Tài liệu Nước trên trái đất có hình thái như thế nào? pdf

7 630 0
Tài liệu Nước trên trái đất có hình thái như thế nào? pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nước trên trái đấthình thái như thế nào? Thuỷ quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái cứng, lỏng và hơi. Thuỷ quyển bao gồm đại dương, biển, ao hồ, sông ngòi, nước ngầm và băng tuyết. Khối lượng của thuỷ quyển khoảng 1,4.1018 tấn. Trong đó đại dương khối lượng chiếm 97,4% toàn bộ thuỷ quyển. Phần còn lại là băng trên núi cao và hai cực trái đất chiếm 1,98%, nước ngầm chiếm 0,6%; ao, hồ, sông, suối, hơi nước chỉ chiếm 0,02%. Ranh giới trên của thuỷ quyển là mặt nước của các đại dương, ao, hồ. Ranh giới dưới của thuỷ quyển khá phức tạp, từ các đáy đại dương độ sâu hàng chục km, vài chục mét ở các thấu kính nước ngầm cho đến vài chục cm ở các vùng đất ngập nước. Theo diện tích che phủ, thuỷ quyển chiếm 70,8% hay 361 triệu km2 bề mặt trái đất với độ sâu trung bình 3.800m. Thuỷ quyển phân bố không đều trên bề mặt trái đất, ở nam bán cầu là 80,9%, ở bắc bán cầu là 60,7%. Ðại dương chiếm phần quan trọng của trái đất, gồm Thái BÌNH DƯƠNG, ẠI TÂY DƯƠNG, Ấn Ðộ Dương và Bắc Băng Dương. Trong các đại dương, người ta lại chia ra các vùng biển diện tích nhỏ hơn như biển Ban Tích, biển Bắc, biển Ðông, biển Nam Trung Hoa v.v . Tuy nhiên, một số biển không liên hệ với đại dương như biển Caxpi, biển Aran được gọi là biển hồ. Một số phần đại dương hoặc biển ăn sâu vào đất liền được gọi là vịnh như vịnh Thái Lan hoặc vịnh Bắc Bộ. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam. Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường độ pH trung bình từ 9- 11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng . cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. Hàm lượng nước thải của các ngành này chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H 2 S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH 3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư. Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn. Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH 4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cao, nước thải màu nâu, mùi khó chịu… Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực. Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và sở y tế lớn chưa hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng. ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ 5/31 bệnh viện hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 sở sản xuất xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven các hồ, kênh, mương trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH 4 , NO 2 , NO 3 ở các sông, hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ 24/142 sở y tế lớn là xử lý nước thải; khoảng 3.000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời. Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác như Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt cũng không được xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP. Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới tiêu. Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân. Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam. nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, quan quản lý, tổ chức và cá nhân trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa các quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước). chế phân công và phối hợp giữa các quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Chưa các quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước. Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN đã đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới chỉ đạt 0,1%). Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng còn quá ít. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng (Hiện nay ở Việt Nam trung bình khoảng 3 cán bộ quản lý môi trường/1 triệu dân, trong khi đó ở một số nước ASEAN trung bình là 70 người/1 triệu dân) . (Theo VOV) Báo động tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặt Lao Động số 63 Ngày 19/03/2007 Cập nhật: 9:05 PM, 19/03/2007 Bậc thang xuống hồ Ba Mẫu (phường Phương Liên, quận Đống Đa) ngập đầy rác thải. (LĐ) - Những năm gần đây, với tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá nhanh, Hà Nội đang phải đối mặt với sự ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng. Không chỉ bị ô nhiễm nguồn nước ngầm, mà nguồn nước mặt ở Hà Nội cũng đang trong tình trạng báo động. Nước thải chưa được xử lý đổ thẳng ra sông, hồ Theo số liệu nghiên cứu mới nhất từ Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất (TNMTNĐ) Hà Nội, lượng nước thải của TP đang ngày càng tăng cả về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm. Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. Qua số liệu quan trắc, môi trường nước ở 4 sông và một số hồ ở Hà Nội đã bị ô nhiễm tới mức báo động, nhất là ô nhiễm các chất hữu cơ, nước sông đã bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm không khí xung quanh một cách trầm trọng. Ô nhiễm các sông thoát nước còn gây hậu quả đến ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy, ảnh hưởng đến các tỉnh hạ lưu. Hàm lượng amoni trong nước các hồ dao động thấp nhất là 0,58mg/l và cao nhất là 51,5mg/l, trong khi tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nước loại B là 1mg/l; hàm lượng BOD dao động trong khoảng 13mg/l- 68mg/l, trong khi tiêu chuẩn cho phép là 25mg/l; hàm lượng các chất ô nhiễm trung bình trong 4 con sông còn cao hơn nữa. Điều đáng quan tâm là các mẫu nước sông được quan trắc trong năm 2004 nồng độ BOD, COD cao hơn từ 7- 10 lần so với nồng độ của các mẫu được quan trắc trong năm 1994. Cũng theo đánh giá của Sở TNMTNĐ, cùng với ô nhiễm nguồn nước mặt, chất thải rắn phát sinh ngày càng lớn, tính độc hại ngày càng tăng, công tác quản lý chất thải rắn chưa đáp ứng yêu cầu. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh của Hà Nội khoảng 1.500 - 1.600 tấn/ngày, chất thải công nghiệp nguy hại khoảng 24.000- 25.000 tấn/năm. Tỉ lệ các thành phần nylon, caosu, kim loại, thuỷ tinh trong chất thải rắn đô thị ngày càng tăng. Trong khi đó, tỉ lệ thu gom chất thải sinh hoạt mới đạt tối đa là 80%, chất thải y tế đạt trên 90% và tỉ lệ thu gom đối với chất thải rắn nguy hại còn thấp; công tác phân loại tại nguồn, tái chế, tái sử dụng còn bất cập, xã hội hoá quản lý chất thải rắn còn ở tình trạng manh mún với tỉ lệ chôn lấp chất thải rắn quá lớn. Hạn chế ô nhiễm bằng cách nào? GS-TS khoa học Phạm Ngọc Đăng (ĐH Xây dựng Hà Nội) cho rằng, Hà Nội không nên xây dựng các trạm xử lý nước tập trung ở nội thành cũ, tách nước thải từ hệ thống thoát nước hiện nay chuyển về Yên Sở, không cho phần lớn nước thải chảy vào sông hồ. Về quản lý chất thải rắn, Hà Nội nên áp dụng các biện pháp khoa học, công nghệ và xã hội hoá để thu gom 100% và giảm tỉ lệ chất thải rắn phải chôn lấp xuống 50% vào năm 2010. Hiện Hà Nội đang tích cực xử lý triệt để các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Theo đó, đã hình thành một số cụm công nghiệp ở ngoại thành để di chuyển các sở này ra khỏi nội thành. Tuy nhiên, sau khi thành lập một số quận mới thì các cụm công nghiệp này lại ở ngay trung tâm quận mới, như quận Hoàng Mai. Hơn nữa, quy hoạch bố trí các khu công nghiệp không hợp lý, đã tạo thành vành đai bao quanh thành phố, bất cứ hướng gió nào cũng đẩy không khí ô nhiễm công nghiệp vào trung tâm TP. Do vậy, theo các nhà khoa học, chủ động và tích cực nhất trong việc giảm thiểu ô nhiễm do công nghiệp gây ra ở Hà Nội là đẩy mạnh áp dụng công nghệ sản xuất sạch, đồng thời phải đặc biệt chú ý đến công tác quy hoạch, kiến trúc và xây dựng. Môi trường nước ở Hà Nội và TP HCM bị ô nhiễm nặng Sáng nay, Quốc hội nghe Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thuyết trình về tình trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nay. Ở các đô thị và khu vực sản xuất công nghiệp, môi trường nước bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải, nặng nề nhất là Hà Nội và TP HCM.Theo Uỷ ban, mặc dù các cấp các ngành đã nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm là vấn đề rất đáng lo ngại. Mỗi ngày Hà Nội tới 1.200 m3 rác thải sinh hoạt chưa được thu gom, các chỉ số độc hại đều vượt quá quy định nhiều lần. Ở TP HCM, rác thải tới gần 4.000 tấn/ngày, chỉ 24/42 sở y tế xử lý nước thải, khoảng 3.000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời. Kết quả khảo sát cho thấy, ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng nề, khu công nghiệp thải ra tới 500.000 m3 nước bẩn mỗi ngày, nước thải của một số ngành công nghiệp như hoá chất, phân bón, khai thác chế biến khoáng sản lượng nước thải lớn, hàm lượng chứa xyama vượt tới 84 lần… Ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp cũng rất đáng lo ngại do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, các chất thải từ nuôi trồng thuỷ sản… Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, gia tăng dân số, sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… và đặc biệt là sự bất cập trong hoạt động quản lý bảo vệ môi trường nước, là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước. Uỷ ban kiến nghị một số biện pháp để giải quyết tình trạng này, như: xây dựng chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng nguồn nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn; quy định và phân công, phân cấp làm rõ trách nhiệm quản lý các nguồn nước; xây dựng chính sách hợp lý hơn về giá nước chế thu “phí môi trường” cho việc xử lý nước thải… Cũng trong buổi sáng nay, các đại biểu Quốc hội đã nghe Chánh án TAND Tối cao báo cáo về các mặt công tác của ngành Toà án, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo về tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm, kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ công tác kiểm sát. Bộ trưởng Tư pháp báo cáo về công tác quản lý toà án nhân dân địa phương về bàn giao công tác quản lý toà án địa phương từ Bộ Tư pháp sang toàn án nhân dân tối cao, về công tác thi hành án… Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội đã trình bày trước Quốc hội báo cáo thẩm tra về các báo cáo nói trên. Hiện trạng môi trường nước Việt Nam Trong những năm qua, với chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và an ninh quốc phòng. Đồng thời, được Đảng và Nhà nước quan tâm, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quả quan trọng, bước đầu kiềm chế được tốc độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục một phần tình trạng suy thoái và cải thiện một bước chất lượng môi trường ở một số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phát triển bền vững trong thời gian tới. Nhìn chung chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt, nhưng vùng hạ lưu phần lớn đã bị ô nhiễm, nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân là do nước thải của các sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không được xử lý đã và đang thải trực tiếp ra các dòng sông. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. - Sông Đồng Nai : Vùng hạ lưu (tính từ sau hồ Trị An đến điểm hợp lưu với sông Sài Gòn), ô nhiễm hữu chưa cao (DO = 4 -6 mg/l, BOD = 4 - 8 mg/l) nhưng hầu như không đạt TCVN đối với nguồn loại A. Ô nhiễm vi sinh và dầu mỡ rõ rệt, ô nhiễm kim loại nặng, phenol, PCB… chưa vượt tiêu chuẩn, nhiễm mặn không xảy ra từ Long Bình đến thượng lưu. Vùng thượng lưu nước chất lượng tốt, trừ khu vực thành phố Đà Lạt đã bị ô nhiễm nặng do hàm lượng cao của các chất hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh. Khả năng tự làm sạch của sông Đồng Nai khá tốt. - Sông Sài Gòn: Mức độ ô nhiễm là nghiêm trọng cả về hữu (DO = 1,5 - 5,5 mg/l; BOD = 10 - 30 mg/l), dầu mỡ, vi sinh, không điểm nào đạt TCVN đối với nguồn loại A. Ô nhiễm cao nhất là ở vùng sông chảy qua trung tâm TP Hồ Chí Minh. Ngoài ra, sông Sài Gòn còn bị axit hoá nặng do nước phèn ở đoạn Hốc Môn - Củ Chi (pH = 4,0 - 5,5) - Sông Cầu: Chất lượng nước các sông thuộc lưu vực sông Cầu ngày càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động. Ô nhiễm cao nhất là đoạn sông Cầu chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là tại các điểm thải của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Khu Gang thép Thái Nguyên . , chất lượng nước không đạt cả tiêu chuẩn A và B. Tiếp đến là đoạn sông Cà Lồ, hạ lưu sông Công, chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn A và một số yếu tố không đạt tiêu chuẩn B. Yếu tố gây ô nhiễm cao nhất là các chất hữu cơ, NO2- và dầu. Ô nhiễm nhất là đoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ tới cầu Gia Bảy, ôxy hòa tan đạt giá trị thấp nhất (0,4 - 1,5 mg/l), BOD5, COD rất cao (>1000mg/l); Colifom ở một số nơi khá cao, vượt quá tiêu chuẩn A tới hàng chục lần. Hàm lượng NO2 > 2,0 mg/l và dầu > 5,5 mg/l, vượt quá tiêu chuẩn B tới 20 lần. - Sông Nhuệ - sông Đáy: Hiện tại, nước của trục sông chính thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đã bị ô nhiễm, đặc biệt là nước sông Nhuệ. Chất lượng nước sông Nhuệ từng lúc (phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc), từng nơi vượt trên giới hạn cho phép đối với nước loại B. Các sông khác chất lượng nước ở mức giới hạn cho phép đối với nước loại B. Nếu không biện pháp ngăn ngừa khắc phục, xử lý ô nhiễm kịp thời thì tương lai không xa nguồn nước sông Nhuệ, sông Đáy không thể sử dụng cho sản xuất được. Ngoài ra, ô nhiễm nước ở các sông hồ ở nội thành Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng đang ở mức trầm trọng, các chỉ tiêu quan trắc đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, thậm chí hàng trăm lần. Nước ngầm ở một số vùng, đặc biệt là các khu công nghiệp và đô thị nguy cạn kiệt vào mùa khô và ở một số nơi đã dấu hiệu bị ô nhiễm. Nguyên nhân là do khai thác bừa bãi và không đúng kỹ thuật. . Nước trên trái đất có hình thái như thế nào? Thuỷ quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái. phân bố không đều trên bề mặt trái đất, ở nam bán cầu là 80,9%, ở bắc bán cầu là 60,7%. Ðại dương chiếm phần quan trọng của trái đất, gồm có Thái BÌNH DƯƠNG,

Ngày đăng: 13/12/2013, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan