Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

149 6.1K 28
Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUANG TRUNG VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH LUYỆN TẬP MỘT SỐ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH LUYỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN TOÁN CẤP TRUNG HỌC SỞ CẤP TRUNG HỌC SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, 2012 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUANG TRUNG VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ VẬN DỤNG NGUYÊN VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH LUYỆN TẬP MỘT SỐ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH LUYỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN TOÁN CẤP TRUNG HỌC SỞ CẤP TRUNG HỌC SỞ CHUYÊN NGÀNH: LUẬN PPDH BỘ MÔN TOÁN MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS-TS Đào Tam Nghệ An, 2012 2 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đề tài nghiên cứu được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của GS.TS Đào Tam. Em xin trân trọng gửi tới thầy lời biết ơn chân thành sâu sắc. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, giáo trong khoa Toán, đặc biệt là các thầy giáo trực tiếp giảng dạy trong chuyên ngành luận Phương pháp dạy học môn Toán Trường Đại học Vinh Trường Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trong quá trình học tập thực hiện luận văn. Em cũng xin bày tỏ lòng cám ơn tới Ban giám hiệu, Tổ Toán Trường THCS thị trấn Tràm Chim, đã tạo điều kiện trong quá trình em thực hiện đề tài. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn là nguồn cổđộng viên để em thêm nghị lực hoàn thành đề tài này. Tuy đã nhiều cố gắng, tuy nhiên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần được góp ý, sửa chữa. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo bạn đọc. Tác giả Nguyễn Quang Trung 3 Mục lục Bảng ký hiệu các chữ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư duy c.g.c Cạnh - góc - cạnh CMR Chứng minh rằng DH Dạy học DTB Dưới trung bình DVBC Duy vật biện chứng ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm đpcm Điều phải chứng minh GV Giáo viên HH Hình học HS Học sinh KT Kiểm tra NXB Nhà xuất bản PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách bài tập SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THCS Trung học sở 4 TN Thực nghiệm Danh mục bảng Bảng 3.1. Bố trí các lớp thực nghiệm đối chứng 119 Bảng 3.2. Bảng phân loại HS qua hai lần kiểm tra 123 5 6 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra bài số 1 123 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra bài số 2 124 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ so sánh điểm của cả 2 bài kiểm tra 124 7 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Con người luôn nhu cầu nhận thức thế giới. Nhận thức của con người là quá trình phản ánh một cách biện chứng thế giới khách quan trên sở thực tiễn lịch sử - xã hội. Quá trình nhận thức đó diễn ra không đơn giản, thụ động, máy móc, nhận thức không sẵn, bất di bất dịch, mà là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo, biện chứng. Đó là quá trình đi từ không biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ nông đến sâu, từ không đầy đủ không chính xác trở thành đầy đủ hơn chính xác hơn. Cũng như các khoa học khác, Toán học nghiên cứu những quy luật của hiện thực khách quan. Nó là một trong những môi trường thuận lợi, là phương tiện để người dạy thể tổ chức lồng ghép, cài đặt những nội dung tính phổ biến, toàn diện của hiện thực khách quan vào trong quá trình DH của mình. Vì vậy các kiến thức Toán học nếu được giảng dạy chính xác với phương pháp đúng đắn sẽ góp phần tích cực giúp HS hiểu sâu sắc các quy luật phát triển của tự nhiên, cũng như nhận thức đúng về thái độ của con người đối với tự nhiên, đối với những biến đổi đang diễn ra trong tự nhiên, tức là sẽ góp phần vào việc bồi dưỡng cho HS cách nhìn về thế giới một cách cặn kẽ, toàn diện hơn. ngược lại khi HS nhận thức về thế giới một cách cặn kẽ, toàn diện hơn, thì tất yếu sẽ nảy sinh nguyện vọng ý chí cải tạo thực tiễn từ đó được động mạnh mẽ vươn lên nắm lấy những kiến thức mới mẻ khác, giải quyết những vấn đề Toán học tốt hơn. Nhưng như vậy không nghĩa là cứ dạy những kiến thức Toán học thuần túy rồi tự khắc sẽ góp phần giúp học sinh cách nhìn toàn diện về thế giới, mà phải biết khai thác tư liệu Toán học đó theo một mục đích đã định sẵn, 8 nếu không học sinh dễ nhầm Toán học là kết quả thuần túy của hoạt động trí tuệ, tách rời hiện thực khách quan. Thực trạng DH Toán ở trường THCS trong những năm gần đây cho thấy: GV rất ít chú ý đến rèn luyện tính toàn diện duy biện chứng cho HS. Điều đó đã đang làm cho tư duy của HS bị trì trệ, phát triển không toàn diện. Vì thế trong quá trình giải bài tập Toán, HS bộc lộ những yếu kém, nhìn các đối tượng Toán học một cách rời rạc, không mang tính hệ thống toàn diện, chưa thấy được mối liên hệ phụ thuộc, sự vận động biến đổi, quá trình hình thành phát triển, chưa thấy được sự thống nhất mâu thuẫn giữa các mặt đối lập. Từ đó dẫn đến nhiều em gặp khó khăn khi giải các bài toán, nhất là các bài toán đòi hỏi tính sáng tạo trong lời giải. Một trong những nguyên nhân thể là GV chưa thấy được tầm quan trọng của việc vận dụng nguyên về mối liên hệ phổ biến của triết học DVBC vào việc xác định luyện tập một số hoạt động trong DH giải bài tập Toán cấp THCS, quan trọng hơn là thực hiện bồi dưỡng tính toàn diện cho HS thông qua việc giải bài tập Toán như thế nào? Ở nước ta đã một số công trình nghiên cứu về vấn đề này: Các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Đào Tam, Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Gia Đức, . nhiều tác giả khác trong các công trình nghiên cứu của mình đã giải quyết nhiều nội dung về luận cũng như thực tiễn của vấn đề phát triển tính toàn diện cho HS. Việc vận dụng nguyên về mối liên hệ phổ biến vào giải bài tập Toán cũng được nhiều nhà sư phạm các thầy giáo quan tâm, đề cập với một số khía cạnh khác nhau. Vấn đề trên đã được Giáo sư - tiến sĩ Đào Tam đề cập trong ([18]). Nguyên về mối liên hệ phổ biến còn được tác giả Lê Văn Chí quan tâm với khía cạnh “khai thác một số tri thức của phép biện chứng duy vật vào trong DH bộ môn Toán ở trường Trung học phổ thông” (luận văn thạc sĩ giáo dục học). Tuy vậy, hiện nay vấn đề trên vẫnmột đề tài tương đối mới. Thông qua việc 9 giải bài tập Toán, cùng với tư duy logic, tư duy biện chứng góp phần tạo sở trang bị cho HS những hiểu biết bản về nguyên về mối liên hệ phổ biến quan điểm toàn diện của triết học DVBC, góp phần đào tạo HS trở thành những con người phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo, phù hợp yêu cầu xã hội hiện nay. Với các do nêu trên, để góp phần thay đổi nhận thức trong quá trình giải bài tập Toán, đề tài được chọn là: “Vận dụng nguyên về mối liên hệ phổ biến của triết học DVBC vào việc xác định luyện tập một số hoạt động trong DH giải bài tập Toán cấp THCS”. 2. Mục đích nghiên cứu Khai thác mối liên hệ phổ biến mục đích yêu cầu của việc dạy học giải bài tập Toán ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay để đề xuất một số hoạt động dạy học giải bài tập Toán nhằm góp phần thực thi đổi mới dạy học Toán trong giai đoạn hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, luận văn nhiệm vụ làm rõ những vấn đề sau: - Nghiên cứu trả lời câu hỏi nguyên về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng gắn với những hoạt động nào trong dạy học giải bài tập Hình học. - Những yêu cầu nào của DH giải bài tập HH được soi sáng bởi nguyên về mối liên hệ phổ biến. - Nghiên cứu, xác định phương thức luyện tập một số dạng hoạt động trong DH giải bài tập HH cấp THCS. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng học sinh lớp 9 ở trường Trung học sở thị trấn Tràm Chim để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu quả của việc vận dụng các nội dung luyện tập. 10 . BIẾN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP. TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ VÀO VIỆC XÁC ĐỊNH VÀ LUYỆN TẬP MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

Bảng k.

ý hiệu các chữ viết tắt Xem tại trang 4 của tài liệu.
Giải: (Hình 2.34) - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

i.

ải: (Hình 2.34) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Trong HH, các hình như đường thẳng, tam giác, đường tròn là những hình thức lộ ra ngoài, của những quan hệ bên trong (nội dung), ví dụ hình vẽ  đường tròn chứa đựng nội dung “sự cách đều một điểm cố định” . - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

rong.

HH, các hình như đường thẳng, tam giác, đường tròn là những hình thức lộ ra ngoài, của những quan hệ bên trong (nội dung), ví dụ hình vẽ đường tròn chứa đựng nội dung “sự cách đều một điểm cố định” Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân loại HS qua hai lần kiểm tra Lần  KTPhương ánTổng số bài  KTĐiểm dưới trung bìnhĐiểm trung bình Điểmkhá Điểmgiỏi Tần  sốTần suất (%)Tần sốTần suất (%)Tần sốTần suất (%)Tần số Tần suất(%) - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

Bảng 3.2..

Bảng phân loại HS qua hai lần kiểm tra Lần KTPhương ánTổng số bài KTĐiểm dưới trung bìnhĐiểm trung bình Điểmkhá Điểmgiỏi Tần sốTần suất (%)Tần sốTần suất (%)Tần sốTần suất (%)Tần số Tần suất(%) Xem tại trang 121 của tài liệu.
6. Diện tích và thể tích một số hình trong không gian  - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

6..

Diện tích và thể tích một số hình trong không gian  Xem tại trang 136 của tài liệu.
- Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên. - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

h.

ận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên Xem tại trang 141 của tài liệu.
Học sinh lên bảng vẽ các hình minh họa bởi hệ quả - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

c.

sinh lên bảng vẽ các hình minh họa bởi hệ quả Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình học 9- Chương 3: Góc với đường tròn - Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào việc xác định và luyện tập một số hoạt động trong dạy học giải bài tập toán cấp trung học cơ sở

Hình h.

ọc 9- Chương 3: Góc với đường tròn Xem tại trang 145 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan