Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

99 1.9K 23
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

1. 22. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠNLỜI MỞ ĐẦU1.2. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.3. Trong nền kinh tế thị trường việc các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt là điều tất yếu. Hiện nay, du lịch được coi du lịch là ngành công nghiệp không khói đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách Nhà nước, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động, góp phần bảo tồn và phát triển nền văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc. Nhận thức được điều này, Nghị quyết đại hội Đảng IX đã khẳng định “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Ngành du lịch phát triển mạnh mẽ, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ra đời hàng loạt. Sự phát triển về quy mô cũng như số lượng các doanh nghiệp du lịch nói chung và các công ty lữ hành nói riêng một mặt đã tạo ra bước ngoặt trưởng thành của ngành du lịch, mặt khác tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các công ty lữ hành. Chính vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển được các công ty lữ hành luôn luôn phải tìm mọi cách để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác.4. Nhận thức được vấn đề này, sau khi thực tập tại Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội, thấy được áp lực cạnh tranh của các công ty lữ hành trên địa bàn Nội lên Chi nhánh là rất lớn. Đồng thời thấy được những lợi thế, điểm mạnh của Chi nhánh. Em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là “Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội” để góp phần giảm bớt áp lực cạnh tranh của Chi nhánh trên thị trường du lịch Nội.5.2. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. 6.Phạm vi đề tài này chỉ giới hạn trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường du lịch Nội.3. 24. 1. 42. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN7. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trong đề tài này em đã sử dụng những phương pháp sau để nghiên cứu:8. - Phương pháp phân tích9. - Phương pháp thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan.10. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:11. Trong đề tài này, ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận ra, nội dung nghiên cứu gồm ba chương được kết cấu như sau:12. Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công ty lữ hành và năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành13. Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội .14. Chương 3: Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội3. 44. 1. 62. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠNCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY LỮ HÀNHVÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH.1.1.1. Khách du lịch.15. Khách du lịch có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo Tổ chức Du Lịch Thế Giới(WTO) định nghĩa khách du lịch như sau:16. Khách du lịch là một người từ quốc gia này đi tới một quốc gia khác với một lý do nào đó có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặc làm việc gì khác ngoại trừ hành nghề hay lãnh lương. 17. Định nghĩa này có thể áp dụng cho cả khách trong nước. Theo cách tiếp cận này thì khách du lịch được chia làm 2 loại: du khách và khách thăm quan.18. - Du khách ( Tourist ) 19. Du khách là khách du lịch, lưu trú tại một quốc gia trên 24 giờ và không ở lại qua đêm với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm việc gì khác.20. - Khách thăm quan ( Excursionst )21. Khách thăm quan là khách du lịch đến viếng thăm ở một nơi nào đó dưới 24 giờ và không ở lại qua đêm với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm việc gì khác.22. Chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa về khách du lịch như sau:23. Khách du lịch là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đến một nơi nào đó, quay trở lại với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao nơi đến, có thời gian lưu trú ở nơi đến từ 24 giờ trở lên(hoặc có sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm) và không quá một khoảng thời gian quy định tuỳ từng quốc gia. 24. Khách du lịch có thể chia làm các loại sau:3. 64. 1. 82. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN1.1.1.1. Khách du lịch quốc tế ( Internation Tourist )25. Khách du lịch quốc tế là khách du lịch mà có điểm xuất phát và điểm đến thuộc phạm vi lãnh thổ của 2 quốc gia khác nhau. 26. Khách du lịch quốc tế bao gồm 2 loại:27. - Khách du lịch quốc tế đi vào ( Inbound Tourist ) 28. Khách du lịch quốc tế đi vào là khách du lịch là người nước ngoài và người của một quốc gia nào đó định cư ở nước ngoài vào quốc gia nào đó đi du lịch.29. - Khách du lịch quốc tế đi ra (Outbound Tourist).30. Khách du lịch quốc tế đi ra bao gồm những khách du lịchcông dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch.1.1.1.2. Khách du lịch trong nước (Domestic Tourist).31. Khách du lịch trong nước là tất cả những người đang đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia.1.1.1.3. Khách du lịch nội địa (Internal Tourist).32. Khách du lịch nội địa là những công dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang định cư của quốc gia đó đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó.1.1.1.4. Khách du lịch quốc gia (National Tourist).33. Khách du lịch quốc gia là tất cả các công dân của một quốc gia nào đó đi du lịch(kể cả đi du lịch trong nước và nước ngoài)34. Ngoài ra người ta còn phân khách du lịch ra thành các loại như khách du lịch công vụ, khách du lịch thương gia…1.1.2. Kinh doanh lữ hành .35. Để hiểu được kinh doanh lữ hành là gì chúng ta có thể tiếp cận theo hai cách sau đây dựa trên những nội dung của hoạt động kinh doanh du lịch.3. 84. 1. 102. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN36. Thứ nhất: Hiểu theo nghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển của con người cũng như tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt động di chuyển đó.37. Theo cách tiếp cận này thì kinh doanh lữ hành là việc tổ chức các hoạt động nhằm cung cấp các dịch vụ được xắp đặt từ trước nhằm thoả mãn đúng các nhu cầu của con người trong sự di chuyển đó để thu lợi nhuận.38. Thứ hai: Đề cập phạm vi hẹp hơn nhiều. Để phân biệt hoạt động kinh doanh du lịch trọn gói với các hoạt động kinh doanh du lịch khác như khách sạn, vui chơi giải trí, người ta giới hạn hoạt động lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ chức các chương trình du lịch trọn gói.39. Theo cách tiế cận này thì có hai định nghĩa sau đây của Tổng cục Du Lịch Việt Nam (TCDL- quy chế quản lý lữ hành ngày 29/4/1995).40. - Định nghĩa về kinh doanh lữ hành.41. Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch chọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện các chương trình và hướng dẫn du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận. 42. - Định nghĩa về kinh doanh đại lý lữ hành43. Kinh doanh đại lý lữ hành(Travel-Agency-Business) là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi lưu chú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp các thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng.1.1.3. Công ty lữ hành.44. Đã tồn tại rất nhiều khái niệm về công ty lữ hành xuất phát từ nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau về công ty lữ hành. Mặt khác bản thân hoạt du lịch nói chung và hoạt động lữ hành nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian. Ở 3. 104. 1. 122. KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠNmỗi một giai đoạn phát triển của hoạt động này ln có những nội dung và hình thức mới.45. Trong thời kỳ đầu tiên, các cơng ty lữ hành tập chung vào các hoạt động trung gian, làm đại lý bán cho các nhà cung cấp như khách sạn, hãng hàng khơng …khi đó các cơng ty lữ hành được định nghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức là người đại diện, đại lý cho các nhà sản xuất( khách sạn, nhà hàng, hãng ơtơ tầu biển…) bán các sản phẩm đến tay người tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng.46. Khi đã phát triển ở mức độ cao hơn so với việc làm trung gian thuần th, các cơng ty lữ hành đã tạo ra các sản phẩm bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng lẻ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ơtơ, tầu thuỷ, các phương tiện khác và các chuyến tham quan thành một chương trình du lịch hồn chỉnh và bán cho khách với mức giá gộp. Ở đây, cơng ty lữ hành khơng chỉ dừng lại ở người bán mà còn trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch.47. Ở Việt Nam theo Thơng tư hướng dẫn thực hiện Nghị Định 09/CP của chính phủ về tổ chức và quản lý Doanh nghiệp du lịch TCDL-số715/TCDL ngày 9/7/1994 đã định nghĩa cơng ty lữ hành như sau:48. “Doanh nghiệp lữ hành là một đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, được thành lập với mục đích sinh lời bằng việc giao dịch, ký kết hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch”49. Theo cách phân loại của Tổng Cục du lịch Việt Nam thì các cơng ty lữ hành được phân ra thành hai loại: Cơng ty lữ hành quốc tế và cơng ty lữ hành nội địa (Theo quy chế quản lý lữ hành TCDL ngày 29/4/1995).50. ♦ Cơng ty lữ hành quốc tế:51. Có trách nhiệm xây dựng và bán các chương trình du lịch chọn gói hoặc từng phần theo u cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam 3. 124. 1. 142. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠNvà đưa công dân là người Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho các công ty lữ hành nội địa.52. ♦ Công ty lữ hành nội địa.53. Là một doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp quốc tế đưa vào Việt Nam.54. Trong giai đoạn hiện nay nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không, tầu biển, ngân hàng phục vụ chủ yếu cho khách du lịch của công ty lữ hành. Kiểu tổ chức nói trên rất phổ biến ở các nước Châu Âu, Châu á và trở thành những tập đoàn du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế.Trong giai đoạn này, công ty lữ hành không chỉ là người bán, người mua mà còn trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm dịch vụ du lịch. Từ đó có thể định nghĩa về công ty lữ hành như sau:55. Công ty lữ hành là một loại doanh nghiệp du lịch đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm dịch vụ của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo thực hiện phục vụ các nhu cầu của khách du lịch từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.1.1.4. Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành.56. Sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh du lịch là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự phong phú và đa dạng của các sản phẩm mà công ty lữ hành tiến hành cung ứng cho khách du lịch. Ngoài ra nhu cầu của con người khi đi du lịch 3. 144. 1. 162. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠNlà một nhu cầu mang tính tổng hợp, ngày càng cao cấp hơn cũng làm cho sản phẩm của công ty lữ hành ngày càng phong phú và đa dạng hơn.57. Căn cứ vào tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm của công ty lữ hành ra thành ba nhóm cơ bản sau:1.1.4.1. Các dịch vụ trung gian.58. Sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung ứng. Các đại lý lữ hành không trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ trung gian mà các đại lý lữ hành chỉ hoạt động như là một đại lý bán hoặc một điểm bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch.59. Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:60. - Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay.61. - Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các phương tiện giao thông khác như: tầu thuỷ, ôtô…62. - Mối giới cho thuê xe ôtô.63. - Môi giới và bán bảo hiểm.64. - Đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch.65. - Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn.66. - Các dịch vụ môi giới,8 dịch vụ trung gian khác.1.1.4.2. Các chương trình du lịch trọn gói.67. Kinh doanh các chương trình du lịch trọn gói là hoạt động cơ bản của công ty lữ hành. Các Công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp. Khi tổ chức các chương trình du lịch trọn gói các công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách du lịch và với nhà cung cấp sản phẩm ở mức độ cao hơn nhiều so với các dịch vụ trung gian. 1.1.4.3. Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp.68. Ngày nay các công ty lữ hành hoặc tập đoàn lớn thường hoạt động rất nhiều lĩnh vực có liên quan đến du lịch. Họ không những là người bán, người 3. 164. 1. 182. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠNmua các sản phẩm dịch vụ của nhà cung cấp du lịch mà họ còn là người trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm du lịch.69. Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp trong du lịch bao gồm:70. - Kinh doanh khách sạn nhà hàng.71. - Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí.72. - Kinh doanh vận chuyển du lịch.73. - Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch.74. Như vậy, hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành rất phong phú và đa dạng. Trong tương lai nó còn phong phú và đa dạng hơn do sự phát triển mạnh mẽ của nhu cầu du lịch khi đời sống kinh tế xã hội ngày càng cao hơn.1.2. CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH.1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh.75. Tại sao một số nước lại có sức cạnh tranh cao, còn số khác lại thất bại trong cạnh tranh và tại sao một số doanh nghiệp thành công còn một số doanh nghiệp khác lại không? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà lãnh đạo đất nước và doanh nghiệp thườnh đặt ra trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Cạnh tranh đã và đang trở thành vấn đề được quan tâm nhiều nhất của các cấp lãnh đạo quốc gia và doanh nghiệp. 76. Khái niệm về cạnh tranh được định nghĩa như thế nào cho phù hợp và chính xác nhất trong nền kinh tế hiện nay? Cho đến nay chưa có một khái niệm về cạnh tranh của tổ chức hay cá nhân nào đưa ra mà được nhiều người chấp nhận rộng rãi. Nguyên nhân chủ yếu là do thuật ngữ này được dùng để đánh giá cho tất cả các doanh nghiệp hay quốc gia. Nhưng mục tiêu cơ bản lại đặt ra khác nhau phụ thuộc vào sự xem xét trên góc độ của từng doanh nghiệp hay từng quốc gia. Trong khi đối với doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh trên quốc gia hay quốc tế, thì đối với quốc gia mục tiêu này là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân.3. 184. 1. 202. KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN77. Theo từ điển kinh tế của Nhà Xuất Bản Sự Thật Nội năm 1979 trang 48 thì “Cạnh tranh chính là cuộc đấu tranh giữa người sản xuất hàng hố tư nhân nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi hơn.” Hoặc “Cạnh tranh là cuộc đấu tranh diễn ra nhằm giành thị trường tiêu thụ, nguồn ngun liệu, khu vực đầu tư có lợi nhằm giành địa vị thống trị trong một ngành sản xuất nào đó, trong nền kinh tế đất nước hoặc trong hệ thống kinh tế thế giới.”78. Theo diễn đàn cao cấp về cạnh tranh cơng nghiệp của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì định nghĩa về cạnh tranh như sau “Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.”79. Từ những định nghĩa trên về cạnh tranh ta có thể đưa ra một định nghĩa về cạnh tranh của các cơng ty lữ hành như sau:80. Cạnh tranh của các cơng ty lữ hành là cuộc đấu tranh giữa các cơng ty lữ hành nhằm mục đích tranh dành thị trường mục tiêu, khách hàng, để tăng doanh thu, lợi nhuận cao hơn. 1.2.2. Phân loại cạnh tranh.81. Như trên đã nói việc phân loại cạnh tranh quốc gia và cạnh tranh doanh nghiệp là rất khó. Việc phân loại chỉ mang tính chất tương đối, nhiều khi cạnh tranh doanh nghiệp lại đồng nghĩa với cạnh tranh quốc gia.1.2.2.1. Cạnh tranh quốc gia.82. Theo Uỷ Ban canh tranh cơng nghiệp của Tổng Thống Mỹ sử dụng định nghĩa cạnh tranh cho một quốc gia như sau: “Cạnh tranh của một quốc gia là mức độ mà ở đó dưới những điều kiện thị trường tự do và cơng bằng, có thể sản xuất các hàng hố dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế nước đó”83. Theo báo cáo về cạnh tranh tồn cầu định nghĩa về cạnh tranh của một quốc gia như sau :” Cạnh tranh của một quốc gia là khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống. Nghĩa là đạt được tỷ 3. 204. [...]... ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY DU LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH NỘI 214 2.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DU LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH NỘI 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Du Lịch Hương Giang 215 Tên công ty : Công ty Du Lịch Hương Giang 216 Tên đối ngoại : Huong Giang Tourist Company 217 Trụ sở chính :17 Lê Lợi-TP Huế-Việt Nam 218 Chi nhánh : Nội, TP Hồ Chí Minh,... Công ty Du Lịch Hương Giang cũng dần lớn mạnh và trở thành những đơn vị kinh doanh lữ hành năng động và có hiệu quả, trong đó có Chi nhánh Công ty du lịch Hương Giang tại Nội 2.1.3 Chức năng kinh doanh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội 228 Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội được coi là một doanh nghiệp lữ hành chuyên kinh doanh các sản phẩm dịch vụ lữ hành quốc tế và nội địa,... đi du lịch vào Nội và những vùng lân cận Nội như: Quảng Ninh, Ninh Bình… Chính vì vậy, ngày 30/08/1997 giám đốc 3 4 56 1 2 58 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SẠN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH Công ty Du Lịch Hương Giang đã chính thức quyết định thành lập thêm một Chi nhánh của công ty tại Nội Ngay trong năm đầu tiên được thành lập, Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội đã được Sở Du lịch thành phố Nội. .. của công ty lữ hành như sau: Năng lực cạnh tranh của công ty lữ hành là sức mạnh bên trong của công ty, khả năng tận dụng những thuận lợi, hạn chế những khó khăn mà môi trường bên ngoài đưa đến cho công ty so với đối thủ cạnh tranh của mình 1.2.4 Đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành 93 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó xác định cho các công ty lữ hành... cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế Hiện nay, trụ sở chính của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội tại 106-Trấn Vũ-Ba Đình -Hà Nội 225 Công ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Nội là một bộ phận cấu thành lên Công ty Du Lịch Hương Giang, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh từng phần trong khuôn khổ kế hoạch, hạch toán và thống nhất của giám đốc công ty Chi nhánh được sử dụng con dấu riêng... nên tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 296 Một doanh nghiệp lữ hành nói chung và Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội nói riêng có rất nhiều các nhà cung cấp khác nhau Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là liên kết tất cả các dịch vụ mà nhà cung cấp đó thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp 297 Đối Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội có rất nhiều cách để... phần của công ty lữ hành = Doanh thu của công ty / Tổng doanh thu của ngành 211 + Xác định thị phần dựa vào số lượt khách của Công ty Lữ hành 212 Thị phần của Công ty Lữ hành = Số lượt khách của Công ty/ Tổng số lượt khách của ngành 213 lữ hành 3 4 52 - Doanh thu và lợi nhuận của công ty lữ hành, số lượt khách của công ty 1 2 54 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SẠN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC... Ngoài ra Chi nhánh còn nối mạng nội bộ giữa các máy tính với nhau và nối mạng bên ngoài bằng Internet tạo cho Chi nhánh một hệ thống thông tin tương đối hiện đại Điều này phục vụ đắc lực cho việc kinh doanh của Chi nhánh tạo ra năng lực cạnh tranh cao so với các công ty lữ hành khác 2.1.4.2 Thị trường mục tiêu 265 Khách hàng chủ yếu của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Nội là khách du lịch, những... tranh của mình so với các quốc gia khác thì doanh nghiệp mới có thể tạo ra những lợi thế cạnh tranh của mình 1.2.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 90 Bất kỳ một công ty lữ hành nào khi tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình đều muốn tìm mọi phương pháp để tăng cường năng lực cạnh tranh của công ty mình so với các công ty khác 91 Một công ty lữ hành được coi là có năng lực cạnh tranh nếu nó được đánh... ngân hàng 226 Như vậy, với ba Chi nhánh được mở tại Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh Công ty du lịch Hương Giang đã thực sự mở rộng thị trường của mình ra toàn quốc Với bề dầy truyền thống và kinh nghiệm của mình, Công ty Du Lịch Hương Giang đã thể hiện được chỗ đứng của mình trên thị trường trong lĩnh vực kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng 227 Các Chi nhánh của Công ty . các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường du lịch Hà. mạnh của Chi nhánh. Em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

237. Bảng 1: Bảng liệt kờ trang thiết bị mỏy múc của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội . - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

237..

Bảng 1: Bảng liệt kờ trang thiết bị mỏy múc của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Trỡnh độ học vấn và trỡnh độ ngoại ngữ của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.

Trỡnh độ học vấn và trỡnh độ ngoại ngữ của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội Xem tại trang 42 của tài liệu.
518.Bảng 3: Tỡnh hỡnh nhõn lực của Cụng ty Du Lịch Hương Giang Chi - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

518..

Bảng 3: Tỡnh hỡnh nhõn lực của Cụng ty Du Lịch Hương Giang Chi Xem tại trang 54 của tài liệu.
522. Cụng ty Sai Gon Tourist  - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

522..

Cụng ty Sai Gon Tourist Xem tại trang 54 của tài liệu.
556. Bảng 4: Giỏ bỡnh quõn của một chương trỡnh du lịch của Cụng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh năm  2002. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

556..

Bảng 4: Giỏ bỡnh quõn của một chương trỡnh du lịch của Cụng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội và ba đối thủ cạnh tranh năm 2002 Xem tại trang 57 của tài liệu.
571. Bảng 5: Bảng so sỏnh thị phần của Cụng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội và ba đối thủ. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

571..

Bảng 5: Bảng so sỏnh thị phần của Cụng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội và ba đối thủ Xem tại trang 59 của tài liệu.
617. Như vậy, nhỡn vào bảng trờn ta thấy Cụng ty Dịch vụ lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhỏnh Hà Nội cú thị phần cao nhất tiếp đến là Cụng ty Du Lịch  Bến Thành Chi nhỏnh Hà Nội - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

617..

Như vậy, nhỡn vào bảng trờn ta thấy Cụng ty Dịch vụ lữ hành Sai Gon Tourist Chi nhỏnh Hà Nội cú thị phần cao nhất tiếp đến là Cụng ty Du Lịch Bến Thành Chi nhỏnh Hà Nội Xem tại trang 60 của tài liệu.
768.Bảng 6: Số lượng khỏch du lịch của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

768..

Bảng 6: Số lượng khỏch du lịch của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi Xem tại trang 62 của tài liệu.
792. Bảng 7: Số ngày khỏch bỡnh quõn của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội từ năm 2000-2002. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

792..

Bảng 7: Số ngày khỏch bỡnh quõn của Cụng ty Du lịch Hương Giang Chi nhỏnh Hà Nội từ năm 2000-2002 Xem tại trang 63 của tài liệu.
886.Bảng 10: Thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

886..

Bảng 10: Thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm Xem tại trang 67 của tài liệu.
1024. Bảng 11: Xỏc định giỏ thành của một chương trỡnh theo khoản mục. - Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội

1024..

Bảng 11: Xỏc định giỏ thành của một chương trỡnh theo khoản mục Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan