Tài liệu Đề tài "Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ nhất sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích. Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị gì để thích ứng với tình hình mới đó?" docx

13 649 0
Tài liệu Đề tài "Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ nhất sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích. Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị gì để thích ứng với tình hình mới đó?" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  Luận Văn Đề Tài Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị để thích ứng với tình hình đó? PHẦN I CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị để thích ứng với tình hình đó? I Khái Niệm Khái niệm thương mại theo Luật Thương mại 1997 hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm 14 hành vi điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố Thậm chí đối tượng việc mua bán hàng hoá bị giới hạn động sản, chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng, động sản khác lưu thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh hình thức cho thuê, mua bán (Điều Luật Thương mại 1997) Các bất động sản nhà máy, cơng trình xây dựng (khơng phải nhà ở), quyền tài sản cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, hành vi liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá vận chuyển hàng, toán tiền mua hàng qua hệ thống ngân hàng… không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thương mại 1997 Trong đó, nước giới, khái niệm thương mại ngày mở rộng với nội hàm rộng lớn, bao gồm tất hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Chẳng hạn như, Bộ luật thương mại số 48 Nhật Bản ngày 9/3/1899, thuật ngữ thương mại dùng để hoạt động mua bán nhằm mục đích lợi nhuận hầu hết dịch vụ thị trường dịch vụ vận tải, cung ứng điện hay khí đốt, uỷ thác, bảo hiểm, ngân hàng Luật Thương mại Philippin không đưa hành vi thương mại cụ thể mà quy định phạm vi điều chỉnh hoạt động nhằm thúc đẩy trao đổi hàng hoá dịch vụ với mục đích thu lợi nhuận Ngồi Luật Thương mại Philippin điều chỉnh giao dịch thương mại tất lĩnh vực kể lĩnh vực vận chuyển hành khách Bộ luật thương mại Thái Lan đưa khái niệm thương mại rộng không bao gồm việc mua bán hàng hoá mà hoạt động thuê tài sản, thuê mua tài sản, tín dụng, chấp, đại diện, môi giới, bảo hiểm, công ty, hợp danh… Cách hiểu khái niệm thương mại nêu tương đồng với cách hiểu số Hiệp định quan trọng ASEAN, Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại quốc tế gồm nhiều Hiệp định cấu thành Hiệp định GATT, GATS, TRIMP, TRIPS, Ở Việt Nam thuật ngữ “thương mại” sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhiều văn quy phạm pháp luật, Trong đạo Luật Thương mại Năm 1990, Quốc hội thông qua hai đạo luật quan trọng, Luật Cơng ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Hai luật đưa khái niệm khoa học pháp lý Việt Nam có liên quan nhiều đến việc áp dụng pháp luật thương mại, khái niệm “kinh doanh” Khái niệm “kinh doanh” nhắc lại Luật Doanh nghiệp 1999, theo “kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Khoản Điều 2) Khái niệm chừng mực định có điểm tương đồng với khái niệm thương mại theo nghĩa rộng sử dụng phổ biến giới giải thích Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985 Pháp lệnh trọng tài thương mại đời có hiệu lực ngày 1/7/2003 nêu rõ: “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật” Song nói, khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa rộng tồn văn pháp quy mang tính chất tố tụng (luật hình thức) mà chưa tồn văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao mang tính nội dung Sự đời khái niệm “kinh doanh” theo Luật Doanh nghiệp 1999, tồn khái niệm “kinh tế” Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, khái niệm “thương mại” theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 tạo nhận thức khác biệt cách hiểu “thương mại” so với Luật Thương mại 1997 Phạm vi điều chỉnh rộng hẹp khái niệm thương mại hệ thống pháp luật nêu tạo mâu thuẫn, chồng chéo việc áp dụng quy định pháp luật luật nội dung (Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Thương mại 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989) luật tố tụng (Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003) Đặc biệt, điều ảnh hưởng đến q trình Việt Nam thích ứng với quy định tập quán thương mại quốc tế Có thể nói trở ngại lớn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ việc gia nhập Tổ chức thương mại giới Việc xác định phạm vi điều chỉnh theo diện hẹp Luật Thương mại 1997 thực tế phát sinh nhiều vấn đề, khơng q trình thực giao dịch thương mại mà ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp thương mại, tiếp sau việc công nhận cho thi hành án, phán trọng tài nước Thực tế cho thấy nhiều án án phán trọng tài nước ngoài, đặc biệt vụ tranh chấp liên quan đến đầu tư, xây dựng… khơng thực thi Việt Nam nằm ngồi phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại Điển hình vụ tranh chấp hợp đồng hai công ty xây dựng hợp đồng ký kết năm 1995 việc xây dựng khu nghỉ mát miền Trung Việt Nam Tranh chấp đưa Trọng tài Queensland, Australia phán trọng tài đưa theo hướng có lợi cho Cơng ty Tyco sau chuyển sang Việt Nam để đề nghị cơng nhận cho thi hành Ngày 23/5/2002, Tịa Kinh tế Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh công nhận phán trọng tài Một sở Cơng ty Leighton đưa để khơng công nhận thi hành phán trọng tài quan hệ hợp đồng liên quan đến vụ tranh chấp quan hệ xây dựng quan hệ quan hệ thương mại theo quy định Luật Thương mại 1997 Tháng 1/2003, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử lại vụ việc bác định Tòa sơ thẩm lẽ giao dịch hợp đồng 1995 liên quan đến hoạt động xây dựng hoạt động xây dựng lại chất thương mại theo pháp luật Việt Nam thời điểm theo Luật Thương mại 1997 vậy, phán trọng tài không đủ điều kiện để công nhận thi hành Việt Nam Như vậy, vấn đề đặt khái niệm thương mại cần phải quy định rõ thống đạo luật thương mại, theo phạm vi điều chỉnh cần mở rộng phù hợp với quy định tập quán thương mại quốc tế Theo Luật thương mại quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam số 36/2005/qh11 ngày 14 tháng năm 2005 quy định: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác II Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị để thích ứng với tình hình Gia nhập WTO nghĩa tham gia sân chơi bình đẳng Nhiều nước phát triển có trình độ Việt Nam, có chủng loại hàng hóa, dịch vụ tương tự chúng ta, họ gia nhập WTO trước hưởng số ưu đãi Việt Nam đối thủ cạnh tranh với nước phát triển khác hàng xuất vào thị trường lớn Mỹ, EU… Để trì lợi cạnh tranh, nước không muốn có điều kiện ưu đãi họ gia nhập WTO Vì vậy, trình đàm phán đa phương song phương, Việt Nam cần khẳng định tâm tham gia sân chơi bình đẳng, tơn trọng lợi ích quốc gia khác, đặc biệt với đối tác có tiềm xung đột cạnh tranh đồng thời phải thuyết phục để họ hiểu thực trạng kinh tế Việt Nam có nhân nhượng thỏa đáng Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cạnh tranh với nước phát triển Việt Nam mong muốn giữ nguyên mức trợ cấp xuất giảm xuống phù hợp với điều khoản WTO Chính vậy, việc điều chỉnh hệ thống pháp luật việt nam, đặc biệt pháp luật kinh tế cho phù hợp, thích ứng với su hướng toàn cầu, phù hợp với điểu khoản hiệp ước quốc tế mà việt nam thành viên Mặc dù trải qua gần 20 năm mở cửa đổi mới, nay, Việt Nam nước phát triển trình độ thấp Gần 80% dân số sống dựa vào nông nghiệp, kinh tế thị trường giai đoạn hình thành nhiều ảnh hưởng thời kinh tế tập trung bao cấp Tình trạng độc quyền tồn nặng nề số lĩnh vực, tài chính, ngân hàng, điện, bưu viễn thơng; khả cạnh tranh doanh nghiệp thấp; hệ thống pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập… Tất yếu tố làm cho tiến trình hồn tất thủ tục đáp ứng điều kiện tham gia WTO ta chậm trễ Những yêu cầu mở cửa thị trường thành viên WTO đưa cao, Việt Nam đủ sức đưa cam kết thấp Song song với việc đưa cam kết thương thuyết Việt nam cần phải gấp rút chỉnh sửa hệ thống pháp lý cho phù hợp với cam kết, loạt văn pháp luật ban hành sau chỉnh sửa, quy định lại cho phù hợp với tiến hội nhập Mặc dù biết trước khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt trước mắt sau gia nhập WTO Nhưng lợi ích lâu dài, bền vững, cho dù có nhiều khó khăn, bất lợi Nhưng việc Việt Nam thành cơng sau vịng đàm phán, việc việt nam thức thành viên WTO thành cơng lớn, mang nhiều hội, lợi ích dài lâu cho kinh tế nước ta Khi chưa gia nhập WTO, Việt Nam thuyền nhỏ loanh quanh hệ thống sơng ngịi nội địa Các quan hệ kinh tế túy bn bán gói gọn quan niệm tiêu thụ hàng hóa đơn quốc gia có kinh tế đóng, yếu tố luật pháp quốc tế Chính hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt hệ thống pháp luật kinh tế thiếu bình đẳng, khuyến khích yếu tố nước ngồi Điều trở ngại lớn trình đàm phán để Việt Nam gia nhập WTO Sau Việt nam thực sách kinh tế mở, đổi tư quan hệ phát triển kinh tế, tham gia nhiều hiệp ước quốc tế, thành viên WTO Những bất cập sách kinh tế bộc lộ không phù hợp, hệ thống pháp lý Việt nam nhiều bật cập Đặc biệt hệ thống pháp luật kinh tế nhiều bất ổn, khơng phù hợp Khơng có bất phù hợp pháp luật Việt nam với điều ước quốc tế, mà văn pháp luật nước có điều khoản luật vênh với quy định luật khác có liên quan với hoạt động kinh tế hệ thống pháp lý Chính điều đó, thành viên WTO, Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ Luật Cạnh tranh; Luật Thương mại; Luật Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Bảo vệ giống trồng, vật nuôi luật quyền nước thành viên Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp… Những lĩnh vực cần phải điều chỉnh, ban hành cho phù hợp với cam kết việt nam thành viên tổ chức thương mại quốc tế Ngoài Việt Nam hứa tuân thủ cam kết sau gia nhập WTO cho dù cam kết mâu thuẫn với pháp luật hành Để tham gia WTO, Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị để thích ứng với tình hình :Việt Nam khơng phải hồn thiện khung luật pháp đáp ứng điều kiện nước thành viên mà phải nghiêm túc thực cam kết Để đáp ứng yêu cầu trên, Chính phủ Việt Nam đề Chương trình xây dựng luật pháp để gia nhập WTO với hai phần: luật phục vụ nghĩa vụ nước thành viên WTO (bắt buộc) như: Luật Cạnh tranh; Luật Thương mại; Luật Đầu tư (không phân biệt đầu tư hay ngồi nước); Sở hữu trí tuệ, Bảo vệ giống trồng, vật nuôi… luật quyền nước thành viên (không bắt buộc) Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp… Việt Nam hứa tuân thủ cam kết sau gia nhập WTO cho dù cam kết mâu thuẫn với pháp luật hành Tuy vậy, việc thực thi cam kết khó u cầu nước cao hệ thống pháp luật ta chưa hoàn chỉnh, nhiều quy định thông qua, ban hành chưa áp dụng thực tiễn Nhưng việt nam tâm tuân thủ cải thiện để dáp ứng nhu cầu theo cam kết Cụ thể sau: “Việt Nam thành viên WTO: Việc thừa nhận tác động cam kết WTO lên hệ thống pháp luật Việt Nam thể trước hết văn kiện Quốc Hội: Nghị Quyết số 71/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 Quốc Hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mai giới ( WTO) nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam Nghị đề cập đến nguyên tắc việc công nhận thực thi điều ước quốc tế cam kết Đó “Trong trường hợp quy định pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm áp dụng quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm” Nghị Quyết ghi nhận việc áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam (được ghi Phụ lục đính kèm) cam kết khác Việt Nam với WTO quy định đủ rõ, chi tiết Bước đầu thực thi cam kết, Nghị Quyết Quốc Hội yêu cầu Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Rà sốt cam kết Việt Nam với Tổ chức thương mại giới quy định đủ rõ, chi tiết Nghị định thư, Phụ lục đính kèm Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO( chưa ghi Phụ lục đính kèm Nghị )để áp dụng trực tiếp báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Rà soát văn quy phạm pháp luật để trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung ban hành mới; sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO; Trên sở đánh giá hội thách thức, thuận lợi khó khăn, tác động việc Việt Nam gia nhập WTO xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể tổ chức triển khai thực cam kết Việt Nam với WTO, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, đẩy mạnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Về luật pháp lệnh lĩnh vực thương mại hàng hoá: cần sửa đổi Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt để thực thi cam kết thuế rượu, bia; Biểu thuế XNK cần xem xét để có giải pháp phù hợp, ban hành biểu thuế quan tối huệ quốc thay cho biểu thuế xuất nhập hành, đảm bảo phù hợp với hệ thống hài hồ hố ( HS) cam kết Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ phải có văn liên ngành hướng dẫn số vấn đề tố tụng liên quan đến sở hữu trí tuệ; điều chỉnh quy định Bộ Luật Hình Luật Sở hữu trí tuệ để đảm bảo cam kết biện pháp chế tài liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ cần điều chỉnh quy định Luật Điện ảnh, Pháp lệnh Bưu viễn thơng, Luật Doanh nghiệp Về quy định tính minh bạch, cơng khai phải điều chỉnh số quy định hai luật ban hành Văn quy phạm pháp luật; Về văn luật phải ban hành số văn quy định cấp để hướng dẫn thi hành cam kết VN WTO Ngồi cịn văn cần ban hành để thực thi quyền lợi thành viên quan hệ thương mại quốc tế với nước Một vấn đề đáng quan tâm q trình hồn thiện xây dựng mơi trường pháp lý sau WTO phải sửa đổi số khái niệm pháp lý Ví dụ, khái niệm thương mại, lâu quan niệm pháp luật Việt Nam thường hiểu theo nghĩa hẹp, tức khu biệt hành vi mua bán tác vụ có liên quan, theo quan niệm chuẩn mực quốc tế, khái niệm thương mại hiểu rộng Luật Thương mại 2005 đưa khái niệm rộng thương mại, theo thương mại hiểu toàn hoạt động sản xuất, mua bán, dịch vụ nói chung tồn hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh cụ thể Luật Thương mại 2005 tương đối hẹp; việc điều chỉnh hành vi khác dịch vụ bảo hiểm, bưu viễn thơng,…vẫn điều chỉnh luật chun ngành Quan niệm hàng hố, WTO khơng đưa khái niệm hàng hoá dựa vào quy định công ước tổ chức hải quan giới hệ thống hài hồ mã số mơ tả hàng hố( cơng ước HS) để xử lý Việt Nam tham gia cơng ước này, (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2000) theo tất sản phẩm cụ thể liệt kê, mã hoá danh mục HS gọi hàng hố Như khái niệm hàng hoá Luật Thương mại Luật Hải Quan cần phải điều chỉnh theo hướng mô tả cách chung chung Quan niệm dịch vụ; thương mại dịch vụ pháp luật Việt Nam chưa định nghĩa theo cách hiểu chung WTO, theo hoạt động sản phẩm liệt kê, mã hoá mô tả bảng phân loại dịch vụ theo mã số đề cập đến GATS/WTO gọi dịch vụ.” (1) (1) Trích dẫn: “những điều cần biết luật pháp trình hội nhập WTO doanh nghiệp nhà quản lý việt nam” TS LÊ VĂN HƯNG Khoa Luật - ĐH Kinh tế TP Hồ chí Minh III Vụ án kinh tế điển hình Việt nam Cơng ty TNHH Hồng Long từ 1994 doanh nghiệp kinh doanh nhập xe tải loại xe chuyên dùng khác Giám đốc công ty ông Trần Phi Vân, đồng thời cổ đông sáng lập thành viên HĐQT Tacombank Trụ sở Tacombank đường Hồng Văn Thụ, quận Tân Bình Trong kinh doanh, phần lớn hoạt động nhập công ty Hồng Long thực thơng qua việc mở L/C Tacombank để mua hàng trả chậm từ Hàn Quốc Do ảnh hưởng hậu khủng hoảng tài khu vực Cơng ty Hồng Long bị thua lỗ gánh chịu khản nợ sau: Nợ Cơng ty Hồng Long bao gồm nợ nước Tacombank nợ nước nhà xuất Hàn Quốc Nợ nước gồm 290.000 USD tiền bảo lãnh tỷ đồng nợ vay tín dụng Nợ nước ngồi 1.872.093 USD, cơng ty đàm phán với chủ nợ Lãnh đạo Tacombank trước vào năm 2000 đưa vụ việc khởi kiện Tòa Kinh tế Tòa án Nhân dân TPHCM Nhưng Tacombank thay tổng giám đốc vụ việc đưa nhờ luật hình xử lý Tháng 5/2002, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an TPHCM định khởi tố vụ án Tacombank Cơng ty Hồng Long, bà Trần Phương Mai, vợ ơng Trần Phi Vân Phó giám đốc công ty bị bắt tạm giam Tháng 12-2003 Viện Kiểm sát Nhân dân TPHCM cáo trạng truy tố bà Mai với ông Vân tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” 11 cán Tacombank tội “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” Cáo trạng quy kết hành vi lừa đảo cố ý làm trái vụ án thể chỗ: Cơng ty Hồng Long khơng thực chấp theo quy định mà chấp lô hàng nhập khẩu, đồng thời dùng thủ đoạn gian dối để nhận hàng bán thu tiền chiếm đoạt Tổng số tiền mà Cơng ty Hồng Long bị quy kết chiếm đoạt Tacombank lên tới triệu USD Thực tế, tính đến 30-1-2003, khoản nợ USD VNĐ Cơng ty Hồng Long Tacombank trả xong Nghĩa vụ trả nợ cịn lại Cơng ty Hồng Long chủ nợ nước 1.872.093 USD tiếp tục đàm phán, đối tác này, Hoàng Long, bị phá sản hậu khủng hoảng tài khu vực Theo thư đề nghị ngày 23-7-2003 chủ nợ Công ty Kuk Sung (Hàn Quốc) tỷ lệ nợ đàm phán mà Hồng Long cịn phải trả cho nước ngồi lúc vào khoảng 20%, tương đương 360.000 USD, tức phía nước ngồi giảm 80%, tương đương với 1.500.000 USD Trong đó, tài sản bảo đảm cho khả trả nợ nước ngồi Cơng ty Hồng Long lúc có: tiền mặt 3,5 tỷ đồng, ngoại tệ 26.742 USD, số tài sản khác qua giám định trị giá gần 500 triệu đồng, quyền sử dụng đất trị giá tỷ đồng có khách hàng ký hợp đồng chuyển nhượng, cổ phần Cơng ty Hồng Long Tacombank tỷ đồng Như vậy, riêng tổng giá trị bảo đảm soát 10 tỷ đồng, tiến hành đàm phán trả nợ dứt điểm 360.000 USD, tài sản Cơng ty Hồng Long rõ ràng hồn tồn bảo đảm Tịa án Nhân dân TPHCM có định từ 26-8-2004 đưa xét xử vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” Ngân hàng Thương mại cổ phần Tân Việt (Tacombank) Nhận xét vụ án: • Đây tranh chấp kinh tế vụ án kinh tế đơn Như vậy, cần phải giải theo trình tự xác định theo quan điểm Luật Tố tụng kinh tế Luật thương mại có quy định Hình thức giải tranh chấp sau: Thương lượng bên Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải Giải Trọng tài Toà án Thủ tục giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Toà án tiến hành theo thủ tục tố tụng Trọng tài, Toà án pháp luật quy định Đi ề u B ộ l uậ t t ố tụ n g d â n s ự quy đị n h Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dị, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Như vụ án hồn tồn đưa giải tòa án theo luật dân • Hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” Trong thực tế tài sản bảo đảm cho khả trả nợ Cơng ty Hồng Long lúc có: tiền mặt 3,5 tỷ đồng, ngoại tệ 26.742 USD, số tài sản khác qua giám định trị giá gần 500 triệu đồng, quyền sử dụng đất trị giá tỷ đồng có khách hàng ký hợp đồng chuyển nhượng, cổ phần Công ty Hoàng Long Tacombank tỷ đồng Như vậy, riêng tổng giá trị bảo đảm soát 10 tỷ đồng, tiến hành đàm phán trả nợ dứt điểm 360.000 USD tương đương với 5,5 tỷ VNĐ lúc này, tài sản Cơng ty Hồng Long rõ ràng hoàn toàn bảo đảm Theo quy định hành, Cơng ty Hồng Long khơng trả 360.000 USD Tacombank trả thay theo trách nhiệm ngân hàng bảo lãnh Tuy nhiên, thời điểm đó, Tacombank chưa dùng đồng trả thay cả, gọi bị tổn thất Cơng ty Hồng Long Như vậy, việc truy tố cán Tacombank tội danh cố ý làm trái gây hậu nghiêm trọng liệu có q nặng? Cơng ty Hồng Long có khả trả hết nợ nước ngồi có gọi lừa đảo khơng? • Việc đưa vụ án kinh tế truy tố hình có phù hợp khơng ? Đây vụ án kinh tế đơn Bị can bị tạm giữ gần năm Gia đình bị can khắc phục xong hậu Theo Bộ luật Hình sửa đổi, cho bị can ngoại tiếp tục khắc phục nốt hậu quả”.Trong đó, Tacombank chưa phải trả thay đồng cả, chưa bị tổn thất Cơng ty Hồng Long Tại lại khơng giải theo tranh chấp thương mại mà lại hình hóa vụ án kinh tế • Kết Luận vụ án Tại thời điểm lúc giờ, sau vụ án đưa tịa hình để giải Đã có nhiều ý kiến cho “đây vụ án kinh tế bị hình hóa Điều gây băn khoăn dư luận, giới doanh nghiệp đội ngũ cán tài - ngân hàng” Theo ý kiến cá nhân: Tranh chấp đặc trưng tất yếu hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường, hầu hết doanh nghiệp có tâm lý ngại tồ việc giải án kinh tế phải trải qua nhiều cấp xét xử, trình tự chậm trễ Nguyên nhân gây việc đem vụ án kinh tế tịa hình vụ án trình độ cán tố tụng chưa đáp ứng yêu cầu, nên cho tội phạm với hành vi vi phạm pháp luật dân Đây vụ án kinh tế đơn bị can bị tạm giữ gần năm Có thể quan điểm Viện Kiểm sát Cơ quan Điều tra khác số nhận định chứng buộc tội, gia đình bị can khắc phục xong hậu Đúng nên giải vụ việc theo quan điểm vụ án dân sự, giải luật trọng tài thương mại ý nghĩa Việt nam thành viên WTO, thiết nghĩ trình tố tụng, suy cho cùng, chất tố tụng dù tố tụng góp phần tìm cơng lý Bảo vệ cơng lý việc áp dụng pháp luật lẽ phải phù hợp với lương tâm, không, gây khổ đau, thiệt hại cho người bị hàm oan Sâu xa nữa, việc giải quan hệ kinh tế – dân hình gây tổn hại trầm trọng đến môi trường đầu tư, phát triển đất nước ...PHẦN I CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị để thích ứng với tình hình đó? I Khái... kinh tế chịu tác động mạnh mẽ sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị để thích ứng với tình hình Gia nhập WTO nghĩa tham gia sân chơi bình đẳng Nhiều nước. .. kết mâu thuẫn với pháp luật hành Để tham gia WTO, Nhà nước Việt Nam có chuẩn bị để thích ứng với tình hình :Việt Nam khơng phải hoàn thiện khung luật pháp đáp ứng điều kiện nước thành viên mà

Ngày đăng: 13/12/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

ứng với tình hình mới đó? - Tài liệu Đề tài "Những lĩnh vực pháp luật kinh tế chịu tác động mạnh mẽ nhất sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO? Giải thích. Nhà nước Việt Nam đã có những chuẩn bị gì để thích ứng với tình hình mới đó?" docx

ng.

với tình hình mới đó? Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan