Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

120 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và tiếp cận nhanh chóng với nền công nghệ cao, trong những năm gần đây đổi mới giáo dục được đặt lên như một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở nước ta, trong đó đòi hỏi sự đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 có ghi [1] : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Thực tế dạy học vật lý ở trường phổ thông cho thấy việc dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử” còn có một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu: - Từ năm học 2005- 2006 trở về trước việc kiểm tra đánh giá kiến thức cấp học THPT thông qua các kì thi tốt nghệp, các kiến thức về hạt nhân nguyên tử ít được đề cập, nên việc dạy học phần này thường bị xem nhẹ. - Việc vận dụng bài tập của chương này liên quan nhiều đến kiến thức toán học khó, nội dung lý thuyết trừu tượng. - Trong khi đó phần kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” có ý nghĩa khoa học, kỹ thuật và giáo dục rất quan trọng. Trước hết là vấn đề sản xuất điện nguyên tử, công nghệ hạt nhân đã và đang có vai trò to lớn trong cuộc sống con người. Đồng thời các kiến thức ở phần này có vai trò rất lớn trong việc GDTGQ, GDKTTH, GDMT cho HS. Trong bối cảnh đó chúng tôi nhận thấy cần tìm kiếm một tưởng dạy học sao cho có thể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS khi dạy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 học phần này, đồng thời nâng cao hứng thú học tập cho HS. Qua nghiên cứu LTSPTH, chúng tôi thấy có thể vận dụng lý thuyết này cho việc dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử”. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Vận dụng tưởng phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vận dụng TTSPTH vào dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS góp phần đổi mới PPDH vật lý ở nhà trường phổ thông. III. ĐỐI TƯỢNGPHẠM VI NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học phần “Hạt nhân nguyên tử, trong chương trình vật lý THPT. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng hợp lý TTSPTH khi dạy học các kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” thì chất lượng dạy họcgiáo dục HS sẽ được nâng cao. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường phổ thông. - Nghiên cứu thực tiễn thực hiện mục tiêu, các nhiệm vụ giáo dục trong dạy học vật lý ở trường THPT. - Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức phần "Hạt nhân nguyên tử” theo TTSPTH. - Thực nghiệm phạm. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu về DHTH. - Nghiên cứu tổng quan các luận văn, những công trình đã công bố. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Dựa trên định hướng chỉ đạo từ các văn kiện Đảng về giáo dục và tầm quan trọng của đổi mới PPDH. 2.Phương pháp khảo sát thực trạng - Dùng các phiếu đánh giá, thăm dò đối với GV và HS khi dạyhọc phần kiến thức “Hạt nhân nguyên tử" - Kiểm tra đánh giá thông qua các phiếu kiểm tra trắc nghiệm khách quan (hoặc kết hợp giữa trắc khách quan với trắc nghiệm tự luận). 3.Phương pháp thực nghiệm phạm: - Dạy thực nghiệm một số giáo án thiết theo TTSPTH ở các lớp TN và ĐC. 4. Phương pháp chuyên gia - Xin ý kiến góp ý, đánh giá của các chuyên gia. 5. Phương pháp thống kê toán học - Sử lý các số liệu thực nghiệm. VII.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 1. Đóng góp về mặt lý luận - Đã hệ thống hóa các nội dung cơ bản của LTSPTH, phù hợp với thực tế vận dụng của HS phổ thông. - Đã nghiên cứu triển khai cụ thể hóa LTSPTH vào thực tế dạy học vật lý ở trường THPT. 2.Về mặt thực tiễn - Đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng dạy học vật lý ở một số trường THPT theo TTSPTH. - Đã nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học cụ thể một số bài của phần “Vật lý hạt nhân” lớp 12 THPT theo TTSPTH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HS. Các bài học đã được vận dụng vào thực tế dạy họcmột số trường THPT tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 VIII CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu và ba chương: Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn vận dụng TTSPTH trong dạy học vật lý ở trường THPT. Chương II. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài về phần “Những kiến thức bộ về hạt nhân nguyên tử" theo TTSPTH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HS. Chương III. Thực nghiệm phạm. Tài liệu tham khảo và phụ lục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chương I CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯỞNG PHẠM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1. TTSPTH trong giáo dục 1.1.1. Khái niệm tích hợp và DHTH 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp` - Theo từ điển tiếng Việt [31] “Tích hợp nghĩa là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp,, - Theo từ điển bách khoa toàn thư [32] : “Tích hợp hệ thống là phối hợp các thiết bị và công cụ khác nhau để cùng làm việc với nhau trong một hệ thống - một chương trình nhằm giải quyết những nhiệm vụ chung nào đó” 1.1.1.2. Dạy học tích hợp Theo Dương Tiến Sỹ [27]: Tích hợpsự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm) thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên các mối liên hệ về lý luận và thực tiễn đề cập trong các môn học đó. LTSPTH sàng lọc cẩn thận nh ững thông tin có ích để hình thành các năng lực và mục tiêu tích hợp,, Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khải [15] từ góc độ lý luận dạy học: “Dạy học tích hợp tạo ra các tình huống liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triển các năng lực của học sinh. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức, học sinh sẽ phát huy được năng lực tự lực, phát triển duy sáng tạo. DHTH các khoa học sẽ làm giảm trùng lặp nội dung dạy học các môn học, việc xây chương trình các môn học theo hướng này có ý nghĩa quan trọng làm giảm tình trạng quá tải của nội dung học tập, đồng thời hiệu quả dạy học được nâng lên. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, do đòi hỏi của xã hội, nhiều tri thức cần thiết mới đều muốn được đưa vào nhà trường". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 - Theo Xaviers Roegiers [ 25] định nghĩ a: “LTSPTH Là một quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc nhằm hoà nhập học sinh vào cuộc sống lao động. LTSPTH tìm cách làm cho quá trình học tập có ý nghĩa” - Theo De Ketele[25] “Ngoài các quá trình học tập đơn lẻ cần thiết cho các năng lực, LTSPTH dự định những hoạt động tích hợp trong đó học sinh học cách sử dụng phối hợp những kiến thức, những kỹ năng và những động tác đã lĩnh hội rời rạc" 1.1.1.3 Lý do và tình hình vận dụng TTSPTH a) Lý do: Chọn cái gì để dạy cho thế hệ trẻ, trong xu thế các thi thức và kinh nghiệm xã hội của loài người phát triển như vũ bão, trong khi thời gian ngồi trên nghể nhà trường của HS có hạn? Việc tìm kiếm con đường cải tiến nội dung giáo dục là rất cần thiết. Một trong các hướng đó là đưa khoa học tích hợp vào nhà trường. * Từ góc độ khoa học: - Nhiều nhà khoa học đã đề xuất [15,16,25]: “Nếu ta có một tri thức xác thực toàn diện, chúng ta phải liên kết bối cảnh hóa, tổng hợp hóa các thông tin và hiểu biết của chúng ta, tức là cần một tri thức phức hợp, thay thế “Phương thức duy cổ điển” mang nặng tính cơ giới, bằng duy hệ thống duy phức hợp. Xavier Rogiers [25] cho rằng: Nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho HS các khái niệm một cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở HS cách suy luận theo kiểu khép kín, sẽ hình thành những con người “Mù chức năng” nghĩa là những người đã lĩnh hội kiến thức nhưng không có khả năng sử dụng kiến thức đó hàng ngày. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Vì vậy nhà trường cần phải tập trung dạy HS sử dụng kiến thức của mình vào tình huống có ý nghĩa tức là quan tâm phát triển năng lực ở HS. Nói cách khác, nhà trường phổ thông phải thực hành dạy học tích hợp. Từ những lý do trên, vận dụng TTSPTH vào quá trình dạy học là rất cần thiết. b) Việc vận dụng tưởng phạm tích hợp. * Trên thế giới: DHTH hiện nay là một xu hướng của lý luận dạy học đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm thực hiện [25] như ở Liên Xô, Cộng hòa dân chủ Đức, Pháp … *Ở Việt Nam: LTSPTH cũng đã được nghiên cứu và vận dụng từ những năm 60 nhưng đến nay vẫn chưa trở thành phổ biến. Trong thực tế đổi mới PPDH ở nhiều môn học như: Ngữ văn, Sinh học, Hóa học, Giáo dục công dân… DHTH cũng đã được nghiên cứu vận dụng cụ thể: Tác giả Nguyễn Văn Đường (2002)[10] : Tích hợp trong dạy học ngữ văn bậc trung học cơ sở. Tác giả Nguyễn Trọng Hoàn (2002) [12] : Tích hợp và liên hội hướng tới kết nối trong dạy học Ngữ vă n. Tác giả Nguyễn Minh Phương - Cao Thị Thặng (2002) [17]: Xu thế tích hợp môn học trong nhà trường. Tác giả Nguyễn Văn Khải (2007): Vận dụng tưởng phạm tích hợp trong dạy học vật lý để nâng cao chất lượng giáo dục HS. Tác giả Nguyễn Văn Khải (Chủ biên cùng nhóm tác giả) ( 2008): Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn vật lý trung học phổ thông … Tuy nhiên việc vận dụng đầy đủ LTSPTH vào thực tế dạy học gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khi dạy các môn học ở bậc học THPT. Lý do là các môn học theo CT và SGK hiện nay đã được phân hóa sâu sắc, khối lượng kiến thức ở mỗi môn học lại khá lớn. Với lý do như vậy nên trong luận văn này chúng tôi sử dụng thuật ngữ TTSPTH như vậy sẽ phù hợp với thực tế vận dụng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 1.1.2. Mục tiêu của TTSPTH a) Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách đặt các quá trình học tập trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với HS, đó là các nội dung kiến thức không tách rời với cuộc sống hàng ngày. Không có hai thế giới riêng biệt đó là nhà trường và đời sống. Trái lại TTSPTH giúp tìm cách hoà nhập thế giới nhà trường với thế giới cuộc sống, thông qua việc liên kết kiến thức từ các lĩnh vực khác nhau, nhiều cách thức khác nhau, phương tiện khác nhau, cùng sự đóng góp của nhiều môn học. b) Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng đó là không đặt tất cả các quá trình học tập ngang bằng nhau. Cần có sự sàng lọc trong quá trình dạyhọc những vấn đề có liên quan, có ích cho cuộc sống hàng ngày hoặc là cơ sở cho quá trình học tập tiếp theo cần được nhấn mạnh và dành nhiều thời gian trong quá trình học tập và ngược lại. c) Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống. Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống nhằm nêu bật các cách sử dụng kiến thức mà HS đã lĩnh hội được, vận dụng được các kiến thức đó trong các tình huống khác nhau có hiệu quả. Giúp cho HS trở thành người công dân tự lập, có năng lực, có trách nhiệm không chỉ là vận dụng lý thuyết mà còn vận dụng cụ thể trong đời sống, trở thành người lao độn g có năng lực. d) Lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. Lập mối quan hệ giữa các khái niệm, giữa các môn học khác nhau nhằm đảm bảo cho HS khả năng huy động có hiệu quả những kiến thức, năng lực của mình để giải quyết có hiệu quả các tình huống xuất hiện trong học tập và lao động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 1.1.3. Cơ sở giáo dục học của TTSPTH Lý thuyết giáo dục nghiên cứu về phong cách dạy và phong cách học phản ánh quan điểm về người dạy và người học Xavíer Roegies [25] gọi các quan điểm đó là trào lưu phạm. Những trào lưu phạm đó đóng góp vào hình thành TTSPTH và cũng được vận dụng để đổi mới PPDH hiện nay đó là: a.Trào lưu phạm theo mục tiêu Dựa vào việc phân chia mục tiêu học tập thành các mục tiêu nhỏ cần đạt kế tiếp nhau theo cách phân chia hợp lý với vai trò người học trung tâm của quá trình học tập mà người ta chờ đợi sự biến đổi, dần dần quan sát được đảm bảo cho việc đạt được các mục tiêu. b. Trào lưu phạm theo hợp đồng Đề xuất với mỗi HS một bản hợp đồng về công việc cần thực hiện theo những điểm mạnh, yếu của HS. Mỗi HS được học tập theo nhịp độ riêng của mìnhvà theo cách thức phù hợp với mình nhất. c. Trào lưu phạm theo thể chế Chủ trương trao trách nhiệm cho nhóm HS trong việc học tập và quản lý lớp học bằng các công việc khác nhau đã được đề ra. d. Trào lưu phạm theo dự án Coi HS là nhân vật chính đối với sự trưởng thành của bản thân. ở đây HS học tập bằng cách thực hiện các dự án do các em chuẩn bị và tự mình thực hiện. Trong đó người họcnhân vật chính của dự án, và người dạy tạo điều kiện cho việc quản lý dự án. e. Trào lưu phạm phân hoá Tạo điều kiện cho mỗi HS học tập theo cách riêng của mình trên bình diện nhận thức và tri thức. Ngườì dạy tổ chức quá trình học nhằm cho mỗi HS tiến bộ theo nhịp điệu riêng. [...]... giáo dục bộ môn 1.2.3 Vận dụng các PPDHTC trong DHTH 1.2.3.1 Việc vận dụng TTSPTH trong dạy học Vật lý Ngoài những công trình nghiên cứu của PGS TS Nguyễn Văn Khải đã nêu ở mục vận dụng TTSPTH ở Việt Nam còn có luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục của tác giả Dương Xuân Hải (2006) [11] : Vận dụng tưởng phạm tích hợp vào dạy học một số bài học phần “Từ trường” và “Cảm ứng địên từ” lớp 11 THPT nhằm nâng. .. giúp GV tích hợp được kiến thức cũ tổng hợp kiến thức đồng thời lồng ghép GDKTTH, giáo dục tưởng tình cảm, cũng như phát triển năng lực duy cho HS c Dạyhọc hợp tác theo nhóm nhỏ 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo cách dạy này lớp học được chia thành nhiều nhóm nhỏ, tuỳ thuộc vào mục đích phạmvấn đề học tập mà GV phân nhóm thích hợp Các... chung và bậc học PTTH nói riêng Vì xu hướng dạy học các môn học riêng rẽ vẫn đang chiếm ưu thế Mặc dù thế việc nghiên c vận dụng TTSPTH ở mỗi một môn học sẽ có ích lợi to lớn khi ứu định hướng tới mục tiêu đầy đủ của môn học và tìm cách nâng cao chất lượng của quá trình dạy học, cũng như chất lượng giáo dục phổ thông nói chung 1.2 VẬN DỤNG TTSPTH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.2.1 Các nhiệm vụ dạy học vật lý... HS ạy trong lớp Nhờ đó GV vận dụng tích hợp về thái độ trách nhiệm với môn học, các năng l c diễn đạt, khả năng làm việc độc lập vận d ụng kiến thức đã lĩnh ự hội vào giải quyết vấn đề tạo môi trường giao tiếp giữa Thầy - Trò - Trò Thầy trong quá trình tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới d Dạy học theo lý thuyết kiến tạo Là tưởng dạy học huy động kiến thức sẵn có của HS để tìm hiểu xây dựng kiến thức. .. ằng dạy học tích hợp là quá trình dạy học có lồng r ghép các nội dung, các phương tiện, kỹ năng các nội dung giáo dục tưởng, KTTH, MT… + Có 15% GV cho rằng là quá trình thực hiện mục tiêu tích hợp trong các tình huống tích hợp + Có 10% GV cho r ng là quá trình thực hiện đầy đủ mục tiêu bài học ằ do giáo viên đặt ra + Có 25% ý ki n khác của GV cho rằng chưa rõ về khái niệm tích hợp ế và dạy học tích. .. phù hợp với mục ự tiêu phát triển giáo dục, đó là CLGD trong một giai đoạn cụ thể của hệ thống giáo dục Theo quan điểm của mục tiêu đào tạo “ Chất lượng giáo dụcsự phù hợp với mục tiêu đào tạo” - Theo Nguyễn Gia Cốc (1997)[8]: Chất lượng dạy học chính là chất lượng của người học hay tri thức phổ thông mà người học lĩnh hội được - Vốn học vấn phổ thông toàn di n, vững chắc ở mỗi người là chất lượng. .. con đường nhận thức vật lý và tổ chức hoạt động của HS để chiếm lĩnh kiến thức vật lý a Khái niệm chất lượng giáo dục Theo Nguyễn Hải Châu [7] CLGD gồm hai vấn đề cơ bản nhất đó là chất lượng dạy của thầy, chất lượng học của trò Chất lượng học là sản phẩm đầu ra của một quá trình tác động có chủ định của hoạt động dạy học Theo GS Vũ Văn Tảo[29]: CLGD là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục, cụ thể: Theo... tiến trình dạy học cụ thể Sau khi có được đồ lôgíc khoa học hình thành kiến thức 1.2.3.3 Kết hợp các PPDHTC khi dạy học theo TTSPTH * Lựa chọn và vận dụng các PPDH phù h với các PPDHTC, những ợp dấu hiệu đặc trưng của PPDHTC[30]: - Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của HS - Dạy học chú trọng phương pháp tự học, hơn là truyền thụ kiến thức - Dạy tự học, tăng cường học tập cá thể, phối hợp các... phẩm chất, nhân cách toàn di cho HS Bởi vậy phương pháp dạy học vật lý phải vận ện dụng những kết quả nghiên cứu của giáo dục học vào việc xác định mục đích, nhiệm vụ môn vật lý trong hệ thống giáo dục, xác định những hình thức, cách thức hoạt động của GV và HS trong giờ học vật lý, phù hợp với phương pháp chung hình thành nhân cách HS 1.2.1.2 Các mục tỉêu của giáo dục phổ thông Văn bản chương trình giáo. .. nâng cao chất lượng giáo dục HS Là những công trình nghiên cứu quan trọng khởi đầu cho việc đưa tưởng phạm tiến bộ này dạy học Vật lý ở trường phổ thông, tuy nhiên để 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoàn thiện lý thuyết phạm này cần có ngày càng nhiều hơn nữa những GV bắt tay vào cùng nghiên cứu và vận dụng 1.2.3.2 Hoạt động của người GV khi vận . trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vận dụng TTSPTH. tích hợp môn học trong nhà trường. Tác giả Nguyễn Văn Khải (2007): Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học vật lý để nâng cao chất lượng giáo

Ngày đăng: 12/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

1. Năng lực được phõn tớch thành những mục tiờu trong bảng mục tiờu. - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

1..

Năng lực được phõn tớch thành những mục tiờu trong bảng mục tiờu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng thống kờ mức độ vận dụng cỏc lĩnh vực của học sinh: - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng th.

ống kờ mức độ vận dụng cỏc lĩnh vực của học sinh: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng thống kờ mức độ thực hiện cỏc nhiệm vụ dạy học của giỏo viờn - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng th.

ống kờ mức độ thực hiện cỏc nhiệm vụ dạy học của giỏo viờn Xem tại trang 51 của tài liệu.
TL: Hạt nhân con tiến 1ô trong bảng - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

t.

nhân con tiến 1ô trong bảng Xem tại trang 66 của tài liệu.
lượng nghỉ của các hạt hình thành - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

l.

ượng nghỉ của các hạt hình thành Xem tại trang 68 của tài liệu.
bắn phỏ nhụm. dựng bảng tuần hoàn xỏc định hạt nhõn x?  - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

b.

ắn phỏ nhụm. dựng bảng tuần hoàn xỏc định hạt nhõn x? Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng1: Đặc điểm chất lượng học tập của cỏc lớp TN và ĐC - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 1.

Đặc điểm chất lượng học tập của cỏc lớp TN và ĐC Xem tại trang 84 của tài liệu.
*L ập bảng thống kờ kết quả cỏc bài kểm tra trong quỏ trỡnh thực - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

p.

bảng thống kờ kết quả cỏc bài kểm tra trong quỏ trỡnh thực Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra thứ nhất ( Đề kiểm tra phụ lục 4) - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 2.

Kết quả bài kiểm tra thứ nhất ( Đề kiểm tra phụ lục 4) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3: Xếp loại bài kiểm tra số1. - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 3.

Xếp loại bài kiểm tra số1 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4: Phõn phối tần suất kết quả bài kiểm tra số1. - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 4.

Phõn phối tần suất kết quả bài kiểm tra số1 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng.5: Cỏc tham số thống kờ của bài kiểm tra số1 - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

ng.5.

Cỏc tham số thống kờ của bài kiểm tra số1 Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 7: Xếp loại bài kiểm tra số 2. - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 7.

Xếp loại bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 8: Phõn phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2. - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 8.

Phõn phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Thực nghiệm Đối chứng - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

h.

ực nghiệm Đối chứng Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng.9: Cỏc tham số thống kờ của bài kiểm tra số 2 - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

ng.9.

Cỏc tham số thống kờ của bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Tra bảng hệ số Student với α= 0,005; n= nTN +n DC - 2, ta cú tα = 2,58. So sỏnh v ới kết quả tớnh được ta cú : 2,58 < 3,03 - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

ra.

bảng hệ số Student với α= 0,005; n= nTN +n DC - 2, ta cú tα = 2,58. So sỏnh v ới kết quả tớnh được ta cú : 2,58 < 3,03 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 1 1: Xếp loại bài kiểm tra số 3. - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 1.

1: Xếp loại bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 12: Phõn phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3. - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

Bảng 12.

Phõn phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng.13: Cỏc tham số thống kờ của bài kiểm tra số 3 - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

ng.13.

Cỏc tham số thống kờ của bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Tra bảng hệ số Student với α= 0,005; n= nTN +n DC - 2, ta cú tα = 2,58. So sỏnh v ới kết quả tớnh được ta cú : 2,58 < 3,48 - Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.pdf

ra.

bảng hệ số Student với α= 0,005; n= nTN +n DC - 2, ta cú tα = 2,58. So sỏnh v ới kết quả tớnh được ta cú : 2,58 < 3,48 Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan