Đánh giá một số dòng lúa chọn lọc thế hệ r3, r4 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước

80 628 0
Đánh giá một số dòng lúa chọn lọc thế hệ r3, r4 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá một số dòng lúa chọn lọc thế hệ r3, r4 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  --------------------------------     THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  -------------------------------------      LU VN TH S SINH H Người hướng dẫn khoa học:  Thái Nguyên  2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2  Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố. Tác giả  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3  Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Tâm đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn KTV. Đào Thu Thủy (phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào), CN. Nguyễn Ích Chiến, Ths. Phạm Thị Thanh Nhàn (phòng thí nghiệm Di truyền học và Công nghệ gen, Khoa Sinh-KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên) đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm và các thầy giáo, cán bộ khoa Sinh - KTNN, Ban giám hiệu trƣờng THPT Thạch Thành 2 - Tỉnh Thanh Hoá đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian làm luận văn. Tác giả luận văn  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MC LC Trang MỞ ĐẦU 9 Chng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 11 1.1. Gii thiu v cây lúa . 11 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại 11 1.1.2. Đặc điểm nông sinh học của cây lúa 11 1.1.3. Giá trị kinh tế………………………………………………………………… 12 1.1.4. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam………………………… 13 1.2. Hn và c ch chu hn . 13 1.2.1. Khái niệm về hạn…………………………………………………………… 13 1.2.2. Tác hại của hạn đối với cây lú a………………………………………………. 14 1.2.3. sở sinh lý , sinh hoá và phân tử của tính chịu hạn ở cây lú a……………… 14 1.3. ng dng k thut nuôi cy t bào thc vt trong chn dòng t bào . 19 1.3.1. sở khoa học của chọn dòng tế bào thực vật………………………………. 19 1.3.2. Hệ thống nuôi cấy sử dụng trong chọn dòng tế bào soma…………………… 19 1.3.3. Các phƣơng pháp chọn dòng tế bào………………………………………… 20 1.3.4. Thành tựu nuôi cấy tế bào chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi……. 21 1.3.5. Đánh giá các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh và sinh học phân tử các dòng đƣợc hình thành qua nuôi cấy tế bào…………………………………………………. 22 1.4. Mt s nghiên cu v gen c ch sinh tng hp giberellin  cây lúa …… . 23 Chng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP . 26 2.1. Vt liu, thit b, hóa cht và a im nghiên cu . 26 2.2. Phng pháp nghiên cu 27 2.2.1. Phƣơng pháp trồng và theo dõi ngoài đồng ruộng…………………… . 28 2.2.2. Phƣơng pháp hóa sinh……………………………………………………… 28 2.2.3. Phƣơng pháp nuôi cấy in vitro ……………………………………… . 30 2.2.4. Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây mạ …………………… . 32 2.2.4. Phƣơng pháp sinh học phân tử……………………………………………… 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý kết quả và tính toán số liệu . 37 Chng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………………. 38 3.1.  . 39 3.2. Phân tích hóa sinh các dòng chn lc . 45 3.2.1. Hàm lƣợng protein, lipit và đƣờng tan trong hạt các dòng chọn lọc ……… 45 3.2.2. Đánh giá phổ điện di protein dự trữ hạt …………………………………… 46 3.2.3. Hàm lƣợng axit amin liên kết trong hạt……………………………………… 47 3.3. ánh giá kh nng chu hn ca các dòng chn lc  th h R4 51 3.4. Phân lp và gii trình t gen GA2ox1 c ch sinh tng hp gibberellin 60 3.4.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số của dòng chọn lọc R4.05………………… 60 3.4.2. Nhân gen GA2ox1 bằng kỹ thuật PCR………………………………………. 61 3.4.3. Biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biến và chọn dòng plasmit tái tổ hợp mang gen GA2ox1…………………………………………………………… 62 3.4.4. Tách chiết plasmit tái tổ hợp…………………………………………………. 63 3.4.5. Kết quả đọc trình tự nucleotit đoạn gen GA2ox1……………………………. 66 3.4.6. So sánh trình tự nucleotit của gen GA2ox1 giữa dòng R4.05 với các giống đã công bố………………………………………………………………………… . 66 3.4.7. So sánh trình tự axit amin giữa dòng R4.05 với các giống đã công bố ……. 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………… . 72 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MC CÁC BNG Trang Bảng 2.1. Hạt các dòng chọn lọc thế hệ R2 và giống gốc ……………………. 26 Bảng 3.1. Đặc điểm nông học và mức độ biến dị của các dòng lúa thế hệ R3 43 Bảng 3.2. Đặc điểm nông học dòng R4.04, R4.05 và giống KD……… . 44 Bảng 3.3. Hàm lƣợng protein, lipit và đƣờng tan trong hạt của các dòng chọn lọc và giống gốc………………………………………………… . 45 Bảng 3.4. Hàm lƣợng các axit amin liên kết trong hạt của một số dòng chọn lọc thế hệ R4 và giống gốc………………………………………… 48 Bảng 3.5. Hàm lƣợng các axit amin liên kết trong protein hạt của các dòng chọn lọc thế hệ R4 và giống gốc…………………… .…………… 49 Bảng 3.6. Thăm dò khả năng tạ o sẹ o và tái sinh cây củ a cá c dòng chọn lọc và giống gốc………………………………………………………. 52 Bảng 3.7. Tỷ lệ thiệt hại ở giai đoạn cây mạ trong điều kiện gây hạn nhân tạo 56 Bảng 3.8. Chỉ số chịu hạn của các dòng chọn lọc thế hệ R4 58 Bảng 3.9. Thống kê các nucleotit sai khác giữa dòng R4.05 với các giống đã công bố trên Genbank…………………………………………… . 66 Bảng 3.10. So sánh mức độ tƣơng đồng gen GA2ox1 của dòng R4.05 với các giống đã công bố trên Genbank…………………………………… 67 Bảng 3.11. So sánh sự sai khác về axit amin ở một số vị tri giữa dòng R4.05 với các giống đã công bố trên Genbank……………………… … 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7  Trang Hình 2.1. đồ thí nghiệm tổng quát . 27 Hình 3.1. Các dòng chọn lọc và giống gốc thế hệ R3 (vụ mùa 2008)…………… 38 Hình 3.2. Các dòng R3.04, R3.05 và Khang dân gốc (vụ mùa 2008)……………. 39 Hình 3.3. Hình ảnh điện di protein dự trữ trong hạt dòng chọn lọc và giống gốc. 47 Hình 3.4. Biểu đồ so sánh hàm lƣợng 7 loại axit amin không thay thế trong hạt các dòng chọn lọc, giống gốc và của FAO………… . 50 Hình 3.5. Khả năng tạo sẹo và tái sinh cây của các dòng chọn lọc và giống gốc……………………………………………………………………. 52 Hình 3.6. Tốc độ mất nƣớc của sẹo các dòng chọn lọc và giống gốc sau xử lý thổi khô…………………………………………………………… 53 Hình 3.7. Khả năng số ng só t củ a sẹ o sau khi xử l thổ i khô………………… 54 Hình 3.8. Khả năng tá i sinh cây t sẹ o sau khi xử l thổ i khô……………… 55 Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra sau 3, 5, 7 ngày hạn… 57 Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc thế hệ R4 59 Hình 3.11. Kết quả điện di kiểm tra ADN tổng số của dòng R4.05……………… 61 Hình 3.12. Kết quả PCR nhân gen GA2ox1 với cặp mồi EX2-3-F và EX2-3-R… 62 Hình 3.13. đồ vector pBT đƣợc cải biến t vector pUC18…………………… 62 Hình 3.14. Kết quả biến nạp vector tái tổ hợp và tế bào khả biến E.coli DH5α . 63 Hình 3.15. Kết quả điện di sản phẩm colony-PCR………………………………. 64 Hình 3.16. Kết quả điện di plasmit tinh sạch chứa đoạn gen GA2ox1………… . 65 Hình 3.17. Điện di sản phẩm cắt plasmit tái tổ hợp bằng enzym BamHI……… . 65 Hình 3.18. Trình tự nucleotit đoạn gen GA2ox1 tách dòng đƣợc của dòng R3.05 so với các giống đã công bố trên Genbank………………………… 68 Hình 3.20. Trình tự nucleotit đoạn gen GA2ox1 và trình tự axit amin tƣơng ứng của dòng R4.05 so với các giống đã công bố trên Genbank…………. 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8  2,4D Axit 2,4 – Dichlorphenoxyacetic ABA Axit Abscisic ATPase Adenosin triphosphatase (Enzym phân giải ATP giải phóng năng lƣợng) ADN Axit Deoxyribose Nucleic AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism bp base pair = cặp bazơ nitơ Sn Chỉ số chịu hạn tƣơng đối EDTA Axit Ethylene Diamin Tetraaxetic FAO Food Agriculture Orgnization (Tổ chức nông lƣơng thế giới) GA Axit Gibberellic HSP Heat shock protein (Protein sốc nhiệt) IPTG Isopropyl--D-thiogalactopyranoside IRRI International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế) Kb Kilobase LEA Late Embryogenesis Abundant protein MS Murashige and Skoog (Môi trƣờng theo Murashige và Skoog) NST Nhiễm sắc thể OsGA2ox1 Gen mã hoá cho enzym GA 2 oxidase-1 đăng k trên Genbank PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) ARNase Ribonuclease SDS Sodium Dodecyl Sulphat SDS-PAGE Phƣơng pháp điện di trên gel polyacrylamid chứa SDS TAE Tris - Acetate – EDTA SSR Simple Sequence Repeats (trình tự lặp lại đơn giản) TE Tris – EDTA TELT Tris – EDTA – LiCl – Triton X100 X-gal 5-brom-4-chloro-3-indolyl--D-galactosidase Tris Trioxymetylaminometan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9   Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lƣơng thực ngắn ngày thuộc họ hoà thảo giá trị kinh tế, giá trị dinh dƣỡng khá cao và giữ vai trò quan trọng trong cấu cây trồng của nƣớc ta hiện nay. Thống kê năm 1998 cho thấy, cả nƣớc 7362400 ha đất trồng lúa và sản lƣợng thóc đạt 29,14 triệu tấn, bình quân năng suất đạt 35,58 tạ/ha [18]. Tuy nhiên, cây lúa chịu ảnh hƣởng lớn của chế độ nƣớc, điều kiện nhiệt độ và nhiều yếu tố bất lợi khác của môi trƣờng (mặn, phèn…). Trong những yếu tố bất lợi, hạn hán đƣợc xem là nhân tố chính làm giảm năng suất lúa. Ở Việt Nam hàng năm diện tích lúa nƣớc bị khô hạn lên tới 0,4 triệu ha [17]. Trong 130 triệu ha đất trồng lúa trên thế giới thì tới 26 triệu ha đất bị hạn nặng gây ảnh hƣởng đến năng suất [3]. Để nâng cao và ổn định sản lƣợng lúa trong điều kiện khô hạn nhằm làm giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra bằng việc xác định và chọn tạo ra những giống lúa khả năng chịu hạn đã trở thành một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay. Để tạo đƣợc giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt thích nghi với các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau và đa dạng nguồn gen, nhiều nghiên cứu đã đƣợc thực hiện để cải thiện giống thông qua phƣơng pháp chọn dòng biến dị soma. Chọn dòng tế bào thực vật là một hƣớng mới cho cải tạo giống cây trồng, khắc phục những hạn chế của phƣơng pháp truyền thống. Kỹ thuật nuôi cấy in vitro tạo ra những biến đổi về kiểu gen và kiểu hình, vì vậy thể chọn lọc đƣợc các dòng tế bào khác nhau về đặc điểm sinh l, sinh hóa… theo định hƣớng của ngƣời thực nghiệm. Phƣơng pháp này cho phép thu đƣợc những dòng và giống khả năng chống chịu cao với các điều kiện bất lợi của môi trƣờng [3]; [7]; [14]; [18]; [20]. Sự ra đời và phát triển các kỹ thuật sinh học phân tử nhƣ PCR, RT-PCR, RFLP, SSR, các kỹ thuật tách dòng và đọc trình tự gen . đã và đang đƣợc ứng dụng trong phân tích genom ở thực vật. Các kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại giúp các nhà nghiên cứu chọn giống phân tích và đánh giá bộ gen của thực vật một cách [...]... chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá một số dòng lúa chọn lọc thế hệ R3, R4 nguồn gốc từ sẹo chịu mất nước 2 Mục tiêu nghiên cứu - Chọn đƣợc một số dòng lúa triển vọng nguồn gốc từ sẹo chịu mất nƣớc để giới thiệu khảo nghiệm giống - Phân lập và giải trình tự gen liên quan đến tính trạng chiều cao cây của một trong các dòng chọn lọc 3 Nội dung nghiên cứu 3.1 Phân tích một số đặc điểm... dòng nguồn gốc từ sẹo chịu mất nƣớc ở thế hệ R3, R4 3.2 Đánh giá chất lƣợng hạt thông qua phân tích một số chỉ tiêu hoá sinh: protein, đƣờng tan, lipit, điện di protein, thành phần và hàm lƣợng axit amin 3.3 Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc thế hệ R4 ở mức độ sẹo và giai đoạn cây mạ 3.4 Phân lập và giải trình tự gen liên quan đến chiều cao cây của một trong các dòng chọn lọc. .. của sẹo đƣợc đánh giá sau 4 tuần nuôi phục hồi Sv(%)  Trong đó: N sv  100% Nt (2.5) Sv: Tỷ lệ sống sót (%) Nsv: Số sống sót Nt: Tổng số xử lý Khả năng tái sinh cây đƣợc đánh giá sau 6 tuần nuôi theo công thức: Rc (%)  Trong đó: Nr  100% Nsv (2.6) Rc: Khả năng tái sinh (%) Nsv: Số sống sót Nr: Số tái sinh cây 2.2.4 Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây mạ Phƣơng pháp đánh. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 dòng chọn lọc bản chất di truyền ổn định trong ADN genom [ 18] Bằng kỹ thuật tách dòng và giải trình tự gen của các dòng chọn lọc tác giả Lê Xuân Đắc (2007), đã so sánh sự sai khác về trình tự nucleotit của dòng chọn lọc từ nuôi cấy kết hợp gây đột biến so với giống gốc [7] Chowdari (1998), đã tìm thấy sự sai khác ADN trong genom của các dòng lúa chọn lọc tính chống chịu với một số loại... (%) b: trị số thiệt hại của mỗi cấp C: trị số thiệt hại của cấp cao nhất No: số cây của mỗi cấp thiệt hại N: tổng số cây xử lý Các trị số: Số cây chết: trị số 3; Số cây héo: trị số 1; Số cây không bị ảnh hƣởng: trị số 0  Xác định chỉ số chịu hạn tương đối theo công thức Sn  Trong đó 1 sin  (ab  bc  cd  de   ja ) (2.10) 2 Sn: chỉ số chịu hạn tƣơng đối của các giống, các dòng chọn lọc : góc... cho thấy bản chất di truyền của các dòng chọn lọc sự khác nhau và khác so với giống gốc, đồng thời khẳng định sự ổn định trong ADN genom Với việc sử dụng kỹ thuật RAPD để đánh giá đặc điểm di truyền của các dòng chọn lọc khả năng chịu hạn Đinh Thị Phòng (2001) đã cho thấy sự sai khác về bản chất di truyền của các dòng chọn lọc so với giống gốc và khẳng định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại... số hạt 2.2.3.2 Phương pháp xử lý thổi khô sẹo sẹo sau 3 tuần nuôi đƣợc cắt thành những miếng nhỏ kích thƣớc 3mm x 3mm Đặt những miếng sẹo lên đĩa petri lót giấy lọc vô trùng và thổi khô sẹo bằng luồng không khí vô trùng của buồng cấy ở các ngƣỡng thời gian khác nhau Xác định độ mất nƣớc của sẹo sau 2, 4, 6, 8 giờ xử lý Độ mất nƣớc của sau khi xử lý thổi khô đƣợc tính theo... [21]; [24] 1.3.2 Hệ thống nuôi cấy sử dụng trong chọn dòng tế bào soma Những hệ thống nuôi cấy đã đƣợc sử dụng trong chọn dòng tế bào soma: Nuôi cấy sẹo: sẹo là khối thực vật gồm những tế bào chƣa phân hoá, khả năng phân chia liên tục và tính biến động di truyền cao Trong nuôi cấy in vitro, sẹo tạo ra bằng cách nuôi cấy các quan của thực vật (lá, hoa, quả, thân…) trong môi trƣờng và... những dòng cho sản phẩm thứ cấp cao  Chọn dòng gián tiếp Trong trƣờng hợp này, đặc điểm của dòng đƣợc chọn là kết quả biểu hiện khuyết tật của tế bào Thí dụ điển hình là chọn thiếu enzym n itroreductase (NR) Trên môi trƣờng chứa ClO3 những tế bào NR sử dụng ClO3 nhƣ NO3 và khử thành clorit Clorit tác dụng nhƣ một độc tố cho nên chỉ những tế bào không NR mới sống sót  Chọn dòng tổng thể Số hóa... của các dòng chọn lọc đƣợc hình thành qua nuôi cấy và tế bào thực vật liên quan đến tính chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trƣờng Qua đánh giá chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh của các biến dị soma đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu làm sở cho việc chọn lọc các dòng biến dị theo hƣớng nghiên cứu Đinh Thị Phòng (2001), khi đánh giá các chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh của các dòng biến dị soma khả . đã chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá một số dòng lúa chọn lọc thế hệ R3, R4 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước . 2.  - Chọn đƣợc một. của một trong các dòng chọn lọc.  3.1. Phân tích một số đặc điểm nông học của các dòng có nguồn gốc t mô sẹo chịu mất nƣớc ở thế hệ

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan