Giao an Sinh 8 cuc chuanChon bo

164 5 0
Giao an Sinh 8 cuc chuanChon bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận * Hoạt động II: Tìm hiểu về môi trường trong cơ thể - GV yêu cầu HS quan sát H13.2 và đọc thông tin, th[r]

(1)Ngày soạn:19/8/20112 Ngày giảng: 8A Tiết - Bài 8B 8C BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nêu mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học - HS xác định vị trí người tự nhiên và các đặc điểm tiến hóa người so với động vật - Nêu các phương pháp học tập môn Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Yêu thích môn II CHUẨN BỊ * GV: Giới thiệu tài liệu liên quan đến môn Chuẩn bị tranh vẽ H1.1, H1.2 *HS: Sách, học bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu nội dung chương trình Sinh học Bài Hoạt động GV * HĐ1: Tìm hiểu vị trí người tự nhiên - G yêu cầu H: ? Kể tên các ngành động vật đã học lớp ? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh - HS kể tên các ngành động vật đã học - GV yêu cầu HS đọc mục ■ và thảo luận các câu hỏi: ? Vì loài người thuộc lớp thú? ? Những đặc điểm nào người khác biệt với động vật? - HS thảo luận nhóm trả lời: -Cấu tạo thể người giống cấu tạo chung của ĐV có xương sống Người giống thú: có lông mao Đẻ con, nuôi sữa mẹ - GV cho HS làm bài tập mục  và yêu cầu Hoạt động HS I Vị trí người tự nhiên - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết và hoạt động có mục đích vì làm chủ thiên nhiên (2) Củng cố ? Trình bày đặc điểm giống và khác người và động vật thuộc lớp thú? ? Trình bày nhiệm vụ và các phương pháp học tập môn? Hướng dẫn nhà - Học bài và làm bài tập - Đọc trước bài “ Bài : Cấu tạo thể nguời” Ngày soạn:19/8/2012 Ngày giảng : 8A 8B 8C CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết - Bài CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức - HS nêu tên các quan thể, - Hiểu và biết các hệ quan thể, xác định vị trí các hệ quan thể Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Yêu thích môn II CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị mô hình người, bảng phụ - HS: kẻ bảng vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ôn định tổ chức * Sĩ số 8A 8B 8C 2.Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm giống và khác người và động vật thuộc lớp thú? - Nêu nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh? Bài *: (3) Hoạt động GV * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo thể người * VĐ 1: Tìm hiểu các phần thể - GV yêu cầu HS quan sát H2.1, H2.2 và mô hình người kết hợp với tự tìm hiểu thân, thảo luận các câu hỏi mục  : ? Cơ thể người gồm phần? Kể tên các phần đó? ? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan nào? ? Những quan nào nằm khoang ngực? ? Những quan nào nằm khoang bụng? - HS trả lời - GV chốt kiến thức cho HS trên tranh, mô hình : + Cơ hoành, vị trí các quan thể người giống với thú → chứng tỏ người có nguồn gốc từ động vật + Không tác động mạnh vào số quan: tim, phổi *VĐ Tìm hiểu các hệ quan - GV : ? Hệ quan là gì - HS: đọc mục ■ trả lời - GV y/c HS q/s mô hình người và hoàn thành bảng SGK/9 - HS thảo luận hoàn thành bảng BT - GV kẻ bảng lên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền - HS lên điền bảng, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và nêu câu hỏi: ? Ngoài hệ quan trên còn có hệ quan nào? -HS nêu được: hệ sinh dục và hệ nội tiết -GV chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động HS I Cấu tạo Các phần thể - Da bao bọc toàn thể - Cơ thể gồm phần: Đầu , thân, tay chân - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng Các hệ quan - Có hệ quan: Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Sinh sản - Nội tiết – Vận động – Thần Kinh - Mỗi hệ quan thực chức định Củng cố ? Cơ thể người có hệ quan? Chỉ rõ thành phần và chức các hệ quan? Hương dẫn nhà - Học bài và làm bài tập - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật Ngày 20 tháng năm 2012 (4) Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn :25/8/2012 Ngày giảng: 8A Tiết - Bài 8B 8C TẾ BÀO I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức - HS nêu thành phần cấu trúc tế bào gồm màng tế bào, chất tế bào, nhân - HS phân biệt chức cấu trúc tế bào - Hiểu thành phần hoá học và hoạt động sống tế bào Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Yêu thích môn II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật - HS: kẻ bảng 3.1 vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: * Sĩ số 8A 8B 8C 2.Kiểm tra bài cũ: ? Cơ thể người có hệ quan? Chỉ rõ thành phần và chức các hệ quan? Bài * (5) Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào I Cấu tạo tế bào - GV: y/c H đọc mục “ Em có biết?” SGK/13 cho biết: ? TB có hình dạng và kích thước khác nào? (6) Củng cố - HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV yêu cầu HS làm bài tập SGK/13 Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Ôn tập phần mô TV - Đọc bài “Mô” Ngày soạn:25/8/2012 Ngày giảng : 8A Tiết - Bài : 8B 8C MÔ I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức - HS nêu khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính thể - HS nắm cấu tạo và chức loại mô thể Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ (7) - Yêu thích môn II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo các loại mô,bảng phụ - HS : kẻ bảng 3.1 vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ôn định tổ chức * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo và chức tế bào? ? Trình bày các hoạt động sống tế bào? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1: Tìm hiểu khái niệm mô - GV: ? Kể tên các TB có hình dạng khác mà em biết - HS: TB hình trứng, cầu, sao, sợi,… - GV yêu cấu HS n/cứu SGK và thảo luận: + Vì tế bào có hình dạng khác nhau? + Thế nào là mô? (Kể tên số loại mô TV đã học L6) - HS trả lời chính xác - GV chốt kiến thức I Khái niệm mô HĐ 2: Tìm hiểu các loại mô, cấu tạo và chức chúng II Các loại mô Mô biểu bì - GV y/c HS đọc thông tin, q/s H4.1 - thảo luận trả lời câu hỏi ? Nhận xét xếp các TB mô biểu bì - GV nêu câu hỏi: - ? Nêu cấu tạo vị trí chức mô biểu bì Mô biều bì - Cấu tạo chủ yếu là tế bào, không có phi bào - Vị trí: Phủ ngoài da, lót các quan rỗng ruột, bóng đái, mạch máu - Chức năng: Bảo vệ ,che chở, hấp thụ tiếp nhận kích thích bên ngoài Mô liên kết - Cấu tạo:Gồm tế bào và phi bào, có thêm chất can xi và sụn Mô liên kết - HS quan sát hình4.2SGK N/C thông tin ? Trình bày cấu tạo vị trí chức mô - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực chức định - Mô gồm : Tế bào và phi bào (8) liên kết + Tại máu lại gọi là mô liên kết lỏng? + Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? + Mô xương cứng có vai trò gì thể? - Vị trí: Có khắp thể rải rác chất - Chức năng: Nâng đỡ liên kết các quan đệm,chức dinh dưỡng Mô - Yêu cầu HS QS kênh hình 4.3 SGK kết hợp nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi + Giữa mô vân, mô trơn, tim có đặc điểm nào khác cấu tạo và chức năng? + Tại ta muốn tim ngừng đập không được? - HS dựa vào bảng và trả lời câu hỏi ? Trình bầy cấu tạo, vị trí, chức mô - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Mô thần kinh - HS N/C thông tin và QS kênh hình 4.4 SGK thảo luận trả lời câu hỏi ? Trình bày cấu tạo, vị trí, chức mô thần kinh Mô - Cấu tạo: Chủ yếu là tế bào phi bào rấy ít - Vị trí: Gắn vào xương thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái - Chức năng: Co giãn tạo nên vận động các quan và vận động thể Mô thần kinh - Cấu tạo: Các tế bào thần kinh, tế bào thần kinh đệm - Vị trí: Nằm não, tuỷ sống, tận cùng các quan -Chức năng: Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin, điều hoà hoạt động các quan Củng cố - HS đọc nghi nhớ SGK - Trình bày khái niệm mô -Trình bày đặc điểm, vị trí, cấu tạo mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh - Mô vân, trơn và tim có đặc điểm gì khác cấu tạo và chức năng? Hướng dẫn nhà - Học bài và làm BT - Chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ : ếch, mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn lạc còn tươi Ngày 27 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (9) Ngày soạn :1/9/2012 Ngày giảng: 8A Tiết Bài 8B 8C THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức - HS củng cố lại kiến thức đã học - HS chuẩn bị các tiêu tạm thời tế bào mô vân - Quan sát các tiêu bản, phân biệt các phận Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm: - Kĩ chia sẻ thông tin đã quan sát Thái độ (10) - Giáo dục ý thức nghiêm túc, phối hợp hoạt động học tập II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị SGK - Kính hiển vi - Mẫu vật tế bào - HS: chuẩn bị theo nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo và chức các loại mô chính thể? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1: Làm tiêu và quan sát mô I Làm tiêu và quan sát tế bào mô cơ vân vân - GV trình bày bước để HS ghi nhớ - Các bước tiến hành: - GV phân chia nhóm yêu cầu HS làm + Rạch da đùi ếch lấy bắp thực hành + Dùng kim nhọn rạch dọc bắp - GV kiểm tra công việc các nhóm, + Dùng ngón trỏ và cái ấn vào bên giúp đỡ nhóm yếu kém mép rạch - GV lưu ý: + Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách + Cách đặt lamen lên lam kính tránh sợi mảnh bọt khí + Đặt sợi mảnh tách lên lam kính, + Nhỏ giọt axit axêtic 1% vào cạnh nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% la men và dùng giấy thấm hút dung dịch + Đậy lamen , nhỏ dung dịch axit axêtíc sinh lý để axit thấm vào lamen + Quan sát kính hiển vi + Cách điều chỉnh kính hiển vi HS nghiên cứu ghi nhớ kiến thức và làm thực hành - GV yêu cầu HS trình bày các bước tiến hành làm tiêu - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS * HĐ2: Quan sát tiêu các loại mô khác - GV yêu cầu HS quan sát các tiêu mô , mô biểu bì, mô sụn, mô xương sau đó vẽ hình quan sát HS quan sát các tiêu và vẽ hình - GV yêu cầu HS mô tả lại hình dạng các loại mô quan sát HS mô tả lại các loại mô II Quan sát tiêu các loại mô khác - Mô biểu bì: các tế bào xếp xít - Mô sụn: có – 3tế bào - Mô xương: tế bào nhiều - Mô cơ: tế bào nhiều, dài (11) - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS viết thu hoạch Củng cố: - GV nhận xét học, cho điểm nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành - Yêu cầu HS làm vệ sinh lớp học Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc trước bài Ngày soạn: 4/9/2012 Ngày giảng : 8A Tiết – Bài 8B 8C PHẢN XẠ I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức - HS nêu cấu tạo và chức nơron - HS rõ thành phần cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ - Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Yêu thích môn II CHUẨN BỊ (12) - GV: Chuẩn bị tranh vẽ H6.1, H6.2 - HS: ôn bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định * Sĩ số 8A 8B: 8C: Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn Bài : Vì chạm tay vào vật nóng thì tay ta rụt lại? Vì nhìn thấy khế miệng ta lại tiết nước bọt? Hiện tượng đó gọi là gì? Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và chức I Cấu tạo và chức nơron nơron - GV : ?Nêu thành phần cấu tạo mô TK - H : dựa vào kiến thức bài trước trả lời - Nơron gồm: + Thân: chứa nhân, xung quanh là sợi - GV y/c HS q/s H6.1 nhánh(tua ngắn) ? mô tả cấu tạo nơron + Sợi trục: có bao miêlin, nơi tiếp nối - HS quan sát và mô tả nơron gọi là xináp - GV lưu ý cho HS: bao miêlin tạo nên eo không nối liền - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: - Chức năng: + Nơron có chức gì? + Cảm ứng: là khả tiếp nhận các + Có nhận xét gì hướng thần kinh dẫn truyền xung thần kinh nơron cảm kích thích và phản ứng lại các kích thích hình thức phát sinh xung thần kinh giác và nơron vận động? + Dẫn truyền: là khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định từ nơi phát sinh và tiếp nhận thân nơron và truyền dọc theo sợi trục + Có loại nơron? Cấu tạo và chức - Có loại nơron: + Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung loại nơron? thần kinh TWTK - HS thảo luận trả lời + Nơron trung gian: liên lạc các - GV chốt kiến thức cho HS nơron * + Nơron li tâm: dẫn truyền xung thần kinh từ TWTK quan phản ứng HĐ2: Tìm hiểu cung phản xạ VĐ 1: Tìm hiểu khái niệm phản xạ - GV: Mọi hoạt động thể là phản xạ - GV: hỏi: + Phản xạ là gì? Cho VD? + Nêu đặc điểm khác phản II Cung phản xạ Phản xạ (13) xạ người và tính cảm ứng thực vật? - HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ xung - GV: chốt kiến thức cho HS + Sự tăng nhịp hô hấp và thay đổi nhịp co bóp lao động, tiết mồ hôi trời nóng, da tái lại, là PX thể đáp ứng các kích thích môi trường giúp thể thích nghi cao với thay đổi môi trường + PX có tham gia TK còn tính cảm ứng TV thì không VD: tượng cụp lá cây xấu hổ là tượng trương nước TB gốc VĐ 2: Tìm hiểu cung phản xạ - GV y/c HS q/s H6.2 và thảo luận: + Nêu các loại nơron tạo nên cung phản xạ? + Kể tên các thành phần tham gia vào cung phản xạ? + Cung phản xạ là gì? + Cung phản xạ có vai trò gì?(giúp PX thực được) - HS thảo luận trả lời - GV hoàn thiện kiến thức cho HS VĐ 3: Tìm hiểu vòng phản xạ - GV yêu cầu HS quan sát H6.2 và thảo luận: + Vòng phản xạ có ý nghĩa nào đời sống? - HS thảo luận trả lời - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung - Phản xạ là phản ứng thể trả lời các kích thích từ môi trường bên hay bên ngoài thể thông qua hệ thần kinh Cung phản xạ - Cung phản xạ có thành phần: + Cơ quan thụ cảm + Nơron hướng tâm + Nơron trung gian + Nơron li tâm + Cơ quan phản ứng - Cung phản xạ là đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua TWTK đến quan phản ứng Vòng phản xạ - Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi ( xung TK hướng tâm ngược từ quan thụ cảm và quan phản ứng TWTK) - Vòng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ luồng thông tin ngược Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ SGK - Phản xạ là gì? Cho ví dụ? - Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? Hướng dẫn nhà - Học bài và đọc mục “Em có biết” - Ôn tập cấu tạo xương Thỏ Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (14) (15) Ngày soạn : 7/9/2012 Ngày giảng: 8A 8B 8C CHƯƠNG II Tiết - Bài : BỘ XƯƠNG I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt: Kiến thức: - HS trình bày các thành phần chính xương và xác định vị trí các xương chính trên thể mình - Phân biệt đặc điểm các khớp xương Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Yêu thích môn II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị mô hình xương người, đốt xương sống - HS: ôn bài III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định (16) * Sĩ số 8A 8B 8C 2.Kiểm tra ? Phản xạ là gì? Cho ví dụ? ? Phân biệt vòng phản xạ và cung phản xạ? Bài Hoạt động GV * HĐ1: Tìm hiểu câc phần chính xương - GV y/c HS n/c SGK và q/s mô hình, thảo luận: + Bộ xương có vai trò gì? + Bộ xương gồm phần? Nêu đặc điểm phần ? + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng nào? + Xương tay, xương chân có đặc điểm gì giống và khác nhau? ý nghĩa? - HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt ghi bảng Hoạt động HS I Các phần chính xương * HĐ2: Tìm hiểu các khớp xương - GV yêu cầu HS quan sát H7.4 và thảo luận: + Thế nào là khớp xương? Có loại? + Mô tả đặc điểm các loại khớp? + Khả cử động các loại khớp khác nào? Vì có khác đó? - HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV chốt kiến thức và ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung II Các khớp xương - phần: + Xương đầu: xương sọ và xương mặt + Xương thân: xương sườn, xương ức, xương cột sống + Xương chi: xương đai vai và các xương tay, xương đai hông và các xương chân - Chức năng: nâng đỡ thể, bảo vệ và là chỗ bám các * Khớp xương là nơi tiếp giáp các đầu xương Gồm loại: - Khớp động: cử động dễ dàng - Khớp bán động: cử động hạn chế - Khớp bất động: Không cử động Củng cố - Nêu các phần xương? Chức xương? - Phân biệt đặc điểm các khớp xương? HDVN (17) - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị mẩu xương đùi ếch, xương sườn gà Ngày soạn :8/9/2012 Ngày giảng: 8A Tiết - Bài 8B 8C CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt: Kiến thức - HS trình bày cấu tạo xương dài từ đó giải thích lớn lên xương và khả chịu lực xương - HS xác định thành phần hóa học xương để chứng minh tính chất đàn hồi và cứng rắn xương Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, thí nghiệm - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm: Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ xương và thể II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị tranh hình, thí nghiệm - HS: xương đùi ếch III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức: * Sĩ số 8A 8B (18) 8C Kiểm tra bài cũ - Nêu các phần xương? Chức xương? - Phân biệt các loại khớp xương? Bài Hoạt động GV * HĐI: Tìm hiểu cấu tạo xương VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo xương dài - GV y/c HS quan sát H8.1 - 2, nghiên cứu SGK, thảo luận: + Xương dài có cấu tạo nào? + Cấu tạo hình ống và đầu xương có ý nghĩa gì với chức xương?Với cấu tạo này khiến ta liên tưởng đến kiểu kiến trúc nào đới sống - HS thảo luận nêu được: + Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững Nan xương hình vòng cung → phân tán lực → tăng khả chịu lực + Con người đã ứng dụng cấu tạo này xây dựng để đảm bảo bền vững cho các cây cầu, ngôi nhà, và tiết kiệm vật liệu - GV: chốt và ghi bảng VĐ 2: Tìm hiểu chức xương dài - GV y/c HS đọc bảng thông tin 8.1 và thảo luận: + Sụn bọc đầu xương có vai trò gì? + Cấu tạo mô xương xốp có ý nghĩa gì? + Màng xương có tác dụng gì? + Mô xương cứng có chức gì? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chốt VĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - GV y/c HS q/s H8.3và n/c SGK thảo luận: ? Xương ngắn và xương dẹt có cấu tạo và chức gì? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung * HĐII: Tìm hiểu to và dài Hoạt động HS I Cấu tạo xương Cấu tạo xương dài - Đầu xương: - Sụn bọc đầu xương - Mô xương xốp - Thân xương: - Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương Chức xương dài - Nội dung bảng 8.1 Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - Cấu tạo: ngoài là xương cứng là mô xương xốp - Chức năng: Chứa tủy đỏ II Sự to và dài xương (19) xương - GV: giải thích thí nghiệm H8.5 - GV y/c HS q/s H8.4 -5, n/c SGK thảo luận: ? Xương dài và to đâu? - HS nêu chính xác - GV: chốt ghi bảng - Mở rộng: TE sụn nhiều người lớn, quá trình lớn lên sụn tạo thành xương Nhưng đến tuổi trưởng thành sụn không tạo thành xương TE k cao nên Đến tuổi trưởng thành xương to không dài * HĐIII: Tìm hiểu thành phần hoá học và tính chất xương - GV y/c HS làm TNo SGK và thảo luận: + Phần nào xương cháy có mùi khét? + Bọt khí lên ngâm xương là khí gì? + Vì ngâm xương vào HCl thì xương lại dẻo và có thể thắt nút? - HS làm TNo và thảo luận trả lời - GV: ? Nêu thành phần hóa học xương - HS: rút KL - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung - Xương dài phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng - Xương to nhờ phân chia các tế bào màng xương III Thành phần hóa học và tính chất xương - Chất vô cơ: muối Canxi - Chất hữu cơ: Cốt giao - Tính chất: Rắn và đàn hồi C ủng cố - Nêu câú tạo và chức xương dài? - Sự to và dài xương là đâu? HDVN: - Học bài và đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài Ngày 10 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (20) (21) Ngày soạn :15/9/2012 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết - Bài CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày cấu tạo tế bào và bắp - HS giải thích tính chất là co và nêu ý nghĩa co Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị tranh vẽ H9.1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ ? Nêu câú tạo và chức xương dài? ? Sự to và dài xương là đâu? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động I: Tìm hiểu cấu tạo I Cấu tạo bắp và tế bào (22) bắp và tế bào - GV yêu cầu HS quan sát H9.1, nghiên cứu SGK, thảo luận: + Bắp có cấu tạo nào? + Tế bào có cấu tạo nào? HS quan sát và đọc SGK, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV giảng giải thêm cấu tạo bắp cơ, tế bào cơ, nhấn mạnh: Vân ngang có là đĩa sáng, đĩa tối - Bắp cơ: + Ngoài: Màng liên kết, đầu thon có gân, phần bụng phình to + Trong: có nhiều sợi (TB cơ) tập trung thành bó - Tế bào cơ: có nhiều tơ cơ, gồm hai loại + Tơ dày: có các mấu sinh chất, tạo nên vân tối + Tơ mỏng: trơn tạo nên vân sáng + Các tơ xếp xen kẽ với tạo nên đĩa sáng và đĩa tối * Đơn vị cấu trúc: là giới hạn tơ dày và tơ mỏng(đĩa tối giữa, hai nửa đĩa sáng hai đầu) * Hoạt động II: Tìm hiểu tính chất - GV yêu cầu HS quan sát H9.2, nghiên cứu SGK, thảo luận: + Cho biết thí nghiệm đạt kết gì? HS quan sát H9.2 và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát H9.3 và thảo luận: + Trình bày chế phản xạ đầu gối? + Vì co được? + Khi co, bắp bị ngắn lại, vì sao? HS quan sát H9.3 và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận * Hoạt động III: Tìm hiểu ý nghĩa co - GV yêu cầu HS quan sát H9.4 và thảo luận: + Sự co có tác dụng gì? + Phân tích phối hợp hoạt động đầu và đầu cánh tay? HS quan sát H9.4 và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS II Tính chất - Cơ có tính chất co và dãn - Cơ co theo nhịp gồm pha: + Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp + Pha co: 4/10 (co ngắn lại , sinh công + Pha dãn: 1/2 thời gian( trở lại trạng thái ban đầu, phục hồi) - Khi co tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dầy → tế bào ngắn lại → Bắp phình to lên - Cơ co chịu ảnh hưởng hệ thần kinh III ý nghĩa hoạt động co - Cơ co giúp xương cử động làm cho thể vận động, lao động, di chuyển - Trong thể luôn có phối hợp hoạt động các nhóm (23) - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Đặc điểm nào tế bào phù hợp với chức co cơ? - Nêu tính chất và ý nghĩa co cơ? HDVN - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - Soạn bài mới, ôn số kiến thức lực, công học Ngày soạn:15/9/2012 Ngày giảng: 8A Tiết 10 –Bài 10 8B 8C HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS chứng minh co sinh công, công sử dụng vào lao động và di chuyển - HS trình bày nguyên nhân mỏi và nêu các biện pháp chống mỏi - Nêu lợi ích luyện tập từ đó mà vận dụng vào đời sống thường xuyên luyện tập TDTT Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm: -K ĩ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị máy ghi công và các loại cân(nếu có) - Tranh ảnh liên quan đến bài - Học sinh: đọc trước bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định *Sĩ số 8A 8B 8C 2.Kiểm tra bài cũ ? Đặc điểm nào tế bào phù hợp với chức co cơ? ? Nêu tính chất và ý nghĩa co cơ? Bài (24) Hoạt động GV * Hoạt động I: Tìm hiểu công - GV yêu cầu HS làm bài tập mục : + Khi .tạo lực + Cầu thủ đá bóng tác động vào bóng + Kéo gầu nước, tay ta tác động vào gầu nước HS làm bài tập sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận: + Nhận xét gì liên quan - lực và co cơ? + Thế nào là công cơ? + Làm nào để tính công cơ? + Hoạt động phụ thuộc vào các yếu tố nào? Phân tích yếu tố đã nêu? HS đọc thông tin SGK và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận * Hoạt động II: Tìm hiểu mỏi - GV nêu câu hỏi: + Em đã bị mỏi chưa? Nếu bị mỏi thì có tượng gì? HS trả lời trên sở hiểu biết thực tế sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV tiếp tục yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm và thảo luận: + Từ bảng 10, em hãy cho biết với khối lượng nào thì công sản lớn nhất? + Khi ngón tay trỏ kéo thả cầu nhiều lần có nhận xét gì biên độ co quá trình thí nghiệm kéo dài? + Khi biên độ co giảm đến ngừng lại thì em gọi là gì? HS nghiên cứu thí nghiệm, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận Hoạt động HS I Công - Khi co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh công - Công sử dụng để vận động và lao động - Cách tính: A = F.s 1J = N.m - Công phụ thuộc vào các yếu tố: + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng vật II Sự mỏi - Mỏi là tượng làm việc quá sức và kéo dài Nguyên nhân mỏi - Lượng ôxi cung cấp cho thiếu - Năng lượng cung cấp ít - Sản phẩm tạo là axit lắctíc gây đầu độc (25) - GV tiếp tục nêu câu hỏi: + Nguyên nhân mỏi cơ? + Sự mỏi ảnh hưởng nào đến sức khỏe lao động? + Làm nào để không bị mỏi, lao Biện pháp chống mỏi động và học tập có kết quả? - Hít thở sâu + Khi mỏi cần phải làm gì? - Xoa bóp cơ, uống nước đường HS đọc thông tin, thảo luận sau đó - Lao động, nghỉ ngơi hợp lý trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động III: Thường xuyên luyện III Thường xuyên luyên tập để rèn tập để rèn luyện luyện - GV yêu cầu HS thảo luận: - Luyện tập vừa sức làm tăng thể tích + Những hoạt động nào coi là cơ, tăng lực co cơ, dẫn đến hoạt động luyện tập cơ? các hệ quan có hiệu cao làm + Luyện tập thường xuyên có tác dụng cho tinh thần sảng khoái, lao động cho nào đến các hệ quan suất cao thể và dẫn đến kết gì hệ cơ? + Nên có phương pháp luyện tập nào để có kết tốt? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Nêu nguyên nhân mỏi và biện pháp chống mỏi cơ? - Công là gì? Cánh tính công cơ? HDVN - Học bài - Đọc mục “Em có biết” - “ Trò chơi” : HS chơi vào chơi - Soạn bài Ngày 17 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (26) (27) Ngày soạn : 22/9/2012 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 11- Bài 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - Chứng minh tiến hóa người so với động vật thể hệ xương - HS vận dụng hiểu biết hệ để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể chống các bệnh tật xương thường xảy với tuổi thiếu niên Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H11.1 H11.4, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ ? Công là gì? Công sử dụng vào mục đích nào? ? Hãy giải thích nguyên nhân mỏi cơ? Bài (28) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa xương người so với xương thú - GV yêu cầu HS quan sát H11.1 H11.3 và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Sự khác xương người và xương thú” - HS quan sát H11.1 H11.3 và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học Hoạt động HS I Sự tiến hóa xương người so với xương thú - Nội dung phiếu học tập - Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư đứng thẳng và lao động (29) Củng cố - Phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng và hai chân? - Trình bày đặc điểm tiến hóa hệ người? HDVN - Học bài - Soạn bài Ngày soạn : 22/9/2012 Ngày giảng: 8A Tiết 12- Bài 12 8B THỰC HÀNH 8C (30) TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS biết các nguyên nhân dẫn tới gãy xương - HS biết các bước tiến hành sơ cứu và băng bó cố định gặp người bị gãy xương Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành thao tác - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị: Nẹp, băng y tế, dây vải, băng hình tai nạn giao thông - HS: chuẩn bị theo nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức *Sĩ số 8A 8B 8C KiÓm tra ? Trình bày đặc điểm tiến hoá hệ người? chúng ta phải làm gì để thể phát triển cân đối và khoẻ mạnh Bài GV giới thiệu số tranh ảnh gãy xương lứa tuổi HS → trường hợp đó ta phải làm gì? Hoạt động GV * Hoạt động I: Tìm hiểu nguyên Hoạt Động HS I Nguyên nhân gãy xương (31) Kiểm tra đánh giá - GV đánh giá chung thực hành, cho điểm các nhóm làm tốt - Yêu cầu HS làm vệ sinh lớp học Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài …………………………………………… Ngày 24 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (32) Ngµy so¹n : 29/9/2012 Ngµy gi¶ng: 8A 8B 8C CHƯƠNG III Tiết 13 - B ài 13 : MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS nêu các thành phần máu - HS trình bày các chức hồng cầu và huyết tương - Phân biệt máu , nước mô và bạch huyết - Trình bày vai trò môi trường thể Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H13.2, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: * Sĩ Số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước tiến hành sơ cứu và băng bó cố định? Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu máu + VĐ 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu - GV yêu cầu HS quan sát H13.1 và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn Hoạt động HS I Máu Thành phần cấu tạo máu - Máu gồm huyết tương và các tế bào máu - Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch (33) thành bài tập: + Máu gồm…và các tế bào máu + Các tế bào máu gồm…, bạch cầu và … HS quan sát H13.1 và đọc thông tin , thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận + VĐ 2: Tìm hiểu chức huyết tương và hồng cầu - GV yêu cầu HS đọc bảng 13 SGK và thảo luận các câu hỏi: + Khi thể bị nước nhiều thì máu lưu thông dễ dàng không? + Các chất huyết tương gợi lên chức nó là gì? + Vì máu từ phổi tim đến các tế bào có màu đỏ tươi còn máu từ các tế bào tim tới phổi có màu đỏ thẫm? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút kết luận * Hoạt động II: Tìm hiểu môi trường thể - GV yêu cầu HS quan sát H13.2 và đọc thông tin, thảo luận: + Các tế bào sâu thể có thể trao đổi các chất trực tiếp với môi trường ngoài hay không? + Sự trao đổi chất tế bào thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu tố nào? + Môi trường thể gồm thành phàn nào? + Vai trò môi trường thể là gì? HS quan sát H13.2 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung cầu,và tiểu cầu Chức huyết tương và hồng cầu - Huyết tương: + Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải - Hồng cầu: Vận chuyển khí ôxi và cacbonníc II Môi trường thể - Bao gồm máu, nước mô, bạch huyết - Chức năng: giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài (34) Củng cố - Trình bày thành phần cấu tạo máu? Chức huyết tương và hồng cầu? - Môi trường thể gồm thành phần nào? Chức môi trường thể? HDVN - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày soạn : 29/9/2012 Ngày giảng 8A Tiết 14 - Bài 14 8B 8C BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS nêu ba hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm - HS nêu khái niệm miễn dịch - Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức tiêm phòng dịch bệnh II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H14.1 - HS: Kẻ phiếu học tập vào III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: *Sĩ số 8A 8B 8C H14.4, bảng phụ Kiểm tra bài cũ ? Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Nêu chức huyết tương và hồng cầu? ? Môi trường thể gồm thành phần nào? Chúng có quan hệ với nào? (35) Bài Hoạt động GV * Hoạt động I: Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu bạch cầu - GV yêu cầu HS quan sát H14.1 - H14.4 SGK và đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Các hoạt động chủ yếu bạch cầu ” HS quan sát H14.1 H14.4 và đọc thông tin , thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Các hoạt động chủ yếu bạch cầu ” sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực thực bào? + Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? Tế bào limphô B đã chống lại các kháng nguyên cách nào? + Tế bào limphô T đã phá hủy các tế bào thể nhiễm vi kkhuẩn, vi rút cách nào? HS tiếp tục thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động II: Tìm hiểu miễn dịch - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận: + Miễn dịch là gì? + Có loại miễn dịch nào? Sự khác các loại miễn dịch đó là gì? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút kết luận - GV liên hệ thực tế số bệnh vi rút gây nên đặc biệt là bệnh AIDS - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Hoạt động HS I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu - Sự thực bào: là quá trình bạch cầu hình thành chân giả bắt và tiêu hóa vi khuẩn - Tế bào B tiết kháng thể vô hiệu hóa các kháng nguyên theo chế chìa khóa – ổ khóa - Tế bào T phá hủy tế bào đã nhiễm vi khuẩn cách nhận diện và tiếp xúc II Miễn dịch - Miễn dịch là khả thể không bị mắc bệnh nào đó - Có loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: là khả thể tự chống lại số bệnh, có cách ngẫu nhiên, bị động từ thể sinh hay sau thể đã nhiễm bệnh + Miễn dịch nhân tạo có cách không ngẫu nhiên mà chủ động thể chưa bị nhiễm bệnh cách tiêm văcxin Củng cố - Đọc kết luận bài - Trình bày các hoạt động chủ yếu bạch cầu? - Miễn dịch là gì? (36) HDVN - Học bài - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Nghiên cứu trước bài: 15 SGK trang 48 Ngày tháng 10 năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (37) Ngày soạn : 2/10/2012 Ngày giảng : 8A 8B 8C Tiết 15 - Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày chế đông máu và vai trò nó bảo vệ thể - HS trình bày các nguyên tắc truyền máu và sở khoa học nó Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H15, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ - Trình bày thành phần cấu tạo máu? Chức huyết tương và hồng cầu? - Môi trường thể gồm thành phần nào? Chức môi trường thể? Bài Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Hồng cầu và bạch cầu có chức gì? Còn tiểu cầu có chức gì? Hoạt động GV * Hoạt động I: Tìm hiểu chế đông máu và vai trò nó - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và đọc thông, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Tìm hiểu tượng đông máu” HS quan sát sơ đồ và đọc thông tin , thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “ Tìm hiểu tượng đông máu” sau đó lên bảng trình bày, Hoạt động HS I Đông máu - Nội dung ghi phiếu học tập (38) Củng cố - Trình bày chế đông máu? - Nêu các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày soạn : 2/10/2012 Ngày giảng: 8A 8B 8C (39) Tiết 16 - Bài16:TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu và vai trò chúng - HS trình bày các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu và vai trò chúng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H16.1, H16.2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ ? Trình bày chế đông máu? ? Nêu các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu? Bài Hoạt động GV * Hoạt động I: Tìm hiểu tuần hoàn máu - GV yêu cầu HS quan sát H16.1 và đọc chú thích, thảo luận các câu hỏi: + Hệ tuần hoàn gồm thành phần cấu tạo nào? + Mô tả đường máu vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? + Phân biệt vai trò chủ yếu tim và hệ mạch tuần hoàn máu? + Nhận xét vai trò hệ tuần hoàn máu? HS quan sát H16.1 và đọc chú thích, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV giảng giải: Hệ tuần hoàn gồm hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ Hoạt động HS I Tuần hoàn máu * Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch - Tim: có ngăn gồm tâm nhĩ và tâm thất, nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi, có chức co bóp tống máu tạo lực đẩy máu vào động mạch - Hệ mạch: có chức dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ tế bào tim bao gồm: + Động mạch: xuất phát từ tim + Tĩnh mạch: trở tim + Mao mạch: nối động mạch và tĩnh mạch (40) Củng cố - Hệ tuần hoàn gồm thành phần cấu tạo nào? - Mô tả đường máu vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? HDVN - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày tháng 10 năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (41) Ngày soạn : 13/10/2012 Ngày giảng: 8A Tiết 17 - B ài 17 8B 8C TIM VÀ MẠCH MÁU I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS các ngăn tim ngoài và trong, van tim, phân biệt các loại mạch máu - HS trình bày đặc điểm các pha chu kỳ co giãn tim Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thể II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H17.1, H17.2, H17.3 - Mô hình tim, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra - Hệ tuần hoàn gồm thành phần cấu tạo nào? - Mô tả đường máu vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? - Hệ bạch huyết gồm các thành phần nào? Bài Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy đẩy máu Vậy tim có cấu tạo nào để có thể thực tốt vai trò “bơm” tạo lực đẩy máu hệ tuần hoàn mình… Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim - GV yêu cầu HS quan sát H17.1 kết hợp quan sát mô hình và đọc chú thích, thảo luận hoàn thành bảng phụ: “ Nơi máu bơm tới các ngăn tim” HS quan sát H17.1, kết hợp quan sát và đọc chú thích, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết Hoạt động HS I Cấu tạo tim - Tim: có ngăn gồm tâm nhĩ trên và tâm thất dưới, có màng tim, đỉnh quay xuống dưới, đáy quay lên trên - Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ, tâm thất trái có thành dày nhất, tâm nhĩ và tâm thất có van tim, tâm thất và động mạch có van động mạch giúp cho máu lưu thông theo chiều (42) luận - GV nêu câu hỏi: + Ngăn tim nào có thành dày nhất? Vì sao? + Giữa các ngăn tim và tim với mạch máu phải có cấu tạo nào để máu có thể chiều? HS thảo luận sau đó trình bày nhận xét, bổ sung - GV hướng dẫn HS tháo lắp mô hình để xem dự đoán mình đúng hay sai - GV tiếp tục cho HS thảo luận: + Trình bày cấu tạo tim? + Cấu tạo tim phù hợp với chức nào? II Cấu tạo mạch máu * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu - GV yêu cầu HS quan sát H17.2 và đọc chú thích, thảo luận hoàn thành bảng phụ: “ So sánh cấu tạo các mạch máu” HS quan sát và đọc thông tin chú thích, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút kết luận - GV nêu câu hỏi: + Cho biết có loại mạch máu Cấu tạo :Động mạch Tĩnh mạch nào? Mao mạch + So sánh và khác các loại mạch máu? Giải thích vì có khác đó? HS dựa vào bảng phụ vừa hoàn thành để trả lơì câu hỏi * Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kì co dãn tim - GV yêu cầu HS quan sát H17.3 và đọc chú thích, thảo luận các câu hỏi: + Chu kì tim gồm pha? + Mỗi chu kì co dãn tim kéo dài bao nhiêu giây? + Trong chu kì thì tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? Tim nghỉ III Chu kì co dãn tim - Chu kì co dãn tim gồm pha + Pha co tâm nhĩ: (0,1 s) máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất + Pha co tâm thất:(0,3 s) máu từ tâm thất vào độmg mạch chủ + Pha dãn chung:(0,4 s) máu hút từ tĩnh mạch tâm nhĩ và xuống tâm thất (43) ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây? + Thử tính xem trung bình phút diễn bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)? - GV giảng giải thêm: + Khi tâm nhĩ co thì tâm thất dãn và ngược lại + Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi là có nghỉ ngơi hợp lý các chu kì co dãn tim - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Nêu cấu tạo tim? - Trình bày cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch? - Trình bày các pha chu kì co dãn tim? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày soạn: 13/10/2012 (44) Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 18 - Bài 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch - HS trình bày các tác nhân gây hại các biện pháp phòng tránh và rèn luyện tim mạch Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ tim mạch II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H18.1, H18.2 - HS: Đọc trước bài chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bài học III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo tim và hệ mạch? Bài Các thành phần cấu tạo tim đã phối hợp hoạt động với nào để máu tuần hoàn liên tục hệ mạch? (45) Hoạt động GV * Hoạt động I: Tìm hiểu vận chuyển máu qua hệ mạch - GV yêu cầu HS quan sát H18.1,H18.2 và đọc thông tin, thảo luận các câu hỏi: + Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo chiều hệ mạch tạo từ đâu? + Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua tính mạch tim là nhờ tác động chủ yếu nào? HS quan sát H18.1, H18.2 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, Hoạt động HS I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch - Máu vận chuyển liên tục và theo chiều hệ mạch là nhờ lực đẩy(sức đẩy) tim,vận tốc máu, áp lực mạch (huyết áp) + Huyết áp: là áp lực máu lên thành mạch, có huyết áp tối đa (khi tâm thất co) và huyết áp tối thiểu (khi tâm thất dãn) + động mạch: Vận tốc máu lớn là nhờ co dãn thành mạch + tĩnh mạch: máu vận chuyển là nhờ co bóp các quanh thành mạch, sức hút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ dãn ra, van chiều (46) Củng cố - Đọc kết luận bài - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK? Hướng dẫn nhà - Học bài - Chuẩn bị dụng cụ cho sau thưc hành Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (47) Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 19- B ài 19 THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch - HS biết các phương pháp sơ cứu cầm máu Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành băng bó vết thương, buộc garô Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ tim mạch - Có ý thức nghiêm túc học tập thực hành II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị băng, gạc, bông, dây cao su, vải mềm - HS: - Chuẩn bị theo nhóm phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Tổ chức * Sĩ số 8A 8B 8C Kiểm tra - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài chúng ta đã biết máu loại mạch là khác → bị tổn thương chúng ta phải xử lý nào? Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng I Các dạng chảy máu chảy máu - Có dạng chảy máu: - GV thông báo các dạng chảy máu + Chảy máu mao mạch: ít, chậm là: + Chảy máu tĩnh mạch: máu chảy nhiều + Chảy máu mao mạch hơn, nhanh + Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều, + Chảy máu động mạch mạnh thành tia HS lắng nghe và ghi nhớ ba dạng chảy máu - GV nêu câu hỏi: + Em hãy cho biết biểu ác (48) dạng chảy máu đó? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức * Hoạt động 2: Tập băng bó vết II Tập băng bó vết thương thương Băng bó vết thương lòng bàn tay + VĐ 1: Tập băng bó vết thương lòng - Các bước tiến hành: bàn tay(chảy máu mao mạch và tĩnh + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết mạch) thương vài phút máu không - GV yêu cầu HS đọc thông tin thực chảy hành theo nhóm + Sát trùng vết thương cồn iốt HS đọc thông tin và thực hành theo + Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng nhóm sau đó trình bày, nhận xét, bổ dán sung + Khi vết thương lớn cho ít bông vào - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút miếng gạc đặt nó vào miệng vết kết luận thương và dùng băng buộc chặt lại + VĐ 2: Tập băng bó vết thương cổ Băng bó vết thương cổ tay tay - Các bước tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin và thực + Căn H19.1, dùng ngón tay cái dò tìm hành theo nhóm vị trí động mạch cánh tay, thấy dáu hiệu HS đọc thông tin thực hành theo mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng nhóm sau đó trình bày, nhận xét, bổ chảy máu vết thương vài ba phút sung + Buộc garô: Dùng dây cao su hay dây vải - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút mềm buộc chặt vị trí gần sát cao kết luận vết thương phía tim với lực ép đủ làm - GV lưu ý: cầm máu + Vết thương chảy máu động mạch + Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông tay, chân buộc garô lên miệng vết thương băng lại + Cứ 15 phút phải nới dây garô và + Đưa đến bệnh viện cấp cứu buộc lại - GV yêu cầu HS nhà viết thu hoạch theo mẫu SGK Củng cố - GV nhận xét thực hành, cho điểm nhóm làm tốt Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài (49) Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: 8A 8B 8C KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Qua bài kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ học sinh sau học hết chương I, II, III Để từ đó có rút nhận xét đánh giá quá trình nhận thức quá trình truyền thụ kiến thức giáo viên để rút phương pháp giảng dạy phù hợp cho học sinh nhận thức bài học cách tốt Kỹ - HS nắm vững kiến thức các chương I,II,III - Rèn kĩ làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra Thái độ - Có ý thức nghiêm túc kiểm tra thi cử II CHUẨN BỊ Đề kiểm tra phô tô III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định * Sĩ số 8A 8B 8C 2.Kiểm tra Bài ĐỀ KIỂM TRA Giáo viên phát đề cho HS I/ Trắc nghiệm Câu 1(1 điểm) Xác định chức tương ứng với các phần xương cho phù hợp A B a Phân tán lực tạo ô chứa tủy Màng xương b Xương lớn lên bề ngang Tủy xương c Sinh hồng cầu chứa mỡ người già Sụn tăng trưởng d Chịu lực Mô xương xốp e Xương dài Trả lời 1– 2– 3– 4– (50) Câu Khoanh vào đáp án mà em cho là đúng Một tế bào điển hình gồm các phận A Chất tề bào, lưới nội chất, Nhân B Bộ máy gôngi, Nhân, Lưới nội chất C Màng sinh chất, Chất tế bào, Nhân D Nhân, Ti thể, Trung thể Câu Có loại Nơron A loại B Loại C Loại D Loại Câu Khớp động là A Cử động dễ dàng B Cử động hạn chế C Không cử động D Chỉ A và B Câu Tế bào máu gồm A Huyết tương, hồng cầu, Tiểu cầu B Huyết tương, bạch cầu, hồng cầu C Huyết tương, Tiểu cầu, bạch cầu D Hồng cầu, Bạch cầu , Tiểu cầu Câu Điền vào chỗ trống ( ) để hoàn thành câu sau A Sự thực bào là quá trình bạch cầu (1) bắt và (2) B Hệ mạch có chức dẫn máu từ(1) dến các(2) ., và từ tế bào về(3) II/ Tự luận Câu Phản xạ là gì ? cho ví dụ phản xạ?( điểm) Câu Máu gồm thành phần cấu tạo nào?Viết sơ truyền máu?( điểm) Câu Tim có cấu tạo nào? Tại tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ( 3điểm) Các tế bào máu Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Vỡ Máu Khối máu đông Enzim Huyết tương Chất sinh tơ máu Tơ máu (51) Ca++ Huyết Câu : * Cấu tạo tim : - Cấu tạo ngoài: + Màng tim bao bọc bên ngoài + Tâm thất lớn  phần đỉnh tim - Cấu tạo trong: + Tim ngăn + Thành tâm thất dầy thành tâm nhĩ ( thành tâm thất trái dày nhất) - Giữa Tâm thất và tâm nhĩ, tâm thất và động mạch có van giúp máu chảy theo chiều * Hoạt động co dãn tim: - Tim co dãn theo chu kì, chu kì gồm pha: + Pha nhĩ co (0,1s): máu từ TN vào TT + Pha thất co ( 0,3s): máu từ TT vào ĐM + Pha dãn chung( 0,4s): máu hút từ TN vào TT Câu 3:Do tim không làm việc liên tục mà nó có thời gian nghỉ ngơi (tim dãn) , thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………Ngày soạn:26/10/2011 (52) (53) Ngày soạn:26/10/2011 Ngày giảng: CHƯƠNG IV 8C 8D Tiết 21-B ài 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày khái niệm hô hấp và vai trò hô hấp với thể sống - HS xác định trên mô hình các quan hô hấp người Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ hô hấp II CHUẨN Bị - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H20.1, H20.2, H20.3 - Mô hình cấu tạo hệ hô hấp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định 8C 8D Kiêmt tra bài cũ: Kết hợp (54) Bài hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò nào? Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp - GV yêu cầu HS quan sát H20.1 và đọc thông tin, thảo luận các câu hỏi: + Hô hấp là gì? + Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? + Sự thở có ý nghĩa hô hấp? + Hô hấp có liên quan nào với các hoạt động sống tế bào và thể? HS quan sát H20.1 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV giảng giải thêm: + Các chất dinh dưỡng đã hấp thụ (P, G, L) bị ôxi hóa ôxi tạo lượng ATP cần cho hoạt động sống tế bào * 2: Tìm hiểu các quan hệ hô hấp người và chức hô hấp chúng - GV yêu cầu HS quan sát H20.2, H20.3 kết hợp thông tin nghiên cứu trả lời câu hỏi + Hệ hô hấp gồm các quan nào? Nội dung I Khái niệm hô hấp - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào thể và thải khí cacbonnic khỏi thể - Hô hấp gồm giai đoạn: thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào - Nhờ hô hấp mà ôxi lấy vào để ôxi hóa các chất giải phóng lượng cần cho hoạt động sống thể II Các quan hệ hô hấp người và chức hô hấp chúng - Hệ hô hấp gồm: + Đường dẫn khí: gồm mũi, họng, quản, khí quản, phế quản + Hai lá phổi HS quan sát H20.2, H20.3 kết hợp quan sát mô hình và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận 4.Củng cố - Hô hấp có vai trò quan trọng nào với thể sống? - Trình bày các quan hệ hô hấp người? 5.Hướng dẫn nhà - Học bài trả lời câu hỏi 1, 3,4 SGK trang 67 - Đọc mục “ Em có biết” (55) Ngày soạn: 26/10/2011 Ngày giảng: 8C Tiết 22- B ài 21 8D HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các đặc điểm chủ yếu chế thông khí phổi - HS trình bày chế trao đổi khí phổi và tế bào Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ hệ hô hấp II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H21.1, H21.2, H21.3, H21.4 - HS đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định 8C 8D Kiểm tra bài cũ - Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò quan trọng nào sống? Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông khí phổi - GV yêu cầu HS quan sát H21.1; Nội dung I Thông khí phổi - Sự thông khí phổi nhờ cử động hô hấp hít vào và thở (56) H21.2 và đọc thông tin, thảo luận các - Trong hoạt động hô hấp có tham gia câu hỏi: các liên sườn, hoành, bụng phối + Các lồng ngực đã phối hợp hoạt hợp với xương ức, xương sườn động nào để tăng giảm thể tích Cụ thể: lồng ngực? + Khi hít vào thì các liên sườn ngoài co, + Dung tích phổi hít vào, thở hoành co đồng thời các xương sườn bình thường và gắng sức có thể phụ nâng lên làm thể tích lồng ngực và phổi tăng thuộc vào các yếu tố nào? lên HS quan sát H21.1; H21.2 và đọc + Khi thở rathì các liên sườn ngoài dãn, thông tin, thảo luận sau đó trình bày, hoành dãn, đồng thời các xương sườn nhận xét, bổ sung hạ xuống làm thể tích lồng ngực và - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết phổi giảm luận - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, - GV giảng giải thêm: bình thường tầm vóc, tình trạng sức khỏe, luyện tập phổi luôn có lượng khí định gọi là khí cặn * Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi II Sự trao đổi khí phổi và tế bào khí phổi và tế bào - Sự trao đổi khí phổi: - GV yêu cầu HS quan sát H21.4 và + ôxi khuyếch tán từ phế nang vào máu đọc thông tin , thảo luận: còn cacbonnic khuyếch tán từ máu vào phế + Sự trao đổi khí phổi và tế bào nang thực theo chế nào? - Sự trao đổi khí tế bào: + Nhận xét thành phần khí ôxi và + ôxi khuyếch tán từ máu vào tế bào còn khí cacbonnic hít vào và thở ra? cacbonnic khuyếch tán từ tế bào vào máu Do đâu có chênh lệch đó? HS quan sát H21.4 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV giảng giải thêm: + Sự TĐK phổi thực chất là trao đổi mao mạch phế nang với phế nang nồng độ khí ôxi mao mạch thấp còn khí cacbonnic cao và ngược lại + Sự TĐK tế bào là trao đổi tế bào và mao nạch đến tế bào, nồng độ khí ôxi mao mạch cao, khí cacbonnic thấp và ngược lại - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 4.Củng cố - Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể người? - Cơ chế thực quá trình trao đổi khí phổi và tế bào là gì? Hướng dẫn nhà - Học bài (57) - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày tháng năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 4/11/2011 Ngày giảng: 8C Tiết 23- B ài 22 8D VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày tác hại các tác nhân gây ô nhiễm không khí với hoạt động hô hấp - HS giải thích chế khoa học luyện tập TDTT đúng cách - Đề các biện pháp luyện tập để có ,ột hệ hô hấp khỏe mạnh và thể tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ hệ hô hấp II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tư liệu ô nhiễm môi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường thực các hoạt động góp phần làm môi trường để người không bị ô nhiễm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định 8C 8D Kiểm tra bài - Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể người? - Cơ chế thực quá trình trao đổi khí phổi và tế bào là gì? Bài Kể vài bệnh tổn thương hệ hô hấp mà em biết? Vậy nguyên nhân gây các hậu tai hại đó là gì? Bài hôm giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này (58) Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp I Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác khỏi các tác nhân có hại nhân có hại - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng - Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp 22 và thảo luận các câu hỏi: là bụi, chất khí độc, vi sinh vật gây nên + Không khí có thể bị ô nhiễm và gây các bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, tác hại tới hoạt động hô hấp từ ưng thư phổi loại tác nhân nào? - Biện pháp: + Hãy đề các biện pháp bảo vệ hệ + Xây dựng môi trường hô hấp tránh các tác nhân có hại? + Không hút thuốc lá HS đọc thông tin bảng 22, thảo luận + Đeo trang lao động sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung nơi có nhiều bụi - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV yêu cầu HS liên hệ thân đã làm gì để bảo vệ môi trường - GV hoàn thiện kiến thức cho HS II Cần tập luyện để có hệ hô hấp * Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh - Cần luyện tập thể dục thể thao khoẻ mạnh thường xuyên phối hợp tập thở sâu và - GV yêu cầu HS đọc thông tin , thảo nhịp thở từ bé có hệ hô hấp khỏe luận: mạnh + Giải thích vì luyện tập thể - Luyện tập thể dục thể thao vừa sức, dục thể thao đúng cách, đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng? rèn luyện từ từ + Giải thích vì thở sâu và giảm nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? + Hãy đề các biện pháp luyện tập để có thể có hệ hô hấp khỏe mạnh? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV giảng giải thêm: + Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn + Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực + Dung tích lồng ngực phụ thuộc phát triển lồng ngực - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và tác hại chúng? - Hút thuốc lá có hại nào cho hệ hô hấp? (59) Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày soạn:4/11/2011 Ngày giảng: Tiết 24- B ài 23 8C 8D THỰC HÀNH HÔ HẤP NHÂN TẠO I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - HS nắm trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - HS biết phương pháp hà thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc thực hành thí nghiệm và hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị chiếu các nhân, gối bông, gạc và vải mềm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định 8C 8D Kiểm tra bài cũ - Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và tác hại chúng? - Kiểm tra chuẩn bị HS (Lớp trưởng và cán môn) Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Có nguyên nhân nào làm hô hấp người bị gián đoạn? Nội dung I Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp người - Khi bị chết đuối: nước vào phổi thì cần loại bỏ nước cách cõng nạn nhân tư dốc ngược đầu - Khi bị điện giật: nhanh chóng ngắt nguồn (60) HS đọc thông tin , thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận điện - Khi bị thiếu khí hay nhiễm khí độc: khiêng nạn nhân khỏi khu vực đó * Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo + VĐ 1: Phương pháp hà thổi ngạt - GV yêu cầu HS đọc thông tin , thảo luận: + Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV hướng dẫn các thao tác trên mô hình người - GV giảng giải thêm: + Nếu miệng nạn nhân khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim + VĐ 2: Phương pháp ấn lồng ngực - GV yêu cầu HS đọc thông tin , thảo luận: + Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV hướng dẫn các thao tác trên mô hình người - GV giảng giải thêm: + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang bên + Dùng hai tay và sức nặng thể ấn vào phần ngực dưới(phía lưng) nạn nhân theo nhịp II Thực hành hô hấp nhân tạo Phương pháp hà thổi ngạt - Các bước tiến hành: + Đặt nạn nhân nằm ngửa đầu ngửa phía sau + Bịt mũi nạn nhân hai ngón tay + Tự hít đầy lồng ngực ghé sát môi vào miệng nạn nhân và thổi vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ngoài chỗ tiếp xúc với miệng + Ngừng thổi để hít vào lại thổi tiếp, tiếp tục nạn nhân tự hô hấp Phương pháp ấn lồng ngực - Các bước tiến hành: + Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê cao gối mềm để đầu ngửa phía sau + Cầm hai cánh tay nạn nhân và dùng sức nặng thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí phổi bị ép ngoài sau đó dang hai tay nạn nhân phía đầu nạn nhân + Thực liên tục hô hấp tự động nạn nhân ổn định bình thường (61) + Cũng thực khoảng 12 – 20 nhịp/phút thư nằm ngửa - GV yêu cầu HS tập nhóm người theo hai phương pháp - GV yêu cầu HS viết thu hoạch Củng cố - Cho HS nhắc lại hai phương pháp hô hấp nhân tạo vừa học - Tiến hành viết thu hoạch làm bảng:2 SGK trang 77 Hướng dẫn nhà - Xem lại và học thuộc có thể áp dụng sống có tình sảy - Đọc trước bài 24 SGK Ngày tháng 11 năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn (62) (63) Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày giảng: 8C 8D CHƯƠNG V Tiết 25 – Bài 24 TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các nhóm chất thức ăn, các hoạt động quá trình tiêu hóa, vai trò tiêu hóa với người - HS xác định trên mô hình các quan tiêu hóa hệ tiêu hóa người Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ tiêu hóa II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H24.1, H24.2, H24.3 - Mô hình cấu tạo hệ tiêu hóa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định - Sĩ số 8C 8D Kiểm tra bài cũ: thu báo cáo thực hành Bài mớ Mở bài: Hàng ngày chúng ta đã ăn loại thức ăn nào? và thức ăn đó biến đổi nào? Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn và tiêu hóa - GV yêu cầu HS quan sát H24.1; H24.2 và đọc thông tin, thảo luận các câu hỏi: + Các chất nào thức ăn kkhông bị biến đổi mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? + Các chất nào thức ăn biến đổi mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? Nội dung I Thức ăn và tiêu hóa - Thức ăn gồm các chất vô và hữu - Hoạt động tiêu hóa gồm ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ thức ăn, thải phân - Nhờ quá trình tiêu hóa, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã (64) + Quá trình tiêu hóa gồm hoạt động nào? HS quan sát H24.1; H24.2, đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận II Các quan tiêu hóa * Hoạt động 2: Tìm hiểu các quan - Hệ tiêu hóa gồm: tiêu hóa + ống tiêu hóa: gồm miệng, hầu, thực - GV yêu cầu HS quan sát H24.3, kết hợp quan sát mô hình và thảo luận hoàn thành quản, dày, ruột, hậu môn + Tuyến tiêu hóa: - Tuyến nước bọt bảng 24 SGK: - Tuyến gan HS quan sát H24.3 kết hợp quan sát - Tuyến tụy mô hình , thảo luận sau đó trình, nhận xét, - Tuyến vị bổ sung - Tuyến ruột - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV yêu cầu HS lên xác định trên mô hình - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Vai trò tiêu hóa thể người là gì? - Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài (65) Ngày soạn:13/11/22011 Ngày giảng: 8C Tiết 26- Bài 25 8D TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng - HS trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệngqua thực quản xuống dày Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ tiêu hóa II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H25.1, H25.2, H25.3; bảng phụ - HS: kẻ phiếu học tập vào III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định - Sĩ số 8C 8D Kiểm tra bài cũ - Vai trò tiêu hóa thể người là gì? - Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa? Bài Mở bài:Chúng ta đã biết thức ăn vào thể còn thô xơ không hấp thụ mà phải nhờ đến hoạt động tiêu hóa thức ăn hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ Qua nội dung bài trước cho biết: Quá trình tiêu hóa thức ăn quan nào?(miệng) Vậy bài hôm giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hóa khoang miệng đã diễn nào? Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng - GV yêu cầu HS quan sát H25.1; H25.2 và đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 25 SGK HS quan sát H25.1; H25.2, đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, Nội dung I Tiêu hóa khoang miệng - Tiêu hóa khoang miệng gồm: + Biến đổi lý học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn Tác dụng: làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên để dễ nuốt + Biến đổi hóa học: Hoạt động enzim (66) nhận xét, bổ sung amilaza - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: Tác dụng: biến đổi phần tinh bột chín + Khi thức ăn vào miệng có thành đường Mantôzơ hoạt động tiêu hóa nào xảy ra? + Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác là vì sao? HS dựa vào bảng 25 để thảo luận và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận II Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt - Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy động nuốt và đẩy thức ăn qua thực xuống thực quản quản - Thức ăn qua thực quản xuống dầy là - GV yêu cầu HS quan sát H25.3, đọc nhờ thực quản thông tin và thảo luận: + Nuốt diễn nhờ hoạt động quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? + Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dày đã tạo nào? + Thức ăn qua thực quản có biến đổi gì mặt lí học và hóa học không? HS quan sát H25.3 , đọc thông tin và thảo luận sau đó trình, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV giảng giải thêm: + Khi uống nước thì quá trình giốn với ăn + Khi ăn không nên cười đùa vì thức ăn rơi vào khí quản - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng là gì? - Trình bày quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày 14 tháng 11 năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn (67) Ngày soạn:18/11/2011 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 27 – Bài 26 THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động - HS biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, làm thí nghệm Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc học tập thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị hồ tinh bột, nước bọt, ống nghiệm, giá đun, may so, nhiệt kế, hóa chất - HS: - Chuẩn bị theo nhóm phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định - Tổ chức 8C 8D Kiềm tra bài cũ - Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng là gì? - Trình bày quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản? Bài Khi chúng ta nhai cơm lâu miệng thấy là vì sao? Vậy bài TNo này giúp các em khẳng định điều đó Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Chuẩn bị thí nghiệm - GV yêu cầu các tổ báo kết chuẩn bị nhóm mình HS phân công nhóm và báo cáo: + HS nhận dụng cụ, vật liệu + HS chuẩn bi nhãn mác + HS chuẩn bị nước bọt hòa loãng, lọc, đun sôi + HS chuẩn bị bình thủy tinh nước 370C - GV giới thiệu và ghi lại số điều Nội dung I Phân công và chuẩn bị (68) Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét thực hành, cho điểm nhóm làm tốt Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc trước bài: 27 SGK Ngày soạn: 18/10/2011 Ngày giảng: 8C Tiết 28- Bài 27 8D TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày quá trình tiêu hóa dày gồm: + Các hoạt động tiêu hóa + Cơ quan hay tế bào thực hoạt động + Tác dụng các hoạt động tiêu hóa Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp (69) - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ tiêu hóa II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H27.1, bảng phụ - HS: kẻ phiếu học tập vào IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định - Tổ chức 8C 8D Kiếm tra bài cũ Kết hợp Bài - Chúng ta đã biết các thức ăn tiêu hóa phần khoang miệng, vào đến dày chúng tiếp tục biến đổi nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo I Cấu tạo dày dày - Dạ dày hình túi, dung tích lít - GV yêu cầu HS quan sát H27.1 và - Thành dày có lớp: đọc thông tin, thảo luận: + Lớp màng ngoài + Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ + Lớp cơ: dày, khỏe gồm lớp yếu dày? dọc, vòng, chéo + Căn vào đặc điểm cấu tạo, dự + Lớp niêm mạc đoán xem dày có thể diễn các + Lớp niêm mạc: nhiều tuyến vị tiết hạot động tiêu hóa nào? dịch vị HS quan sát H27.1, đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa dày - GV yêu cầu HS quan sát H27.2, H27.3 đọc thông tin và thảo luận hoàn II Tiêu hóa dày - Nội dung ghi phiếu học tập - Thức ăn G, L bị biến đổi mặt lí học còn P bị biến đổi mặt hóa học - Thời gian thức ăn lưu lại (70) Củng cố - Ở dày có các hoạt động tiêu hóa nào? - Biến đổi lí học và hóa học dày diễn nào? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày giảng : 8C Tiết 29-Bài 28 Ngày 21 tháng 11 năm 2011 DNgày soạn :25/11/2011 8D TIÊU HÓA Ở RUỘT NON I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày quá trình tiêu hóa ruột non + Các hoạt động tiêu hóa + Cơ quan hay tế bào thực hoạt động (71) + Tác dụng các hoạt động tiêu hóa Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ tiêu hóa II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H28.1, H28.2, bảng phụ - HS: kẻ phiếu học tập vào III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định - Ổn định lớp 8C 8D Kiểm tra bài cũ - dày có hoạt động tiêu hóa nào? - Biến đổi lý học và hóa học dày diễn nào? Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ruột non - GV yêu cầu HS quan sát H28.1, H28.2 và đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu ruột non? + Căn vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ruột non có thể diễn các họat động tiêu hóa nào? HS quan sát H28.1, H28.2 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ruột non - GV yêu cầu HS quan sát H28.3, đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các hoạt động biến đổi thức ăn ruột non” HS quan sát H28.3 đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các hoạt động biến đổi thức ăn ruột non” sau đó trình, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS thảo luận: + Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu Nội dung I Ruột non - Thành ruột có lớp mỏng dày: + Lớp màng ngoài + Lớp cơ: dọc, vòng + Lớp niêm mạc + Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến ruột và chất nhày: Tuyến gan tiết dịch mật Tuyến tụy tiết dịch tụy Tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy II Tiêu hóa ruột non - Nội dung ghi phiếu học tập -ức ăn G, L, P bị biến đổi mặt hóa học thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ (72) biến đổi lí học không? Nếu có thì biểu nào? + Sự biến đổi ruột non thực loại chất nào thức ăn? Biểu nào? + Vai trò lớp thành ruột non là gì? HS thảo luận sau đó trình bày nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non là gì? - Biến đổi lí học và hóa học ruột non nào? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài (73) Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 30- Bài 29 HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ các chất dinh dưỡng - HS nêu các đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các quan, tế bào - HS nêu vai trò gan trên đường vận chuyển các chất - HS nêu vai trò ruột già quá trình tiêu hóa - HS trình bày tác nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa và tác hại chúng - HS nêu các biện pháp phòng tránh, bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo tiêu hóa có hiệu Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể và hệ tiêu hóa (74) -Ý thức bảo vệ môi trường để có môi trường không ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá nói riêng và sức khỏe người nói chung II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H29.1, H29.2, H29.3, bảng phụ - HS: kẻ phiếu học tập vào III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định - Ổn định lớp 8C 8D Kiểm tra bài cũ - Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non là gì? - Biến đổi lí học và hóa học ruột non nào? Bài (75) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu hấp thụ chất dinh dưỡng - GV yêu cầu HS quan sát H29.1 và đọc thông tin phần SGK trang 93 từ TT: Lớp liêm mạc Tới lông ruột + Đặc điểm cấu tạo ruột non có ý nghĩa gì với chức hấp thụ các chất dinh dưỡng nó? + Căn vào đâu người ta khẳng định ruột non là quan chủ yếu hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? HS quan sát H29.1 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò gan - GV yêu cầu HS quan sát H29.3, đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ” HS quan sát H29.3 đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng “Các đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ” sau đó trình, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS thảo luận: + Gan đóng vai trò gì trên đường vận chuyển các chất dinh dưỡng tim? HS thảo luận sau đó trình bày nhận Nội dung I Hấp thụ chất dinh dưỡng - Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh dưỡng + Niêm mạc ruột có nhiều nết gấp + Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ + Mạng lưới mao mạch dày đặc + Ruột dài, tổng diện tích bề mặt 500 m2 II Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò gan - Các chất dinh dưỡng sau hấp thụ qua thành ruột theo hai đường tim: + Theo mao mạch bạch huyết: gồm vitamin tan dầu và 70% lipit + Theo mao mạch máu: Các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit - Gan có vai trò điều hòa nồng độ các chất dự trữ máu luôn ổn định và khử độc (76) Củng cố - Những đặc điểm cấu tạo nào ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? - Trình bày các đường vận chuyển chất dinh dưỡng sau hấp thụ qua thành ruột? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài …………………………………………… Ngày 28 tháng 11 năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn (77) Ngµy so¹n: 4/12/2011 Ngµy gi¶ng: 8C TiÕt31- Bµi 30 8D VÖ sinh tiªu ho¸ I Môc tiªu: KiÕn thøc - HS trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại nó Chỉ các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo hệ tiêu hoá có hiệu Kü n¨ng - Rèn luyện kỹ liên hệ thực tế, hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại thông qua chế độ ¨n vµ luyÖn tËp II chuÈn bÞ: Tranh ¶nh c¸c bÖnh vÒ r¨ng, d¹ dµy, ruét Tranh ¶nh c¸c lo¹i giun s¸n ký sinh ë ruét III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tæ chøc: SÜ sè: 8C 8D KiÓm tra: Nêu đờng vận chuyển các chất đã hấp thụ? Bµi míi: Hoạt động GV và HS H§I T×m hiÓu c¸c t¸c nh©n cã h¹i cho hÖ tiªu ho¸ - HS tù nghiªn cøu sgk, hoµn thµnh b¶ng 30.1 ? Cho biÕt c¸c t¸c nh©n g©y h¹i cho hÖ Néi dung I C¸c t¸c nh©n cã h¹i cho hÖ tiªu ho¸ KÕt luËn: (78) tiªu ho¸? - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi ? Mức độ ảnh hởng tác nhân nào g©y ra? ? Ngoµi t¸c nh©n trªn em cßn biÕt c¸c t¸c nh©n nµo g©y h¹i cho hÖ tiªu ho¸ n÷a? -Cho HS hoµn thµnh b¶ng 30 SGK GV đánh gia kết nhóm, kết luËn - Do vi khuÈn - Giun s¸n - Ăn uống không đúng cách - KhÈu phÇn ¨n kh«ng hîp lý và uống sôi, bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học để có thức ăn Đó là điều kiện để đảm bảo chất lượng sống Cñng cè: - §äc phÇn kÕt luËn SGK - Gi¸o viªn tæng kÕt néi dung bµi HDVN: - Häc bµi vµ häc thuéc phÇn kÕt luËn - Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK (79) Ngày soạn: 4/12/2011 Ngày giảng: 8C 8D CHƯƠNG VI trao đổi chất và lợng Tiết 32- Bài 31 TRAO ĐỔI CHẤT I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS phân biệt TĐC thể và môi trường với TĐC tế bào - HS trình bày mối quan hệ TĐC thể với TĐC tế bào Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bảo vệ thể II chuÈn bÞ: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H31.1, H31.2, bảng phụ - HS: kẻ phiếu học tập vào III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định 8C 8D Kiểm tra bài cũ - Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và mức độ ảnh hưởng chúng hệ tiêu hóa? - Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa? Bài Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất thể và môi trường ngoài - GV yêu cầu HS quan sát H31.1, thảo luận: + Sự trao đổi chất thể và môi trường ngoài biểu nào? + Hoàn thành phiếu học tập: “Vai trò các hệ quan TĐC” HS quan sát , thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Vật vô Nội dung I Trao đổi chất thể và môi trường ngoài - Cơ thể có trao đổi chất với môi trường ngoài biểu hiện: thể lấy chất cần thiết (thức ăn, nước, muối khoáng, oxi) từ môi trường ngoài và thải CO2, (80) sinh không có quá trình TĐC thì bị phân hủy còn sinh vật nhờ quá trình TĐC mà tồn tại, phát triển - GV liên hệ thực tế cho hs thấy vì các chất thể sử dụng để phát triển và tồn lấy từ môi trường bên ngoài, vì môi trường bị ô nhiễm thì thể bị ảnh hưởng đến quá trình hoạt động các tế bào, và có thể gây nên các bệnh nguy hiểm cho thể ? Vậy theo em để thể luôn khoẻ mạnh và không bị ảnh hưởng xấu từ môi trường chúng ta phải làm gì * Hoạt động II: Tìm hiểu trao đổi chất tế bào và môi trường - GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận: + Máu và nước mô cung cấp chất gì cho tế bào? + Hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm gì? + Các sản phẩm từ tế bào thải đưa tới đâu? + Sự TĐC tế bào và môi trường thể biểu nào? HS đọc thông tin và thảo luận sau đó trình, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận * Hoạt động III: Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào - GV yêu cầu HS quan sát H31.2, thảo luận: + TĐC cấp độ tế bào thực chất cặn bã môi trường - HS liên hệ thực tế và nêu được: Chúng ta phải bảo vệ môi trường, môi trường nước, môi trường đất: sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học, để có thức ăn sạch, nước uống không bị ô nhiễm, trồng nhiều cây xanh Đó là điều kiện để thể đảm bảo và tránh các tác nhân gây hại, nag cao chất lượng sống II Trao đổi chất tế bào và môi trường - Sự TĐC tế bào và môi trường biểu hiện: + Chất dinh dưỡng và ôxi đưa tới tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời sản phẩm phân hủy đưa đến quan bài tiết thải ngoài - Sự TĐC tế bào thông qua môi trường thể III Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào - TĐC hai cấp độ có mối quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cho thể tồn và phát triển (81) nào? + TĐC cấp độ thể thực nào? + Nếu TĐC cấp độ bị ngừng lại dẫn đến hậu gì? HS quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày trao đổi chất cấp độ thể và cấp độ tế bào? - Trình bày mối quan hệ TĐC cấp độ thể và cấp độ tế bào? Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài Ngày tháng 12 năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn (82) (83) Ngày soạn:9/12/2011 Ngày giảng: Tiết 33 – Bài 32 8C 8D CHUYỂN HÓA I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS xác định chuyển hóa vật chất và lượng tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa - HS trình bày mối quan hệ TĐC với chuyển hóa vật chất lượng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H32.1 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ - Trình bày trao đổi chất cấp độ thể và cấp độ tế bào? - Trình bày mối quan hệ TĐC cấp độ thể và cấp độ tế bào? Bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động I: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất và lượng - GV yêu cầu HS quan sát H32.1, đọc thông tin, thảo luận: + Sự chuyển hóa vật chất và lượng gồm quá trình nào? + Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa lượng? + Năng lượng giải phóng tế bào sử dụng vào hoạt động nào? + Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa Nêu mối quan hệ giưũa đồng hóa và dị hóa? + Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa thể độ tuổi và trạng thái khác thay đổi nào? HS quan sát , thảo luận sau đó trình Nội dung I Chuyển hóa vật chất và nănglượng - TĐC là tượng bên ngoài quá trình chuyển hóa tế bào - Mọi hoạt động sống bắt nguồn từ chuyển hóa tế bào - Đồng hóa: là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp và tích lũy lượng - Dị hóa: là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng lượng - Mối quan hệ đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập thống và gắn bó chặt chẽ với - Tương quan đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái sức khỏe (84) bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại không có dị hóa thì không có lượng cho đồng hóa II Chuyển hóa * Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa - Chuyển hóa là lượng tiêu dùng thể hoàn toàn nghỉ ngơi - GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo - Đơn vị: KJ/h/1kg luận: - ý nghĩa: Căn vào chuyển hóa + Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu để xác định trạng thái sức khỏe dùng lượng không? Tại sao? + Chuyển hóa là gì? + ý nghĩa chuyển hóa bản? HS đọc thông tin và thảo luận sau đó trình, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút III Điều hòa chuyển hóa vật chất kết luận và lượng * Hoạt động 3: Tìm hiểu điều hòa - Cơ chế thần kinh: não có các trung chuyển hóa vật chất và lượng khu thần kinh điều khiển TĐC - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Cơ chế thể dịch: các hooc môn luận: + Có hình thức điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Vì nói chuyển hóa vật chất và lượng là đặc trưng sống? - Chuyển hóa là gì? nêu cách tính ? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biêt” - Soạn bài Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng: 8C Tiết 34- Bài 35 I MỤC TIÊU: 8D ÔN TẬP HỌC KỲ I (85) Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - Hệ thống hóa và củng cố lại kiến thức học kỳ I - HS nắm kiến thức đã học Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ các hệ quan, bảng phụ - HS: kẻ phiếu học tập vào III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định - Sĩ số 8C 8D Kiểm tra bài cũ - Vì nói chuyển hóa vật chất và lượng là đặc trưng sống? - Chuyển hóa là gì? nêu cách tính ? Bài mới(30’) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng kiến thức mình theo số thứ tự từ bảng 35.1 đến bảng 35.6 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung Nội dung I Hệ thống hóa kiển thức - Nội dung ghi theo bảng kiến thức * Khái quát thể người - Cấp độ tổ chức Mô Cơ quan Hệ quan - GV chữa bài cách cho HS dán kết * Tìm hiểu vận động thể lên bảng, các nhóm khác nhận xét, - Bộ xương bổ sung - Hệ * Tuần hoàn - GV nhận xét, đánh giá kết nhóm và hoàn thiện kiến thức cho - Đặc điểm cấu tạo tim - Đặc điểm cấu tạo hệ mạch HS - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung * Hô hấp - Thở bảng - Trao đổi khí phổi - Trao đổi khí tế bào * Tiêu háo (86) * Hoạt động II: Thảo luận câu hỏi - GV yêu cầu HS thảo luận: + Trong phạm vi kiến thức đã học, hãy chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức sống? + Trình bày mối liên hệ chức các hệ quan đã học? + Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa lượng nào? HS thảo luận sau đó trình, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - Các quan tiêu hoá: quá trình tiêu hoá khoang miệng, tiêu hoá dày, tiêu hoá ruột non - Hấp thụ chất ding dưỡng và thải phân * Trao đổi chất và chuyển hoá - Trao đổi chất: cấp độ thể, cấp độ tế bào - Chuyển hoá tế bào: đồng hoá, dị hoá II Thảo luận câu hỏi - HS tái lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi - Các nhóm báo cáo thông qua phiếu học tập mình bảng theo nội dung GV đã hệ thống trên 4.Củng cố - GV nhận xét chung buổi ôn tập và cho điểm các nhóm làm tốt Hướng dẫn nhà - Học bài - Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra Ngày 12 tháng 12 năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 17/12/2011 Ngày giảng: 8C Tiết 35 8D KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đánh giá kết học tập HS học kỳ I (87) - HS thấy kết học tập thông qua bài kiểm tra để điều chỉnh việc học học kỳ II Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng lý thuyết vào làm bài kiẻm tra Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc thi cử không quay cóp, gian lận thi cử II CHUẨN BỊ - Đề kiểm tra IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GV ổn định lớp, nhắc nhở HS trước làm bài - GV phát đề thi và theo dõi HS làm bài - Đề kiểm tra - GV nhận xét chung ý thức làm bài HS - Học bài - Soạn bài V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (88) (89) (90) Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày giảng: 8C Tiết 36 – Bài 33 8D THÂN NHIỆT I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày khái niệm thân nhiệt và các chế điều hòa thân nhiệt - HS giải thích sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh Kĩ năng: (91) - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tư liệu trao đổi chất, thân nhiệt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định - Sĩ Số 8C 8D Kiểm tra bài cũ: kết hợp Bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu thân nhiệt - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Thân nhiệt là gì? + người khỏe mạnh thân nhiệt thay đổi nào trời nóng hay lạnh? + Người ta đo thân nhiệt cách nào và để làm gì? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: + người, thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường chế điều hòa + Cân sinh nhiệt và tỏa nhiệt là chế tự diều hòa thân nhiệt * Hoạt động 2: Tìm hiểu điều hòa thân nhiệt + VĐ 1: Tìm hiểu vai trò da điều hòa thân nhiệt - GV yêu cầu HS thảo luận: + Mọi hoạt động thể sinh nhiệt Vậy nhiệt hoạt động thể sinh đã đâu và để làm gì? + Khi lao động nặng, thể có phương thức tỏa nhiệt nào? + Vì vào mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, là trời rét, da thường tái hay sởn gai ốc? Nội dung I Thân nhiệt - Thân nhiệt là nhiệt độ thể - Thân nhiệt luôn ổn định 370 C là cân sinh nhiệt và tỏa nhiệt II Sự điều hòa thân nhiệt Vai trò da điều hòa thân nhiệt - Da có vai trò quan trọng điều hòa thân nhiệt - Cơ chế: + Khi trời nóng, lao động nặng, mao mạch da dãn giúp tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi + Khi trời lạnh: mao mạch co lại, chân lông co giảm thoát nhiệt (92) + Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió(trời oi bức), thể có phản ứng gì và có cảm giác gì? HS dựa vào hiểu biết mình để thảo luận và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận Vai trò hệ thần kinh điều + VĐ 2: Tìm hiểu vai trò hệ thần hòa thân nhiệt kinh điều hòa thân nhiệt - Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo là phản xạ điều khiển hệ luận: + Hệ thần kinh có vai trò gì điều thần kinh hòa thân nhiệt? III Phương pháp phòng chống nóng * Hoạt động III: Tìm hiểu phương lạnh pháp phòng chống nóng lạnh - Rèn luyện thân thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Nơi và nơi làm việc phải phù hợp luận: mùa nóng thì thoáng mát, mùa lạnh thì + Chế độ ăn uống mùa hè và mùa ấm đông khác nào? - Mùa hè thì đội mũ đường + Vào mùa hè, chúng ta cần làm gì để - Mùa đông giữ ấm chân tay chống nóng? - Trồng nhiều cây xanh + Để chống rét, chúng ta phải làm gì? + Vì nói: rèn luyện thân thể là biện pháp chống nóng lạnh? + Việc xây nhà ở, công sở cần lưu ý yếu tố nào để góp phần chống nóng lạnh? + Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không? Tại sao? GV hệ thống lại cho HS tháy cây xanh có vai trò quan trong việc điều hoà khí hậu Vì các em phải có ý thức bảo vệ cây xanh,trồng cây tạo bóng mát trường khu dân cư HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút kết luận - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày chế điều hòa thân nhiệt các trường hợp: Trời nóng, trời oi và trời rét? - Nêu các biện pháp phòng chống nóng lạnh? (93) * Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Hãy giải thích các câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” và “Rét run cầm cập” Hương dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biêt” - Soạn bài …………………………………………………… Ngày 19 tháng 12 năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn (94) Ngày soạn: /1/ 2012 Ngày giảng : 8C 8D Tiết 37 - BÀI 34 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày vai trò vitamin và muối khoáng - HS vận dụng để xây dựng phần ăn hợp lý Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn (95) II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh ảnh trẻ em bị còi xương, bướu cổ, thức ăn có VTM và muối khoáng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra: * Sĩ số 8C …… 8D… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chế điều hòa thân nhiệt trời nóng, trời rét? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vitamin I Vitamin - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập mục - Vitamin là hợp chất hữu đơn giản, là thành HS thảo luận sau đó trình bày, phần cấu tạo enzim đảm bảo hoạt động sinh nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS tiếp tục đọc thông lý người - Con người không thể tự tổng hợp tin, và bảng 34.1thảo luận: vitamin mà phải lấy từ thức ăn + Vitamin là gì? - Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung + Vitamin có vai trò gì với cấp vitamin cho thể thể? + Thực đơn bữa ăn phối hợp nào để cung cấp đủ vitamin cho thể? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: + Vitamin xếp vào nhóm: tan dầu và tan nước * Hoạt động II: Tìm hiểu muối khoáng - GV yêu cầu HS đọc thông tin và bảng 34.2, thảo luận: + Vì thiếu vitamin D thì trẻ mắc bệnh còi xương? + Vì nhà nước vận động sử dụng muối iốt? + Trong phần ăn hàng ngày cần làm gì để đủ vitamin và muối khoáng? HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút II Muối khoáng - Muối khoáng là thành phần quan trọng tế bào, tham gia nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và lượng - Khẩu phần ăn cần: phối hợp nhiều loại thức ăn, sử dụng iốt hàng ngày, chế biến thức ăn hợp lý, trẻ em lên tăng cường muối canxi (96) kết luận - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lý thể? - Nêu các loại muối khoáng và vai trò loại ? Hướng dẫn nhà: - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày soạn: /1/ 2012 Ngày giảng : 8C 8D Tiết 38 - BÀI 36 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng các đối tượng khác - HS phân biệt giá trị dinh dưỡng có các loại thực phẩm chính, - Xác định sở vật chất và nguyên tắc lập phần Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn (97) II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tổ chức * Sĩ số: 8C …… 8D …… Kiểm tra bài cũ: - Vitamin có vai trò gì hoạt động sinh lý thể? - Nêu các loại muối khoáng và vai trò loại ? Bài Khẩu phần là lượng thức ăn chúng ta cung cấp cho thể ngày Vậy làm nào biết ta đã cung cấp đủ thức ăn (chất dinh dưỡng) cho thể chưa? Trước tiên ta phải biết nhu cầu dinh dưỡng thể…… Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động I: Tìm hiểu nhu cầu I Nhu cầu dinh dưỡng thể: dinh dưỡng thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Nhu cầu dinh dưỡng người luận : không giống + Nhu cầu dinh dưỡng các lứa - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi khác nào? Vì có tuổi, giới tính, trạng thái sinh lý, lao động khác đó? + Sự khác nhu cầu dinhdưỡng thể phụ thuộc vào yếu tố nào? + Vì trẻ em bị suy dinh dưỡng các nước phát triển chiếm tỷ lệ cao? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS II Giá trị dinh dưỡng thức ăn: * Hoạt động II: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng thức ăn - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Những loại thực phẩm nào giàu chất đường bột(gluxit)? - Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu + Những loại thực phẩm nào giàu thành phần các chất hữu cơ, vô chất béo (lipít)? (Pr, G, Li, Vtm, muối khoáng,…) và + Những loại thực phẩm nào giàu lượng chứa nó chất đạm (prôtêin)? - Cần phối hợp các loại thức ăn để cung + Sự phối hợp các loại thức ăn cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể bữa ăn có ý nghĩa gì? HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút (98) kết luận * Hoạt động III: Tìm hiểu phần và nguyên tắc lập phần - GV yêu cầu HS thảo luận: + Khẩu phần là gì? + Khẩu phần ăn uống người ốm khỏi có gì khác người bình thường? + Vì phần ăn cần tăng cường rau tươi? + Để xây dựng phần ăn hợp lý cần dựa vào nào? HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV liên hệ cho HS thấy đượckhi lập phần ăn ngoài việc đảm theo nguyên tắc, cần phải chú ý đến chất lượng thức ăn , thức ăn lấy vào từ môi trường vì để đảm bảo thức ăn không bị ô nhiễm chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học để có thức ăn III Khẩu phần và nguyên tắc lập phần: - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày - Nguyên tắc lập phần: + Phù hợp với nhu cầu đối tượng + Căn vào giá trị chất dinh dưỡng + Đảm bảo đủ chất và đủ lượng Củng cố - Vì nhu cầu dinh dưỡng khác tùy người? - Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập phần ăn? Hướng dẫn nhà: - Học bài Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (99) (100) Ngày soạn: 14 /1/ 2012 Ngày giảng : 8C 8D Tiết 39 - Bài 37 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS nắm vững các bước thành lập phần - HS biết cách đánh giá định mức đáp ứng phần ăn mẫu - HS biết cách tự xây dựng phần cho hợp lý Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, tính toán - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập - HS: - Nghiên cứu trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra: (101) * Sĩ số: 8C 8D Kiểm tra bài cũ: - Vì nhu cầu dinh dưỡng khác tùy người? - Khẩu phần ăn là gì? Nêu nguyên tắc lập phần ăn? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn phương I Phương pháp thành lập phần: pháp thành lập phần - Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu: - GV hướng dẫn các bước tiến hành Bảng 37.1 SGK trang 116 - GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 - Bước 2: - GV yêu cầu HS phân tích ví dụ là đu + Điền tên thực phẩm và số lượng cung đủ chín theo bước: cấp A + Lượng cung cấp A + Xác định lượng thải bỏ: + Lượng thải bỏ A1 A1 = A x % thải bỏ + Lượng thực phẩm ăn A2 + Xác định lượng thực phẩm ăn được: HS thảo luận sau đó trình bày, nhận A2 = A – A1 xét, bổ sung rút kết luận - Bước 3: Tính giá trị loại thực phẩm - GV sử dụng bảng lấy ví dụ để nêu đã kê bảng cách tính: + Thành phần dinh dưỡng - Bước 4: + Năng lượng + Cộng các số liệu đã thống kê + Muối khoáng, vitamin - GV lưu ý HS: + Đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dưỡng + Hệ số hấp thụ thể với khuyến nghị cho người Việt Nam Prôtêin là 60% + Lượng vitamin thất thoát là 50% II Tập đánh giá phần ăn cho * Hoạt động II: Tập đánh giá trước: phần ăn - Thực đánh giá mức đáp ứng nhu cầu - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng để phần điền vào bảng đánh giá: lập bảng số liệu Khẩu phần học sinh nữ lớp HS lập bảng số liệu và tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá - GV yêu cầu HS tự thay đổi vài loại thức ăn tính toán lại số liệu cho phù hợp Củng cố - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS , cho điểm nhóm là tốt Hướng dẫn nhà - Học bài - Tập xây dựng phần cho thân - Soạn bài mới: Đọc trước bài 38 SGK trang 122 (102) Ngày soạn: 15/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8C 8D CHƯƠNG VII Tiết 40 - BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò nó với thể sống, các hoạt động bài tiết thể - HS xác định cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày lời cấu tạo hệ bài tiết Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh quan bài tiết II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh ảnh H38.1, mô hình cấu tạo thận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D… (103) Kiểm tra bài cũ: - Thu bài viết thu hoạch HS Bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động I: Tìm hiểu bài tiết - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát bảng 38 SGK trang 122 thảo luận trả lời câu hỏi : + Các sản phẩm thải cần bài tiết phát sinh từ đâu? + Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? + Vai trò hoạt động bài tiết với thể sống nào? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Nội dung I Bài tiết - Bài tiết giúp thể thải các chất cặn bã và các chất độc hại môi trường ngoài - Các hoạt động bài tiết gồm: + Bài tiết khí CO2 hệ hô hấp + Bài tiết mồ hôi da + Bài tiết chất thải hệ bài tiết nước tiểu - Nhờ hoạt động bài tiết mà môi trường bên luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trao đổi chất diễn bình thường II Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu: * Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - GV yêu cầu HS đọc các chú thích, quan sát H38.1, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục SGK HS đọc thông tin, quan sát và thảo luận sau đó lên bảng chữa trên bảng phụ Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét và chữa kiến thức chuẩn yêu cầu HS tự rút kết luận - GV yêu cầu HS lên trình bày trên tranh vẽ - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung nước tiểu, bóng đái, ống đái - Thận gồm hai triệu đơn vị chức để lọc máu và hình thành nước tiểu - Mỗi đơn vị chức gồm cầu thận, nang cầu thận và ống thận củng cố - Bài tiết có vai trò gì thể? - Hệ bài tiết gồm thành phần cấu tạo nào? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài (104) Ngày 16 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 27/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8C Tiết 41-Bài 39 8D BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày quá trình hình thành nước tiểu và quá trình bài tiết nước tiểu - HS phân biệt nước tiểu đầu, máu và nước tiểu chính thức Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh quan bài tiết II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh ảnh H39.1, bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: … Kiểm tra bài cũ: - Bài tiết có vai trò gì thể? - Hệ bài tiết gồm thành phần cấu tạo nào? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung (105) * Hoạt động I: Tìm hiểu tạo thành nước tiểu - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H39.1, thảo luận : + Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình nào? + Các quá trình đó diễn đâu? + Thành phần nước tiểu đầu khác với máu chỗ nào? + So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS I Tạo thành nước tiểu - Nước tiểu tạo thành các đơn vị chức thận - Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình: + Quá trình lọc máu diễn cầu thận tạo nước tiểu đầu nang cầu thận + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ống thận (chất dinh dưỡng, H2O, Na+,Cl-, ) + Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã, chất thải (ax uric, chất thuốc, K+, H+) ống thận tạo nước tiểu chính thức II Thải nước tiểu: * Hoạt động II: Tìm hiểu thải nước tiểu - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Quá trình bài tiết nước tiểu diễn nào? + Vì tạo thành nước tiểu diễn liên tục mà bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái thải ngoài qua ống đái - Quá trình thải nước tiểu có phối hợp vòng ống đái, vòng bóng đái và bụng Củng cố - Nước tiểu tạo thành nào? - Quá trình bài tiết nước tiểu diễn nào? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài mới: Bài 40 trang 129 (106) Ngày soạn: 27/ 01/ 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 42- Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu nó - HS nắm các thói quen sống khoa học Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh quan bài tiết - Biết cách bảo vệ và tránh các tác nhân có hại cho hệ bài tiết II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: … Kiểm tra bài cũ: - Nước tiểu tạo thành nào? - Quá trình bài tiết nước tiểu diễn nào? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động I: Tìm hiểu số tác I Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết bài tiết nước tiểu: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Các vi khuẩn gây bệnh (107) luận : - Các chất độc thức ăn + Có tác nhân nào ảnh hưởng - Khẩu phần ăn không hợp lý đến hệ bài tiết nước tiểu? + Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến hậu nghiêm trọng nào sức khỏe? + Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu nào sức khỏe? + Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn sỏi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe nào? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS II Cần xây dựng các thói quen sống khoa * Hoạt động II: Cần xây dựng thói học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tác nhân có hại tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại - Thường xuyên giữ vệ sinh thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Khẩu phần ăn hợp lý luận hoàn thành bảng 40 SGK - Đi tiểu đúng lúc HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận GV liên hệ cho HS thấy muốn có hệ bài tiết khẻo mạnh ngoài việc xây dựng thói quen sống khoa học cần phải chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường vì các laọi thức ăn, nước uống lấy vào từ môi trường vì cần có ý thức bảo vệ môi trường nước, đất cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học để có nguồn thức ăn, nước uống - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày các tác nhân có hại cho hệ bài tiết và tác hại nó tới sức khỏe? - Trình bày các thói quen sống khoa học và sở khoa học nó? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục “ Em có biết” - Soạn bài mới: Bài 41 trang 132 Ngày 30 tháng năm 2012 (108) Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 4/ / 2012 Ngày giảng: 8C 8D CHƯƠNG VIII Tiết43 - BÀI 41 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày cấu tạo da - HS phân tích mối quan hệ cấu tạo và chức Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thể II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo da - bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D … Kiểm tra bài cũ - Trình bày các tác nhân có hại cho hệ bài tiết và tác hại nó tới sức khỏe? - Trình bày các thói quen sống khoa học và sở khoa học nó? Bài Mở bài: ngoài chức bài tiết và điều hòa thân nhiệt da còn có chức gì? Da có đặc điểm cấu tạo nào để thực chức đó? Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động I: Tìm hiểu cấu tạo da I Cấu tạo da: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H41.1, thảo luận : - Da có cấu tạo gồm lớp: (109) + Xác định giới hạn lớp da? + Nêu thành phần lớp da? + Hoàn thành sơ đồ tranh câm? + Vì ta thấy lớp vảy trắng bong phấn quần áo? + Vì da ta luôn mềm mại không thấm nước? + Da có phản ứng nào trời nóng quá lạnh quá? + Lớp mỡ có vai trò nào? + Tóc và lông mày có tác dụng gì? HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động II: Tìm hiểu chức da - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Đặc điểm cấu tạo nào da thực chức bảo vệ? + Bộ phận nào giúp da tiếp nhận các kích thích? Thực bài tiết? + Da điều hòa thân nhiệt cách nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày cấu tạo da? - Trình bày chức da? Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài + Lớp biểu bì: Tầng sừng và tầng TB sống + Lớp bì: sợi mô liên kết và các quan + Lớp mỡ da gồm các tế bào mỡ II Chức da - Bảo vệ thể - Tiếp nhận các kích thích xúc giác - Bài tiết - Điều hòa thân nhiệt - Da và sản phẩm da tạo lên vẻ đẹp người (110) Ngày soạn: 04/ 02/ 2012 Ngày giảng: 8C Tiết 44-BÀI 42 8D VỆ SINH DA I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày sở khoa học các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da - HS biết cách vệ sinh da Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thể.Bảo vệ môi trường ngoài vệ sinh nơi công cộng để tránh các bệnh ngoài da II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ các bệnh da - bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: … Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo da? - Trình bày chức da? Bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động I: Bảo vệ da - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận : + Da bẩn có tác hại nào? + Nếu da bị xây xát thì có hại nào? + Giữ da nào? HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận Nội dung I Bảo vệ da: - Cần bảo vệ da vì: + Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn hoạt động, hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi + Da bị xây xát dễ bị nhiễm trùng (111) - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động II: Rèn luyện da - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập mục HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận: Các hình thức rèn luyện da là 1,4,5,8,9 * Hoạt động III: Tìm hiểu phòng chống bệnh ngoài da - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2 HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: đưa thông tin cách giảm nhẹ tác hại bỏng - GV giải thích thêm cho HS thấy bệnh ngoài da vi khuẩn nấm gây nên từ bên ngoài môi trường vì chúng ta phải có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi và nơi công cộng để tránh bệnh ngoài da - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung II Rèn luyện da: - Cơ thể là khối thống nhất, rèn luyện thể là rèn luyện các quan đó có da - Các hình thức rèn luyện da và nguyên tắc rèn luyện da/ SGK III Phòng chống bệnh ngoài da: - Các bệnh ngoài da vi khuẩn nấm, bỏng nhiệt bỏng hóa chất - Phòng bệnh: + Giữ gìn vệ sinh thân thể + Giữ gìn vệ sinh môi trường + Tránh da bị xây xát - Chữa bệnh: Dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ Củng cố - Vì cần phải bảo vệ da? - Nêu các biện pháp rèn luyện da và cách phòng chống bệnh ngoài da? 5.Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (112) Ngày soạn: 11/2/2012 Ngày giảng: 8C 8D CHƯƠNG IX Tiết 45 - Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày cấu tạo và chức nơron - HS phân biệt thành phần cấu tạo hệ thần kinh - HS phân biệt chức hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H43.1, H43.2 và bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: … Kiểm tra bài cũ: - Vì cần phải bảo vệ da? - Nêu các biện pháp rèn luyện da và cách phòng chống bệnh ngoài da? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động I: Tìm hiểu nơron - đơn vị I Nơron - đơn vị cấu tạo hệ thần kinh: cấu tạo hệ thần kinh - Cấu tạo: có thân chứa nhân, các sợi nhánh - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát quanh thân và sợi trục có bao miêlin, tận H43.1, thảo luận : cùng là các cúc xináp Thân và sợi nhánh là + Nêu cấu tạo nơ ron? thành chất xám còn sợi trục tạo thành chất + Nêu chức nơ ron? trắng dây thần kinh HS quan sát và thảo luận sau đó - Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động II: Tìm hiểu các phận II Các phận hệ thần kinh: hệ thần kinh Cấu tạo: (113) + VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo hệ thần kinh - Bộ phận trung ương: não và tủy sống - GV yêu cầu HS quan sát H43.2, thảo - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và luận hoàn thành bài tập mục hạch thần kinh HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận: thứ tự điền là: não, tủy sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động + VĐ 2: Tìm hiểu chức hệ thần Chức năng: kinh - HTK vận động: điều khiển hoạt động - GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời vân, là hoạt động có ý thức câu hỏi: - HTK sinh dưỡng: điều khiển hoạt động + Phân biệt chức hệ thần các quan sinh dưỡng, sinh sản Là hoạt kinh vận động và hệ thần kinh sinh động không có ý thức dưỡng? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày cấu tạo và chức nơron? - Phân biệt chức hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Hướng dẫn vè nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài ………………………………………………… (114) Ngày soạn: 11/ 02/ 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 46 – Bài 44 THỰC HÀNH TÌM HIỂU CHỨC NĂNG( LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS làm các thí nghiệm - HS nêu chức tủy sống, khẳng định mối quan hệ cấu tạo và chức Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, thực hành - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II Đồ dùng dạy học : - GV: - Chuẩn bị SGK III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:… 8D: … Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo và chức nơron? - Phân biệt chức hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chức I Chức tủy sống: tủy sống - TN1: Chi sau bên phải co - GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm - TN2: Cả chi sau co trên ếch đã hủy não - TN3: Cả chi co + Cắt bỏ đầu hủy não - TN4: Chỉ chi sau co + Treo ếch lên giá - TN5: Chỉ chi trước co - GV yêu cầu HS đọc bảng 44 và tiến - TN6: chi trước không co hành làm thí nghiệm 1, 2, 3, quan sát ghi - TN7: Cả chi sau co lại kết và rút kết luận * Kết luận: Tủy sống có các thần kinh HS làm thí nghiệm, quan sát và thảo điều khiển phản xạ luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận (115) - GV biểu diễn thí nghiệm 4, 5, 6, cho HS quan sát và yêu cầu HS rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tủy sống - GV yêu cầu HS quan sát H44.1, H44.2, đối chiếu mô hình, thảo luận: + Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo tủy sống? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung II Nghiên cứu cấu tạo tủy sống: - Cấu tạo ngoài: + Vị trí: nằm đốt sống cổ I dến đốt thắt lưng II + Hình dáng: dài 50 cm, có hai chỗ phình là phình cổ và phình thắt lưng + Có màu đỏ và màng tủy bao bọc bên ngoài - Cấu tạo trong: + Chất xám: giữa, có hình H, là thần kinh các phản xạ không điều kiện + Chất trắng: ngoài, là các đường dẫn truyền nối các thần kinh tủy sống với não Củng cố - GV nhận xét tinh thần học tập HS và yêu cầu HS viết thu hoạch Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài ………………………………………… Ngày 13 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (116) Ngày soạn: 17/2/2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 47- BÀI 45 DÂY THẦN KINH TỦY I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tủy - HS giải thích vì dây thần kinh tủy là dây pha Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II ChUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H45.1, H45.2 III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: … Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo tủy sống? Bài (117) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dây thần kinh tủy - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H45.1, thảo luận : + Nêu cấu tạo dây thần kinh tủy? → HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Nội dung I Cấu tạo dây thần kinh tủy : - Cấu tạo: có 31 đôi dây thần kinh tủy, dây gồm rễ: + Rễ trước: rễ vận động + Rễ sau: rễ cảm giác Các rễ tủy khỏi lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy * Hoạt động 2: Tìm hiểu chức dây thần kinh tủy - GV yêu cầu HS quan sát H45.2, nghiên cứu kĩ thí nghiệm, đọc bảng 45,thảo luận: + Nêu chức dây thần kinh tủy? +Vì dây thần kinh tủy là dây pha? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS II Chức dây thần kinh tủy: - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác - Dây thần kinh tủy các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau tạo thành dây pha Củng cố - Tại nói dây thần kinh tủy là dây pha? - Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tủy? Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài mới: Bài 46 trang 144 ………………………………… (118) Ngày soạn: 18/2/2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 48 - BÀI 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS xác định vị trí và các thành phần trụ não, chức trụ não - HS xác định vị trí và chức tiểu não - HS xác định vị trí và chức não trung gian Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H46.1, H46.2, H46.3 và mô hình não, bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C……… 8D …… Kiểm tra bài cũ: - Tại nói dây thần kinh tủy là dây pha? - Trình bày cấu tạo và chức dây thần kinh tủy? Bài (119) Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và các I Vị trí và các thành phần não bộ: thành phần não - Não từ lên gồm trụ não, não - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát trung gian, đại não, tiểu não nằm sau trụ não H46.1, thảo luận hoàn thành bài tập SGK trang 144 HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS : Não trung gian, hành não, cầu não, não giữa, cuống não, củ não sinh tư, tiểu não * Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo và chức trụ não - GV yêu cầu HS quan sát H46.2, đọc thông tin, thảo luận: + Nêu cấu tạo và chức trụ não? - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động III: Tìm hiểu não trung gian - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Nêu cấu tạo và chức não trung gian? - GV yêu cầu HS lên xác định trên mô hình - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động IV: Tìm hiểu tiểu não - GV yêu cầu HS quan sát H46.3, đọc thông tin, thảo luận: + Vị trí tiểu não? + Tiểu não có cấu tạo nào? + Tiểu não có chức gì? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung II Cấu tạo và chức trụ não: - Trụ não tiếp liền với tủy sống - Cấu tạo: chất trắng ngoài và chất xám - Chức năng: + Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan + Chất trắng: dẫn truyền III Não trung gian: - Chất trắng(ngoài): chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ lên não - Chất xám(trong): là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt IV Tiểu não: - Vị trí: sau trụ não, bán cầu não - Cấu tạo: + Chất xám: ngoài tạo thành vỏ não tiểu não + Chất trắng: là các đường dẫn truyền - Chức năng: Điều hòa phối hợp hoạt động các cử động phức tạp và giữ thăng Củng cố - Trình bày cấu tạo và chức trụ não? (120) - Trình bày cấu tạo và chức não trung gian và tiểu não? 5.Hướng dẫn học nhà: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày 20 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 24/2/2012 Ngày giảng: 8C Tiết 49 - BÀI 47 8D ĐẠI NÃO I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt : Kiến thức: - HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại não - HS xác định các vùng chức vỏ đại não Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H47.1, H47.2, H47.3 và mô hình não, bảng phụ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: * Sĩ số: 8C: 8D: … Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo và chức trụ não? - Trình bày cấu tạo và chức não trung gian và tiểu não? Bài (121) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đại não - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H47.1, H47.2, H47.3, thảo luận hoàn thành bài tập SGK trang 148 HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút Nội dung I Cấu tạo đại não: - Cấu tạo ngoài: + Rãnh liên bán cầu chia đại não làm thành nửa + Rãnh sau chia đại não làm thành thùy(trán, đỉnh, thái dương, chẩm) + Khe và rãnh tạo nên khúc quận làm Củng cố - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài đại não? - Trình bày cấu tạo đại não? Hướng dẫn học nhà: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài (122) Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 50 - BÀI 48 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt : Kiến thức: - HS phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động - HS xác định phận giao cảm và đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II Đồ dùng dạy học : - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H48.1, H48.2, H48.3, bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: … *bài cũ: (10’) - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài đại não? - Trình bày cấu tạo đại não? Bài mới(30’) Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ I Cung phản xạ sinh dưỡng: (123) sinh dưỡng - Cung phản xạ vận động và cung phản xạ - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát sinh dưỡng có khác vị trí và H48.1, thảo luận: đường dẫn truyền xung thần kinh Trình bày đặc điểm cung phản xạ sinh d ưỡng? HS quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng - GV yêu cầu HS quan sát H48.3, đọc thông tin, thảo luận: + Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo nào? + So sánh phân hệ giao cảm và đối giao cảm? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS II Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng: - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phần trung ương nằm não và tủy sống, phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh - Được chia làm hai phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm III Chức hệ thần kinh sinh dưỡng: - Nhờ tác dụng đối lập hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động các quan nội tạng * Hoạt động 3: Tìm hiểu chức hệ thần kinh sinh dưỡng - GV yêu cầu HS quan sát H48.3, thảo luận: + Trình bày chức hệ thần kinh sinh dưỡng? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 4.Củng cố - Trình bày cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày cấu tạo và chức hệ thần kinh sinh dưỡng? Hướng dẫn học nhà: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày 27 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (124) Ngày soạn: 03/ 03/ 2012 Ngày giảng: 8A 8B Tiết 51- BÀI 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS xác định rõ các thành phần cấu tạo quan phân tích, nêu ý nghĩa quan phân tích thể - HS mô tả các thành phần cấu tạo quan phân tích thị giác, nêu rõ cấu tạo màng lưới - Giải thích rõ chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H49.1, H49.2, H49.3, bảng phụ, mô hình cấu tạo mắt III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: … Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo và chức hệ thần kinh sinh dưỡng? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu quan phân I Cơ quan phân tích: (125) tích - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Một quan phân tích gồm thành phần nào?+ ý nghĩa quan phân tích với thể? + Phân biệt quan phân tích với quan thụ cảm? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - Bao gồm: quan thụ cảm, dây thần kinh, phận phân tích nằm trung ương thần kinh - ý nghĩa: Giúp thể nhận biết tác động môi trường * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan phân tích thị giác + VĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo cầu mắt - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin cấu tạo cầu mắt nghiên cứu thảo luận và trả lời câu hỏi + Cơ quan phân tích thị giác gồm thành phần nào? HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo màng lưới - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.3, thảo luận: + Nêu cấu tạo màng lưới? + Vì ảnh vật nhìn rõ trên điểm vàng? + Vì trời tối ta không nhìn rõ màu sắc vật? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 3: Tìm hiểu tạo ảnh màng lưới - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày vai trò thể thủy tinh cầu mắt? + Trình bày quá trình tạo ảnh màng lưới? HS thảo luận sau đó trả lời các câu hỏi nhóm khác nhận xét giáo viên bổ sung II Cơ quan phân tích thị giác: Cấu tạo cầu mắt : - Màng bọc gồm lớp: + Màng cứng: phía trước là màng giác + Màng mạch: phía trước là lòng đen + Màng lưới: gồm các tế bào nón và tế bào que - Môi trường suốt: + Thủy dịch + Thể thủy tinh + Dịch thủy tinh Cấu tạo màng lưới: - Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc - Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón còn điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác Sự tạo ảnh màng lưới: - Thể thủy tinh có khả điều tiết để nhìn rõ vật - ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường suốt tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ, lộn ngược làm kích thích tế bào thụ cảm xuất xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác vùng thị giác thùy chẩm (126) - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày các thành phần quan phân tích? Ý nghĩa nó với thể? - Trình bày cấu tạo quan phân tích thị giác? Hướng dẫn nhà - Học bài và soạn bài mớ - Đọc mục: Em có biết Ngày soạn: 03/ 03/ 2012 Ngày giảng: 8C Tiết 52 - BÀI 50 8D VỆ SINH MẮT I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục - HS trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và cách phòng tránh - Giải thích rõ chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II Đồ dùng dạy học : - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H50.1, H50.2, H50.3, H50.4, bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:……… 8D: …… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các thành phần quan phân tích? Ý nghĩa nó với thể? - Trình bày cấu tạo quan phân tích thị giác? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu các tật I Các tật mắt : mắt Cận thị là tật mà mắt có khả - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát nhìn gần (127) H50.1, H50.2, thảo luận: - Là tật mà mắt có khả nhìn gần + Thế nào là tật cận thị ? - Nguyên nhân: bẩm sinh cầu mắt dài + Hoàn thành bảng 50 trang 160 không giữ đúng khoảng cách HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận vệ sinh học đường sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung - Cách khắc phục: đeo kính cận lõm hai rút kết luận mặt(phân kỳ) mổ mắt - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - Thế nào là tật viễn thị? Viễn thị là tật mà mắt có khả nhìn xa - Là tật mà mắt có khả nhìn xa - Nguyên nhân: bẩm sinh cầu mắt ngắn thể thủy tinh bị lão hóa, tính đàn hồi - Cách khắc phục: đeo kính lão (hội tụ) mổ mắt II Bệnh mắt : - Bệnh đau mắt hột: + Nguyên nhân: virú.t + Đường lây: Dùng chung khăn mặt, chậu với người bệnh, tắm rửa ao hồ tù đọng + Triệu chứng: Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên + Hậu quả: hột vỡ làm thành sẹo tạo lông quặm gây đục màng giác dẫn tới mù lòa Hoạt động 2: Tìm hiểu các bệnh mắt - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày nguyên nhân, đường lây nhiễm, triệu chứng, hậu và cách phòng tránh bệnh đâu mắt hột? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS GV yêu cầu HS đọc kết luận chung - GV liên hệ cho HS thấy các bệnh mắt bị đau có nguyên nhân là môi trường làm ảnh hưởng vì chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở, nguồn không khí lành góp phần vào vấn đề bảo vệ bệnh mắt Củng cố - Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục các tật mắt? - Trình bày các bệnh mắt? hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (128) Ngày soạn: 10 / 03/ 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 53 - BÀI 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS xác định rõ các thành quan phân tích thính giác - HS trình bày các phận tai và cấu tạo quan coocti - HS trình bày quá trình thu nhận các cảm giác âm Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H51.1, H51.2, bảng phụ, mô hình tai III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:……… 8D: …… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục các tật mắt? - Trình bày các bệnh mắt? Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tai - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H51.1 thảo luận: + Cơ quan phân tích thính giác gồm phận nào? Nội dung I Cấu tạo tai: - Cơ quan phân tích thính giác gồm các tế bào thụ cảm thính giác, dây thần kinh thính giác và vùng thính giác thùy thái dương - Cấu tạo tai: (129) + Hoàn thành bài tập điền từ + Tai có cấu tạo nào? Chức phận? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu chức thu nhận sóng âm - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày quá trình thu nhận sóng âm? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Tai ngoài: + Vành tai: hứng âm + ống tai: hướng âm + Màng nhĩ: khuếch đại âm * Tai giữa: + Chuỗi xương tai: truyền sóng âm + Vòi nhĩ: cân áp suất bên màng nhĩ * Tai trong: + Bộ phận tiền đình: thu nhận thông tin vị trí và chuyển động thể không gian + ốc tai: thu nhận sóng âm II Chức thu nhận sóng âm: - Sóng âm vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu làm chuyển động ngoại dịch và nội dịch ốc tai màng, tác động lên quan coocti làm xuất xung thần kinh theo dây thần kinh thính giác vùng thính giác thùy thái dương * Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp vệ sinh tai III Vệ sinh tai: - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Giữ gìn vệ sinh tai luận: - Bảo vệ tai: + Để tai hoạt động tốt cần lưu ý + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai vấn đề gì? + Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh + Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh cho tai và bảo vệ tai? + Có biện pháp phòng chống tiếng ồn - GV liên hệ thực tế cho HS thấy để bảo vệ tai chúng ta cần chú ý đến cách phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn giữ gìn môi trường yên tĩnh HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày cấu tạo tai? - Trình bày chức thu nhận sóng âm tai? Hướng dẫn nhà - Học bài trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK trang 165 (130) - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày soạn: 11 / 03/ 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 54-Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - HS trình bày quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện và ức chế phản xạ, điều kiện cần thành lập phản xạ có điều kiện - HS trình bày ý nghĩa phản xạ có điều kiện đời sống Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H52.1, H52.2, H52.3, bảng phụ - HS: đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C 8D 2.bài cũ: - Trình bày cấu tạo tai? - Trình bày chức thu nhận sóng âm tai? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ có I Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản điều kiện và phản xạ không có điều kiện xạ không có điều kiện: - GV yêu cầu HS làm bài tập mục sau - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ đó chữa bài trên bảng sinh đã có, không cần phải học tập rèn - GV yêu cầu HS thảo luận: luyện + Phản xạ không điều kiện là gì? - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ + Phản xạ có điều kiện là gì? hình thành đời sống cá thể, phải học (131) HS thảo luận sau đó trình bày, tập và rèn luyện có nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành II Sự hình thành phản xạ có điều kiện phản xạ có điều kiện Hình thành phản xạ có điều kiện + VĐ 1: Tìm hiểu hình thành phản xạ - Điều kiện để thành lập phản xạ cos diều có điều kiện kiện: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm + Phải có kết hợp kích thích có Paplốp và yêu cầu HS trình bày thí điều kiện với kích thích không có điều kiện nghiệm + Quá trình đó lặp lại nhiều lần - GV yêu cầu HS thảo luận: - Thực chất việc hình thành phản xạ + Để thành lập phản xạ có điều kiện có điều kiện là hình thành đường liên hệ tạm cần điều kiện nào? thời nối các vùng vỏ não với + Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu ức chế phản xạ có ức chế phản xạ có điều kiện điều kiện - Khi phản xạ có điều kiện không - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo củng cố thì phản xạ dần luận: - ý nghĩa: Đảm bảo thích nghi với + Nếu bật đèn và không cho chó môi trường sống luôn thay đổi, hình thành ăn nhiều lần thì tượng gì xảy ra? các thói quen tập quán tốt + ý nghĩa việc ức chế phản xạ có người điều kiện kiện? * Hoạt động 3: Tìm hiểu khác III So sánh các tính chất phản xạ và giống phản xạ có điều kiện không điều kiện với phản xạ có điều kiện: và không có điều kiện - Nội dung ghi phiếu học tập - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bài tập bảng 52.2 trang 168 HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? - Trình bày điều kiện cần để hình thành phản xạ có điều kiện? Sự ức chế phản xạ có ý nghĩa nào đời sống người? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết Soạn bài Ngày 12 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (132) Ngày soạn: 17 / 03/ 2012 Ngày giảng: 8C 8D : Tiết 55 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh sau học hết chương IX: Thần kinh và giác quan - HS nắm vững kiến thức các chương IX Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc kiểm tra thi cử II CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị câu hỏi kiểm tra - HS học thuộc bài nắm các kiến thýưc đã học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tô chức 8C 8D Kiểm tra bài cũ Bài ĐỀ KIỂM TRA Câu 1( 2,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ sau: a Về mặt cấu tạo: Não Bộ phận .(1) (2) (133) Hệ thần kinh Dây thần kinh Bộ phận ngoại biên .(3) b Về mặt chức năng: (4): điều khiển hoạt động hệ xương Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng: (5) Câu ( điểm) Hãy ghép các số (1, 2,3 ) cột A với các chữ cái (a,b,c ) cột B cho phù hợp A B Đáp án Thận a Tạo vẻ đẹp cho người Da b Thu nhận sóng âm Mắt c Bài tiết nước tiểu Tai d Thu nhận hình ảnh Câu ( 1,5 điểm) Cơ quan phân tích thính giác gồm các thành phần nào? Trình bày quá trình truyền sóng âm tai? Câu ( điểm) Trình bày khái niệm và so sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Câu (1 điểm) Giải thích tượng lặn sâu xuống nước thì có cảm giác đau tai? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1( 2,5 đ) Đúng ý cho 0,5 điểm Trung ương Tủy sống Hạch thần kinh Hệ thần kinh vận động Điều khiển hoạt đoọng các quan nội tạng Câu 2(2 đ) Đúng ý cho 0,5 điểm c a d b Câu 3(1,5 đ) - Cơ quan phân tích thính giác gồm: Tế bào thụ cảm thính giác, dây thính giác và vùng thính giác thùy thái dương ( 0,5 đ) - Quá trình truyền sóng âm tai: (1 đ) Câu 4( đ) - Nêu khái niệm cho điểm - So sánh tính chất cho điểm Câu 5(1 đ) Khi lặn sâu xuống nước thì áp suất nước bên ngoài màng nhĩ cao bên màng nhĩ nên chúng ta có cảm giác đau tai Củng cố - Thu bài nhận xét đáng giá kiểm tra (134) Hướng dẫn nhà - ôn lại các nội dung đã học - Đọc trước bài 53 Ngày soạn: 17 / 03/ 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 56 – Bài 53: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS phân biệt đặc điểm giống và khác các phản xạ có điều kiện người với các động vật và thú nói riêng - HS trình bày vai trò tiếng nói, chữ viết và khả tư trừu tượng người Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II Đồ dùng dạy học : - GV: - Chuẩn bị các tư liệu hoạt động thần kinh người III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:……… 8D: ……… 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện người - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, thảo luận: + Thông tin trên cho em biết gì? + Lấy ví dụ đời sống hình thành phản xạ có điều kiện và ức chế các phản xạ cũ? + Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện người giống và khác động vật điểm nào? HS thảo luận sau đó trình bày, Nội dung I Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện người: - Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với giúp thể thích nghi với đời sống (135) nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò II Vai trò tiếng nói và chữ viết: tiếng nói và chữ viết Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu - GV yêu cầu HS thảo luận: gây các phản xạ có điều kiện cấp cao + Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để đời sống người? người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm + Lấy ví dụ minh họa? với HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu tư trừu III Tư trừu tượng : tượng người - Từ thuộc tính chung vật, - GV phân tích cho HS thấy khả người khái quát hóa thành khái tư trừu tượng người niệm diễn giải từ ngữ thông qua các ví dụ: gà, trâu, - Khả khái quát, tư là sở bò có đặc điểm chung từ đó xây tư trừu tượng dựng khái niệm “Động vật” HS lắng nghe và ghi nhớ - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày ý nghĩa hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện? - Trình bày vai trò tiếng nói và chữ viết? Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài Ngày 19 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn (136) Ngày soạn: 24/3/2012 Ngày giảng: 8C Tiết 57 – Bài 54: 8D VỆ SINH HỆ THẦN KINH I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS hiểu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ sức khỏe - HS trình bày ý nghĩa lao động, nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh - Nêu rõ tác hại ma túy và các chất gây nghiện sức khỏe và hệ thần kinh - Xây dựng cho thân kế hoạch họa tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo cho học tập Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ: - GV: - Chuẩn bị các tư liệu tác hại các chất gây nghiện, bảng phụ - HS : Dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C……… 8D……… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ý nghĩa hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện? - Trình bày vai trò tiếng nói và chữ viết? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa giấc I ý nghĩa giấc ngủ sức ngủ sức khỏe khỏe - GV yêu cầu HS thảo luận: - Ngủ là quá trình ức chế + Vì nói giấc ngủ là nhu cầu sinh não đảm bảo phục hồi khả làm lí thể, giấc ngủ có ý nghĩa việc hệ thần kinh, nào sức khỏe? - Biện pháp: + Muốn có giấc ngủ tốt cần điều + Cơ thể sảng khoái kiện gì, nêu yếu tố có ảnh hưởng + Chỗ ngủ thuận lợi trực tiếp gián tiếp đến giấc ngủ? + Không dùng các chất kích thích HS thảo luận sau đó trình bày, nhận ảnh hưởng tới giấc ngủ xét, bổ sung rút kết luận (137) - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Bản chất giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên vỏ não Nhu cầu giấc ngủ người các độ tuổi khác thì khác * Hoạt động 2: Tìm hiểu lao động và nghỉ ngơi hợp lí - GV yêu cầu HS thảo luận: + Tại không nên làm việc quá sức? Thức quá khuya? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại việc lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 54 trang 172 dựa trên hiểu biết thân HS hoàn thành bảng và trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung II Lao động và nghỉ ngơi hợp lí: - Để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh cần: + Đảm bảo giấc ngủ ngày + Tránh lo âu, suy nghĩ + Có chế độ làm việc hợp lí III Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh: - Chất kích thích: rượu, nước chè, cà phê làm cho hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém, kích thích hệ thần kinh gây khó ngủ - Chất gây nghiện: Thuốc lá, ma túy làm thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư, khả làm việc trí óc giảm, suy yếu giống nòi, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, nhân cách Củng cố - Trình bày ý nghĩa sinh học giấc ngủ Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? - Trình bày tác hại các chất kích thích và gây nghiện? Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài mới.Bài 55 (138) Ngày soạn: 224/3/2012 Ngày giảng: 8C 8D CHƯƠNG X Tiết 58- Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: HS trình bày giống và khác tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - HS trình bày các tuyến nội tiết chính thể và vị trí chúng - Nêu tính chất và vai trò sản phẩm tiết tuyến nội tiết từ đó nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H55.1, H55.2, H55.3 - HS Chuẩn bị đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:……… 8D ……… Kiểm tra bài cũ - Trình bày ý nghĩa sinh học giấc ngủ Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? - Trình bày tác hại các chất kích thích và gây nghiện? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hệ I Đặc điểm hệ nội tiết: nội tiết - Hệ nội tiết cùng với hệ thần kinh tham - GV yêu cầu HS thảo luận: gia điều hòa các quá trình sinh lý + Hệ nội tiết có vai trò gì? thể + Đặc điểm hệ nội tiết? - Tuyến nội tiết sản xuất hoocmôn theo HS thảo luận sau đó trình bày, đường máu tác động đến quan đích nhận xét, bổ sung rút kết luận chậm , kếo dài và trên diện rộng - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết và II Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại (139) tuyến ngoại tiết - GV yêu cầu HS quan sát H55.1, H55.2, H55.3, thảo luận: + Nêu khác tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? + Kể tên các tuyến mà em biết? Chúng thuộc loại tuyến nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất và vai trò hoocmôn - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận: + Hoocmôn có tính chất gì? + Vai trò hoocmôn là gì? HS đọc thông tin, thảo luận và trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung tiết - Sự khác nhau: + Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới quan đích + Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các quan tác động - Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết - Sản phẩm tiết tuyến nội tiết là hooc môn III Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh: Tính chất hoocmôn - Mỗi hoocmôn ảnh hưởng tới số quan xác định - Có hoạt tính sinh học cao - Không mang tính đặc trưng cho loài Vai trò - Duy trì tính ổn định môi trường thể - Điều hòa các quá trình sinh lý diễn bình thường Củng cố - Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Nêu đặc điểm hệ nội tiết? - Trình bày tính chất và vai trò hoocmôn? Hướng dẫn nhà: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày 26 tháng năm 201 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 31 / / 2012 Ngày giảng: 8C 8D (140) Tiết 59 – Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày vị trí, cấu tạo, chức tuyến yên và tuyến giáp - HS xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động các tuyến với các bệnh hoocmôn các tuyến đó tiết quá ít hay quá nhiều Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H56.2, H56.3, H55.3 II Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…… 8D: …… Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Nêu đặc điểm hệ nội tiết? - Trình bày tính chất và vai trò hoocmôn? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động I: Tìm hiểu tuyến yên, I Tuyến yên: - GV yêu cầu HS quan sát H55.3, đọc - Vị trí: nằm nên sọ, có liên quan đến vùng thông tin, thảo luận: đồi + Nêu vị trí và cấu tạo tuyến yên? - Cấu tạo: gồm thùy là thùy trước, thùy + Hoocmôn tuyến yên tác động đến và thùy sau quan nào? - Hoạt động tuyến yên chịu tác động HS thảo luận sau đó trình bày, nhận hệ thần kinh xét, bổ sung rút kết luận - Vai trò: - GV hoàn thiện kiến thức cho HS + Tiết hoocmôn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết khác + Tiết hoocmôn ảnh hưởng đến số quá trình sinh lý thể * Hoạt động II: Tìm hiểu tuyến giáp II Tuyến giáp: - GV yêu cầu HS quan sát H56.2, đọc - Vị trí: nằm trước sụn giáp quản, thông tin, thảo luận: nặng 20 – 25 g + Nêu vị trí, cấu tạo tuyến giáp? - Hooc môn là tirôxin có vai trò quan trọng + Nêu vai trò hoocmôn tuyến giáp trao đổi chất và chuyển hóa tế bào + Nêu ý nghĩa vận động toàn - Vai trò: cùng với tuyến cận giáp tham gia (141) dân ăn muối iốt? + Phân biệt bệnh bazơđô và bệnh bướu cổ? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS điều hòa trao đổi cănxi và phốt máu - Nếu thiếu thì gây bệnh bướu cổ, thừa thì gây bệnh Bazơđô Củng cố - Trình bày vị trí, cấu tạo và vai trò tuyến yên? - Trình bày vị trí và vai trò tuyến giáp? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày soạn: 31 / / 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 60 - Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN (142) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS phân biệt chức nội tiết và ngoại tiết tuyến tụy trên cấu tạo tuyến - HS vẽ sơ đồ hóa chức tuyến tụy điều hòa đường huyết - HS trình bày các chức tuyến trên thận dựa vào cấu tạo tuyến Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H57.1, H57.2 III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…………… 8D: …………… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vị trí, cấu tạo và vai trò tuyến yên? - Trình bày vị trí và vai trò tuyến giáp? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động I: Tìm hiểu tuyến tụy I Tuyến tụy: - GV yêu cầu HS quan sát H57.1, đọc - Chức nội tiết các tế bào đảo tụy thông tin, thảo luận: thực hiện: tế bào α tiết glucagôn và tế bào ò + Nêu chức tuyến tụy mà em tiết Insulin biết - Nhờ tác động đối lập hai loại hooc + Phân biệt chức nội tiết và môn mag tỷ lệ đường huyết luôn ổn định đảm ngoại tiết tuyến tụy dựa trên cấu bảo cho hoạt động sinh lý thể diễn tạo tuyến? bình thường + Trình bày tóm tắt quá trình điều hòa đường huyết máu? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Các hooc môn tuyến tụy tiết có liên quan đến bệnh tiểu đường và chứng hạ đường huyết, * Hoạt động II: Tìm hiểu tuyến trên II Tuyến trên thận: thận - Vị trí: gồm đôi nằm trên đỉnh hai - GV yêu cầu HS quan sát H57.2, đọc thận thông tin, thảo luận: - Cấu tạo: phần vỏ gồm lớp (cầu, sợi lưới) + Trình bày khái quất cấu tạo và phần tủy tuyến trên thận? - Chức năng: (143) + Nêu vai trò hoocmôn tuyến trên thận? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Hooc môn phần tủy tuyến trên thận cùng glucagôn tuyến tụy tham gia điều chỉnh lượng đường huyết máu - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung + Hooc môn vỏ tuyến: tiết các hooc môn điều hòa muối natri, kali; điều hòa đường huyết; điều hòa sinh dục nam + Hooc môn tủy tuyến: tiết ađrênalin và noađrênalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăngnhịp hô hấp, dãn phế quản và điều hòa đường huyết bị hạ đường huyết Củng cố - Trình bày chức các hooc môn tuyến tụy? - Trình bày vai trò tuyến trên thận? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày tháng năm 2012 Duyệt tố chuyên môn Ngày soạn: 06/ / 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 61 – Bài 58: TUYẾN SINH DỤC I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: (144) - HS trình bày chức tinh hoàn và buồng trứng - HS kể tên các hooc môn sinh dục nam và nữ - HS trình bày ảnh hưởng hooc môn sinh dục nam và nữ đến biến đổi thể tuổi dậy thì Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUÂN BỊ: - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H58.1, H58.2, H58.3, bảng phụ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:……… 8D: ……… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chức các hooc môn tuyến tụy? - Trình bày vai trò tuyến trên thận? Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động I: Tìm hiểu tinh hoàn và hooc môn sinh dục nam Nội dung I Tinh hoàn và hooc môn sinh dục nam: * Hoạt động II: Tìm hiểu buồng trứng và hooc môn sinh dục nữ - GV yêu cầu HS quan sát H58.3, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập điền từ HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 58.2 tự rút kết luận II Buồng trứng và hooc môn sinh dục nữ: - Buồng trứng sản xuất trứng và tiết hooc môn sinh dục nữ gây biến đổi thể tuổi dậy thì - Tinh hoàn làm nhiệm vụ sản xuất tinh - GV yêu cầu HS quan sát H58.1, H58.2 trùng, tiết hooc môn sinh dục nam là đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài testosteron gây biến đổi thể tuổi dậy thì nam tập điền từ: HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 58.1 tự rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Sự xuất tinh lần đầu là dấu hiệu giai đoạn dậy thì chính thức (145) - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu tuổi dậy thì chính thức - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung 4.Củng cố - Trình bày chức tinh hoàn và ảnh hưởng hooc môn sinh dục nam đến tuổi dậy thì? - Trình bày chức buồng trứng và ảnh hưởng hooc môn sinh dục nữ đến tuổi dậy thì? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày soạn: 07/ / 2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 62 – Bài 59: SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các ví dụ chứng minh thể tự điều hòa hoạt động nội tiết (146) - HS hiểu rõ phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết để giữ vững tính ổn định môi trường thể Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H59.1, H59.2, H59.3, bảng phụ III Tiến trình dạy học: Tổ chức * Sĩ số: 8C:……… 8D: ……… 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chức tinh hoàn và ảnh hưởng hooc môn sinh dục nam đến tuổi dậy thì? - Trình bày chức buồng trứng và ảnh hưởng hooc môn sinh dục nữ đến tuổi dậy thì? Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết - GV yêu cầu HS: + Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng các hooc môn tiết từ tuyến yên? + Quan sát H59.1; H59.2 và trình bày điều hòa hoạt động tuyến giáp và tuyến trên thận? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Nội dung I Điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết : - Tuyến yên tiết các hooc môn điều khiển hoạt động các tuyến nội tiết đồng thời hoạt động tuyến yên lại chịu ảnh hưởng các hooc môn các tuyến nội tiết tiết đó chính là chế tự điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược * Hoạt động 2: Tìm hiểu phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết - GV yêu cầu HS quan sát H59.3, đọc thông tin, thảo luận: + Lượng đường máu tương đối ổn định đâu? + Trình bày phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết đường huyết giảm? II Sự phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết : - Các tuyến nội tiết thể có phối hợp hoạt động đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn bình thường (147) HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Trong thực tế lượng đường huyết máu giảm mạnh thì nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động để tăng đương huyết - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố: - Trình bày chế hoạt động tuyến tụy? - Trình bày phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết đường huyết giảm? Hướng dẫn nhà - Học bài - Soạn bài Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 13/4/2012 Ngày giảng: 8C 8D Chương XI: SINH SẢN Tiết 3– Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các phận quan sinh dục nam, đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến ngoài thể và nêu chức các phận đó - HS nêu đặc điểm tinh trùng (148) Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H60.1, bảng phụ III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:……… 8D: ……… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chế hoạt động tuyến tụy? - Trình bày phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết đường huyết giảm? Bài mới: Hoạt động GVvà HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu các phận quan sinh dục nam - GV yêu cầu HS quan sát H60.1, đọc chú thích và hoàn thành bài tập SGK trang 187 + Hãy kể tên các phận quan sinh dục nam và chức các phận đó? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Nội dung I Các phận quan sinh dục nam: - Cơ quan sinh dục nam gồm: + Tinh hoàn: Là nơi sản xuất tinh trùng + Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng + ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới túi tinh + Dương vật: đưa tinh trùng ngoài + Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết dịch nhờn * Hoạt động 2: Tìm hiểu tinh hoàn tinh II Tinh hoàn và tinh trùng: trùng và đặc điểm tinh trùng - Tinh trùng sản sinh tuổi dậy - GV yêu cầu HS quan sát H60.2, đọc thì thông tin, thảo luận: - Tinh trùng nhỏ có đuôi dài di chuyển + Tinh trùng sinh - Có loại : X và Y nào? - Tinh trùng sống khoảng – ngày + Tinh trùng sản sinh đâu và nào? + Tinh trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động sống nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS (149) - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố - Trình bày các phận và chức các phận đó quan sinh dục nam? - Trình bày đặc điểm tinh trùng? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày soạn: 13/4/2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 64– Bài 61: CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày các phận quan sinh dục nữ và nêu chức các phận đó - HS nêu đặc điểm trứng Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: (150) - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H61.1, H61.2 bảng phụ III Tiến trình dạy học: Tổ chức * Sĩ số: 8C:…………… 8D: …………… 2*Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các phận và chức các phận đó quan sinh dục nam? - Trình bày đặc điểm tinh trùng? Bài mới: Hoạt động GVvà HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu các phận quan sinh dục nữ - GV yêu cầu HS quan sát H61.1, đọc chú thích và hoàn thành bài tập SGK trang 190 + Hãy kể tên các phận quan sinh dục nữ và chức các phận đó? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản trứng và đặc điểm trứng - GV yêu cầu HS quan sát H61.2, đọc thông tin, thảo luận: + Trứng sinh nào? + Trứng sản sinh đâu và nào? + Trứng có đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động sống nào? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung Củng cố: Nội dung I Các phận quan sinh dục nữ: - Cơ quan sinh dục nữ gồm: + Buồng trứng: Là nơi sản xuất trứng + Phễu dẫn trứng: hứng trứng trứng rụng + ống dẫn trứng: dẫn trứng tới tử cung + Tử cung: là nơi trứng làm tổ + Cổ tử cung: cho tinh trùng qua và sinh đẻ + Âm đạo: tiếp nhận tinh trùng, đường trẻ sinh + Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn II Buồng trứng và trứng: - Trứng sản sinh tuổi dậy thì - Trứng có kích thước nhỏ chưa nhiều tế bào chất - Tế bào trứng có khả thụ tinh vòng ngày - Trứng thụ tinh làm tổ lớp niêm mạc tử cung (151) - Trình bày các phận và chức các phận đó quan sinh dục nữ? - Trình bày đặc điểm trứng? Hướng dẫn nhà: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày 16 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 21/4/2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 65 – Bài 62: THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày và phân biệt thụ tinh và thụ thai - HS trình bày phát triển thai - HS trình bày tượng kinh nguyệt và thấy dấu hiệu nhận biết tuổi dậy thì Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ: (152) - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H62.1, H62.2 bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:……… 8D: …… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các phận và chức các phận đó quan sinh dục nữ? - Trình bày đặc điểm trứng? Bài mới: Hoạt động GV và HS * Hoạt động I : Tìm hiểu thụ tinh và thụ thai - GV yêu cầu HS quan sát H62.1, đọc thông tin, thảo luận: + Phân biệt thụ tinh và thụ thai? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động II : Tìm hiểu phát triển thai - GV yêu cầu HS quan sát H62.2, đọc thông tin, thảo luận: + Sức khỏe mẹ ảnh hưởng nào phát triển thai? + Người mẹ cần phảI làm gì để thai nhi phát triển tốt? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động : Tìm hiểu tượng kinh nguyệt - GV yêu cầu HS quan sát H63.2, đọc thông tin, thảo luận: + Hiện tượng kinh nguyệt là gì? Xảy nào? Do đâu? HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK Nội dung I Thụ tinh và thụ thai: - Sự thụ tinh là quá trình trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử - Sự thụ thai là quá trình hợp tử sau thụ tinh vừa di chuyển vừa phân chia và làm tổ lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai II Sự phát triển thai : - Phôi làm tổ thì bắt đầu phân chia và phân hóa phát triển thành thai, thai nhi liên hệ với thể mẹ nhờ thai - Người mẹ cần giữ gìn sức khỏe mình thời kì mang thai để tránh ảnh hưởng xấu tới thai nhi III Hiện tượng kinh nguyệt : - Là tượng trứng không thụ tinh, lớp niêm mạc bị bong gây chảy máu - Là dấu hiệu nhận biết tuổi dậy thì nữ, đã có khả sinh con, (153) Củng cố - Phân biệt thụ tinh và thụ thai? Hướng dẫn nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài Ngày soạn: 21/4/2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 66 – Bài 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức - HS biết ý nghĩa việc tránh thai và nguy việc có thai tuổi vị thành niên - HS nắm sở khoa học các biện pháp tránh thai Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị bảng phụ (154) III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức * Sĩ số: 8C:…………… 8D: …………… Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt thụ tinh và thụ thai? - Hiện tượng kinh nguyệt chứng tỏ điều gì? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa I ý nghĩa việc tránh thai việc tránh thai - Không mang thai ngoài ý muốn - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo - Giảm tỉ lệ sinh đẻ luận: - Giảm tỉ lệ tử vong + Hãy phân tích ý nghĩa vận - Không ảnh hưởng đến việc học tập và động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch công tác sau này hóa gia đình? + Thực vận động đó cách nào? + Cuộc vận động đó có ý nghĩa gì? Cho biết lí do? + Điều gì xảy có thai tuổi còn học? GV cần giải thích thêm cho HS thấy ảnh hưởng việc tăng dân số và trình độ dân trí nhân dân việc khai thác, sử dụng tài nguyên động vật thực vật và khả đáp ứng chúng người Chính vì chúng ta cần phải tuyên truyền và vận động việc sinh đẻ có kế hoạch là vấn đề cần thực để đảm bảo cho phát triển đất nước II Những nguy có thai tuổi vị II Những nguy có thai tuổi vị thành niên thành niên -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận và trả lời câu hỏi + Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn tránh nạo phá thai tuổi vị thành niên? HS thảo luận sau đó lên bảng trình - Làm tăng tỉ lệ tử vong cao - ảnh hưởng đến học tập, đến vị xã hội, đến công tác sau này - Có thể gây vô sinh và ảnh hưởng đến lần sinh sau này có (155) bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động III: Tìm hiểu sở khoa học các biện pháp tránh thai II Cơ sở khoa học các biện pháp - GV yêu cầu HS thảo luận: tránh thai + Nêu nguyên tắc tránh thai và - Uống thuốc ngừa thai sở khoa học các nguyên tắc đó? - Dùng bao cao su sinh hoạt tình dục HS thảo luận sau đó lên bảng trình - Thắt ống dẫn tinh và ống dẫn trứng bày, nhận xét, bổ sung - Đặt vòng - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - Ngăn không cho trứng chín và rụng - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung - Tránh không để tinh trùng gặp trứng - Chống làm tổ trứng đã thụ tinh Củng cố - Trình bày nguy có thai tuổi vị thành niên và các biện pháp tránh thai? Hướng dẫn nhà - Học bài, Đọc mục: Em có biết., Soạn bài Ngày 23 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 27/4/2012 Ngày giảng: 8C 8D Tiết 67 – Bài 64: CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC ( bệnh tình dục) I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh lậu và bệnh giang mai - HS trình bày các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn - Có ý thức phòng chống HIV/AIDS II CHUẨN BỊ - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H64, bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…………… (156) 8D: …………… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguy có thai tuổi vị thành niên và các biện pháp tránh thai? Bài Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh lậu I Bệnh lậu: - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng - Nguyên nhân: song cầu khuẩn gây nên 64.1, thảo luận: - Hậu quả: gây vô sinh nam và nữ, có + Trình bày nguyên nhân, hậu và nguy chửa ngoài con, sinh có cách lây truyền bệnh lậu? thể bị mù lòa nhiễm khuẩn qua âm + Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh đạo lậu? - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục HS thảo luận sau đó trình bày, - Biện pháp: chung thủy vợ nhận xét, bổ sung rút kết luận chồng, tránh quan hệ tình dục với người - GV hoàn thiện kiến thức cho HS bệnh, đảm bảo tình dục an toàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh giang mai - GV yêu cầu HS đọc thông tin bảng 64.2 thảo luận: + Trình bày nguyên nhân, hậu và cách lây truyền bệnh giang mai? + Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung * II Bệnh giang mai: - Nguyên nhân: xoắn khuẩn gây nên - Hậu quả: Làm tổn thương lục phủ ngũ tạng và hệ thần kinh, sinh có thể bị khuyết tật hay dị dạng bẩm sinh - Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục, qua truyền máu, từ mẹ sang - Biện pháp: chung thủy vợ chồng, tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn I Kiểm tra đánh giá: - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh lậu? - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai? Hướng dẫn học nhà: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài (157) Ngày soạn: 24/ 04 / 2011 Ngày giảng: 8a:…………… 8b: …………… 8c:…………… Tiết 68: BÀI TẬP I Mục tiêu bài học: Kiến Thức - Giúp học sinh ôn lại toàn các kiến thức đã học , từ đó biết vận dụng vào thực tế sống để giải thích số tượng sinh lí thể người Kỹ Năng - Rèn cho học sinh giải thích số tượng thực tế Thái Độ - Giáo dục cho học sinh thái độ yêu thích môn học II Chuẩn bị: - GV: Một số dạng câu hỏi liên quan đến các chương đã học - HS: Ôn lại bài III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: * Sĩ số: 8a:…………… 8b: …………… 8c: …………… *bài cũ: ? Nêu tác hại , cách phòng chống các bệnh lây lan qua đường tình dục ?Tại coi AIDS là thảm hoạ loài người (158) Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Câu 1: Câu 1: Sự thống thể thể - Sự thống thể thể hiện: đặc điểm nào? + Các quan thể cấu tạo từ TB + Có phối hợp hoạt động các quan hệ quan và các hệ quan hoạt động phối hợp Câu 2: Tim đập nhanh hay chậm là Câu 2: diều khiển hệ quan nào? giải thích - Khi huyết áp quai động mạch chủ tăng quá mức phát sinh xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm trung khu chế ngự nhịp tim hành não Từ trung khu này phát xung thần kinh theo dây tk đối giao cảm đến tim làm tim đập chậm lại, dẫn đến huýêt áp giảm Khi huyết ap giảm quá mức phát xung thần kinh theo dây hướng tâm truyền trung khu gia tốc nhịp tim tuỷ sống(miền tuỷ) Từ đây phát xung thần kinh theo dây giao cảm tới tim làm tim tăng nhịp đập đồng thời huyết áp tăng Câu 3: Vì tiêm biết là đau ta Câu 3: không rụt tay lại? - Khi gai đâm vào tay rụt tay lại vì đau , rụt tay lại là phản xạ không điều kiện cung PX qua tuỷ sống Ta thấy đau vì xung thần kinh từ tuỷ sống theo đường hướng tâm lên vỏ não báo cho ta biết bị gai đâm - Khi tiêm ta biết đau không rụt tay lại là có can thiệt vỏ não qua đường xuống : Xung TK từ vỏ não theo đường TK li tâm xuống tuỷ sống và ức chế PX Câu 4:Nguyên nhân nào làm cho số lượng Câu 4: PXCĐK người nhiều gấp nhiều lần so - Do người có tiếng nói, chữ viết , giúp với động vật? người thích nghi mau lẹ và chính xác với thay đổi điều kiện môi trường - Nhờ tiéng nói, chữ viết mà người khám phá các quy luật tự nhiên , ngày càng không phụ thuộc vào tự nhiên, tiến tới làm chủ thiên nhiên Kiểm tra đánh giá: Gv yêu cầu học sinh trình bày ché điều hoà hoạt động các tuyến nội tiết và hệ thần kinh Hướng dẫn học bài: (159) - Chuẩn bị bài theo nội dung bài ôn tập (bài66) Ngày soạn: 27/4/2012 Ngày giảng: 8C Tiết 69- Bài 66: 8D ÔN TẬP TỔNG KẾT I Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS nắm vững kiến thức học kì II và kiến thức toàn chương trình sinh học Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ : - GV: - Chuẩn bị bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra: * Sĩ số: 8C:…………… 8D: …………… Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh lậu? - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai? (160) ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập học kì II I Ôn tập học kì II - GV phân chia lớp thành nhóm, yêu - Nội dung phiếu học tập cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thành các bảng phụ từ bảng 66.1 đến bảng 66.2 + Nhóm làm bảng 66.1 và 66.2 + Nhóm làm bảng 66.3 và 66.4 + Nhóm làm bảng 66.5 và 66.6 + Nhóm làm bảng 66.7 và 66.8 HS phân chia nhóm và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tổng kết sinh học II Tổng kết sinh học - GV yêu cầu HS đọc thông tin - Tế bào SGK - Các quan thể HS đọc thông tin rút kết - Các quá trình sinh lí diễn thể luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS làm câu hỏi ôn tập trang 212 Củng cố - GV yêu cầu HS học bài chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II Hướng dẫn học nhà: - Học bài - Chuẩn bị cho bài kiểm tra (161) Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đánh giá kết học tập HS học kỳ II - HS thấy kết học tập năm Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc thi cử không quay cóp, gian lận thi cử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề thi Phòng giáo dục và đào tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GV ổn định lớp, nhắc nhở HS trước làm bài - GV phát đề thi và theo dõi HS làm bài - Đề kiểm tra - GV nhận xét chung ý thức làm bài HS - Học bài - Soạn bài V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/4/2010 Ngày giảng: 28/4/2010 Tiết 67 ĐẠI DỊCH AIDS- THẢM HỌA LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt Kiến thức: - HS trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS - HS trình bày các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS (162) Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu và hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý thức học tập môn - Có ý thức phòng chống HIV/AIDS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H64, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP Trực quan Hoạt động nhóm Đàm thoại IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định(1) Kiểm tra bài cũ(10) - Trình bày nguy có thai tuổi vị thành niên và các biện pháp tránh thai? Bài mới(30) (163) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu AIDS là gì? HIV là gì? - GV yêu cầu HS đọc thông tin , thảo luận: + AIDS là gì? HIV là gì? + Nêu các đường lây truyền và tác hại bệnh AIDS? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Đại dịch AIDS- Thảm họa loài người Gv : cho HS n/c thông tin SGK ? Cho biết AIDS lại là thảm họa loài người Nội dung I AIDS là gì? HIV là gì? - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc vi rút HIV gây nên làm thể khả chống bệnh và dẫn tới tử vong - Con đường lây truyền: qua đường máu, qua quan hệ tình dục không an toàn, qua mẹ truyền sang II Đại dịch AIDS – Thảm họa loài người -Tốc độ lan truyền nhanh và rộng _ Chưa có thuốc chữa đặc trị III Các biện pháp phòng tránh SGK ? Con đường lây truyền AIDS/ HIV ? ? Từ các đường lây truyền đó em hãy nêu các biện pháp phòng tránh? Kiểm tra đánh giá(3) - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh lậu? - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai? - Trình bày nguyên nhân, đường lây truyền, hậu và các biện pháp phòng ngừa bệnh AIDS? Dặn dò(1) - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (164) (165)

Ngày đăng: 17/06/2021, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan