Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

91 456 0
Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đầu phát triển nông nghiệp Tây” Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chương I. Những vấn đề về lí luận chung 3 I. Bản chất và vai trò của đầu đối với nền kinh tế 3 1.Các khái niệm chung 3 2. Phân loại hoạt động đầu 4 3.Vai trò của đầu đối với nền kinh tế 5 3.1Tác động tới tổng cung và tổng cầu 5 3.2 Ảnh hưởng hai mặt đến sự ổn định kinh tế 6 3.3 Tác động tới tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế 6 3.4 Nhân tố quan trọng tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7 3.5 Nâng cao trình độ khoa học công nghệ và giải quyết việc làm 8 4.Quản lí hoạt động đầu 9 4.1Khái niệm 9 4.2 Mục tiêu của quản lí đầu 9 4.3 Nguyên tắc 9 5.Kế hoạch hoá đầu 10 5.1 Nguyên tắc 10 5.2 Trình tự lập kế hoạch đầu 11 5.3 Điều kiện để dự án được ghi vào kế hoạch 11 II. Đầu tư- nhân tố quyết định đối với phát triển nông nghiệp 11 1.Giới thiệu về nông ngiệp 11 1.1.Khái niệm nông nghiệp 12 1.2Đặc điểm nông nghiệp nói chung 12 1.3Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam 15 1.4. Vai trò của nông nghiệp 17 2.Đầu tư- nhân tố quyết định đối với phát triển nông nghiệp 19 3. Đặc trưng đầu trong nông nghiệp 22 4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu trong nông nghiệp 24 Chương II. Thực trạng đầu phát triển nông nghiệp Tây 26 I.Những nguồn lực cho sự phát triển nông nghiệp Tây 26 1.Giới thiệu các nguồn lực Tây 26 1.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.2 Dân số và lao động 29 2.Những thuận lợi và thách thức. 30 2.1Thuận lợi 30 2.2Thách thức 31 II.Tổng quan về tình hình đầu tỉnh Tây (giai đoạn 1996 - 2000) 31 1.Theo nguồn vốn 31 2.Theo cơ cấu ngành kinh tế 34 3.Theo cấp quản lí 35 III. Tình hình đầu phát triển nông nghiệp Tây ( giai đoạn 1996- 2000) 37 1.Theo cơ cấu vốn đầu 37 1.1Vốn ngân sách nhà nước 39 1.2 Vốn từ thuế nông nghiệp 42 1.3 Vốn tự cân đối 46 1.4 Vốn tín dụng ưu đãi 48 2.Theo cơ cấu lĩnh vực đầu 49 3.Theo vùng lãnh thổ 52 IV. Kết quả và hiệu quả đầu vào nông nghiệp tỉnh Tây 54 1.Kết quả đầu 54 1.1Ảnh hưởng chung tới sự phát triển kinh tế toàn tỉnh 54 1.2Đối với sản xuất nông nghiệp 56 1.3Tác động đến cơ cấu nông nghiệp 59 1.4Đối với hệ thống thuỷ lợi 63 2.Hiệu quả đầu 64 2.1Chỉ tiêu GDP/GO 64 2.2Chỉ tiêu GDP/Vốn đầu 65 2.3Chỉ tiêu GDP tăng thêm/ vốn đầu 65 2.4Chỉ tiêu Bình quân lương thực qui thóc 66 2.5 Chỉ tiêu Hiệu quả lao động 66 Chương III. Phương hướng và giải pháp cho đầu phát triển nông nghiệp Tây 68 I.Định hướng phát triển nông nghiệp 68 1.Định hướng chung của Đảng và nhà nước 68 2.Định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh Tây 69 II .Những vấn đề tồn tại trong thời gian qua 70 III. Một số giải pháp cho đầu phát triển nông nghiệp 71 1 .Giải pháp về chính sách đầu 71 1 .1Chính sách của các cấp chính quyền 71 1. 2 Qui hoạch đầu trong nông nghiệp khoa học và hợp lí. 73 1. 3 Đầu nông nghiệp đi liền với đầu cho công nghiệp chế biến 75 2.Giải pháp về huy động vốn 75 2.1 Đối với vốn đầu của doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư 76 2.2 Đối với nguồn vốn nước ngoài 77 2.3 Có những chính sách ưu tiên đối với đầu và sản xuất trong nông nghiệp 78 3.Quản lí hoạt động đầu 79 IVKiến nghị 82 Kết luận 83 LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 1 Lời nói đầu Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước là đòi hỏi tất yếu của các quốc gia đang phát triển trên thế giới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay nhưng phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh và ổn định là không thể thiếu được. Nước Việt Nam chúng ta có truyền thống về nông nghiệp thì để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá chỉ thu được thành công khi chúng ta đã đảm bảo an toàn về lương thực thực phẩm- tức có ngành nông nghiệp phát triển. Như vậy đối với một tỉnh nông nghiệp như Tây, bên cạnh việc chú ý phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ , phát triển nông nghiệp vẫn là ưu tiên số một trong quá trình phát kinh tế xã hội của mình. Do vậy đầu sẽ là nhân tố cực kì quan trọng tạo nên sự phát triển mạnh ngành nông nghiệp . Vì thế ,có thể nói trong thời gian vừa qua ngành nông nghiệp tỉnh Tây nhờ có sự đầu mạnh mẽ của nhà nước ,của toàn tỉnh nên có sự phát triển vượt bậc. Bởi vì đầu không những tạo ra cơ sở hạ tầng hiện đại cho nông nghiệp mà còn giúp nông nghiệp có những giống mới ,những phương tiện sản xuất mới tiên tiến và các phương thức sản xuât mới. Nghiên cứu về đầu và tìm ra những giải pháp để thu hút vốn đầu ,nâng cao hiệu quả đầu là một trong những vấn đề trọng tâm của tỉnh Tây và luôn được quan tâm chú ý. Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình đầu nông nghiệp Tây trong giai đoạn 1996 -2000,về những phương hướng và giải pháp cho đầu trong thời gian tới, cũng như muốn đóng góp một phần vào công cuộc đầu ngành nông nghiệp ; tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: "Đầu phát triển nông nghiệp Tây” Nội dung chính gồm các phần chủ yếu sau : Chương I. Những vấn đề lí luận chung Chương II. Thực trạng đầu phát triển nông nghiệp tỉnh Tây ChươngIII. Phương hướng và giải pháp cho đầu phát triển nông nghiệp Tây LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 2 Do trình độ còn hạn chế cũng như tài liệu thu thập còn chưa đầy đủ nên trong quá trình viết bài sẽ không tránh khỏi những thiếu xót hạn chế . Tôi mong nhận được sự góp ý của thầy cô cũng như bạn đọc để giúp tôi hoàn thiện hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn cô giáo : Nguyễn Thị Thu đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thiện đề tài Cháu cũng xin chân thành cảm ơn các bác ,các cô chú và các anh chị phòng Thẩm định- Xây dựng cơ bản và phòng Tổng hợp Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Tây đã cung cấp tài liệu và tận tình hướng dẫn. Sinh viên thực hiện Trương Bá Hiển LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 3 Chương I. Những vấn đề về lí luận chung I. Bản chất và vai trò của đầu đối với nền kinh tế 1. Các khái niệm. *Khái niệm chung về đầu +Xét trên góc độ tiêu dùng: Đầu là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu được mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai +Xét trên góc độ tài chính: Đầu là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời. Khái niệm trình bày ở trên về đầu được xem xét ở hai khía cạnh khác nhau, do vậy rất khó cho việc nghiên cứu và hiểu chính xác về nó . Chính vì vậy, các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm trung nhất về đầu tư. Đầu : là sự bỏ vốn ra cùng với các nguồn lực khác( như tiền của, sức lao động, trí tuệ .) trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó hoặc tạo ra hay khai thác sử dụng một tài sản nào đó ngằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai. *Khái niệm đầu phát triển: Trong đầu thì người ta lại chia thành các loại đầu cụ thể như sau: + Đầu thương mại +Đầu tài chính +Đầu phát triển Đầu phát triển là loại đầu trong đó người có tiền bỏ vốn ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuấ kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống của người dân trong xã hội. *Khái niệm vốn đầu tư. LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 4 Trong đầu người ta cũng hay đề cập đến một thuật ngữ là vốn đầu tư, đây chính là yếu tố quyết định tính chất qui mô của dự án. + Dưới hình thái tiền tệ : Vốn đầu là khoản tiền tích luỹ của xã hội ,của các cơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ; là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì các tiềm lực sẵn có vào tạo ra những tiềm lực mới cho nền kinh tế. + Dưới hình thái vật chất : Vốn đầu bao gồm các loại máy móc thiết bị, nhà xưởng ,các công trình hạ tầng cơ sở, các loại nguyên liệu ,vật liệu,các sản phẩm trung gian khác . Vốn đầu là yếu tố không thể thiếu được của các công cuộc đầu tư.Trong nền kinh tế phát triển , vai trò của vốn đầu là tối quan trọng, nó góp phần tạo sự phát triển mạnh cho nền kinh tế *Khái niệm hoạt động đầu :là việc sử dụng vốn đầu để phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới, đó là quá trình chuyển hoá vốn thành các tài sản phục vụ cho quá trình sản xuất. 2.Phân loại hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu có thể được phân chia theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào mục đích của người nghiên cứu và các nhà quản lí đầu tư. Sau đây là một số cách phân loại chính:  Theo đối tượng đầu : + Đầu vật chất ( đầu tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng ,máy móc thiết bị .) + Đầu tài chính :  Theo cơ cấu sản xuất : + Đầu chiều rộng: nhằm mở rộng sản xuất ,đòi hỏi lượng vốn lớn có tính chất kĩ thuât phức tạp trong thời gian dài + Đầu chiều sâu : nhằm nâng cao trình độ khoa học công nghệ, lượng vốn không lớn và tính chất kĩ thuật không phức tạp, và thời gian không dài . LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 5  Theo phân cấp quản lí + Dự án nhómA do thủ tướng quản lí +Dự án nhóm B,C do bộ ,cơ quan ngang bộ hoặc UBND các tỉnh, thành phố quản lí  Theo nguồn vốn huy động + Vốn huy động trong nước +Vốn huy động từ nước ngoài.  Theo thời gian : + Đầu ngắn hạn + Đầu trung hạn + Đầu dài hạn  Theo vùng lãnh thổ: phản ánh tình hình đầu của từng vùng kinh tế, từng tỉnh Ngoài các hình thức phân loại trên , còn có các hình thức phân loại khác mà không được nêu trong bài này. Do vậy tuỳ theo mục đích mà người ta có thể lựa chọn sử dụng từng cách phân loại cho phù hợp 3.Vai trò của đầu đối với nền kinh tế Từ trước tới nay khi nói về đầu tư, không một nhà kinh tế học nào và không một lí thuyết kinh tế nào lại không nói đến vai trò to lớn của đầu đối với nền kinh tế . Có thể nói rằng đầu là cốt lõi là động lực cho sự tăng truởng và phát triển nền kinh tế 3.1 Tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Đầu tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Mức độ tác động cũng như thời gian ảnh hưởng là khác nhau. Đối với tổng cầu: Đầu là một yếu tố cực kì quan trọng cấu thành tổng cầu. Bởi vì , đầu một mặt tạo ra các sản phẩm mới cho nền kinh tế mặt khác nó lại tiêu thụ và sử dụng một khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ trong quá trình thực hiện đầu tư. Do vậy, xét về mặt ngắn hạn đầu tác động trực LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 6 tiếp tới tổng cầu theo một tỉ lệ thuận- Mỗi sự thay đổi của đầu đều ảnh hưởng tới ổn định của tổng cầu nền kinh tế. Đối với tổng cung: Ta biết rằng,tiến hành một công cuộc đầu đòi hỏi một nguồn lực, một khối lượng vốn lớn , thành quả (hay các sản phẩm và dịch vụ mới của nền kinh tế) của các công cuộc đầu đòi hỏi một thời gian khá dài mới có thể phát huy tác dụng . Do vậy, khi các thành quả này phát huy tác dụng làm cho sản lượng của nền kinh tế tăng lên. Như vậy , đầu có tính chất lâu dài và nó sẽ làm cho đường tổng cung dài hạn của nền kinh tế tăng lên . Qua sự phân tích trên ta thầy rằng , đầu ảnh hưởng mạnh tới cả tổng cung và tổng cầu. Bởi vì, xét về mặt cầu thì đầu tiêu thụ một khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh tế nhưng đứng về mặt cung thì nó làm cho sản xuất gia tăng, giả cả giảm, tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập từ đó kích thích tiêu dùng. Mà sản xuất phát triển chính là nguồn gốc của phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện để cải thiện đời sống con người.Như vậy đầu là nhân tố cho sự tăng trưởng và phát triển một nền kinh tế. 3.2 Ảnh hưởng hai mặt tới sự ổn định nền kinh tế. Khi nghiên cứu về đầu ai cũng hiểu rằng đầu luôn có một độ trễ nhất định, tức là "đầu hôm nay , thành quả mai sau”. Ngoài ra do đầu có ảnh hưởng tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế không ăn khớp về thời gian do vậy nó có thể phá vỡ sự ổn định của một nền kinh tế.Nếu đầu tốt nó có thể giúp cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển . Ví dụ như các nước NICs, do có đầu hiệu quả nên từ những nước còn nghèo đã trở thành những nước công nghiệp với nền kinh tế công nghiệp tương đối phát triển. Giả sử bây giờ ta tăng đầu trong nước, khi đó làm cho nhu cầu tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ liên quan đến công cuộc đầu như máy móc , thiết bị sức lao động, nguyên vật liệu . tăng theo . Điều đó làm cho tổng cầu của nền kinh tế của những loại hàng hoá này tăng lên, theo qui luật cung cầu của kinh tế dẫn đến giả cả của những hàng hoá này cũng tăng lên một cách mạnh mẽ, và đến một mức độ nào đó có thì dẫn tới lạm phát ,với tỷ lệ có thể là rất cao. Khi lạm phát xảy ra, giá cả tăng vọt, dẫn đến các chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lên [...]... vậy phát triển nền nông nghiệp mạnh vẫn là đòi hỏi thiết yếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm nông - lâm- ngư nghiệp, phát triển nông nghiệp cũng có nghĩa là phát triển nông - lâm - ngư nghiệp Ngoài ra phát triển nông nghiệp còn gắn liền với phát triển nông thôn và nâng 12 LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 cao các điều kiện sinh hoạt ở nông thôn Nông nghiệp. .. Đầu - nhân tố quyết định tới sự phát triển nông nghiệp Có thể khẳng định rằng , tất cả các ngành các lĩnh vực muốn có sự tăng trưởng và phát triển thì cần phải có đầu , không có đầu thì không có sự phát triển Ngành nông nghiệp cũng không nằm ngoài qui luật này Chính đầu là nhân tố quyết định những sự biến đổi vượt bậc của ngành nông nghiệp Đầu chính là đòn bẩy, là động lực cho sự phát triển. .. ngành nông nghiệp Dựa trên việc nghiên cứu các đặc điểm trên của ngành nông nghiệp , chúng ta sẽ có những ý ng , những sáng kiến trong việc lập kế hoạch sản xuất, tiến hành đầu và có những biện pháp cần thiết cho phát triển sản xuất nông nghiệp 1.3 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam Dù đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nhưng Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp và trình độ phát. .. trọt, muốn phát triển ngành nông nghiệp thì phải đầu phát triển lĩnh vực chăn nuôi Như trước đây, trồng trọt chiếm vai trò chủ yếu nên ngành nông nghiệp có tốc độ phát triẻn không cao, kể từ khi đầu mạnh hơn vào chăn nuôi thì nông nghiệp đã có những sự phát triển vượt bậc Đây là hướng đi đúng của nhiều nước đi trước mà những nước đi sau như Việt Nam cần học tập và phát huy Nói chung, đầu còn góp... hiệu quả đầu trong nông nghiệp Muốn tính hiệu quả đầu chính xác ta nên kết hợp chúng với nhau 27 LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 Chương II Thực trạng đầu phát triển nông nghiệp Tây I.Các nguồn lực cho đầu phát triển 1 Giới thiệu các nguồn lực Tây 1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí: Tây là một tỉnh vừa mới tái lập gồm hai tỉnh Đông và Sơn Tây hợp thành Tây có diện tích chung... người nông dân, cải cách phương thức tổ chức quản lí nông thôn Tóm lại, đầu có vai trò quyết định sự tiến bộ đi lên không ngừng của nông nghiệp Khi nền kinh tế càng hiện đại, nông nghiệp càng không thể không có đầu 3 Đặc trưng của đầu trong nông nghiệp 22 LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 Nông nghiệp là một ngành kinh tế dặc thù với những đặc điểm riêng biệt, vì vậy mà đầu trong nông nghiệp. .. độ phát triển của ngành nông nghiệp vẫn ở mức rất thấp Vì thế nghiên cứu rõ đặc điểm của nền nông nghiệp này sẽ giúp cho chúng ta có những chính sách đầu phát triển phù hợp nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp nước ta từng bước đi lên, theo kịp tiến trình phát triển của cả nước Có thể nói nền nông nghiệp nước ta ngoài những đặc điểm chung như nêu ở trên thì có những đặc điểm riêng sau: Nền nông nghiệp Việt... máy móc thiết bị nông nghiệp là nhân tố thúc đẩy sản suất nông nghiệp ; vì thế chúng ta nên quan tâm và coi trọng đầu cho nông nghiệp một cách thoả đáng Ở Việt Nam , ngành nông nghiệp còn sử dụng sức người và súc vật trong khi làm việc là chủ yếu, áp dụng máy móc trong sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế và ở qui mô nhỏ Đầu mua sắm những phương tiện này là đỏi hỏi cấp thiết của nền nông nghiệp. .. đang phát triển thì ngành công nghiệp chế biến chiếm một vai trò khá quan trọng, nó là lĩnh vực thúc đẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Để ngành này muốn hoạt động tốt thì đòi hỏi ngành nông nghiệp phải phát triển ổn định và thường xuyên cung cấp các đầu vào rẻ và có chất lượng cao Như vậy nông nghiệp qui định sự phát triển ngành công nghiệp. .. lớn cho ngành công nghiệp phát triển Như vậy nông nghiệp là ngành kinh tế tạo những tiền đề , cơ sở ban đầu cho sự công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước 19 LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t­ K39 Tóm lại, nông nghiệp đối với những nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn là ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội Đầu phát triển ngành nông nghiệp là đòi hỏi tất . đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây 68 I.Định hướng phát triển nông nghiệp 68 1.Định hướng chung của Đảng và nhà nước 68 2.Định hướng phát triển nông nghiệp. quả đầu tư trong nông nghiệp 24 Chương II. Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây 26 I.Những nguồn lực cho sự phát triển nông nghiệp Hà Tây 26

Ngày đăng: 13/12/2013, 20:15

Hình ảnh liên quan

Bảng1. Bảng cơ cấu vốn đầu tư phân theo nguồn vốn Giai đoạn1996- 2000  - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 1..

Bảng cơ cấu vốn đầu tư phân theo nguồn vốn Giai đoạn1996- 2000 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.Bảng cơ cấu đầu tư từ ngân sách theo ngành kinh tế. Giai đoạn 1996- 2000  - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 2..

Bảng cơ cấu đầu tư từ ngân sách theo ngành kinh tế. Giai đoạn 1996- 2000 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3. Bảng cơ cấu vốn đầu tư phân theo cấp quản lí Giai đoạn 1996 - 2000  - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 3..

Bảng cơ cấu vốn đầu tư phân theo cấp quản lí Giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4. Bảng cơ cầu vốn đầu tư cho nông nghiệp HàTây phân theo nguồn vốn đầu tư . Giai đoạn 1996 -2000  - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 4..

Bảng cơ cầu vốn đầu tư cho nông nghiệp HàTây phân theo nguồn vốn đầu tư . Giai đoạn 1996 -2000 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5.Bảng cơ cấu đầu tư từ nguồn thuế nông nghiệp. - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 5..

Bảng cơ cấu đầu tư từ nguồn thuế nông nghiệp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6.Bảng cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực ngành nông nghiệp. Giai đoạn 1996 -2000  - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 6..

Bảng cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực ngành nông nghiệp. Giai đoạn 1996 -2000 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng 6; ta thấy rằng tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp theo cơ cấu lĩnh vực đầu tư  ở dòng (6) là không ngừng gia tăng và với tốc độ khá cao .Cụ thể  năm 1997 cao hơn năm 1996 là 81,6% ,năm 1999 cao hơn năm 1997 và cả năm  1998 , tốc độ tăng vốn đầu tư  - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

ua.

bảng 6; ta thấy rằng tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp theo cơ cấu lĩnh vực đầu tư ở dòng (6) là không ngừng gia tăng và với tốc độ khá cao .Cụ thể năm 1997 cao hơn năm 1996 là 81,6% ,năm 1999 cao hơn năm 1997 và cả năm 1998 , tốc độ tăng vốn đầu tư Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 10. Bảng tổng sản phẩm ngành nông nghiệp( GDP) tỉnhHà Tây. Giai đoạn 1996 -2000.   - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 10..

Bảng tổng sản phẩm ngành nông nghiệp( GDP) tỉnhHà Tây. Giai đoạn 1996 -2000. Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 12.Bảng sản lượng lương thực qui thóc Giai đoan 1996 - 2000 - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 12..

Bảng sản lượng lương thực qui thóc Giai đoan 1996 - 2000 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 13. Bảng sản lượng một số cây lương thực chủ yếu - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

Bảng 13..

Bảng sản lượng một số cây lương thực chủ yếu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Qua bảng 13, ta thấy là các loại cây như ngô, lạc đậu tương.. đều tăng sản lượng , chứng tỏ các công cuộc đầu tư có ảnh hưỏng mạnh tới sản xuất  - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

ua.

bảng 13, ta thấy là các loại cây như ngô, lạc đậu tương.. đều tăng sản lượng , chứng tỏ các công cuộc đầu tư có ảnh hưỏng mạnh tới sản xuất Xem tại trang 67 của tài liệu.
Ta thấy rằng tình hình ngập úng của tỉnh Hà Tây được cải thiện đáng kể trong những năm vừa qua - Tài liệu Luận văn "Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Tây” doc

a.

thấy rằng tình hình ngập úng của tỉnh Hà Tây được cải thiện đáng kể trong những năm vừa qua Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan