ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

27 434 0
ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài Đề tài : : ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, HĐH TRONG TIẾN TRÌNH CNH, HĐH QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH SV: Hoàng Trọng Đức GVHD: Ths. Lê Đình Vui MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG 1.1. Một số lý luận chung về phân công lao động 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cộng sản Việt Nam về phân công lao động 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về phân công lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bài học rút ra cho huyện Quảng Ninh CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG HUYỆN QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.2. Thực trạng phân công lao động Quảng Ninh, Quảng Bình 2.3. Đánh giá quá trình phân công lao động huyện Quảng Ninh và một số nhận xét chung rút ra CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH 3.1. Mục tiêu và phương hướng 3.2. Những giải pháp cơ bản KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục đích của đề tài này nhằm làm rõ vai trò, ý nghĩa và thực trạng của quá trình PCLĐ trên địa bàn huyện Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, đề tài đưa ra phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hơn nữa quá trình PCLĐ của địa phương trong thời gian tới nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước. * Nhiệm vụ: – Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến lao động và quá trình PCLĐ. – Đánh giá thực trạng PCLĐ trên địa bàn huyện Quảng Ninh, Quảng Bình trong giai đoạn 2007-2011. – Đề xuất phương hướng và những giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình PCLĐ huyện Quảng Ninh theo yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình PCLĐ trên địa bàn huyện Quảng Ninh theo hướng CNH, HĐH. Phạm vi nghiên cứu: – Về không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh – Về thời gian: Giai đoạn 2007 – 2011 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 5. Đóng góp của đề tài 6. Kết cấu của đề tài NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1. Một số lí luận chung về phân công lao động 1.1.1. Khái niệm - Khái niệm lao động Lao động sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và là hoạt động cơ bản nhất của con người, quá trình lao động không chỉ tạo ra của cải vật chất mà còn cải tạo bản thân con người, phát triển con người cả về thể lực và trí lực. - Khái niệm phân công lao động Phân công lao động xã hội là sự tách biệt, phân chia chuyên môn hóa các lao động khác nhau trong xã hội. - Khái niệm về cơ cấu lao động CCLĐ là một phạm trù kinh tế tổng hợp, thể hiện tỷ lệ, cấu trúc bên trong của từng bộ phận lao động nào đó chiếm trong tổng số, hoặc thể hiện sự so sánh của bộ phận lao động này so với bộ phận lao động khác, được tính bằng phần trăm. 1.1.2. Phân loại 1.1.3. Vai trò của phân công lao động - Vai trò của phân công lao động với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Vai trò của phân công lao động với việc phát huy sở trường năng khiếu của người lao động - Vai trò của phân công lao động với việc phát huy lợi thế tiềm năng của địa phương - Vai trò của phân công lao động đối với tăng trưởng kinh tế 1.1.4. Tính tất yếu của phân công lao động 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phân công lao động 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cộng sản Việt Nam về phân công lao động 1.2.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Trong các tác phẩm kinh điển của mình, Mác, Ăngghen và Lênin đã nêu ra rất nhiều quan niệm, quan điểm của mình về quá trình PCLĐ xã hội, đặc biệt là trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và Chống Duyrinh… Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã nêu ra những luận điểm khoa học về PCLĐ. 1.2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam - Nếu Đại hội X Đảng ta nêu ra mục tiêu: “Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp xuống dưới 50% vào năm 2010, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng và đặc biệt là lao động khu vực dịch vụ trong tổng số lao động”. - Thì Đại hội XI Đảng ta tiếp tục đặt ra mục tiêu cụ thể là: “Chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại, hình thành về cơ bản nền kinh tế công nghiệp với CCKT công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng”. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG HUYỆN QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Đặc điểm cơ bản của địa hình nghiên cứu. 2.2. Thực trạng phân công lao động Quảng Ninh, Quảng Bình 2.2.1. Theo cơ cấu ngành sản xuất Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 ĐVT: % Chỉ tiêu Cơ cấu giá trị sản xuất 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng GTSX 100% 100% 100% 100% 100% Nông – Lâm – Ngư nghiệp 38,56 42,73 38,38 33,08 36,32 Công nghiệp – Xây dựng 30,02 30,06 34,04 38,29 34,09 Thương mại – Dịch vụ 31,42 27,58 27,58 28,63 29,59 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh) Biểu đồ 2.2: Chuyển dịch CCKT ngành huyện Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 - Kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá cao đạt 6,4%, qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy CCKT ngành chuyển dịch theo hướng hợp lý. - Theo số liệu bảng 2.3 có thể khẳng định CCKT huyện Quảng Ninh trong giai đoạn 2007 – 2011 đã chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. Tỷ trọng tương đối của các ngành công nghiệp – xây dựng ngày càng tăng lên trong khi đó tỷ trọng đóng góp của ngành thương mại – dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp tuy giảm tương đối nhưng lại tăng về tuyệt đối. Bảng 2.4: CCLĐ theo ngành kinh tế huyện Quảng Ninh thời kỳ 2007 – 2011 Chỉ tiêu 2007 2011 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tổng số 45565 100,00 44985 100.00 Nông – Lâm –Thủy sản 36817 80,80 34932 77,65 Công nghiệp – Xây dựng 3656 8,02 4870 10,83 Thương mại – Dịch vụ 5092 11,18 5183 11,52 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh) - bảng 2.4, ta thấy CCLĐ theo ngành của huyện Quảng Ninh chiếm đa số là lao động nông nghiệp. - Năm 2007, trong tổng số 45.565 lao động thì lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp có 36817 người, chiếm 80,80% tổng lao động. - Đến năm 2011, lao động trong nhóm ngành này còn 34.932 người nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn 77,65%. Lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ của huyện còn chiếm tỷ trọng nhỏ. - Mặc dù CCLĐ đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng sự chuyển dịch còn chậm và Quảng Ninh về cơ bản là một huyện nông nghiệp.

Ngày đăng: 13/12/2013, 14:45

Hình ảnh liên quan

2.1. Đặc điểm cơ bản của địa hình nghiên cứu. - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

2.1..

Đặc điểm cơ bản của địa hình nghiên cứu Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá cao đạt 6,4%, qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy CCKT ngành chuyển dịch theo hướng hợp lý - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

inh.

tế Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá cao đạt 6,4%, qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy CCKT ngành chuyển dịch theo hướng hợp lý Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.4: CCLĐ theo ngành kinh tế huyện Quảng Ninh thời kỳ 2007 – 2011                                                                                                                Chỉ tiêu2007 2011Số lượng (người)Tỷlệ(%)Sốlượng(người) Tỷlệ (%) - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

Bảng 2.4.

CCLĐ theo ngành kinh tế huyện Quảng Ninh thời kỳ 2007 – 2011 Chỉ tiêu2007 2011Số lượng (người)Tỷlệ(%)Sốlượng(người) Tỷlệ (%) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Từ bảng 2.2 ta thấy giá trị sản xuất của ngành nông – lâm – ngư nghiệp không ngừng tăng lên về gi á trị tuyệt đối, từ 291.643 triệu đồng năm 2007 lên đến 799.379 triệu  đồng năm 2011, tăng gần 300% - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

b.

ảng 2.2 ta thấy giá trị sản xuất của ngành nông – lâm – ngư nghiệp không ngừng tăng lên về gi á trị tuyệt đối, từ 291.643 triệu đồng năm 2007 lên đến 799.379 triệu đồng năm 2011, tăng gần 300% Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.5: Sự chuyển dịch CCLĐ trong nội bộ ngành nông – lâm – ngư nghiệp huyện Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

Bảng 2.5.

Sự chuyển dịch CCLĐ trong nội bộ ngành nông – lâm – ngư nghiệp huyện Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2011 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Qua bảng 2.5 ta thấy cơ cấu lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp chuyển dịch theo hướng hợp lý - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

ua.

bảng 2.5 ta thấy cơ cấu lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp chuyển dịch theo hướng hợp lý Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.9: Phân bố lao động huyện Quảng Ninh theo vùng năm 2010 - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

Bảng 2.9.

Phân bố lao động huyện Quảng Ninh theo vùng năm 2010 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.10: Lao động Quảng Ninh phân theo TPKT năm 2010 - ĐẨY MẠNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, hđh ở   QUẢNG NINH, QUẢNG BÌNH

Bảng 2.10.

Lao động Quảng Ninh phân theo TPKT năm 2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan