Tản văn tô hoài

91 733 5
Tản văn tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÔ THỊ VÂN TẢN VĂN HOÀI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC 2 M U 1. Lý do chn ti 1. Hoài sinh ngày 2 tháng 9 năm 1920 tại làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay là phờng Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Hoài là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Những tác phẩm đầu tiên của ông đợc in cuối năm 1940. Tính đến nay nhà văn đã có liên tục bảy thập kỷ sáng tạo văn chơng, đã có hơn 150 tác phẩm thuộc nhiều thể loại. Văn chơng của Hoài không chỉ đợc độc giả trong nớc a thích mà còn đợc độc giả nớc ngoài đánh giá cao. Những tác phẩm đó rất đáng đợc nghiên cứu. 2. Tản văn chỉ là một phần nhỏ của sự nghiệp văn chơng Hoài. Tuy nhiên Hoài là một nhà văn chuyên nghiệp, một tài năng văn chơng lớn cùng với lao động nghiêm túc và cần mẫn, với một ý thức nghề nghiệp và ý thức công dân cao độ nên tản văn của ông có những đặc sắc. Những tác phẩm này rất đáng đợc nghiên cứu. 3. Nghiên cứu tản văn Hoài không chỉ góp phần vào việc hiểu thêm những sáng tác của ông mà còn để nhận thức những đóng góp của nhà văn cho loại tác phẩm ngày càng đợc sử dụng rộng rãi này. 2. Lch s vn Tn vn Tụ Hoi c tp hp trong tp Gic mng ụng th dỡu, xut bn nm 2006. S nghiờn cu v tn vn Tụ Hoi cũn khiờm tn. Bi vit ca tỏc gi Phm Tun V trờn Tp chớ Vn hoỏ Ngh An in t i vo hai ni dung c bn ca tn vn Tụ Hoi v phỏc tho mt vi c im ca tn vn Tụ Hoi. Tuy nhiờn, tỏc gi bi vit mi dng li nhng gii thiu mang tớnh nh hng. Lun vn k tha thnh 1 tựu từ bài giới thiệu mang tính định hướng này, trên cơ sở đó, chúng tôi đi vào nghiên cứu cụ thể hơn. Tác giả giới thiệu sơ lược về Hoài và cung cấp một số thông tin về tập tản văn Giấc mộng ông thợ dìu: "Tô Hoài sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920. Những sáng tác đầu tay của ông in từ cuối năm 1940. Chỉ trong năm 1942 ông đã cho in các tập truyện O Chuột, Nhà nghèo và Giăng thề (truyện vừa), Quê người (truyện dài), Xóm giếng (truyện dài). Tính đến nay nhà văn đã có bảy thập kỷ liên tục sáng tạo với hơn 150 tác phẩm trong đó có nhiều tác phẩm được độc giả trong ngoài nước đánh giá cao. Trong giới văn chương, nhiều người yêu mến gọi ông là bậc trưởng lão. Có nhà phê bình hình dung ông như “con khủng long cuối cùng chưa hoá thạch”. Hiển nhiên là trong sự nghiệp văn chương của Hoài, tản văn được kể đến sau cùng. Tuy nhiên, tản văn của Hoài cũng được viết bằng một tài năng lớn, một cây bút chuyên nghiệp” (Tạp chí Văn hoá Nghệ An, điện tử). Tiếp đó, tác giả chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa tản văn và các thể loại khác: “Tản văn là một loại văn bản phổ biến hiện nay, không chỉ xuất hiện trên những ấn phẩm văn chương mà còn có ở nhiều loại ấn phẩm khác. Thuật ngữ này khác thuật ngữ tản văn trong văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam trung đại. Xét theo cấu tạo ngôn ngữ, người ta chia văn học trước đây thành ba loại: tản văn (văn xuôi), vận văn (văn vần) và biền văn (văn biền ngẫu). Trong văn học hiện đại, tản văn là một tiểu loại của ký - một loại hình ở giữa văn chương và các loại văn bản báo chí, văn bản hành chính, công vụ. Gần với tản văn còn có tạp văn. Đối chiếu nhiều văn bản được các tác giả gọi là tản văn hoặc gọi là tạp văn thật khó nhận ra sự khác biệt”. 2 Tiếp theo, tác giả bài viết đi sâu vào hai đề tài lớn trong tản văn của Hoài, là đề tài môi trường tự nhiên và đề tài môi trường xã hội. Về môi trường tự nhiên tác giả viết: “ Hoài nhiệt thành ngợi ca tác dụng cao đẹp của thiên nhiên. Thiên nhiên giúp con người tẩy rửa bớt bụi trần: “Ngoài đường bây giờ chỗ nào cũng nhốn nháo, chỉ chốc lát có ngồi trên bờ trông ra hồ, mặt nước hồ Thiền Quang hay hồ Tây cũng được, thì tai mắt và trong bụng có lẽ mới có thể yên yên. Bởi vì chỉ có mặt nước, mặt nước sáng trong, mặt nước xa xa gần gần mới như muôn thuở” (Loăng quăng). Đọc tản văn Hoài, người ta nhiều lần bắt gặp những minh triết về tự nhiên. Chẳng hạn: “Có lần nghĩ về hồ Tây tôi đã tưởng như mình sống cả cuộc đời cũng chưa thể thấu hiểu được cuộc sống trước sau của người, của cảnh một vòng hồ ấy” (Hồ Tây). Viết về môi trường nhân văn, tác giả chú ý nhiều hơn đến những điều không hay không đẹp, thậm chí là những sự tha hoá đáng lo ngại. Có những thói xấu đã có từ lâu nhưng trong điều kiện của kinh tế thị trường, gia tăng hoặc biến tướng. Tác giả phê phán những trò trai gái nhăng nhít (Đi câu; Cái quái thai nhà nghỉ), trò dựa vào người khác để trục lợi (Nhái; Gia truyền, cổ truyền, đặc sản), nhất là bày tỏ sự dị ứng với những thói rởm mới (Chịu không đoán được; Dô! Dô! Bốp! Bốp!), thói ăn uống “quái đản” (chữ dùng của tác giả trong Con ốc mút)… Còn nhớ những thập niên đầu của thế kỷ XX, khi văn minh phương Tây du nhập mạnh, một nhà văn xuất thân Nho học đã cảnh báo về việc hễ văn minh tiến lên một bước thì đểu giả cũng tiến theo một bước. Không rõ có đến nỗi chúng song hành như vậy hay không nhưng lời người xưa quả không viển vông, vu khoát. 3 Người ta phân biệt văn hoá với văn minh. Là người đã sống qua nhiều giai đoạn xã hội, đã đi nhiều nơi trong ngoài nước, ở đâu và lúc nào cũng có sự quan sát tinh nhạy, Hoài hiểu những lợi ích của văn minh. Đồng thời phương diện khiến ông quan tâm là những giá trị văn hoá cũng phải được nâng lên tương ứng. Quan niệm này được nhà văn nói rõ trong tản văn Thành phố, gương mặt, con người: “Thành phố đổi mới, đổi mới để gánh vác trách nhiệm của người Hà Nội mới. Gương mặt thành phố và con người thành phố. Tư thế con người thế nào, thành phố thế ấy”. Tiếp theo tác giả đi điểm qua một số đặc sắc trong tản văn Hoài. Tác giả chỉ ra tính đa dạng, sự phong phú về chất liệu và sự độc đáo trong cách lập ý. Tản văn Hoài đa dạng. Dễ thấy nhất là ở dung lượng văn bản. Có những văn bản dài như Hội làng, Hồ Tây, 36 phố phường, Những quán cóc… Có những văn bản ngắn như Cái mâm chõng, Chuyện con chó, Kỷ lục thế giới… Chủ đề cũng đa dạng. Chẳng hạn ở chủ đề ngợi ca văn hoá cổ truyền, tác giả viết về vẻ đẹp của nhiều phong tục như tết rằm (Tết rằm), những phong tục trong hội làng (Hội làng), tục nặn he (Con he)… Sự đa dạng cũng thấy ở cách trình bày sự vật và biểu hiện tư tưởng tình cảm. Có những bài tản văn như một thiên hồi ức dài, chứa chan thi vị (Hội làng, Mưa mới), có những bài chỉ như nhật ký hành trình (cụm bài Qua miền Trung), có bài như một truyện ngắn mini (Tạnh mưa, Cái cốc ba mươi năm). Tản văn Hoài giàu thông tin. Có những văn bản giàu thông tin kiểu một văn bản văn chương, được viết với ký ức phong phú, với năng lực hư cấu dồi dào, câu chữ đầy sức gợi (Tết rằm, Hồ Tây, Cây hồ 4 Gươm, Tết năm ấy ở Tà Sùa .). Nhiều văn bản giàu thông tin kiểu văn bản báo chí, tác giả trình bày rõ quan điểm của mình bằng các luận điểm rõ ràng với các số liệu phong phú (Bảo tồn di sản phố cổ, Làng thuốc nam, Nói lại mấy cái nhầm…). Tản văn Hoài có những văn bản có thuộc tính của văn chương đích thực và cũng có những văn bản cận văn chương. Người viết tản văn có nhiều cách để làm cho văn bản giàu thông tin. Có người đưa vào nhiều kiến thức tra cứu từ nhiều nguồn. Đây là một biểu hiện của lao động công phu. Có lúc Hoài cũng sử dụng cách này. Tác giả tra cứu từ điển Từ và ngữ của Nguyễn Lân, Từ điển tiếng Việt miền Nam của Vương Hồng Sển, Dư địa chí của Nguyễn Trãi để tìm những tri thức cần thiết. Tuy nhiên kiểu này rất ít. Nhiều tản văn của Hoài phong phú chất liệu, khiến cho tản văn gần gũi với những tác phẩm thuộc các thể loại khác của cùng tác giả. Có cảm giác rằng trong khi có những tác giả phải đánh vật vất vả để huy động vốn sống cho một tản văn nào đó, thì ở Hoài, ngược lại, phải tiết chế để vốn sống được sử dụng có chừng mực, nhất là khi đụng đến các loài cây cỏ, chim thú hay những phong tục truyền thống, đời sống dân nghèo ngoại ô… Đây không hề là chuyện ăn may hay tự nhiên nhi nhiên mà xuất phát từ ý thức sâu xa về nghề văn. Theo ông, vốn sống là chuyện cả đời chứ không phải ăn đong cho từng tác phẩm. Có những nghịch lý ở Hoài. Trong văn học Việt Nam hiện đại, ông là một trong những nhà văn chuyên nghiệp tiêu biểu, từ cách làm nghề đến chất lượng và số lượng tác phẩm. Tuy nhiên, ông cũng lại là người ít đưa ra những tuyên ngôn văn học và không thần bí hoá nghề văn. Là một người nổi tiếng trong và ngoài nước do thành tựu văn chương nhưng ông 5 khụng n h, vn nhn cụng vic t khu ph, mt vic m ai cng bit l mt thỡ gi v khụng ớt phin phc, khú chu. Tuy nhiờn, bự li, ụng thờm hiu cuc i v con ngi. Tỏc gi cho rng tn vn Tụ Hoi a dng trong cỏch lp ý. Cú nhng vn bn ch qua my cõu m u, thm chớ ch cn c nhan ó hỡnh dung c s vic v t tng tỡnh cm ca tỏc gi (Cn nhng hng c i nay, Qua min Trung, Cỏi quỏi thai nh ngh). ng nhiờn, nhng vn bn ny, tớnh cht bỏo chớ tri hn. Cú nhng vn bn, c ht ngi ta mi lnh hi c ý t c bn (Cỏi cc ba mi nm, Tnh ma, Con khu bc mỏ). Tớnh cht vn chng rt ni bt cỏc tn vn ny. Cng cú th coi õy l nhng truyn ngn hay. Bi vit ca tỏc gi Phm Tun V l nhng gi ý mang tớnh nh hng quan trng cho lun vn ny. Trờn c s ny tỏc gi lun vn i sõu thờm nhng lun im ó c gi ý v b sung thờm mt s vn m do khuụn kh ca mt bi vit tỏc gi cha cú iu kin i sõu b sung. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Nhận thức đợc những nội dung chủ yếu của tạp văn Hoài 3.2. Làm rõ những đặc điểm của tạp văn Hoài. 3.3. Chỉ ra ý nghĩa của việc nghiên cứu tản văn Hoài đối với việc nghiên cứu một số tác phẩm khác của nhà văn. 4. Phng phỏp nghiờn cu 4.1. Nhỡn nhn tn vn ca Tụ Hoi theo nhng thuc tớnh ca loi vn bn ny thy nhng c im ph bin v nhng c im cỏ bit. 4.2. t tn vn ca Tụ Hoi trong quan h vi mt s tỏc phm khỏc cú quan h v ni dung ca cựng tỏc gi hiu rừ hn. 6 4.3. Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu văn học như phân tích - tổng hợp, thống kê - phân loại, so sánh… 5. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tản văn của Hoài được tập hợp trong cuốn Tản văn Hoài Giấc mộng ông thợ dìu, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2006. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, luận văn cũng tham khảo thêm một số tác phẩm khác của Hoàitản văn của nhà văn hiện đại khác nhằm làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương: Chương 1. Sơ lược tiểu sử, sự nghiệp của Hoài. Tản văn trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn Chương 2. Tản văn Hoài viết về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Chương 3. Một số đặc điểm của tản văn Hoài 7 Chương 1 SƠ LƯỢC TIỂU SỬ, SỰ NGHIỆP CỦA HOÀI. TẢN VĂN TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN 1.1. Sơ lược tiểu sử, sự nghiệp của Hoài Hoài tên là Nguyễn Sen, sinh ngày 7-9-1920, bút danh Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Duy Phương, Hồng Hoa…, quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà Đông nay là Hà Nội, nhưng sinh ra và lớn lên ở ở quê ngoại, làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, trong một gia đình làm thợ thủ công. Thuở thanh niên, ông phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy trẻ, bán hàng và kế toán hiệu buôn…, có khi thất nghiệp. Được ảnh hưởng của phong trào mặt trận Dân chủ, năm 1938 ông tham gia tổ chức Ái hữu thợ dệt, làm thư ký ban trị sự Hội Ái hữu thợ dệt Hà Đông. Năm 1943, gia nhập tổ chức văn hóa cứu quốc, tham gia viết báo bí mật, tuyên truyền cách mạng, hoạt động liên tục đến Tổng khởi nghĩa. Có lần Hoài bị thực dân Pháp nghi ngờ và bắt giam. Trong thời gian hoạt động cách mạng, ông thực hiện một chuyến đi dài từ Bắc vào Nam. Hoài bắt đầu sự nghiệp văn học bằng một số bài thơ lãng mạn, nhưng rồi nhanh chóng chuyển sang văn xuôi hiện thực và được chú ý ngay từ những truyện ngắn đầu tay. Từ 1941, ông viết nhiều. Tác phẩm chính trước Cách mạng tháng Tám: Dế mèn phiêu lưu ký (truyện, 1941), Quê người (tiểu thuyết, 1941), O Chuột (tập truyện ngắn), Giăng thề (truyện, 1943), Nhà nghèo (tập truyện ngắn, 1944), Xóm Giềng ngày xưa (truyện, 1944), Cỏ dại (hồi ký, 1944). Sáng tác của Hoài thời kỳ này có loại chính: truyện đồng thoại về loài vật và truyện về vùng quê ngoại 8

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan