Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình

74 737 7
Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người, trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống xã hội đại Du lịch ngày phát triển rộng rãi toàn cầu trở thành hoạt động kinh tế hàng đầu giới Du lịch sinh thái phận quan trọng ngành du lịch với chất gắn liền với yếu tố môi trường sinh thái Cùng với phát triển chung ngành du lịch, DLST có tốc độ tăng trưởng nhanh thu hút quan tâm nhiều thành phần xã hội Hoạt động du lịch sinh thái ngày bật khuyến khích phát triển, Vườn Quốc Gia khu Bảo Tồn thiên nhiên nơi lý tưởng để người có hội tham quan, giải trí, nâng cao nhận thức mơi trường Vườn Quốc Gia Cúc Phương đơn vị bảo tồn thiên nhiên thành lập sớm Việt Nam, VQG có nhiều lồi động vật, thực vật q giá, tính đa dạng sinh học, thiên nhiên phong phú VQG Cúc Phương sớm trở thành nơi thu hút hoạt động tham quan giải trí, học tập, nghiên cứu khoa học khách nước quốc tế Trong năm gần số lượng khách du lịch đến thăm Vườn Quốc Gia tăng lên, mức độ tập trung khách ngày cao nảy sinh bất cập mối quan hệ hoạt động dịch vụ du lịch cơng tác bảo tồn Vì vậy, việc đánh giá tiềm du lịch VQG, trạng hoạt động du lịch với vấn đề bảo tồn tự nhiên, với phát triển cộng đồng khu vực để từ đưa giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương, nhằm đảm bảo mục tiêu bảo tồn song song với việc mở rộng hoạt động dịch vụ du lịch VQG để đáp ứng nhu cầu du khách cần thiết Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề tơi lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái VQG Cúc Phương – Ninh Bình ” - Mục tiêu nghiên cứu khoá luận là: Trên sở nghiên cứu trạng, tiềm phát triển du lịch sinh thái sở, đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động DLST gắn liền với bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc phương - Ninh Bình - Nội dung nghiên cứu khố luận bao gồm: - Nghiên cứu sở lý luận thời gian quản lý phát triển DLST - Nghiên cứu trạng hoạt động dịch vụ DLST VQG Cúc Phương - Đề xuất số giải pháp phát triển DLST VQG Cúc Phương Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp tìm hiểu địa bàn ban du lịch VQG Cúc Phương, thẩm nhận giá trị tài nguyên sở đề xuất giải pháp hợp lý khả thi - Phương pháp thống kê phân tích kinh tế Các tài liệu thống kê từ nguồn số liệu từ VQG Cúc Phương, sở chọn lọc, xử lý, tập hợp tài liệu, số liệu, kết điều tra xã hội học Qua cho phép xác định tính động lực, ảnh hưởng qua lại phát triển du lịch với công tác bảo tồn thiên nhiên giải pháp thúc đẩy dịch vụ nơi - Phương pháp chuyên gia Phỏng vấn cán quản lý ban du lịch VQG Cúc Phương để nắm bắt chế sách liên quan đến việc tổ chức hoạt động du lịch thuận lợi khó khăn đơn vị giai đoạn - Phương pháp phân tích xu Bản chất phương pháp dựa vào quy luật biến động khứ để suy xu hướng phát triển tương lai Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch Trên thực tế du lịch nhìn nhận từ nhiều phương diện khác có nhiều quan niệm khác du lịch Những định nghĩa truyền thống quan niệm du lịch đơn giản kỳ nghỉ hay chuyến để giải trí Theo xu hướng nay, du lịch định nghĩa bao hàm nội dung liên quan đến dạng chuyển cư đặc biệt, cách thức sử dụng thời gian nơi đến hoạt động kinh tế, xã hội liên quan diễn Trong “Du lịch: Mơi trường vật lý Kinh tế tác động xã hội” (1982) Mathieson Wall đưa định nghĩa sau: “Du lịch di chuyển tạm thời người dân đến nơi khu vực cư trú làm việc thường xuyên họ, hoạt động thực thời gian lưu trú nơi tiện nghi sinh nhằm thỏa mãn nhu cầu họ” Ở Việt Nam khái niệm định nghĩa thức pháp lệnh du lịch (1999) sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định ” Du lịch ngành liên quan đến nhiều thành phần như: Du khách, phương tiện giao thông, địa bàn đón khách diễn hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến du lịch 1.2 Khái niệm đặc trưng du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái Từ năm 80 DLST bắt đầu giới quan tâm thập kỷ 90 dự đoán “Thập kỷ DLST” Khái niệm du lịch sinh thái lần đưa Hector Ceballos - Lascurain, nhà nghiên cứu tiên phong loại hình du lịch sau: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị thay đổi với mục tiêu đặc biệt: Nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới thực vật - động vật hoang dã biểu thị văn hóa(cả khứ tại) khám phá khu vực này” Chương trình du lịch sinh thái hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế -IUCN đưa khái niệm tương tự có đề cao trách nhiệm việc bảo tồn thiên nhiên văn hóa địa lợi ích cộng đồng địa phương: “DLST loại hình du lịch tham quan có trách nhiệm với mơi trường vùng cịn tương đối nguyên sơ, để thưởng thức hiểu biết thiên nhiên (và có kèm theo đặc trưng văn hóa - khứ tại) có hỗ trợ bảo tồn, có tác động từ du khách giúp cho tham gia tích cực có ích cho kinh tế - xã hội nhân dân địa phương” Còn Việt Nam hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST Việt Nam đến thống quan niệm DLST sau : “DLST loại hình du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa địa có tính giáo dục mơi trường đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Hiệp hội du lịch sinh thái định nghĩa “Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương ” Định nghĩa bao hàm đầy đủ nội dung DLST thống với quan niệm nhà khoa học giới Khái quát lại nói du lịch sinh thái nhìn nhận du lịch lựa chọn mặt tích cực số loại hình du lịch sau đây: -Du lịch thiên nhiên văn hóa địa -Du lịch có giáo dục mơi trường -Du lịch ủng hộ bảo tồn -Du lịch hỗ trợ cộng đồng 1.2.2.Đặc trưng du lịch sinh thái Sự khác biệt du lịch sinh thái với loại du lịch khác việc đảm bảo đầy đủ yếu tố đặc trưng chủ yếu sau: *Dựa địa bàn hấp dẫn tự nhiên yếu tố văn hóa địa Đối tượng DLST khu vực hấp dẫn tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh học cao, tương đối nguyên sơ Điều giải thích hoạt động DLST thường phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đặc biệt Vườn Quốc Gia * Đảm bảo bền vững sinh thái, ủng hộ bảo tồn Đây đặc trưng khác biệt bật DLST phát triển mơi trường có hấp dẫn ưu tự nhiên DLST, hình thức, địa điểm mức độ sử dụng cho hoạt động du lịch phải trì quản lý sở bền vững hệ sinh thái thân ngành du lịch Điều thể quy mơ nhóm khách thường có số lượng nhỏ, yêu cầu sử dụng phương tiện, tiện nghi du khách thường thấp yêu cầu kinh nghiệm du lịch có chất lượng Các hoạt động DLST thường gây tác động đến mơi trường, du khách sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trường (Chủ yếu Bắc Mỹ Châu Âu loại khách có thu nhập cao, trình độ nhận thức thẩm mỹ phù hợp) * Có giáo dục mơi trường (GDMT) Trong DLST, GDMT yếu tố thứ hai phân biệt với loại hình du lịch thông thường khác Giáo dục thuyết minh nguồn thông tin thông qua tài liệu, hướng dẫn viên, bảng biển tuyến, điểm tham quan góp phần làm giàu kinh nghiệm du lịch, nâng cao nhận thức mơi trường bảo tồn GDMT có tác dụng làm thay đổi thái độ du khách cộng đồng ngành du lịch giá trị bảo tồn góp phần tạo nên bền vững lâu dài khu tự nhiên GDMT coi cơng cụ quản lý hữu hiệu du lịch bền vững * Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hướng lợi ích từ du lịch DLST tạo việc làm, tăng thêm lợi ích cho cộng đồng địa phương sở cung cấp kiến thức, kinh nghiệm thực tế để đa số người dân tham gia vào việc quản lý, làm dịch vụ DLST, từ hướng họ tham gia vào cơng tác bảo tồn Lợi ích mang lại từ du lịch phải lớn trả giá môi trường văn hóa xã hội nảy sinh mà địa phương phải gánh chịu * Cung cấp kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách nâng cao hiểu biết môi trường du lịch, kinh nghiệm du lịch lý thú tồn sống cịn lâu dài ngành DLST Vì dịch vụ DLST tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu nhiều dịch vụ cho nhu cầu tiện nghi 1.3 Các nguyên tắc du lịch sinh thái DLST phát triển sở nguyên tắc hướng tới phát triển bền vững Các nguyên tắc không cho nhà quy hoạch,các nhà quản lý,điều hành mà hướng dẫn viên du lịch sinh thái tổng kết lại sau: - Sử dụng tài nguyên bền vững: Sẽ khiến mơi trường tự nhiên văn hóa, xã hội trì việc kinh doanh phát triển lâu dài - Giảm tiêu thụ mức xả thải nhằm giảm chi phí khơi phục suy thối mơi trường, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng du lịch - Duy trì tính đa dạng: Là điều cho du lịch bền vững tạo sở mạnh mẽ cho ngành công nghiệp - Lồng ghép du lịch vào quy hoạch phát triển địa phương quốc gia - Hỗ trợ kinh tế địa phương, phải tính tốn chi phí mơi trường vừa để bảo vệ kinh tế địa tránh gây hại cho môi trường - Thu hút tham gia cộng đồng địa phương tạo nên lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồng địa phương người nên quyền làm chủ phát triển hoạch định du lịch - Sự tư vấn nhóm quyền lợi nhóm công chúng tư vấn công nghiệp du lịch cộng đồng địa phương tổ chức quan đảm bảo cho hợp tác lâu dài giải xung đột nảy sinh - Đào tạo cán kinh doanh du lịch nhằm thực thi sáng kiến giải pháp PTBV, nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm du lịch - Marketing du lịch cách có trách nhiệm, phải cung cấp cho du khách thơng tin đầy đủ có trách nhiệm nhằm nâng cao tôn trọng du khách đến mơi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội khu du lịch thường xuyên đáp ứng cho du khách kinh nghiệm lý thú - Triển khai nghiên cứu nhằm hỗ trợ giải vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, thường xuyên đáp ứng cho du khách kinh nghiệm du lịch lý thú Các nguyên tắc cho nhà điều hành du lịch sinh thái: - Cung cấp thông tin cho khách việc giảm thiểu tác động mơi trường văn hóa tham quan - Cần cung cấp thông tin qua hướng dẫn tài liệu cho khách du lịch văn hóa môi trường nơi tham quan - Giảm thiểu tác động khách thông qua việc nhắc nhở lời hành động cần thiết - Cung cấp thông tin cần thiết tạo cho nhân viên có đủ khả giúp cơng ty hạn chế tác động vào mơi trường văn hóa địa phương đón khách - Sử dụng người địa phương vào cương vị doanh nghiệp - Phải người ủng hộ bảo tồn khu vực đón khách - Cung cấp sở ăn, nghỉ không gây ảnh hưởng có hại đến nguồn lực địa phương làm hại môi trường tạo mối quan hệ qua lại với cộng đồng địa phương - Đảm bảo lãnh đạo hợp lý, nhóm thăm quan nhỏ để tối thiểu tác động vào lãnh thổ đón khách - Tránh khu vực khơng có quản lý khách tham quan q tải 1.4 Mối quan hệ phát triển du lịch sinh thái bảo tồn Vườn Quốc Gia - Vai trò VQG du lịch sinh thái Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới : Một vườn quốc gia lãnh thổ tương đối rộng đất liền hay biển mà : - Ở có hay vài hệ sinh thái không bị thay đổi lớn khai thác hay chiếm lĩnh người Các loài thực, động vật, đặc điểm hình thái, địa mạo nơi cư trú loài cảnh quan thiên nhiên đẹp mối quan tâm cho nghiên cứu khoa học, cho giáo dục giải trí - Ở ban quản lý thực biện pháp ngăn chặn loại bỏ nhanh tốt khai thác chiếm lĩnh tăng cường tôn trọng đặc trưng sinh thái, hình thái học cảnh quan - Ở cho phép khách du lịch đến thăm, điều kiện đặc biệt, cho mục đích nghiên cứu, giáo dục, văn hóa, giải trí lòng ngưỡng mộ Trong hệ thống phân loại rừng đặc dụng Việt Nam: VQG “Là khu bảo vệ có giá trị sử dụng toàn diện mặt bảo vệ thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích văn hóa phục vụ tham quan du lịch” Như với phong phú tự nhiên, đa dạng hệ thống sinh thái cảnh quan đẹp, VQG địa bàn thuận lợi cho việc phát triển DLST mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng sở Các nhà khoa học đưa nhiều quan điểm mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên, mối quan hệ tổng hợp lại thành ba dạng sau: + Quan hệ tồn tại: Giai đoạn ban đầu, du lịch chưa phát triển mức độ sử dụng tài nguyên thấp Mối quan hệ thường thể dạng quan hệ tồn nghĩa du lịch bảo tồn có ảnh hưởng lẫn Mối quan hệ người ta quan tâm đến khơng nảy sinh nguy làm thay đổi môi trường + Quan hệ mâu thuẫn : Giai đoạn tiếp theo, du lịch phát triển mức, đặc biệt du lịch đại chúng xuất mà không quản lý tốt, khơng quan tâm đến bảo tồn mối quan hệ theo chiều hướng tiêu cực, quan hệ mâu thuẫn Điều thường xảy thực tế khả quản lý nhà nước du lịch chưa theo kịp nhu cầu công ty du lịch lại “gặt hái nóng vội” Khi du lịch làm tổn hại lớn đến bảo tồn tự nhiên thường vấn đề xúc VQG khu bảo tồn thiên nhiên nước chậm phát triển + Quan hệ cộng sinh : Nhưng du lịch quy hoạch quản lý tốt phát triển hòa hợp với bảo tồn thiên nhiên mối quan hệ theo hướng tích cực - quan hệ cộng sinh Có mối quan hệ giá trị thiên nhiên bảo vệ, trí điều kiện tốt đảm bảo chất lượng du lịch Lúc du lịch bảo tồn thiên nhiên nhận lợi ích từ mối quan hệ chúng có hỗ trợ lẫn Trên giới nhiều nước làm điều 1.5 Tổ chức quản lý dịch vụ du lịch 1.5.1 Khái niệm dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch toàn hoạt động nhằm tạo tiện nghi làm dễ cho du khách việc mua sử dụng dịch vụ hàng hóa q trình du lịch Như dịch vụ du lịch nội dung hoạt động kinh doanh du lịch Các đơn vị tổ chức du lịch bán sản phẩm du lịch thu lợi nhuận sở đáp ứng tốt nhu cầu du khách Hoạt động du lịch có đặc điểm sau : - Hoạt động DVDL trình kéo dài thời gian mở rộng không gian nhiều tổ chức thực hiện, chịu tác động nhiều mối quan hệ - Nội dung phương pháp phục vụ du lịch đa dạng phong phú - Dịch vụ hàng hóa phục vụ du lịch phong phú, đa dạng dạng vật chất phi vật chất - Việc thực dịch vụ, hàng hóa phục vụ du lịch diễn đồng thời không gian, thời gian trình tạo dịch vụ 1.5.2 Các loại hình dịch vụ du lịch tổ chức VQG - Dịch vụ thăm quan hướng dẫn tham quan du lịch Mục đích thăm quan du lịch cácVQG du khách không để thỏa mãn nhu cầu túy mà nhằm nâng cao hiểu biết nhận thức bảo tồn thiên nhiên Chính dịch vụ tham quan hướng dẫn tham quan hướng dẫn tham quan loại hình dịch vụ chủ yếu hoạt động dịch vụ du lịch VQG Để đáp ứng mục tiêu bảo tồn, việc quản lý loại hình dịch vụ phải theo hướng DLST - Dịch vụ lưu trú, ăn uống bán hàng Đây loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu tối thiểu du khách, sở du lịch khác, dịch vụ tổ chức với dịch vụ tham quan, học tập nghiên cứu Để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách thích ứng với chế thị trường loại hình dịch vụ tổ chức có quy hoạch sở liên doanh liên kết mở rộng tham gia cộng đồng - Dịch vụ vui chơi giải trí Đây loại hình dịch vụ du lịch hấp dẫn đối khách du lịch đại chúng, khu du lịch tổ chức hoạt động hoạt động thu hút khách Đối với VQG hoạt động cần có khơng khuyến 10 ... lý phát triển DLST - Nghiên cứu trạng hoạt động dịch vụ DLST VQG Cúc Phương - Đề xuất số giải pháp phát triển DLST VQG Cúc Phương Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa tài liệu - Phương. .. nghiên cứu trạng, tiềm phát triển du lịch sinh thái sở, đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động DLST gắn liền với bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc phương - Ninh Bình - Nội dung nghiên cứu khoá... -Du lịch thiên nhiên văn hóa địa -Du lịch có giáo dục mơi trường -Du lịch ủng hộ bảo tồn -Du lịch hỗ trợ cộng đồng 1.2.2.Đặc trưng du lịch sinh thái Sự khác biệt du lịch sinh thái với loại du

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:12

Hình ảnh liên quan

Biểu 11. Bảng phõn tớch số lượng khỏch du lịch theo yếu tố thời gian lưu trỳ. - Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình

i.

ểu 11. Bảng phõn tớch số lượng khỏch du lịch theo yếu tố thời gian lưu trỳ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng ký hiệu thụng tin phiếu điều tra khỏch du lịch tại VQG – Cỳc Phương  - Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình

Bảng k.

ý hiệu thụng tin phiếu điều tra khỏch du lịch tại VQG – Cỳc Phương Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan