổng Bảo An làm huyện Tân Minh Duy Minh Chia huyện Bảo An làm hai huyện: Bảo An Bảo Hựu mà thống hạt huyện Bảo An Vậy phủ Hoàng Trị lÃnh huyện, 22 tổng, 152 xà thôn bang Phủ Lạc Hoá: Nguyên trớc đất hai phủ Trà Vinh Mân Thít Chân Lạp Đầu triều Nguyễn khai thác, ngời Chân Lạp ®em hai phđ Êy néi thc vỊ níc ta Khi đầu trung hng, thiên mục Nguyễn Văn Tồn cai quản thổ dân đặt đồn Uy Viễn Năm Minh Mạng thứ (1825) cải phủ Mân Thít làm huyện Tuân Mỹ, phủ Trà Vinh làm huyện Trà Vinh đặt tên phủ thuộc thành Gia Định Năm Minh Mạng 13 (1832) phân hạt cải thuộc tỉnh Vĩnh Long kiêm lý huyện Tuân Mỹ thống hạt huyện Trà Vinh L·nh hun 10 tỉng, 146 x· th«n TØnh VÜnh Long: Phía tả có Long Hồ, phía hữu có Ng Câu, sau có sông dài, trớc có c Châu Bích Trân rải theo hộ vệ, nớc nguyên đầu chảy đến sông dài Bao quanh có chợ Vĩnh Thanh, chợ Long Hồ, ghe thuyền tụ tập, phố xá liên tiếp, thành yếu địa hình thắng danh khu đô hội Vả lại liên tiếp với tỉnh An Giang, thống hạt tỉnh Định Tờng, đủ làm rào dậu để cản vệ Gần nơi tỉnh thành có sông dài rộng quanh theo làm trì hào thiên nhiên tỉnh Ngoài có Tiền Giang, Hậu 74 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Giang, sông sâu nớc chảy hùng dũng; đảo Côn Lôn đứng trấn biển nguy nga Nói địa lợi đồng ngàn dặm có ruộng vờn phì nhiêu xanh tốt; nói thuỷ lộ sông ngòi nhiều nhánh, có phải lạc bến đờng Dọc theo biển có hải tấn: Đinh An, Cổ Chiên, Mân Thít Ngoa Châu, có bÃi bến quanh co đông kín cửa biển thật hiểm yếu [43, 4647] Tỉnh An Giang: Phía Đông giáp Vĩnh Long, phía Tây giáp tỉnh Hà Tiên, phía Nam giáp biển, phía Bắc giáp Cao Miên Tỉnh An Giang nguyên xa đất Tầm Phong Long Chân Lạp Bản triều đời vua Thế Tôn Hiếu Võ hoàng đế năm Đinh Sửu thứ 19 (1757), vua nớc Chân Lạp Nặc Tôn đem dựng đặt làm đạo Châu Đốc Đời Gia Long xét đất bỏ trống, mộ dân đến gọi Châu Đốc tân cơng, đặt chức quản đạo thuộc tỉnh Vĩnh Long quản hạt Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) chia đất làm hai phủ: Tuy Biên, Tân Thành đặt huyện: Tây Xuyên, Phong Phú, Đông Xuyên, Vinh An (Tây Xuyên, Phong Phú thuộc phủ Tuy Biên; Đông Xuyên, Vĩnh An thuộc phủ Tân Thành) Đặt tỉnh An Giang, đặt Tổng đốc gọi An - Hà Tổng đốc, thống trị hai tỉnh An Giang Hà Tiên lại đặt hai tỉnh Bố án Năm thứ 16 (1835) lại lấy đất Ba Thắc đặt thêm làm phủ Ba Xuyên đặt huyện Phong Nhiêu, Phong Thạch Vĩnh Định thuộc theo Năm thứ 20 (1839) đặt thêm huyện An Xuyên thuộc phủ Tâ Thành thống hạt Tỉnh An Giang l·nh phđ hun Phđ Tuy Biªn: nguyªn tríc đất hai huyện Vĩnh An, Vĩnh Định tỉnh Vĩnh Long Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) chia đặt làm phủ kiêm lý huyện Tây Xuyên, thống hạt huyện Đông Xuyên Năm thứ 20 (1839) cải huyện Phong Phú phủ Tân Thành làm thống hạt phủ này: huyện Tây Xuyên có tổng, 38 xà thôn huyện Phong Phú có tổng 31 xà th«n Tỉng céng tỉng, 69 x· th«n 75 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Phủ Tân Thành: nguyên trớc địa phần hai huyện Vĩnh An Vĩnh Định tỉnh Vĩnh Long Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) đặt tên phủ này, kiêm lý huyện Vĩnh Định Năm thứ 20 (1839) đặt thêm huyện An Xuyên thuộc phủ này, lấy huyện Vĩnh Định làm thống hạt phủ Ba Xuyên, lại cải huyện Đông Xuyên phủ Tỉnh Biên làm thống hạt phủ Phủ có huyện, 11 tổng 94 xà thôn bang Hun VÜnh An cã tỉng, 36 x· th«n huyện An Xuyên có tổng 25 xà thôn, huyện Đông Xuyên lÃnh tổng 33 xà thôn Phủ Ba Xuyên: nguyên trớc đất phủ Ba Thắc Cao Miên Khi đầu triều trung hng chiếm lấy, đặt phủ An cho man dân lập đồn điền năm nạp lúa su thuế Năm Nhâm Tý, Nặc ấn Xiêm về, vua đem đất cho lại Năm Minh Mạng thứ 20 (1835) Phiên Liêu bọn Trà Long, Nhâm Tý khẩn cầu đặt quan chức đóng giữ, nên đặt lại phủ Ba Xuyên Khi đầu đặt chức án phủ sứ, mà lÃnh việc tri phủ Lại trích địa phần huyện Vĩnh Định chia làm huyện: Phong Nhiêu, Phong Thạnh, Vĩnh Định Sau đem Phong Nhiêu làm phủ kiêm lý hai huyện Phong Thạnh, Vĩnh Định Phủ lÃnh huyện, tổng bà 36 xà bang Huyện Phong Nhiêu: năm Minh Mạng thứ 20 (1839) chia đặt huyện thuộc phủ thống hạt Huyện lÃnh tổng, 17 xà thôn Huyện Vĩnh Định: trớc tổng Vĩnh Định, năm Gia Long thứ (1808) thăng làm huyện thuộc phủ Định Viễn tỉnh Vĩnh Long Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) cải thuộc phủ Tân Thành Năm thứ 20 (1839) lại cải thuộc phủ hạt Ba Xuyên Huyện lÃnh tổng, 19 xà thôn Tỉnh An Giang Đông đến tỉnh Vĩnh Long tỉnh Định Tờng; Tây đến Hà Tiên; Nam giáp Đại Hải; Bắc đến Cao Miên Danh sơn có châu Sum Sơn, Thuỵ Sơn; Đại Xuyên có Tiền Giang, Hậu Giang Hình tỉnh thành phía tả có sông Vĩnh Tế bao bọc, phía hữu có Thuận Tấn, Châu Giang ôm phía trớc, Sám Phong bọc phía sau, chận yếu lộ sông Hậu Giang làm nơng tựa cho Hà Tiên Lại có sông Lại Dục huyện Kiến Giang làm ỷ dốc Sông Vĩnh An sông Tiền Giang làm sách ứng cho 76 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp bên Trọng hiểm có hai bảo Tấn An Bình Di làm hộ vệ Đô hội có xứ Vĩnh Phớc, Vĩnh Mỹ (Vĩnh Phớc tục gọi Sa Đéc, Vĩnh Mỹ gọi BÃi Xào) Là chỗ buôn bán đông đúc, đủ làm nơi hình thẳng biên thuỳ miền Nam [44,6-8] Tỉnh Hà Tiên: Phía Đông giáp An Giang, phia Tây giáp biển, phía Nam giáp biển Nguyên xa đất Mang Khảm - Chân Lạp tục gọi Trúc Phiên Thành, lại xng Đồng Trụ trấn Ban đầu ngời Quảng Đông (nhà Thanh) Mạc Cửu đến ngụ Cao Man, thấy chỗ Mang Khảm có ngời buôn bán nớc đến tụ tập; Cửu liền chiêu tập lu dân nơi Phú Quốc, Hơng úc, Rạch Giá, Cà Mau lập xÃ, ông tự quản hạt Nơi tơng truyền thờng có ngời tiên hay xuất sông, nên nhân đặt tên Hà Tiên Quốc Đời vua Hiển Tổng Hiếu Minh hoàng đế, năm Giáp Ngọ (1714), ông Cửu xin phụ thuộc triều, vua phong làm Tổng binh Hà Tiên trấn, đóng binh Phợng Thành nhân dân ngày tụ tập đông đúc Đời Túc Tông Hiếu Minh hoàng đế, năm ất MÃo (1743), Mạc Cửu mất; vua sắc cho Thiên Tứ làm Đô đốc Hà Tiên trấn đặt Nha Thuộc, đắp thành bảo, chia lËp xa, ngêi th¬ng m·i tơ tËp nhiỊu Thiên Tứ lại mời sĩ phu văn học hàng ngày ngâm vịnh Đời Thế Tông Hiếu Vũ hoàng đế năm Đinh Sửu (1757) Cao Man có quốc loạn, Nặc Tôn chạy qua Hà Tiên, Thiên Tứ xin vua cho hộ tổng vế nớc Nặc Tôn cảm đức bàn cắt cho đất phủ: Châu Sâm, Sài Mạt, Linh Quỳnh, Cần Bột, Hơng úc Thiên Tứ đem dâng quốc triều, vua cho quy vào Hà Tiên quản hạt, lập đạo Kiên Giang đất Rạch Giá, đạo Long Xuyên đất Cà Mau đặt quan lại cai trị Đời Duệ Tông Hiếu Định hoàng đế, năm Nhâm Thìn (1772), nguỵ vơng nớc tiêm Phi Nhà Tân đánh cớp Hà Tiên, giết hại thành, Thiên Tứ lu giữ Trấn Giang Mùa xuân 1775 Thiên Tứ đến hành Gia Định chiêu nạp nạn dân Mùa đông 1777, Tây Sơn xâm phạm, Thiên Tứ qua đời Đời Thế Tổ 77 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Cao hoàng đế (1787) cho phục lại Năm 1788 đem hai đạo Kiên Giang Phong Giang cải thuộc trấn Vĩnh Long Năm Gia Long thứ (1808) đặt huyện Kiên Giang Long Xuyên Năm thứ (1810) cải thuộc Hà Tiên Năm Minh Mạng thứ 6( 1825) mở đạo đặt Tri huyện Lại trấn hạt đặt huyện Hà Tiên, đặt phủ An Biên Năm thứ 13 (1832) phân hạt gọi Hà Tiên tỉnh, cải phủ An Biên làm phủ Khai Biên, huyện Hà Tiên làm huyện Hà Châu Năm 14 (1833) có biến nguỵ Khôi, tỉnh thành thất thủ, liền bị quân Xiêm xâm lăng giày đạp, có đại binh tiễu dẹp yên đợc Năm thứ 15 đổi lại phủ Khai Biên làm phủ An Biên, lại lấy đất Cần Bột, Hơng úc đặt làm phủ Quảng Biên phủ Khai Biên Năm thứ 20 (1839) đặt phủ Tịnh Biên lấy hai huyện Hà Dơng Hà Âm thuộc phủ mà tỉnh quản hạt Hà Tiên lÃnh phủ huyện Phủ An Biên: nguyên trớc đất Phợng Thành Cao Man, Mạc Cửu khai thiết làm Hà Tiên trấn (cha đặt phủ) Bản triều năm Minh Mạng thứ (1826) đặt tên phủ nhng cha cã tri phđ, viƯc phđ tri hun kiªm lý Năm thứ 13 cải phủ Khai Biên lại tên cũ, năm 17 (1836) đặt chức tri phủ lÃnh hun, 11 tỉng, 149 x· th«n bang TØnh Hà Tiên: Đông Nam giáp tỉnh An Giang, Tây Nam dọc theo biển, Bắc đến Cao Man Núi to có núi Tô Châu, núi Ngũ Hổ; sông lớn có sông Đông Hổ Thành; lấy dải núi làm ngoại quách, lấy ba mặt giáp biển làm hào sâu; trọng điểm có trờng luỹ Mỹ Anh, có trùng luỹ Thị Vạn, đờng sau có đồn đất Giang Thành đủ để ngăn chặn yếu hiểm; Hải Tấn có pháo đài Kim Dự, đủ để khống chế xung đột Lại bên tả pháo đài có Đồng Nai, bên hữu có suối Lô, nơng dựa hình làm chỗ yết hầu quan yếu Đờng sông có sông Vĩnh Tế để ghe thuyền thông thơng, biển có đảo Phú Quốc làm bình chớng mặt tiền, Êy lµ mét cưa ngâ hƯ träng cho xø Nam kỳ Với cải cách hành Gia Định (1832), Minh Mạng đà hoàn thành trình cải cách từ Trung ơng đến địa phơng, hoàn thành trình 78 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp thống đất nớc, đặt biệt mặt củng cố chủ quyền dân tộc lÃnh thổ Đại Nam thống 79 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Kết luận Triều Nguyễn, tiếp tục đề tài thảo luận nhiều công trình khoa học §iỊu kh«ng thĨ phđ nhËn c«ng lao hÕt søc lín nhà Nguyễn nghiệp thống đất nớc Sự nghiệp đẩy mạnh việc củng cố quyền dân tộc, dới triều vua Minh Mạng (18201840) Cải cách hành Minh Mạng thống đất nớc mặt thực tiễn đời sống ngời dân đất Việt Công cải cách hành Minh Mạng tiến hành từ vấn đề t tởng cải cách lịch sử, từ t tởng ông trực tiếp thực trang máy quyền thời Gia Long Cuộc cải cách hành Minh Mạng bớc phát triển t tởng cải cách nói chung, cải cách hành nói riêng lịch sử, nhng bớc phát triển cao t tởng cải cách Việt Nam thời trung đại từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX Cải cách Minh Mạng thực đâu ý chí ngời cầm quyền muốn thâu tóm toàn quyền lực Trung ơng hoàng đế mà làm đất nớc, xà hội nảy sinh yêu cầu phải có thống thực để phát triển Tuy nhiên, không xà hội yêu cầu xuất đối tợng đạo thực Ví nh thời Gia Long yêu cầu ®· xt hiƯn nhng Gia Long g¸nh tr¸ch nhiƯm qu¸ nặng nề, Gia Long Minh Mạng (trong mời năm đầu cai trị) tạm thời chấp nhận quan kiêm nhiệm, chấp nhận chia xẻ quyền lực hai đầu đất nớc nh triều đình thu nhỏ để thoát khỏi khó khăn ban đầu, bảo đảm tồn an toàn vơng triều, tiếp tục thực quyền quản lý đất nớc Tuy nhiên, thời kỳ độ đà bộc lộ mặt yếu, cản trở xu hớng tập trung quyền lực nhà nớc quân chủ chuyên chế phơng Đông mà vơng triều Nguyễn kiên trì theo đuổi Sự nghiệp đặt lên vai vua Minh Mạng, thân Minh Mạng ngời có lực t tởng Tề gia trị quốc bình thiên hạ 80 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Minh Mệnh yếu suốt thời kỳ cai trị phấn đấu đất nớc Đại Nam thực hùng mạnh Công cải cách Trung ơng diễn từ từ đặt thêm số quan nh: Nội các, Viện mật Đô sát viện tất dới đạo hoàng đế tăng cờng quyền lực, tập trung quyền hành vào tay hoàng đế, củng cố chế độ trung ơng tập quyền tăng cờng chế độ giám sát toàn hành quốc gia Năm Minh Mạng thứ 12, 13 (1831-1832) cải cách xoá bỏ cấp Thành - cấp quyền trung gian, Minh Mạng tiến hành đặt, lại đơn vị tỉnh cải tổ máy quản lý cấp Hai mơi t trấn lộ, dinh phủ Phụng Thiên (Thăng Long) cũ tách đổi làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên theo hớng củng cố máy Nhà nớc quân chủ Trung ơng tập quyền Nghiên cứu cải cách Gia Định - khâu cải cách hành Minh Mạng nói chung, bớc cải cách hành địa phơng nói riêng Gia Định vùng đất đà tồn khứ Đó trình vận động quân mặt từ thời chúa Nguyễn - vùng đất riêng nhà Nguyễn Vùng đất trẻ đầy tiềm lực dần chiếm vị quan trọng công phát triển nớc Đại Nam tất phơng diện Chính vậy, cải cách hành có ý nghĩa lớn Gia Định Thành với Bắc Thành tơng đơng nh vơng triều thu nhỏ tách biệt Cải cách hành Gia Định Thành tiến hành sau Bắc Thành năm (1832) Vấn đề này, theo TS Nguyễn Minh Tờng Minh Mạng sợ tổng trấn Gia Định Thành Lê Văn Duyệt Với nguyên cải cách Gia Định Thành, có lẽ phải lý giải từ nhiều phơng diện đợc phản ánh cách thấu đáo Gia Định Thành với Bắc Thành có nhiều khác nhau, Bắc Thành, lòng dân hớng phơng khác, nghĩ thời vang bóng nhà Lê Còn Gia Định Thành lòng vua Nguyễn Bắc Thành đất quen nếp cũ, chủ cũ, phong tục cũ Cuộc cải cách phải tiến hành trớc để giải tâm lý x· héi, c¶ qun lùc thùc tÕ, ph¶i c¶i cách trớc đặt lựa chọn Gia Định Thành Bắc Thành trớc sau Trong lòng Minh Mạng, 81 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp yên tâm để Gia Định Thành cải cách sau vừa đất riêng, đất mới, phong tục hậu dễ thay đổi việc cải cách trớc hay sau năm không đặt thành vấn đề Về quan hệ Minh Mạng với tổng trấn Lê Văn Duyệt, cung kính đáng kính trọng Minh Mạng với vị công thần khai quốc Nó Minh Mạng từ ông lên đến Lê Văn Duyệt thời kỳ vị lên làm tổng trấn Việc cải cách Gia Định sau năm vin vào cớ lấy vài phân nhỏ yếu tố định Yếu tố định từ cải cách hành Minh Mạng từ ông ngôi, năm cuối đời, nghiệp hai mơi năm nên cải cách phải diễn có thứ tự bớc đem lại hiệu đủ sức kiểm soát Vì cải cách Gia Định khâu trình cải cách ông bớc cải cách địa phơng Lựa chọn Gia Định bớc sau có lu ý thêm điểm hình thành vùng đất Gia Định phía Nam nớc ta mà Địa danh Gia Định với trình mở rộng, đất Đàng có thay đổi Gia Định mà ta nói cải cách Gia Định Thành cai quản ngũ trấn, miền đất toàn Nam Bộ ngày Cuộc cải cách hành Gia Định Thành tiến hành năm 1832, chia đặt tỉnh hạt từ trấn thành Gia Định thành tỉnh: trấn Phiên An - tỉnh Gia Định, trấn Biên Hoà - tỉnh Biên Hoà, trấn Vĩnh Thanh - tØnh An Giang vµ tØnh VÜnh Long - trÊn Hµ Tiên - tỉnh Hà Tiên Về bản, bÃi bá cÊp Thµnh vµ chia trÊn VÜnh Thanh lµm hai tỉnh Vĩnh Long An Giang dựa sở cũ mà đổi trấn làm tỉnh Thêm bớc bÃi bỏ cấp Thành Gia Định quyền Trung ơng đạt mức độ tập quyền cao Cuộc cải cách Gia Định nói riêng, cải cách hành nói chung đợc tiến hành sở kế thừa cấu cũ, tổ chức có sẵn Việc giữ nguyên địa giới hành ổn định khứ tôn trọng quy luật phát triển khách quan vùng đất vua Minh Mạng 82 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Minh Mạng vị vua uyn bác, ông có tài mang đậm phong cách trị gia thời phong kiến Mọi ông sáng tạo, xếp đặt dờng nh hợp lý rồi, cháu ông sau (Thiệu Trị, Tự Đức): chẳng buồn nghĩ mà yên tâm toạ hởng kỳ thành Chính máy nhà nớc quân chủ Trung ơng tập quyền mạnh sau cải cách nhà Nguyễn đà gặt hái nhiều thành tựu đáng ghi nhận Với cải cách hành Gia Định năm 1832, cải cách hành toàn quốc tiếp bớc đợc hoàn thiện, chế độ Trung ơng tập quyền thống nớc Cuộc cải cách tạo Việt Nam nhà nớc mạnh khu vực Đông Nam á, làm bệ đỡ cho nớc ta gặt hái nhiều thành tựu nghiệp thống đất nớc củng cố chủ quyền dân tộc Về lịch sử t tởng nói chung, cải cách hành nói riêng đợc Minh Mạng đẩy lên bớc cao cao thời trung đại Cần phải khẳng định cải cách hành Minh Mạng đà thực thành công đạt đợc ý chí cai trị nhà cầm quyền, nhà t tởng Minh Mạng Nớc Đại Nam dới thời Minh Mạng phải chống đỡ nhiều khởi nghĩa nông dân, phải cấm đạo Gia Tô không hội nhập đợc với bên Tất điều phải đợc lý giải mặt trái tồn xà hội từ việc nhà Nguyễn lên ngôi, từ nguyên vấn đề t tởng Nguyễn nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung trì Nớc Đại Nam tiến xa cha có t tởng làm giá đỡ, sở kinh tế xà hội Việt Nam cha trở thành mảnh đất gieo mầm cho hệ t tởng đời Do đó, lần nữa, nh hoài bảo Minh Mạng, ta biết ơn ghi nhận công lao ông đóng góp cho triều Nguyễn cho hậu Ước mơ Minh Mạng, chắn mong ớc chung ngời dân Việt Nam từ ngàn xa cho mÃi tới sau Tài liệu tham khảo 83 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX), Nxb KHXH, Hà Nội Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nớc triều Nguyễn (1802-1884), Nxb Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (2001), Chân dung c¸c vua Ngun, tËp Nxb Thn Ho¸ Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí Nxb KHXH, Hà Nội Cao Xuân Dục (1962), Quốc triều biên toát yếu Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn Phan Đại DoÃn (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn Nxb Thuận Hoá Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định Thành thông chí Nxb Giao dục Trơng Minh Đạt (2001), Họ Mạc thời kỳ đấu khai sáng đất Hà Tiên NCLS, số (III-IV) Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục Nxb KHXH, Hà Nội 10.Nguyễn Hữu Hiếu (2002), Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phơng Nam Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa vào Việt Nam từ thÕ kû XVII ®Õn thÕ kû XIX Héi KHLS ViƯt Nam, Hà Nội, 12.Trần Trọng Kim (2001), Việt Nam sử lợc Nxb VHTT Hà Nội 13.Phan Huy Lê (1960), Lịch sư chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam, tËp Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Huỳnh Minh (1973), Gia Định xa Vụ văn hoá đặc trách, Sài Gòn 15 Nguyễn Phúc Nghiệp (2000), Quá trình đợc khai hoang lập làng Tiền Giang kỷ XVII đến XVIII NCLS, số (I-II) 16.Nxb CTQG (1998), Ba trăm năm Sài Gòn - T.P Hồ Chí Minh 84 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp 17.Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xa, Nxb trẻ T.P Hồ Chí Minh 18.Nội triều Nguyễn (1993), Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hoá, Huế 19 Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền dới thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Bộ QG Giáo dục xuất 20 Nguyễn Danh Phiệt (1993), Suy nghĩ máy nhà nớc quân chủ trung ơng tập quyền Nguyễn nửa đầu kỷ XIX NCLS 21.Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm t liệu Sài Gòn - Gia Định 18591945 Nxb Trẻ 22.Trơng Hữu Quýnh (1999), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 23 Qc sư qu¸n triỊu Ngun (1972), Minh MƯnh chÝnh yếu, tập Tủ sách cổ văn xuất Sài Gòn 24.Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh yếu, tập Tủ sách cổ văn xuất Sài Gòn 25.Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập Tủ sách cổ văn xuất Sài Gòn 26.Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập Xuất sử học Huế 27.Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập Xuất sử học Huế 28.Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập Xuất sử học Huế 29.Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập Xuất sử học Huế 30.Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 10 Xuất sử học Huế 85 Phan Thị Hơng Giang Kho¸ ln tèt nghiƯp 31.Qc sư qu¸n triỊu Ngun (1965), Đại Nam thực lục biên, tập 12 Nxb KHXH 32.Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, tập 13.Nxb KHXH 33.Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, tập 15.Nxb KHXH 34.Quốc sử quán triều Nguyễn (1966), Đại Nam thực lục biên, tập 16.Nxb KHXH 35.Quốc sử quán triều Nguyễn (1989), Đại Nam thực lục biên, tập 22.Nxb KHXH 36.Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập 3.Nxb KHXH, Hà Nội 37.Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên Tủ sách sử học Nxb Sài Gòn 38 Trịnh Tri Tấn (1998), Sài Gòn từ thành lập đến kỷ XIX Nxb Trẻ T.P Hồ Chí Minh 39.Nguyễn Minh Tờng (1996), Cải cách hành dới triều Minh Mạng Viện sử học 40 Nguyễn Sỹ Thắng (1997), Lịch sử t tởng Việt Nam, tập Nxb KHXH, Hà Nội 41 Tạp chí Xa (1997-1999) 42.Nguyễn Tạo dịch (1973), Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt Tập thợng Biên Hoà - Gia Định Nha văn hoá phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá 43.Nguyễn Tạo dịch (1973), Đại Nam nhÊt thèng chÝ - Lơc tØnh Nam ViƯt TËp trung Định Tờng - Vĩnh Long Nha văn hoá phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá 86 Phan Thị Hơng Giang Khoá luận tốt nghiệp 44.Nguyễn Tạo dịch (1973), §¹i Nam nhÊt thèng chÝ - Lơc tØnh Nam ViƯt Tập hạ An Giang - Hà Tiên Nha văn hoá phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá 45.Jonh White (1823), Câu chuyện hành trình tới biển Trung Hoa Dẫn theo tạp chí Xa nay, số 47, 1/1998 (Thanh Thanh dịch) 46 Litana (1999), Xứ Đàng Nxb TrỴ 87 ... cứu công cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng Do phạm vi mà xem xét công cải cách hành Minh Mạng (1820- 1840) Chính trớc sâu vào cải cách Gia Định phải tìm hiểu vài nét công cải cách Minh Mạng. .. vấn đề máy hành từ sơ khởi đến thời Gia Long Chơng 2: Vài nét công cải cách hành dới triều Minh Mạng (1820- 1840) Chơng 3: Cuộc cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng Phan Thị Hơng Giang Khoá... tài khoá luận tốt nghiệp: Bớc đầu tìm hiểu công cải cách hành Gia Định dới triều Minh Mạng (1820- 1940), với mong muốn nỗ lực đóng góp khôi phục cải cách hành Gia Định cách đầy đủ, toàn diện Ngoài

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan