Mot so bai van dung PP BTNB

14 10 0
Mot so bai van dung PP BTNB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về nước vào vở thí nghiệm 2 phút Bước 3: Đề xuất các câu hỏi 3 phút - Tổng hợ[r]

(1)DUNG DỊCH (KHOA HỌC LỚP – BÀI 37) (Bài này áp dụng PP BTNB vào tất các hoạt động bài) I Mục tiêu: Sau bài học HS biết cách tạo dung dịch, kể tên số dung dịch, nêu số cách tách các chất dung dịch II Tiến trình dạy học đề xuất: Bước 1: Giáo viên nêu tình xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn bài học: - Giáo viên cho HS quan sát li nước: li đựng nước, li bỏ đường vào và li khuấy nước và đường - GV hỏi: Theo em, li nước trên, li nào gọi là dung dịch? (HS trả lời) Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu mình vào thí nghiệm dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế các em Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ: - Cho đường vào nước khuấy có tạo thành dung dịch không? - Cho đường vào nước không khuấy có tạo thành dung dịch không? - Cho cát vào nước khuấy có tạo thành dung dịch không? - Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm nhóm để tìm câu trả lời cho các câu hỏi bước và ghi vào phiếu: - (2) Tên dung Tên và đặc điểm chất tạo dung dịch Tên thí dịch và đặc nghiệm điểm Câu hỏi Dự đoán Kết luận dung dịch -Đường: chất rắn, Tạo dung dịch -Nước đường Có phải Hòa tan Là vị dịch từ các -Nước: chất lỏng, đường không có vị -Cát: chất rắn chất - Vị và dịch nước Tạo dung dịch -Nước: chất lỏng, từ cát và nước không có vị dung dung không? Bước 5: Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - HS rút kết luận: +Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi là dung dịch +Cách tạo dung dịch Liên hệ thực tế: Kể tên số dung dịch mà em biết Hoạt động 2: Thực hành tách các chất dung dịch (GV có thể sử dụng PP BTNB cho hoạt động theo các bước PP) BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (3) (KHOA HỌC LỚP - BÀI 20) (Có thể sử dụng phương pháp B " àn tay nặn bột"trong toàn bài học) I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh: - Nêu số tính chất nước: Nước là chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp nơi, thấm qua số vật và hòa tan số chất - Quan sát và làm số thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống II Hoạt động dạy học dự kiến giáo viên: Bước 1: Giáo viên nêu tình có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn bài học: (2 phút) - Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim Hỏi : Em có suy nghĩ gì nước ? Bước : Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết mình nước vào thí nghiệm (2 phút) Bước 3: Đề xuất các câu hỏi (3 phút) - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm sau: Nước có màu, có mùi, có vị không? Nước có hình dạng định không và nước chảy nào? Nước có thể hòa tan không hòa tan số chất nào ? Nước có thể thấm không thấm qua số chất nào ? Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi bước : Nước có màu, có mùi, có vị không? Nước có hình dạng định không và nước chảy nào? (4) Nước có thể hòa tan không hòa tan số chất nào ? Nước có thể thấm không thấm qua số chất nào ? - Các nhóm làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên Bước 5: Rút kiến thức: - Học sinh kết luận các tính chất nước - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Giáo viên chốt * Liên hệ thực tế: - Người ta đã ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía để làm gì? - Người ta đã ứng dụng tính chất nước không thấm qua số vật để làm gì? LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? (5) (KHOA HỌC LỚP – BÀI 30) (Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột"trong hoạt động và bài học) I Mục tiêu: HS biết: - Làm thí nghiệm để phát không khí có quanh vật và các chỗ rỗng có các vật - Phát biểu định nghĩa khí II Đồ dùng dạy học: - HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông, dây chun, kim khâu, chậu bình thủy tinh, chai không, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khô III Hoạt động dạy học dự kiến: Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật 1.1 Giáo viên nêu tình xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn bài học: Không khí cần cho sống Vậy không khí có đâu? Làm nào để biết có không khí? 1.2 Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu mình vào thí nghiệm không khí (2 phút) 1.3 Đề xuất các câu hỏi: - Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học): Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì? 1.4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước (6) 1.5 Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức - Giáo viên tổng kết và ghi bảng: Xung quanh vật có không khí Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có chỗ rỗng vật 2.1 Giáo viên nêu tình xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề cho toàn bài học: Xung quanh vật có không khí Vậy quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) xem có gì? 2.2 Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu mình vào thí nghiệm vấn đề có cái gì cái chai, miếng bọt biển … (2 phút) 2.3 Đề xuất các câu hỏi: - Giáo viên cho học sinh quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) : Câu 1: Trong chai rỗng có gì? Câu 2: Những chỗ rỗng bên miếng bọt biển có gì? Câu 3: Những chỗ rỗng bên hòn gạch có gì? 2.4 Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước (3 thí nghiệm) 2.5 Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức (7) - Giáo viên tổng kết và ghi bảng: Những chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn không khí Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi bảng: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí - GV yêu cầu HS tìm ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật Liên hệ thực tế: Giáo viên cho học sinh quan sát: - Các bong bóng, cái bơm tiêm, cái bơm xe đạp và cho các em trả lời các câu hỏi: Trong các bong bóng có gì? Trong cái bơm tiêm có gì? Điều đó chứng tỏ không khí có đâu? Khi bơm mực em thấy có tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ điều gì? Kết thúc tiết học BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (KHOA HỌC LỚP – BÀI 53) (8) I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt - Nêu quá trình hạt mọc thành cây - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt nhà và nêu điều kiện nảy mầm hạt - Nêu quá trình phát triển thành cây hạt II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, bút Ươm số hạt lạc, đậu vào bông ẩm (đất ẩm) khoảng -5 ngày trước học đem đến lớp III Hoạt động dạy học dự kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt Bước 1: Tình xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn bài học: - Giáo viên cho học sinh xem ảnh loài cây Hỏi: Cây này là cây gì? (Cây đậu) - Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt) - Trong hạt đậu có gì? Bước : Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết mình cấu tạo hạt vào thí nghiệm cách viết vẽ … Bước 3: Đề xuất các câu hỏi - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hạt đậu - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) : Trong hạt có nước hay không? Trong hạt có nhiều rễ không? Có phải hạt có nhiều lá không? Có phải hạt có cây không? …… Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi bước : (9) Trong hạt có nước hay không? Trong hạt có nhiều rễ không? Có phải hạt có nhiều lá không? Có phải hạt có cây không? …… - Các nhóm làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để trả lời các câu hỏi trên Bước 5: Kết luận, rút kiến thức: - Học sinh kết luận cấu tạo hạt đậu - Học sinh vẽ và mô tả lại cấu tạo hạt sau tách vào thí nghiệm - Học sinh so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ mình có đúng không - Học sinh nhắc lại cấu tạo hạt Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: (Vì hoạt động 2, và không áp dụng PP BTNB nên chúng tôi không đưa vào đây) TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT DẠY BÀI ÁNH SÁNG - KHOA HỌC LỚP (10) I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt vật tự phát sáng và vật chiếu sáng Biết ánh sáng truyền qua số vật và không truyền qua số vật, ánh sáng truyền theo đường thẳng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt - Đưa phương án và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu các nội dung ánh sáng - Có ý thức chọn nơi có đủ ánh sáng để học, đọc sách… II Đồ dùng dạy học: - Tranh 1,2 SGK phóng to - bìa gương, bìa giấy, chậu nước - hộp đen, thẻ số, miếng bìa nhỏ - đèn pin, thùng caton III Tiến trình dạy học đề xuất: (Tiến trình này đề xuất cho các hoạt động tìm hiểu đường truyền ánh sáng, truyền ánh sáng qua các vật, tìm hiểu vấn đề mắt nhìn thấy vật nào.) Khởi động Tình xuất phát: - GV tắt hết đèn lớp học, đóng kín các cánh cửa và hỏi HS có thấy các dòng chữ ghi trên bảng không? - Sau đó, GV mở các cánh cửa ra, bật hết các bóng đèn, hỏi HS có thấy các dòng chữ trên bảng không? Vì sao? Nêu ý kiến ban đầu HS: - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết ban đầu mình ánh sáng - Cho HS ghi vào thí nghiệm, thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm Đề xuất các câu hỏi: - Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi xoay quanh nội dung ánh sáng - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ: (11) + Ánh sáng có thể truyền qua vật nào và không truyền qua vật nào? + Ánh sáng nào? + Những vật li, chén, xô, áo, quần có tự phát sáng không? Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất, dự đoán kết và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước liên quan đến các nội dung: + Tìm hiểu đường truyền ánh sáng; + Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật; + Tìm hiểu vấn đề nào mắt nhìn thấy vật Kết luận, kiến thức mới: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức (Hoạt động Tìm hiểu vật tự phát sáng và vật chiếu sáng bài học này có thể giảng dạy theo các phương pháp thông thường sử dụng các tranh ảnh SGK)  Liên hệ giáo dục:  Dặn dò: Yêu cầu HS ghi lại điều em biết ánh sáng sau bài học vào thí nghiệm CÁC BÀI TỰ NHIÊN XÃ HỘI - KHOA HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT STT LỚP BÀI TÊN BÀI DẠY (12) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 22 23 24 25 26 27 28 31 32 24 25 26 27 28 29 31 32 33 10 12 13+14 40 41+42 43+44 45 46 47 48 50 51 52 53 58 60 61 Cây rau Cây hoa Cây gỗ Con cá Con gà Con mèo Con muỗi Thực hành: quan sát bầu trời Gió Cơ quan vận động Bộ xương Hệ Cơ quan tiêu hoá Tiêu hoá thức ăn Cây sống đâu? Một số loài cây sống trên cạn Một số loài cây sống nước Loài vật sống đâu? Một số loài vật sống trên cạn Một số loài vật sống nước Mặt trời Mặt trời và phương hướng Mặt trăng và các vì Hoạt động thở và quan hô hấp Máu và quan tuần hoàn Hoạt động tuần hoàn Hoạt động bài tiết nước tiểu Cơ quan thần kinh Hoạt động thần kinh Thực vật Thân cây Rễ cây Lá cây Khả kì diệu lá cây Hoa Qủa Côn trùng Tôm, cua Cá Chim Mặt trời Sự chuyển động trái đất Trái đất là hành tinh hệ mặt trời (13) 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 3 4 4 4 4 4 4 4 4 62 63 2+3 20 21 22 23 27 30 31 32 35 36 37 41 42 45 46 Mặt trăng là vệ tinh Trái đất Ngày và đêm trên trái đất Trao đổi chất người Nước có tính chất gì? Ba thể nước Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Một số cách làm nước Làm nào để biết có không khí? Không khí có tính chất gì? Không khí gồm thành phần nào? Không khí cần cho cháy Không khí cần cho sống Tại có gió? Âm Sự lan truyền âm Ánh sáng Bóng tối 62 47 Ánh sáng cần cho sống 63 50+51 Nóng lạnh và nhiệt độ 64 52 65 55+56 Ôn tập: Vật chất và lượng 66 57 Thực vật cần gì để sống? 67 60 Nhu cầu không khí thực vật 68 61 Trao đổi chất thực vật 69 62 Động vật cần gì để sống 70 64 Trao đổi chất động vật 71 29 Thuỷ tinh 72 30 Cao su 73 31 Chất dẻo 74 35 Sự chuyển thể chất 75 36 Hỗn hợp 76 37 Dung dịch 77 38+39 Sự biến đổi hoá học 78 46+47 Lắp mạch điện đơn giản 79 51 Cơ quan sinh sản thực vật có hoa 80 53 Cây mọc lên từ hạt Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt (14) 81 54 Cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ (15)

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan