XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

27 687 4
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide thuyết trình, slide báo cáo, slide tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Lê Quang Diên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Lớp: K43-KTCT Huế, tháng 5/2013 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III Tính cấp thiết của đề tài Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ Mục đích và nhiệm vụ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Đóng góp của đề tài Ý nghĩa Ý nghĩa Kết cấu của đề tài Kết cấu của đề tài Thanh Chương huyện miền núi đông dân cư, có lực lượng lao động dồi dào đã gây ra những vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp  Hoạt động xuất khẩu lao động được xem là một giải pháp quan trọng trong quá trình triển khai thực hiện những chương trình, mục tiêu giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội của huyện  Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện trong thời gian qua chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, còn nhiều tồn tại, yếu kém.  Xuất phát từ những lý do đó, tôi chọn đề tài: “Xuất khẩu lao động huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay”. Tính cấp thiết của đề tài Cho đến nay, XKLĐ là một vấn đề được quan tâm nghiên cứu về lí luận cũng như thực tiễn, đã có nhiều công trình và bài viết như:  Đề tài của Tạ Thị Thơm (2009), “Xuất khẩu lao động huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay”, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học kinh tế Huế.  Nguyễn Hữu Lợi (2009): “Xuất khẩu lao động huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học kinh tế Huế.  Trần Văn Hằng “Các giải pháp nhằm đổi mới quản lí nhà nước về xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2010”, Nhà xuất bản Hà Nội năm 2002.  Nguyễn Lương Trào, “Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động năm 2009 và phương hướng 2010”, Tạp chí Lao động và Xã hội số 378. Tình hình nghiên cứu  Mục đích:  Nghiên cứu làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu lao động.  Đánh giá thực trạng XKLĐ và những tác động của nó tới lao động, người dân trên địa bàn huyện.  Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả của XKLĐ huyện Thanh Chương trong thời gian tới.  Nhiệm vụ:  Hệ thống cơ sở lý luận thực tiễn về hoạt động XKLĐ.  Phân tích thực trạng của công tác XKLĐ trong giai đoạn 2007 – 2012 của huyện Thanh Chương, từ đó tìm ra những khó khăn vướng mắc, tồn tại trong công tác XKLĐ.  Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Mục đích và nhiệm vụ  Đối tượng: Hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.  Phạm vi:  Không gian: Nghiên cứu hoạt động XKLĐ trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.  Thời gian: Giai đoạn 2007 – 2012.  Phương pháp:  Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.  Thu thập thông tin  Thống kê, so sánh, tổng hợp, điều tra, phỏng vấn… Đối tượng và phạm vi, phương pháp nghiên cứu Đóng góp  Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ trên địa bàn huyện.  Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động XKLĐ  Xác định phương hướng, mục tiêu và giải pháp  Ý nghĩa  Khẳng định tính đúng đắn đường lối chính sách phát triển kinh tế và phát triển XKLĐ trong quá trình đổi mới của Đảng và Nhà nước  Đề tài làm cơ sở cho địa phương nghiên cứu và vận dụng đưa ra những đường lối chính sách để phát triển XKLĐ trên địa bàn huyện nói riêng và tỉnh nói chung.  Là tài liệu tham khảo cho những sinh viên và những người nghiên cứu về XKLĐ. Đóng góp và ý nghĩa của đề tài CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1. Cơ sở lý luận Khái niệm về XKLĐ Các vấn đề liên quan đến XKLĐ:  Đặc điểm của xuất khẩu lao động.  Hình thức của xuất khẩu lao động.  Vai trò của xuất khẩu lao động  Quy trình của xuất khẩu lao động  Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động. 1.2. Cơ sở thực tiễn:  Kinh nghiệm Philippine  Kinh nghiệm Thái Lan  Kinh nghiệm huyện Quỳnh Lưu  Kinh nghiệm huyện Đô Lương Bài học về XKLĐ cho huyện Thanh Chương . cho huyện Thanh Chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.  Vài nét về huyện Thanh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI

Ngày đăng: 13/12/2013, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan