Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh huế

86 560 0
Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự phát triển rất mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự hội nhập một cách mạnh mẽ vào thị trường quốc tế thì thị trường tín dụng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển đó và đồng thời là một trong những ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất do đó trong thời gian gần đây với sự ra đời của hàng loạt các ngân hành trong nước lẫn ngoài nước. Tại Thừa Thiên Huế thì tính đến thời điểm này đã gần 30 ngân hàng thương mại đóng trên địa bàn, tạo ra được những thúc đẩy sự phát triển kinh tế địa phương. Trong các ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng nó đóng một vai trò quan trọng và mang lại 70 - 80% thu nhập của mỗi ngân hàng. Với một sự phát triển rất mạnh mẽ của nền kinh tế thì không chỉ riêng ngành Ngân hàng mà tất cả các ngành nghề khác đều tiềm ẩn rủi ro cao. Tín dụng là hoạt động huy động và cho vay do đó liên quan đến tất cả các ngành nghề trong xã hội, điều đó cho thấy được sự rủi ro rất lớn của hoạt động này. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đứng trước những thời và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết. Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình là một ngân hàng của ngành điện lực được ra đời từ những năm 1993 với sự hỗ trợ từ cổ đông chiến lược trong nước là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), cùng sự chia sẻ kinh nghiệm về mô hình quản lý chuyên nghiệp của đối tác chiến lược nước ngoài Maybank – ngân hàng lớn nhất Malaysia, Tổ chức tài chính quốc tế - IFC. Ngân hàng TMCP An Bình vào thị trường Huế vào năm 2007, sau hơn 6 năm hoạt động tại thì trường Huế ngân hàng đã được một chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Tuy nhiên phải nói trong thời gian 1 năm trở lại đây sự gia nhập của các ngân hàng vào Huế một cách mạnh mẽ như: Maritime Bank, MHB, SHB, LienvietPost Bank… đã làm cho sự cạnh tranh càng nên gay gắt. Trần Đức Nam K42 QTKD 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc Trong cấu nhóm khách hàng của Ngân hàng TMCP An Bình thì tỷ lệ khách hàng nhânnhóm khách hàng chiếm một vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn cho ngân hàng thực hiện các hoạt động khác đồng thời vào đó là việc cho vay đối với nhóm khách hàng này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, và Ngân hàng cũng đã những chính sách, quy định nhằm kiểm soát và quản trị rủi ro cho nhóm khách hàng, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu đối với nhóm khách hàng này mỗi năm vẫn cao so với mức trung bình. Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp - Trường Đại học Kinh tế Huế thực tập cuối khóa tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Chi nhánh Huế tôi nhận thấy được hoạt động quản trị rủi ro tín dụng là một hoạt động quan trọng trong điều kiện hiện nay của khối ngân hàng nói chung và ngân hàng An Bình nói riêng, với sự kiểm soát tăng trưởng tín dụng của ngân hàng nhà nước (ABBank được cho phép tăng trưởng 14%) Muốn vận dụng những kiến thực học tập được trên ghế nhà trường vào thực tiễn ngân hàng để phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng từ phía Ban lãnh đạo và khách hàng. Từ những động và mong muốn trên, với sự hướng dẫn của Thầy giáo PGS. TS Nguyễn Tài Phúc. Tôi lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Chi nhánh Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cuối khóa. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung: Khái quát được những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng (RRTD) và biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Phân tích thực trạng đánh giá tình hình quản trị rủi ro tín dụng và biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng An Bình chi nhánh Huế. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu hoạt động cho vay khách hàng nhân tại ngân hàng An Bình chi nhánh Huế, cũng như tìm hiểu rủi ro trong hoạt động này thực tế ở Ngân hàng. Trần Đức Nam K42 QTKD 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc Nhận dạng, đo lường, phân tích những dấu hiệu gây ra rủi ro tín dụng tại Ngân hàng An Bình- Chi Nhánh Huế. Từ đó phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân chủ quankhách quan gây ra rủi ro thông qua việc phỏng vấn cán bộ tín dụngkhách hàng. Từ định hướng hoạt động của ngân hàng An Bình chi nhánh Huế, luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị mang tính thực tiễn cao góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung tại ngân hàng An Bình chi nhánh Huế. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của nhóm khách hàng nhân của ngân hàng An Bình- Chi nhánh Huế. Đối tượng điều tra: cán bộ tín dụngkhách hàng nhân của ngân hàng An Bình- Chi nhánh Huế. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Ngân hàng An Bình chi nhánh Huế. Phạm vi thời gian: Thực hiện đề tài nghiên cứu từ 01/02/2012 đến 08/05/2012. Thu thập thông tin và dữ liệu qua các năm 2009 - 2011 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Tổng thể nghiên cứu: Khách hàng nhân đang tham gia sử dụng dịch vụ tại ngân hàng An Bình chi nhánh Huế và cán bộ tín dụng đang công tác tại ngân hàng TMCP An BìnhChi nhánh Huế. 1.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu Nguồn tài liệu sơ cấp: Số liệu khảo sát điều tra từ phía khách hàng và cán bộ. Nguồn tài liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu, tài liệu trong giai đoạn từ năm 2009 - 2011 từ các phòng ban liên quan, đặc biệt là phòng tín dụng, từ báo chí, internet . 1.4.3. Các bước nghiên cứu Đề tài được thực hiện thông qua 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ Trần Đức Nam K42 QTKD 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc Nghiên cứu chính thức. Trần Đức Nam K42 QTKD 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc Tiến độ các bước nghiên cứu Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật Thời gian 1 Sơ bộ Định tính Phỏng vấn nhân trực tiếp Từ 20/02/2012- 05/03/2012 2 Chính thức Định lượng Điều tra qua bản câu hỏi Từ 10/03/2012 - 01/04/2012 Trong đó nghiên cứu sơ bộ được sử dụng bằng phương pháp định tính để phỏng vấn chuyên sâu trực tiếp khách hàng đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng An Bình. Từ đó tìm hiểu và khai thác các thông tin liên quan đến đề tài làm sở thiết lập bảng câu hỏi. Sau khi bảng câu hỏi tiến hành nghiên cứu chính thức, bước này sử dụng phương pháp định lượng bằng cách thu thập bảng câu hỏi cho mẫu được lựa chọn để lấy số liệu trên các mẫu điều tra đã được lựa chọn. Hai bước nghiên cứu trên mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, để thực hiện được hai bước nghiên cứu này quy trình nghiên cứu được đề ra như sau: Giải thích quy trình: sở lý thuyết về tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và đặc điểm khách hàng nhân làm sở cho việc thiết lập dàn bài. Sau khi thu thập kết quả điều tra sơ bộ khách hàng, bảng câu hỏi được phác thảo và hiệu chỉnh. Sau đó tiến hành thu thập bảng câu hỏi chính thức cho mẫu được lựa chọn để thu thập dữ liệu. Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, xử lý bằng phần mềm SPSS, làm sở để trình bày và báo cáo kết quả nghiên cứu. Ghi chú: Làm sở Tiến trình Trần Đức Nam K42 QTKD 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc 1.4.4. Cỡ mẫu, thang đo, phương pháp phân tích dữ liệu 1.4.4.1. Phương pháp chọn mẫu: Đối với cán bộ tín dụng thì tiến hành điều tra tổng thể cán bộ tín dụng vì cán bộ tín dụng chỉ 40 người. Đối với khách hàng nhân: Bước đầu tiên là phải tính cỡ mẫu, áp dụng công thức tính: 2 2 e qpz n ×× = Trong đó: P: tỷ lệ của mẫu nghiên cứu, nên q=1-p. z: Tương ứng với mức ý nghĩa α Trần Đức Nam K42 QTKD 6 sở lý thuyết Lập dàn bài phỏng vấn nhân trực tiếp, bảng câu hỏi nháp Phỏng vấn nhân trực tiếp (10 sinh viên) Bảng câu hỏi chính thức Điều tra bảng câu hỏi Xử lý dữ liệu Soạn thảo báo cáo Từ 15/02/2012- 5/03/2012 Từ 5/03/2012 - 31/03/2012 Từ 1/4 – 01/05/2012 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc e: Sai số cho phép. Và để đảm bảo rằng cỡ mẫu điều tra là lớn nhất nên Tôi quyết định chọn p=q=0.5, nhóm chọn z=1.96 (tương ứng với mức ý nghĩa α=0.05), ℮=0.1 Cho nên 2 2 1.0 5.05.096.1 ×× = n 96 ≈ . Với tổng thể là khách hàng đang sử dụng dịch vụ cho vay ngân hàng An Bình chi nhánh Huế thuộc phòng giao dịch 100 – Nguyễn Huệ và số mẫu tối thiểu là 96 khách hàng tiến hành chọn mẫu theo bước nhảy k đến khi đạt được số mẫu tối thiểu. Trình tự các bước chọn mẫu nghiên cứu như sau: B1: Với tổng thể khách hàng tham gia dịch vụ cho vay tín dụng của ngân hàng và thời gian nghiên phỏng vấn khách hàng dự kiến kéo dài trong 3 tuần thì số liệu được ngân hàng cung cấp là trên 450 khách hàng sẽ tham gia các hoạt động như: lập hồ sơ vay mới, trả tiền lãi phát sinh, trả gốc và các nghiệp vụ phát sinh… B2: Với số mẫu dự kiến tối thiểu là 96 mẫu. Tôi tiến hành chọn phương pháp chọn mẫu theo bước nhảy k, do đó ta được k = 450/96 ≈ 5. Như vậy ngày đầu tiên của đợt phỏng vấn khách hàng là ngày 10/03/2012 tôi đã tiến hành chọn khách hàng thứ 7 vào tham gia giao dịch để tiếp xúc và phỏng vấn B3: Tiến hành lấy mẫu để phỏng vấn: Mẫu được chọn theo phương pháp trên và bảng phỏng vấn khách hàng nhân được gửi cho ngân hàng để tiến hành phỏng vấn khách hàng B4: Với số bảng hỏi phát ra là 150 bảng, thu về được 126 bảng hỏi. Sau đó kiểm tra lại chỉ 112 bảng hợp lệ (đảm bảo số mẫu tối thiểu) tiến hành xử lý. 1.4.4.2. Thang đo: - Sử dụng 2 loại thang đo là Thang đo Định danh và thang đo Likert. 1.4.4.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Đề tài nghiên cứu áp dụng phương pháp bảng hỏi trực tiếp đến cán bộ tín dụngkhách hàng. Sau khi mã hóa và làm sạch, các kết quả được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0. Phương pháp chọn để nghiên cứu là phương pháp thống kê mô tả và phương pháp định lượng. Các kết quả sẽ được minh họa bằng biểu đồ, bảng biểu, hình vẽ Trần Đức Nam K42 QTKD 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc diễn tả các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đối với ngân hàng An BìnhChi nhánh Huế kết hợp sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0 bằng các kiểm định. Sau khi xác định được kết quả, tiến hành kiểm tra xem thử độ tin cậy của thang đo, kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Anpha đối với từng biến quan sát trong từng nhân tố. Các nhân tố sau khi kiểm định nếu hệ số Cronbach ‘s Anpha, nhóm sẽ đối chiếu với bảng sau: Theo nghiên cứu thì những biến quan sát (mục hỏi) hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng: 0.8 – 1.0: Thang đo tốt. 0.7 – 0.8: Thang đo sử dụng được. 0.6 – 0.7: Sử dụng được nếu khái niệm đo lường là mới. Như vậy, nếu nhân tố nào hệ số Anpha nhỏ hơn 0,6 thì bị loại bỏ. Tiến hành thực hiện các kiểm định giả thiết thống kê: Thống kê mô tả, One Sample T- test, Independent Samples T-test, để tiến hành làm hơn các câu hỏi nghiên cứu. Nhóm tiến hành phân tích hồi quy đa biến các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng theo sự đánh giá của cán bộ tín dụngphân tích hồi quy các nguyên nhân tác động đến rủi ro của khách hàng nhân. 1.4.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu Kết quả nghiên cứu với việc hệ thống hóa một cách khoa học về sở lý luận về hoạt động tín dụngquản trị rủi ro tín dụng trong khối ngân hàng thương mại, kèm vào đó là cho thấy được thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Huế từ phía nhận diện của cán bộ tín dụngkhách hàng đang sử dụng dịch vụ. Từ đó đưa ra các giải pháp thể giúp cho Ban giám đốc ngân hàng nhưng chính sách quản lý phù hợp nhằm phát huy và khai thác tốt thị trường. Nghiên cứu này cũng là một tài liệu khoa học giá trị cho tham khảo cho các sinh viên làm các nghiên cứu liên quan. 1.5. Kết cấu của đề tài Đề tài nghiên cứu: “Rủi ro tín dụngquản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Huế”. Trần Đức Nam K42 QTKD 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Trong phần này nghiên cứu đề cập đến những vấn đề sở lý luận liên quan đến tín dụng, rủi ro tín dụng cũng như ý nghĩa thực tiễn về công tác quảnrủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, chương này nêu lên tính cấp thiết đề tài và kinh nghiệm quản trị rủi ro trong lĩnh vực tín dụng của một số ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụngquản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Huế. Đánh giá tổng quan về các đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Huế, phân tích kết quả kinh doanh, tình hình cho vay, huy động vốn, doanh thu cũng như nợ quá hạn từ năm 2009 – 2011. Nghiên cứu phân tích rủi ro tại ngân hàng An Bình- Chi nhánh Huế theo quy trình nhận dạng, đánh giá dấu hiệu rủi rophân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tại ngân hàng An Bình- Chi nhánh Huế. Bên cạnh đó, nêu lên các biện pháp quản trị rủi ro đã được áp dụng tại ngân hàng An Bình- Chi nhánh Huế. Chương 3: Từ định hướng phát triển và phát hiện một số tồn tại ABBank- CN Huế, chúng tôi đề xuất một số nhóm biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Huế. Phần 3: Kết luận và kiến nghị. Trần Đức Nam K42 QTKD 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS – T.S Nguyễn Tài Phúc PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.1. sở lý luận 1.1.1. Các vấn đề lý luận về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Bản chất của tín dụng Tín dụngquan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay. Về nội dung, đó là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị từ người cho vay sang người đi vay thể hiện dưới hình thức bằng tiền hoặc hiện vật với điều kiện phải hoàn trả sau một thời gian nhất định với một lượng giá trị lớn hơn ban đầu theo sự thỏa thuận trước. Tín dụng ngân hàngquan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và nhân. Xuất phát từ đặc trưng của hoạt động của ngân hàng là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng chủ yếu là dưới hình thức tiền tệ. Trong mối quan hệ tín dụng này ngân hàng đóng vai trò là người trung gian, vừa là người đi vay đồng thời là người cho vay. * Chức năng phân phối lại tài nguyên. Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách: + Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng, được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu của Nhà nước và các công ty. + Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian, như ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính. Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng qua các tổ chức trung gian chiếm vị trí quan trọng nhất. Một mặt các tổ chức trung gian tập trung vốn tiền tệ của các doanh nghiệp và nhân để làm Trần Đức Nam K42 QTKD 10

Ngày đăng: 12/12/2013, 13:06

Hình ảnh liên quan

Sau khi có bảng câu hỏi tiến hành nghiên cứu chính thức, bước này sử dụng phương pháp định lượng bằng cách thu thập bảng câu hỏi cho mẫu được lựa chọn để lấy  số liệu trên các mẫu điều tra đã được lựa chọn. - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

au.

khi có bảng câu hỏi tiến hành nghiên cứu chính thức, bước này sử dụng phương pháp định lượng bằng cách thu thập bảng câu hỏi cho mẫu được lựa chọn để lấy số liệu trên các mẫu điều tra đã được lựa chọn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng câu hỏi chính thức - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng c.

âu hỏi chính thức Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.1.2.2. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP An Bình – chi nhánh Huế - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

2.1.2.2..

Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP An Bình – chi nhánh Huế Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh NHTMCP An Bình – chi nhánh Huế - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 2.

Kết quả hoạt động kinh doanh NHTMCP An Bình – chi nhánh Huế Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán NHTMCP An Bình – chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2011 - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 3.

Bảng cân đối kế toán NHTMCP An Bình – chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2011 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh phân theo tiêu chuẩn nợ - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 5.

Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh phân theo tiêu chuẩn nợ Xem tại trang 40 của tài liệu.
phát….) và cả về phía người đi vay (tình hình kinh tế khó khăn trên hầu hết tất cả lĩnh vực nên rất ít các cá nhân và tổ chức tiến hành mở rộng phát triển kinh doanh - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

ph.

át….) và cả về phía người đi vay (tình hình kinh tế khó khăn trên hầu hết tất cả lĩnh vực nên rất ít các cá nhân và tổ chức tiến hành mở rộng phát triển kinh doanh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8:Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng và đối tượng cho vay - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 8.

Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng và đối tượng cho vay Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 12: Các nguồn nhận biết thông tin về ngân hàng An Bình( ABBank) - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 12.

Các nguồn nhận biết thông tin về ngân hàng An Bình( ABBank) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13: Mục đích Vay vốn tại ngân hàng An Bình - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 13.

Mục đích Vay vốn tại ngân hàng An Bình Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 14: Kết quả kiểm tra Cronbach’s Anpha - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 14.

Kết quả kiểm tra Cronbach’s Anpha Xem tại trang 48 của tài liệu.
Các biến không đủ điều kiện và bị loại ra khỏi mô hình: - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

c.

biến không đủ điều kiện và bị loại ra khỏi mô hình: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Các biến không đủ điều kiện và bị loại ra khỏi mô hình:  Tài sản bảo đảm của anh/chị đang rất lên giá - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

c.

biến không đủ điều kiện và bị loại ra khỏi mô hình:  Tài sản bảo đảm của anh/chị đang rất lên giá Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình thanh toán nợ của anh/chị là rất tốt 0.780 0.710 - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

h.

ìn chung, tình hình thanh toán nợ của anh/chị là rất tốt 0.780 0.710 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Như vậy, ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau: Y =  1.037 + 0.092B1 – 0.009B2+ 0.388B3 + 0.284B4 + E0 - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

h.

ư vậy, ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau: Y = 1.037 + 0.092B1 – 0.009B2+ 0.388B3 + 0.284B4 + E0 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Như vậy mô hình sau khi điều chỉnh: Y= 1.037 + 0.402B3 + 0.248B4 + Eo Giải thích ý nghĩa các hệ số: - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

h.

ư vậy mô hình sau khi điều chỉnh: Y= 1.037 + 0.402B3 + 0.248B4 + Eo Giải thích ý nghĩa các hệ số: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Mô hình hồi quy 2 biến đạt mức ý nghĩa 0.05 (Có mức ý nghĩa nhỏ 0.05) đó là với các biến ít trả lãi quá hạn và ít trả nợ gốc quá hạn có nghĩa là 2 biến này có ý nghĩa  thống kê trong mô hình nghiên cứu với R2 hiệu chỉnh = 0.607 nghĩa là có khoảng 60.7%  p - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

h.

ình hồi quy 2 biến đạt mức ý nghĩa 0.05 (Có mức ý nghĩa nhỏ 0.05) đó là với các biến ít trả lãi quá hạn và ít trả nợ gốc quá hạn có nghĩa là 2 biến này có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu với R2 hiệu chỉnh = 0.607 nghĩa là có khoảng 60.7% p Xem tại trang 54 của tài liệu.
Như vậy, ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau: Y =  1.107 + 0.340B1 + 0.398B2 + Eo - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

h.

ư vậy, ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau: Y = 1.107 + 0.340B1 + 0.398B2 + Eo Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 19: Thống kê mô tả về Nguyên nhân khách quan từ môi trường Quan sátĐơn  vịthấpRất ThấpTrung - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 19.

Thống kê mô tả về Nguyên nhân khách quan từ môi trường Quan sátĐơn vịthấpRất ThấpTrung Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.2.4.1.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

2.2.4.1.2..

Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2 0: Thống kê mô tả nguyên nhân chủ quan từ khách hàng - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 2.

0: Thống kê mô tả nguyên nhân chủ quan từ khách hàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 21: Thống kê mô tả nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 21.

Thống kê mô tả nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng Xem tại trang 59 của tài liệu.
2.2.4.3.1. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

2.2.4.3.1..

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh Xem tại trang 62 của tài liệu.
2.2.4.3.2. Mô hình phân tích hồi quy - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

2.2.4.3.2..

Mô hình phân tích hồi quy Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 23. Hồi quy nguyên nhân rủi ro tín dụng Hệ số chưa chuẩn  - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 23..

Hồi quy nguyên nhân rủi ro tín dụng Hệ số chưa chuẩn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 26: Kiểm định giá trị trung bình các biến quan sát - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

Bảng 26.

Kiểm định giá trị trung bình các biến quan sát Xem tại trang 67 của tài liệu.
Áp dụng mô hình cấp tín dụng mới trong quản trị rủi ro 4.218 83 0.000 9.184 - Quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình   chi nhánh huế

p.

dụng mô hình cấp tín dụng mới trong quản trị rủi ro 4.218 83 0.000 9.184 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan