Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

79 2K 2
Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  LUẬN VĂN Điều tra thực trạng đề xuất một số biện pháp quản lý, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Nội MỤC LỤC 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI THÀNH PHỐ NỘI .39 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 39 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .43 4.1.3. Đánh giá chung 49 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cho đến nay, nó không chỉ phát triển ở các thành phố, khu đô thị lớn của nước ta mà đang mở rộng ra các huyện lân cận. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người, được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm. Thanh Oai là một huyện nằm liền kề với quận Đông, thành phố Nội. Huyện có đường giao thông thuận lợi, lại tiếp giáp với thủ đô nên các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp ngày càng được mở rộng thu hút một lượng lớn lao động ở các tỉnh, huyện khác. Dân số trong huyện tăng lên nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Các chợ, quán xá, các dịch vụ phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú đa dạng. dẫn đến lượng rác thải tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải pháp cụ thể nào về việc xử các nguồn rác thải phát sinh này. Nếu có thì cũng chỉ là rác thải được thu gom tập trung ở một bãi rác lộ thiên, không tiến hành xử lý, chôn lấp, làm mất vệ sinh công cộng, mất mỹ quan môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Đặc biệt, những bãi rác này còn là nguy cơ gây bệnh dịch, nguy hại đến sức khoẻ con người. Xuất phát từ thực trang trên, nhằm tìm ra biện pháp quản lý, xử phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra thực trạng đề xuất một số biện pháp quản lý, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Nội”. 1.2 Mục đích nghiên cứu. + Điều tra số lượng, thành phần của rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn. + Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt. + Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử rác thải sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 1.3. Yêu cầu. + Xác định được khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình, lượng rác thải bình quân trên đầu người ( kg/người/ngày ) trên địa bàn thị trấn. + Thống kê lượng rác thải sinh hoạt trung bình theo ngày (tấn/ ngày ) ở từng tổ dân cư trên địa bàn thị trấn. + Đề xuất được các biện pháp quản lý, xử rác thải để đạt được hiệu quả tốt nhất. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm rác thải Rác thải là bất kì loại vật liệu nào ở dạng rắn mà con người loại bỏ mà không được tiếp tục sử dụng như ban đầu [3]. Rác thải là các loại rác thải không ở dạng lỏng, không hòa tan được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp. Rác thải còn bao gồm cả bùn cặn, phế phẩm nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ…[5]. Rác thải là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt động của con người động vật tạo ra. Những “sản phẩm” này thường ít được sử dụng hoặc ít có ít, do đó nó là “sản phẩm” ngoài ý muốn của con người. Rác thải có thể ở dạng thành phẩm, được tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất trong tiêu dùng [4]. 2.1.2 Rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải sinh hoạtthành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v…[1]. 2.1.3 Quản chất thải Quản chất thảihoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải [6]. 2.1.4 Quản môi trường Quản môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng mục đích xác định của chủ thể ( con người, địa phương, quốc gia, tổ chức quốc tế v.v… ) đối với một đối tượng nhất định ( môi trường sống ) nhằm khôi phục, duy trì cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người trong khoảng thời gian dự định [1]. 2.2 Nguồn gốc, phân loại, thành phần rác thải 2.2.1 Nguồn gốc Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị các vùng nông thôn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm: - Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt). - Từ các trung tâm thương mại, các công sở, trường học, công trình công cộng. - Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng. - Từ các làng nghề v v…[1]. Hình 2.1 đồ nguồn phát sinh chất thải (Nguồn: Huỳnh Tuyết Hằng, TP Huế, 08/2005) 2.2.2 Phân loại rác thải Rác thải được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo các cách sau: - Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt ra rác thải trong nhà, rác thải ngoài nhà, rác thải trên đường, chợ… Chính quyền địa phương Rác thải Nơi vui chơi, giải trí Bệnh viện, cơ sở y tế Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Nhà dân, khu dân cư. Chợ, bến xe, nhà ga Giao thông, xây dựng Cơ quan trường học - Theo thành phần hóa học đặc tính vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần vô cơ, hữu cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo… - Theo mức độ nguy hại: + Rác thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, rác thải sịnh hoạt dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các rác thải phóng xạ, các rác thải nhiễm khuẩn, lây lan… có thể gây nguy hại tới con người, động vật gây nguy hại tới môi trường. Nguồn phát sinh ra rác thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp. + Rác thải không nguy hại: là những loại rác thải không có chứa các chất hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần. 2.2.3 Thành phần của rác thải Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tính chất tiêu dùng, các điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác. Thông thường thành phần của rác thải bao gồm các hợp phần sau: Chất thải thực phẩm, giấy, catton, vải vụn, sản phẩm vườn, gỗ, thủy tinh, nhựa, bụi tro, cát đá, gạch vụn… Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạtmột số vùng năm 2000 (tính theo % trọng lượng) Thành phần Nội Việt Trì Thái Nguyên Đà Nẵng Hạ Long Chất hữu cơ 53,00 55,0 55,0 45,47 49,20 Cao su, nhựa 9,15 4,52 3,0 13,10 3,23 Giấy, catton, giẻ vụn 1,48 7,52 3,0 6,36 4,6 Kim loại 3,40 0,22 3,0 2,30 0,4 Thủy tinh, gốm, sứ 2,70 0,63 0,7 1,85 3,7 Đất, đá,cát, gạch vụn 30,27 32,13 35,3 - 38,87 Độ trơ 15,9 13,17 17,15 10,9 11,0 Độ ẩm 47,7 45,0 44,23 49,0 46,0 Tỷ trọng (tấn/m 3 ) 0,42 0,43 0,45 0,50 0,50 (Nguồn: Báo cáo kết quả khảo sát của CEETIA, 2001) 2.4 Tác hại của rác thải 2.4.1 Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường - Môi trường đất + Rác thải sinh hoạt nằm rải rác khắp nơi không được thu gom đều được lưu giữ lại trong đất, một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ lon, hydrocacbon… nằm lại trong đất làm ảnh hưởng tới môi trường đất: thay đổi cơ cấu đât, đất trở nên khô cằn, các vi sinh vật trong đất có thể bị chết. + Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa… đổ xuống đất làm cho đất bị đóng cứng, khả năng thấm nước, hút nước kém, đất bị thoái hóa. - Môi trường nước + Lượng rác thải rơi vãi nhiều, ứ đọng lâu ngày, khi gặp mưa rác rơi vãi sẽ theo dòng nước chảy, các chất độc hòa tan trong nước, qua cống rãnh, ra ao hồ, sông ngòi, gây ô nhiễm nguồn nước mặt tiếp nhận. + Rác thải không thu gom hết ứ đọng trong các ao, hồ là nguyên nhân gây mất vệ sinh ô nhiễm các thủy vực. Khi các thủy vực bị ô nhiễm hoặc chứa nhiều rác thì có nguy cơ ảnh hưởng đến các loài thủy sinh vật, do hàm lượng oxy hòa tan trong nước giảm, khả năng nhận ánh sáng của các tầng nước cũng giảm, dẫn đến ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh làm giảm sinh khối của các thủy vực. + Ở các bãi chôn lấp rác chất ô nhiễm trong nước rác là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực các nguồn nước ao hồ, sông suối lân cận. Tại các bãi rác, nếu không tạo được lớp phủ bảo đảm hạn chế tối đa nước mưa thấm qua thì cũng có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt. - Môi trường không khí + Tại các trạm/ bãi trung chuyển rác xen kẽ khu vực dân cư là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí do mùi hôi từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụi khói, tiếng ồn các khí thải độc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác. + Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn vấn đề ảnh hưởng đến môi trường khí là mùi hôi thối, mùi khí metan, các khí độc hại từ các chất thải nguy hại. 2.4.2 Tác hại của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người - Tác hại của rác thải lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởng của chúng lên các thành phần môi trường. Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác động đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn. - Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp xử thích hợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chôn lấp thông thường, không có lớp lót, lớp phủ thì bãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh, chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi rác co nguy cơ gây các bệnh hiểm nghèo đối với cơ thể người khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh. - Rác thải còn tồn đọng ở các khu vực, ở các bãi rác không hợp vệ sinh là nguyên nhân dẫn đến phát sinh các ổ dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đến sức khỏe con người. Theo nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ở các khu vực gần bãi chôn lấp rác thải chiếm tới 15,25 % dân số. Ngoài ra, tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nước ô nhiễm chiếm tới 25 % [7]. 2.4.3 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị - Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn tại các bãi rác nhỏ [...]... đánh giá là hoàn toàn đảm bảo về mặt vệ sinh thân thiện môi trường Với công nghệ seraphin, Việt Nam có thể xoá bỏ khoảng 52 bãi rác lớn, thu hồi đất bãi rác để sử dụng cho các mục đích xã hội tốt đẹp hơn [9] 2.6 Tình hình quản lý, xửrác thải trên thế giới và Việt Nam 2.6.1 Tình hình quản lý, xửrác thải trên thế giới 2.6.1.1 Phát sinh rác thải trên thế giới Nhìn chung, lượng rác thải sinh. .. Tình trạng ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị do rác thải trên những trục đường quốc lộ, tỉnh lộ là hệ quả tất yếu của việc không có các điểm tập kết rác để xử Thậm chí, các đống rác ven các đường quốc lộ, tỉnh lộ đang lấn chiếm diện tích canh tác 2.6.2.2 Quản lý, xử rác thải tại Việt Nam 2.6.2.2.1 Quản rác thải tại Việt Nam Quản rác thải sinh hoạt tại Việt Nam, nhất là tại các thành... thành, Nội đặt mục tiêu đến năm 2015, 100% số xã ở khu vực ngoại thành có xử rác thải sinh hoạt và đến năm 2020, 100% làng nghề bị ô nhiễm nặng được xử chất thải Theo đó, trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2010, thành phố sẽ đầu tư mở rộng các khu xử rác thải tập trung ở Nam Sơn (Sóc Sơn) Núi Thoong (Chương Mỹ); chuẩn bị đầu tư xây dựng một số khu xử rác tập trung xa trung tâm thành... triệu tấn rác thải, trong đó phần lớn là rác công nghiệp (397 triệu tấn) Trong tổng số rác thải trên, chỉ có khoảng 5% rác thải phải đưa tới bãi chôn lấp, trên 36% được đưa đến các nhà máy để tái chế Số còn lại được xử bằng cách đốt hoặc chôn tại các nhà máy xử rác Với rác thải sinh hoạt của các gia đình, khoảng 70% được tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần giảm bớt nhu cầu sản xuất nhập... 6 - 16%, độ ẩm trung bình của rác thải từ 46 % - 52% Theo Chi cục Bảo vệ môi trường Nội, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) của TP Nội hiện nay ước khoảng 5.000 tấn/ngày, trong đó có khoảng 3.500 tấn là chất thải sinh hoạt đô thị khoảng 1.500 tấn chất thải sinh hoạt nông thôn Tại các vùng ngoại thành Nội, lâu nay xuất hiện tình trạng rác thải sinh hoạt đổ tràn lan khắp các ngõ... hiện nay trên địa bàn của các đô thị nhỏ vẫn chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn một cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh, mà tuỳ theo yêu cầu bức xúc của các huyện, thị mỗi địa phương, hình thành một xí nghiệp công trình công cộng hoặc đội vệ sinh để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt một phần rác thải công nghiệp tại các khu trung tâm nhằm giải quyết yêu cầu thu gom rác hàng ngày... đốt rác thải vì hàng loạt các vấn đề kinh tế cũng như môi trường cần phải giải quyết Việc thu đốt rác thải thường chỉ áp dụng cho việc xử rác thải độc hại, rác thải bệnh viện hoặc rác thải công nghiệp các phương pháp khác không xử triệt để được [8] 2.5.2.3 Phương phápsinh học Ủ sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để hình thành các chất mùn, với thao tác sản xuất. .. sản xuất bán + Tại Nhật, chuyển từ hệ thống quản chất thải truyền thống với dòng nguyên liệu xử theo một hướng sang xã hội có chu trình xử nguyên liệu theo mô hình 3R (reduce, reuse, recycle).Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, các hộ gia đình được yêu cầu phân chia rác thành 3 loại: Rác hữu cơ dễ phân hủy, rác khó tái chế nhưng có thể cháy rác có thể tái chế Rác hữu cơ được thu gom hàng... thải rắn, góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác quản chất thải rắn trong cả nước Các nhà máy xử rác thải của chương trình được xây dựng sẽ góp phần thực hiện mục tiêu hạn chế chôn lấp rác thải, tiết kiệm kinh phí, đất đai, hạn chế gây ô nhiễm môi trường giải quyết triệt để vấn đề rác thải hiện đang gây bức xúc tại các đô thị 2.6.2.2.3 Những hạn chế trong công tác quản lý, xử lý. .. Bản 22 74 Hàn Quốc 90 Malayxia 70 5 Philipin 85 Srilanka 90 Thái Lan 80 5 (Nguồn: Viện khoa học thủy lợi, 2006) 2.6.2 Tình hình quản lý, xử rác thải ở Việt Nam 2.6.2.1 Phát sinh rác thải ở Việt Nam Theo số liệu điều tra năm 2007 của Tổng cục Môi trường (Cục Bảo vệ Môi trường trước đây) chất thải rắn sinh hoạt trong cả nước phát sinh khoảng 17 triệu tấn, trong đó rác thải sinh hoạt tại đô thị khoảng . do rác thải sinh hoạt, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị.  LUẬN VĂN Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội

Ngày đăng: 13/12/2013, 10:15

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Hình 2.1.

Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Hình 2.2.

Sơ đồ công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.3 Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Hình 2.3.

Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Phát sinh chất thải rắn đô thị và sinh hoạt ở một số nước Châ uÁ Quốc  giaNămDân số  (triệu  người )GDP/ngườiLượng phát sinh CTRĐT (kilôtấn/năm) - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 2.1.

Phát sinh chất thải rắn đô thị và sinh hoạt ở một số nước Châ uÁ Quốc giaNămDân số (triệu người )GDP/ngườiLượng phát sinh CTRĐT (kilôtấn/năm) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2 Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 2.2.

Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống hoạt động tái chế ở Đức: - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Hình 2.4.

Sơ đồ hệ thống hoạt động tái chế ở Đức: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.4 Các phương pháp xử lý rác thải của một số nước ở Châ uÁ (Đơn vị %) - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 2.4.

Các phương pháp xử lý rác thải của một số nước ở Châ uÁ (Đơn vị %) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.5 Lượng CTRSH phát sin hở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 STTLoại đô thịLượng CTRSH bình  - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 2.5.

Lượng CTRSH phát sin hở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 STTLoại đô thịLượng CTRSH bình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.6 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 2.6.

Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.2 Dân số huyện Thanh Oai tính đến 30/12/2009 - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 4.2.

Dân số huyện Thanh Oai tính đến 30/12/2009 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.2.Thành phần RTSH tại thị trấn Kim Bài - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Hình 4.2..

Thành phần RTSH tại thị trấn Kim Bài Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.6 Phân bố dân cư và lượng rác thải sinh hoạt của thị trấn Kim Bài - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 4.6.

Phân bố dân cư và lượng rác thải sinh hoạt của thị trấn Kim Bài Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.4 Khối lượng RTSH của các thôn tại thị trấn Kim Bài - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Hình 4.4.

Khối lượng RTSH của các thôn tại thị trấn Kim Bài Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.8 Lượng người, tần suất và tiền công của người thu gom rác - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 4.8.

Lượng người, tần suất và tiền công của người thu gom rác Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.9 Dự báo dân số thị trấn Kim Bài đến năm 2015 - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

Bảng 4.9.

Dự báo dân số thị trấn Kim Bài đến năm 2015 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Dựa vào dân số dự báo và tình hình tăng trưởng kinh tế của thị trấn, ta có thể ước tính giả sử trung bình mỗi năm lượng rác thải phát sinh sẽ tăng  0,05 kg/người/ngày - Tài liệu Tiểu luận “Điều tra thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội” docx

a.

vào dân số dự báo và tình hình tăng trưởng kinh tế của thị trấn, ta có thể ước tính giả sử trung bình mỗi năm lượng rác thải phát sinh sẽ tăng 0,05 kg/người/ngày Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan