Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết quảng ninh (từ sau 1945 đến nay).pdf

135 250 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết quảng ninh (từ sau 1945 đến nay).pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết quảng ninh (từ sau 1945 đến nay).pdf

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ HOÀNG THỊ NGỌC AN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH (TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Việt Trung Phản biện 1: PGS. TS Vũ Văn Sỹ Phản biện 2: TS Đào Thuỷ Nguyên Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Ngày 30 tháng 10 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHSP - ĐHTN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Người thợ mỏ viết văn và nhà văn viết về thợ mỏ. Báo Hạ Long; số 363; ra ngày 05/5/2010. 2. Võ Huy Tâm - Người thợ mỏ viết văn và nhà văn viết về người thợ mỏ, Tạp chí Nhà văn của Hội nhà văn Việt Nam; số 7/2010. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM --------------------------------- HOÀNG THỊ NGỌC AN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH (TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 10 5. Phương pháp nghiên cứu 11 6. Đóng góp của luận văn . 11 7. Cấu trúc của luận văn . 12 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ VÀI NÉT VỀ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NGƢỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH . 13 1.1. Khái niệm hình tượng nhân vật trong tác phẩm văn học 13 1.1.1. Chức năng nhân vật 14 1.1.2. Phân loại nhân vật 15 1.2. Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết . 17 1.2.1. Khái niệm tiểu thuyết . 17 1.2.2. Quan niệm về nhân vật trong tiểu thuyết 19 1.3. Vài nét về sự hình thành của vùng mỏ và sự xuất hiện hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến nay 21 1.3.1. Vài nét về sự hình thành của vùng mỏ Quảng Ninh 21 1.3.2. Sự xuất hiện hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến nay 27 1.4. Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của ba nhà văn: Võ Huy Tâm, Nguyễn Sơn Hà, Võ Khắc Nghiêm 30 1.4.1. Nhà văn Võ Huy Tâm . 30 1.4.2. Nhà văn Nguyễn Sơn Hà 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 1.4.3. Nhà văn Võ Khắc Nghiêm 33 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH, TÂM LÝ VÀ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT 36 2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật . 36 2.1.1. Hình tượng người thợ mỏ trong thời kháng chiến chống Pháp 37 2.1.2. Hình tượng người thợ mỏ trong thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà - trong tiểu thuyết của Võ Huy Tâm 39 2.1.3. Hình tượng người thợ mỏ trước yêu cầu của cách mạng khoa học kỹ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Sơn Hà . 47 2.1.4. Hình tượng người nữ thợ mỏ thời kỳ “mở cửa” trong tiểu thuyết của Võ Khắc Nghiêm . 54 2.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật 61 2.2.1. Tâm lý, tính cách của những người thợ mỏ chân chính, tích cực 62 2.2.2 Chân dung người thợ mỏ với tâm lý phức tạp, đa chiều và tính cách không nguyên phiến 75 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ NGHỆTHUẬT . 83 3.1. Nghệ thuật trần thuật . 83 3.1.1. Giới thuyết về trần thuật . 83 3.1.2. Võ Huy Tâm và Nguyễn Sơn Hà với nghệ thuật trần thuật kiểu truyền thống . 85 3.1.3. Sự mở rộng biên độ cho trần thuật và những đổi mới trong phương thức kể và tả ở Võ Khắc Nghiêm 96 3.2. Ngôn ngữ nghệ thuật . 102 3.2.1. Giới thuyết về ngôn ngữ . 102 3.2.2. Võ Huy Tâm với thứ ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian và phong phú các tri thức về vùng mỏ . 103 3.2.3. Nguyễn Sơn Hà với thứ ngôn ngữ mang đậm tri thức chuyên môn và kỹ thuật vùng mỏ . 106 3.2.4. Võ Khắc Nghiêm với thứ ngôn ngữ của vùng mỏ thời “mở cửa” 111 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Thị Việt Trung. Nhân đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của mình với các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học, những người đã giúp cho chúng tôi một ngọn lửa tri thức. Tôi xin được cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn tới UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, Trường THPT Uông Bí. Xin cảm ơn những người đồng nghiệp và bạn bè đã tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc An Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở địa đầu phía Đông Bắc của Việt Nam, một vùng đất giàu tiềm năng về nhiều mặt. Quảng Ninh là một trong số ít các tỉnh có trữ lượng than lớn nhất nước ta. Đã hơn một trăm năm nay, các mỏ than của Quảng Ninh đã liên tục hoạt động đem lại nguồn thu nhập quý giá cho tổ quốc. Cũng tương ứng với số năm hoạt động ấy là lớp lớp thế hệ công nhân mỏ Quảng Ninh đã ngày đêm lao động miệt mài trong các vùng mỏ và đã gắn bó một cách máu thịt với vùng mỏ. Và một cách tự nhiên, hình ảnh người công nhân mỏ đã trở thành một hình ảnh hấp dẫn đối với lớp lớp các nghệQuảng Ninh, nhất là đối với các nhà văn xuôi của vùng đất mỏ này. Trong đời sống văn học của Quảng Ninh thì thể loại tiểu thuyết so với các thể loại khác có phần nổi trội hơn, đặc biệt là ở mảng đề tài viết về người công nhân mỏ. Đây cũng chính là phần thành công nhất, phần đóng góp mang tính đặc trưng nhất của văn học Quảng Ninh đối với nền văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại. Một loạt các nhà văn, nhà tiểu thuyết của Quảng Ninh như: Võ Huy Tâm, Tô Ngọc Hiến, Sỹ Hồng, Lý Biên Cương, Võ Khắc Nghiêm, Nguyễn Đức Huệ, Dương Hướng, Hoàng Văn Lương, Nguyễn Sơn Hà, Nam Ninh, Phan Thanh đã một đời gắn bó và dành nhiều công sức, tâm huyết cho đề tài người công nhân mỏ trong quá trình sáng tác của mình. Và họ cũng đã thu được những thành tựu đáng tự hào. Tiểu thuyết Quảng Ninh đã thực sự thu hút được sự chú ý của đông đảo người đọc qua nhiều thế hệ - không những ở chính mảnh đất này mà cả trên địa bàn của cả nước. Thế nhưng, cho tới nay chúng tôi vẫn chưa thấy có một công trình nghiên cứu nào khảo sát một cách có hệ thống, công phu, nhiều thấu đáo về mảng đề tài này - nhất là ở phương diện Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ - một phương diện nghệ thuật có nhiều thành tựu mang nét đặc trưng của tiểu thuyết Quảng Ninh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Hiện nay, cũng như ở các tỉnh khác - Quảng Ninh đang có chủ trương đưa chương trình văn học địa phương vào giảng dạy trong các nhà trường phổ thông, nhằm giúp các em học sinh trong địa phương hiểu rõ hơn về truyền thống văn hoá, lịch sử, về đất nước và con người - nơi mảnh đất mình đang sinh sống học tập và làm việc, nhất là đối với các sáng tác viết về đề tài công nghiệp khai thác mỏ của tỉnh nhà. Do đó việc nghiên cứu về tiểu thuyết Quảng Ninh là một việc làm có ý nghĩa thiết thực phục vụ kịp thời cho công tác giảng dạy văn học địa phương cho các trường phổ thông hiện nay ở Quảng Ninh. Chính những lí do trên đã là nguyên nhân thúc đẩy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này, nhằm tìm hiểu một cách hệ thống và tương đối thấu đáo về các thành tựu của tiểu thuyết Quảng Ninh, đặc biệt là ở một phương diện quan trọng của thể loại văn học này, đó là Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh (từ sau 1945 đến nay). Nghiên cứu đề tài này chúng tôi muốn góp thêm tiếng nói khẳng định một thành tựu tiêu biểu ở thể loại tiểu thuyết của Quảng Ninh nói chung, của một số cây bút Quảng Ninh nói riêng; và nhằm đáp ứng một phần nào chủ trương nghiên cứu, giảng dạy Văn học địa phương trong nhà trường phổ thông hiện nay của tỉnh Quảng Ninh. Mặt khác, bản thân tôi vốn là một người con của Quảng Ninh - nên tôi luôn có một sự mong muốn được tìm hiểu một cách sâu sắc và cụ thể về những giá trị tiêu biểu của nền văn học tỉnh nhà. Từ đó, khẳng định được những nét độc đáo, những đóng góp quan trọng của tiểu thuyết viết về người thợ mỏ của các nhà văn Quảng Ninh đối với sự phát triển văn xuôi Việt Nam hiện đại ở mảng đề tài người công nhân mỏ trong suốt hơn nửa thế kỷ qua. Qua đó, như là một sự tri ân của tôi đối với quê hương vùng mỏ yêu dấu của mình! Đồng thời qua việc thực hiện luận văn này, tôi sẽ có một cơ hội tập dượt, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để có kiến thức, có kinh [...]... đích sau: - Nghiên cứu và chỉ ra những đặc điểm về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh qua một số tiểu thuyết tiêu biểu của ba tác giả: Võ Huy Tâm, Nguyễn Sơn Hà, Võ Khắc Nghiêm Qua đó, khẳng định những thành tựu nổi bật, những đóng góp về mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật của các cây bút tiểu thuyết Quảng Ninh này! - Khẳng định việc xây dựng hình tượng. .. khai trong 3 chương: Chương 1: Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết và vài nét về hình tượng nhân vật người công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh Chương 2: Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tâm lý và tính cách nhân vật Chương 3: Nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG. .. Quan niệm về nhân vật trong tiểu thuyết Khẳng định về vai trò của nhân vật trong tiểu thuyết, M.Bakhtin viết: “Sự thay đổi định hướng trong thời gian và thay đổi khu vực xây dựng hình tượng không bộc lộ ở đâu sâu sắc và cơ bản bằng ở việc xây dựng lại hình tượng con người trong văn học”.[05, 74] Vũ Bằng quan niệm nhân vật trong tiểu thuyết là “một nhân vật sống, là một nhân vật phản chiếu cái hình ảnh... người công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến nay Mặc dù giai cấp công nhân ở nước ta đã được hình thành từ những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhưng cũng phải đến những năm 30 của thế kỷ XX thì trong đời sống và văn học nước nhà, hình ảnh những người công nhân (trong các khu đồn điền, trong các khu mỏ của bọn thực dân phong kiến) mới được xuất hiện Đó là hình ảnh một người. .. Sơn Hà, Võ Khắc Nghiêm trong sự bổ sung và tiếp sức cho nhau trên hành trình sáng tạo nghệ thuật về hình tượng người công nhân mỏ nói riêng, về giai cấp công nhân Việt Nam nói chung trong đời sống văn học Việt Nam hiện đại 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Hình tượng người công nhân mỏ Quảng Ninh trong những tiểu thuyết tiêu biểu của ba... VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ VÀI NÉT VỀ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NGƢỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH 1.1 Khái niệm hình tƣợng nhân vật trong tác phẩm văn học Nói đến nhân vật văn học là nói đến việc con người được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phương tiện ngôn ngữ Đó có thể là những nhân vật có tên, có tuổi, hoặc là những nhân vật không có tên tuổi rõ ràng Ngoài ra còn có những nhân vật là... về sự hình thành của vùng mỏ và sự xuất hiện hình tƣợng ngƣời công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến nay 1.3.1 Vài nét về sự hình thành của vùng mỏ Quảng Ninh Sử gia Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí cho ta biết: "Lợi về hầm mỏ phần nhiều ở Tuyên, Hưng, Thái, Lạng Vàng, bạc, đồng, thiếc thật là vô tận; chi dùng trong nước sở dĩ được đầy đủ là do thuế của các mỏ không... Khẳng định việc xây dựng hình tượng người công nhân mỏ của các tác giả tiểu thuyết Quảng Ninh đã góp phần làm phong phú thêm hình tượng người công nhân trong văn học Việt Nam nói chung Đây cũng là một đóng góp quan trọng của các cây bút Quảng Ninh vào quá trình vận động và phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ở mảng đề tài công nghiệp - Tìm hiểu những nét đặc sắc trong sáng tác của ba nhà văn: Võ... nhất trong tất cả các mối quan hệ xã hội Muốn có sức sống lâu bền thì người viết phải dựng được những chân dung nhân vật vừa sinh động, vừa có ý nghĩa khái quát, điển hình Do vậy, nhà văn thường xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết bằng sự miêu tả trên nhiều bình diện từ ngoại hình đến nội tâm, tính cách, hành động Nhân vật trong tiểu thuyết có những đặc điểm cơ bản Trước hết nhân vật được xây dựng. .. Phải đến những năm 80, sự nghiệp sáng tác của Võ Huy Tâm, trong đó có tiểu thuyết Những người thợ mỏ mới được khẳng định trở lại Ở vị trí tác giả, Võ Huy Tâm lại trở lại vị trí của người mở đầu và dẫn đầu đội ngũ các nhà văn Quảng ninh viết về sự nghiệp công nghiệp hoá vùng mỏ và về giai cấp công nhân Xét về tác phẩm, thì Những người thợ mỏ xứng đáng là cuốn tiểu thuyết lớn viết về người thợ mỏ Trong . ------------------------------ HOÀNG THỊ NGỌC AN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH (TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC. khai trong 3 chương: Chương 1: Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết và vài nét về hình tượng nhân vật người công nhân mỏ trong tiểu thuyết Quảng Ninh.

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

NGHỆTHUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT  - Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết quảng ninh (từ sau 1945 đến nay).pdf
NGHỆTHUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT Xem tại trang 1 của tài liệu.
NGHỆTHUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT  - Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ trong tiểu thuyết quảng ninh (từ sau 1945 đến nay).pdf
NGHỆTHUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan