055 giai pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận đống đa trong giai đoạn hiện nay

39 662 5
055 giai pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận đống đa trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn quản trị rủi ro, luận văn khách sạn, luận văn du lịch vip, chuyên đề khách sạn du lịch, luận văn quản trị trực tuyến, chuyên đề dịch vụ bổ sung

Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong phát triển đời sống kinh tế xã hội nước ta chợ yếu tố quan trọng cần thiết Đặc biệt mà đời sống người dân bước cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày nhiều hơn, phong phú đa dạng chợ phải phát triển phụ thuộc vào đặc tính xã hội Là loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp, chợ xuất từ lâu ăn sâu vào tiềm thức mua bán người dân Thông qua việc sinh hoạt chợ loại hình tổ chức thương mại nhận định phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng, địa phương Qua khảo sát thực tế cho thấy, hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội nói chung cịn nhiều bất cập Một nguyên nhân phần lớn chợ địa bàn quận Đống Đa hoạt động theo mơ hình tổ quản lý chợ phường, xã quản lý nên hiệu kinh doanh chưa cao Công tác quản lý chợ chủ yếu theo mơ hình BQL đơn vị nghiệp có thu lại có nhiều đầu mối, khơng thống cách quản lý, nên làm hạn chế hiệu hoạt động kinh doanh, khai thác quản lý chợ Mặt khác, việc quản lý, khai thác chợ theo mơ hình BQL chưa phát huy thành phần kinh tế tham gia đầu tư Vì vậy, năm thành phố quận, huyện phải dành khoản ngân sách lớn để đầu tư nâng cấp, cải tạo lại chợ Phát triển hệ thống chợ cịn thiếu tính quy hoạch cách bố trí ngành hàng chợ không phù hợp, đa số chợ chưa có hàng rào bảo vệ, hành lang chợ bị lấn chiếm, sở vật chất nghèo, chắp vá Một số chợ xây xong khơng có người họp, số chợ tạm, chợ cóc lại họp cạnh đường giao thông lấn chiếm vỉa hè Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp Việc đầu tư cải tạo nâng cấp chợ chưa tập trung đồng bộ, hệ thống cấp thoát nước, cơng trình vệ sinh cơng cộng chưa quan tâm mức nên dẫn đến tình trạng nhiễm cục Một số chợ xây không phát huy hiệu quả, gây lãng phí dư luận khơng tốt quần chúng nhân dân Nhiều chợ bố trí vị trí chưa hợp lý chi phí xây dựng, sửa chữa cao, thiếu dân chủ sở dẫn đến việc không thu hút tiểu thương nhân dân vào họp chợ Ngoài ra, đa số cán quản lý chợ không qua đào tạo nên chất lượng hiệu công tác thấp Nhiều ban quản lý, tổ quản lý chợ không tổ chức thống kê thực báo cáo theo quy định lưu lượng hàng hố lưu thơng qua chợ, tình hình biến động thị trường, giá địa bàn chợ… Theo nhận định chuyên gia kinh tế, giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 với điều kiện phát triển sản xuất nhu cầu tiêu dùng nhân dân ngày nâng cao, chợ loại hình thương mại khơng thể thiếu.Vì vậy, việc quản lý hoạt động chợ theo mơ hình ban quản lý, tổ quản lý khơng cịn phù hợp làm giảm tính cạnh tranh chợ Trong đó, số chợ tiến hành tham gia chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ từ mơ hình ban quản lý sang mơ hình hợp tác xã, doanh nghiệp lại thành công, thu kết khơng ngờ ví dụ chợ Láng Hạ Điều cho thấy, việc giao chợ cho HTX, DN đầu tư, khai thác, quản lý theo hình thức hạch tốn kinh doanh, tự bảo đảm thu chi, chủ động hoạt động có nhiều ưu điểm vượt trội so với mơ hình BQL Nhờ đó, thực xã hội hóa đầu tư, huy động nguồn vốn, giảm chi cho ngân sách, góp phần giải tỏa chợ cóc, chợ tạm Những lý khiến nhận thấy việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ vô cấp thiết Nên định xin chọn đề tài “Giai pháp chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn nay" làm đề tài nghiên cứu cho 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài thực hiện, tập trung nghiên cứu việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa bao gồm nội dung: lý luận chung chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ; thực trạng số mơ hình tổ quản lý chợ nay; số giải pháp kiến nghị nhằm nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn nay; nhằm trả lời câu hỏi đặt lý luận thực tiễn có liên quan: Về mặt lý thuyết: Phần lý thuyết đề tài nhằm trả lời câu hỏi dựa sở lý thuyết để nghiên cứu việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ? Về mạt thực tiễn: đề tài thực chất trả lời câu hỏi sau: Thực trạng hệ thống chợ hoạt động theo mơ hình quản lý cũ (BQL) hệ thống chợ hoạt động theo mơ hình quản lý ( HTX, DN) nào? Tại phải chuyển đổi mơ hình quản lý chợ theo mơ hình BQL sang mơ hình HTX, DN? Những nhân tố tác động tới chuyển đổi mơ hình quản lý nay? Những giải pháp nhằm tháo gỡ tồn tại, hạn chế để việc chuyển đổi diễn nhanh chóng thành cơng, đem lại hiệu kinh hiệu xã hội cao ? Các câu hỏi đặt đồng thời vấn đề cần nghiên cứu giải đề tài “Giai pháp chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn nay" 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu về lý luận Đề tài nhằ m tổ ng hơ ̣p từ khái quát đế n cu ̣ thể các vấ n đề về chợ, đặc trưng chợ mơ hình quản lý chợ nước ta 1.3.2 Mục tiêu về thực tiễn Đánh giá tổng quan mơ hình quản lý chợ để thấy lý phải nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ từ mơ hình BQL sang mơ hình HTX, DN Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp Tìm hiể u những nhân tố ảnh hưởng tới việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, đâu là những nhân tố chính, nhân tố chủ chố t và ảnh hưởng của những nhân tớ đó tới q trình chuyển đổi mơ hình quản lý chợ từ BQL sang mơ hình HTX, DN Đưa phương hướng giải pháp nhằm nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1.Về mặt nội dung: Đề tập trung nghiên cứu số mơ hình quản lý chợ hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa – Hà Nội mơ hình BQL, mơ hình HTX, DN Thực trạng phát triển hệ thống chợ hạn chế mơ hình quản lý chợ địa bàn Quận Từ đề xuất số giải pháp chuyển đổi mơ hình quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ dịa bàn quận Đống Đa thời gian tới Việc nghiên cứu mơ hình chợ giúp hiểu rõ ưu điểm hạn chế mơ hình quản lý Mỗi mơ hình quản lý lại có đặc điểm khác nhau, phù hợp với điều kiện khác Khi phân tích thực trạng phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa, ta có đánh giá lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp nhằm phát triển hoạt động chợ 1.4.2.Về mặt không gian: Do điều kiện thời gian, lực có hạn yêu cầu chuyên đề tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cưa thực trạng phát triển hệ thống chợ, mơ hình quản lý số chợ thuộc quận Đống Đa Để từ có nhìn khái quát thực trạng phát triển hệ thống chợ chuyển đổi mơ hình quản lý chợ địa bàn quận Đống Đa thời gian 1.4.3 Về mặt thời gian: Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa khoảng thời gian từ năm 2006 đến định hướng đến năm 2020 1.5 Một số khái niệm phân định nội dung vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Một số khái niệm chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ 1.5.1.1 Một số khái niệm chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ  Khái nhiệm chợ: Có nhiều quan niệm khác chợ, tùy giai đoạn lịch sử tùy góc độ nhìn nhận khác mà quan niệm khác Tuy khẳng định chợ loại hình thương mại truyền thống Chợ vừa nơi trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ vừa nơi giao lưu văn hóa thỏa mãn nhu cầu sản xuất vật chất, tinh thần người dân Chợ loại hình thương mại truyền thống trì phát triển nhiều nơi, từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo với nhiều quy mô đặc điểm riêng vùng, địa phương Xét khía cạnh chợ tạo mơi trường hoạt động mua bán nhằm cung cấp nhu yếu phẩm, mặt hàng thiết yếu tiêu dùng thường xuyên hàng ngày cho nhân dân Ở khía cạnh khác chợ lại nơi tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ ngành kinh tế quốc dân như: hóa phẩm nơng nghiệp, cơng nghiệp, nơng sản, hải sản…do chợ phận thị trường xã hội, tổ chức quản lý theo pháp luật nhà nước - Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt lưu hành: "Chợ nơi công cộng để đông người đến mua bán vào ngày buổi định"(1); "Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên) - Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ "Chợ mạng lưới thương nghiệp (1) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138) (2) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hoá Thông tin - 2004 (tr.155) Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội" - Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ "Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư" (1) Phạm vi chợ: khu vực quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác) đường bao quanh chợ (2) Chợ đầu mối: chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hoá lớn từ nguồn sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế ngành hàng để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thông khác (2) Điểm kinh doanh chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu m2/điểm Từ điểm hội tụ chung nhiều định nghĩa, ta rút kết luận: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đông người mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kỳ thời gian định Mơ hình quản lý chợ: Mơ hình quản lý chợ cấu trúc tổ chức tổng thể yếu tố: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm sốt Nó nhìn khái quát, tổng thể cách thức tổ chức, quản lý hoạt động hay vấn đề Mơ hình quản lý chợ khái niệm cách thức tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh chợ Mỗi mơ hình quản lý chợ lại có Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp cách thức tổ chức hoạt động riêng vầ có ưu điểm hạn chế định Do để mơ hình quản lý phát huy hết ưu điểm hạn chế nhược điểm địi hỏi phải có cân nhắc, lựa chọn cho phù hợp 1.5.1.3 Một số mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta  Tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ: "Ban quản lý chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí hoạt động thường xuyên, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng có tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước, thực chức quản lý hoạt động chợ tổ chức kinh doanh dịch vụ chợ theo quy định pháp luật" Căn vào tính chất, đặc điểm quy mơ chợ, Uỷ Ban Nhân Dân cấp có thẩm quyền định lập giao cho Ban quản lý chợ quản lý chợ (liên chợ) địa bàn theo phân cấp quản lý Trường hợp lập Ban quản lý liên chợ chợ lập Ban hay tổ điều hành chợ Ban quản lý chợ có trách nhiệm quản lý tài sản Nhà nước hoạt động phạm vi chợ chợ; thực ký kết hợp đồng với thương nhân thuê, sử dụng điểm kinh doanh; kinh doanh dịch vụ chợ; tổ chức bảo đảm cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ; xây dựng Nội quy chợ trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp quản lý chợ; tổ chức thực Nội quy chợ xử lý vi phạm Nội quy chợ; điều hành chợ hoạt động tổ chức phát triển hoạt động chợ; tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho quan quản lý Nhà nước theo hướng dẫn Bộ Thương mại Theo quy định đơn vị nghiệp có thu, hưởng lương ngân sách, khoản thu chi định mức, hạn mức năm theo quy mô chợ dẫn đến thiếu chủ động cải tạo chỉnh trang chợ, không khuyến Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp khích lao động làm việc tốt để có thu nhập cao Là đơn vị nghiệp có thu nên BQL chợ khơng có tư cách pháp nhân để kêu gọi vốn đầu tư mở rộng, nâng cấp kinh doanh chợ  Tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình hợp tác xã Là tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra, HTX quản lý, kinh doanh chợ hoạt động theo luật HTX HTX loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy nguồn vốn khác HTX theo quy định pháp luật Việc quản lý chợ theo mơ hình HTX thực theo nguyên tắc dân chủ bình đẳng nên thành viên bình đẳng việc tham gia định vấn đề liên quan đến hoạt động HTX không phân biệt người nhiều vốn hay vốn Các xã viên tham gia HTX chịu trách nhiệm trước hoạt động HTX phạm vi vốn góp vào HTX  Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp (Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ) Theo Luật doanh nghiệp Quốc hội khố X thơng qua năm 1999 doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ: doanh nghiệp thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh chợ, đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ có khả huy động vốn linh hoạt Các công ty cổ phần thường có vốn góp ban đầu lớn nên thuận tiện cho việc đầu tư ban đầu vào sở hạ tầng khai thác dịch vụ chợ Ngồi q trình hoạt động doanh nghiệp huy động thêm vốn cách phát hành cổ phiếu Đây lợi mơ hình so với mơ hình khác Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp Quản lý theo mơ hình doanh nghiệp thường khai thác tốt dịch vụ chợ thỏa mãn tốt nhu cầu hộ kinh doanh chợ Vì doanh nghiệp hoat động mục đích lợi nhuận mà họ khai thác tối đa khả Thực xã hội hóa lĩnh vực chợ, huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng chợ, giảm gánh nặng chi ngân sách cho nhà nước Tuy nhiên,vì doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận mà họ quan tâm đến vấn đè xã hội, giải việc làm, hoạt động xã hội địa phương 1.5.1.4 Những chỉ tiêu đánh giá phát triển hệ thống chợ Doanh thu: là thu nhâ ̣p mà doanh nghiê ̣p nhâ ̣n đươ ̣c từ viê ̣c bán hàng hóa và dich vu ̣ đươ ̣c tính bằ ng giá của thi ̣ trường (P) của hàng hóa ( dich ̣ ̣ vu ̣) nhân với lươ ̣ng hàng hóa bán hoă ̣c số lươ ̣ng dich vu ̣ cung ứng (Q) ̣ Lơ ̣i nhuâ ̣n: là chỉ tiêu tổ ng hơ ̣p phản ánh kế t quả của mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh mô ̣t thời kỳ nhấ t đinh, nó là chỉ tiêu bản nhấ t để phân ̣ tích hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh Lơ ̣i nhuâ ̣n của hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh chính là phầ n chênh lê ̣ch giữa tổ ng doanh thu và tổ ng chi phí của hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh kỳ Công thức của nó sau: Lơ ̣i nhuâ ̣n = Tổ ng doanh thu – Tổ ng chi phí Lơ ̣i nhuâ ̣n là đa ̣i lươ ̣ng tuyê ̣t đố i đánh giá hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh song bản thân nó mới chỉ biể u hiê ̣n mô ̣t cách đơn giản mố i quan ̣ so sánh giữa thu và chi, muố n đưa đươ ̣c đánh giá sâu rô ̣ng ta sử du ̣ng các chỉ tiêu tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n hay còn go ̣i là chỉ tiêu doanh lơ ̣i Tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n là đa ̣i lươ ̣ng tương đố i dùng để đánh giá hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, nó đươ ̣c xác đinh thông qua sư ̣ so sánh giữa chỉ tiêu ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n với các chỉ tiêu đă ̣c thù của mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh là doanh thu, vố n và chi phí Từ đó ta có chỉ tiêu tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n đươ ̣c tính sau: Tỷ suấ t LN = LN/DT Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 Chuyên đề tốt nghiệp Chỉ tiêu này cho biế t cứ mô ̣t đồ ng doanh thu có thể ma ̣ng la ̣i đồ ng lơ ̣i nhuâ ̣n Hoă ̣c: tỷ suấ t LN = LN/CF Chỉ tiêu này cho biế t cứ mô ̣t đồ ng chi phí bỏ có thể mang la ̣i đồ ng lơ ̣i nhuâ ̣n Tỷ suấ t lơ ̣i nhuâ ̣n càng cao thì hiêu quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ̣ doanh nghiê ̣p càng tố t Chỉ tiêu này có ý nghia khuyế n khích các doanh ̃ nghiê ̣p tăng doanh thu, giảm chi phí điề u kiê ̣n để có hiê ̣u quả là tố c đô ̣ tăng lơ ̣i nhuâ ̣n phải lớn tố c đô ̣ tăng trưởng doanh thu và tố c đô ̣ tăng trưởng tăng chi phí 1.5.2 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu Chuyên đề hệ thống lại vấn đề lý thuyết liên quan đến chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ như: khái niệm chợ, đặc trưng chợ số mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta Dựa lý thuyết liên quan đến chợ số mơ hình tổ chức quản lý chợ phần lý luận, chuyên đề tập trung vào việc đánh giá tổng quan tổ chức quản lý chợ theo mơ hình BQL, theo mơ hình HTX,DN địa bàn quận Đống Đa để từ cho thấy lý phải chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ từ mơ hình BQL sang mơ hình HTX, DN Ngồi ra, chun đề cịn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới việc chuyển đổi mơ hình quản lý chợ như: chủ chương đường lối, hệ thống sách pháp luật chợ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, trình độ phát triển kinh tế xã hội, vấn đề tài chính…và đưa kết phân tích liệu thu thập dược thực trạng chuyển đổi mơ hình quản lý nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn Từ trình khảo sát trên, chuyên đề tổng kết thành công hạn chế công tác quản lý chợ địa bàn Đống Đa nay, nguyên nhân hạn chế Từ nguyên nhân chuyên đề đưa giải pháp giúp cấp, ngành nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn : chế sách, quy chế đấu thầu, cải tổ máy BQL chợ… Sv: Trần Thị Kim Dung 43F4 trình lên UBND cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý phê duyệt định, sau cấp kinh phí xuống Việc làm thu tục giấy tờ để xin kinh phí, chờ phê duyệt có phải tháng xong, gây ảnh hưởng đến hoạt động chợ Không chủ động việc bố trí, xếp ngành hàng, điểm kinh doanh chợ mà phải UBND cấp có thẩm quyền định - Do ý thức người dân chưa cao Việc tồn chợ cóc, chợ tạm người dân chưa hiểu hết ảnh hưởng việc kinh doanh khơng có tổ chức Những vấn đề vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm mối lo ngại lớn loại chợ này.Việc chợ cóc, chợ tạm tồn nhiều nơi công tác quản lý chợ chưa thực hiệu Các chế tài chưa đủ mạnh, công tác tuyên truyền ý thức cho người dân chưa thực cao… - Việc tồn đa số chợ địa bàn hoạt động theo mơ hình BQL tổ QL việc tuyên truyền chế sách phát triển hệ thống chợ quan quản lý nhà nước chưa thực hiệu Các doanh nghiệp, HTX chưa thấy lợi ích hoạt động đầu tư, quản lý chợ 3.2 Một số giải pháp nhằm chuyển đổi mơ hình quản lý chợ địa bàn thành phố thời gian tới 3.2.1 Giải pháp chế sách phát triển chợ *Giải pháp thủ tục hành Để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động đàu tư,kinh doanh khai thác chợ loại hình doanh nghiệp va HTX,Chính phủ cần đơn giản hóa thủ tục hành yêu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật tiến hành đầu tư.Khi tiến hành vấn số lãnh đạo doanh nghiệp,HTX kinh doanh khai thác chợ chậm hiệu nhiều thủ tục yêu cầu kỹ thuật.Theo thông báo số 25/TB-UBND 25/01/2007 UBND thành phố Hà Nội nêu rõ nhà đầu tư phải đưa hai phương án thiết kế kiến trúc bảo vệ phương án trước hội đồng để hội đông lựa chọn *Chính sách tài Tăng cương quản lí thu thuế hộ kinh doanh chợ,đảm bảo chống thất thu công hộ kinh doanh chợ Khi giao tiêu thu thuế cho chợ.cơ quan quản lý cần khảo sát đánh giá kỹ tình hình thực tế tham khảo ý kiến hội đồng tư vấn thuế nhằm đưa mức phù hợp với doanh số bán hộ kinh doanh Đối với chợ xây dựng, cần có sách ưu đãi mức thu lệ phí,mức phí cho thuê diện tích kinh doanh chợ phù hợp với khả sinh lời hộ kinh doanh nhằm thu hút thương nhân vào chợ Cơ quan chức cần sớm ban hành chế tài áp dụng cho việc chuyển đổi BQL sang doanh nghiệp HTX kinh doanh khai thác quản lý chợ *Chính sách để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp.các hộ tư thương : Việc đầu tư xây dựng chợ theo quy hoạch giai đoạn tới tốn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày gia tăng.Sức hấp dẫn việc đầu tư xây dựng khai thác kinh doanh chợ thấp nhiều so với số ngành nghề kinh doanh.Vì để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp đẻ đàu tư xây dựng chợ.cần thực sách sau: Thứ nhất:chính sách phân bổ chi phí quyền sử dụng đất vào dự án dân cư Một phần giá quyền sử dụng đất vào đầu tư xây dựng chợ phân bổ vào dự án đầu tư phát triển khu dân cư mà chợ phục vụ Như vậy,giá quyền sử dụng đất để xây dựng chợ trường hợp thấp giá thực mức hấp dẫn nhà đầu tư xây dựng chợ Hình thức áp dụng để xây dựng chợ khu vực hình thành khu dân cư Để thực hình thức này,địi hỏi phối hợp quyền địa phương.UBND Thành Phố,các Quận với chủ đầu tư xây dựng khu dân cư việc xác định diện tích,giá quyền sử dụng đất khu vực dành cho phát triển chợ cam kết nhà đầu tư khai thác kinh doanh chợ,rằng xây dựng chợ không dùng vào mục đích khác phần diện tích quy hoạch cho phát triển chợ Thứ hai: Chính sách hỗ trợ lãi suất Việc đầu tư khai thác kinh doanh chợ không đơn vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội,làm sở để giải vấn đề kinh doanh tự phát,lấn chiếm lòng, lề đường.đảm bảo an ninh trật tự vệ sinh mơi trường mĩ quan thị.do để khuyến khích doanh nghiệp bỏ vốn vào đầu tư xây dựng chợ, thành phố cần có sách hỗ trợ lãi suất áp dụng sách cho vay kích cầu dự án đầu tư xây dựng chợ Thứ ba: Chính sách ưu đãi thuế khoản thu Theo quy định Luật thuế hành Luật khuyến khích đầu tư nước.chưa có quy định ưu đãi thuế đầu tư xây dựng chợ di rời hộ tiểu thương kinh doanh chợ đầu mối Cơ sở để xét miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hộ kinh doanh phải thực đầy đủ chế độ sổ sách, kế tốn, chứng từ, hóa đơn Căn vào luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành luật,các khoản thu để lại 100% cho ngân sách địa phương bao gồm: tiền cho thuê mặt đất,các khoản phí,lệ phí nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quy định Chính phủ,thuế mơn Hoạt động chợ không đơn vấn đề kinh tế mà mang nặng vấn đề xã hội,lien quan đến an ninh trật tự, an tồn giao thơng,vệ sinh thực phẩm,vệ sinh mơi trường an tồn phịng cháy chữa cháy.Để góp phần giải tình trạng chợ tự phát lấn chiếm lịng lề đường,khuyến khích xây dựng chợ,nâng cấp sửa chữa chợ, thu hút tiểu thương vào chợ cần có sách ưu đãi thuế khoản thu khác theo hướng hộ kinh doanh chợ có mức điều tiết thuế khoản thu khác thấp so với hộ kinh doanh ngành hang khu vực đường phố *Chính sách đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư Để doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư xây dựng chợ cần phải đảm bảo lợi ích đáng cho nhà đầu tư hộ tiểu thương kinh doanh chợ.Cần phải giải triệt để chợ tự phát lấn chiếm lòng lề đường ăn theo chợ thức Đây chợ cạnh tranh khơng bình đẳng chợ thức *Chính sách mặt cho xây dựng chợ Chợ theo dự án đầu tư, xây khu dân cư Các dự án đầu tư xây dựng khu dân cư phải dành đất cho xây dựng chợ Quy mô chợ tùy theo khu dân cư mà chợ phục vụ Sử dụng mặt xí nghiệp di rời khu vực ngoại thành,vào khu cơng nghiệp Có thể sử dụng mặt doanh nghiệp di dời khu vực ngoại thành khu công nghiệp để đầu tư xây dựng chợ, siêu thị,trung tâm thương mại Thực vấn đề UBND thành phố cần phối hợp với quyền địa phương cơng bố quy hoạch khu phát triển chợ, siêu thị, trung tâm thương mại làm để doanh nghiệp đầu tư xây dựng 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư phát triển chợ Theo nghị định 02/2003/NĐ-CP Chính Phủ phát triển quản lý chợ, số giải pháp vốn đầu tư xây dựng chợ: Thứ nhất, vốn ngân sách: Đối với chợ đầu mối cần phải đầu tư xây dựng, Thành phố Quận, huyện dung ngân sách để đầu tư xây dựng nâng cấp sửa chữa Đối với chợ tạm cần khuyến khích xây dựng với chi phí thấp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, mua sắm dân cư, để cần chuyển đổi đỡ lãng phí chi ngân sách Đối với số chợ địa bàn quận, huyện xúc vấn đề an tồn phịng cháy chữa cháy, an tồn giao thơng, an ninh trật tự, khơng có khả thu hút nhà đầu tư khai thác kinh doanh chợ kinh phí giải tỏa q lớn kiến nghị lên lên Thành phố có hỗ trợ ngân sách Quận, huyện để giải triệt để vấn đề nêu việc đầu tư xây dựng nâng cấp sửa chữa, cải tạo giải tỏa hộ dân lấn chiếm mặt chợ Thứ hai: Vốn doanh nghiệp, hợp tác xã: Trong thời gian tới, vốn để đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo chợ địa bàn TP chủ yếu từ doanh nghiệp thơng qua hình thức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp đầu tư khai thác kinh doanh chợ Hiện có nhiều doanh nghiệp có kinh nghiệm việc khai thác kinh doanh chợ lĩnh vực thương mại- dịch vụ khác liên minh HTX Có thể hình thành cơng ty cổ phần đầu tư, khai thác kinh doanh chợ địa bàn quận, tổ chức xây dựng chợ khu đô thị, khu dân cư Thực tế cho thấy, việc huy động vốn từ doanh nghiệp để đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa chợ khơng khó việc đầu tư mang lại lợi nhuận Thứ ba: Vốn huy động từ hộ tiểu thương Vốn huy động từ hộ tiểu thương để đầu tư xây dựng chợ dạng hình thức huy động vốn đầu tư từ doanh nghiệp Vấn đề hộ tiểu thương góp vốn để xây dựng chợ xác định hình thức pháp lý( loại hình HTX hay cơng ty cổ phần) để sở quan quản lý nhà nước định cơng nhận Có thể huy động từ hộ tiểu thương để thực việc đầu tư nâng cấp, sửa chợ hữu, nơi hộ tiểu thương trực tiếp kinh doanh Thứ tư, Vay tín dụng: Bên cạnh vốn tự có doanh nghiệp, hộ tiểu thương, nhà đầu tư khai thác kinh doanh chợ vay tín dụng để đầu tư xây dựng chợ 3.2.3 Giải pháp bồi dưỡng đào tạo cán quản lý chợ Để khắc phục tình trạng đa số cán quản lý chợ khơng có nghiệp vụ chuyên ngành, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm, cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo cán chuyên công tác quản lý chợ lâu dài cho địa phương Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng với nội dung phù hợp với đối tượng, trước hết cần tập trung vào đội ngũ cán quản lý nhà nước chợ cán quản lý chợ Đồng thời đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, đào tạo để phù hợp với điều kiện thực tế điah phương Thành phố cần phối hợp với trường thuộc Bộ Công Thương tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên quản lý chợ Ngồi Quận tự tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày địa phương với hình thức thích hợp 3.2.4 Giair tỏa chợ tự phát Chính quyền địa phương cấp càn phối hợp chặt chẽ với quan chức để kiên giải toả tụ điểm chợ tạm, chợ xanh, chợ cóc lấn chiếm lịng lề đường xung quanh chợ thức Việc thu thuế hộ kinh doanh tụ điểm khó khăn Vì coi đối thủ cạnh tranh với chợ thức Để nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, thu hút thành phân kinh tế tham gia đầu tư xây dựng chợ việc giải toả tụ điểm chợ tự phát việc làm cấp thiết Để giải toả chợ tự phát cần thực biện pháp sau: - Thực đồng toàn địa bàn Quận thường xuyên, liên tục việc giải toả chợ tự phát nhằm tránh tình trạng giải toả chỗ hộ kinh doanh lại chuyển sang chỗ khác - Ngăn chặn kịp thời tụ điểm tụ điểm kinh doanh tự phát phát sinh - Đối với chợ tự phát ăn theo chợ thức, kiên giải toả Giải toả hộ kinh doanh lưu động, hộ kinh doanh lấn chiếm lòng, lề đường - Đối với chợ tự phát hình thành từ nơi có nhu cầu chợ (các khu dân cư tập trung, khu thị mới…) chưa có chợ thức, việc giải toả chợ tự phát phải đồng thời với việc xây dựng chợ mói nhằm đảm bảo nhu cầu sinh hoạt dân cư Trong trình chờ xây dựng xhợ mới, cần trì chợ tự phát thời gian định tổ chức xếp lại, tăng cường công tác quản lý không cho chợ phát sinh thêm - Áp dụng chế quản lý thông qua đăng ký kinh doanh cà quy định hành để giải toả chợ tự phát Các hộ kinh doanh phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, khơng có quan chức xử lý theo quy định hành - Thực nghiêm túc quy định an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, an tồn phòng cháy, chữa cháy để điều chỉnh hoạt động kinh doanh hộ tiểu thương Những hộ không đảm bảo nhữn quy định bị xử lý Xử lý vi phạm người mua hàng dừng xe mua hàng lề đường gây cản trở giao thông - Thực công tác tuyên truyền, vận động hộ kinh doanh tự phát việc giải toả chợ tự phát Chính quyền địa phương phối hợp với quan, đoàn thể, chi Đảng, Đồn niên người có uy tín khu vực để tuyên truyền, vận động hộ chấm dứt mua bán lấn chiếm lòng, lề đường 3.3 Một số kiến nghị Căn vào tình hình thực tế chuyển đổi mơ hình quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy Em xin có số kiến nghị sau: Thứ nhất, Việc đầu tư, xây dựng, kinh doanh khai thác chợ không đơn vấn đề kinh tế mà cịn mang tính xã hội Do nhà nước nên có sách ưu đãi cho tổ chức cá nhân kinh doanh chợ như: cho vay vốn với lãi suất ưu đãi Ap dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp thấp so với mức hành áp dụng cho loại hình kinh doanh khác hay miễn thuế thời gian định cho doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh chợ Thứ hai: Nhà nước cần có sách đãi ngộ, chế độ lương cán quản lý chợ sách lương, sách thi đua khen thưởng…để tạo động lực cán quản lý chợ mức lương cán quản lý chợ thấp, thời khơng có chế độ đãi ngộ Thứ ba: Để việc chuyển đổi mơ hình quản lý chợ thuận tiện Đối với chợ chuyển đổi từ mơ hình BQL sang cơng ty cổ phần nhà nước cần có quy định cụ thể để việc cổ phần hóa thuận tiện việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chợ có khác Thứ tư: Khi chuyển từ BQL sang DN, HTX chợ xây dựng, phủ cần có sách, quy định cụ thể cán quản lý hoạt động mơ hình BQL Vì cán quản lý BQL viên chức nên chuyển sang DN, HTX cán chuyển sang công tác đâu có chế độ họ Chính Phủ phảu quy định rõ để cơng tác chuyển đổi mơ hình quản lý chợ thuận tiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin cảm ơn ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường đại học Thương Mại Trong bốn năm giáo dục đào tạo trường, em nhà trường tạo điều kiện thuận lợi học tập nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm lý luận thực tiễn, tảng để em có kỹ cần thiết, phục vụ cho việc thực tập cuối khóa hồn thành chun đề Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa kinh tế người trực tiếp bảo Em suốt trình học tập bốn năm trường Em xin cảm ơn cô giáo Ths Nguyễn Minh Phương , trình làm chuyên đề tốt nghiệp vừa qua ln bảo tận tình, giúp đỡ em nhiều việc hoàn thành luận Em xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi chú, anh, chị phòng KH Công Nghiệp- Thương Mại- Dịch Vụ thuộc Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội suốt trình thực tập đơn vị Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2006 – 2010 20 Bảng 2.2 Hiệu hoạt động thương mại 21 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BQL HTX DN NĐ- CP QĐ-UB TB-UBND TT-BTC UBND Giari nghĩa Ban quản lý Hợp tác xã Doanh nghiệp Nghị định- Chính phủ Quyết định-Uỷ ban Thơng báo- Uỷ ban nhân dân Thơng tư- Bộ tài Uỷ ban nhân dân PHỤC LỤC Sơ đồ 1: Quản lý chợ theo mô hình BQL Trưởng BQL chợ Phó BQL Đội bốc xếp vận chuyển Đội bảo vệ Bộ phận tổng hợp Các tổ dịch vụ Tổ cung Tổ kiểm cấp thông định số tin thị lượng trường chất lượng Tổ điện nước Tổ kiểm tra Tổ trông giữ bảo quản tài sản Tổ y tế Tổ vệ sinh môi trường Tổ quản lý ngành hàng Sơ đồ 2: Quản lý chợ theo mơ hình DN Giám đốc Phó Giám đốc Phịng Kinh doanh Đội bốc xếp Các tổ dịch vụ Phó Giám đốc Phịng Kế tốn Phịng Hành - tổ chức Tổ kiểm tra Tổ điện nước Phòng Quản lý chợ Đội vệ sinh môi trường Đội bảo vệ Tổ quản lý ngành hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giảng Kinh Tế Thương Mại đại cương- môn Kinh Tế Thương Mại, trường Đại học Thương Mại, năm 2006 Đề án “ Phát triển thương mại nước 2006-2010, định hướng đến 2020” , Thương Mại Giaso trình Kinh Tế Thương Mại- nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2008 Kinh Tế Thương Mại- nhà xuất Thống Kê, 1998 Luận văn” thực trạng số giải pháp tổ chức hợp lý mạng lưới chợ Hà Nôi”- Đào Thị Hồng Phong- 2003 Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ Nghị định 114/2009/ND-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều khoản nghị định số 02 Quyết định số 142/2004/QĐ-UB ngày 9/9/2004 UBND thành phố Hà Nội ban hành “quy định quy hoạch phát triển, đầu tư xây dựng quản lý chợ địa bàn thành phố HN” Quyết định số 63/2005/QĐ-UB ngày 14/3/2007 quy trình chuyển đổi mơ hình quản lý kinh doanh khai thác chợ địa bàn thành phố Hà Nội 10.Thông tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 Bộ Tài Chính hướng dẫn chế áp dụng cho Ban quản lý, doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ 11.Một số website: • www.moit.gov.vn • www.congthuonghn.gov.vn • www.ciem.org.vn ... trạng chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa Để thấy rõ tình hình phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, ... trạng số mơ hình tổ quản lý chợ nay; số giải pháp kiến nghị nhằm nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa giai đoạn nay; nhằm trả lời... trình chuyển đổi mơ hình quản lý chợ từ BQL sang mơ hình HTX, DN Đưa phương hướng giải pháp nhằm nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Đống Đa

Ngày đăng: 12/12/2013, 14:44

Hình ảnh liên quan

Dựa vào bảng 2.2 ta thấy, từ năm 2007 đến nay tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và chi phí phát triển của hệ thống chợ trên địa bàn quận Đống Đa có xu hướng tăng dần qua các năm - 055 giai pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận đống đa trong giai đoạn hiện nay

a.

vào bảng 2.2 ta thấy, từ năm 2007 đến nay tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và chi phí phát triển của hệ thống chợ trên địa bàn quận Đống Đa có xu hướng tăng dần qua các năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sơ đồ 1: Quản lý chợ theo mô hình BQL - 055 giai pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận đống đa trong giai đoạn hiện nay

Sơ đồ 1.

Quản lý chợ theo mô hình BQL Xem tại trang 35 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Quản lý chợ theo mô hình DN - 055 giai pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận đống đa trong giai đoạn hiện nay

Sơ đồ 2.

Quản lý chợ theo mô hình DN Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan