Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

119 208 0
Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright Chương Trình Đào Tạo Một Năm Về Kinh Tế Học Ứng Dụng Cho Chính Sách Công EXCEL ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ PHẦN BIÊN SOẠN: TRẦN THANH PHONG Phòng máy tính, năm 2004 MỤC LỤC BÀI QUI TRÌNH LẬP BÀI TOÁN TRÊN BẢNG TÍNH 1.1 Giới thiệu 1.2 Qui trình BÀI TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH 2.1 Tạo danh sách (List) 2.2 Sử dụng mẫu nhập liệu (Data Form) 2.3 Sắp xếp lieäu (Sort) 10 2.4 Lọc liệu từ danh sách Auto Filter 13 2.5 Lọc liệu nâng cao Advance Filter 17 2.6 Dùng Data Validation để kiểm soát nhập liệu 20 2.7 Baøi tập thực hành 21 BÀI TỔNG HP DỮ LIỆU VÀ PIVOTTABLE 23 3.1 Taïo Pivort Table 23 3.2 Hiệu chỉnh PivotTable 27 3.3 Điều khiển việc hiển thị thông tin 28 3.4 Taïo PivotChart 29 3.5 Sử dụng subtotals 31 3.6 Dùng hàm liệu 32 3.7 Bài tập thực hành 34 BÀI BÀI TOÁN ĐIỂM HOÀ VỐN 36 4.1 Giới thiệu 36 4.2 Bài toán minh họa 37 BÀI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 41 5.1 Giải phương trình 41 5.2 Giải hệ phương trình 43 5.3 Sử dụng Solver 47 5.4 Ma traän 49 BAØI BAØI TOÁN TỐI ƯU VÀ QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH 52 6.1 Tối ưu mục tiêu (Linear Programming) 52 6.2 Bài toán đầu tư (Linear Programming) 58 6.3 Qui hoạch nguyên (Integer Linear Programming) 60 BÀI PHÂN TÍCH RỦI RO 63 7.1 Phân tích độ nhạy 63 Phaân tích độ nhạy chiều 64 Phân tích độ nhạy hai chiều 65 7.2 Phân tích tình (Scenarios) 67 Phân tích tình 67 Haøm Index 72 7.3 Mô Crystal Ball 74 a Mô hình giá không đổi không chaén 75 b Mô hình giá độc lập không chắn 79 c Mô hình bước ngẫu nhiên 82 d Mô hình tự hồi qui bậc – AR(1) 85 BÀI XÁC SUẤT & THỐNG KÊ 89 Bổ sung công cụ phân tích liệu vào Excel: 89 8.1 Thống kê 89 Các thông số thống kê mô tả (Descriptive statistics) 92 Bảng tần suaát (Histogram) 93 Xếp hạng phần trăm theo nhoùm (Rank and Percentile) 95 8.2 Biến ngẫu nhiên Phân phối xác suất 96 Phaùt số ngẫu nhiên theo phân phối xác suất 97 Một số hàm phân phối Excel 99 8.3 Tương quan hồi qui tuyến tính 105 Phuï Luïc 111 Đặt tên vùng 111 Danh saùch AutoFill tự tạo 112 Phím tắt thông dụng 113 Lời giới thiệu Tài liệu biên soạn dạng hướng dẫn bước phần mềm Microsoft Excel để giải toán kinh tế Tài liệu không trọng vào việc đánh giá, giải thích ý nghóa kinh tế toán lý thuyết kinh tế có liên quan Các bạn đọc cần tham khảo thêm tài liệu lý thuyết để nắm rõ cách diễn giải phân tích ý nghóa kết tìm công cụ máy tính Các tài liệu cần tham khảo thêm: - Phương pháp định lượng quản lý, Cao Hào Thi, Nguyễn Thống, Nhà xuất Thống kê, 1998 Toán ứng dụng kinh doanh, Cao Hào Thi, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 1999 Thống kê ứng dụng kinh doanh, Cao Hào Thi, Đại Học Bách Khoa Tp HCM, 1998 Ra định quản lý, Cao Hào Thi, Đại Học Bách Khoa Tp HCM, 2001 Tài liệu kèm theo tập số liệu cho phần lý thuyết tập Ngoài có phần minh họa sinh động phim hy vọng giúp bạn đọc dễ tiếp cận vấn đề Còn nhiều vấn đề chưa đề cập đến tài liệu, dần bổ sung thời gian tới Mọi góp ý xin vui lòng gửi đến tác giả theo địa sau: Trần Thanh Phong Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 232/6 Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp HCM Điện thoại: 848-9325103 Fax: 848-9325104 E-mail: ttphong@fetp.vnn.vn Website: www.fetp.edu.vn Tài liệu cho phép người sử dụng, chép theo qui định Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2004 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Qui trình lập toán bảng tính BÀI QUI TRÌNH LẬP BÀI TOÁN TRÊN BẢNG TÍNH 1.1 Giới thiệu Nhiều thập kỷ qua, hàng triệu nhà quản lý phát phương cách hiệu để phân tích đánh giá phương án cách xây dựng mô hình toán bảng tính Mô hình bảng tính tập quan hệ toán học luận lý thiết lập máy tính nhằm giải vấn đề thực tế hỗ trợ nhà quản lý định kinh doanh Sử dụng mô hình bảng tính giúp cho nhà quản lý phân tích phương án kinh doanh trước lựa chọn phương án để thực thi Phân loại đặc trưng kỹ thuật mô hình hóa toán quản lý: Mô hình Mô hình giới hạn (Prescriptive models) Mô hình dự báo (Predictive models) Hình thức hàm f(*) Biết trước Xác định rõ ràng Không biết trước Không rõ ràng Mô hình mô tả Biết trước (Descriptive Xác định rõ models) ràng Giá trị biến độc lập Biết trước kiểm soát nhà định Kỹ thuật Qui hoạch tuyến tính (Linear programming), mạng (networks), CPM, toán tối ưu (Goal programming), EOQ, qui hoạch phi tuyến (non-linear programming) Phân tích hồi qui Biết trước (Regression analysis, phân kiểm tích chuỗi thời gian (Time soát nhà series analysis), phân tích sai định biệt (discriminant analysis) Không biết trước Mô (Simulation), bất định Dòng chờ (Queuing), PERT, Bài toán tồn kho (Inventory Models) - Mô hình giới hạn: giải toán mà biết trước giá trị biến độc lập x1, x2, …, xn giá trị biến nằm kiểm soát biết mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc với Khi đó, kết biến phụ thuộc Y xác định theo hàm f(x1, x2, …, xn) thu cách xác - Mô hình dự báo: giải toán biết trước giá trị biến độc lập x1, x2, …, xn giá trị biến nằm kiểm soát hàm f(x1, x2, …, xn) chưa biết trước Khi đó, ta cần phải ước lượng Trần Thanh Phong Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Qui trình lập toán bảng tính hàm f để từ xác định giá trị dự báo biến phụ thuộc Y - Mô hình mô tả: toán ta biết trước mối quan hệ biến độc lập x1, x2, …, xn biến phụ thuộc Y Tuy nhiên, giá trị cụ thể nhiều biến độc lập ta lại Do để tính toán kết biến phụ thuộc Y, ta cần phải mô giá trị biến độc lập 1.2 Qui trình Quá trình giải toán thường theo bước sau: 1/ Xác định vấn đề cần giải 2/ Lập mô hình 3/ Thu thập dũ liệu 4/ Tìm lơì giải 5/ Thử nghiệm lời giải 6/ Phân tích kết 7/ Thực lời giải Xác định vấn đề cần giải Lập mô hình Thu thập liệu Tìm lời giải Thử nghiệm lời giải Phân tích kết Thực lời giải Hình 1.1 Các bước trình giải toán Trần Thanh Phong Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Qui trình lập toán bảng tính Bước 1: Xác định vấn đề cần giải Hình thành câu hay mệnh đề ngắn gọn, rõ ràng cần phải giải Các khó khăn đặt vấn đề : • Vấn đề đặt tạo mâu thuẫn nội quan quyền lợi thành phần trái ngược • Vấn đề giải đụng chạm đến mặt quan nên phải chọn vấn đề cần giải ưu tiên để đem lại kết tổng hợp cho quan • Nhiều đặt vấn đề theo định hướng lời giải cục • Khi đặt vấn đề tìm lời giải lời giải lạc hậu so với thực tế Bước 2: Lập mô hình Mô hình đơn giản hóa thực tế, thiết kế bao gồm đặc điểm chủ yếu đặc trưng cho hoạt động hệ thống thực Mô hình cần phải diễn tả chất, tình trạng thái hệ thống Có thể có loại mô hình : • Mô hình vật lý : mô hình thu gọn thực thể • Mô hình khái niệm (mô hình sơ đồ) : mô hình diễn tả mối liên hệ phận hệ thống • Mô hình toán học : thường tập họp biểu thức toán học dùng để diễn tả chất hệ thống Trong phương pháp định lượng, người ta thường dùng mô hình toán học Trong loại mô hình có chứa biến số tham số Biến số chia làm hai loại gồm biến số điều khiển biến số điều khiển Các đặc điểm cần có mô hình toán học : • Mô hình phải giải • Mô hình phải phù hợp với thực tế • Mô hình phải dễ hiểu nhà quản lý • Mô hình phải dễ thay đổi • Mô hình phải dễ thu thập liệu Những khó khăn lập mô hình : • Cần phải dung hoà mức độ phức tạp mô hình toán khả sử dụng mô hình nhà quản lý • Làm để mô hình tương thích với mô hình có sẵn lý thuyết phân tích định lượng Trần Thanh Phong Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Qui trình lập toán bảng tính Bước 3: Thu thập liệu dùng cho mô hình Đặc điểm liệu : • Phải xác • Phải đầy đủ Dù mô hình tốt liệu tồi cho kết sai (“GIGO” Garbage In Garbage Out) Nguồn liệu thu thập từ : • Các báo cáo quan mình, quan liên hệ • Các vấn trực tiếp • Các phiếu thăm dò ý kiến • Đo đạc hay đo đếm để lấy mẫu trực tiếp • Dùng phương pháp thống kê để suy thông số cần thiết Các khó khăn thu thập liệu • Không biết lấy liệu từ đâu • Dữ liệu không xác không đầy đủ Bước 4: Tìm lời giải Tìm lời giải nghóa vận dụng mô hình với liệu thu thập để tìm lời giải tối ưu Tìm lời giải phương pháp sau : • Giải phương trình, hệ phương trình hay bất phương trình • Phương pháp thử dần hay phương pháp dò dẫm (Trial and error method) so sánh kết • Liệt kê số phương án (hữu hạn) so sánh phương án để chọn phương án tốt • Dùng thuật toán (giải thuật - algorithm) Thuật toán dãy theo thứ tự định hành động hay bước thực theo đạt kết thời gian hữu hạn Những khó khăn lời giải : • Lời giải khó hiểu nhà quản lý, lời giải đặc biệt • Thường mô hình toán có lời giải nhà quản lý lại thích có nhiều lời giải để lựa chọn Trần Thanh Phong Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Qui trình lập toán bảng tính Bước 5: Thử nghiệm lời giải Lời giải có áp dụng mô hình với liệu thu thập Thử nghiệm lời giải xem xét mức độ ổn định lời giải liệu mô hình • Đối với liệu : thu thập từ nguồn khác đưa lời giải để thử • Đối với mô hình : phân tích độ nhạy mô hình toán cách thay đổi số liệu đưa vào mô hình, phân tích thay đổi kết Nếu kết nhạy thay đổi số liệu phải điều chỉnh mô hình Các khó khăn thử lời giải : Thường lời giải dự kiến xảy tương lai chưa biết tốt xấu mức độ nào, thường phải hỏi ý kiến đánh giá nhà quản lý Bước 6: Phân tích kết Phải cân nhắc, xem xét ảnh hưởng, hậu gây nên cho quan hay cho hệ thống thực lời giải Các khó khăn thường gặp : • Kết gây tác động ảnh hưởng đến toàn thể quan • Khi thay đổi nề nếp hoạt động sinh hoạt quan điều khó • Phải biết rõ áp dụng lời giải bị ảnh hưởng, ảnh hưởng nào, người bị ảnh hưởng sa sút hay thịnh vượng Bước 7: Thực kết Thực kết nghóa đưa giải pháp vào hoạt động quan Khó khăn • Thiếu ủng hộ nhà quản lý (do làm quyền lợi họ) • Thiếu cam kết điều chỉnh nhóm nghiên cứu Trần Thanh Phong Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Tổ chức liệu bảng tính BÀI TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH Trong nghiên cứu cách tạo danh sách, thêm, hiệu chỉnh, xóa tìm kiếm thông tin danh sách Ngoài đề cập đến lệnh lọc tìm liệu từ danh sách theo hay nhiều điều kiện Bài học sử dụng tập tin: bai2-1.xls cho phần lý thuyết bai2-2.xls cho phần thực hành 2.1 Tạo danh sách (List) Danh sách cấu thành từ ghi (record) thường dòng bảng tính Excel Mỗi ghi chứa thông tin điều (ví dụ: dòng sổ địa chỉ) Mỗi ghi có nhiều trường (field), trường chứa thông tin cụ thể: tên, ngày sinh, địa chỉ, điện thoại,… Trong Excel, trường thường bố trí vào cột ghi thường bố trí theo dòng (xem hình 2.1 hình 2.2) Hình 2.1 Tên trường (field) nhập vào dòng danh sách Hình 2.2 Danh sách liệu Hình 2.3 Thanh định dạng Các bước tạo danh sách hình 2.2: B1 Khởi động Excel B2 Nhập “Tên tiêu” vào ô có địa A1, nhấp phím để di chuyển qua ô B3 Nhập tên trường lại như: Tên nước, 1990, 1991, … B4 Nhập vào thông tin cho dòng B5 Chọn vùng A1:J1 chọn xanh chữ đậm từ định dạng B6 Để thuận tiện cho việc nhập liệu ta chia hình làm hai phần Di chuyển Trần Thanh Phong Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê FINV(probability, degrees_freedom1, degrees_freedom2) Nghịch đảo phân phối xác suất F GAMMADIST(x, alpha, beta, cumulative) Trả xác suất phân phối Gamma X: giá trị để đánh giá phân phối Alpha: thông số phân phối Beta: thông số phân phối, Beta=1 hàm GammaDist trả xác suất phân phối Gamma chuẩn GAMMAINV(probability, alpha, beta) Tìm giá trị x biết xác suất xuất Probability: xác suất xuất Alpha: hệ số phân phối Beta: hệ số phân phối FISHER(x) X: giá trị muốn chuyển đổi FISHERINV(y) Y giá trị muốn chuyển đổi HYPGEOMDIST(sample_s, number_sample, population_s, number_population) Chuyển đổi Fisher cho giá trị Dùng hàm để kiểm định giả thuyết hệ số tương quan Ví dụ: =FISHER(0.75) 0.972955075 Nghịch đảo chuyển đổi Fisher Ví dụ: =FISHERINV(0.972955) 0.75 Trả xác suất phân phối siêu bội Sample_s: số lần thánh công mẫu Number_sample: kích thước mẫu Population_s: số lần thành công tập hợp Number_population: kích thước tập hợp Trần Thanh Phong 101 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright LOGNORMDIST(x, mean, standard_dev) Bài Xác suất & Thống kê Trả xác suất tích lũy phân phối chuẩn log X: giá trị cần tính xác suất Mean: trung bình ln(x) Standard_dev: độ lệch chuẩn ln(x) LOGINV(probability, mean, standard_dev) Tính x biết xác suất phân phối chuẩn log Probability: xác suất xuất x Mean: Trung bình ln(x) Standard_dev: độ lệch chuẩn ln(x) NORMDIST(x, mean, standard_dev, cumulative) Trả xác suất xuất x phân phối chuẩn X: giá trị cần tính xác suất Mean: trung bình Standard_dev: độ lệch chuẩn Cumulative: True tính xác suất tích lủy x; False tính mật độ xác xuất điểm x NORMINV(probability, mean, standard_dev) Tính x biết xác suất xuất phân phối chuẩn Probability: xác suất xuất x Mean: trung bình Standard_dev: độ lệch chuẩn NORMSDIST(z) Z: giá trị cần tính xác suất NORMSINV(probability) Probability: xác suất giá trị POISSON(x, mean, cumulative) Tìm xác suất tích lũy z phân phối chuẩn chuẩn hóa có trung bình độ lệch chuẩn Ví dụ: =NORMSDIST(1.333333) 0.908789 Tìm xác suất để z ≤ 1.333333 Tìm giá trị z biết xác suất xuất Ví dụ: =NORMSINV(0.908789) 1.333333 Trả xác suất phân phối Poisson X: giá trị cần tính xác suất Mean: giá trị kỳ vọng Cumulative: True tính xác suất tích lũy; Trần Thanh Phong 102 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê False tính xác suất điểm PROB(x_range, prob_range, lower_limit, upper_limit) X_range: nhóm giá trị Prob_range: xác suất xuất tương ứng với giá trị thuộc x-range Lower_limit: cận Upper_limit: cận STANDARDIZE(x, mean, standard_dev) Trả xác suất xuất nhóm biến cố (x_range) nằm hai giới hạn Nếu giới hạn bỏ trống xem nhóm biến cố với cận Trả giá trị chuẩn hóa x X: giá trị cần chuẩn hoá Mean: trung bình Standard_dev: độ lệch chuẩn TDIST(x, degrees_freedom, tails) Trả xác suất phân phối Student X: giá trị cần tính Degrees_freedom: bậc tự Tails: số đầu Tails=1 trả phân phối đầu, Tails=2 trả phân phối hai đầu TINV(probability, degrees_freedom) Trả giá trị t phân phối Student Ví dụ: Tinv(0.054645,60) 1.95999 Probability: xác suất hai phía Degrees_freedom: bậc tự WEIBULL(x, alpha, beta, cumulative) Trả xác suất phân phối WeiBull X: giá trị cần tính Trần Thanh Phong 103 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê Alpha: hệ số alpha Beta: hệ số beta Cumulative: True trả hàm phân phối tích lũy; False trả hàm mật độ xác suất Khi alpha=1 WeiBull trở thành phân phối xác suất mũ Chọn mẫu từ tập hợp Ví dụ: Chọn ngẫu nhiên 100 mẫu từ biến Age B1 Chọn Tools Data Analysis… B2 Chọn Sampling nhấp OK Tại Input Range nhập vào B1:B203 Chọn Labels Chọn Random nhập 100 vào hộp Number of Samples Đặt tên cho worksheet chứa kết New Worksheet Ply Hình 8.10 Khai báo thông số B3 Nhấp OK hoàn tất Trần Thanh Phong 104 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê 8.3 Tương quan hồi qui tuyến tính Hàm Giải thích & ví dụ CORREL(array1, array2) Array1: vùng địa chứa giá trị Array2: vùng địa chứa giá trị Hệ số tương quan (Correlation coefficient) Cov( X, Y) ρ = Corr ( X, Y) = σ xσ y ⏐ρ⏐> 0.8 tương quan mạnh ⏐ρ⏐=0.4-0.8 tương quan TB ⏐ρ⏐< 0.4 tương quan yếu Hệ số mối quan hệ tuyến tính hai biến Hệ số tương quan dương có nghóa hai biến đồng biến Hệ số tương quan âm có nghóa biến nghịch biến COVAR(array1, array2) Array1: vùng địa chứa giá trị Array2: vùng địa chứa giá trị Đồng phương sai (covariance): Là trung bình tích cặp sai lệch Dùng để xác định mối quan hệ hai tập số liệu Cov ( x, y ) = PEARSON(array1, array2) Array1: tập giá trị độc lập Array2: tập giá trị phụ thuộc RSQ(known_y's, known_x's) Known_y’s: tập số liệu Known_x’s: tập số liệu Trần Thanh Phong n ∑ ( x j − µ x )( yi − µ y ) n j =1 Trả hệ số tương quan Pearson r, đại lượng vô hướng nằm đoạn [-1, 1] phản ánh độ mạnh mối quan hệ tuyến tính hai tập số liệu Trả bình phương hệ số tương quan Pearson hai tập số liệu x y 105 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright FORECAST(x, known_y's, known_x's) Bài Xác suất & Thống kê Tính, ước lượng giá trị tương lai vào giá trị x: giá trị dùng để dự báo Known_y’s: tập số liệu phụ thuộc Known_x’s: tập số liệu độc lập INTERCEPT(known_y's, known_x's) known_y's known_x's biến phụ thuộc biến độc lập SLOPE(known_y's, known_x's) known_y's known_x's biến phụ thuộc biến độc lập STEYX(known_y's, known_x's) known_y's known_x's Trả tung độ gốc đường hồi qui tuyến tính biến phụ thuộc biến độc lập TREND(known_y's, known_x's, new_x's, const) Trả hệ số gốc đường hồi qui tuyến tính Trả sai số chuẩn trung bình giá trị dự báo y so với giá trị x hồi qui Trả giá trị dọc theo đường hồi qui (theo phương pháp bình phương bé nhất) Hệ số tương quan Ví dụ: Xét tập số liệu Bai8-1.xls, lập bảng hệ số tương quan (Correlation) cho biến AGE, SEX, WEIGHT HEIGHT B1 Chọn vùng địc B1:E203 bảng tính Dataset B2 Chọn thực đơn Tools Data Analysis… Trần Thanh Phong 106 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê Hình 8.11 Chọn Correlation B3 Chọn Correlation Nhập B1:E203 Input Range Chọn Columns Grouped By Chọn Labels in First Row Nhập tên Correlation vào hộp New Worksheet Ply Hình 8.12 Khai báo thông số B4 Nhấp OK xem kết AGE SEX WEIGHT AGE 0.011362294 0.217651032 SEX WEIGHT -0.226892759 HEIGHT -0.115958279 -0.291280301 0.196308656 HEIGHT Hình 8.13 Bảng hệ số tương quan biến Đồng phương sai (Covariance) Giống trường hợp Correlation không giới hạn [-1, 1] Ví dụ: Xét tập số liệu Bai8-1.xls, lập bảng đồng phương sai (Covariance) cho Trần Thanh Phong 107 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê biến AGE, SEX, WEIGHT HEIGHT B1 Chọn vùng địc B1:E203 bảng tính Dataset B2 Chọn thực đơn Tools Data Analysis… Hình 8.14 Chọn Covariance B3 Chọn Covariance Nhập B1:E203 Input Range Chọn Columns Grouped By Chọn Labels in First Row Nhập tên Covariance vào hộp New Worksheet Ply Hình 8.15 Khai báo thông số B4 Nhấp OK xem kết AGE AGE SEX SEX WEIGHT HEIGHT 83.23588374 0.07374277 0.506053328 WEIGHT 34.15086756 -2.775904323 295.7817861 HEIGHT -15.89954416 -3.114130968 50.74027056 225.8682727 Hình 8.16 Bảng hiệp tương quan biến Trần Thanh Phong 108 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê Hồi qui bậc đơn giản Ví dụ: Tìm phương trình hồi qui bậc đơn giản mối quan hệ chiều cao (Height) trọng lượng (Weight) B1 Chọn thực đơn Tools Data Analysis… B2 Chọn Regression từ danh sách nhấp nút OK Nhập biến phụ thuộc vào Input Y Range, địa D1:D203 Nhập biến độc lập vào Input X Range, địa E1:E203 Chọn Labels Chọn độ tin cậy 95% Đặt tên cho worksheet chứa kết New Worksheet Ply Chọn thêm tùy chọn báo cáo bên Hình 8.16 Khai báo thông số B3 Nhấp OK hoàn tất Trần Thanh Phong 109 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Xác suất & Thống kê SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.19631 R Square 0.03854 Adjusted R Square 0.03373 Standard Error 16.94777 Observations 202 ANOVA df MS 2302.5109 287.2270 F 8.0163 Significance F 0.0051 Regression Residual 200 SS 2302.5109 57445.4099 Total 201 59747.9208 Intercept Coefficients 21.43439 Standard Error 13.3144 t Stat 1.6099 Pvalue 0.1090 Lower 95% -4.8202 Upper 95% 47.6890 Lower 95.0% -4.8202 Upper 95.0% 47.6890 HEIGHT 0.22465 0.0793 2.8313 0.0051 0.0682 0.3811 0.0682 0.3811 Hình 8.17 Bảng kết Weight - Height 120 100 y = 0.2246x + 21.434 R2 = 0.0385 80 Weight 60 40 20 -50 50 100 150 200 250 -20 Height Hình 8.18 Đồ thị phân tán Trần Thanh Phong 110 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phụ lục Phụ Lục Đặt tên vùng B1 Chọn vùng ô cần đặt tên A2:A22 B2 Vào Insert Name Define… B3 Đặt tên cho vùng Names in workbook sau nhấp nút Add B4 Nhấp OK để hoàn tất Kể từ lúc tính toán ta gọi tên vùng không cần phải chọn lại vùng Trần Thanh Phong 111 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phụ lục Danh sách AutoFill tự tạo B1 Vào Tools Options… Chọn ngăn Custom lists B2 Nhập tên danh sách theo qui luật bạn qui định, phần tử danh sách cách dấu phẩy B3 Nhấp nút Add để thêm vào danh sách Custom lists B4 Nhấp OK để hoàn tất Danh sách AutoFill có sẵn: Các giá trị khởi đầu 1, 2, 9:00 Mon Monday Jan Jan, Apr Jan-99, Apr-99 15-Jan, 15-Apr 1999, 2000 1-Jan, 1-Mar Qtr3 (or Q3 or Quarter3) Product 1, On backorder Text1, textA 1st Period Product Trần Thanh Phong Chuỗi sau mở rộng 4, 5, 10:00, 11:00, 12:00 Tue, Wed, Thu Tuesday, Wednesday, Thursday Feb, Mar, Apr Jul, Oct, Jan Jul-99, Oct-99, Jan-00 15-Jul, 15-Oct 2001, 2002, 2003 1-May, 1-Jul, 1-Sep, Qtr4, Qtr1, Qtr2, Product 2, On backorder, Product 3, On backorder, text2, textA, text3, textA, 2nd Period, 3rd Period, Product 2, Product 3, 112 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phụ lục Phím tắt thông dụng Nhập liệu Phím ENTER ALT+ENTER CTRL+ENTER SHIFT+ENTER TAB SHIFT+TAB ESC ←↑→↓ HOME F4 hoaëc Ctrl + Y CTRL+D CTRL+R CTRL+F3 CTRL+K CTRL+; CTRL+SHIFT+: ALT+DOWN ARROW CTRL+Z Giải thích Hoàn thành việc nhập liệu cho ô Xuống dòng ô Lắp đầy vùng ô chọn với giá trị Trở ô kế trước Đến ô bên phải Trở ô kế trước bên trái Hủy bỏ việc nhập liệu cho ô Di chuyển trái, lên, phải, xuống Di chuyển đầu dòng Lặp lại thao tác Lắp đầy hướng xuống Lắp đầy hướng qua phải Định nghóa tên cho vùng Chèn siêu liên kết Nhập ngày Nhập thời gian Hiển thị danh sách xổ xuống giá trị cột hành danh sách Hủy lệnh cuối Nhập ký tự đặc biệt: nhấn phím F2 để vào chế độ chỉnh sửa, nhấp Num Lock bàn phím để bật phím số Phím ALT+0162 ALT+0163 ALT+0165 ALT+0128 Giải thích Nhập ký tự ¢ Nhập ký tự £ Nhập ký tự ¥ Nhập ký tự € Nhập công thức tính toán: Phím = F2 BACKSPACE ENTER CTRL+SHIFT+ENTER ESC SHIFT+F3 F3 Trần Thanh Phong Giải thích Bắt đầu công thức Vào chế độ hiệu chỉnh Xóa ký tự bên trái nhập liệu Hoàn thành nhập liệu cho ô Kết thúc hàm dạng dãy số Hủy bỏ nội dung nhập ô Trong công thức nhập để hiển thị thư viện hàm Đưa tên vùng “tự định nghóa” vào công thức 113 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright ALT+= CTRL+SHIFT+" CTRL+' CTRL+` F9 SHIFT+F9 CTRL+ALT+F9 CTRL+ALT+SHIFT+F9 Phụ lục Chèn hàm Sum Chép giá trị từ ô ô hành vào ô hành Chép công thức từ ô ô hành vào ô hành Chuyển qua lại chế độ hiển thị giá trị công thức ô Tính toán lại ô tất bảng tính tập tin Tính toán lại ô bảng tính hành Tính toán lại tất bảng tính tất tập tin mở Kiểm tra lại mối quan hệ công thức tính toán lại ô tất bảng tính tất tập tin mở Hiệu chỉnh: Phím F2 ALT+ENTER BACKSPACE DELETE CTRL+DELETE F7 SHIFT+F2 ENTER CTRL+Z ESC CTRL+SHIFT+Z Giải thích Vào chế độ hiệu chỉnh Xuống dòng ô Xoá ô xóa ký tự đứng trước chế độ hiệu chỉnh Xoá ký tự bên phải sau vị trí dấu nhắc xóa vùng chọn Xóa dòng văn Hiển thị hộp kiểm tra lỗi tả Hiệu chỉnh ghi cho ô Hoàn thành nhập liệu cho ô nhảy đến ô bên Hủy lệnh vừa thực Hủy nội dung đanh nhập Hủy/ phục hồi lệnh AutoCorrect vừa thực Chèn, xóa, chép: Phím CTRL+C CTRL+X CTRL+V DELETE CTRL+SHIFT+ + Giải thích Chép vùng lựa chọn vào nhớ Cắt vùng lựa chọn vào nhớ Dán nội dung từ nhớ vào Xóa nội dung vùng chọn Chèn ô trống Định dạng liệu: Phím ALT+' CTRL+1 CTRL+SHIFT+~ CTRL+SHIFT+$ CTRL+SHIFT+% Trần Thanh Phong Giải thích Gọi hộp Style Gọi hộp Format Cells Dùng định dạng số tổng quát Dùng định dạng tiền với số thập phân, số âm ngoặc Dùng định dạng % không số lẻ 114 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright CTRL+SHIFT+^ CTRL+SHIFT+# CTRL+SHIFT+@ CTRL+SHIFT+! CTRL+B CTRL+I CTRL+U CTRL+5 CTRL+9 CTRL+SHIFT+( CTRL+0 (zero) CTRL+SHIFT+) CTRL+SHIFT+& CTRL+SHIFT+_ Phụ lục Dùng định dạng số khoa học với số lẻ Dùng định dạng ngày, tháng năm (Tiếng Anh) Dùng định dạng thời gian (AM, PM) Dùng định dạng số với số thập phân, có phân cách hàng nghìn dấu trừ (-) để biểu diễn số âm Bật/ tắt in đậm Bật/ tắt in nghiên Bật/ tắt gạch chân Bật/ tắt gạch ngang ký tự n dòng chọn Hiện/ ẩn dòng chọn n cột chọn Hiện/ ẩn cột chọn Dùng kẽ đưởng viền khung cho ô chọn Xóa đường viền khung cho ô chọn Chọn ô, dòng, cột đối tượng: Phím CTRL+SPACEBAR SHIFT+SPACEBAR CTRL+A SHIFT+BACKSPACE CTRL + SHIFT + SPACEBAR CTRL+6 SHIFT + phím mũi tên CTRL+SHIFT+ phím mũi tên SHIFT+HOME CTRL+SHIFT+HOME CTRL+SHIFT+END SHIFT+PAGE DOWN SHIFT+PAGE UP END+SHIFT+ phím mũi tên END+SHIFT+HOME END+SHIFT+ENTER SCROLL LOCK + SHIFT + HOME SCROLL LOCK + SHIFT + END Trần Thanh Phong Giải thích Chọn cột Chọn dòng Chọn worksheet Trong số ô chọn, chọn ô hành Chọn tất đối tượng worksheet Chuyển qua lại chế độ ẩn/ hiện/ ký hiệu giữ chỗ cho đối tượng Mở rộng vùng chọn ô Mở rộng vùng chọn đến ô có liệu cuối cột/ dòng kể từ ô hành Mở rộng vùng chọn dòng Mở rộng vùng chọn đầu worksheet Mở rộng vùng chọn đến ô có sử dụng cuối Mở rộng vùng chọn xuống hình Mở rộng vùng chọn lên hình Mở rộng vùng chọn đến ô có liệu cuối cột/ dòng kể từ ô hành Mở rộng vùng chọn đến ô có sử dụng cuối worksheet Mở rộng vùng chọn đến ô cuối dòng hành Mở rộng vùng chọn đến ô góc – trái cửa sổ Mở rộng vùng chọn đến ô góc – phải cửa sổ 115 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế ... Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài 5.Giải phương trình hệ phương trình BÀI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Nguyên tắc chung để giải phương trình, hệ phương trình. .. Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Qui trình lập toán bảng tính Bước 3: Thu thập liệu dùng cho mô hình Đặc điểm liệu : • Phải xác • Phải đầy đủ Dù mô hình tốt liệu tồi... 21 Ứng dụng Microsoft Excel kinh tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài Tổ chức liệu bảng tính Câu Lọc liệu AutoFilter Lọc tất liệu nước Việt nam Lọc tất liệu nước Việt Nam Lào Lọc tất

Ngày đăng: 12/12/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

Hình 2.4. Hộp thoại Data Form - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.4..

Hộp thoại Data Form Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.6. Hộp thoại tìm và thay thế - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.6..

Hộp thoại tìm và thay thế Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.7. Hộp thoại Data Form - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.7..

Hộp thoại Data Form Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.15. Hộp thoại Sort, chọn sắp xếp dòng thứ 3 theo thứ tự giảm dần - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.15..

Hộp thoại Sort, chọn sắp xếp dòng thứ 3 theo thứ tự giảm dần Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.16. Danh sách trước khi lọc dữ liệu về nước Việt Nam - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.16..

Danh sách trước khi lọc dữ liệu về nước Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.18. Chọn 10 dòng tại cột 1990 có giá trị lớn nhất bằng (Top 10…) - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.18..

Chọn 10 dòng tại cột 1990 có giá trị lớn nhất bằng (Top 10…) Xem tại trang 19 của tài liệu.
B4. Nhấp OK để hiển thị kết quả (xem các hình 2.17, 2.18 và 2.19) - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

4..

Nhấp OK để hiển thị kết quả (xem các hình 2.17, 2.18 và 2.19) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.22. Khai báo trong AdvancedFilter - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.22..

Khai báo trong AdvancedFilter Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.23. Kết quả lọc dữ liệu cho hiển thị ngay trong danh sách - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.23..

Kết quả lọc dữ liệu cho hiển thị ngay trong danh sách Xem tại trang 22 của tài liệu.
B3. Khai báo danh sách, vùng điều kiện và các tùy chọn như hình 2.22. B4. Nhấp OK để hiển thị kết quả lọc - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

3..

Khai báo danh sách, vùng điều kiện và các tùy chọn như hình 2.22. B4. Nhấp OK để hiển thị kết quả lọc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.26. Kết quả lọc - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 2.26..

Kết quả lọc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.12. Thanh công cụ PivotTable - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 3.12..

Thanh công cụ PivotTable Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.14. Chọn Chart Wizard từ thanh công cụ - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 3.14..

Chọn Chart Wizard từ thanh công cụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Câu 2. Tạo một PivotChart như hình sau: - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

u.

2. Tạo một PivotChart như hình sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
B1. Xác định biến, hàm mục tiêu và lập mô hình trên bảng tính Ỉ Tại ô A6 và A7  nhập các giá trị khởi động bất kỳ cho biến  x - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

1..

Xác định biến, hàm mục tiêu và lập mô hình trên bảng tính Ỉ Tại ô A6 và A7 nhập các giá trị khởi động bất kỳ cho biến x Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 5.4. Khai báo cho Goal Seek tìm nghiệm thứ nhất x2 - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 5.4..

Khai báo cho Goal Seek tìm nghiệm thứ nhất x2 Xem tại trang 46 của tài liệu.
B1. Xác định các biến, các hàm mục tiêu và lập mô hình trên bảng tính - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

1..

Xác định các biến, các hàm mục tiêu và lập mô hình trên bảng tính Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 5.17. Thiết lập thông số cho Solver: Chế độ mặc định - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 5.17..

Thiết lập thông số cho Solver: Chế độ mặc định Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 7.1. Lập mô hình bài toán trên bảng tính - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 7.1..

Lập mô hình bài toán trên bảng tính Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 7.7. Khai báo các thông số cho tình huống “Tốt nhất” B4. Nhấp nút OK - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 7.7..

Khai báo các thông số cho tình huống “Tốt nhất” B4. Nhấp nút OK Xem tại trang 72 của tài liệu.
B5. Nhấp nút Add để thêm Tình huống khác, (nhấp nút OK để trở về bảng quản lý các tình huống) - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

5..

Nhấp nút Add để thêm Tình huống khác, (nhấp nút OK để trở về bảng quản lý các tình huống) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 7.20. Khai báo phân phối cho e(0, 2) - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 7.20..

Khai báo phân phối cho e(0, 2) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 7.24b. Biểu đồ tần suất của NPV có thể hiện % NPV dương – âm - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 7.24b..

Biểu đồ tần suất của NPV có thể hiện % NPV dương – âm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 7.26. Chọn phân phối cho e1 - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 7.26..

Chọn phân phối cho e1 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 7.30. Lập bài toán trên bảng theo mô hình 3Ỉ đã tính ra Thu nhập - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 7.30..

Lập bài toán trên bảng theo mô hình 3Ỉ đã tính ra Thu nhập Xem tại trang 87 của tài liệu.
Ỉ Tại Input Range nhập vùng địa chỉ của biến cần vẽ bảng tần suất B1:B203 - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

i.

Input Range nhập vùng địa chỉ của biến cần vẽ bảng tần suất B1:B203 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 8.6. Bảng tần suất và biểu đồ tần suất Ỉ  Nên chỉnh lại nhãn cho trục Bin của biểu đồ - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 8.6..

Bảng tần suất và biểu đồ tần suất Ỉ Nên chỉnh lại nhãn cho trục Bin của biểu đồ Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 8.10. Khai báo thông số B3. Nhấp OK hoàn tất.  - Tài liệu Chöông Trình Giaûng Daïy Kinh Teá Fulbright Chöông Trình Ñaøo Taïo Moät Naêm Veà Kinh pptx

Hình 8.10..

Khai báo thông số B3. Nhấp OK hoàn tất. Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan