Vấn đề tha hóa con người trong ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai

112 907 12
Vấn đề tha hóa con người trong ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ VÂN VẤN ĐỀ THA HÓA CON NGƯỜI TRONG BA LẦN MỘT LẦN CHỈ CÒN MỘT LẦN CỦA CHU LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ VÂN VẤN ĐỀ THA HÓA CON NGƯỜI TRONG BA LẦN MỘT LẦN CHỈ CÒN MỘT LẦN CỦA CHU LAI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 .103 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đại thắng mùa xuân 1975 đã chấm dứt một thời kỳ lịch sử đau thương, đầy máu nước mắt nhưng vô cùng hào hùng, anh dũng của dân tộc Việt Nam, từ đó mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập phát triển với các nước trong khu vực trên trường quốc tế. Nền văn học đã có những bước đổi thay, những bước chuyển mình để phù hợp với xu hướng phát triển chung của thời đại. Đặc biệt là kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm (1986), văn học Việt Nam đã thực được khởi sắc.Các văn nghệ sĩ được "cởi trói", họ có đủ độ lùi về thời gian để suy ngẫm, chiêm nghiệm về hiện thực. Có thể nói "chưa bao giờ văn xuôi phát triển mạnh mẽ như bây giờ cũng chưa bao giờ nhà văn được thành thật như bây giờ" [91, 1]. Thực tế cho thấy những trang viết có giá trị nhất của văn xuôi Việt Nam từ sau năm 1975 là những trang viết về chiến tranh người lính cách mạng, đó là những "siêu đề tài", "siêu nhân vật" càng khám phá càng thấy những "độ rung không mòn nhẵn". 1.2. Chu Lai là "một nhà văn cả đời khoác áo lính", một tác giả được độc giả biết đến với nhiều tác phẩm mang giá trị. Ta nhận thấy, toàn bộ các sáng tác của ông là một "tập khảo luận" về nhiều vấn đề của cuộc sống xã hội, con người trong sau chiến tranh. Tác giả đã thể hiện ngòi bút của mình qua nhiều thể loại khác nhau như tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi ký, bút ký, kịch bản sân khấu, kịch bản phim . Trong đó, tiểu thuyết là thể loại mà ông gặt hái được nhiều thành công. Là một nhà văn luôn luôn thủy chung với đề tài chiến tranh, sau năm 1975 Chu Lai trở thành một hiện tượng văn học được giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm đặc biệt bởi những trang văn in đậm chất bi tráng trong việc khám phá, phản ánh về số phận con người dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều gam màu khác nhau với cái nhìn đời tư thế sự. Trong đó phải kể đến tiểu thuyết là thể loại ông gặt 1 hái được nhiều thành công nhất.Tiểu thuyết Ba lần một lần Chỉ còn một lần có nhiều điểm độc đáo. Ba lần một lần (343 trang), hoàn thành đầu hè năm 1999 là một tiểu thuyết độc lập. Cuối tác phẩm, nhân vật trung tâm (Sáu Nguyện) chết. Không có một thông tin hiển ngôn nào cho biết tác phẩm còn tiếp tục. Sau một thời gian, tác phẩm Chỉ còn một lần ra đời. Trong Lời nói đầu, tác giả viết: “Sau khi viết xong cuốn Ba lần một lần, không hiểu sao tôi cứ thấy có điều gì bất ổn. Dường như tất cả mới chỉ dừng lại ở nửa vời. Giống như ăn xong một bữa cơm mà lại không có một chén trà đặc để uống. Nó bứt rứt lắm ! Cái gì dừng lại còn tạm được, cuộc hành trình đi tìm cái ác, đề cao cái thiện bằng hồn vía con chữ mà dừng lại thì coi như chưa tìm, chưa đề cao được gì cả. như thế, cả tuyến truyện lẫn các số phận nhân vật, cả ý tưởng lẫn các tình huống, sự kiện nó mới nói được một phần. Trong khi dòng đời nó có khi nào trôi chảy một đoạn rồi dừng đâu” [34, 5]. Nhà văn cắt nghĩa sự ra đời của tiểu thuyết này: “Và thế là tôi ngồi vào bàn để viết tiếp phần hai. Gọi là phần hai cho nó liền mạch chứ thực ra nó là một câu chuyện hoàn toàn riêng biệt với các sự kiện, các số phận riêng biệt được đẩy cao hơn mà phần viết trước chỉ đóng như một cái nền” [34, 5].Và “tôi cố tình lấy lại tất cả các tên nhân vật ở phần trước ngõ hầu tạo nên một bề dày cho câu chuyện mà khỏi phải đi cắt nghĩa, miêu tả dài dòng” [34, 6]. Từ Ba lần một lần đến Chỉ còn một lần, cốt truyện phát triển tự nhiên. Nhiều nhân vật có mặt trong cả hai tiểu thuyết. Bởi vậy có thể nói, về thực chất, đây là hai tập của một bộ tiểu thuyết. Nghiên cứu đề tài này góp phần đánh giá, thể nghiệm nghệ thuật độc đáo đó. 1.3. Trong các tiểu thuyết sáng tác gần đây như Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Cuộc đời dài lắm, Phố . nhà văn Chu Lai đã viết về vấn đề tha hóa con người ở nhiều phương diện, cấp độ cá nhân cấp độ xã hội. Điều mà ông trăn trở nhất là những giá trị đạo đức truyền thống, là nhân phẩm, nhân cách con người trong cuộc sống mới. Sau chiến tranh, mỗi người có 2 mt s phn riờng, tớnh cỏch riờng: Cú nhng s phn c thng hoa, c khng nh thờm mt ln, c xuụi chốo, mỏt mỏi, c tip tc úng gúp nng lc di do hn trong nhp sng mi [36, 191]. Cú nhng ngi tr v sau chin tranh gp nhiu bi kch nng n, cuc sng ca h y nhng tht vng v bt hnh. ng thi cú nhng ngi lớnh chy theo danh vng, ng tin b tha húa, bin cht. Trong Ba ln v mt ln v Ch cũn mt ln, vn tha húa v chng tha húa ó tr thnh vn trung tõm, xuyờn sut. Nghiờn cu ti ny chỳng tụi mun gúp thờm cỏch nhỡn nhn, ỏnh giỏ v hỡnh tng ngi lớnh trc v chin tranh trong hai tiu thuyt ca Chu Lai, ng thi khng nh nhng úng gúp ca Chu Lai i vi nn vn hc Vit Nam ng i. 2. Lch s vn Cho n nay ó cú nhiu bi vit, bi bỏo, nhng cụng trỡnh khoa hc cụng phu, ton din nghiờn cu v cỏc tỏc phm Chu Lai núi chung, v tiu thuyt Chu Lai núi riờng. Những công trình ấy đều thống nhất xếp ông vào vị trí là một trong những nhà tiểu thuyết sử thi thành công của văn học Việt Nam hiện đại. Song õy l hai tiu thuyt mi nờn cũn ớt c nghiờn cu. Vỡ vy chỳng tụi ch im qua nhng ni dung liờn quan n ti. Trong bi vit Mt s vn vn xuụi thi k i mi (in trong Vn chng v cm nhn, Nxb Khoa hc Xó hi, 2005) Tụn Phng Lan nhn xột: Chu Lai trong mt lot tiu thuyt nh Vũng trũn bi bc, n my d vóng, Ph, Ba ln v mt ln, ó tp trung kho sỏt v xõy dng hỡnh tng ngi lớnh sau chin tranh. Nhng ngi lớnh y hoc ó tip tc cuc chin u mi khng nh t cht tt p ca mỡnh bng s n lc vn lờn, bng s kiờn trỡ chu ng nh Lóm trong Ph. Hoc h s b tha húa, bin cht, sn sng hi sinh ng bo, ng i chy theo nhng tham vng cỏ nhõn nh Hun trong Vũng trũn bi bc. Hoc chi b quỏ kh 3 hòng yên thân với những “vinh quang” trên con đường tìm kiếm quyền lực địa vị như Ba Sương trong Ăn mày dĩ vãng ”. Tác giả Nguyễn Hương Giang với bài Người lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 4 năm 2001) nhận định: “Người lính trong tiểu thuyết chiến tranh của ta trở về cuộc sống đời thường, dẫu có cảm thấy lạ lẫm giữa phố phường xanh đỏ khi ngọn gió rừng hoang dại vẫn thổi mãi trong tâm hồn, vẫn cố gắng hòa nhập với cuộc đời mới, khẳng định vị trí giá trị người lính trong xã hội. Trên hành trình ấy không phải người lính nào cũng chiến thắng” [15, 110]. Nguyễn Thanh Tú trong bài Cuộc đời dài lắm – một tiểu thuyết có tính hấp dẫn (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 01/2002) đánh giá rằng: “Ngòi bút tiểu thuyết Chu Lai vẫn cách xây dựng nhân vật đẩy đến tận cùng của bi kịch. Nói một cách khái quát là con người trong tiểu thuyết Chu Laicon người của bi kịch, con người của những mâu thuẫn, có khi thật quyết liệt dữ dội, có số phận tận cùng ngang trái, có nhân cách vô cùng cao thượng, lại có loại người tận cùng của sự gian xảo” [89, 101]. Trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 2 năm 1993, trong bài Một đề tài không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng đã viết: “Nhân vật Chu Lai được thể hiện như những con người tâm linh. Họ sống bởi những ám ảnh của ảo giác, hối thúc bởi sự sám hối, luôn tìm kiếm sự giải thoát. Đó là những con người trở về sau chiến tranh bị mất thăng bằng, khó tìm được sự yên ổn trong tâm hồn. Họ sống trong cảm giác không bình yên . Đi vào ngõ nghách đời sống tâm linh con người, Chu Lai làm người đọc bất ngờ vì những khám phá nghệ thuật của mình: Nhân vật Chu Lai thường tự soi mình, khám phá một bản ngã hay là một con người trong con người” [72, 104]. Nguyễn Bích Thu trong bài Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề, cho rằng tiểu thuyết của Chu Lai “là sự truy đuổi cuối cùng của quá khứ để tìm nguyên nhân của cái ác vì chỉ có nhìn thẳng vào quá khứ con người mới tránh được thảm họa của cái ác, mới có thể 4 trừng phạt cái ác để thanh thản sống với hiện tại, hướng tới lẽ phải điều thiện” [78, 25]. Trong bài Nhân vật người lính trong văn học, nhà văn Chu Lai đã đưa ra vấn đề người lính trong văn học nói chung: “Người lính đòi hỏi văn học phải phán ánh họ như cái vốn có. Cứ phản ánh trung thành với trái tim lành lặn, thiện chí nhất vì chiến tranh với tất cả hình thái đặc thù của nó hoàn toàn có thể đẩy nhân vật người lính đến tận cùng số phận. chính cái nghĩa tận cùng đó, người lính bỗng vỡ oà tất cả” [47]. Trong bài Cảm nhận sự đổi mới trong quá trình tìm tòi của Chu Lai (Tạp chí Văn nghệ Quân độ số 5 năm 1991) Hồng Diệu khẳng định: “Tiểu thuyết của Chu Lai đề cập đến nhiều vấn đề. Nhưng bao trùm lên tất cả là chuyện những người lính sau chiến tranh rời chiến trường trở về, người thì tha hóa, người thì bước vào cuộc chiến đấu mới. Cuộc chiến đấu của những người lương thiện chống kẻ bất lương, mà thật trớ trêu, có những người trước kia là đồng đội của nhau, nay đứng trên hai mặt trận đối lập” . Trên tạp chí Nhà văn số 8 năm 2006, Bùi Việt Thắng có bài Nội lực Chu Lai nhận xét: “Đọc tiểu thuyết Chu Lai người ta nhận ra một giọng nồng nhiệt bàn luận, giọng nồng nhiệt đắm đuối, giọng trừng trải chiêm nghiệm .” [76, 65]. Để chuyển tải tới người đọc những vấn đề thời sự đất nước trước sau chiến tranh, Chu Lai không ngừng tìm tòi cho mình những hướng tiếp cận mới. Nhà nghiên cứu phê bình văn học Phan Cự Đệ nhận xét: “Tiểu thuyết của Chu Lai không chỉ đa dạng trong các phương thức tiếp cận mà trong các biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức nghệ thuật đồng hiện có những thành công nhất định”. Khi bạn “chát” hỏi: “Điều gì khiến anh thoả mãn nhất khi cầm bút viết về chiến tranh?” trong bài “Nhà văn Chu Lai trò chuyện về nghiệp văn chương”, http://vietnamnet.vnn.vn ( 22/12/2003), Chu Lai tâm sự rằng: “Là được đi đến tận cùng, bước vào chiến tranh, con người ta bộc lộ tất cả tính 5 cỏch, chin tranh ging nh mt loi dung dch c bit khin cho tt c nhng gỡ chm ti phi lờn ht mu, ht nột t s gi di thp hốn n s cao thng, thỏnh thin. Chớnh vỡ th, trong chin tranh, cỏc s phn nhõn vt cú quyn y lờn tn cựng ca mi bun vui. Tỏc gi Minh Thy trong bi Vit vn ngh t n úc mỡnh (Bỏo Phỏp lut ch nht, 2005) ó nờu ra vn : Dng nh bt c tỏc phm no ca anh cng cú ngi lớnh v chin tranh [31]. Trờn bỏo Vn.net cú bi Chu Lai - hng n c gi tr, l cuc trũ chuyn chõn tỡnh, ci m gia nh vn vi c gi, trong ú cú c chuyn i t, gia ỡnh, con cỏi .: Chỳ cú my ngi con v cú ai theo nghip vit lỏch khụng ? (Mai Trang, 22 tui); Ri nhng cõu hi húm hnh nh: Nh vn cho rng nh hng ca ng tin v danh vng n vn chng ca chỳng ta nh th no? (Phng Xa, 23 tui). Trong bi Nh vn Chu Lai hng n c gi tr (Vn Express, 2005), cú mt bn c cm nhn: Truyn ca Chu Lai l quỏ nhiu tõm huyt v cm xỳc, nhng cỏi kt dng nh theo mt mụtớp nh trc . Trong khuôn khổ phạm vi của đề tài cha cho phép, ngời viết chỉ điểm qua những nội dung có liên quan đến đề tài. Đây thực sự là những ý kiến quý báu góp phần gợi mở, nh hớng cho ngời viết trên con đờng thâm nhập vào tác phẩm của Chu Lai. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu, các bài báo, bài viết nêu trên mới chỉ dừng lại ở vic tìm hiểu một phơng diện, một góc độ nào đấy về tiểu thuyết Chu Lai. 3. Mc ớch nghiờn cu 3.1. Lm rừ s tha húa v cuc u tranh chng tha húa l vn trung tõm, chi phi mi phng din ca Ba ln v mt ln v Ch cũn mt ln, khin cho hai tiu thuyt ny nh hai tp ca mt b tiu thuyt. 3.2. Lm rừ nhng thnh cụng ca Chu Lai trong vic xõy dng thnh cụng nhng hỡnh tng nhõn vt tha húa. 6 3.3. Qua việc phân tích những nhân vật chính của cuộc đấu tranh chống tha hóa, làm rõ những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của hai tiểu thuyết của Chu Lai trong việc thể hiện cuộc đấu tranh này. 4. Phạm vi nghiên cứu Chủ yếu khảo sát một số nhân vật tiêu biểu thuộc tuyến nhân vật tha hóa chống tha hóa trong hai tiểu thuyết Ba lần một lần Chỉ còn một lần. Khảo sát những giá trị thẩm mỹ cơ bản khác của hai tiểu thuyết liên quan đến vấn đề tha hóa như cốt truyện, môtíp anh hùng - mĩ nhân. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp sau: 5.1. Phương pháp thống kê, phân loại. 5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích. 5.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1. Một số hình tượng nh©n vËt tha hóa Chương 2. Hình tượng những “hiệp sĩ” của cuộc đấu tranh chống tha hóa Chương 3. Một số đặc sắc khác của hai tác phẩm liên quan đến vấn đề tha hóa 7

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan