Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

127 692 1
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------- NGUYỄN THỊ THẮNG "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRONG VỤ XUÂN, VỤ MÙA 2006 TẠI TUYÊN QUANG" Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh THÁI NGUYÊN - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn này đều đã được tác giả cảm ơn. các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả Nguyễn Thị Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài " Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006". Tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của tập thể cán bộ, giáo viên Khoa sau Đại học giáo viên giảng dạy chuyên ngành của các bộ môn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trại Trường trường THKT - KT - Tuyên Quang, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt là sự quan tâm sâu sát, giúp đỡ tận tình chu đáo của thầy giáo PGS. TS. Lương Văn Hinh - Người hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ tôi hoàn thành công trình khoa học này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, cơ quan đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả Nguyễn Thị Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu Trang 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 Chương 1: Tổng quan đề tài 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 9 1.3. Tình hình nghiên cứu lúa trong và ngoài nước 14 1.3.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 14 1.3.1.1. Thu thập nguồn gen cây lúa và ứng dụng trong sản xuất 14 1.3.1.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lượng trên thế giới 17 1.3.2. Tình hình nghiên cứu lúa trong nước 20 1.3.2.1. Sự đa dạng di truyền lúa Việt Nam và khu vực Đông Nam Á 20 1.3.2.2. Thu thập nguồn gen cây lúa Việt Nam 22 1.3.2.3. Tình hình nghiên cứu các giống lúa Việt Nam 24 Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29 2.1.Nội dung nghiên cứu 29 2.2.Vât liệu nghiên cứu 29 2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.3.1. đồ bố trí thí nghiệm 31 2.3.2. Định điểm theo dõi và thời gian theo dõi 33 2.4. Điều kiện thí nghiệm 33 2.4.1. Đất thí nghiệm 33 2.4.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.3.Tình hình cơ bản của Trại Trường - Trường THKTKT- Tuyên Quang 33 2.5. Kỹ thuật sản xuất 34 2.5.1. Lượng phân bón cho ruộng cấy 34 2.5.2. Gieo cấy và chăm sóc 34 2.6. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 34 2.6.1. Chỉ tiêu chất lượng mạ 35 2.6.2. Chỉ tiêu theo dõi giai đoạn sau cấy 35 2.6.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa 35 2.6.4. Các chỉ tiêu năng suất 36 2.6.5. Tính chống chịu 37 2.6.6. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại 38 2. 7. Chất lượng giống xây dựng mô hình 40 2.8. Phương pháp xử lý số liệu 40 Chương 3: Kết quả và thảo luận 41 3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu vụ xuân và vụ mùa năn 2006 tại Tuyên Quang 41 3.1.1. Nhiệt độ 41 3.1.2. Lượng mưa 42 3.1.3. Ẩm độ không khí 43 3.1.4. Số giờ nắng 43 3.2. Kết quả nghiên cứu các giống lúa vụ xuân năm 2006 43 3.2.1. Tình hình sinh trưởng của mạ 43 3.2.2. Khả năng đẻ nhánh của các giống 46 3.2.3. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng 49 3.2.4. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 53 3.2.5. Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất 55 3.2.6. Năng suất thực thu 65 3.2.7. Một số chỉ tiêu khác 68 3.2.8. Khả năng chống chịu của các giống lúa 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.9. Nhận xét tổng quát 73 3.3. Kết quả nghiên cứu các giống lúa vụ mùa năm 2006 75 3.3.1. Tình hình sinh trưởng của mạ 76 3.3.2. Khả năng đẻ nhánh 79 3.3.3. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng 81 3.3.4. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 84 3.3.5. Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất 85 3.3.6. Năng suất thực thu 94 3.3.7. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu ngoài đồng 96 3.3.8. Các chỉ tiêu về sâu bệnh 97 3.3.9. Nhận xét tổng quát 99 3.3.10. Xây dựng mô hình sản xuất một số giống lúa triển vọng tại Trại Trường THKT - KT Tuyên Quang 101 3.4.1. Xây dựng mô hình 101 3.4.2. Đánh giá chất lượng cơm của các giống lúa trong mô hình 103 Kết luận và đề nghị 105 1. Kết luận 105 2. Đề nghị 107 Tài liệu tham khảo 116 1. Tiếng việt 116 2. Tiếng Anh 119 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu đ/c : Đối chứng TGST : Thời gian sinh trưởng CV : Hệ số biến động LSD : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa CMS : Bất dục đực tế bào chất TGMS : Bất dục đực chức năng di truyền nhân phản ứng với nhiệt độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của toàn thế giới trong vài thập kỷ gần đây .7 Biểu 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước có sản lợng lúa hàng đầu thế giới .8 Biểu 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt nam trong mấy thập kỷ gần đây .10 Biểu 1.4. Dự báo triển vọng lúa gạo Việt Nam thời kỳ 2006 – 2010…… .12 Biểu 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Tuyên Quang năm 2006 .41 Bảng 3.1. Tình hình sinh trưởng của mạ .44 Bảng 3.2. Kết quả đẻ nhánh của các giống lúa vụ xuân 47 Bảng 3.3. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng 50 Bảng 3.4. Đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm 54 Bảng 3.5. Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất vụ xuân 2006 56 Bảng 3.6. Mức độ biến động (CV%) của các giống vụ xuân… .62 Bảng 3.7. Năng suất thực thu của các giống lúa tham gia thí nghiệm 66 Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu khác của các giống lúa thí nghiệm .68 Bảng 3.9. Mức độ nhiễm sâu, bệnh và chịu lạnh của các giống lúa thí ghiệm 71 Bảng 3.10. Tình hình sinh trưởng của mạ .76 Bảng 3.11. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa vụ mùa 79 Bảng 3.12. Các thời kỳ và giai đoạn sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm… .81 Bảng 3.13. Đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 84 Bảng 3.14.Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất vụ mùa 2006 86 Bảng 3.15. Mức độ biến động (CV%) của các giống lúa thí nghiệm .91 Bảng 3.16. Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm .94 Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu khác của các giống lúa thí nghiệm .96 Bảng 3.18. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa 98 Bảng 3.19. Kết qủa xây dựng mô hình của một số giống lúatriển vọng vụ mùa năm 2006……………………… ……………………………….102 Bảng 3.20. Chất lượng cơm của các giống lúa trong mô hình……………103 Bảng 3.21. Chỉ tiêu chất lượng của một số giống lúa trong mô hình…… 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa có tầm quan trọng sống còn đối với hơn một nửa dân số thế giới. Nó là loại lương thực chủ yếu hiện nay trong bữa ăn của hàng tỷ người Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, khu vực Trung Đông và trong tương lai nó vẫn sẽ là loại lương thực hàng đầu của họ. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng đứng hàng thứ hai của thế giới, nhưng lại là lương thực chủ yếu của các nước châu Á. Để phát triển sản xuất lúa trong khi diện tích sản xuất có hạn phải tập chung thâm canh trên cơ sở ứng dụng những biện pháp khoa học công nghệ mới để tăng năng suất trên đơn vị diện tích. Trong những năm trước đổi mới, nước ta là quốc gia triền miên thiếu lương thực. Năm 1986 cả nước sản xuất đạt 18,37 triệu tấn lương thực, sang năm 1987 lại giảm chỉ còn 17,5 triệu tấn, trong khi dân số tăng thêm 1,5 triệu người/năm. miền Bắc, mặc dù Nhà nước đã phải nhập khẩu 1,28 triệu tấn để thêm vào cân đối lương thực, nhưng vẫn không đủ, vẫn có đến 9,3 triệu người thiếu ăn, trong đó có 3,6 triệu người bị đói gay gắt. Trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2005), nông nghiệp nước ta đã khởi sắc nhờ có đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Từ năm 1989 chúng ta đã giải quyết được vấn đề lương thực, thoả mãn nhu cầu lương thực trong nước và bắt đầu tham gia thị trường xuất khẩu gạo thế giới. Đến nay, Việt nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới (trên 4 triệu tấn/năm). Đạt được những thành tựu trên là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, bao gồm đổi mới cơ chế, chính sách cùng các giải pháp quan trọng khác như tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thủy lợi, giao thông, điện, phân bón .), áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu mùa vụđặc biệt là sử dụng các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt là yếu tố quan trọng góp phần tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nên thành tựu chung trong sự phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian qua. Yếu tố đóng góp của khoa học và công nghệ cho việc nâng cao năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của nông sản Việt Nam ngày càng được khẳng định rõ nét trong thời kỳ đổi mới. Chương trình thực nghiệm phát triển sản xuất lúa lai của Việt Nam đã có những thành công bước đầu, về diện tích phát triển 0,6 triệu ha, năng suất bình quân đạt 65 tạ/ha, năng suất tăng so với lúa thường khoảng 20- 30% những vùng có điều kiện sinh thái phù hợp. Phát triển sản xuất lúa bằng việc ứng dụng thành tựu mới về khoa học kỹ thuật sử dụng ưu thế lai đang trở thành một trong những phương hướng quan trọng để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả nghề trồng lúa của Việt Nam. Các nhà khoa học Việt Nam đang tập trung lực lượng để tự nghiên cứu lúa lai bằng tổ hợp đã có, và có thêm những tổ hợp mới có năng suất và chất lượng cao, tính thích ứng rộng. Chúng ta đã xây dựng được quy trình chọn và nhân dòng bất dục đực CMS, TGMS trong sản xuất lúa lai. Giống lúa lai Việt Nam đầu tiên được công nhận: VL20 và một số giống được công nhận tạm thời như HYT 83, TH3-3. Giống mẹ BoA- 84 và các dòng bố Trắc 64-5, Quế 99-46 được công nhận giống quốc gia trong năm 2004. Tuyên Quangmột tỉnh miền núi nằm vùng Đông Bắc của Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên là 5.860 km2. Dân số năm 2006, theo số liệu thống kê của tỉnh là 737.000 người, gồm 22 dân tộc anh em cùng chung sống. Mật độ dân số bình quân 87 người/km2. Diện tích lúa cả năm đạt 45.468 ha tập trung chủ yếu các huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hoá và Thị xã Tuyên Quang chiếm tới 72% diện tích toàn tỉnh với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi, nhiệt độ trung bình dao động từ 18,6 - 29,50C, ẩm độ trung bình 79 - 86%, lượng mưa hàng năm cao, các nguồn nước tưới tiêu chủ động. Năm 2006 bình quân lương thực đầu người đạt 420 kg/người/năm. [...]... nghiệm các giống mới đưa ra sản xuất để bổ xung vào cơ cấu giống của tỉnh, là nhiệm vụ rất quan trọng Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa trong vụ xuân và vụ mùa năm 2006 tại Tuyên Quang" 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, của một số giống lúa gieo cấy vụ xuân và vụ mùa tại Tuyên Quang - Đánh... hại của các giống lúa thí nghiệm - Chọn ra được những giống có khả năng thích ứng, cho năng suất cao, ổn định gieo trồng tại Tuyên Quang 3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng thích ứng của giống lúa tham gia thí nghiệm - Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm - Bước đầu đánh giá được tiềm năng về năng suất của các giống. .. nghiên cứu phát triển lúa lai của Trung Quốc trong thế kỷ XXI là phát triển lúa lai "2 dòng" và đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai 1 dòng và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của đất nước Thái Lan, từ năm 1950 đã thu nhập và làm thuần một số giống lúa địa phương, đưa các giống lúa cổ truyền vào trồng miền Nam và miền Bắc của nước này Nhật Bản việc đưa ra giống Tongil đã tạo... kỷ 21 là phát triển lúa lai 2 dòng và đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai một dòng và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của đất nước (Lin, SC 2001) [33] Ấn Độ là một nước trồng lúa với diện tích đứng đầu thế giới Ấn Độ cũng là một nước đi đầu trong công cuộc cách mạng xanh về cải tiến giống lúa Viện nghiên cứu giống lúa trung ương của Ấn Độ được thành lập vào năm 1946 tại Cuttuck... dân Các giống lúa lai như: Bồi Tạp Sơn Thanh, Sán Ưu Quế, Bắc Thơm số 7 rất nổi tiếng Trung Quốc và các nước láng giềng Song song với giống lúa lai, Trung Quốc vẫn tiếp tục chọn tạo các giống lúa thuần và cho ra đời các giống lúa tốt như San Hoa, Ải Mai Hương, Khang Dân 18 Các giống lúa này cũng cho năng suất rất cao không kém gì các giống lúa lai Về chiến lược nghiên cứu phát triển lúa lai của Trung... đánh giá giống Giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng trong sản xuất chưa bao giờ đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, hầu hết các nước trên thế giới đều nghiên cứu giống Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice Research Institute (IRRI) đã có chương trình nghiên cứu lâu dài về lúa, các vấn đề về chọn giống, tạo giống nhằm đưa ra những giốngđặc trưng chính như: thời gian sinh trưởng, tính... thổ trồng lúa phì nhiêu Các trung tâm nghiên cứu giống lúa được thành lập nhiều tỉnh và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 khu vực Nhiệm vụ của các cơ sở này là tiến hành chọn lọc, phục tráng, lai tạo ra các giống lúa tốt phục vụ cho nội tiêu và đặc biệt là cho xuất khẩu, thu ngoại tệ Tiêu chí chọn giống lúa của các nhà khoa học Thái Lan là các giống phải... cứu các giống lúa hàng đầu Việt Nam được thành lập từ rất sớm Viện này đã được các nhà khoa học danh tiếng như: Giáo sư Nông học Lương Đình Của, Giáo sư, Tiến sĩ Viện sĩ Tuyên Hoàng…lãnh đạo và chỉ đạo công tác nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa Hàng trăm giống lúa xuân, lúa mùa, lúa chịu hạn, chịu úng, lúa nếp, lúa có hàm lượng Prôtêin cao, lúa chịu mặn đã được chọn tạo và bồi dục Viện này,... những năm gần đây, một số giống lúa tẻ thơm như Hương thơm số 1, Tám thơm, Bắc thơm số 7, Nếp cái Hoa vàng; nhóm lúa lai: Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Bắc ưu 903, Việt lai 20 đã được đưa vào gieo trồng trong tỉnh với diện tích năm sau cao hơn năm trước Tuy nhiên cũng cần phải nghiên cứu bổ sung một số giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nhằm đa dạng cơ cấu giống lúa góp phần tăng... vùng sinh thái Do đó trong những năm qua chúng ta đã tạo được nhiều giống lúa mới phục vụ cho sản xuất Theo thống kê của Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng trung ương thì trong vụ lúa đông xuân 2000 riêng các tỉnh phía Bắc có 192 giống lúa (chưa kể 1 số giống địa phương không có tên rõ ràng) đã được gieo trồng trong sản xuất Trong đó lúa thuần Việt nam chiếm 45% diện tích và giống lúa của . Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006& quot;. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của tập. " ;Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa trong vụ xuân và vụ mùa năm 2006 tại Tuyên Quang& quot;. 2. MỤC TIÊU CỦA

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:42

Hình ảnh liên quan

3.3.1. Tình hình sinh trưởng của mạ 76 - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

3.3.1..

Tình hình sinh trưởng của mạ 76 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.7: Năng suất thực thu của các giống lúa tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

Bảng 3.7.

Năng suất thực thu của các giống lúa tham gia thí nghiệm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.15: Mức độ biến động (CV%) của các giống lúa thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

Bảng 3.15.

Mức độ biến động (CV%) của các giống lúa thí nghiệm Xem tại trang 99 của tài liệu.
3.3.6. Năng suất thực thu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

3.3.6..

Năng suất thực thu Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.16: Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

Bảng 3.16.

Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm Xem tại trang 102 của tài liệu.
Mô hình 1: (giống Hương cốm) - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

h.

ình 1: (giống Hương cốm) Xem tại trang 110 của tài liệu.
+ Mô hình 2: Giống Bayte 1 sinh trưởng phát triển khá. Thời gian sinh trưởng tương đương giống Bác ưu 903 - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

h.

ình 2: Giống Bayte 1 sinh trưởng phát triển khá. Thời gian sinh trưởng tương đương giống Bác ưu 903 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 3.21: Chỉ tiêu chất lƣợng gạo của một số giống lúa trong mô hình  - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa tại Tuyên Quang ở vụ Xuân, vụ Mùa năm 2006

Bảng 3.21.

Chỉ tiêu chất lƣợng gạo của một số giống lúa trong mô hình Xem tại trang 112 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan