Slide NGHIÊN cứu CHUỖI CUNG ỨNG của CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ

25 1.6K 6
Slide NGHIÊN cứu CHUỖI CUNG ỨNG của CÔNG TY cổ PHẦN dệt  MAY HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THÁI SƠN Th.s LÊ QUANG TRỰC Lớp: K43A QTKD Tổng hợp Niên khóa : 2009-2013 NỘI DUNG CHÍNH : NỘI DUNG CHÍNH : 1- ĐẶT VẤN ĐỀ 2- SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4- GIẢI PHÁP 5- KẾT LUẬN 6- HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên và quá trình toàn cầu hoá đã gây sức ép rất lớn lên nền kinh tế thế giới làm cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Cạnh tranh đang dần chuyển từ việc cạnh tranh giữa các tổ chức đơn lẻ sang cạnh tranh giữa các chuỗi cung ứng. Các nhà quản lý làm thế nào để thể kiểm soát và nâng cao hiệu suất hoạt động để tăng cường khả năng cạnh tranh của các chuỗi này? Công ty cổ phần dệt-may Huế với thị trường ở cả trong và ngoài nước, môi trường kinh doanh mức độ cạnh tranh cao về nguyên liệu và thị phần Cung cấp một cái nhìn hệ thống về chuỗi cung ứng, thông qua nghiên cứu trường hợp để phát hiện và đề xuất các giải pháp cải tiến để nâng cao hiệu suất cho những điểm thắt cổ chai trong chuỗi cung ứng của công ty từ đó nâng cao hiệu suất và khả năng cạnh tranh của chuỗi. Đây là đề tài đầu tiên về chuỗi cung ứng của công ty cổ phần dệt-may Huế. Nó sẽ làm tiền đề cho những nghiên cứu sau này khi tìm hiểu về chuỗi cung ứng và các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng của công ty. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với những lí do đó, đề tài tập trung giải quyết 4 mục tiêu sau: Nghiên cứu lý thuyết về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp. Mô tả tổng quan chuỗi cung ứng tại CTCP Dệt-May Huế . Bước đầu đánh giá chuỗi cung ứng tại CTCP Dệt-May Huế . Đề xuất những hoạt động cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng. 1 2 3 4 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. 5. 1 Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo mô hình Scor STT Mô hình SCOR Khách hàng bên ngoài Bên trong Mục tiêu Năng lực giao hàng Sự linh hoạt Khả năng đáp ứng Chi Phí Tài sản 1 Hiệu suất giao hàng (%) Tỉ lệ hoàn thành đơn hàng (%) Tỉ lệ đơn hàng hoàn hảo (%) V V V TĐH TĐH TĐH 2 Sự linh hoạt của sản xuất (ngày) Sự linh hoạt của sản phẩm (sản phẩm) V V TTH TĐH 3 Thời gian hoàn thành V TTH 4 Chi phí hàng bán ($) Chi phí quản lý hậu cần ($) Giá trị đưa vào sản phẩm Chi phí bảo đảm ($) V V V V TTH TTH TĐH TTH 5 kỳ từ tiền đến tiền ($) Giá trị tồn kho Quay vòng tài sản V V V TTH TTH TĐH 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. 5. 2 Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor Đo thời gian Dạng Ví dụ Đơn vị Mục tiêu Thời gian xử lí Thời gian chuyển pallet Giây Tối thiểu hoá Thời gian vận chuyển Giờ Tối thiểu hoá Thời gian xử lý đơn hàng Ngày Tối thiểu hoá Thời đoạn Khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng Ngày Tối thiểu hoá Chu kỳ từ tiền đến tiền Ngày Tối thiểu hoá Chu kỳ máy giây Tối thiểu hoá Tốc độ (khoảng cách/ thời gian) Tốc độ chuyền Feet/phút Tối đa hoá Tốc độ vận chuyển giữa các lối đi trong nhà máy Dặm/giờ Tối đa hoá Tốc độ quay vòng kho Dặm/giờ Tối đa hoá Thông lượng (đơn vị/ thời gian) Thông lượng vận chuyển trong ống Gallon/giờ Tối đa hoá Sản phẩm ở đầu ra Sản phẩm/ giờ Tối đa hoá Thông lượng yêu cầu Yêu cầu/ ngày Tối đa hoá 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. 5. 2 Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor Chi phí Dạng Ví dụ Đơn vị Mục tiêu Chi phí trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu $ Tối thiểu hoá Chi phí lao động $ Tối thiểu hoá Chi phí gián tiếp Chi phí nhà xưởng $ Tối thiểu hoá Chi phí hội $ Tối thiểu hoá Chi phí lỗi Chi phí bảo đảm $ Tối thiểu hoá Chi phí sửa chữa và thay thế $ Tối thiểu hóa Chi phí thời đoạn Trả lãi và thuê mướn $/tháng Tối thiểu hoá Chi phí quản lí $/năm Tối thiểu hoá Chi phí lũy tiến Chi phí vận chuyển $ Tối thiểu hoá Chi phí sử dụng kho $/ ft3 Tối thiểu hoá 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. 5. 2 Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor Bảng năng lực hoạt động Dạng Ví dụ Đơn vị Mục tiêu Tồn kho Hệ số quay vòng kho Đơn vị bán/ tồn kho trung bình Tối đa hoá Thời gian hàng lưu kho Ngày Tối thiểu hoá Phần trăm hàng đang xử lý % Tối đa hoá Dung lượng Tải Dung lượng đã dùng/ sẵn Tối đa hoá Khả năng tận dụng khoảng cách Số lượng/đơn vị nhà máy Tối đa hoá Đơn hàng/ số khách hàng hiện tại Đơn hàng Tối đa hoá Vốn sử dụng ROI % Tối đa hoá Tỉ số quay vòng tiền mặt $ Tối đa hoá 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1. 5. 2 Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor Hiệu quả hoạt động Dạng Ví dụ Đơn vị Mục tiêu Mức độ phục vụ Sự gần gũi % khách hàng/ 24h Tối đa hoá Giao hàng đúng thời gian % Tối đa hoá Tỉ lệ sản phẩm và đơn hàng hoàn thành % Tối đa hoá Đơn hàng hoàn hảo % Tối đa hoá Mức độ thỏa mãn khách hàng Số lần khách hàng phàn nàn Lần/tháng Tối thiểu hoá Hàng bị trả lại Lần/đơn vị bán Tối thiểu hoá Chỉ số khách hàng (từ 1-10) Tối đa hoá Sự gắn bó của khách hàng % khách hàng quay lại Tối đa hoá MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỘ TIN CẬY TRONG GIAO HÀNG HIỆU SUẤT TỈ LỆ PHẾ PHẨM SỰ LINH HOẠT Tỉ lệ giao hàng đúng hẹn Tỉ lệ đơn hàng bị phàn nàn Sự linh hoạt của sản phẩm . trong chuỗi cung ứng của công ty từ đó nâng cao hiệu suất và khả năng cạnh tranh của chuỗi. Đây là đề tài đầu tiên về chuỗi cung ứng của công ty cổ phần dệt- may. tiêu sau: Nghiên cứu lý thuyết về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp. Mô tả tổng quan chuỗi cung ứng tại CTCP Dệt- May Huế . Bước

Ngày đăng: 13/12/2013, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan