Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

93 2.7K 6
Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHỐ: XII KINH DOANH DU LỊCHCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1.Du lịch1.1.1. Các khái niệm về du lịchDu lịchmột hoạt động của con người đã `xuất hiện từ khi con người tồn tại trên trái đất, lúc đó điều kiện kinh tế kĩ thuật con ở trình độ thấp kém và lạc hậu nhưng đã xuất hiện nhiều chuyến đi giao lưu của một số người trong xã hội .Với lúc đó thì du lịchmột hoạt động mang tích chất tự nhiên. Xã hội lồi người ngày càng phát triển thì nhu cầu tự nhiên của con người ngày càng tăng lên và cũng tư đó nhu cầu du lịch trước đây chỉ có ở một số người nay đã trở thành nhu cầu xã hội và lúc đó tính chất xã hội của du lịch cũng bộc lộ rõ ràng.Để có nhận thức khoa học về du lịch, nhận thức đó phải trải qua q trình từ thấp đến cao. Từ việc chưa hồn thiện đến hồn thiện.1.1.2.Quan niệm trước đây về du lịch.Trước dây người ta mới chỉ quan niệm du lịchmột hoạt động mang tính chất văn hố, nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí và những nhu cầu hiểu biết của con người. Du lịch khơng được coi là hoạt động kinh tế, khơng mang tính chất kinh doanh và ít được đầu tư phát triển. Trong nhiều thế kỉ trước đây, du khách hầu hết là những người hành hương, thương nhân, sinh viên và các nghệ sĩ… Đến đấu thế kỉ XX du lịch vẫn dành cho những người khá giả, họ đi du lịch để giải trí.Còn du lịch ngày nay gắn liền với cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người và một hoạt động di lịch như vậy được thực sự bắt đầu từ sau Chiến tranh Thế Giới lần thứ hai. Mặc vậy, khi đề cập đến du lịch khơng ít người tưởng rằng : du lịch chỉ là nhưng kì nghỉ tầm thường với các sân bay,bãi biển đầy người hoặc hình ảnh các xe du lịch chở du khách tham quan các phố… do muốn cho du lịch phát triển mạnh mẽ và dáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu ngày càng tăng của đời sống con người, trước hết cân phải có quan niệm đung dắn về du lịch.1.1.3.quan niệm khoa học về di lịch.SVTH: Mai Thị Linh1 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHỐ: XII KINH DOANH DU LỊCHHội nghị quốc tế về du lịch ở ơttawa- Canada (tháng 6 năm 1991) đã đưa ra định nghĩa về du lịch : “Du lịchhoạt động đi tới một nơi ngồi mơi trương thường xun nơi ở thường xun của mình trong một khoảnhg thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi khơng phải là để tiền hành các hoạt động kiếm tiền trong pham vi của vùng tới thăm.trong định nghĩa nêu trên cũng quy đinh rõ mấy điểm:“Ngồi mơi trường thường xun” có nghĩa là loại trừ các chuyến đi trong phạm vi nơi ở( nơi thường xun) và các chuyến đi đó có tín chất thường xun hàng ngày (các chuyến đi thường xun định kỳ có tính chất phường hội giữ nơI ở và nơi làm việc và các chuyến đi phương hội khác có tính chất thường xun hầng ngày).Để có quan niêm đầy đủ cả về góc độ kinh tế và kinh doanh cua du lịch, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nội đã đưa rađịnh nghĩa trên cơ sở tổng hợp những lý luận và thực tiễn hoạt động du lịch trên Thế Giới và ở việt Nam trong những thập kỷ gần đây:“Du lịchmột ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hố và du lịch của những doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan giải trí, tìm hiểu và nhưng nhu cầu khác của khách du lịch.các hoạt động đó phải mang lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước làm di lịch và cho bản thân doanh nghiệp”.Trên đây là khái niệm về du lịch của đại học Kinh Tế Quốc Dân Nội, bên cạnh đó còn có khái niệm về du lịch của tổ chức du lịch Thế Giới WTO ( world tourism organization):“ Du lịch là tổng thể các biện tượng và các mối quan hệ xuất phát từ sự giao lưu giưa du khách với các nhà kinh doanh, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư trong q trình đón tiếp và thu hút du khách”. Và được thể hiện rõ nét hơn ở sơ đồ dưới đây:SVTH: Mai Thị Linh2Cộng đồng địa phương Du kháchDu lịch TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCH1.1.1.4. Quan niệm của Manila về du lịch năm 1980: “Du lịch được hiểu là một hoạt động chủ yếu trong đời sống của các quốc gia và trong mối quan hệ quốc tế trên Thế giới. Sự phát triển của du lịch gắn với sự phát triển của khoa học kỹ thuật của các quốc gia và sự phát triển này của du lịch cũng phụ thuộc rât nhiều vào việc con người tham gia vào các hoạt động nghỉ ngơi, vào thời gian nhàn rỗi của khách và tính nhân văn sâu sắc của du lịch. Hơn nữa, sự tồn tại và phát triển của du lịch gắn liền với trạng thái hoà bình của đất nước. Bởi vậy đòi hỏi những người làm du lịch phải góp phần xây đắp cho ngày một tốt hơn.1.1.1.5. Theo pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1992 cho rằng: “Du lịchhoạt động của con người ngoai nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giả trí, nghỉ dưỡng trong một phạm vi, một khoảng thời gian nhất định.Trên đây là những quan điểm, khái niệm về du lịch, ngoài ra còn có rất nhiều khía niệm khác của các học giả trên Thế giới.1.2. Lữ hànhLữ hành là việc thực hiện chuyến du lịch lộ trình và chương trình đã định trước.1.3. Kinh doanh lữ hànhKinh doanh lữ hành là ngành kinh doanh các chương trình du lịch bao gồm: xây dung các chương trình du lịch, tổ choc mua bán các chương trình du lịch và thực hiện các chương trình du lịch đã được kí kết.Theo quy chế quản lý lữ hành của Tổng cục Du lịch Việt Nam (ngày 29/9/1995) đã ghi rõ; “Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hay văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch.Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành”.SVTH: Mai Thị Linh3Quá trình đón tiếp khách Nhà kinh doanh TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHỐ: XII KINH DOANH DU LỊCHKinh doanh lữ hànhmột ngành được xuất hiện từ giưa thế kỷ XIX do một người Anh (Thomas Cook) sáng lập. Lúc này những người khách du lịch chỉ cần đóng một số tiền ít hơn số tiền mình tự tổ chức đi du lịch nhưng được hưởng những dịch vụ đI lại ăn ở, tham quan tốt hơn do người khác tổ chức cho mình. Từ đó nghề kinh doanh lữ hành ra đời. Lữ hành ban đầu chỉ tổ chức các chuyến du lịch trong nước Anh, sau đó tổ chưc sang các nước Châu Âu. Năm 1865 mở tuyến du lịch sang Mỹ và năm 1882 lần đầu tiên tổ chức chuyến du lịch vòng quanh thế giới.Qua những cuộc tổ chức chuyến du lịch đó, cơng ty của Thomas Cook đã phảI kí kết hợp đồng với các cơng ty: đường sắt, tàu thuỷ, khách sạn và xây dựng những chương trình du lịch gồm các điểm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố để tạo thành những chương trình du lịch hồn chỉnh. Vì thế đã thu hút được nhiều khách du lịch và cũng tăng nhanh được hiệu quả kinh doanh. Đến nay Thế Giới đã có hàng chục ngàn hãng lữ hành, có hãng nổi tiếng Thế giới như Thomas Cook, Thomson travel Group (Cơng ty tư nhân), Tập đồn du lịch T. U. I (Touristic Union International), câu lạc bộ Địa Trung Hải…Từ năm 1980 nghề lũe hành cũng đã phát triển ở châu Á, Đơng Á, Đơng Nam Á như : Trung Quốc có gần 3 hãng lữ hành, Nhật Bản có hơn 11000 hãng lữ hành, malaisya có 1000 hãng, Việt Nam( đến năm 1997) có hơn 70 hãng lữ hành Quốc tế.1.4. Cơng ty lữ hành1.4.1.Khái niệm:“Cơng ty lữ hànhmột loại hình du lịch “ đặc biệt” kinh doanh chủ u trong lĩnh vực tổ chức, xây dung, bán và thực hiện cac chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoầi ra cơng ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian của các nhà cung cấp khác, để đảm bảo phục vụ nhu cầu khách du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng”.Sản phẩm của các cơng ty lữ hành được xây dựng trên cơ sở ghép nối các sản phẩm du lịch đơn lẻ của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, thành các chương trình du lịch trọn gói ( Tour operator) hoặc trọn gói từng phần (Package Tour) hoặc du lịch tổng hợp (Genera Tour Operator) .Các cơng ty lữ hành làm nhiệm vụ giảI quyết các mâu thuẫn giữ quan hệ “cung” của du lịch với “cầu” của du lịch (tức là giữa các nhà cung ứng du lịch với SVTH: Mai Thị Linh4 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHỐ: XII KINH DOANH DU LỊCHmột klhách du lịch). Cơng ty lữ hành cũng là cầu nối trung gian giữa các khách du lịch với các địa điểm du lịch như : dịch vụ mua vé máy bay, th xe, giới thiệu du lịch VIP, đăng kí chỗ ngồi trong khách sạn Các cơng ty lữ hành có thể bán trực tiếp các chương trình du lịch (tron gói hay từng phần) với khách du lịch và cũng có thể thơng qua các Đại lý Lữ hành (đại lý bán lẻ hoặc đại lý bán bn) cần lưu ý rằng : mỗi cơng ty lữ hành ngồi việc xây dựng các tour du lịch thơng thường ra còn phải xây dựng những Tour riêng, mang tính đặc thù riêng cho cơng ty mình. Chính các Tour đặc thù này sẽ tạo nên sắc thái riêng cho mỗi Cơng ty Lữ hành như : Open Tour, City Tour, du lịch đảo có câu cá biển…v.v…1.4.2. Phân loại các cơng ty lữ hành :Cơng ty lữ hành được phân loại theo những hình thức sau đây:1- Dựa vào sảm phẩm chủ yếu của cơng ty lữ hành.2 - Dựa vào quy mơ và phương thức hoạt động của cơng ty lữ hành.3 - Dựa vào phạm vi hoạt động của cơng ty lữ hành.4 - Dựa vào đối tác, mối quan hệ của cơng ty lữ hành.5 - Dựa vào chính sách phát triển du lịch của cơ quan quản lý.Ở Việt Nam các cơng ty lữ hành được phân chia làm hai loại :1. Cơng ty lữ hành nội địa: là loại hình doanh nghiệp chỉ được phép kinh doanh du lịch trong nước các chương trình du lịch trọn gói (bao gồm tổ chức, bán và thực hiện chương trình du lịch) cho người Việt, và người nước ngồi cư trú tại Việt Nam muốn đi du lịch ở Việt Nam và các nước khác trên Thế Giới (ngồi đất nước Việt Nam).Sau đây là sơ đồ minh hoạ cơ cấu tổ chức của một cơng ty lữ hành:SVTH: Mai Thị Linh5Hội đồng quản trịGiám đốc Các bộ phận tổng hợp Các bộ phậnDu lịchCác bộ phận hỗ trợphát triểnTài chính, Kế tốnTổ chứchành chínhThị trường Điều hành Hướng dẫnTiếp tânCácChiNhánhVàCácđạidiệnĐợixeK/s KinhDoanhKhác TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCHSơ đồ 1 - Cơ cấu tổ chức của Công ty lữ hànhTrong cơ cấu tổ chức của một công ty lữ hành bao gồm:1. Hội đồng quản trị.2. Ban giám đốc.3. Các bộ phận tổng hợp.4. Các bộ phận du lịch.5. Các bộ phận kinh doanh dịch vụ hỗ trợ, bổ sung phát triển.Tất cả các bộ phận trên đều có mối quan hệ mật thiêt với nhau, hỗ trợ và giám sát nhau cùng phát triển, đạt hiệu quả cao trong công việc.1.5. Đại lý lữ hành :“ Đại lý lữ hànhmột tổ chức cá nhân, nhằm thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hang của các doanh nghiệp lữ hàng đó”.Đại lý lữ hành cũng được phân thành những đại lý bán buôn và bán lẻ (Retail Agents). Nếu những nhà sản xuất có uy tín thì người sản xuất yêu cầu các đại lý chỉ được bán sản phẩm của người sản xuất này làm ra mà thôi.mối quan hệ giữa người sản xuất du lịch và đại lý du lịch phụ thuộc vào trình độ sản xuất, uy tín của mỗi bên. Mối quan hệ này được biểu thị theo sơ đồ dưới đây: Kênh 1Kênh 2Kênh3SVTH: Mai Thị Linh6Đại lý bán buônĐại lý bán lẻ hoặc đại diện công tyCông ty lữ hành và các nhà cung cấpKhách du lịch TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCHSự lựa chọn kênh phân phối cho các dịch vụ bao gồm :Bán trực tiếp kênh1.Bán qua các đại lý hoặc môI giới kênh 2 và 3.2. HỆ THỐNG SẢM PHẨM CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH2.1.Tour du lịch trọn góiTour du lịch trọn gói là một chương trình du lịch khép kín, trong đó có quy định ngày bắt đầu, ngày kết thúc, nơI bắt đầu và địa điểm kết thúc của Tour. Quy định cụ thể chất lượng của các dịch vụ kèm theo Tour. Quy định địa điểm, thời gian lưu trú, độ dài kỹ thuật của các địa điểm lưu trú.Các Tour du lịch trọn gói thường được giới thiệu với một tập khách, không nhằm đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi riêng lẻ của từng người sử dụng. Trường hợp theo yêu cầu đặt hàng , doanh nghiệp mới thiết kế những Tour du lịch đặc biệt.khi thiêts kế một Tour du lịch tron gói, hang lữ hành phải có quá trình nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng nhằm đạt được mục tiêu thu hut tối đa lượng khách tiềm năng, Tour phải có sức hấp dẫn và định giá cả phảI có sức cạnh tranh, tiêu thụ được sản phẩm.Mặc về số lượng các tour tổ chức theo nhu cầu đặt hàng không nhiều, nhưng trong thực tiễn khách di lịch hiện đại, sản phẩm loại này của doanh nghiệp lữ hành lại rất có ý nghiã. Chúng được đặt bởi những du khách có khả năng thanh toán cao, những du khách có nhu cầu nghiên cứu chuyên ngành (nhất là loại hình du lịch chuyên đề), Đối với các tour loại này,các hãng lữ hành phải có chiến lược Marketing đặc thù và cần chuẩn bị tốt một số điều kiện nhằm đảm bảo :- Khả năng ổn định cao về mặt tài chính.- Có đại diện trong và ngoầi nước.- Có những doanh nghiệp đối tác đủ điều kiện cung ứng các dịch vụ có chất lượng cao.SVTH: Mai Thị Linh7 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCHTrong thực tế không phảI hãng lữ hành nào cũng đáp ứng các yêu cầu đặc biệt của đoần khách có nhu cầu cao.Tour du lịch tổng hợp với giá trọn gói có tất cả các đặc điểm của sản phẩm du lịch, ngoài ra còn có những đặc tính riêng.Khi du lịch được thực hiện một cách có tổ chức dưới dạng Tour du lịch trọn gói, thì yêu cầu khách quan khách quan phải hình thành một loại hình du lịch dịch vụ tổng hợp. Hãng lữ hành phải đặt trước các loại dịch vụ với yêu cầu về thời gian cung ứng, số lượng và chất lượng dịch vụ cho Tour du lịch đã được thiết kế.Trong thực tế không phảI các dịch vụ đơn lẻ được tập trung lại một cách đơn giản. Các doanh nghiệp lữ hành tập hợ chúng theo một yêu cầu riêng, trong đó các dịch vụ đơn lẻ được tổ chức với chất lượng cao hơn, có sự diều tiết phân phối dưới góc độ của người tổ chức du lịch.Chúng được kết hợp tổ chức khoa học và không được phép sai sót.Để có một Tour du lịch trọn gói cần lưu ý những nhiệm vụ và công việc sau:2.2.1. Những công việc có nội dung chuẩn bị:- Tập hợp nghiên cứu các thông tin về đoàn khách : thông tin về số lượng thành viên đoàn khách, thành phần xã hội, cơ cấu theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp…- Nghiên cứu kỹ, chi tiết chương trình, lên kế hoạch cụ thể về hình thức tổ chức, chẩn bị các phương tiện cần thiết với mục đích thực hiện hoàn thiện chuyến đi cho du khách.- Dự kiến những tình huống cần thiết phải thay đổi trình tự hành trình (nếu cần thiết) hay đổi một số dịch vụ trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ như chương trìng đã thiết kế.- Chuẩn bị trước những thứ cần thiết cho chuyến đI như : các ấn phẩm quảng cáo, bản đò du lịch, sách hướng dẫn và các tuyến điểm tham quan. Thực hiện tốt nhiệm vụ trên góp phần rất lớn đến việc tổ chức thành công một Tour du lịch cho du khách.Và hướng dẫn viên du lịch va Tour Director là người trực tiếp thực hiện các loại công việc này.2.1.2. Nhiệm vụ liên kết và giao dịch:SVTH: Mai Thị Linh8 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHỐ: XII KINH DOANH DU LỊCHTổ chức thực hiện một Tour du lịch khơng phảI chỉ là cơng việc của riêng Tour operator. Tour Operator chỉ là người tổ chức và điều hành, Tổ chức một tour du lịch có sự tham gia của nhiều bộ phận nhân viên, nhiều doanh nghiệp khác nhau : các khách sạn, nhà hàng cung ứng dịch vụ lưu trú, ăn uống cho du khách, doanh nghiệp vận chuyển du lịch phục vụ hành trình động, các hướng dẫn viên tiếp xúc trực tiếp với du khách từ khi hành trình bắt đầu đến thời điểm kết thúc : họ có nhiệm vụ đón và chào tạm biệt khách.Trường hợp khơng “sản xuất” được tất cả các dịch vụ theo u cầu của Tour, doanh nghiệp lữ hành có nhiệm vụ liên kết các dịch vụ đó lại tạo nên sản phẩm riêng của hãng,Loại cơng việc liên kết và giao dịch có vai trò quyết định đến chất lượng của sản phẩm lữ hành, tạo nên tâm lý thoải mái cho du khách trong suet thời gian hành trình. Một thiếu sót nhỏ trong q trình liên kết các các dịch vụ có thể làm giảm nghiêm trọng chất lượng sản phẩm. Khơng thể tha thứ được nếu tổ chức cho du khách qua biên giới vào thời điểm ban đêm bằng đường bộ - đó là thiếu sót của cơng tác điều hành, hướng dẫn viên và lái xe (các trạm kiểm sốt biên giới chỉ làm các thủ tục theo giờ hành chính).Liên kết các dịch vụ nếu thiếu kinh nghiệm có thể gây nên hậu quả như: lỡ chuyến bay, thiếu thời gian làm thủ tục trước khi khách xuất cảnh ( do đón khách q cận giờ) tạo tâm lí khó chịu cho du kháchngay từ thời điểm bắt đầu hành trình. Kinh nghiệm cho thấy nếu có những sai sót trong việc giao dịch và liên kết dịch vụ sẽ rất khó khăn để tạo được điều kiện thực hiện hồn hảo chuyến đi.Nhiệm vụ giao dịch và liên kết được tạo nên bởi các mối quan hệ:- Giữa tour Operator với các đối tác lữ hành khác.- Giữa tour Operator với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ.- Giữa đại diện của hãng ở nhữnh thị trường gửi khách với những đối tác bạn hàng.- Giữa nhân viên của hãng (Tour leader, Tour director với các thành viên của đồn khách).- Giữa Tour Operator với cơ quan hữu trách địa phương.- Giữa các bộ phận chức năng của doanh nghiệp.SVTH: Mai Thị Linh9 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCHNhững công việc cụ thể trong quá trình giao dịch và liên kết :1.Tham gia giúp khách làm các thủ tục khai báo có iên quan đến chuyến đi như: hộ chiếu, viza, thủ tục hải quan, xuất và nhập cảnh, khai báo trú tại khách sạn…2. Phân công nhiệm vụ cụ thể giữa tour Operator với các đối tác, bạn hàng, giữa các nhân viên có nhiệm vụ có liên quan đến chuyến đi.3. Nhận thông tin phản ánh của du khách về Tour Operator, về các đối tác bạn hàng để có thể xử lý kịp thời.4. Thực hiện đặt chỗ, các dịch vụ bổ xung do khách yêu cầu.5. Cung ứng các dịch vụ bổ xung ( bổ xung thêm dịch vụ kéo dài tour, gia hạn thêm viza…).2.1.3. Nhiệm vụ cung cấp thông tin và tư vấnSuốt trong thời gian thực hiện tour di lịch trọn gói, tour operator làm nhiệm vụ thông tin hai chiều. Nhận và xử lý thông tin làm thoả mãn nhu cầu hợp lý của khách.Cung cấp cho du khách nhữnh thông tin cần thiết nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo diều kiện thuận lợi cho quá trình sử dụng các dịch vụ. Các loại thông tin cần thiết cho du khách trong chuyến đi bao gồm :- Thông tin cần thiết về các dịch vụ bổ sung sẽ cung ứng cho du khách tạo tâm lý thoải mái, không có sự xa lạ khi khách sử dụng các dịch vụ đó ( phong tục tập quán tiếp khách của người dân tộc khi có dịch vụ thăm một bản người dân tộc địa phương, phong tục tập quán ở các phiên chợ của người dân tộc…).- Tổ chức các buổi đàm toạ trao đổi ngắn giữa hướng dẫn viên và các thành viên trong đoàn về các thông tin cần thiết cho chuyến đi.- Thông tin cho khách về các loại dịch vụ vui chơI giải trí ngoài chương trình ở mỗi điểm du lịch. Tư vấn cho du khách mua các loại dịch vụ bổ xung ( loại hình, thời gian, giá cả chọn dịch vụ).- Thông tin vê hệ thốnn giao thông công cộng, mạng lưới dịch vụ thương mại ở các điểm du lịch.2.1.4. Nhiệm vụ kiểm tra và giám sát :Trong quá trình thực hiện tour du lịch tổng hợp, Tour oprator còn thực hiện nhiệm vụ giám sát và kiểm tra với tư cách là người mua sản phẩm, người đại diện bảo vệ quyền lợi cho khách. Người đại diện trực tiếp làm công việc giám sát, kiểm SVTH: Mai Thị Linh10 [...]... chủ độngdu lịch quốc tế bị động SVTH: Mai Thị Linh 31 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCH - Du lịch quốc tế chủ động là loại đến đón khách du lịch đến quốc gia mình - Du lịch quốc tế bị động là đưa khách du lịch trong nước đi du lịch sang các nước khác 4.2.3 Căn cứ và mục đích của khác du lịch chia thành: * Du lịch chữa bệnh: Bao gồm du lịch chữa bệnh bằng khí hậu, nước. .. PHẨM LỮ HÀNH 3.1 Khái niệm sản phẩm lữ hành: Sản phẩm lữ hành là các chương trình du lịch và các dịch vụ khác mà doanh nghiệp lữ hành muốn cung ứng cho du khách Sản phẩm lữ hành là kết quả của việc kết hợp sử dụng các điều kiện, yếu tố tổ chức kỹ tuật với lao động sống dưới sự đIều hành SVTH: Mai Thị Linh 28 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCH của một donh nghiệp du lịch. .. cơ bản • Giá thành (Z) của một chương trình du lịch là những chi phí trực tiếp mà công ty lữ hành phải trả cho các nhà cung ứng để tiến hành thực hiện một chương trình du lịch • Giá bán (G) của một chương trình du lịch là mức giá mà công ty lữ hành bán cho khách du lịch Giá bán này dựa trên mức giá thànhcộng thêm vào đó là chi phí như: dịch vụ phí, chi phí bán, các chi phí khác…với một mức lợi nhuận... cáo công ty lữ hành hoặc các đại lý gửi khách sẽ thoả thuận với khách, sau khi được sự nhất trí của hai bên mới tiến hành ấn định ngày thực hiện chương trình du lịch 4.2.2 Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ được phân thành: * Du lịch nội địa: Là du lịch trong một nước từ địa phương này tới địa phương khác * Du lịch quốc tế: là du lịch đi sang một nước khác Du lịch này được chia thành hai loại: Du lịch quốc... Chương trình du lịch chủ động là loại chương trình do công ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường xây dưng cá chương trình du lịch, ấn định ngày thực hiên sau đó mới thực hiện bán chương trình du lịch Loại trương trình du lịch này chỉ phù hợp với những công ty lữ hành lớn và có thị trường khách du lịch ổn định * Chương trình du lịch bị động: Là chương trình do khách tự tìm đến công ty lữ hành và đưa... loại thể của khách du lịch, tiềm năng du lịch và khả năng thực tế để hình thành các thể loại du lịch Thể loại du lịch phát triển không ngừng do nhu cầu ngày càng đa dạng và yêu cầu chất lượng cao của khách du lịch SVTH: Mai Thị Linh 30 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCH Để đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh du lịch đạt kết quả , thu hút khách du lịch cần phảI phân loại... quan du lịch chia thành * Du lịch nghỉ núi: Du lịch này có tính chất thời vụ có tính chất thể thao, thao quan bản làng, xem tuyết rơi … SVTH: Mai Thị Linh 33 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCH * Du lịch sông biển: Du lịch này có tính thời vụ và nội dung phong phú: Tắm biển đảo biển hang động ở biển câu cá trên biển du thuyền lướt ván và dưỡng bệnh trên biển * Du lịch. .. toán cụ thể, giá trọn gói của một tour du lịch tổng hợp được cấu tạo bởi các chi tiêu chính : + Giá thành của tour : Gtt SVTH: Mai Thị Linh 19 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI &DU LỊCH NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCH + Tỉ lệ hoa hồng ( trên cơ sở giá thành Kh(%)) Gt = Gtt + Kh(%) + Kl(%) Gt : giá Gtt :giá thành Kh : tỉ lệ hoa hồng Kl : tỉ lệ lợi nhuận Giá thành của một tour du lịch bao gồm toàn bộ các loại... khách * Du lịch tôn giáo là loại du lịch nhằm thoả mãncuộc hành hương tôn giáo, đến thăm các địa danh tôn giáo: như nhà thờ, đình chùa * Du lịch có tính chất xã hội, du lịch kết hợp với thăm viếng, hiếu hỉ, thăm quê hương v.v… * Du lịch quá cảch là loại du lịch dừng lại ở một nước nào đó để chuẩn bị qua một nước khác * Trong tương lai còn có du lịch vũ trụ * Du lịch điền dã là thể loại du lịch đi đến... cong ty lữ hành thực hiện xây dung các chương trình.và chương trình dược thực hiện khi có sự thoả thuận nhất trí của hai bên (công ty lữ hành và khách hàng) * Chương trình du lịch kết hợp là sự kết hợp của hai loại chương trình trên Tức là các công ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường sau đó xây dung các chương trình du lịch nhưng không ấn định ngày sử dụng mà thông qua các hoạt động quảng cáo công . các nhà cung ứng du lịch với SVTH: Mai Thị Linh4 TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI & ;DU LỊCH HÀ NỘI KHỐ: XII KINH DOANH DU LỊCHmột klhách du lịch) . Cơng ty lữ hành. hoặc đại diện công tyCông ty lữ hành và các nhà cung cấpKhách du lịch TRƯỜNG TH THƯƠNG MẠI & ;DU LỊCH HÀ NỘI KHOÁ: XII KINH DOANH DU LỊCHSự lựa chọn

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:17

Hình ảnh liên quan

Côngty lữ hành được phân loại theo những hình thức sau đây: 1- Dựa vào sảm phẩm chủ yếu của công ty lữ hành. - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

ngty.

lữ hành được phân loại theo những hình thức sau đây: 1- Dựa vào sảm phẩm chủ yếu của công ty lữ hành Xem tại trang 5 của tài liệu.
 Xác định giá thành dựa vào các khoản chi phí. Ta có thể dựa vào bảng dưới đây: - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

c.

định giá thành dựa vào các khoản chi phí. Ta có thể dựa vào bảng dưới đây: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Cơ cấu tổ chức của một côngty Lữ hành là một hình thức liên kết toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ lao động của công ty đó nhằm đảm bảo sử dụng  nguồn lực này có hiệu quả nhất để đạt những mục tiêu mà công ty đặt ra - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

c.

ấu tổ chức của một côngty Lữ hành là một hình thức liên kết toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ lao động của công ty đó nhằm đảm bảo sử dụng nguồn lực này có hiệu quả nhất để đạt những mục tiêu mà công ty đặt ra Xem tại trang 52 của tài liệu.
+ Mô hình trực tuyến theo địa lý: Đây là mô hình rất phổ biến đối với các doanh nghiệp Lữ hành - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

h.

ình trực tuyến theo địa lý: Đây là mô hình rất phổ biến đối với các doanh nghiệp Lữ hành Xem tại trang 54 của tài liệu.
Sơ đồ 4: Mô hình trực tuyến theo sản phẩm - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

Sơ đồ 4.

Mô hình trực tuyến theo sản phẩm Xem tại trang 55 của tài liệu.
6.2.2. Mô hình chức năng - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

6.2.2..

Mô hình chức năng Xem tại trang 55 của tài liệu.
+ Mô hình dự án: là mô hình dựa trên một dự án đã được xác định thống nhất với việc tổ chức các phương tiện nghiên cứu sản suất và kinh doanh riêng - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

h.

ình dự án: là mô hình dựa trên một dự án đã được xác định thống nhất với việc tổ chức các phương tiện nghiên cứu sản suất và kinh doanh riêng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Sơ đồ 8: Mô hình ma trận nhiều chiều. - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

Sơ đồ 8.

Mô hình ma trận nhiều chiều Xem tại trang 58 của tài liệu.
Sơ đồ 9: Mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

Sơ đồ 9.

Mô hình cơ cấu tổ chức phổ biến Xem tại trang 59 của tài liệu.
Mô hình cơ cấu tổ chức của Côngty hiện nay được thể hiện trong sơ đồ dưới đây: - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

h.

ình cơ cấu tổ chức của Côngty hiện nay được thể hiện trong sơ đồ dưới đây: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2. Doanh thu của Trung tâm lữ hành -Hà Nội Toserco từ năm 2003 đến năm 2005 - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

Bảng 2..

Doanh thu của Trung tâm lữ hành -Hà Nội Toserco từ năm 2003 đến năm 2005 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4. Lợi nhuận trước và sau thuế qua 3 năm của Trung tâm lữ hành -Hà Nội Toserco - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

Bảng 4..

Lợi nhuận trước và sau thuế qua 3 năm của Trung tâm lữ hành -Hà Nội Toserco Xem tại trang 82 của tài liệu.
2.3.5. Đánh giá tình hình kinh doanh - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

2.3.5..

Đánh giá tình hình kinh doanh Xem tại trang 82 của tài liệu.
Saukhi phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - Hà Nội Toserco đã chỉ ra rằng tình hình kinh doanh của Công ty rất phát triển,  lượt khách tăng lên làm cho doanh thu cùng với đó cũng tăng lên rõ rệt - Hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty tnhh nhà nước một thành viên du lịch hà nội - hà nội toserco

aukhi.

phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh lữ hành của Trung tâm lữ hành - Hà Nội Toserco đã chỉ ra rằng tình hình kinh doanh của Công ty rất phát triển, lượt khách tăng lên làm cho doanh thu cùng với đó cũng tăng lên rõ rệt Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan