GIAO AN TUAN 1 DEN T 8

102 6 0
GIAO AN TUAN 1 DEN T 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết thể hiện tính trung thực và đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực - Biết phê phán những hành vi thiếu trung thực II.Đồ dùng dạy học - Tiểu phẩm có nội dung BT5 - Kể một tấm gư[r]

(1)Ngày soạn 19 tháng 08 năm Ngày dạy: Thứ hai ngày20 tháng TUẦN 2012 08 năm 2012 Tiết Tiết Chào cờ ANH VĂN GV môn dạy Tiết -TẬP ĐỌC TCT Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: - Đọc đúng: Năm trước, lương ăn, tỉ tê,cuội - Đọc trôi chảy, diễn cảm, rõ ràng - Hiểu từ: Cỏ xước, Nhà Trò, bự, ăn hiếp, mai phục - Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bất công II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ Giới thiệu chủ điểm: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập học sinh 2.Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS nhắc tên bài học 3.Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài Chia đoạn (4 đoạn) HS đọc nối tiếp đoạn (lần1) Tìm từ khó đoạn - Nhà Trò, cỏ xước, gầy yếu,tỉ tê, bự - em đọc nối tiếp đoạn ( lần 2) Đọc từ khó SGk - 2em đọc - em đọc chú giải GV đọc mẫu 3.Tìm hiểu bài: Câu1 Dế Mèn gặp chị Nhà trò hoàn cảnh nào ? - Gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội Câu2 Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ? - Thân mình nhỏ bé yếu ớt,… chẳng bay xa Giảng từ: ngắn chùn chùn - Ngắn đến mức quá đáng trông khó coi Câu3 Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe (2) dọa ntn ? - Mấy bận bọn nhện đã …… ăn thịt em Câu4 Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? - Tôi xòe hai càng ra, bảo Nhà trò …… mai phục bọn nhện Câu5 Nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích ? - Tôi dắt chị Nhà Trò Qua câu chuyện muốn ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bất công 5.Luyện đọc diễn cảm: GV đọc mẫu đoạn - em đọc - Học sinh đọc nhóm đôi - Thi đua đọc diễn cảm - HS đọc phân vai ( em) GV và HS rút ý nghĩa bài - em nêu 6.Củng cố bài: Em học gì tứ nhân vật Dế Mèn? Đọc trước bài : Mẹ ốm Tiết TOÁN TCT Ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập đọc, viết.các số phạm vi 100 000 - Ôn tập cấu tạo số, và chu vi hình II.Đồ dùng dạy học: SGK- bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: kiểm tra SGK, đồ dùng học toán, bảng 2.Bài mới: Ôn tập các số đến 100 000 Bài1 Đọc viết các số GV nêu: 83 251 Hàng đv 1, hàng chục 5, hàng trăm 2, hàng nghìn 3, hàng chục nghìn Nêu quan hệ giã hai hàng liền kề ? * Nêu các số tròn chục ? ………… tròn trăm ? ………… tròn nghìn ? ………… chục nghìn ? 3.Thực hành: B1 1HS đọc viết các số trên tia số Các số trên tia số gọi là số Hoạt động trò - 1em nhắc tên bài - HS đọc CN -Tám mươi ba nghìn hai trăn năm mươi mốt chục 10đv, trăm = 10 chục 100,….,… ,900 10000,……,…….,90000 10 000, ……., …… , 90 000 - HS làm trên BC và BL (3) nào? Bài 2: HS làm phiếu Bài viết các số thành tổng - Là các số tròn chục - GV- HS nhận xét - HS làm BC, CN 9171= 9000 + 100 +70 +1 7350 =7000 + 300 +50 Cho hs làm tiếp các số còn lại Bài HS làm bài tập 1em đọc tính chu vi hình - Hình ABCD P = 17 cm -Hình NMPQ P= 24 cm - Hình GHKI P= 20 cm 4.Củng cố dăn dò: - HS nêu kiến thức vừa học Viết số: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu chín? - em viết số Nhân xét tiết hoc Tiết -KĨ THUẬT TCT Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I.Mục tiêu: - Biết bảo vệ dụng cụ cắt, may, thêu - Biết sâu chr vào kim và vê nút - Giáo dục ý thức an toàn lao động II.Đồ dùng dạy học: - Vải, kim, chỉ, khung thêu, - làm tốt sản phẩm III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : KT dụng cụ học tập môn học 2.Bài mới: Vật liệu dụng cụ…….thêu - 1em nêu tên bài HĐ1 Quan sát mấu - HS qs mẫu, nhân xét GV đưa sản phẩm làm mẫu vải - Vải trắng, xanh, đổ, vàng, đen - Chất liệu thô dày vải bông sợi pha - Không nên chọn vải - Vải mềm nhũn khó cắt - Chọn - Chỉ sợi to, khâu vải dày - Chỉ nhỏ khâu vải mỏng HĐ2 Cách sử dụng đồ dùng - GV đặc điểm và cách sử dụng kéo - HSqs SGk - SS nhận biết kéo cắt và kéo cắt vải? - Kéo cắt nhỏ léo cắt vải - Cách cầm kéo - HS tìm hiểu trên tranh SGK HĐ3.Nhận biết số đồ dùng - HS qs tranh SGK Dụng cụ - Dây đo, thước kẻ, phấn may, kim thêu (4) Nêu tác dụng đồ vật? - HS trả lời GV nhận xét bổ sung 3.Củng cổ - dăn dò: Nêu các dụng cụ để cắt may? Nêu các biện pháp an toàn lao động? Chuẩn bị chỉ, vai, kéo, kim…v.v.cho tiết sau Nhận xét tiết học Tiết ĐỊA LÝ TCT Làm quen với đồ I.Mục tiêu: - Định nghĩa đơn giản đồ - Một số yếu tố đồ tên phương hướng,tỷ lệ,kí hiệu, đồ - Các kí hiệu số đối tượng địa lý thể trên đồ II.Đồ dùng dạy học: - Một số đồ, giới, Châu lục, Việt Nam III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT sgk, và hs 2.Bài mới: Làm quen với đồ - Bản đồ giới thể gì? - ………Châu lục…………? - ………Việt Nam……… ? Hoạt động trò - HS qs đồ - Toàn bề mặt trái đất - Các châu lục - Một phận nhỏ bề mặt trái đất nước VN 2.Quan sát và vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn - em HS lên đồ -Ngày muốn vẽ đồ người ta làm gì? - Sử dụng ảnh chụp từ vệ tinh, sau đó tính toán đo đạc vẽ thu nhỏ lại 3.Một số yếu tố đồ - HS nêu cn - tên đồ, phương hướng, tỷ kệ đồ, kí hiệu đồ -Kể vài đối tượng địa lý thể hình 3? - Hình đỏ là kí tự thủ đô - Hình tam giácđen là kí hiệu mỏ sắt 4.Củng cố- dặn dò: - em đọc ghi nhớ - Nhận xết tiết học - em đọc Tiết LT TIẾNG VIỆT TCT Tập đọc ôn tập bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: (5) - Ôn lại cách đọc bài tập đọc -Đọc trôi chảy,rõ ràng,diễn cảm, đúng từ khó - Hiểu từ: Cỏ xước, mai phục, Nhà Trò - Hiểu ND: Ca ngơi lòng nghĩa hiệp Dế Mèn biết bênh vực người yếu II.Đồ dùng dạy học: SGk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: 2em đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2.Bài mới: Ôn tập tập đọc…….kẻ yếu em nêu tên bài học 3.Luyên đọc: - em đọc toàn bài Đọc nối tiếp đoạn - 4em Đọc chú giải - em Đọc toàn bài - em 4.Tìm hiếu bài:  Truyện có nhân vật nào? - Dế Mèn Nhà Trò, bọn nhện,  Ai dược dê mèn bênh vực ? - Nhà trò  Đoạn nói gì ? - Dế Mèn gặp Nhà Trò  Đoạn nói gì ? - Hình dáng yếu ớt Nhà Trò  Đoạn nói gì ? - Nhà Trò bị bọn nhện ăn hiếp  Đoạn nói gì ? - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp 5.Thi đọc diễn cảm: - HS đọc theo cặp - em đọc diễn cảm đoạn Đọc phân vai - em 6.Củng cố dặn dò: Câu chuyện ca ngợi ? - HS trả lời Nhận xét tiết học ******************************************************************** Thứ ba ngày21 tháng 08 năm 2012 Tiết CHÍNH TẢ (N-V) TCT Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: -Viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Viết đúng từ “ hôm…… khóc’’ - làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần ang/ an II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT BT, SGk HS 2.Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu GV đọc bài Đoạn trích cho em biết gì vế chị Nhà Trò? Hoạt động trò - em đọc lại bài viết - Hoàn cảnh chị nhà Trò và gặp (6) gỡ Dế Mèn và chị Nhà Trò - HS viết bc, cá nhân Tìm và viết từ khó 3.Viết bài: GV đọc bài cho HS chép GV đọc cho HS soát lỗi GV chấm bài 4.Bài luyện tập: B1 điền : l/n vào chỗ trống - HS nghe và chép bài - HS đổi soát lỗi - Thu 10 bài chấm – nhận xét - HS làm BT in - Nở nang, béo lẳn, nịch, - ngan,… dàn ngang - Cái la bàn - Hoa ban ………an/ang…… B3 Giải câu đố 5.Củng cố–dăn dò Nhấn mạnh cách phân biệt l/n và an/ ang Nhận xét tiết học Tiết TIN HỌC GV môn dạy Tiết TOÁN TCT Ôn các số đến 100 000 (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS ôn về: - Tính nhẩm, tính cộng, tính trừ,các số có chữ số.Nhân, chia số có chữ số với số có chữ số - So sánh các số đến 100 000 - Đọc bảng thống kê và tính toán rút nhận xét từ bảng thống kê II.Đồ dùng dạy học: SGK, BC III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT BT HS 2.Bài mới: Ôn tập……100 000 1.luyện tính nhẩm GV đọc.Bảy nghìn cộng hai nghìn =? Tám nghìn chia hai nghìn = ? Ba nghì nhân hai nghìn =? 3.Thực hành: B1 Tính nhẩm B2 tính B3 Điền dáu <, > = * SS hai số ta làm ntn? B4.Sắp xếp thứ tự từ lớn đến bé Hoạt động trò - HS làm bc và cn - Chìn nghìn - Bốn nghìn - Sáu nghìn - HS làm miệng nối tiếp - HS làm BC, CN - HS làm vào vở, BL - SS các số cùng chữ số thì ta SS hàng thấp đến hàng cao.hoặc từ cao xuongs thấp - HS làm BC, Bl (7) a Lớn … bé b.Bé…….lớn B5 em đọc bài toán giải Giải: Số tiền mua bát là: Số tiền mua đường là Số tiền mua thịt là Số tiền bác lan mua……hết là Số tiền bác Lan còn lại là - 56 731; 65371; 67 351; 75 631 - 92 678; 82696; 79 862; 62 978 - 1em phân tích bài toán - HS làm bài vào vở, 1em làm BL 500 x = 12 500 ( đồng) 400 x = 12 800 ( đồng) 35 000 x = 70 000 ( đồng) 12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 ( đồng) 100 000 – 95 300 = 4700 ( đồng) Đáp số: 700 đồng 4.Củng cố - dăn dò: Nhận xét tiết học Tiết -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Cấu tạo tiếng I.Mục tiêu: - Nắm cấu tạo tiếng gồm phận - Biết nhận diện các phận tiếng, từ đó có khái niệm phận vần, tiếng nói chung và vần thơ nói riêng II.Đồ dùng dạy học: SGK III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT SGK và HS 2.Bài mới: Cấu tạo tiếng A.Nhận xét 1.Đếm số tiếng câu Đánh vần tiếng “ bấu’’ 2.Phân tích cấu tạo tiếng * Tiếng: Bầu gồm: B âu huyền Tiếng phận nào tạo thành? Tìm tiếng có đủ phận? Tìm tiếng không có đủ ba phận? GV rút ghi nhớ bài B.luyện tập: B1 1hs đọc yc bài GV nhận xét – sửa sai B2.1 em đọc câu đố 3.Củng cố dặn dò: em đọc ghi nhớ bài Nhận xét tiết học Hoạt động trò - em đọc phần nhận xét – đọc bài thơ - 14 tiếng - HS đánh vần bờ- âu –bâu- huyền- bầu - HS thảo luận nhóm đôi - phần âm đầu, vần, - HS tìm tiếp các tiếng tương tự trên - âm đầu, vần, tạo thành - lấy, bí, cùng,rằng, khác, giống, giàn,một - ơi, thương,tuy, nhưng, chung em đọc sgk - hs làm bài tập - Phân tích các phận cấu tạo tiếng - HS phân tích tiếng - Chữ ao (8) Tiết ĐẠO ĐỨC TCT Trung thực học tập I.Mục tiêu: - Nhận thức trung thực học tập - Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng - Biết trung thực học tập - Biết đồng tình ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực II.Đồ dùng dạy học: Tranh đạo đức, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT sách, vở, đồ dùng học tập 2.Bài mới: Trung thực học tập HĐ1 Xử lý tình Tranh nêu lên gì ? GV nêu yêu cầu SGK GV kết luận: Ý c phù hợp với tính trung thực học tập HĐ2.Trao đổi ý kiến Hoạt động trò - 1em nhắc lại đề bài - HSQS tranh và TLCH - HSTL - HS thảo luận rút ý đúng - HS thảo luận nhóm đôi - Rút ý đúng (ý c) là trung thực học tập HĐ3.Giơ thẻ tán thành không tán thành - HS thảo luận nhóm - Tán thành ý: b,c.vì đó là tính trung thực Rút ghi nhớ bài: 2em đọc ghi nhớ sgk học tập 3.Củng cố dặn dò: Nêu hành vi nào em cho là trung thực? - HS tự nêu lên, GV nhận xét khen ngợi 1em đọc lại ghi nhớ bài Nhận xét tiết học Tiết KHOA HỌC TCT Con người cần gì để sống ? I.Mục tiêu: Giúp HS - Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống mình - Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà có người cần sống II.Đồ dùng dạy học: tranh SGK, phiếu học tập, BT III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò (9) 1.Bài cũ: KT đồ dùng, sách, HS 2.Bài mới: Con người cần gì để sống? HĐ1.Kể tên thứ em cần dùng hàng ngày - HS thảo luận nhóm đôi - HS thi đua kể tên người cần: - không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhà phương tiện, đồ dùng, quần áo, …v…v GV nhận xét bổ sung HĐ2.Quan sát tranh và TLCH - HS thảo luận theo nhóm theo tranh sgk Như sinh vật khác người cần gì để trì sống? - không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhà phương tiện, đồ dùng, quần áo, …v…v .Ngoài người còn cần gì? - Nhà Tình cảm, phương tiện, viu chơi, giả trí… v….v HĐ3.Trò chơi: Cuộc hành trình du lịch - 4HS hợp thành nhóm *Cách chơi: - Chia thành nhóm, nhóm chọn 10 thứ mà em cần mang theo du lịch Nhóm nào chọn đúng 10 thứ người cần du lịch nhanh, đúng chiến thắng 4.Củng cố - dặn dò: rút bài học - HS đọc bài học Nêu thứ người cần ? - HS nêu Tiết -THỂ DỤC GV môn dạy ********************************************************************* Thứ tư ngày22 tháng 08 năm 2012 Tiết TẬP ĐỌC TCT Mẹ ốm I.Mục tiêu: - Đọc lưu loạt, trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài - Đọc đúng các từ khó bài - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc hiếu thảo,lòng biết ơn cha mẹ bạn nhỏ cha mẹ ốm II.Đồ dùng dạy học: - SKK Tranh vẽ mẹ bị ốm III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : KT bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - em đọc bài và TLCH 1,2 sgk (10) - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Mẹ ốm 3.Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Tìm từ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần - Đọc chú giải - GV đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài: C1 Sgk C2 Sgk em đọc toàn bài thơ - em đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc cn ,khép, lỏng, nóng ran, trứng - em - em đọc - HS nghe - Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm - Cô bác đến thăm người cho trứng, cam, anh y sỹ đền khám bệnh cho mẹ - Bạn nhỏ thương mẹ,mong mẹ chóng khỏi bệnh,làm việc để mẹ vui, v.v.thấy mẹ có ý nghĩa to lớn mẹ là gió suốt đời - em nêu lại - 2m đọc toàn bài thơ - Đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm - Đọc thuộc lòng bài thơ C3 Sgk GV rút nội dung bài 4.Luyện đọc diễn cảm: 5.Củng cố- dăn dò: - Bài thơ muốn nói với em điều gì? - HSTL Nhận xét tiết học -Tiết TOÁN TCT Ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu: Giúp HS - luyện tính, tings giá trị biểu thức - Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học: - SKK Tranh vẽ mẹ bị ốm III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT BT HS 2.Bài Mới: Ôn tập………100 000 B1.Tính nhẩm B2 Đặt tính tính Hoạt động trò - HS nêu tên bài học - HS nêu kết nối tiếp - HS làm bài CN- BC 6083 28 763 2570 + x 2378 23 359 8461 5404 12 850 (11) B3.Tính giá trị biểu thức B4 Tìm x X – 725 = 8259 X = 8259 + 725 X = 8984 B5.Giải toán em giải BL – HS làm vòa BT - HS làm tiếp phép tính chia cọt dọc 40 075: 7=5725 - HS làm CN –BC - HS làm ý a,b,c,d - HS làm vào BT X x = 4826 X = 4826 : X = 2413 em đọc bài toán- phân tích bài toán Một ngày sản xuất là 680 : =170 (chiếc) ngày sản xuất là 170 x = 1190 (chiếc) Đáp số: 1190(chiếc) GV thu bài chấm nhận xét 3.Củng cố- dăn dò: - Nhân xét tiết học Tiết -ANH VĂN GV môn dạy -Tiết KỂ CHUYỆN TCT Sự tích hồ Ba Bể I.Mục tiêu: - HS kể lại toàn câu chuyện - Lòi kể tự nhiên, giọng kể rõ ràng, phù hợp với nội dung - Biết nhận xét đánh giá bạn kể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người giàu lòng nhân ái đền đáp xứng đáng II.Đồ dùng dạy học: Tranh kể chuyện III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT SGK HS 2.Bài mới: Sự tích hồ Ba Bể GV kể lấn lời GV kể lần tranh Giảng từ: Cầu phúc Giao Long Bà góa Bâng quơ 3.Tìm hiểu nội dung: Hoạt động trò - HS nêu tên bài - HS qs theo dõi - Xin điều tốt lành cho mình - Loài răn to còn gọi là thuồng luồng - Người phụ nữ có chồng bị chết - Không tin tưởng (12) C1 Bà cụ ăn xin xuất ntn ? - Không biết từ đâu đến luôn mồn kêu đói,ăn mặc rách rưới, toàn thân bốc mùi hôi thối - Ai xa lánh và xua đuổi bà - Mẹ bà góa - Bà cụ ăn xin biết thành Giao Long C2 Mọi người đối xử với bà ntn? Ai đã cho bà nghỉ? C3.chuyện gì sảy đêm? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà góa điều gì? - Đưa gói tro và hai mảnh vỏ trấu để làm thuyền có lũ sảy C.Trong đêm lễ hội sảy điều gì? - Bỗng cột nước phun lên tất bị chìm biển nước Mẹ bà góa đã làm gì? - Dùng thuyền cứu dân làng Hồ Ba Bể hình thành ntn? - Chỗ đất sụt thành hồ Ba Bể, nhà hai mẹ bà góa thành hòn đảo hồ 4.Luyện kể: - HS kể đoạn nối tiếp - HS kể toàn câu chuyện Rút ý nghĩa câu chuyện: - Ca ngợi lòng nhân hậu hai mẹ bà góa Và khuyên chúng ta nên có lòng nhân hâu phật tiên phù hộ, đền đáp xứng đáng 5.Củng cố dăn dò: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - 1em nêu ý nghĩa Về nhà tập kể lại câu chuyện trên Tiết LỊCH SỬ TCT Môn lịch sử và địa lý I.Mục tiêu: HS cần biết - Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và chung lịch sử, Tổ quốc, - Một số yêu cầu học môn lịch sử và địa lý II.Đồ dùng dạy học: - SKK Bản đồ tự nhiên, đồ hành chính Việt Nam - Một số hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT BT HS 2.Bài Mới: Môn lịch sử và địa lý HĐ1 Làm việc chung GV nhận xét bổ sung Hoạt động trò - HS qs đồ và vị trí các tỉnh , thành phố đất nước VN - Chỉ vị trí em sống thuộc tỉnh nào trên đồ (13) HĐ2 làm nhóm đôi - HS QS tranh cảnh sinh hoạt số dân tộc nào đó - Nhận xét dân tộc đó - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng, song có cùng Tổ Quốc, lịch sử Việt Nam HĐ3 Kể lại các kiện đất nước ta - HS thi đua kể - Cha ông ta phải chiến đấu với đế quốc Ngoại xâm Nhật, Pháp, Mỹ… 3.Củng cố - dăn dò Hướng dẫn HS cách học môn lịch sử và địa lý - HS đọc ghi nhớ bài -3em Nhận xét tiết học Tiết LUYỆN TẬP TOÁN TCT Luyện tập I.Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức số, có chứa chữ - làm quen với công thức tính chu vi hình vuông II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng con, bảng nhóm III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ : KT 2em làm trên bảng - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Luyện tập B1.Tính giá trị biểu thức Bx7 với b = 81 : c với c = B2 Viết theo mẫu a 10 x a a x17 a +184 - HS làm BC- CN - Nếu b=8 thì bx7= 8x7=56 - Nếu c=9 thì 81: c = 81: 9= - HS làm vào phiếu 10 x4 = 40 10 x = 9s x17= 68 9x 17 =153 184 + = 188 B3.Tính chu vi hình vuông biết: Cạnh = cm, 131cm B4.Tính giá trị biểu thức Hoạt động trò a= 10 thì 65+ a = 65 +10 = 75 b = thì 185 – b = 185 – = 178 + 184= 193 - HS làm bài vào Chu vi hình vuông là: 9x4= 36 cm Chu vi hình vuông là : 131x 4= 524 cm - HS làm BT (14) 296- c biết C=2, 296- c =296 -2=294 296 –c = 296 – = 291 - Nêu cách tính giá trị biểu thức 3.Củng cố - dặn dò : Tiết TIN HỌC GV môn ******************************************************************** * Thứ năm ngày23 tháng08 năm 2012 Tiết THỂ DỤC GV môn Tiết -TẬP LÀM VĂN TCT Thế nào là kể chuyện? I.Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện, - Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác - Bước đầu biết xây dựng bài văn kể chuyện II.Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh kể chuyện tích hồ Ba Bể III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS 2.Bài Mới: Thế nào là kể chuyện? - em nêu lại tên bài học 3.Phần nhận xét: - em đọc nhận xét * Kể lại câu chuyện tích hồ Ba Bể a.Các nhân vật truyện? - Bà cụ, ăn xin,hai mẹ bà góa,nông dân, b.Các kiện xảy và kết quả? - HS thảo luận nhóm đôi - Bà lão ăn xin xuất - Bà lão biến thành Giao Long - Dân Làng bị chìm biển nước -hai mẹ và góa cứu dân làng - Giải thích đời hồ Ba Bể c.Nêu ý nghĩa câu chuyện: - Ca ngợi người có tầm lòng nhân ái gặp nhiều may mắn *Đọc bài văn hồ Ba Bể - HS đọc và làm bài tập vào Bài văn có nhân vật nào không? - Không Bài văn có các kiện sảy với các nhân vật không? - Không Đây có phải bài văn kể chuyện không? - Không GV rút ghi nhớ bài - HS đọc ghi nhớ Luyện tập - HS làm bài tập B1 Kể chuyện theo yêu cầu nội dung cho (15) trước : B2.Tìm nhân vật câu chuyện BT1: - Ý nghĩa câu chuyện: Khuyên chúng ta phải biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn 5.Củng cố - dặn dò: Tiết - HS kể theo cặp, kể cá nhân - Em, hai mẹ chị phụ nữ - em nêu lại - 1em nêu lại ghi nhớ bài sgk -ÂM NHẠC GV môn dạy Tiết …………………………………………… TOÁN TCT Biểu thức có chứa chữ I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết - Bước đầu nhận thức biểu thức có chứa chữ số - Biết cách tính giá trị biểu thức thay đổi số cụ thể II.Đồ dùng dạy học - SGK, III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Biểu thức có chứa chữ a.Hình thành khái niệm: Hoạt động trò - em lên làm x : 3= 1532 9000 +1000 : 2= - em nhắc tên bài học - em đọc VD sgk Có thêm a có tất 3+1 3+5 3+a Kết luận:3+a gọi là biểu thức có chứa chữ - HS nêu lại b.Tính giá trị biểu thức: - Nếu a =1 thì 3+a= 3+1 =4 là giá trị biểu thức 3+a Nếu a=5 thì 5+a = 5+3= 8 là giá trị biểu thức Kết luận : Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức -HS nêu lại 3.Luyện tập : B1.Tính giá trị biểu thức: - 1em đọc bài 115- c với c =7 Nếu c = thì 115- c = 115-7 = 108 a+80 với a = 15 Nếu a = 15 thì 80+a = 80+15 = 95 B2.Tính giá trị các biểu thức sau -HS làm phiếu x =8; 30; 100 x+125= 125+8 = 133 125+30 = 155 (16) B3.Tính giá trị biểu thức: 873- n với n =10 ; 125+100 = 225 - HS làm BT Nếu n =10 thì 873-10 = 863 Nếu n = thì 873 -0 = 873 Cho HS làm tiếp các biểu thức còn lại 4.Củng cố -dặn dò: Nêu ghi nhớ tính biểu thức có chứa chữ Tiết -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Luyện tập cấu tạo tiếng I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết - Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhăm củng cố thêm kiến thức đã học tiết trước - Hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ II.Đồ dùng dạy học - SGK, III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS Hoạt động trò - Tiếng gồm có phận nào? - Phân tích tiếng cơm , ăn - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Luyện tập cấu tạo tiếng - em nhắc tên bài học B1.Phân tích tiếng câu - HS làm bài vào Khôn ngoan đối đáp người ngoài Tiếng âm vần Gà cùng mẹ hoài đá Gà g a huyền Cùng c ung huyền Mẹ m e nặng Cho HS tìm tiếp các từ còn lại B2.Tìm cặp tiếng bắt vần với - HS làm phiếu Ngoài – hoài, loắt- choắt, lèo – xèo Xinh - xinh, nghênh – nghênh B4.HS làm miệng giải đáp câu đố HS nêu út, ú, bút 3.Củng cố - dăn dò Ghi nhớ cấu tạo tiếng Nhận xét tiết học Tiết LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Chính tả phân biệt l/n, an/ang I.Mục tiêu: HS cần - Viết và điền đúng các tiếng có âm đầu l / n vần an/ ang TCT (17) - Giải câu đố - Rèn luyện cách viết đúng mẫu chữ chính tả II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng chữ cái mẫu III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ KT HS 2.Bài Mới: Phân biệt l/n, an /ang a.Điền từ vào chỗ trống: - Điền l/ n: b.Điền vần an/ ang: - Giải câu đố: Hoạt động trò - em nêu tên bài học - HS làm vào BT - Lẫn, nở nag, - Lẳn, nịch - lông mày, mọc lên, lòa xòa - Làm đôi mắt …….dịu dàng - Mấy chú ngan dàn hàng ngang - lạch bạch kiếm mồi - La bàn - Hoa ban 3.Củng cố - dăn dò - HS đọc lại bài viết - Phân biệt đúng âm l/ n , vần an/ ang Nhận xét tiết học Tiết HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TCT1 SINH HOẠT ĐỘI **************************************************************** Thứ sáu ngày24 tháng08 năm 2012 Tiết TẬP LÀM VĂN TCT Nhân vật truyện I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết - Văn kể chuyện phải có nhân vật,nhân vật truyện là vật, dồ vật, cây cối nhân hóa - Tính cách nhân vậtđược bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ II.Đồ dùng dạy học - SGK, tranh kể chuyện III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS & TLCH - Bài văn kể chuyện khác với bài văn không kể chuyện ntn ? - GV nhận xét cho điểm - Thế nào là bài văn kể chuyện 2.Bài Mới: Nhân vật truyện - em nhắc tên bài học A.Phần nhận xét - 1em đọc B1.Ghi tên các nhân vật (18) truyện đã học theo các nhóm sau: Nhân vật - Nhân vật là người (bà cụ, hai mẹ bà góa, dân làng) - nhân vật là vật - Nhân vật là vật (Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện) B2.Nêu nhân xét tính cách các nhân vật? Dế Mèn Mẹ bà góa Rút ghi nhớ bài sgk 3.Luyện tập B1.Nhân vật câu chuyện Ba anh em có ai? Bà nhận xét tính cách cháu ? - HS làm phiếu Tên truyện - Sự tích hồ Ba Bể - Con Giao Long - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS TL - Thương người, ;àm việc nghĩa - Giàu lòng nhân hậu, giúp đỡ người khác - 1em đọc bài - HS làm BT - Ni- ki –ta, Gô- sa, Chi – ôm – ca, bà ngoại - Ni –Ki- ta nghĩ đến ham thích riêng mình - Gô- sa láu lỉnh, không ngăn nắp - Chi –ôm - ca chăm chỉ, biết giúp đỡ bà, thương yêu loài vật Bà có nhận xét vayyj là nhờ đâu ? - Nhờ vào quan sát hành động cháu B2.Nêu tình huống: - HS thảo luận nhóm đôi B3.Em là em bé tốt làm em bé - HSTL ngã ? b.Em là em bé không tốt làm em bé ? - HSTL Ý nghĩa việc làm đó ? - Bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác 4.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học Tiết TOÁN TCT Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa chữ - Làm quên với công thức tính chu vi hình vuông có cạnh là a II.Đồ dùng dạy học - SGK, BT III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS & 2em làm - tính giá trị biểu thức sau : M+250 với m=0 ;30 - GV nhận xét cho điểm (19) 2.Bài Mới: Luyện tập B1.Tính giá trị biểu thức B2 Tính giá trị biểu thức a.35+3 x n với n = b.237- (66 +x) với x = 34 - cho HS làm tiếp các ý c, d, B3.Làm theo mẫu C biểu thức 8xc 7 +3 x c (92- c) +81 66 x c +32 B4 Tính chu vi hình vuông P= a x4 với a = cm Với a= dm a=8m 3.Củng cỗ - dăn dò:Nhận xét tiết học Tiết MĨ THUẬT - em nhắc tên bài học - HS làm bài cn- bc a ax6 5x6=30 7x6= 42 10 10 x 6= 60 b 18 : b 18 :2=9 18 :3= 6 18: 6= - HS làm - Nếu n =7 thì 35+3 xn= 35+3x7=56 Nếu x =34 thì 237–(66 +x) =237- 66x34= 137 - HS làm BC- BL Giá trị biểu thức 40 28 167 32 1em làm BL & BT P = x4= 12 cm P= 5x4= 20 dm P= 8x 4= 32 m GV môn dạy Tiết -KHOA HỌC TCT Trao đổi chất người I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết - Hàng ngày người lấy vào và thải gì qua trình sống - Nêu nào là trao đổi chất, viết sơ đồ chao đổi chất II.Đồ dùng dạy học - SGK, BT, tranh khoa học III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS & TLCH - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Trao đổi chất người HĐ1 Nêu lên các chất người cần Hằng ngày người láy vào thể Hoạt động trò - Con người cần gì để sống ? - Nêu các chất người cần để trì sống - em nhắc tên bài học - HS thảo luận nhóm đôi (20) gì ? Hằng ngày thể thải gì ? Kể tên số thức ăn hình ? Những thức ăn này để làm gì ? Quá trình trên gọi là gì ? HĐ2 Vẽ sơ đồ trao đổi chất Lấy vào Khí ô –xy Thức ăn Nước - Thức ăn, nước uống, khong khí - Chất thừa cạn bã, phân, nước tiểu - Bắp cải, su hào, gà, vịt - Cho người ăn - Trao đổi chất người, động thực vật với môi trường thì sống - HS làm phiếu Thải Cơ Khí các –bon – níc Thể Phân Người Nước tiểu Kết luận: Quá trình này sảy liên tục 3.Củng cố- dặn dò: Nêu lại quá trình trao đổi chất Nhận xét tiết học - HS nhắc lại bài học ********************************************************************* TUẦN Tiết Tiết Ngày soạn 26 tháng 08 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 27tháng08 năm 2012 CHÀO CỜ -ANH VĂN GV môn dạy Tiết …………………………………………… TẬP ĐỌC TCT Dế Mèn bênh vực kể yếu (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp - Hiểu ND:Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh II Đồ dùng dạy học - SGK III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em đọc bài cũ và TLCH Hoạt động trò - em đọc bài mẹ ốm (21) - Nêu ND bài học - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - em nhắc tên bài học 3.Luyện đọc : Chia đoạn và đọc Tìm từ khó - em đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc CN.Nặc nô, rúm lại,béo múp béo míp - HS đọc em - em đọc Đọc nối tiếp đoạn lần Đọc chú giải SGk GV đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài - HSTLCH C1.Trận mai phục bọn nhện đáng sợ ntn ? - Bọn nhện tơ che kín đường, bố trí nhện độc gác, tất nhà nhên núp sau hang đá với dáng vẻ tợn C2.SGk - Chủ động hỏi với lời lẽ oai tỏ rõ sức mạnh mình C3.Dế Mèn đã có cách nào để bọn nhện hiểu lẽ phải - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy hành động hèn hạ và đe dọa chúng Bọn nhện đã hành động nào ? - Chúng sợ hãi phá hết vòng vây Chọn danh hiệu cho Dế Mèn ? - Võ sỹ, tráng sỹ hiệp sỹ, dũng sỹ 5.Luyện đọc diễn cảm - HS đọc nói tiếp đoạn - Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm 6.Củng cố - dặn dò : - 2em đọc Rút ghi nội dung bài Qua bài họ này em học tập gì dến HS TL mèn ? Nhận xét tiết học Tiết TOÁN TCT Các số có sáu chữ số I.Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại quan hệ các hàng liền kề - Biết viết đọc các số có sáu chữ số II.Đồ dùng dạy học - SGK,thẻ ghi số 100 000 ;10 000 ;1000 ;100 ;10 - Các số từ ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 (22) III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Các số có sáu chũ số a.Số có sáu chữ số Đơn vị, chục, trăm, nghìn b.Viết và đọc các số có chữ số Số 432 512 Cần đọc từ cao đến thấp Hoạt động trò -Tính 8+9+c với c=5, c=10 - em nhắc tên bài học - HS nêu quan hệ 10 ĐV=1 chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = 1chục nghìn 10 chục nghìn = 1trăm nghìn Viết 100 000 - HS đọc và phân tích - trăm nghìn,3 chục nghìn, nghìn, trăm,1 chục, 2đv -Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười hai chữ số Số 432 512 gồm có chữ số ? 3.Thực hành B1.Viết theo mẫu - HS làm bc – cn Dọc viết số 523 453 -HS làm bc và bl B2.Viết số theo hàng: - HS Làm phiếu Trăm nghìn,chục nghìn,nghìn,Trăm, chục, 426671; 364815 ……;…….;…… đơn vị - HS viết tiếp các số còn lại - Đọc lại các số vừa tìm B3.Đọc số - HS đọc số CN –ĐT B4 Viết số -HS làm vào 63 115 ;723 963 ;943 103 ;860 372 4.Củng cố - dặn dò Nêu cách đọc và viết các số có chữ số - HS nêu Nhận xét tiết học Tiết -KĨ THUẬT TCT Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Biết cách thực thao tác xâu kim vào kim và vê nút - Giáo dục HS có ý thức thực an toàn lao động II.Đồ dùng dạy học: - SGK, kim, vải kéo III.Các hoạt động dạy và học: (23) Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - KT chuẩn bị HS 2.Bài Mới: Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu(TT) HĐ1.Tìm hiều đặc điểm và cách sử dụng kim - Mũi kim có đặc điểm gì? - Thân kim có đặc điểm gì? - Đuôi kim có đặc điểm gì? - Giới thiệu hình a,b,c,sgk - Kích thước ntn? HĐ2.Thực hành Hoạt động trò - Nêu số vật liệu khâu - em nhắc tên bài học - Kim có nhiều cỡ khác - Mũi nhọn - Tròn nhỏ nhọn phía mũi - Hơi hẹp có lỗ để xâu kim - HS qsTL - Nhỏ lỗ kim - HS làm việc theo nhóm - Xâu kim, vê nút, xỏ GV nhận xét đánh giá kết 3.Củng cố - dặn dò: Nêu đặc điểm kim khâu? Nêu cách sử dụng kim khâu? Giáo dục HS an toàn lao động Tiết ĐỊA LÝ TCT Dãy Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Chỉ vị trí, nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn - Mô tả đỉnh níu Phan – xi- păng II.Đồ dùng dạy học - SGK, bài tập, tranh địa lý, đồ VN,lược đồ các dãy núi phía bắc III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em Hoạt động trò - 1HS nêu cách sử dụng đồ - 1em nêu phương hướng đồ - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Dãy Hoàng Liên Sơn - em nhắc tên bài học a.Hoàng Liên Sơn dãy núi cao nước ta - HS làm việc chung Kể tên dãy núi chính Bắc Bộ ? - Dãy HLS,sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn, Đông Triều, Chỉ vị trí dãy HLS trên lược đồ ? - HS trên đồ VN Nêu độ cao đỉnh núi và tên núi đó ? -Tên Phan- xi- păng độ cao 3143m Nêu đặc điểm dãy núi đó ? - HSTL - Nằm phía bắc nước ta, dài gần 180 km,rộng gần 30 km là dãy núi đồ sộ, có đỉnh (24) Mô tả đỉnh núi Phan- xi-păng ? b.Nêu khí hậu HLS Nêu đặc điểm khí hậu HLS ? Chỉ vị trí Sa Pa ? Nhận xét nhiệt độ Sa Pa ? GV rút ghi nhớ bài 4.Củng cố - dăn dò : Nêu ghi nhớ bài Giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước ta Tiết nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu - Là đỉnh núi cao nước ta đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu,có mây mù che phủ quanh năm - HS thảo luận nhóm - Ở nơi cao khí hậu lạnh quanh năm,có có tuyết rơi - HS trên đồ - Tháng lạnh - Tháng mát mẻ - em đọc bài -LT TIẾNG VIỆT TCT Luyện từ và câu: Ôn tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm tiếng gồm phận âm đầu, vần, - Phân tích cấu tạo tiếng câu - Hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ II.Đồ dùng dạy học - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Luyện từ và câu ôn tập A.Ôn cấu tạo tiếng - Phân tích tiếng ào, thương, cùng, Hoạt động trò -Phân tích tiếng hiền, lành, gặp - em nhắc tên bài học - HS làm CN -HS phân tích theo phận tiếng - Âm đầu, vần, -GV nhận xét bổ sung B.Phân tích theo bảng - HS làm vào BT Tiếng âm đầu Vần Anh a anh ngang Em e em ngang Hòa h oa huyền Thuận th uân nặng B.Tìm tiếng bắt vần với câu sau - HS làm cà nhân Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Câu thơ thuộc thể thơ lục bát 6/8 (25) - Câu gồm mây tiếng? - Các tiếng có đủ phận? 3.Củng cố -dặn dò Nhận xét tiết học 14 tiếng - Một, làm, chẳng, chụm, lại, hòn, núi, ********************************************************************* Thứ ba ngày28 tháng 08 năm 2012 Tiết CHÍNH TẢ TCT Mười năm cõng bạn học I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn học - Phân biệt và viết đúng tiếng có phụ âm đấu s/x , ăn/ ăng - Viết đúng mẫu chữ chính tả II.Đồ dùng dạy học - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Mười năm cõng bạn học - GV đọc bài viết Hỏi: Bạn Sinh đã giúp hạnh làm gì? Nêu các từ cần viết hoa? từ khó BC- Bl 3.Viết bài vào GV nhắc nhở HS tư ngồi viết GV đọc bài viết GV đọc cho HS soát lỗi chính tả Gv thu chấm 10 em Nhận xét, tuyên dương em viết đẹp 4.Bài luyện tập : B1 Điền từ vào chỗ trống Điền s/x, ăn / ăng Giải đáp câu đố 5.Củng cố - dăn dò : Tuyên dương em viết đẹp, đúng mẫu chữ, trình bày đẹp Giáo dục HS biết giúp đỡ người tàn tật Nhân xét tiết học Hoạt động trò -HS viết từ nịch, béo lẳn - em nhắc tên bài học - HS lắng nghe - em đọc lại bài viết - Cõng bạn học 10 năm - Vinh Quang, Tuyên Hóa, Tuyên Quang 10 năm, ki –lô –mét,khúc khuỷu, gập gềnh, có chí - HS nghe cô đọc viết câu, đoạn - HS nghe cô đọc viết câu, đoạn - HS đổi soát lỗi - em đọc BT1 - Lát sau, sang, phải chăng, xin bà,băn khoăn, không sao, đẻ xem, sáo,sao, trăng trắng (26) Tiết TIN HỌC GV môn dạy Tiết ……………………………………………… TOÁN TCT Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Luyện viết và đọc số có sáu chữ số - Biết cách trình bày viết có sáu chữ số II.Đồ dùng dạy học - SGK, bài tập, bảng nhóm III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Luyện tâp B1.Đọc viết số B2.Đọc số 453 65 242 762 542 Hoạt động trò -HS viết 820 004 ;850 203 - Phân tích chữ số số sau 453 65 242 762 542 B3.Viết số GV đọc HS viết số B4.Viết số vào chỗ chấm 3.Củng cố - dặn dò Nêu cách viết đọc các số có chữ số ? Nhận xét tiết học - em nhắc tên bài học - HS làm BC- CN - HS đọc số nối tiếp -Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba - Sáu lăm nghìn hai trăm bốn mươi hai - Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi hai - HS đọc các số và cho biết thuộc hàng chục thuộc hàng nghìn thuộc hàng trăm - HS làm vào 4300 ; 24 316 ; 21 301 ; 180 375 ; 307 412 ; 999 999 - HS làm BT 250 000 ; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 ; 390 000 ; 400 000 456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787 ; 456 788 - em nêu lại -Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (27) I.Mục tiêu: Giúp HS - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm « Thương người thể thương thân » - Nắm từ theo chủ điểm này - Học số từ đơn, và đơn vị cấu tạo từ hán việt II.Đồ dùng dạy học - SGK, bài tập, bảng nhóm III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Mỏ rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết B1.Tim từ a.Thể lòng nhân hậu yêu thương b.Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương c.Thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ d.Trái nghĩa với đùm bọc và giúp đỡ B2.Tìm từ tiếng a.Tiếng nhân có nghĩa là người b.Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người B3.Đặt câu với số từ B2 B4 Giảm tải 3.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học Hoạt động trò -HS nêu cấu tạo tiếng - Phân tích câu lan bơi - em nhắc tên bài học - HS Thảo luận nhóm đôi -Lòng nhân ái,vị tha,tha thứ,bao dung, … - ác nghiệt ngã, ghẻ lạnh, tàn bạo - Cưu mang, cứu trợ,ủng hộ,che chở, … - Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, bóc lột, chèn ép - HS làm bài vào - Nhân dân, công nhân, nhân tài, nhân loại - Nhân hâu, nhân ái, nhân đức, nhân đạo - HS làm CN -Tiết ĐẠO ĐỨC TCT Trung thực học tập (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu - Cần phải trung thực học tập - Biết thể tính trung thực và đồng tình ủng hộ hành vi trung thực - Biết phê phán hành vi thiếu trung thực II.Đồ dùng dạy học - Tiểu phẩm có nội dung BT5 - Kể gương trung thực học tập III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Trung thực học tập Hoạt động trò -Đọc ghi nhớ bài trước (28) HĐ1.Cách ứng xử Tình a: HĐ2.Kể chuyện gương trung thực HĐ3.Trình bày tiểu phẩm - em nhắc tên bài học - HS thảo luận nhóm - Chịu nhận điểm kém tâm học tập - Báo cho cô để chữa lại điểm - Nói ban thông cảm vì làm là không trung thực học tập - HS kể theo nhóm đôi - Thi kể chuyện - HS kể mẩu chuyện suy tầm gương trung thực học tập - HS thảo luận nhóm - Các nhóm đại diện lên trình bày HĐ4 Liên hệ: Đã em thiếu trung thực học tập chưa? - HSTL Nếu có bây nghĩ lại em thấy ntn? - HSTL Em làm gì gặp tình thế? - HSTL 3.Củng cố - dặn dò: HS làm theo bài học Nhận xét tiết học Tiết KHOA HỌC TCT Trao đổi chất người (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Nắm tên các quan thực trao đổi chất - Nêu vai trò quan tuần hoàn - Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết II.Đồ dùng dạy học - SGK, bài tập, tranh khoa học thể người III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Trao đổi chất người (tt) HĐ1.kể tên các quan - Các quan gồm có - Các quan đó làm gì ? Nhiệm vụ các quan đó quá Hoạt động trò - 1HS vẽ sơ đò trao đổi chất người - em nêu trao đổ chất người - em nhắc tên bài học - HS thảo luận nhóm đôi - Cơ quan tiêu hóa, quan tuần hoàn, quan bài tiết - Tham gia vào quá trình trao đổi chất người (29) trình trao đổi chất là gì ? - HS kẻ bảng để điền vào Tên quan Chức Dấu hiệu Tiêu hóa: biến đổi thức ăn,nước uống Lấy vào thức ăn, nước uống,khí ô- xy thành chất dinh dưỡng nuôi thể Hô hấp:Khí ô-xy,thải khí các-bon- níc Lấy khí ô - xy, Bài tiết Thải phân và nước tiểu Cho vài em nêu lại HĐ2.Mối quan hệ các quan ………………………………………… - HS trình bày sơ đồ mối qua hệ các quan tiêu hoa, tuần hoàn, bài tiết với SGK Gọi vài em nhắc lại mối quan hệ GV rút ghi nhớ bài - em đọc ghi nhớ 3.Củng cố - dăn dò: Nêu trao đổi chất người ? Nêu mối quan hệ các quan người ? Tiết THỂ DỤC GV môn dạy ********************************************************************* Thứ tư ngày29 tháng 08 năm 2012 Tiết TẬP ĐỌC TCT Truyện cổ nước mình I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng nhịp điệu thơ lục bát - Đọc đúng từ : sâu xa, rặng dừa, độ lượng - Hiểu từ và ND bài: Ca ngợi kho tàng cổ tích nước ta.Đó là câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: truyện cổ nước mình 3.Luyện đọc: Chia đoạn khổ thơ Tìm từ khó Đọc nối tiếp khổ thơ tiếp Đọc chú giái SGK GV đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài: Hoạt động trò - 1HS đọc bài Dế Mèm bênh vực kẻ yếu - 1em nêu ý nghĩa bài - em nhắc tên bài học - HS đọc nối tiêp đoạn - em đọc nối tiếp - HS tự tìm và đọc lên - em đọc - em đọc - HS thảo luận nhóm đôi (30) C1.Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ nhân hậu, có ý nghĩa sâu xa, đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha, khuyên dạy người hiền, chăm làm… C2.Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ tích nào ? - Truyện Tấm Cám, Đẽo cày đường,Thạch Sanh C3.Tìm thêm truyện khác thể lòng nhân hậu ? - Thạch Sanh, Nàng tiên Ốc Ý nghĩa hai dòng cuối? - Truyện cổ chính là lời răn dạy cha ông ta với đời sau GV rút ND bài - HS nêu lên 5.Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm - đọc thuộc lòng 6.Củng cố -dăn dò: Nêu ý nghĩa bài Nhận xét tiết học Tiết 2 em nêu lại TOÁN TCT Hàng và lớp I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm các lớp từ lớp đơn vị đến lớp nghìn - Nhận biết vị trí chữ số theo hàng và lớp giá trị nó II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - Viết số lớn có chữ số? - ………bé ……6…….số? - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Hàng và lớp a.Lớp đơn vị, lớp nghìn, - Lớp đơn vị gồm: - Lớp nghìn gồm: Các hàng đó xếp vào hai lớp là lớp đơn vị và lớp nghìn b.Viết số: 321 654 Viết 654 000 Hoạt động trò 999 999 100 000 - em nhắc tên bài học - HS nêu tên các hàng bảng sgk - Hàng dơn vị, hàng chục hàng trăm - Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - HS viết số vào các hành lớp - HS làm trên - HS viết tiếp các số còn lại (31) 3.Luyện tập: B1 Đọc, viết số B2 Đọc, viết số tìm hàng a.Lớp hàng các số - HS làm BC- CN - HS làm BC- BL 46 307; 56 032; 125 517; 305 804; 960 783 - Hs làm bảng nhóm - HS làm vào 500 000+3000+60+6 80 000+3000+700+6 100 000+70 000+6 000+90+1 - HS làm miệng - Gồm 6;0;3 - Gồm 7;8;6 b.Phân theo các hàng B3.Phân tích thành tổng 503 066 83 760 176 091 B5.Viết số vào chỗ chấm - Lớp nghìn số 603 786 - Lớp đơn vị số 603 786 4.Củng cố - dăn dò: Đọc lại các số theo hàng và lớp - em đọc lại Tiết ANH VĂN GV môn dạy Tiết KỂ CHUYỆN TCT Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: Giúp HS cần - Kể truyện Nàng tiên Ốc từ thể thơ sang thể văn - Biết thể lời kể tự nhiên, phù hợp, điệu bộ, nét mặt - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ II.Đồ dùng dạy học - SGK, tranh kể chuyện III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Giới thiệu tranh sgk - GV kể mẫu lời 3.Tìm hiểu bài: - GV đọc thơ - Bà lão nghèo làm nghề gì? - Con ốc bà bắt có gì lạ? - Bà lão làm gì bát ốc? - Từ có ốc nhà có gì lạ? - Bà bí mật làm gì? Câu chuyện kết thúc ntn? Hoạt động trò - em kể lại đoạn tích hồ Ba Bể - em nêu ý nghĩa câu chuyện - em nhắc tên bài học - 1em đọc bài thơ Nàng Tiên Ốc - HS nghe - em đọc bài thơ - Mò cua bắt ốc -Nó xinh,vỏ ốc biêng biếc xanh, không gống ốc khác - Thấy ốc đẹp bà thương không muốn bán mà bỏ vào chum - Một nàng tiên bước ra……… - Đập vỡ vỏ ốc và ôm chầm lấy nàng tiên ốc - Hai người sống yêu thương bên (32) hai mẹ - HS tập kể theo nhóm đôi - Kể theo cá nhân 4.Thi kể chuyện 5.Củng cố - dặn dò Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? Giáo dục HS kĩ sống Tiết - Con người phải sông yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn -LỊCH SỬ TCT Làm quen với đồ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Trình tự các bước sử dụng đồ - Xác định bốn hướng chính trên đồ đông, tây, nam, bắc - Tìm số biểu tượng địa lý dựa vào bảng chú giải đồ II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập, đồ VN III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét cho điểm 2.Bài Mới: Làm quen với đồ HĐ1 Cách sử dụng đồ Em cần làm gì sử dụng đồ? - Chỉ các đường biên giới nước ta? HĐ2 Tìm phương hướng - Phía trên đồ là hướng - Phía đồ là hướng - Phía bên phải đồ là hướng - Phía bên trái đồ là hướng - HS đọc tỉ lệ đồ - Kể tên các nước láng giềng VN? - Kể tên các quần đảo Việt Nam? - Kể tên biển, tên sông nước ta? Hoạt động trò - Định nghĩa đồ - em nhắc tên bài học - HSTL - Đọc tên đồ để biết đồ đó thể gì - Xem chú thích biết các kí hiệu địa lý, tìm đối tượng lịch sử địa lý trên đồ - em trên đồ - HSTl Bắc Nam Đông Tây em đọc - Trung Quốc, Lào, Căm Phu Chia, - Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông, Sông: Hồng, Đồng Nai, Cửu Long, Sài Gòn.Mã…V.V 4.Củng cố - dăn dò: em đọc ghi nhớ bài Nêu cách sử dụng, tìm phương hướng đồ? - HTL Nhận xét tiết học - (33) Tiết LUYỆN TẬP TOÁN TCT Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết so sánh các số có nhiều chữ số chính xác - Củng cố cách tìm số lớn, số bé nhóm số - Nắm các lớp số II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tậps III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Mới: Luyện tập B1.Tìm số lớn Số lớn nhất: Số bé nhất: B2.Điền dấu<, >, = Hoạt động trò - Viết thành tổng các số 532 ;83 071 - em nhắc tên bài học - HS làm miện đọc lên - a 356 872 ; 238 356 ; 638 752 - b 349 657 -HS làm BC- CN 678 653 > 98 978 687 653 > 887 563 857 000 > 856 999 700 000 < 869 999 - HS làm vào BT: Sáu triệu Tám mươi sáu triệu Sáu mươi triệu Mười sáu triệu 30 000 000 ; 40 000 000 ; 50 000 000 ; 60 000 000 ;70 000 000 ; … 000 000 86 000 000 60 000 000 16 000 000 B4.Điền số : 3.Củng cố - dặn dò: nhận xét -Tiết TIN HỌC GV môn dạy ******************************************************************** Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012 Tiết THỂ DỤC GV môn dạy Tiết TẬP LÀM VĂN Kể lại hành động nhân vật I.Mục tiêu: Giúp HS TCT (34) - Nắm hành động nhân vật, thể tính cách nhân vật - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật - Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả hành động nhân vật II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Mới: Kể lại hành động nhân vật A.Nhân xét: *Ghi vắn tắt các hành động cậu bé : *Mỗi hành động trên thể điều gì ? - thứ tự kể các hành động : GV rút ghi nhớ bài Luyện tập: Sắp xết lại câu chuyện Bài học quý Hoạt động trò - Thế nào là văn kể chuyện ? - Nêu nhân vạt truyện là gì ? - em nhắc tên bài học - 1HS đọc phần nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi - Giờ làm văn nộp giấy không - Giờ trả bài im lặng mãi nói - Lúc khóc bạn hỏi - HSTL Tính trung thực - em kể - Hành động nào kể trước thì kể trước, hành động nào sảy sau thì kể sau - em đọc -HS làm bài tập - 1Sẻ, 5Sẻ, 7Chích, 8Chích, Sẻ, 9Sẻ, Chích, 2Sẻ, 4Sẻ, 3Chích, 6Chích - em đọc lại câu chuyện vừa xếp 4.Củng cố - dăn dò : em đọc lại ghi nhớ bài Nhận xét dặn dò Tiết ÂM NHẠC GV môn dạy Tiết TOÁN TCT So sánh các số có nhiều chữ số I.Mục tiêu: Giúp HS nắm : - Lớp triệu gồm có hàng : Triệu, chục triệu, trăm triệu - Biết đọc viết các số tròn triệu II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (35) 1.Bài cũ: KT em - Viết tổng các số có 3, 5chữ số nhỏ - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Mới: So sánh các số có nhiều chữ - em nhắc tên bài học số a.So sánh các số có nhiều chữ số - HS làm BC – CN 99 578 … 100 000 99 578 < 100 000 - HS nêu cách SS cách đếm chữ số 693 251…….693 500 69 325 < 693 500 -HSnêu cách SS là ss hàng trăm lớp đv - HS làm BC- Cn 3.Thực hành: B1.So sánh < , > , = - HSTL cách so sánh các số đó B2.Tìm số lớn - HS làm CN 902 011 B3.Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé - HS Làm BT 467; 28 092; 932 018; 943 567 B4 Tìm nhanh các số lớn nhất, bé có 3, chữ số a 999 b 100 c 999 999 d 100 000 3.Củng cố - dăn dò: Nêu lại cách so sánh hai số Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Dấu hai chấm I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm câu - Báo hiệu phận đứng sau nó,và lời mói nhân vật lời giải thích cho bọ phận đứng sau - Biết dùng dấu hai chấm viết văn II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Mới: Dấu hai chấm a.Nhận xét Nêu tác dụng dấu hai chấm - Câu a.Dấu hai chấm: - Câu b.Dấu hai chấm Hoạt động trò - Làm hai ý BT1,2 - em nhắc tên bài học - em đọc bài - HS làm CN - Báo hiệu lời nói Bác Hồ.Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép - Báo hiệu câu lời nói Dế Mèn.Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch - đầu dòng (36) - Câu c.Dấu hai chấm - GV rút ghi nhớ bài: 3.Luyện tập: B1 Nêu tác dụng dâu hai chấm a b - Dấu hai chấm là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà.Như sân nhà sẽ… v v - em đọc - HS làm BT - Dấu: thứ phối hợp với dấu – ngang đầu dòng Nó là lời nói nhân vật tôi (người cha) - Dấu: thứ phối hợp với dấu ngoặc kép Báo hiệu câu sau lời nói cô giáo - Dấu : có tác dụng giải thích cho phận đứng trước Phần sau làm rõ cảnh uyệt đẹp đất nước B2.Viết đoạn văn câu truyện Nàng Tiên Ốc có sử dụng dâu hai chấm - HS làm BT - Dấu hai chấm dùng để giải thích: - Bà nhà thấy lạ : - Vườn rau cỏ, cơm nước nâu sẵn, lợn đã ăn, sân nhà quét - Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật - Bà cố ý rình xem : Từ chum nước bước từ vỏ ốc nàng tiên Bà chạy lại ôm lấy và từ đó hai mẹ sống bên 3.Củng cố - dặn dò: Dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nhận xét tiết học Tiết -LT TIẾNG VIỆT TCT Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật truyện là người, vật, dđồ ật, cây cối nhân hóa - Nhận biết nhân vật là đặc điếm quan trọng văn kể chuyện - Nắm hành động nhân vật - Sắp xếp nhân vật theo hành động II.Đồ dùng dạy học: - SGK, mộst số câu chuyện đã đọc, đã nghe III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT em - Kể lại câu chuyện đã chuẩn bị - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Mới: Tập làm văn ôn tập văn kể - em nhắc tên bài học chuyện HĐ1.Nêu tên truyện đã học - HS nêu: (37) - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Sự tích hồ Ba Bể - Nàng tiên Ốc Tên truyện - Sự tích hồ Ba Bể - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Ba anh em - Nàng tiên Ốc Nhân vật - Hai mẹ bà góa - Bà lão ăn xin - Dân làng xem hội - Ni- ki – ta, bà ngoại - Chi –ôm- ca, Gô-sa - Bà lão, nàng tiên Ốc Con vật - Con Giao Long - Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn nhện - Chim cu gáy - Con ốc - HS nêu lại các câu truyện trên em HĐ2.Tìm tính cách các nhân vật truyện - HSTL tính cách các nhân vật truyện Ba anh em có gì giống và khác ? - HSTL Giống - Về khuôn mặt Khác - Về tính nết, hành động Khi kể chuyện ta cần kể ntn ? - nét tiêu biểu nhân vật 3.Củng cố - dặn dò: Nêu cách kể chuyện Năm văn kể chuyện cần phải có gì ? - Nhân vật và các chi tiết việc Tiết SINH HOẠT ĐỘI ****************************************************** Thứ sáu ngày31tháng 08 năm 2012 Tiết TẬP LÀM VĂN TCT Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm hành động nhân vật, thể tính cách nhân vật - Biết vận dung kiến thức đã học để xây dựng nhân II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT em - Thế nào là văn kể chuyện? - GV nhận xét ghi điểm - Nhân vật truyện là gì? 2.Bài Mới: Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện - em nhắc tên bài học (38) a.Nhân xét: - HS đọc a.Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị - HS làm vào BT Nhà Trò: - Sức vóc: Gầy yêu, nhỏ bé - Thân hình : nhỏ, người bự phấn - Cánh : mỏng cánh bướm non lại ngăn chùn chùn b.Ngoại hình Nhà trò nói lên điều gì Về: - Tính cách - thân Phận b.GV rút ghi nhớ bài: 3.luyện tập: B1.Nêu chi tiết tả chú bé liên lạc - Yếu đuối - tội nghiệp đáng thương - em đọc - HS làm BT - Người gầy, tóc búi ngắn,túi áo nâu trễ xuống tận đúi, quần ngắn, bắp chân nhỏ, đôi mắt sáng - Các chi tiết nói lên điều gì chú bé ? - Con nhà nông, thân hình gầy gò quen chịu đựng gian khổ B2.Kể chuyện nàng Tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình nhân vật : - HS làm phiếu -Ngày xửa ngày xưa có bà cụ già láo không có Bà sống nghề mò cua, bắt ốc.Một hôm bà bát ốc đẹp.Vỏ nó biêng biếc xanh……… GV cho hs kể tiếp Nhận xét bổ sung 4.Củng cố dặn dò: em nêu ghi nhớ bài nhận xét tiết học Tiết MĨ THUẬT GV môn dạy Tiết TOÁN TCT 10 Triệu và lớp triệu I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm lớp triệu gồm có: Triệu, chục triệu, trăm triệu - Biết đọc viết các lớp tròn triệu II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT 2em Hoạt động trò - Viết số bé có chữ số? (39) - Viết số lớn có chữ số? GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Triệu và lớp triệu *.Triệu và lớp triệu GV đọc: Một trăm nghìn Mười trăm nghìn Mười trăm nghìn còn gọi là gì? triệu có chữ số? - Là số nào? em viết BL - em nêu tên bài học - HS viết BC- CN 100 000 000 000 triệu chữ số - Số1 đứng trước, đứng sau là số o 10 000 000 gọi là chục triệu 100 000 000 gọi là 1o chục triệu ( trăm triệu) *GV kết luận: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu gọi là gì? - Lớp triệu - kể tên các hàng lớp nghìn và lớp đơn vị - HSTL 3.Luyện tập: B1 Đếm số - HS làm miệng: triệu, triệu,3 triệu… 10 triệu trăm triệu B2.Viết vào chỗ chấm 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000… - HS điền tiếp các số còn lại B3 Viết số và đọc số -HS làm BT 15 000 (Mười lăm nghìn) 300 ( nghìn ba tr)ăm 36 000 000 (Ba mươi sáu triệu) 000 000 ( chín triệu) B4, Viết theo mẫu - HS làm phiếu -HS chữa bài nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: - Nêu các hàng lớp triệu? nhận xét tiết học Tiết -KHOA HỌC TCT Các chất dinh dưỡng có thức ăn, Vai trò chất bột đường I.Mục tiêu: Giúp HS - Phân loại thức ăn hàng ngày dựa vào nguồn gốc và các chất dinh dưỡng có nó - Biết vai trò thức ăn và ý thức ăn đủ chất II.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập, tranh ảnh các loại thức ăn - Thẻ ghi tên các loại thức ăn III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT 2em - Kể tên các quan tham gia vào quá (40) trình trao đổi chất người? - em đọc ghi nhớ bài GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Các chất dinh dưỡng có thức ăn HĐ1.Phân loại thức ăn kể tên các loại thức ăn, đồ uống em thường dùng ngày GV cho xem tranh 10 -Các thức ăn, nước uống có nguồn gốc thực vật, động vật? a.Thực vật: b.Động vật: *Phân loại thức ăn theo nhóm: HĐ2.Nêu vai trò các chất bột : GV rút ghi nhớ bài 3.Củng cố- dặn dò: Nêu lại ghi nhớ bài nhận xét tiết học - em nêu tên bài học - Cả lớp nêu - HS kể nối tiếp - HS qs và nêu - Rau cải, đậu ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm,… - Thịt gà, sữa tươi, cá, thịt, tôm,… - Có nhóm + Chất bột đường + Chất đạm + Chất béo + Chất vi –ta – và chất khoáng - HS thảo luận nhóm đôi - Chất bột gồm gạo, ngô, khoai, sắn - Các chất này cung cấp lượng cần cho hoạt động và trì nhiệt độ thể - em đọc lại - em nêu - ********************************************************************* TUẦN Tiết Ngày soạn 02 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày03tháng 09 năm 2012 Chào cờ (41) Tiết -ANH VĂN GV môn dạy Tiết TẬP ĐỌC TCT Thư thăm bạn I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng: Các từ khó bài, đọc trôi chảy, lưu loát rõ ràng - Đọc trôi chảy, diễn cảm, biết nhấn giọng - Hiểu ND: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chi sẻ cùng bạn gặp chuyện buồn, khó khăn sống II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT 2em đọc bài Hoạt động trò - Truyện cổ nước mình - em đọc ghi nhớ bài GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Thư thăm bạn - em nêu tên bài học 3.Luyện đọc: - em đọc toàn bài và chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - 3em - Tìm tiếng khó: - em tìm và đọc lên - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc chú giải sgk - em đọc GV đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài: - HS thảo luận nhóm đôi C1.Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Để chia buồn với bạn Hồng ba Hồng đã hy sinh trận lũ vừa Giải từ hy sinh - Chết vì nghĩa vụ lý tưởng cao C2.Tìm câu cho thấy bạn lương thông …….Hồng? - Câu an ủi bạn Hồng - Hôm nay……… mãi - Nhưng ……….này - Bên cạnh… mình C3.Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? - Dòng mở đầu nêu rõ thời gian, địa điểm viết thư - kết thúc ghi lời chúc, nhắn nhủ và tên người viết 5.Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo nhòn đôi - Thi đọc diễn cảm 6.Củng cố - dặn dò: (42) nêu nội dung bài nhận xét tiết học Tiết - em nêu TOÁN TCT 11 Triệu và lớp triệu (tt) I.Mục tiêu:Giúp HS biết - Đọc viết các số đến lớp triệu - Củng cố hàng và lớp II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT 2em viết số GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Triệu và lớp triệu (tt) GV viết 342 147 413 Tách lớp số trên: Hoạt động trò - Mười lăm triệu, bảy mươi tư triệu - em nêu tên bài học - HS đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm bốn mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba 342 147 413 - Đọc từ trái sanh phải - Lớp triệu - Lớp nghìn - Lớp đơn vị Cách đọc số có chữ số? Lưu ý HS: Đọc đến lớp nào rhif nêu tên lớp đó 3.Thực hành: - HS làm BC- CN B1.Viết số - 32 000 000; 834 291 712; 32 516 000; 308 250 705; 32 516 497; 500 204 037; B2.Đọc số - HS đọc CN nối tiếp B3.Viết số - HS làm vào BT GV đọc HS viết số - HS nhận xét sửa sai 4.Củng cố - dặn dò: Nêu cách đọc lớp triệu Nhận xét tiết học Tiết -KĨ THUẬT TCT Cắt vải theo đường vạch dấu I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu - Cắt vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, vải, kim, chỉ, kéo…v….v III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT đồ dùng HS Hoạt động trò - HS GT đồ dùng (43) GV nhận xét bổ sung 2.Bài mới: Cắt vải theo đường vạch dấu HĐ1.Quan sát mẫu Tranh SGK HĐ2.Thực hành Cho HS qs tranh 1a,1b - Vạch dấu tren vải - Cắt theo đường vạch dấu HĐ3.HS trình bày sản phẩm GV nhận xét bổ sung a.Hoàn thành: - em nêu tên bài học - HS quan sát, nhận xét - HS làm việc CN - Trải vải bàn, dùng thước đặt ngang kẻ đường - HS cầm kéo (h2a, 2b) sgk - Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn - Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn kéo lưỡi nhỏ vải.Tay trái nâng vải để cắt theo đường vạch dấu - HS trình bày sản phẩm - Kẻ vẽ đường thẳng vạch không cong - Cắt đúng theo đường vạch dấu - Đường cắt không mấp mô, cưa - Hoàn thành đúng thời gian quy định b.Không hoàn thành là khong đủ các điều kiện trên 3.Củng cố - dặn dò: Nêu cách vẽ theo đường vạch dấu Nhận xét tiết học Tiết -ĐỊA LÝ TCT Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu: Giúp HS - Nêu đặc điểm tiêu biểu và dân cư trang phục, lễ hội số dân tộc HLS II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Một số dân tộc HLS HĐ1.HLS nơi cư trú số dân tộc ít người Nêu tên số dân tộc Người dân đây gì? Vì sao? HĐ2.Bản làng và nhà sàn Hoạt động trò - Nêu đặc điểm dãy HLS - em nêu tên bài học - HS HĐ chung - Thái, Dao, Mông - Đi và ngựa - Vì đường đây lại khó khăn chủ yếu là đường mòn - HS thảo luận nhóm (44) Bản làng thường nằm đâu? Nhà sàn theo kiểu nào? Nhà làm gì? HĐ3 Chợ phiên, lễ hội Nêu các hoạt động chợ phiên? Các lễ hội ntn? Các trò chơi ntn? Nhận xét trang phục các dân tộc H4,5,6,7 GV rút ghi nhớ: 4.Củng cố - dặn dò: em nêu ghi nhớ Nhận xét tiết học - Sườn núi, thung lũng - Nhà sàn làm cao mặt đất để tránh thú và ẩm ướt - Tre, nứa, gỗ - Thảo luận nhóm đôi - Nơi giao lưu gặp gỡ trai gái - Lễ hội chơi xuân, xuống đồng,… - Múa sạp, đua thuyền, đấu vật….v…v - Trang phục có may thêu, trang trí hoa văn công phu, màu sắc rực rỡ - em đọc ghi nhớ -Tiết LT TIẾNG VIỆT TCT Chính tả: Ôn tập phân biệt ch/tr, dấu ?/~ I.Mục tiêu:Giúp HS biết - Phân biệt đúng ch/ tr dấu hỏi/ ngã - Rèn luyện chữ viết đúng mẫu II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Phân biệt ch/ tr dấu ?/~ a.Điền ch/ tr: GV nhận xét bổ sung b.Điền dấu hỏi, ngã: Hoạt động trò - Bỗng nhiên, đường - em nêu tên bài học - HS làm bài vào BT - Tre, chịu,trúc,cháy, tre - tre, chịu, chịu, chi, chiến, tre - em đọc bài - HS làm bảng nhóm -Triến lãm, bảo thử, vẽ cảnh, cảnh vẽ cảnh, khẳng bởi, sĩ, ở, chẳng - 1em đọc bài vừa điền - Thu chấm 10 em 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Sửa sai số lỗi ********************************************************************* (45) Thứ ba ngày04 tháng09 năm 2012 Tiết CHÍNH TẢ TCT Cháu nghe câu chuyện bà I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng: Các từ khó lạc đường, rưng rưng,câu chuyện - Viết đúng các âm đầu tr/ ch và dấu hỏi dấu ngã II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Cháu nghe câu chuyện bà GV đọc bài Bài thơ nói lên điều gì ? Viết từ khó: Trước, lưng, gãy, GV đọc câu GV đọc cho HS soát lỗi Thu chấm 10 em 3.Luyện tập B2a.Điền từ Hoạt động trò - Viết đúng các chữ có âm đầu s/x - Dấu hỏi dấu ngã - em nêu tên bài học - Tình yêu thương bà cháu, chia sẻ , giúp đỡ cụ già bị lạc đường hai bà cháu - HS viết BC- BL - HS viết bài - HS đổi soát lỗi - HS làm - Tre, không chịu, trúc cháy, - Tre, tre, đồng chí, chiến đấu, tre 4.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết TIN HỌC GV môn dạy Tiết TOÁN TCT 12 Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách đọc, viết đến lớp triệu - Củng cố kĩ nhận biết giá trị số II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết GV nhận xét cho điểm Hoạt động trò - Viết đúng 643 569 100 ; 300 201 000 (46) 2.Bài mới: Luyện tập B1.Viết theo mẫu B2.Đọc số B3.viết số - em nêu tên bài học - HS làm nối sgk - HS đọc nối sgk - HS viết trên BC- BL 613 000 000; 131 000 000 ; 513 326 103: 513 326103 ; 860 047 302 ;800 004 720 Gọi số em đọc lại các số vừa viết xong B4.Nêu giá trị số các số: 715 638 571 638 836 571 B5.Đọc trên lược đồ có ghi số dân cư các tỉnh, thành phố: - HS làm vổ BT - Giá trị chữ số là 500 ………………….là 000 000 ……………………là 500 - HS đọc CN - Hà Giang 648 100 - Hà Nội 007 000 - Quảng Bình 818300 - Gia Lai 075 200 - Ninh Thuận 546 100 - TP Hồ Chí Minh 555800 - Cà Mau 1181200 3.Củng cố - dặn dò: Nêu cách đọc số Nhận xét tiết học Tiết -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Từ đơn - từ phức I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu khác các tiếng và từ - Phân biệt từ đơn, từ phức II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Từ đơn - từ phức a.Nhận xét Câu văn có bao nhiêu từ ? Các từ trên ntn ? Từ gồm tiếng ? Từ có tiếng gọi là từ gì ? Hoạt động trò - Nêu tác dụng và cách viết dâu hai chấm - em nêu tên bài học - em đọc nhân xét - 14 từ - Có từ tiếng, có từ 2, 3, tiêng - Có thể là tiếng, tiếng nhiều tiếng - Từ đơn (47) Từ có nhiều tiếng gọi là từ gì ? Từ dùng để làm gì ? b.GV rút ghi nhớ bài 3.Luyện tập: B1.Gạch chéo các từ câu thơ Từ đơn có từ nào ? Từ phức có từ nào ? B2 Tìm từ đơn Tìm từ phức 4.Củng cố - dặn dò: em đọc ghi nhớ bài Nhận xét tiết học Tiết - Từ phức - Đặt câu - em đọc - HS làm bài tập Rất / công /rất / thông minh / Vừa / độ lượng /lại / đa tình / đa mang / - Rất, vừa, lại - Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang - HS làm nhóm đôi - Nước, gạo, rét - Rực rỡ, nô nức, hiền lành -ĐẠO ĐỨC TCT Vượt khó học tập I.Mục tiêu:Giúp HS biết - Con người luôn gặp khó khăn học tập sống cần tâm vượt qua - Biết học tập theo bài học II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết số GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Vượt khó học tập HĐ1 Kể chuyện HĐ2.Tìm hiểu bài: C1.Thảo gặp khó khăn gì? C2.Thảo đã vượt qua khó khăn ntn? Nếu hoàn cảnh em làm gì? GV nhận xét bổ sung HĐ3.Giải tình HĐ4.Chọn ý đúng 3.Củng cố- dặn dò: Hoạt động trò - Nêu ghi nhớ - em nêu tên bài học - em kể chuyện Một người nghèo vượt khó - HS kể tóm tắt em - Nhà nghèo lại xa trường, bố mẹ đau yếu luôn - Đi học sớm, học bài lớp, hỏi thầy hỏi bạn, tranh thủ lúc nấu cơm để học bài - HS tự TL - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm TL - Ýa,b.c là cách tích cực (48) Nêu ghi nhớ bài Giáo dục HS biết vượt qua khó khăn Nhận xét tiết học Tiết -KHOA HỌC TCT Vai trò chất đạm và chất béo I.Mục tiêu: Giúp HS - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm, chất béo - Phân biệt từ đơn, từ phức II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Từ đơn - từ phức HĐ1.Thức ăn chứa nhiều chất đạm - Vai trò chất đạm thể HĐ2.Vai trò chất béo Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất béo H13 Vai trò chất béo này? HĐ3.Trò chơi Nhóm Nhóm Hoạt động trò - Nêu tác dụng và cách viết dấu hai chấm - em nêu tên bài học - HS nêu nôi tiếp - Đậu nành, thịt lợn, gà, ngan, vịt, đậu phụng, tôm, thịt bò, cua, ốc - Gúp xây dựng và đổi thể tạo tế bào già bi hủy hoại hoạt động người - HS thảo luận nhóm - Mỡ lợn, lạc, vừng, dầu ăn, dừa - Giàu lượng, giúp thể hấp thu các vi – ta – A,E,k Chia nhóm - Tìm tên thức ăn có chứa chất đạm: Thịt, cá, tôm ,cua,trứng - Tìm tên thức ăn có chứa chất béo: Mỡ lđông vật, vừng, lạc, dầu ăn… GV nhân xét bố sung 4.Củng cố - dặn dò: Nêu ghi nhớ bài - em đọc Giáo dục ý thức ăn đủ chất các bữa ăn hàng ngày Nhận xét tiết học Tiết THỂ DỤC GV môn dạy ****************************************************** Thứ tư ngày05 tháng 09 năm 2012 Tiết TẬP ĐỌC TCT (49) Người ăn xin I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng: Các từ khó Khăn tay, giàn giụa, bẩn thỉu, run rẩy, khản đặc - Đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu, biết đồng cảm,thương xót nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em đọc bài GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Người ăn xin 3.Luyên đọc: Đọc nối tiếp đoạn Tìm từ khó: Đọc nối tiếp đoạn lần Đọc chú giải sgk Giảng từ: Tài sản Lẩy bẩy GV đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài: C1.Hình ảnh ông lão đáng thương ntn? Hoạt động trò - Thư thăm bạn - em nêu tên bài học - em đọc bài – chia đoạn - em đọc nối tiếp đoạn - Đọc từ khó theo mục yêu cầu - em đọc tiếp - em - Của cải tiền bạc - Run rẩy, yếu đuối, không làm chủ - HS TLCH - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ độc,… rên rỉ cầu xin C2.Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ …….ntn? - Cậu là người tốt bụng, chân thành,xót thương cho ông lão và muốn giúp ông lão C3.Cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Cho tình cảm, thông cảm và thái độ tôn trọng ông lão C4.Cậu bế đã nhận gì từ ông lão? - Lòng biết ơn, đồng cảm, ông đã hiểu lòng cậu bé GV rút nội dung bài - em nêu lại 5.Luyện đọc diễn cảm: - em đọc nối tiếp bài - Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm - Đọc phân vai GV nhận xét tuyên dương 6.Củng cố- dặn dò: -1em nêu nội dung bài - Giáo dục lòng nhân hậu, đồng cảm với người gặp khó khăn,già Tiết TOÁN TCT 13 (50) Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ đọc, viết số đến lớp triệu - Làm quen với lớp tỷ II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em viết GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Luyện tập B1.Đọc số, nêu giá trị chữ số số sau B2.Viết số Hoạt động trò - Số nhỏ nhất, lớn có chữ số - em nêu tên bài học - HS đọc CN - Nêu giá trị chữ số - HS làm BC- CN 760 342; 50 076 342; 706 342; 57 634 002 - em - Ấn Độ - Lào B3.Đọc dúng bảng thống kê -Nước nào có só dân đông nhất? -Nước nào có só dân ít nhất? - Viết tên các nước có số dân từ ít đến nhiều? - Lào Căm- Phu- Chia, Việt Nam, Nga, Hoa Kì, Ấn Độ B4.Giới thiệu tỷ nghìn triệu = tỷ - HS đọc CN - HS viết 000 000 000 Cho HS đọc và viết tỷ Nhận biết số tỷ gồm có chữ số 3.Củng cố - dăn dò: - Một tỷ có chữ số? - HS nêu Nhận xét tiết học Tiết -ANH VĂN GV môn dạy -Tiết KỂ CHUYỆN TCT Kể chuyện đã nghe,đã đọc I.Mục tiêu:Giúp HS biết - Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên lời kể mình - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa truyện - Rèn kĩ nghe: - Nhận xét đúng lời kể bạn II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: (51) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT em kể chuyện - Nàng Tiên Ốc GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Vượt khó học tập - em nêu tên bài học HĐ1 Kể tên các bài tập đọc kể chuyện tuần 1,2 đã học - HS nêu tên các bài tập đọc - HS sưu tầm thêm chuyện ngoài 3.Kể chuyện: - HS kể chuyện theo nhóm đôi - Thi kể chuyện GV lưu ý HS kể theo trọng tâm kể lòng nhân hậu - em kể GV nhận xét em lời kể, điệu bộ, cử chỉ, - HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện Cho điểm em 3.Củng cố- dặn dò: Nêu nội dung bài - em nêu Nhận xét tiết học Tiết5 -LỊCH SỬ TCT Nước Văn Lang I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Văn lang là nước đầu tiên lịch sử nước ta - Mô tả tổ chức xã hội, nét chính đời sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt còn giữ đến II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, Lược đồ Bắc Bộ , Bắc trung III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em nêu GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: Nước Văn Lang HĐ1 Giới thiệu mốc thời gian HĐ2 Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang HĐ3.Nêu sống người Lạc Việt - Sản xuất: - Ăn uống: Hoạt động trò - Cách xem đồ - em nêu tên bài học - HS QS TL - Dựa vào sgk xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô - HS thảo luận nhóm đôi Hùng Vương ( vua) Lạc hầu, lạc tướng Lạc dân Nô tì - HS TL cá nhân - Lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, ươm tơ,đúc đồng, - Cơm Xôi, bánh chưng, bánh dày, uống (52) rượi ….v…v - Nhà sàn, quây quần thành làng - phụ nưz dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc, nhuộm đen, cạo trọc - Viu chơi, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật - Ở: - Mặc: - Lễ hội: HĐ4.tìm hiểu phong tục địa phương em - HSTL Tục lệ nào còn luuw giữ đến ngày nay? - Đua thuyền, đấu vật, ….v v GV rút bài học: em đọc bài 5.Củng cố - dặn dò: - em đọc bài học Tiết -LUYỆN TẬP TOÁN TCT Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ đọc, viết, thứ tự các số đến lớp triệu - Làm quen với các số đến lớp tỷ II.Đồ dùng dạy học: SGk, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS đọc số GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: luyện tập B1.Đọc số: Hoạt động trò - 34 542 139; 84 530 000 - 12 000 000 000 - em nêu tên bài học - HS đọc CN 113 546 789; 789 000 000; 15 000 000 000 B2.Viết số gồm: - HS làm CN- BC triệu, trăm nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị 905 353; chục triệu, 7chucj nghìn, nghìn, trăm, chục 70 079 820 trăm triệu, triệu, trăm nghìn, trăm, chục 307 800 210 B3.Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm vào phiếu 125; 126; 127; 998; 999; 1000; 1001; 1002; 1003; 1004; …… B4.Điền >, <, = 9999; 1000; 1001 - HS làm vào 12 354 <13 352 ; 56 798 > 56 239 579 < 12 000 ; 000+879 = 879 (53) 3.Củng có - dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết TIN HỌC GVbộ môn dạy ********************************************************************* Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 Tiết THỂ DỤC GVbộ môn dạy -Tiết TẬP LÀM VĂN TCT Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu tác dụng vật, biết dùng lời nói ý nghĩ nhân vật - Biết kể lời nói ý nghĩ nhân vật II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS Hoạt động trò - Khi tả ngoại hình nhân vật ta cần chú ý điều gì? GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật - em nêu tên bài học a.nhận xét - em đọc nhận xét - Tìm câu ghi lại lời nói cậu bé? - HS làm bài tập Ông đừng giận cháu không có gì cho ông - Ý nghĩ cậu bé? - Chao ôi! cảnh nghèo ……… khổ - Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì? - Là người nhân hậu giàu tình thương yêu người, thông cảm với nỗi thống khổ ông lão ăn xin b.Có hai cách kể: Kể trực tiếp: - Kể lại nguyên văn lời nói ông Kể giàn tiếp: - Kể lại lời nói ông lão lời kể mình Rút bài học - 1em đọc bài học 3.Luyện tập: - HS thảo luận nhóm đôi B1a.Tìm lời nói trực tiếp đoạn văn - Còn tớ …………… ông ngoại - Theo tớ………………bố mẹ 1b Tìm lời nói gián tiếp đoạn văn - Bị chó sói đuổi B2.Chuyển lời dẫn gián tiếp đoạn (54) văn thành lời dẫn trực tiếp: a b c B3.Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn Giàn tiếp : - HS làm bảng nhóm Vua nhìn thấy hỏi…………hàng nước -Xin cụ cho biết………… trầu này Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này ………… têm Nhà vua…………………… nói thật - Thưa đó là gái già têm - HS làm bài vào +Bác thợ hỏi Hòe cháu có thích làm thợ xây không 4.Củng cố - dặn dò: em đọc ghi nhớ Nhận xét tiết học Tiết ÂM NHẠC GVbộ môn dạy -Tiết TOÁN TCT 14 Dãy số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu đặc điểm dãy số tự nhiên II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS đọc số GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Dãy số tự nhiên a.Giới thiệu dãy số tự nhiên: 0; 1; 2; ….;… ; 10; ….; 100; … ; 000 GVk l các số này gọi là các số tự nhiên b.Giới thiệu tia số: - Vẽ tia số sgk - Đặc điểm số tự nhiên 3.Luyện tập:ss B1.Viết số tự nhiên B2.viết số liền trước, liền sau B3.viết số thích hợp a b c Hoạt động trò 789 000 000; 89 000 000; - em nêu tên bài học - HS làm việc CN - HS đọc nối tiếp - em nêu lại - HS nhận xét - Số tương ứng với điểm trên tia số - Không có số tự nhiên lớn - Có số tự nhiên nhỏ ( số 0) - HS đọc và viết - HS viết BC- CN - HS làm vào BT 86; 87; 88 99; 100; 101 896; 897; 898 (55) d B4.viết số vào chỗ chấm a b c 3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 9998; 9999; 1000 - HS làm BT 909; 910; 911; 912; …… ; ………; 0; 2; 4; 6;8; 10; 12; 14;……; …….; 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19;… -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS TL GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết B1.Tìm từ B2.Xếp từ theo nghĩa: a.Từ nhân hậu: b.Trái với nhân hậu c.Từ đoàn kết d.Trái với từ đoàn kết B3.Điền từ : B4.Hiểu các thành ngữ và tục ngữ GV nhận xét bổ sung 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết Hoạt động trò - Từ đơn – từ phức là………… - em nêu tên bài học - HS làm CN - Hiền dịu, hiền đức, hiền từ - Ác độc, ác,độc ác,tàn bạo - HS làm BT - Nhân ái, hiền hòa, phúc hậu đôn hậu, trung hậu, nhân từ - Tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo, - Cưu mang, che chở,đùm bọc, - Bất hòa,lục đục,chia rẽ - HS làm nhóm - Đất, Bụt, cọp, chị em gái - HS làm CN LT TIẾNG VIỆT TCT Luyện từ và câu ôn tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố chủ điểm nhân hậu và đoàn kết - Rèn luyện sử dụng vốn từ ngữ trên - Biết tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa từ ngữ nhân hậu và đoàn kết (56) II.Đồ dùng dạy học: SGk, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS Hoạt động trò - Thế nào là từ đơn, từ phức ? - Cho ví dụ GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: LT&C ôn tập B1 Tìm từ: a.Chứa tiếng hiền b.Chứa tiếng ác B2.Xếp từ vào bảng + Nhân hậu +trái với nhân hậu +Đoàn kết +Trái với đoàn kết B3.Điền từ cho đúng nghĩa: - em nêu tên bài học - HS làm CN - Hiền dịu, hiền đức, hiền hòa, hiền từ - Ác độc, tàn ác ác thú, ác - HS làm BT - Nhân ái, hiền hâu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ - Tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo, - Cưu mang, che chở, đùm bọc - Bất hòa Lục đục chia rẽ - HS làm CN a: đất, b: bụt, c: cọp, d: chị em gái 3.Củng cố - dăn dò: Nhận xét tiết học Tiết SINH HOẠT ĐỘI **************************************************** Thứ sáu ngày07 tháng 09 năm 2012 Tiết TẬP LÀM VĂN TCT Viết thư I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết mục đích văn viết thư - Biết nội dung và kết thúc thư - Biết viết thư đúng nội dung thăm hỏi, kết câu II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT, thư mẫu III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS TL Hoạt động trò - Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật để làm gì ? GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Viết thư - em nêu tên bài học a.Nhận xét: Dựa vào bài Thư thăm bạn TLCH ? - HS làn CN (57) Người ta viết thư để làm gì ? Một thư cần có nội dung gì ? - Để thăm hỏi, động viên nhau,để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm - Lý và mục đích viết thư - Thăm hỏi người nhận thư - Thông báo tình hình ngưới viết thư - Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm Nội dung thư mở đầu và kết thúc ntn ? - Phần mở đầu ghi địa chỉ, thời gian viết thư lời chào hỏi - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa b.Bài học: - em đọc bài học 3.Luyện tập: - HS làm BT Đề bài sgk - em đọc - Xác định yêu cầu bài - Viết thư thăm hỏi bạn trường khác Kể cho bạn nghe lớp, trường em - HS làm vào BT Thu chấm em GV nhận xét bài làm tốt 4.Củng cố - dặn dò: em đọc ghi nhớ bài Nhận xét tiết học Tiết -MĨ THUẬT GVbộ môn dạy -Tiết TOÁN TCT 15 Viết số tự nhiên hệ thập phân I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đặc điểm hệ thập phân - Biết sử dụng 10 kí hiệu để viết số hệ thập phân II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS TL - Thế nào là số tự nhiên? GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Viết số tự nhiên hệ thập - em nêu tên bài học phân a.Đặc điểm hệ thập phân: - HS nêu miệng 10 đơn vị = chục 10 chục = 100 10 nghìn = chục nghìn (58) 10 chục nghìn = trăm nghìn GV nêu: Trong hệ thập phân 10 đv hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liền sau nó - em nêu lại b.Cách viết hệ thập phân - HS viết BC- CN - Viết 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; c.Sử dụng các số hệ thập phân để viết các số 999; 015; 333 600; 100 234 168 - Nêu giá trị các số số 999 - Tính từ trái sang phải đầu là trăm thứ là chục thứ là đv Kết luận: Giá trị số phụ thuộc vào vị trí nó số đó - em nêu lại 3.Luyện tập: - HS làm bài vào B1.Viết theo mẫu - HS làm BC- CN B2.Viết thành tổng các số - HS làm BC- bL 873 = 800+ 70 +3 738 = 000+ 700+30+8 10 837 = 10 000 +800 +30 +7 B3.Tìm giá trị số số - HS làm BT 57 561 824 Giá trị chữ số là: 50 500 5000 4.Củng cố - dặn dò : Nêu đặc điểm và cách viết số hệ thập thân ? -1 em TL Tiết -KHOA HỌC TCT Vai trò Vi-ta - min, chất khoáng và chất xơ I.Mục tiêu: Giúp HS - Nêu tên và vai trò thức ăn chứa nhiều Vi -ta-min, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều Vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS TL - Vai trò chất đạm và chất béo là… GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Vai trò Vi - ta - min,chất - em nêu tên bài học khoáng và chất xơ HĐ1.Kể tên nhóm thức ăn có chứa nhiều Vi - ta - min, chất khoáng và chất - HS làm phiếu nhóm (59) xơ + Nguồn gốc các chất thức ăn - Nguồn gốc động vật: Không - Nguồn gốc thực vật: A - chứa nhiều Vi- ta- : D - Chất khoáng : Đ - Chất xơ: Đ - Rau cải HĐ2.Nêu vai trò vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ - HSTL dựa vào bài học để Tl - Kể tên số vi- ta- mà em biết ? Vi ta A,D.Đ,C E, K… v….v - Vai trò các loại vi -ta- này ? - Rất cần cho hoạt động sống thể Nêu thiếu bị chết bệnh -Vai tró chất khoáng ? - Xây dựng thể tham gia vào hoạt động sống Nếu thiếu thể chết - Vai trò chất xơ ? - Đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa GV rút bài học sgk - em đọc lại 3.Củng cố - dặn dò: - em đọc bài học - HS thục ăn uống đủ chất Nhận xét tết học - ********************************************************************* TUẦN Ngày soạn 09 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày10 tháng 09 năm 2012 Tiết Tiết Chào cờ ANH VĂN GVbộ môn dạy -Tiết TẬP ĐỌC Một người chính trực TCT (60) I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng: Long, xưởng, di chiếu, nghị đại phu - Đọc trôi chảy, diễn cảm, biết nhấn giọng lưu loát rõ ràng - Hiểu ND: Ca ngợi người chính trực, liêm, có lòng vì dân, vì nước ông Tô Hiến Thành II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS đọc bài Người ăn xin GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Một người chính trực Luyện đọc: Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc từ khó theo mục yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Đọc chú giải GV đọc mẫu toàn bài 4.Tìm hiểu bài: C1.Trong việc lập ngôi vua, chính trực ông Tô Hiến Thành thể ntn? Hoạt động trò - Nêu nội dung bài - em nêu tên bài học - em đọc toàn bài, chia đoạn - em đọc - em đọc - em đọc - em - HSTLCH - Không nhận vàng bạc, đút lót để làm sai di chiếu vua mà lập thái tử Long Cán C2.Trong việc tìm người giúp nước, , chính trực ông Tô Hiến Thành thể ntn? - Người chăm sóc tốt là Vũ Tán Đường Người có tài để giúp nước là Trần Trung Tá C3.Ví nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành? - Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước,giúp dân, không màng danh lợi GV rút nội dung bài - em nêu lại 5.Luyện đọc: - em đọc toàn bài - HS đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm 6.Củng cố - dặn dò: Tô Hiến Thành là người ntn? Là người chính trực Giáo dục HS kĩ sống người chính trực cho hs Tiết -TOÁN TCT 16 So sánh và xếp các số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS - Hệ thống số kiến thức ban đầu với cách so sánh số tự nhiên - Nhận biết đặc điểm các số tự nhiên (61) II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ Vở BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS viết các số sau thành tổng: 147 000; 260 400 GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: So sánh và xếp các số tự nhiên - em nêu tên bài học a.Nêu cách so sánh số tự nhiên - HS làm CN- BC +Số nào có nhiều chữ số thì số đó lớn .Nêu cách SS số có cùng chữ số +Ta SS cặp cùng hàng từ trái sang phải *Kết luận: Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé số đứng sau và ngược lại - em nêu lại b.Xếp theo thứ tự các số tự nhiên - Từ lớn đến bé từ bé đến lớn -Ví dụ: Cho HS nêu miệng 698; 968; 896; 869 - Bé ……lớn 698; 869; 896; 968 - lớn …….bé 968; 896; 869; 698 3.Luyện tập: B1.So sánh các số tự nhiên - HS làm BL – BC B2.Xếp số theo thứ tự: Từ bé đến lớn - HS làm BT a) 316; 136; 8361 136; 316; 8361 b) 724; 742; 7740 724; 7740; 742 c).64 831; 64 813; 64 841 64 813; 64 831; 64 841 B3.xếp theo thứ tự: Từ lớn đến bé a).1942; 1978; 1952; 1984 1984; 1978; 1952; 1942 b).1890; 1945; 1969; 1954 1969; 1954; 1945; 1890 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết KĨ THUẬT TCT Khâu thường ( tiết1) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cầm vải cầm kim lên xuống khâu - Nắm cách khâu thường - Rèn luyện khéo léo, tính kiên trì, cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: SGk, kim,vải, chỉ, kéo… v…v - Quy trình khâu III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT đồ dùng HS GV nhận xét 2.bài mới: Khâu thường (tiết 1) Hoạt động trò - HS chuẩn bị đồ dùng - em nêu tên bài học (62) HĐ1 Giới thiệu mẫu khâu .Mặt trái mũi khâu ? HĐ2.Hướng dẫn thao tác a.Cầm vải: b.Cầm kim: HĐ3.Thao tác khâu .Kéo cắt dùng để làm gì? GV rút bài học sgk 3.Củng cố - dặn dò: Nêu lại cách khâu trên vải Nhận xét iết học Chuẩn bị tiết sau dụng cụ khâu trên Tiết - HS quan sát- nhận xét - Đường khâu mặt giống nhau, dài nhau, - HS thực hành - lòng tay trái hướng lên chỗ khâu nằm gần ngón tay trỏ để kẹp đúng đường - Cầm chặt vừa phải,giữ an toàn để kim không đâm vào tay - HS làm trên vải - Khâu từ phải sang trái, tay cầm vải đưa phần vải lên xuống nhẹ nhàng - để cắt các mối vừa dứt đường khâu - em đọc bài học ĐỊA LÝ TCT Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu: Giúp HS - Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất, mối quan hệ điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất HLS - Nêu quy trình sản xuất phân lân II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS nêu - Bài học …………… GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - em nêu tên bài học HĐ1.Trồng trọt trên đất dốc - HS thảo luận nhóm đôi Người dân trồng loại cây gì ? đâu? Ruộng bậc thang làm đâu? HĐ2.Các nghề thủ công HLS Nghề thủ công truyền thống? Hàng thổ cẩm dùng làm gì? HĐ3.Khai thác khoáng sản - Nêu các tên khoáng sản? - Nêu quá trình làm phân lân? - Lúa, ngô, sắn, khoai Đòa, mận, lê, chanh, nương rẫy, ruộng bậc thang - Ở sườn núi - Dệt, may, thêu, đan, rèn, đúc - Làm khăn mũ túi, thảm - HS nêu CN - A- pa - tít, đồng, chì, kẽm, - Khai thác quặng a pa tít đem làm giàu (63) Quặng chuyển nhà máy phân lân để sản xuất phân lân phục vụ ngành sản xuất công nghiệp -2 em nêu bài học sgk em nêu bài học GV rút bài học 3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết -LT TIẾNG VIỆT TCT Luyện từ và câu: Ôn tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Phân biệt từ đơn, từ phức - Hiểu số câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm nhân hậu – đoàn kết II.Đồ dùng dạy học: SGk, BT,phiếu học tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS nêu GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Luyện từ và câu: ôn tập B1.Tìm số từ: Từ đơn: Từ phức: B2.Đặt câu với các từ bài1 B3.Hiếu số thành ngữ tục ngữ Nhường cơm sẻ áo Lá lành đùm lá rách 3.Củng cố - dặn dò: Kể số từ ngữ theo chủ đề Nhận xét tiết học Hoạt động trò - Từ đơn, từ phức là………… - em nêu tên bài học - HS nêu miệng - Vui Buồn đói.ngủ, sống, xem, nghe, đọc, thi,….v….v… - Ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ, ….v…v - HS làm bài tập Mẹ em là người nhân hậu Bạn bè luôn chia sẻ với Em xem hát dân ca - HS nêu miệng - Chia sẻ cho bát cơm - Giúp đỡ gặp khó khăn ********************************************************************* Thứ ba ngày11tháng 09năm 2012 Tiết CHÍNH TẢ ( N-V ) Truyện cổ nước mình I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng: Từ Tôi yêu …………… Cha ông mình - Viết đúng các từ: Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơm trắng - Làm đúng BT phân biệt r/d/gi , vần ân/ âng TCT (64) II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS viết GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Truyện cổ nước mình GV đọc bài viết Bài viết khuyên chúng ta điều gì? 3.Luyện viết: a.Viết từ khó: Hoạt động trò - Lạc đường, nhiên - em nêu tên bài học em đọc lại - phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn - HS viết BC- CN - Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơm trắng - HS ổn định tư ngồi viết - HS nhớ và viết bài - HS đổi soát lỗi b.Viết bài: GV cho HS viết GV đọc cho HS soát lỗi Thi chấm nhận xét 4.Luyện tập: - HS làm bài tập B1 a).Điền r/d/gi vào chỗ trống: - Gió thổi, gió đưa, gió nâng cách diều b).Điền ân/âng vào chỗ trống: - Nghỉ chân, dân dâng,vầng trăng, tiễn chân 5.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Tuyên dương em viết đẹp đúng mẫu chữ, trình bày đẹp Tiết TIN HỌC GVbộ môn dạy Tiết TOÁN TCT 17 Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ viết số, so sánh các số tự nhiên - Luyện vẽ hình vuông II.Đồ dùng dạy học: SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS nêu GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Luyện tập Hoạt động trò - Cách so sánh các số tự nhiên…… B1.Viết số: HS làm BC- CN 0; 10; 100 9; 99; 999 - HS nêu miệng B2.Tìm số: - em nêu tên bài học (65) - Có bao nhiêu số có chữ số? - Có bao nhiêu số có chữ số? B3.viết số thích hợp: a b c d B4 Tìm số tự nhiên x: a x < biết x= 0;1; 2; 3; b < x < biết x = 3; B5.Tìm số tròn chục x 68 < x < 92 biết x = 70; 80; 90 3.Củng cố - dăn dò: Nhận xét tiết học Tiết - Có 10 số - Có 90 số - HS làm BT 859 067< 859 167 492 037 > 482 037 609 608 < 609 609 264 309 = 264 309 - HS làm phiếu -Vậy x= 0;1; 2; 3; < - x = 2< 3; <5 - HS làm BL- BC 68 < 90 <92 -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Từ ghép – từ láy I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu và nắm từ ghép và từ láy - Sử dụng từ ghép và từ láy để đặt câu II.Đồ dùng dạy học: SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS nêu GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Từ ghép – từ láy a.Nhận xét: - Tìm từ đơn VD1 - Từ phức: Hoạt động trò - Từ đơn, từ phức là………… - Cho ví dụ………… - em nêu tên bài học - em đọc phần nhận xét sgk - Không có - Truyện cổ, thầm thì, ông cha, chầm chậm, cheo leo, lặng im,se - Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành? - Truyện cổ, , ông cha, đời sau, lặng im Từ phức âm đầu, vần lặp lại tạo thành? - Chầm chậm, cheo leo, lặng im, se b.GV rút ghi nhớ bài - em nêu sgk 3.Luyện tập: B1.Xếp từ ghép – từ láy: - HS làm phiếu nhóm a.Từ ghép: - Ghi nhớ, bàn thờ, tưởng nhớ, bờ bãi, dẻo dai, vững chắc, cao b.Từ láy: - Nô nức, mộc mạc, cứng cáp B2 Tìm từ ghép – từ láy chứa: - HS làm BT (66) a.Ngay b.Tẳng c.Thật 4.Củng cố - dặn dò: Nêu nào là từ ghép – từ láy? Nhận xét tiết học Tiết - Ngay ngắn, thẳng, lưng - Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng tuột - Thật thà, thật tính, chân thật - HS TL ĐẠO ĐỨC TCT Vượt khó học tập (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS cần biết: - Xác định khó khăn học tập và cách khắc phục - Quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ Vở BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS TLCH GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Vượt khó học tập (tt) HĐ1.Đọc truyện a.Giải tình Hoạt động trò - Để học tập tốt chúng ta cần làm……… - em nêu tên bài học - em đọc - HS thảo luận nhóm -Phải ôn bài, hỏi cô, hỏi bạn, làm đủ bài đã nghỉ ốm Liên hệ: Nếu là bạn cùng lớp với Nam em làm gì? - Giảng bài, chép bà học hộ bạn B2.Kể việc làm em - HS nêu miệng - Đi học đúng giờ, chịu khó, chăm làm bài và học bài, tự giác học hỏi, tìm tòi HĐ2.Liên hệ khó khăn em có thể gặp học tập - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm kể và nêu cách khắc phục khó khăn đó HĐ4 Kể gương tốt học tập mà em biết - Nguyễn Ngọc Ký, Hanh, Cao Bá Quát 3.Củng cố-dặn dò: em nêu ghi nhớ bài Giáo dục tính kiên trì chịu khó vượt khó khăn học tập sống Nhận xét tiết học Tiết KHOA HỌC TCT Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? (67) I.Mục tiêu: Giúp HS - Giải thích lý cần ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ, BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS nêu Hoạt động trò - Vai trò Vi –ta- min, chất khoáng và chất xơ là…… GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - em nêu tên bài học HĐ1.Vai trò phối hợp ăn nhiều loại thức ăn ? - HS thảo luận nhóm đôi Tl - Ta phải ăn đổi món thường xuyên.Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể và giúp ta ăn ngon miệng hơn, quá trình tiêu hóa diễn tốt HĐ2.Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối - HS nêu CN - Cần ăn đủ: - Quả chín, các loại quả, rau, gạo, ngô, khoai, sắn… - Cần ăn vừa phải: - Cá, thịt, tôm, đậu, cua, trứng… - Cần ăn có mức độ: - Dừa, lạc, vừng, mỡ động vật,dầu ăn - Cần ăn ít: - Đường - Cần ăn hạn chế: - muối HĐ3 Trò chơi viết tên nhóm thức ăn hàng ngày em - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu GV kết luận: Cần ăn đủ các chất dinh dưỡng - HS nêu bài học sgk 3.Củng cố - dặn dò: em nêu bài học Giáo dục các em ăn đủ chất và biết ăn phối hợp các thức ăn Tiết THỂ DỤC GVbộ môn dạy ****************************************************** Thứ tư ngày12 tháng 09 năm 2012 Tiết TẬP ĐỌC Tre Việt Nam I.Mục tiêu: Giúp HS TCT (68) - Đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy, rõ ràng - Đọc diễn cảm toàn bài thơ - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam giàu tình thương, thẳng, chính trực II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS đọc GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Tre Việt Nam 3.Luyện đọc: - Đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc từ khó - Đọc nối tiếp khổ thơ - Đọc chú giải sgk 4.Tìm hiểu bài: C1.Tre xanh có từ bao giờ? C2.Hình ảnh cây tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp nào người Việt Nam? a.Cần cù: b.Đoàn kết: c.Ngay thẳng: C3.Hình ảnh nào em thích ? - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? GV rút nội dung bài 4.Luyện đọc thuộc lòng: Hoạt động trò - Bài Một người chính trực …………… - em nêu nội dung - em nêu tên bài học - em đọc toàn bài – chia đoạn - em đọc - em đọc - em đọc - em - HSTLCH - Tre xanh có từ bao giờ? - Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh - HS thỏa luận nhóm đôi - Rễ xiêng ………….lá cành - Bão bùng………… cho măng - Nòi tre đâu chịu mọc cong…….tre - HS tự nêu lên hình ảnh mà mình thích - Sức sống lâu bền tre - em nêu lại - em đọc toàn bài - Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc thuộc lòng GV nhận xét cho điểm 5.Củng cố - dặn dò: em nêu nội dung bài - Giáo dục kĩ sống cho HS gì cha ông ta dạy bài Tiết TOÁN TCT 18 Tấn - tạ- yến I.Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu nhận biết độ lớn tấn, tạ, yến và mối quan hệ cảu chúng với kg - Thực hành chuyển đổi và tính toán vói các số đo khối lượng II.Đồ dùng dạy học: SGk, bảng phụ - Cân đĩa, cân đồng hồ, Các loại cân cân bàn, 10 kg gạo (69) III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS nêu GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Tấn- tạ- yến a.Giới thiệu Tấn- tạ- yến - GV ghi: Hoạt động trò - Cách so sánh số có nhiều chữ số…… - em nêu tên bài học - HS nêu: Đây là đơn vị dùng để cân vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn kg - HS đọc nối tiếp yến = 10kg tạ = 10 yến tạ = 100kg = 10 tạ = 1000kg 3.Luyện tập: B1.Viết số: B2.Viết số thích hợp: B3.Tính: B4.Giải toán: Tóm tắt Chuyến trước: Chuyến sau chuyến trước tạ Hỏi hai chuyến: ? tạ - HS làm BC- CN tạ ; 2kg ; - HS làm phiếu yến = 10kg yến = 50 kg 10 kg = yến yến = 80 kg - HS làm bài tập 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x = 540 tạ 512 : = 64 - HS làm BT – CN Đổi = 30 tạ Số muối chuyến sau chở là 30 + =33 (tạ) Cả hai chuyến chở là 33 + 30 = 63(tạ) Đáp số : 63(tạ) 4.Củng cố - dặn dò : em đọc tên các đơn vị đo khối lượng Nắm công dụng các đơn vị này Tiết ANH VĂN GVbộ môn dạy Tiết -KỂ CHUYỆN TCT Một nhà thơ chân chính I.Mục tiêu: Giúp HS - Kể nội dung câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu (70) - Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thật thà chất phát không chịu khuất phục - Biết đánh giá nhận xét bạn kể II.Đồ dùng dạy học: Tranh kể chuyện, SGk III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT HS kể chuyện lòng nhân hậu - Mỗi em kể theo đoạn - em nêu ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Một nhà thơ chân chính - em nêu tên bài học HĐ1 GV kể lời , trang ( lần) - HS lắng nghe HĐ2 Gợi ý kể chuyện - HS TLCH C1.Trước bạo ngược nhà vua dân chúng phản ứng cách nào? - Hát bài hát lên án nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ nhân dân C2 Nhà vua làm gì……… lên án mình? - Nhà vua lệnh bắt kẻ sáng tác bài hát đó Vì không bắt nên lệnh bắt giam tất các nhà thơ và nghệ nhân hát rong C3.Trước đe dọa ……….mọi người - Các nhà thơ và nghệ nhân hát rong hát ntn? bài hát ca tụng đức tính nhà vua Chỉ có nhà thơ không hát C4.Vì nhà vua lại thay đổi thái độ? - Vua khâm phục và kính trọng lòng trung thực và khí phách nhà thơ HĐ3.Kể chuyện - HS kể theo nhóm đôi -HS kể nối tiếptheo tranh - Thi kể chuyện GV nhận xét ghi điểm GV rút ý nghĩa câu chuyện - em nêu lại 3.Củng cố - Dặn dò: Câu chuyện muốn ca ngợi ai? Nêu ý nghĩa câu chuyện Giáo dục lòng trung thực người Tiết -LỊCH SỬ TCT Nước Âu Lạc I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết nước Âu Lạc là nối tiếp nước Văn Lang - Nắm đời nước Âu Lạc II.Đồ dùng dạy học: SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (71) 1.Bài cũ: KT HS nêu - Thời gian đời nước Văn Lang…… GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Nước Âu Lạc - em nêu tên bài học HĐ1.Sự đời nước Âu Lạc: - HSTL Người Âu Lạc sống đâu? - Ở mạn Tây bắc nướ Văn Lang .Đời sống người Âu Lạc có gì giống người Văn Lang - Trồng trọt chăn nuôi đánh cá, có nhiều phong tục giống .Vì người Âu Việt và người Lạc việt hợp thành nước? - Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm .Ai là người có công lập đất nước ? - Thục phán An Dương Vương Tên nước là gì? - Nước Âu Lạc Đóng đô đâu? - Ở Cổ Loa HĐ2.Những thành tựu người Âu Lạc - HS thảo luận nhóm đôi - Về xây dựng? - Xây thành Cổ Loa, là công trình kiến trúc vòng hình xoáy trôn ốc đặc biệt - Về sản xuất? - Trồng lúa, đánh cá, săn bắn, rèn lưỡi cày, đúc đồng, kĩ thuật rèn sắt - Về làm vũ khí ? - Chế tạo nỏ bắn lầm nhiều mũi tên HĐ3.Nước Âu Lạc chống giặc ngoại xâm - HS làm việc CN Vì xâm lược Triệu Đà lại thất bại? - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết, có tướng giỏi, vũ khí tốt, thành lũy tốt kiên cố .Vì nă 179 trước công nguyên nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc ? - Vì nước Âu Lạc chủ quan,không cẩn thận để Trọng Thủy làm rể thành đã làm gián điệp giặc Vì mà Trọng Thủy điều tra lực lượng ta, chia rẽ nội bộ, đánh cắp nỏ thần GV rút bài học: Sgk - em đọc 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết -LUYỆN TẬP TOÁN TCT Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm các đơn vị đo khối lượng - Nắm bảng đơn vị đo khối lượng - Biết đổi các đơn vị đo khối lượng II.Đồ dùng dạy học: SGk, BC, BT III.Các hoạt động dạy và học: (72) Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em làm BL GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: luyện tập a.Nêu tên đơn vị đo khối lượng nhỏ kg? b.Nêu tên đơn vị đo khối lượng lớn kg? Hai đơn vi đo khối lượng liền kém bao nhiêu lần? 3.Luyện tập: B1.Tính B2 Giải toán: Tóm tắt gói: gói: 130g gói: gói: 200g Tất cả: ? kg bánh, kẹo Hoạt động trò - tạ = …….kg tạ yến =…….yến - em nêu tên bài học - HSTL: - hg, dag, g - HSTL: - Tấn, tạ, yến 10 lần - HS làm BT 380 kg + 195 kg = ……kg 912g x = …….g 725 – 12 = …… tần Gải: gói có số g bánh là x 150 = 600 (g) gói kẹo có só gam lag x 200 = 400 (g) Có tất số bánh và số g kẹo là 600 +400 = 1000 (g) = 1kg Đáp số: 1kg 4.Củng cố - dặn dò: Về học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng Nhận xét tiết học Tiết -TIN HỌC GVbộ môn dạy ****************************************************************** Thứ năm ngày13 tháng09 năm 2012 Tiết THỂ DỤC GVbộ môn dạy Tiết TẬP LÀM VĂN TCT Cốt truyện I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu nào là cốt truyện, câu tạo cốt truyện gồm có phần - Mở đâu, diễn biến, kết thúc - Biết xếp cốt truyện và kể lại truyện cách sinh động, hấp dẫn II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ,BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em TLCH Hoạt động trò - Một thư gồm……………… (73) - Nêu phần thư GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Cốt truyện a.Nhận xét: *Tìm việc chính truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu? * Sự kiện1: * Sự kiện2: * Sự kiện3: * Sự kiện4: Các kiện trên gọi là gì ? Vậy ntn gọi là cốt truyện ? b.Các phần cốt truyện: Cốt truyện gồm phần nào? 3.Luyện tập: B1 Sắp xếp lại cốt truyện B2.Kể lại câu chuyện bài1 GV nhận xét ghi điểm 4.Củng cố - dặn dò: Thế nào là cốt truyện? Nhận xét tiết học Tiết - em nêu tên bài học - em đọc - HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu các kiện - Dế Men gặp chị Nhà Trò gục đầu Khóc bên tảng đá cuội - Dế Mèn gặng hỏi: Nhà Trò kể tình hình khó khăn bị bộn nhện ức hiếp - Dế mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện - Gặp bọn Dế Mèn oai bắt chúng phá vòng vây - Cốt truyện - em đọc ghi nhớ bài sgk - Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc - HS làm BT KL: 1b, 2d, 3a, 4c, 5e, 6g - HS kể theo nhóm2 - Thi kể chuyện - HS TL ÂM NHẠC GVbộ môn dạy Tiết -TOÁN TCT 19 Bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm hai đơn vị đo khối lượng dag, hg - Nắm bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ các đv II.Đồ dùng dạy học: SGk, bảng phụ,BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em Hoạt động trò - = ……… hg (74) - 3kg 5g = ……… g GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Bảng đơn vị đo khối lượng a.Giới thiệu dag – g * Đề- ca – gam viết tắt là dag 1dag = 10g *Héc – tô – gam viết tắt là hg 1hg = 10 dag = 100g b.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - Kể tên đv lớn kg ? ………………… bé kg ? Nêu mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng 3.Luyện tập: B1.Viết số thích hợp: B2.Tính: B3.Điền <, > = B4.Giải toán - em nêu tên bài học - HS đọc lại hai đơn vị đo khối lượng - HS đọc bảng đv đo sgk - Yến, tạ, - hg Dag, g - Hai đv đo khối lượng liền kém 10 đv - HS làm phiếu dag =40 g kg 300g = 300g hg = 80 g kg = 30 hg - HS làm BC - CN 380g + 195g = 575g 452kg x = 1356kg 768 kg : = 128 kg - HS làm BT 5dag = 50dag 4tạ 3kg >4 tạ 2kg < 8100kg 3tấn 500kg = 500kg - HS làm BL Số kg bánh kẹo là x 150 + 2x 200 = 1000g = 1kg Đáp số:1kg 4.Củng cố - dặn dò: học thuộc bảng đv đo khối lượng Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT Luyện tập từ ghép, từ láy I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận diện từ láy, từ ghép câu văn,đoạn văn - xác định mô hình cấu tạo từ ghép ( từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp) và từ láy II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ,BT III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT em - Từ láy và từ ghép………… GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Luyện tập từ láy – từ ghép - em nêu tên bài học (75) b1.So sánh hai từ ghép: * Bánh rán: * Bánh trái: b2.Phân loại từ ghép: -Từ ghép có nghĩa tổng hợp: -Từ ghép có nghĩa phân loại: b3.Xếp từ láy vào nhóm thích hợp: *Láy âm đầu: *Láy âm vần: *Láy âm đầu và vần: 3.Củng cố - dặn dò: Thế nào là từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp? Có loại từ láy? Nhận xét tiết học Tiết - HS thảo luận nhóm - Có nghĩa phân loại loại bánh - Có nghĩa tổng hợp các loại bánh - Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng màu sắc - Đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện máy lạnh - HS làm miệng - Nhút nhát, - lao xao Lạt xạt, rào rào - He hé, rào rào - HS Tl LT TIẾNG VIỆT TCT Kể chuyện: Ôn tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần - Nắm ý nghĩa câu chuyện - Rèn luyện kể lại nội dung câu chuyện II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, các câu chuyện đã đọc nghe III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT em kể GV nhận xét ghi điểm 2.bài mới: Kể chuyện: Ôn tập HĐ1.HS kể chuyện a.Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể GV đặt câu hỏi cho HSTL Nêu hình thành hồ Ba Bể? Hoạt động trò - HS kể chuyện Nàng Tiên Ốc - em nêu tên bài học - HS kể nối tiếp đoạn, toàn câu chuyện - Chỗ đất sụt lở là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ bà góa thành hòn đảo hồ b.Kể lại câu chuyện nhà thơ chân chính, nàng Tiên Ốc - HS kể theo đoạn câu chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện HĐ3.Nhận xét lời kể bạn - HS lắng nghe bạn kể nhận xét bạn Cách nhận xét: Về lời kể -Về điệu bộ, nét mặt, cử - Về nội dung kể - Học tập bạn gì? -HSTL Qua câu chuyện bạn vừa kể (76) khuyên em điều gì? - Về lòng nhân hâu biết thương yêu, giúp đỡ người khác và tính trung thực thật thà 3.Củng cố - dặn dò: Các câu chuyện trên sảy đâu? Muốn kể chuyện hay em cần làm gì? Nhận xét tuyên dương Tiết SINH HOẠT ĐỘI ********************************************************************** Thứ sáu ngày14 tháng 09 năm 2012 Tiết TẬP LÀM VĂN TCT Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu: Giúp HS - Tưởng tượng và tạo dựng cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện cách hấp dẫn, sinh động II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ,BT Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT2 em GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Luyện tập XD cốt truyện a.Tìm hiểu đề: Phân tích đề Xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gỉ? b.Lựa chọn chủ đề XD cốt truyện Cho HS đọc gợi ý Người mẹ ốm ntn? Người tâm ntn? Em đã gặp khó khăn gì ? Bà tiên giúp cho hai mẹ ntn ? 3.Kể chuyện : GV thu 10 bài chấm nhận xét Đọc số bài làm tốt cho HS nghe 4.Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học Hoạt động trò - Cốt truyện là………… - Cốt truyện gồm có phần………… - em nêu tên bài học - em đọc đề văn - Kể câu chuyện gồm có nhân vật cậu bé, bà tiên, mẹ cậu bé bị ốm - Lý sảy câu chuyện, diễn biến và kết thúc câu chuyện - HS nêu chủ đề đã chọn sgk em đọc - Ốm nặng không có tiền mua thuốc - Vào rừng sâu tìm thuốc quý……… - Phải hiến đôi mắt mình cho thần đêm tối lấy thuốc quý chữa bệnh cho mẹ - Cho thuốc quý, chữa bệnh cho mẹ, làm cho em sáng mắt - HS làm bài vào (77) -Tiết MĨ THUẬT GVbộ môn dạy Tiết TOÁN TCT 20 Giây – phút – kỷ I.Mục tiêu: Giúp HS - Làm quen với đơn vj đo thời gian giây, phút, kỷ - Nắm mối quan hệ giây, phút, năm, kỷ II.Đồ dùng dạy học: SGk, bảng phụ,BT Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT2 em GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Giây- phút –thế kỳ a.Làm quen với đv đo giây, phút: GV cho HS xem đồng hồ TLCH: Hoạt động trò 7kg = …… kg 6kg 8dag = …….dag - 1em nêu tên bài học - HS quan sát TL = 60 phút phút = 60 giây - HS nêu miệng kỉ = 100 năm - Từ 101….200 năm là kỷ II - Từ 201….300 năm là kỷ III - Từ 101….2012 năm là kỷ 21 b.Làm quen với kỷ: GV cho HS nhận biết số la mã 3.Luyện tập: b1.Điền số: - HS làm BT phút = 20 giây vì phút = 60 giây Lấy 60 : = 20 phút giây = 68 giây kỉ = 50 năm vì kỉ = 100 năm Lấy 100 : = 50 B2 TLCH a.Bác Hồ sinh vào kỷ nào? b.Năm 1945 là kỉ nào? c.Năm 248 là kỷ nào ? B3.TLCH a b 3.Củng cố - dặn dò: Nêu mối quan hệ giây, phút, năm kỷ - HSTL miệng Thế kỷ 19 Thế kỷ 2o Thế kỷ -HS làm miệng 010 là TK11 đến 938 TK 10 đến (78) Tiết KHOA HỌC TCT Tại lại phải ăn phối hợp đạm động vật, đạm động vật? I.Mục tiêu: Giúp HS - Nêu các món ăn chứa nhiều chất đạm - Biết cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm động vật II.Đồ dùng dạy học: SGk, bảng thông tin giá trị dinh dưỡng thức ăn Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT 1em TLCH Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn… GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tại lại phải ăn phối hợp đạm động vật, đạm động vật? - 1em nêu tên bài học HĐ1.Kể tên món ăn chứa nhiếu chất đạm - HS kể miệng + Gà rán, cá kho, đậu phụng, tôm hấp, mực xào…….v….v HĐ2.Tại cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm động vật - HSTL Đạm động vật: - Có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay khó tiêu .Đạm thực vật: - Dễ tiêu thiếu bổ dưỡng quý vì cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật HĐ3.Thi kể lại thức ăn có đạm động vật và đạm thực vật - HS kể CN - Đậu phụ, thịt bò, thịt heo, cá, canh cua… 3.Củng cố - dặn dò: Kể tên các loại thức ăn có chứa đam động vật, đạm động vật em đọc bài học sgk (79) TUẦN Ngày soạn 16 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày17 tháng 09 năm 2012 Tiết Tiết Chào cờ ANH VĂN GVbộ môn dạy -Tiết TẬP ĐỌC TCT Những hạt thóc giống I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng: Trôi chảy và diễn cảm toàn bài - Hiểu các từ khó: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiển minh - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS đọc bài Tre Việt Nam GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Những hạt thóc giống Luyện đọc: Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc từ khó theo mục yêu cầu HS đọc nối tiếp lần Đọc chú giải GV đọc mẫu toàn bài 4.Tìm hiểu bài: C1.SGK ? C2.SGk? C3.SGk? C3.SGk? ? Theo em vì người trung thực là người đáng quý nhất? GV rút nội dung bài 5.Luyện đọc: Hoạt động trò - Nêu nội dung bài - em nêu tên bài học - em đọc toàn bài, chia đoạn - em đọc - em đọc - em đọc - em - HSTLCH - Nhà Vua phát cho người thúng thóc đã luôci chín đem về…… truyền ngôi - Cậu bế Chôm dốc hết công sức chăm sóc mà thóc không nảy mầm - Chôm đã dũng cảm tâu với nhà vualà mình không làm cho thóc nẩy mầm - Cậu bé Chôm nhà vua khen trung thực thật thà và truyền ngôi cho và trở thành ông vua hiền minh - Vì họ luôn bảo vệ thật, là người tốt - em nêu lại - em đọc toàn bài - HS đọc theo nhóm đôi (80) - Thi đọc diễn cảm 6.Củng cố - dặn dò: Cậu bé Chôm là người ntn? Là người trung thực Giáo dục HS kĩ sống người trung trực cho hs thực thật thà sen người quý mến Tiết -TOÁN TCT 21 Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố các đơn vị đothời gian và mối quan hệ các đơn vị đo này - Củng cố cách đọc đúng các đơn vị đo thời gian - Hoàn thành các bài tập tiết học II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT HS làm bài1 GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Luyện tập - Kể tên tháng có 30 ngày? - Kể tên tháng có 31 ngày? -Tháng có bao nhiêu ngày? năm không nhuận có bao nhiêu ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày? 3.Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm? Hoạt động trò kỉ = …………… năm 126 phút = ………….giờ………giây - em nêu tên bài học - Tháng 4, 9.11 - Tháng 1,3,5,7,8,10,12 - Có 28 29 ngày - Có 365 ngày - Có 366 ngày - HS làm bC- BL 3giờ = 72 ngày = 8giờ = 240 phút = 15 phút phút = 480 giây phút = 30 giây Bài 2:TLCH? Nguyễn Trãi sinh năm ? Bài 4: Giải toán a.1789 thuộc kỉ 18 b.1980 – 600= 1380 thuộc kỉ 14 - H S làm BT phút = 15 giây; phút = 12 giây; Bình chạy nhanh Nam là: 15- 12= ( giây) (81) Đáp số: 3giây - HS làm miệng Ý đúng b; c Bài 5: Chọn ý đúng 4.Củng cố - dăn dò: Kể tên các đơn vị đo thời gian? Nhận xét tiết học Tiết KĨ THUẬT TCT 05 Khâu thường (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim,khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Hoàn thành các bài tập tiết học.Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, khâu - mẫu khâu III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: KT đồ dùng HS GV nhận xét 2.Bài mới: Khâu thường - em nêu tên bài học HĐ1: Thưch hành khâu - HS làm CN Bước 1: vạch dấu đường khâu Bước 2: Khsâu các mũi khâu theo đưỡng vạch dấu Hskhâu xong đường thứ khâu sang đường thứ hai Gvquan sát sữa sai cho hs HĐ2: Đánh giá kết - HS trình bày sản phẩm GV đánh giá theo ba mức +Hoàn thành tốt(A) +Hoàn thành(A) + Chưa hoàn thành(B) 3.Củng cố - dặn dò: Tuyên dương em có sản phẩm đẹp Giáo dục HS an toàn lao động Tiết ĐỊA LÝ TCT 05 Trung Du Bắc Bộ I.Mục tiêu: Giúp HS - Mô tả đươcvj trung du Bắc Bộ.Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất sở trung du Bắc Bộ - Nêu quy trình chế biến chè (82) II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk - Bản đồ hành chính VN III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: HSTLCH? Hoạt động trò Người dân HLS làm nghề ……… Nghề nào là nghề chính………… GV nhận xét 2.Bài mới: Trung du Bắc Bộ - em nêu tên bài học HĐ1: QS và TLCH? - HS làm miệng a.Vùng đồi tròn và sườn thoải Vùng trung du là vùng núi hay là vùng đồng bằng? - Vùng đồi núi Các đồi đây ntn? - Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh cái bát úp HĐ2: Kể tên tỉnh thuộc vùng đồi trung du Bắc Bộ? - Thái Nguyên , Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang b.Che và cây ăn trung du -HS thảo luận nhóm2 -Trung du trồng chè ngoài còn trồng cây ăn như: -Cam Chanh, dứa vải đào, mận…… HĐ3: Nêu quy trình chế biến chè - HS làm phiếu Chè hái từ cây, mang phân loại rrồi đem sấy khô, đóng gói đưa bán c.Trồng rừng và trồng cây công nghiệp - HS thảo luận nhóm Vì phải trồng rừng và cây công nghiệp? - Con người đốt chặt phá rừng bừa bãi Để khắc phục tình trạng này người dân đã làm gì? - Trồng rừng trồng cây lâu năm, cây ăn -HS đọc bảng số liệu trồng rừng 3.Củng cố dặn dò: em đọc ghi nhớ Giáo dục HS ý thức yêu rừng và biết bảo vệ rừng vì rừng là lá phổi người Tiết -LTTIẾNG VIỆT TCT 09 Tập đọc: Ôn tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách đọc, đọc trôi chảy, rõ ràng, phát âm đúng - Biết cách ngắt nghỉ hơi, đọc diễn cảm II.Đồ dùng dạy học: SGk III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: HSTLCH? Người dân HLS làm nghề ……… Nghề nào là nghề chính………… (83) GV nhận xét 2.Bài mới: Trung du Bắc Bộ HĐ1: Luyện đọc HĐ2: Tìm hiểu bài Vì nhân dân ta ca ngợi người chính trực? HĐ3: Ôn bài tre Việt Nam Nêu nội dung bài 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - em nêu tên bài học - HS đọc nối tiếp đoạn bài Một người chình trức - Đọc theo cặp- Thi đọc tổ - Thi đọc diễn cảm - HS thảo luận nhóm đôi - Vì người đó luôn đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân.Họ làm nhiều điều tốt cho dân cho nước - HS đọc diễn cảm CN - Thi đọc thuộc lòng -2 em Thứ ba ngày 20 tháng năm 2011 Tiết CHÍNH TẢ TCT 05 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu: HS cần: - Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm bài tập chính tả 2b - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; giao tiếp II Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: Kiểm tra - Đọc cho học sinh viết các từ: rạo rực, dìu dịu, giao hàng, bâng khuâng, vâng lời - Nhận xét, đánh giá Bài mới: GTB HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ Hướng dẫn nghe – viết chính tả: - Gọi học sinh đọc đoạn văn +Nhà vua chọn người nào để nối ngôi ? - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả, cho HS viết - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Hoạt động học sinh - học sinh thực bảng lớp - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề -1 học sinh đọc thành tiếng - Học sinh trả lời - Nêu và viết bảng (84) HĐ2 Đọc cho HS nghe- viết - GV đọc câu, phần câu - Đọc soát lỗi - Lắng nghe và điều chỉnh -HS nghe- viết bài vào - Lắng nghe và soát lỗi - Số học sinh còn lại cặp đổi soát lỗi cho - Thu, chấm, nhận xét bài HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: -1HS đọc yêu cầu bài - Cho học sinh đọc yêu cầu và nội dung -Hoạt động nhóm - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng - Nhận xét tuyên dương Bài 3:Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm - Một số học sinh trả lời tên vật - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe và thực Củng cố - Dặn dò - Viết lại các từ viết sai, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết TIN HỌC GVbộ môn dạy -Tiết TOÁN TCT 22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tính số trung bình cộng 2,3,4 số - Bài tập cần làm: Bài (a,b,c); II Đồ dùng dạy – học: -Hình vẽ Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra -Gọi HS lên bảng, em làm bài -2 học sinh lên bảng.Cả lớp theo dõi, nhận a 1giờ 24phút … 84 phút 4giây xét bài bạn b 113 năm … kỷ 30 năm - Nhận xét, đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ 1: HD cách tìm số trung bình cộng Bài toán 1: - học sinh đọc đề toán - Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán - Tóm tắt vào nháp - Hướng dẫn phân tích đề - HS nắm kiện bài toán (85) - Yêu cầu học sinh giải toán - Can thứ có lít dầu, can thứ hai lít.Nếu rót số dầu vào can thì can có lít dầu Số gọi là số trung bình cộng hai số và : + Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu, T B can có lít dầu ? - Số trung bình cộng và là ? - Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số -1 HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp - Trung bình can có lít dầu Là 5lít dầu - Số trung bình cộng và là -Muốn tìm số trung bình cộng nhiều Bài toán 2: số, ta tính tổng các số đó chia tổng đó - Yêu cầu HS đọc đề bài toán cho số các số hạng - HS nêu đề bài - Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là - học sinh lên bảng Cả lớp làm nháp bao nhiêu ? - Muốn tìm số trung bình cộng số - Là 28 25, 27, 32 ta làm nào ? -Yêu cầu học sinh tính trung bình cộng - Vài em trả lời các số 32, 48, 64, 72 - Trung bình cộng là: HĐ Thực hành (32 + 48 + 64 + 72 ) : = 54 ) Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề toán -1 HS đọc yêu cầu bài tập -4S lên bảng làm bài HS làm bài tập -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - HS lên bảng phân tích - HS giải bảng lớp - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp giải vào bài tập Củng cố - Dặn dò - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta - Nhắc lại quy tắc làm nào ? - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT 09 MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục tiêu: Gúp HS: - Biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực -Tự trọng - Tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm - Nắm nghĩa từ “Tự trọng” - KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (86) 2.Bài cũ: Kiểm tra:- Gọi HS làm bài 1, - Nhận xét, cho điểm học sinh B/ Bài : Giới thiệu bài: HĐ HD HS luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu,ở SGK - Kết luận các từ đúng Từ cùng nghĩa với Từ trái nghĩa với trung thực trung thực Thẳng thắn, thẳng Điêu ngoa, gian dối, tính, thẳng, gian lận, lưu manh, chân thật, thật thà, gian manh, gian giảo, thật lòng, … … Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu , học sinh đặt câu, câu với từ cùng nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu -2 học sinh làm bài - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài -1 HS đọc yêu cầu bài - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - học sinh đọc yêu cầu bài - Nối tiếp đặt câu theo yêu cầu bài tập - học sinh đọc yêu cầu bài - Hoạt động nhóm đôi - Vài em trình bày - Gọi học sinh khác bổ sung *Nhận xét, chốt ý đúng: Ý c - Tự trọng là tôn trọng và giữ gìn phẩm giá mình - Mở rộng: Cho học sinh tìm các từ từ điển có nghĩa a, b, d - Học sinh đọc bài tập Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm làm nhanh trả lời - Các nhóm khác bổ sung *Kết luận: -Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d nói tính trung thực - Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói lòng tự trọng 4.Củng cố - Dặn dò: - Em thích câu thành ngữ, tục ngữ nào ? - Nêu ý kiến Vì ? - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học Tiết ĐẠO ĐỨC TCT 05 BÀY TỎ Ý KIẾN I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trẻ em cần phải bày tỏý kiếnvề vấn đề có liênquan đến trẻ em (87) - Bước đầu biết bày tỏý kiến thân và lắng nghe,tôn trọng ý kiến củangười khác - Biết: trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em khác - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ýkiến người khác - KNS: Trình bày ý kiến gia đình và lớp học; lắng nghe người khác trình bày ý kiến; kiềm chế cảm xúc; biết tôn trọng và thể tự tin II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra: HS nhắc lại nội dung bài học "Vượt khó học tập" -HS nêu, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề Bài mới: Giới thiệu bài, HĐ1: Nhận xét tình - HS lắng nghe và trả lời -GV nêu tình -GV kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến - HS nhắc lại việc có liên quan đến trẻ em HĐ2: Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận, +Hỏi: Vì em chọn cách đó? - HS trả lời * GV nhận xét, kết luận: Những việc diễn xung quanh môi trường… - HS làm việc theo nhóm các vấn đề HĐ3: Bày tỏ thái độ giáo viên yêu cầu - HS nhắc lại -Yêu cầu các nhóm thảo luận về: + Trẻ em có quyền có ý kiến riêng các vấn đề có liên quan đến trẻ em + Trẻ em cần lắng nghe tôn trọng ý kiến - HS thực người khác + Mọi trẻ em đưa ý kiến và ý kiến đó phải thực *GV kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến… Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Tiết KHOA HỌC TCT 09 SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật - Nêu lợi ích muối i-ốt và tác hại thói quen ăn mặn - KNS: Tự nhận thức; tự phục vụ; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ, tranh ảnh (88) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 2.Bài cũ: Kiểm tra: em - Vì cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1 Thi kể các món ăn chứa nhiều chất béo - Chia lớp thành hai đội và tổ chức HS thi kể nhanh (nêu cách chơi và luật chơi) -GV Theo dõi diễn biến chơi và kết luận đội thắng HĐ Cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật - Yêu cầu lớp đọc lại các món ăn mà em quan sát tranh Hoạt động học sinh - em nêu lí ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - HS nhắc lại tiêu đề bài - Đại diện đội bốc thăm để xem đội nào nêu trước - Hai đội chơi (kết hợp quan sát tranh SGK - Nêu lại danh sách món ăn HĐ1 - Thảo luận nhóm + Chỉ món nào vừa chứa chất béo - Một số em nêu: chả ram, sườn rim, các món rán,… động vật vừa chất béo thực vật + Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất + Đọc mục Bạn cần biết Một số em phát biểu béo động vật và chất béo thực vật -Lớp nhận xét, bổ sung:…để đảm bảo cung cấp các loại chất béo cho thể - Theo dõi, vài em yếu nhắc lại HĐ Lợi ích muối i-ốt và tác hại ăn mặn -Thảo luận lớp Một số em trình bày - Nêu lợi ích muối i-ốt - Nhận xét, kết luận tác hại việc -Lớp nhận xét, bổ sung ăn mặn 4.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung bài học - Thực - Học bài nhà, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết -THỂ DỤC GVbộ môn dạy ***************************************************** Thứ tư ngày 19 tháng năm 2011 Tiết TẬP ĐỌC TCT 10 GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm (89) - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) - KNS: Xác định giá, trị; giao tiếp; ứng xử, tư phê phán II Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ Sách giáo khoa phóng to -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đọc bài Những Hạt Thóc Giống và trả lời các câu -3 học sinh lên bảng hỏi sgk : 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Gà và cáo Hoạt động 1: HD luyện đọc -Yêu cầu HS đọc bài - Gợi ý HS chia đoạn (khổ thơ) - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài -1 HS đọc bài + lớp đọc thầm theo - Bài thơ chia khổ: -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: Nhác trông … tình thân - Yêu cầu HS đọc nối tiếp +Đoạn 2: Tiếp theo … tin này - Chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh - HS sửa lỗi phát âm cá nhân - Kết hợp giúp học sinh hiểu các từ ngữ -2 HS đọc chú giải Giải nghĩa thêm số từ: Từ rày, Thiệt hơn, -Luyện đọc theo cặp - Hai học sinh đọc theo cặp -Gọi học sinh đọc bài -1 HS đọc -GV đọc mẫu bài - HS lắng nghe và đọc thầm theo Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn, bài, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Câu1sgk? - Mời bạn xuống để bày tỏ tình thân Câu2sgk? - Vì Cáo là vật tinh ranh gian dối Câu3sgk? - Để đuổi Cáo Câu4sgk? Hoạt động Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Gọi học sinh nối tiếp đọc bài thơ - HS luyện đọc cá nhân, nhóm kết hợp đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng 4.Củng cố – Dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Tiết TOÁN LUYỆN TẬP - Khuyên người ta đừng vội tin lời ngào - Nêu nội dung bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc cá nhân, nhóm - HS thi đọc thuộc lòng -HS trả lời - Lắng nghe và thực TCT23 (90) I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; - KNS: Tư phê phán; tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Kiểm tra: - học sinh lên bảng + Tìm số trung bình cộng : 34, 91, 64 - Nhận xét, cho điểm -Các học sinh khác theo dõi, tính vào nháp để nhận xét kết Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài Hoạt động 1: HD luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc yêu cầu.HS làm BL- CN a ( 96 + 121 + 143) : = 120 b (35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, phân tích - Cả lớp làm vào bài tập đề, tự làm bài vào - HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, đánh giá Giải: Trung bình năm số dân xã đótăng số người là (96+ 82+71) : = 83( người) Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài Đáp số: 83 người -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề, phân tích -1HS đọc to, lớp đọc thầm theo đề, tự làm bài vào -1HS lên bảng, lớp làm vào -Nhận xét, đnáh giá Đáp số: 134 cm - HS làm bài 4sgk tương tự b3 Đáp số: 40 tạ =4 Củng cố -Dặn dò: - Hoàn thiện bài tập nhà, - HS nêu qui tắc - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Tiết ANH VĂN GVbộ môn dạy Tiết KỂ CHUYỆN TCT 05 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực (91) -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện - KNS: Giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin; tư sáng tạo; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: Kiểm tra học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính -Nhận xét và đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động HD tìm hiểu đề bài - Gạch phấn màu các từ nghe, đọc, tính trung thực -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc phần gợi ý +Tính trung thực biểu nào ? +Lấy ví dụ truyện tính trung thực mà em biết Hoạt động Thực hành - Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: - Kể chuyện nhóm Hoạt động học sinh -HS kể - Học sinh đọc đề - Lớp theo dõi -4 học sinh đọc nối tiếp -Trả lời nối tiếp -Tự lấy ví dụ truyện có tính trung thực -2 học sinh đọc - Nhóm kể, nhận xét, bổ sung cho và đặt câu hỏi cho - Gợi ý câu hỏi : + Trong câu chuyện bạn kể, bạn thích nhân vật -HS kể - Học sinh khác lắng nghe nào ? Chi tiết nào ? Bạn học tập nhân vật chính truyện đức tính gì ? … -HSTLCH Củng cố- Dặn dò: - Lắng nghe và thực -Dặn kể lại câu chuyện đã nghe bạn kể cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau -Tiết LỊCH SỬ TCT 05 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng bước theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ kẻ sẳn nội dung (92) III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra2em + Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh -2 HS lên bảng TlCH nào ? + Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc là gì ? -Nhận xét việc học bài nhà học sinh 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Nước ta ách đô hộ các triều đại - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài phong kiến phương Bắc Hoạt động HD tìm hiểu chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta -1 Học sinh đọc Sách giáo khoa từ “ Sau -Đọc thầm Sách giáo khoa và TLCH Triều Đà thôn tính … sống theo luật pháp người Hán ” + Sau thôn tính nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách áp bức, bóc lột nào đối -Nối tiếp phát biểu ý kiến với nhân dân ta ? -Thảo luận nhóm 4: - Học sinh thảo luận nhóm 64 + Tìm khác biệt tình hình nước ta chủ quyền, kinh tế, văn hóa trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô - Nhận xét, đối chiếu đáp án - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác Hoạt động Tìm hiểu các khởi bổ sung nghĩa chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc - Phát phiếu học tập, thảo luận nhóm - Nhận phiếu học tập Làm việc nhóm -Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và - Đại diện nhóm nêu, học sinh khác theo điền các thông tin khởi nghĩa dõi và bổ sung nhân dân ta chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc 4.Củng cố – dặn dò: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK) - Vài em nêu ghi nhớ -Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực Tiết LUYỆN TẬP TOÁN TCT 05 Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ tìm số trung bình cộng - Củng cố cách giải toán trung bình cộng có lời văn và liên quan đến các đơn vị đo khối lượng, độ dài… (93) - Rèn luyện cách trình bày bài làm đẹp, khoa học II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu thảo luận nhóm và Vở bT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: KT 2em Hoạt động học sinh Tìm số TB cộng a.96; 121; 143 b.156; 284 2.Bài mới: GTB HĐ1: Thực hành a.Tìm số TB cộng số tự nhiên liên tiếp từ đến b 20;35;37;65;73 HĐ2: Giải toán có lời văn GV ghi đề bài lên bảng a b Bài 3: HS làm vào - HS làm CN- BC (+2+3+4+5+6+7+8+9) : = ( 20+ 35+ 37 +65 +73) = 46 em đọc đề bài HS thảo luận và giải vào phiếu Số là: 12x2 - = 15 Số là: 28 x2 – 30 =26 em làm BL Số đo chiều cao bạn là (138+132+130+136+134) : 5= 134( cm) Đáp số:134 cm Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết TIN HỌC GV môn dạy *********************************************************** Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 Tiết THỂ DỤC GV môn dạy -Tiết TẬP LÀM VĂN TCT 09 VIẾT THƯ (Kiểm Tra Viết) I Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành đúng thể thức (đủ phần: Đầu thư, Phần chính, Phần cuối thư) (94) - Rèn HS kĩ viết thư và trình bày lá thư - Giúp HS có tình cảm chân thành với người thân, bạn bè qua viếc viết thư - KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; quản lý thời gian; giải vấn đề II Đồ dùng dạy - học: - Mỗi em chuẩn bị giấy viết, phong bì III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Hợp tác cùng GV Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết kiểm tra, nhắc nhở quy định kiểm tra và đọc kĩ đề bài Hoạt động Hướng dẫn HS nắm yêu cầu - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài đề bài - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - em nêu lại nội dung phần lá thư phần lá thư (giấy khổ to) - Đọc và viết đề lên bảng - Nhắc điểm cần lưu ý viết bài: + Chọn đề SGK phù hợp với hoàn cảnh và tình cảm em để viết thư + Lời lẽ thư cần chân thành thể quan tâm + Viết xong cho thư vào bì, ghi ngoài bìa thư tên, địa người gửi, người nhận Hoạt động2 - HS thực hành viết thư - Yêu cầu HS làm bài - Thu bài nhà chấm 4.Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết - HS đọc đề - Chú ý theo dõi đề bài Một số nêu đề bài và đối tượng chọn để viết - Viết thư vào giấy Viết xong bỏ thư vào phong bì, cuối nộp cho GV - Chú ý lắng nghe, thực ÂM NHẠC GV môn dạy Tiết -TOÁN TCT24 BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ tranh - Bài tập cần làm: Bài 1; (a,b) II Đồ dùng dạy - học: - Các biểu đồ tranh phóng to (95) III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: Kiểm tra em - Nhận xét, đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng Hoạt động HD làm quen với biểu đồ tranh - Treo bảng biểu đồ “Các năm gia đình” + Biểu đồ có cột + Các cột ghi nội dung gì? - Nhận xét, nêu lại các thông tin trên biểu đồ Hoạt động Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn quan sát tranh SGK Với HS yếu có thể trả lời - câu -Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: Bài a, b,c: HS đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi SGK -Nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài và dặn dò nhà - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - em làm lại1 câu bài và bài tiết trước - Thực theo yêu cầu GV - Quan sát biểu đồ - Nhận xét biểu đồ: + Biểu đồ có hai cột… - Lắng nghe và điều chỉnh - 1HS nêu yêu cầu - Quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi bài -Lớp theo dõi - em đọc - Quan sát biểu đồ và trả lời câu: - Chú ý lắng nghe, thực -Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TCT 10 DANH TỪ I Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu danh từ là từ vật (người, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số các danh từ cho trước và tập đặt câu KNS: Tìm kiếm thông tin; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu khổ to, tranh ảnh III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra HS đặt câu với - em đặt câu từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực -Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng - Lắng nghe và điều chỉnh (96) Hoạt động Hình thành kiến thức Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm và hướng dẫn HS thực yêu cầu (gạch chân các từ vật) - Nhận xét, chốt lời giải đúng: truyện cổ, sống, tiếng, xưa,… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn danh từ khái niệm, đơn vị - Hướng dẫn HS yếu nhận biết các danh từ - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Rút ghi nhớ Hoạt động Luyện tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - em đọc - Thảo luận nhóm và làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình, nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - em đọc ghi nhớ - em đọc - Làm vào BT - em làm vào phiếu, dán lên bảng và trình bày Bài 2: Nêu yêu cầu Kèm HS yếu đặt - Làm vào câu - Gọi HS đọc câu đã đặt - Một số em đọc câu đã đặt Lớp theo dõi, nhận xét Nhận xét, sửa chữa - Chú ý lắng nghe Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực -Tiết LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT TCT 10 TLV: Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu: Giúp HS - Tưởng tượng và tạo dựng cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn - Kể lại câu chuyện theo cốt truyện cách hấp dẫn, sinh động II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGk, bảng phụ,BT Hoạt động thầy 1.Bài cũ: KT2 em GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Luyện tập XD cốt truyện a.Tìm hiểu đề: Phân tích đề Xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gỉ? b.Lựa chọn chủ đề XD cốt truyện Hoạt động trò - Cốt truyện là………… - Cốt truyện gồm có phần………… - em nêu tên bài học - em đọc đề văn - Kể câu chuyện gồm có nhân vật cậu bé, bà tiên, mẹ cậu bé bị ốm - Lý sảy câu chuyện, diễn biến và kết thúc câu chuyện - HS nêu chủ đề đã chọn sgk (97) Cho HS đọc gợi ý Người mẹ ốm ntn? Người tâm ntn? Em đã gặp khó khăn gì ? Bà tiên giúp cho hai mẹ ntn ? 3.Kể chuyện : GV thu 10 bài chấm nhận xét Đọc số bài làm tốt cho HS nghe 4.Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học Tiết em đọc - Ốm nặng không có tiền mua thuốc - Vào rừng sâu tìm thuốc quý……… - Phải hiến đôi mắt mình cho thần đêm tối lấy thuốc quý chữa bệnh cho mẹ - Cho thuốc quý, chữa bệnh cho mẹ, làm cho em sáng mắt - HS làm bài vào SINH HOẠT ĐỘI Thứ sáu ngày21 tháng 09 năm 2012 Tiết TẬP LÀM VĂN TCT 10 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Giúp HS: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện - KNS: Giao tiếp; tìm kiếm xử lý thông tin; thể tự tin; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu khổ to, bút III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra: chuẩn bị cho môn - Hợp tác cùng GV học - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động Hình thành kiến thức - em đọc Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Trao đổi theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày nhóm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung các việc - Vài em yếu nhắc lại -Nhận xét, chốt ý - Dựa vào kết BT1, để trả lời: + Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc (98) Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Nhận xét, rút ghi nhớ Hoạt động Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc nội dung - Hướng dẫn HS cách làm bài - Nhận xét, chấm điểm đoạn văn hay Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Xem bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết - em đọc bài Làm vào VBT -Một số em đọc đoạn đã làm - Lớp nhận xét em đọc ghi nhớ - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe và thực - em đọc MĨ THUẬT GV môn dạy -Tiết TOÁN Tiết CT 25 BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết đọc số thông tin trên biểu đồ cột - Bài tập cần làm: Bài 1; (a) II Đồ dùng dạy - học: - Các biểu đồ cột phóng to III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: Kiểm tra: em trả lời các câu hỏi bài tiết trước -Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động Làm quen với biểu đồ cột - Treo biểu đồ trang 30 SGK lên bảng - Nhận xét, nêu lại các thông tin trên biểu đồ Hoạt động Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu câu hỏi, HS trả lời - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng + Những lớp tham gia trồng cây: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C Hoạt động học sinh - HS trả lời - Lớp nhận xét - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Quan sát biểu đồ,nhận xét + Tên thôn nêu trên biểu đồ + Ý nghĩa cột biểu đồ - Quan sát biểu đồ - Một số em trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, chốt câu đúng (99) + Lớp 4A trồng 35 cây, lớp 4B trồng 28 cây, lớp 5C trồng 23 cây … Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực yêu cầu BT - Nhận xét, đánh giá Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài và dặn dò nhà - Nhận xét tiết học Tiết - em đọc - Làm theo nhóm và điền vào biểu đồ đã có sẵn phiếu - Đại diện nhóm tình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chú ý lắng nghe, thực -KHOA HỌC Tiết CT 10 ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I Mục tiêu: GiúpHS: - Hàng ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu được: Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn; số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Nắm ích lợi các loại rau và chín biết nhận diện và lựa chon thực phẩm và an toàn - KNS: Tự nhận thức; nhận diện và lựa chọn thực phẩm an toàn; kiên định; hợp tác II Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 22, 23 ; sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: Kiểm tra em -Nêu nêu lợi ích muối i-ốt, tác hại thói quen ăn mặn ? -Nhận xét, đnáh giá Bài : Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng Hoạt động1 Tìm hiểu lí cần ănnhiều rau và chín - Yêu cầu HS xem lại tháp dinh dưỡng và nhận xét xem các loại rau và chín khuyên dùng với liều lượng nào ? -Nhận xét, nêu lí cần ăn nhiều rau và chín Hoạt động2: Xác định tiêu chuẩn Hoạt động học sinh - em nêu - Lớp nhận xét - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Xem lại tháp dinh dưỡng và nhận xét: Cả rau và chín ăn đủ với số lượng lớn nhóm thức ăn chất đạm và chất béo - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét, bổ sung: (100) thực phẩm và an toàn - Thế nào là thực phẩm và an toàn ? - Thảo luận và trả lời câu hỏi -Nhận xét, kết luận tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn Hoạt động Các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Để thực vệ sinh an toàn thực phẩm, - Thảo luận nhóm (quan sát tranh) chúng ta cần làm gì ? - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò: - Chú ý lắng nghe - Nhắc lại nội dung bài ********************************************************************* TUẦN Ngày soạn 23 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày24 tháng 09 năm 2012 Chào cờ Tiết Tiết ANH VĂN GVbộ môn dạy -Tiết3 I- MUÏC TIEÂU: TẬP ĐỌC TCT11 Nỗi dăn vặt An- đrây - ca - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời các câu hỏi SGK) KNS: -Ứng xử lịch giao tiếp -Thể cảm thông -Xaùc ñònh giaù trò II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK (101) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HÑ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định lớp, hát 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Gaø troáng vaø Caùo * Hai học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất - Em coù nhaän xeùt veà tính caùch cuûa nhaân vaät naøy? 3/ Giới thiệu: Dạy bài mới: a/ Hướng dẫn luyện đọc: *1 HS đọc mẫu toàn bài - Giáo viên nhận xét cách đọc HS và sửa cách phaùt aâm - Giải nghĩa từ : nhập cuộc, chạy mạch, dằn vặt, ngồi - GV nhận xét chung phần đọc * Giáo viên Đọc mẫu bài b/ Tìm hieåu baøi: * Đoạn 1: “Từ đầu … đến mang nhà” - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? - Khi meï baûo An-ñraây-ca ñi mua thuoác cho oâng, thaùi độ An-đrây-ca nào? - An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho oâng? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc và trả lời - Học sinh trả lời - Hoïc sinh theo doõi - Học sinh đọc - HS đọc nối (lần 1) - Học sinh đọc nối tiếp đọc đoạn bài ( đọc lượt 2) - HS (nhóm2) đọc nối tiếp lượt - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS trả lời - Được các bạn chơi bóng rủ nhập cuộc, mãi sau em nhớ chạy đến cửa hàng mua thuốc mang Ý đoạn 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ daën * Giáo viên yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi : - HS nối tiếp đọc đoạn chuyện gì x ảy An-đrây-ca mang thuốc về? - HS đọc lại đoạn và thảo luận nhoùm em -An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào? - - Học sinh trả lời * Yêu cầu: -HS đọc lướt bài và trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc lướt toàn bài - Rất câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé yêu thương ông, không tha thứ cho nhö theá naøo? mình vì oâng saép cheát coøn maûi chôi boùng, mang thuoác veà nhaø muoän YÙ 2: Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca - V chốt ý đoạn bài c/ Đọc diễn cảm: - Yêu cầu lớp tìm cách đọc, diễn cảm toàn - HS đọc diễn cảm theo nhóm truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện , oâng, meï, An-ñraây-ca) - GV cho HS thi đọc diễn cảm toàn truyện phân - Hai tốp HS ( tốp em) thi đọc (102) vai trước lớp - GV nhận xét chung cách đọc các nhóm- gợi ýđể rút ý nghĩa truyện Qua caâu chuyeän cho em thaáy An-ñraây-ca coù phẩm chất nào đáng quý? Giaùo vieân ghi leân baûng: YÙù nghóa : Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca theå hieän tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân lòng trung thực, nghiêm khắc với loãi laàm cuûa baûn thaân Nối tiếp: - Đọc lại bài và xem trước bài “Chị em tôi” - HS nhận xét nhóm đọc - An-ñraây-ca raát yeâu thöông oâng, trung thực và nghiêm khắc với lỗi laàm cuûa baûn thaân (103)

Ngày đăng: 17/06/2021, 05:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan