Điều tra thành phần loài thực vật hạt kín (angiospermae) ở rừng khoanh nuôi thuộc xã xuân du, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

21 780 0
Điều tra thành phần loài thực vật hạt kín (angiospermae) ở rừng khoanh nuôi thuộc xã xuân du, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Lấ TH MAI PHNG IU TRA THNH PHN LOI THC VT HT KN (ANGIOSPERMAE) RNG KHOANH NUễI THUC X XUN DU, HUYN TRIU SN, TNH THANH HểA Luận văn thạc sĩ sinh học I HC VINH, 2012 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Lấ TH MAI PHNG IU TRA THNH PHN LOI THC VT HT KN (ANGIOSPERMAE) RNG KHOANH NUễI THUC X XUN DU, HUYN TRIU SN, TNH THANH HểA Chuyên ng nh Thực vật Mã số: 60.42.20 LUN VN THC S SINH HC Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. PH M H NG BAN I HC VINH, 2012 Lời cảm ơn hon thnh lun vn tt nghip Thc s Sinh hc này, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Hồng Ban ngời thầy hớng dẫn khoa học đã chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong khoa Sinh hc, phũng Sau đại học - Trờng Đại học Vinh. Cỏn b v nhõn dõn xó Xuõn Du, Ban qun lớ rng phũng h Sim, huyn Triu Sn, tnh Thanh Húa đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện do còn hạn chế về mặt thời gian, trình độ và tài chính nên bản luận văn khụng trỏnh khi thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đợc những đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! i hc Vinh, ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tác giả Lờ Th Mai Phng mục lục 1.5.2. Điều kiện hội 16 Chơng 2 18 Đối tợng - Nội dung - Phơng pháp Nghiên cứu 18 2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 18 2.3. Nội dung 18 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1. Thu thập số liệu thực địa 18 2.4.3. Xử lý và trình bày mẫu 19 2.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học 19 + Đánh giá đa dạng loài của các họ 21 + Đánh giá đa dạng loài của các chi 21 2.4.7. Phơng pháp đánh giá đa dạng về dạng sống 21 2.4.8. Phơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 21 danh mục bảng 1.5.2. Điều kiện hội 16 Chơng 2 18 Đối tợng - Nội dung - Phơng pháp Nghiên cứu 18 2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 18 2.3. Nội dung 18 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1. Thu thập số liệu thực địa 18 2.4.3. Xử lý và trình bày mẫu 19 2.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học 19 + Đánh giá đa dạng loài của các họ 21 + Đánh giá đa dạng loài của các chi 21 2.4.7. Phơng pháp đánh giá đa dạng về dạng sống 21 2.4.8. Phơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 21 Stt 51 Burseraceae 51 Trỏm en 51 DANH MụC BảN Đồ, HìNH 1.5.2. Điều kiện hội 16 Chơng 2 18 Đối tợng - Nội dung - Phơng pháp Nghiên cứu 18 2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 18 2.3. Nội dung 18 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1. Thu thập số liệu thực địa 18 2.4.3. Xử lý và trình bày mẫu 19 2.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học 19 + Đánh giá đa dạng loài của các họ 21 + Đánh giá đa dạng loài của các chi 21 2.4.7. Phơng pháp đánh giá đa dạng về dạng sống 21 2.4.8. Phơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 21 Các ký hiệu viết tắt 1. Dạng sống Ph Phanerophytes - cây có chồi trên đất Ch Chamaephytes - cây có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - cây có chồi nửa ẩn Cr Cryptophytes - cây có chồi ẩn Th Therophytes - cây một năm 3- Công dụng Or Cây làm ảnh. T Cây cho gỗ M Cây cho thuốc Oil Cây có tinh dầu F Cây có thể làm thức ăn E Cõy cho tinh du Mp Cõy cho cht c Fb Cây ly si mở đầu Các nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con ngời, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng. Rừng đã đem lại cho con ngời những nguồn lợi vô giá: cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng, d- ợc liệu, năng lợng, động thực vật hoang dại. Rừng có tác dụng phòng hộ đảm bảo nguồn nớc, hạn chế lũ lụt, giảm cờng độ xói mòn, điều hoà khí hậu, giữ vững sự cân bằng sinh thái và sự phát triển của sự sống trên trái đất. Tuy vậy diện tích rừng ngày càng giảm sút một cách nhanh chóng, chỉ tính trong giai đoạn 1990 - 1995 các nớc đang phát triển đã có hơn 65 triệu ha rừng bị mất đi, đến năm 1995 diện tích rừng trên toàn thế giới chỉ còn 3,454 triệu ha (FAO 1997), tỷ lệ che phủ còn khoảng 35%. Hiện nay mỗi tuần trên thế giới có khoảng 500.000 ha rừng tự nhiên bị mất hoặc bị thoái hoá. Việt Nam, trớc đây rừng và đất rừng chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Tài nguyên rừng với thành phần động, thực vật đa dạng, phong phú. Đến năm 1943, diện tích rừng nớc ta còn 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 43%, đến năm 1993 chỉ còn 26%. Năm 1999 con số này đã tăng lên 33,2% nhng vẫn cha đảm bảo mức an toàn sinh thái cho sự phát triển bền vững của đất nớc. Mặc dù, hàng năm chúng ta vẫn bổ sung thêm một diện tích rừng trồng mới, [6] song hơn nửa thế kỷ qua rừng nớc ta đã giảm đi 5 triệu ha. Những nguyên nhân làm cho rừng nớc ta bị giảm sút nhanh cả về số lợng cũng nh chất lợng, đó là một phần do chiến tranh kéo dài, mặt khác do dân số nớc ta gia tăng nhanh, nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác còn lạc hậu, đồng bào dân tộc miền núi vẫn duy trì cuộc sống du canh, du c đốt nơng làm rẫy, vấn đề sử dụng đất đai cha hợp lý, hình thức quản lý, bảo vệ rừng còn hạn chế cha phù hợp với tình hình mới. Chính vì vậy mất rừng dẫn đến thiên tai (hạn hán, lũ lụt .) xảy ra liên tiếp, nạn ô nhiễm môi trờng gia tăng, nguồn gen quý hiếm ang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Ngi dõn tc Kinh, Mng, Thỏi, Nựng sỏn sinh sống õy chủ yếu dựa vào các hoạt động canh tác nng ry v khai thỏc lâm nghiệp. Các hoạt động canh tác này đã l m suy gim ti nguyờn rng, ng trc tỡnh hỡnh ú 1 huyn Triu Sn, tnh Thanh Húa ó tin hnh giao t, giao rng ti tn h v khoanh nuụi bo v rng t nm 1990. xỏc nh thnh phn thc vt tỏi sinh t nhiờn sau khi c bo v chỳng tụi chn ti "iu tra thnh phn loi thc vt Ht kớn (Angiospermae) rng khoanh nuụi thuc xó Xuõn Du, huyn Triu Sn, tnh Thanh Húa" Mục tiêu của đề tài: Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật Hạt kín trên núi đất và đa ra những dẫn liệu khoa học làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên thực vật khu vực miền tây tnh Thanh Húa. 2 Chng 1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu thực vật 1.1. Trên thế giới. Nghiên cứu thực vật là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Vì thực vật chính là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Quan trọng hơn nó là nơi sống, nơi trú ẩn, giá thể của nhiều loài sinh vật khác, đặc biệt là các loài thú lớn. Sự tồn tại của thảm thực vật chính là nền tảng cho sự phát triển và tiến hoá của sinh giới. Chính vì thế, việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đã có từ rất lâu, vì loài ngời khi mới xuất hiện đã tiếp xúc với thiên nhiên và đặc biệt là đã biết sử dụng thực vật nh một nguồn chính trong cuộc sống hàng ngày, dần dần sự hiểu biết về thế giới thực vật ngày càng nhiều. Khởi đầu là Ai Cập cổ đại cách đây khoảng hơn 3000 năm trớc công nguyên khi con ngời biết sử dụng cây cỏ. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu hệ thực vật khởi đầu bằng công việc quan sát và mô tả. (Thái Văn Trừng, 1978) [theo31] Theo Phraste (371 - 286 trớc công nguyên) là ngời đầu tiên đề ra phơng pháp phân loạiphân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo của thực vật trong 2 tác phẩm: Lịch sử tự nhiên của thực vật và Cơ sở thực vật tác giả đã mô tả đợc 500 loài cây khác nhau [ theo 37] thế kỉ I sau công nguyên, Dioscoride - ngời Hi Lạp (20 - 60) đã nêu lên đặc tính của gần 500 loài cây trong tác phẩm Materia media của ông [ theo 10]. Đến thế kỷ XVI đã phát sinh tập bách thảo (Herbier), thành lập vờn bách thảo và biên soạn cuốn Bách khoa toàn th về thực vật. Từ đây xuất hiện các công trình nh: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) [ theo11], ông đa ra bảng phân loại đầu tiên và đợc đánh giá cao; J. Ray (1628 - 1706) đã mô tả đựơc 18.000 cây trong cuốn Historia plantarum (1686 -1704) [ theo28]. Từ thế kỷ XVI - XVIII, các công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc mô tả, định tên và hệ thống các loài, đồng thời cũng xác định đợc thành 3

Ngày đăng: 13/12/2013, 13:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số liệu khớ hậu thuỷ văn tại trạm Triệu Sơn từ năm 2007 đến 2010 - Điều tra thành phần loài thực vật hạt kín (angiospermae) ở rừng khoanh nuôi thuộc xã xuân du, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Bảng 1.

Số liệu khớ hậu thuỷ văn tại trạm Triệu Sơn từ năm 2007 đến 2010 Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan