Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

57 1.5K 8
Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM KHẮC CẢNH ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT LỚP HAI MẦM (DICOTYLEDONES) NÚI ĐẤT LŨNG CAO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUÔNG HUYỆN THƯỚC TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HỒNG BAN NGHỆ AN, 2012 2 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu 1 Chương 1 Tổng quan về nghiên cứu thực vật .2 1.1.Nghiên cứu về thực vật trên thế giới .2 1.2.Nghiên cứu phân loại hệ thực vật Việt Nam 3 1.3. Nghiên cứu về dạng sống của hệ thực vật 6 1.4. Nghiên cứu thực vật Thanh Hoá 8 1.5. Nghiên cứu thực vật Luông 9 1.6. Điều kiện tự nhiên hội khu vực nghiên cứu 10 1.6.1. Vị trí địa lí .10 1.6.2. Địa hình .12 1.6.3. Địa chất thổ nhưỡng 12 1.6.4. Khí hậu, thuỷ văn 12 1.6.5. Thảm thực vật 14 1.6.6. Đặc điểm kinh tế hội 14 Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu .15 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15 2.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………… ……….……15 2.3. Nội dung ………………………………………………………… ………15 2.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………… ……… .……15 2.4.1. Thu thập số liệu thực địa………………………… ……………15 2.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên …………….…….…… 16 2.4.3. Xử lý và trình bày mẫu……………………………… .……… .16 2.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học…………………… .……… .16 2.4.5. Xây dựng bảng danh lục thực vật .18 4 2.4.6. Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật .18 2.4.6.1. Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành 18 2.4.6.2. Đánh giá đa dạng loài của các họ .18 2.4.6.3. Đánh giá đa dạng loài của các chi .18 2.4.7. Phương pháp đánh giá đa dạng về dạng sống 18 2.4.8. Phương pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 19 Chương 3 Kết quả và bàn luận 20 3.1. Đa dạng về thành phần loài .20 3.2. Mối quan hệ của khu hệ thực vật núi đất Lũng Cao khu Bảo tồn Luông với các khu hệ khác 38 3.3. Đa dạng về bậc họ và chi .40 3.4. Phân tích đa dạng về dạng sống .41 3.5. Đa dạng về nguồn tài nguyên thực vật .43 3.5.1. Đa dạng về nguồn gen có giá trị sử dụng .43 3.5.2. Đa dạng về nguồn gen hiếm ………………………………………45 Kết luận và kiến nghị .47 1. Kết luận…………………………………………………………………… .47 2. Kiến nghị…………………………………………………………………….47 Tài liệu tham khảo Phụ lục CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 1. Dạng sống Ph Phanerophytes: Cây có chồi trên đất Ch. Chamaephytes: Cây có chồi sát đất. Hm Hemicriptophytes: Cây có chồi nửa ẩn, chồi ngang mặt đất. Cr Criptophytes: Cây có chồi ẩn chồi nằm dưới mặt đất. Th Theophytes: Cây một năm. 2. Mức độ nguy cấp CR Rất nguy cấp. EN Nguy cấp. VU Sẽ nguy cấp. LR Ít nguy cấp. 3. Công dụng M Cây làm thuốc T Cây lấy gỗ Or Cây làm cảnh F Cây ăn được E Nhóm cây cho tinh dầu Tn Nhóm cây cho tannin Mp Cây có chất độc Oil Cây lấy dầu, tinh dầu Fb Cây cho sợi Nhu, Nh Cây cho nhựa, thuốc nhuộm Các ký hiệu khác VQG Vườn Quốc gia KBT Khu bảo tồn 7 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh lục thực vật bậc cao lớp hai mầm núi đất Lũng Cao thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Luông huyện Thước tỉnh Thanh Hoá . 20 Bảng 3.2 Sự phân bố của các taxon lớp của lớp hai mầm (Dicotyledones) núi đất Lũng Cao Khu bảo tồn thiên nhiên Luông huyện Thước tỉnh Thanh Hoá 38 Bảng 3.3 So sánh thành phần loài của khu vực nghiên cứu với Hoạt và Hậu Thành . 38 Bảng 3.4 So sánh chỉ số họ, chi của khu vực nghiên cứu với Hoạt và Hậu Thành 39 Bảng 3.5 Thống kê các họ đa dạng nhất của hệ thực vật khu vực nghiên cứu . 40 Bảng 3.6 Thống kê các chi đa dạng nhất trong hệ thực vật nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Số lượng và tỉ lệ % các nhóm dạng sống của hệ thực vật hai mầm núi đất Lũng Cao Khu bảo tồn Luông 42 Bảng 3.8 Thống kê các giá trị sử dụng của hệ thực vật lớp hai mầm khu vực nghiên cứu……………………………………………. 44 Bảng 3.9 Thống kê các loài đang bị đe dọa núi đất Khu bảo tồn Luông 46 DANH MỤC HÌNH VÀ PHỤ LỤC Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Thước và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………. 11 Hình 1.2 Bản đồ vị trí địa lí Khu bảo tồn thiên nhiên Luông… 13 Hình 3.1 Biểu đồ So sánh chỉ số họ, chi của khu vực nghiên cứu với Hoạt và Hậu Thành . 39 Hình 3.2 Biểu đồ phổ dạng sống cơ bản của thực vật lớp hai mầm khu vực nghiên cứu ………………………………. 43 Hình 3.3 Biểu đồ các nhóm cây công dụng chính của thực vật lớp hai mầm núi đất Lũng Cao 45 Phụ lục 1 Phiếu ghi thực địa Phụ lục 2 Etiket Phụ lục 3 Một số hình ảnh về các loài thực vật núi đất Lũng Cao MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực vật phổi xanh của trái đất, một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, lưới thức ăn của hệ sinh thái. Nó có ý nghĩa rất lớn tới khả năng cung cấp ô xy, cung cấp thức ăn cho các loài động vật khác, chống xói mòn đất và các chất dinh dưỡng đồng thời nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật khác. Tuy những năm qua do quá trình khai thác quá mức tài nguyên rừng, cùng với các phong tục, tập quán lạc hậu của một số địa phương như: Du canh du cư, đốt rừng làm nương rãy và sự phát triển của ngành chăn nuôi đã làm cho diện tích rừng của nước ta ngày càng bị thu hẹp. Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ của rừng nước ta 43%, đến năm 1993 chỉ còn 26% mặc dù năm 1999 con số này đã tăng lên 33.2% nhưng vẫn chưa đảm bảo mức an toàn cho sự phát triển bền vững của đất nước. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta đã hết sức chú trọng tới vấn đề bảo vệ rừng, phục hồi rừng nói chung và bảo vệ các khu bảo tồn thực vật nói riêng. Xuất phát từ các ý tưởng cho rằng cần có những nghiên cứu sâu hơn về tính đa dạng của các loài thực vật Khu bảo tồn Luông huyện Thước tỉnh Thanh Hoá nói chung, tính đa dạng của thực vật núi đất Khu bảo tồn Luông nói riêng, để biết được sự đa dạng về thành phần các loài trong khu bảo tồn. Đồng thời đề xuất các biện pháp bảo vệ các loài thực vật trong Khu bảo tồn một cách hợp lí trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Với lí do như vậy chúng tôi chọn đề tài: Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai mầm (Dicotyledones) núi đất Lũng Cao Khu bảo tồn thiên nhiên Luông huyện Thước tỉnh Thanh Hoá 2.Mục tiêu Xác định thành phần loài thực vật lớp hai mầm (Dicotyledones) sống trên núi đất của Khu bảo tồn. Từ đó, có cơ sở khoa học cho các nhà hoạt động chính sách trong việc bảo tồn , góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài thực vật, bảo vệ hệ sinh thái. 10

Ngày đăng: 13/12/2013, 13:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Danh lục thực vật bậc cao lớp hai lá mầ mở núi đất ở xã Lũng Cao thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông  huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá. - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Bảng 3.1..

Danh lục thực vật bậc cao lớp hai lá mầ mở núi đất ở xã Lũng Cao thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng 3.2 cho thấy, thực vật thuộc lớp hai lá mầ mở núi đất xã Lũng Cao với 65 họ, 177 chi và 296 loài - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

ua.

bảng 3.2 cho thấy, thực vật thuộc lớp hai lá mầ mở núi đất xã Lũng Cao với 65 họ, 177 chi và 296 loài Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2. Sự phân bố của các taxon lớp của lớp hai lá mầm (Dicotyledones) ở núi đất xã Lũng Cao Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông huyện Bá Thước tỉnh  Thanh Hoá. - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Bảng 3.2..

Sự phân bố của các taxon lớp của lớp hai lá mầm (Dicotyledones) ở núi đất xã Lũng Cao Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.4 So sánh chỉ số họ, chi của khu vực nghiên cứu với Pù Hoạt và Hậu Thành. - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Bảng 3.4.

So sánh chỉ số họ, chi của khu vực nghiên cứu với Pù Hoạt và Hậu Thành Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thống kê các họ đa dạng nhất của hệ thực vật khu vực nghiên cứu. TTHọSố loàiTỉ lệ %Số chi Tỉ lệ % 1Euphorbiaceae3812.82011.29 2Moraceae268.7842.25 3Lauraceae206.7595.08 4Rubiaceae186.08137.34 5Annonaceae165.4084.51 6Acanthaceae124.05116.21 7Caes - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Bảng 3.5..

Thống kê các họ đa dạng nhất của hệ thực vật khu vực nghiên cứu. TTHọSố loàiTỉ lệ %Số chi Tỉ lệ % 1Euphorbiaceae3812.82011.29 2Moraceae268.7842.25 3Lauraceae206.7595.08 4Rubiaceae186.08137.34 5Annonaceae165.4084.51 6Acanthaceae124.05116.21 7Caes Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.6 cho thấy: Trong 7 chi đa dạng nhất với 57 loài (chiếm 19,25%) tổng số loài toàn hệ - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

t.

quả bảng 3.6 cho thấy: Trong 7 chi đa dạng nhất với 57 loài (chiếm 19,25%) tổng số loài toàn hệ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng 3.7 cho thấy, nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế với 80.74% tổng số loài. Các nhóm dạng sống còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

ua.

bảng 3.7 cho thấy, nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế với 80.74% tổng số loài. Các nhóm dạng sống còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ phổ dạng sống cơ bản của thực vật lớp hai lá mầm khu vực nghiên cứu - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Hình 3.2..

Biểu đồ phổ dạng sống cơ bản của thực vật lớp hai lá mầm khu vực nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thống kê các giá trị sử dụng của hệ thực vật lớp hai lá mầm khu vực nghiên cứu                                  - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Bảng 3.8..

Thống kê các giá trị sử dụng của hệ thực vật lớp hai lá mầm khu vực nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.9. Thống kê các loài đang bị đe dọa ởở núi đất Khu bảo tồn Pù Luông TTTên khoa họcTên Việt NamMức độ - Điều tra thành phần loài thực vật lớp hai lá mầm (dicotyledones) ở núi đất xã lũng cao, khu bảo tồn thiên nhiên pù luống huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

Bảng 3.9..

Thống kê các loài đang bị đe dọa ởở núi đất Khu bảo tồn Pù Luông TTTên khoa họcTên Việt NamMức độ Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan