LIENKETCONGHOATRI

17 8 0
LIENKETCONGHOATRI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản chất :Là sự dùng chung các electron Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hóa học thường giữa các phi kim với nhau..[r]

(1)Kiểm tra bài cũ Cho nguyên tử 19K, 17Cl - Viết cấu hình electron - Viết hìnhCóthành liênthành kết tạo phân tử KCl? thể hình phân tử HCl, Cl2, N2 trên được không? vì sao? (2) I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị II Độ âm điện và liên kết hoá học (3) I SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Liên kết cộng hóa trị hình thành các nguyên tử giống Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành phân tử hidro (H2) Em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử He Từ đó so sánh cấu hình electron của H và He? (4) Hiđro và Hiđro 1+ 1+ H2  Giữa nguyên tử H có cặp electron liên kết biểu thị ( - ), đó là : Liên kết đơn (5) b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)  N ( Z=7): 1s2 2s2 2p3 Thế nào là liên kết cộng hoá trị? Em hãy viết cấu hình electron của N N nguyên tử N và nguyên tử Ne Từ đó so sánh cấu hình electron của N và  Hai nguyên tử N liên kết vớiNe? cặp electron liên kết biểu thị (≡), đó là Liên kết ba * Kết luận: - Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung - Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết mà cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào (6) PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào cấu hình electron của H (Z=1), Cl(Z=17), O(Z=8), C(Z=6), hãy biểu diễn hình thành phân tử HCl, CO2 công thức electron và công thức cấu tạo ? (7) Liên kết các nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất a Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) H HCl Cl (8) a Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) H + Cl H Cl H - Cl Công thức electron Công thức cấu tạo  phân tử HCl phân cực  Liên kết cộng hoá trị có cực (hay liên kết cộng hoá trị phân cực): Là liên kết cộng hoá trị đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn b Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) 2O C O C O Phân tử CO2 không phân cực CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của liên kết đôi (C=O) triệt tiêu (9) CUÛNG COÁ Liªn kÕt céng ho¸ trÞ lµ liªn kÕt: A Gi÷a c¸c phi kim víi B Trong đó cặp electron chung bị lệch phớa nguyªn tö C §îc h×nh thµnh sù dïng chung electron cña nguyªn tö gièng D Được h×nh thµnh gi÷a nguyªn tư b»ng hay nhiỊu cÆp electron chung (10) Liên kết hoá học phân tử đơn chất phi kim thuéc lo¹i: A Liªn kÕt cho – nhËn B Liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng cùc C Liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc D Liªn kÕt ion Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau đây a NH3 b H2O c Cl2 d H2S e CH4 f C2H4 (11) Nitơ và Hiđro (Amoniac) H H N NH3 H (12) Hiđro và Oxy O H2O H H (13) Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị - Các chất có liên kết CHT có thể là chất rắn, chất lỏng chất khí - Các chất có cực tan nhiều dung môi có cực (H2O…) - Các chất không cực tan nhiều dung môi không cực (benzen, cacbon tetracloua …) không dẫn điện ở trạng thái (14) CỦNG CÔ Kiểu liên kết nào được tạo thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung? A Liên kết ion C Liên kết cộng hoá trị B Liên kết kim loại D Liên kết hidro Phân tử nào sau đây được tạo thành từ liên kết cộng hoá trị không cực: A NH3 B HCl C H2O D O2 (15) Cho c¸c ph©n tö sau: HCl , N2 ,CaO , NH3 , Cl2 , NaCl Ph©n tö nµo h×nh thµnh bëi liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc, liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng cùc, liªn kÕt ion? liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc : HCl , NH3 liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng cùc : N2 , Cl2 liªn kÕt ion : CaO , NaCl (16) So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị? LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Giống Bản chất: Khác Điều kiên liên kết: Bản chất : Điều kiên liên kết: (17) So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Giống Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với tạo thành phân tử để có cấu hình electron bền vững khí Bản chất: Là lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu Khác Điều kiên liên kết: Xảy các nguyên tử nguyên tố khác hẳn tính chất hóa học( thường kim loại điển hình với phi kim điển hình) Bản chất :Là dùng chung các electron Điều kiên liên kết: Xảy các nguyên tử nguyên tố giống gần giống tính chất hóa học( thường các phi kim với nhau) (18)

Ngày đăng: 16/06/2021, 07:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan