Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

114 269 0
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

Ký hiệu viết tắt1. c t : Chứng từ2. Dnnn : Doanh nghiệp Nhà nớc3. GTGT : Giá trị Gia tăng4. L/C : Letter of credit5. sh : Số hiệu6. sxkd : Sản xuất kinh doanh7. tgnh : Tiền gửi ngân hàng8. Tnhh : Trách nhiệm hữu hạn9. tk : tài khoản10. ts : tài sản11. vat : Thuế giá trị gia tăng12. xdcb : xây dựng cơ bản Mục lụcLời mở đầu 1 Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp 3 I.1 Khái niệm về quan hệ thanh toán và nhiệm vụ kế toán các nghiệp vụ thanh toán .3 I.1.1 Quan hệ giữa hàng hoá, tiền tệ và sự ra đời của quan hệ thanh toán .3I.1.2. Khái niệm và nội dung các quan hệ thanh toán .6I.1.3. Các hình thức thanh toán và nguyên tắc trong hoạt động thanh toán. .8 I.1.3.1. Các hình thức thanh toán .8 I.1.3.2. Các nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ thanh toán .12I.1.4.Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua hàng 13I.2 Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp 15I.2.1. Nội dung các hình thức thanh toán với ngời cung cấp và ảnh hởng của nó đến công tác hạch toán. 15II.2. Nội dung hạch toán chi tiết phải thanh toán cho ngời bán .18I.2.3. Nội dung hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp 19 I.2.3.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán .19 I.2.3.2. Nội dung hạch toán 20 I.2.3.3. Sơ đồ hạch toán thanh toán với ngời bán .23 I.2.3.4.Sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp 24 I.3 Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng 25I.3.1.Các hình thức thanh toán dùng trong quan hệ giao dịch với ngời mua hàng 25I.3.2. Nội dung hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng .28 I.3.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng 28 I.3.2.2.Nội dung hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quan hệ thanh toán với ngời mua hàng 29I.3.2.3.Sơ đồ minh hoạ .32 I.3.2.4. Sổ kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thanh toán với ngời mua hàng 33 I.4 Phân tích ảnh hởng của các phơng thức thanh toán tới tình hình tài chính của doanh nghiệp .34 Phần II:Thực trạng công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp .37 II.1 Đặc điểm chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội .37 II.1.1.Vài nét về quá trình hình thành phát triển Công ty 37II.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .40II.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý cảu Công ty .43II.1.4.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty .47 II.2 Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp .51 II.2.1 Những nhà cung cấp chính của Công ty và hình thức thanh toán mà Công ty áp dụng .51II.2.2 Nội dung hạch toán chi tiết 54 II.2.3. Nội dung kế toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội 60 II.2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán .60 II.2.3.2. Nội dung hạch toán các nghiệp vụ kinh tế cụ thể phát sinh trong quan hệ thanh toán với ngời cung cấp trong tháng 01/2004 tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội 61 II.2.3.3. Sơ đồ minh hoạ các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán của công ty trong tháng 01/2004 62II.2.3.4. Sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán các khoản phải trả nhà cung cấp .64 II.2.4.Ví dụ thực tế minh hoạ quá trình vào sổ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/2004 tại Công ty .64 II.3 Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội .69 II.3.1. Những khách hàng chủ yếu của Công ty .69 II.3.2. Hình thức bán hàng và thanh toán với ngời mua mà Công ty đang tiến hành 70II.3.3. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến quan hệ thanh toán với ngời mua .72II.3.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng .72II.3.3.2 Nội dung hạch toán 73 II.3.3.3.Sơ đồ minh hoạ quá trình hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình thanh toán với ngời mua của Công ty trong tháng 01/2004 .74II.3.3.4. Sổ sách kế toán sử dụng 75II.3.4. Ví dụ thực tế minh hoạ trong tháng 01/2004 tại công ty 75II.4 Phân tích ảnh hởng của phơng thức thanh toán tơi tình hình tài chính của công ty 84 Phần III. Phơng hớng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua và ngời bán .88 III.1 Hoàn thiện kế toán công tác thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp tại công ty 88 III.1.1.Đánh giá chung về tình hình kế toán thanh toán tại công ty .88III.1.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện 92 III.2 Cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua quan hệ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp .95III.2.1 Giải quyết nợ tồn đọng 98III.2.2 Hạn chế rủi ro trong thanh toán với ngời cung cấp .103III.2.3. Đa dạng các hình thức thanh toán .104Kết luận 106Tài liệu tham khảo 107 Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Nguyễn Thanh Tú (A)Lời mở đầu Bất kỳ doanh nghiệp nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình cũng đều bao gồm rất nhiều mối quan hệ kinh tế liên quan tới vấn đề thanh toán nh: thanh toán với nhà nớc, với cán bộ công nhân viên, thanh toán trong nội bộ, thanh toán với ngời mua, ngời cung cấp . Tuy nhiên chiếm mật độ cao và thờng xuyên nhất là quan hệ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp.Đối với các đơn vị hoạt động trong ngành dệt may, quan hệ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp gắn liền với mối quan hệ của doanh nghiệp trong quá trình mua nguyên phụ liệu và tiêu thụ hàng hoá. Các nghiệp vụ liên quan đến quan hệ này diễn ra thờng xuyên đồng thời hình thức sử dụng trong thanh toán và phơng thức thanh toán ảnh hởng tới việc ghi chép của kế toán viên lại thờng xuyên biến đổi. Việc thanh toán liên quan trực tiếp tới một số khoản mục thuộc về vốn bằng tiền, khoản phải thu, nợ phải trả . nên có ảnh hởng lớn tới tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất địnhTrớc những thay đổi có thể nói là liên tục phát triển và mở rộng của quan hệ thanh toán với ngời mua và ngời bán và ảnh hởng của nó tới tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp, yêu cầu nghiệp vụ đối với kế toán thanh toán cũng vì thế mà cao hơn, kế toán không chỉ có nhiệm vụ ghi chép mà còn phải chịu trách nhiệm thu hồi nhanh các khoản nợ, tìm nguồn huy động vốn để trả nợ, biết lờng trớc và hạn chế đợc rủi ro trong thanh toán .Trong quá trình hoàn thiện để có thể thích nghi với những thay đổi đó, kế toán chịu trách nhiệm sẽ gặp phải không ít khó khăn, đây là điều không thể tránh khỏi. Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 1 Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Nguyễn Thanh Tú (A)Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà nội, em quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội, với mong muốn có điều kiện nghiên cứu và tìm hiểu thêm về vấn đề còn đợc ít ngời quan tâm này.Khoá luận của em ngoài Lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần:Phần I : Cơ sở lý luận về hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấpPhần II :Thực trạng công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ng-ời mua hàng và ngời cung cấp tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội.Phần III . Phơng hớng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua và ngời bán.Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 2 Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấpI.1 Khái niệm về quan hệ thanh toán và nhiệm vụ kế toán các nghiệp vụ thanh toán.I.1.1 Quan hệ giữa hàng hoá, tiền tệ và sự ra đời của quan hệ thanh toán.Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc hay kinh tế tự nhiên và sản xuất hàng hoá. Nếu nh sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thoả mãn trực tiếp nhu cầu của ngời sản xuất thì trong sản xuất hàng hoá sản phẩm đợc tạo ra lại nhằm để trao đổi hoặc để bán trên thị trờng. Sản xuất hàng hoá ra đời khi xã hội có sự phân công lao động và sự tách biệt tơng đối về mặt kinh tế của những ng-ời sản xuất.Sự ra đời của sản xuất hàng hoá mở đầu cho thời kỳ phát triển vợt bậc của nền sản xuất xã hội, phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất, sản xuất đợc chuyên môn hoá ngày càng cao, thị trờng ngày càng mở rộng, mối liên hệ giữa các ngành vùng ngày càng chặt chẽ. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá đã xoá bỏ tính bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất.Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời và dùng để trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội, sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau , nhng hàng hoá đều có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. Công dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định. Giá trị sử dụng ở đây là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải là giá trị sử dụng cho bản thân ngời sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho ngời khác, cho xã Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 3 Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)hội thông qua trao đổi mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi, nếu vật không mang giá trị trao đổi, tức nó không có giá trị sử dụng và sẽ không đợc coi là hàng hoá.Mỗi sản phẩm đợc tạo ra đều có sự kết tinh từ lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá. Hao phí lao động tạo ra sản phẩm chính là cơ sở để có thể đem so sánh các hàng hoá với nhau khi trao đổi. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là giá trị hàng hoá. Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Thực chất của quan hệ trao đổi là ngời ta trao đổi lợng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hàng hoá. Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên còn giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá.Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị. Về mặt giá trị sử dụng ,tức hình thái tự nhiên của hàng hoá, ta có thể nhận biết trực tiếp đợc bằng các giác quan. Nhng về mặt giá trị, tức hình thái xã hội của hàng hoá lại không thể cảm nhận trực tiếp đợc. Nó chỉ bộc lộ ra trong quá trình trao đổi thông qua các hình thái biểu hiện của nó. Lịch sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao: từ hình thái giản đơn, hình thái mở rộng, hình thái giá trị chung cho đến hình thái đầy đủ nhất là tiền tệ.Khi lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trờng ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phơng vấp phải khó khăn, do đó đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung đợc cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị. Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, nhng về sau đợc cố định lại ở kim loại quý : vàng, bạc và cuối cùng là vàng. Ngày nay, biểu hiện của tiền tệ rất đa Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 4 Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)dạng phong phú: tiền giấy, tiền đúc, séc, các chứng từ có giá . đều biểu hiện giá trị nhất định và đợc ấn định bởi một lợng vàng nhất định.Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá, khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hoá đợc phân thành hai cực: một bên là những hàng hoá thông thờng và một bên là những hàng hoá đặc biệt: tiền tệ, sức lao động, giá trị doanh nghiệp.Sự phát triển ngày càng sâu rộng của sản xuất hàng hoá, phân công và hợp tác chặt chẽ trong sản xuất và trao đổi cùng với sự ra đời của tiền tệ đóng vai trò vật ngang giá chung thống nhất đã tạo cơ sở cho quan hệ thanh toán trong trao đổi mua bán hàng hoá hình thành và không ngừng tiến triển. Khi nền kinh tế hàng hoá ra đời, quan hệ trao đổi đã bắt đầu hình thành, sản phẩm đợc sản xuất ra không phải để tiêu dùng cho bản thân ngời sản xuất mà nhằm trao đổi trên thị trờng. Quan hệ thanh toán chỉ thực sự hình thành khi tiền tệ xuất hiện và trở thành vật ngang giá chung thống nhất và có tính ổn định lâu dài, đợc sử dụng nh một phơng tiện để biểu hiện giá trị của hàng hoá khi đem ra trao đổi. Chỉ thông qua trao đổi thì hàng hoá mới thực hiện đợc giá trị của mình tức là hàng hoá chỉ có giá trị khi nó mang trong mình giá trị trao đổi.Thực chất của quan hệ thanh toán chính là sự trao đổi mà có sử dụng tiền tệ làm vật ngang giá đánh giá giá trị của hàng hoá đem trao đổi. Tiền tệ đợc sử dụng làm phơng tiện trong hoạt động thanh toán, là thớc đo giá trị của hàng hoá khi đem bán trên thị trờng. Khi hàng hoá đợc đem bán trên thị trờng, giá cả của nó sẽ đợc xác lập và là cơ sở xác định lợng tiền tệ đợc dùng trong quan hệ thanh toán. Giá cả của hàng hoá ngoài việc bị chi phối bởi giá trị hàng hoá: giá trị hàng hoá càng cao thì giá cao và ng-ợc lại, thì nó còn chịu ảnh hởng bởi một số nhân tố nh quy luật cung cầu, cạnh tranh, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trờng tách rời giá trị và lên xuống xoay Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 5 Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A)quanh trục giá trị của nó. Quan hệ thanh toán xuất hiện là đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất hàng hoá ngày càng mở rộng, mối quan hệ giữa các vùng ngành ngày càng sâu sắc cùng với sự phân công lao động chặt chẽ. Sự phát triển của quan hệ thanh toán về hình thức cũng nh phơng tiện dùng trong thanh toán đã góp phần gắn kết mối liên hệ kinh tế giữa các thành phần, khu vực kinh tế trên phạm vi rộng lớn, xoá bỏ sự hạn chế về không gian, rút ngắn khoảng cách về thời gian, là tiền đề cho việc hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hoá mang tính toàn cầu.I.1.2. Khái niệm và nội dung các quan hệ thanh toán.Khái niệm: thanh toán là sự chi trả bằng tiền giữa các bên trong những quan hệ kinh tế nhất định.Nội dung của quan hệ thanh toán rất phong phú, bản chất của nó là những quan hệ kinh tế, phơng tiện đợc dùng để chi trả trong những quan hệ này là tiền. Tiền ở đây có thể là tiền mặt, séc, tiền gửi ngân hàng hay các giấy tờ có giá khác.Nội dung của quan hệ thanh toán không chỉ bó hẹp trong quan hệ mua bán hàng hoá, trong một số trờng hợp nó còn phản ánh nghĩa vụ trách nhiệm của những bên liên quan. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp th-ờng phát sinh những quan hệ thanh toán sau:Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp : mối quan hệ này phát sinh trong quá tìn mua sắm vật t, tài sản, hàng hoá, lao vụ . bao gồm các khoản thanh toán vơi ngời bán vật t, tài sản, hàng hoá, ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu sửa chữa lớn .Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng : mối quan hệ này phát sinh trong quá trình tiêu thụ bao gồm quan hệ thanh toán với ng-ời mua, với ngời đặt hàng.Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 6 [...]... thức thanh toán có thời hạn thanh toán dài nh thanh toán trả chậm, trả góp sẽ làm cho số lợng tài khoản trong ghi chép nghiệp vụ tăng lên, số liệu phải tập trung xử lý, theo dõi thờng xuyên trong thời gian dài, dễ gây ra sai sót trong ghi chép - Trách nhiệm của kế toán hạch toán các nghiệp vụ thanh toán: Trong quá trình hạch toán các nghiệp vụ thanh toán, với nhiều hình thức thanh toán khác nhau, kế toán. .. của bộ phận kế toán doanh nghiệp mà phụ trách phần kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua là các kế toán Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 13 Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) thanh toán, nhằm phản ánh một cách trung thực, khách quan, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp trong đó không thể thiếu đợc các nghiệp vụ thanh toán với ngời... liên tục, hạn chế rủi ro trong thanh toán là vô cùng cần thiết Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 27 Phần I Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tú (A) I.3.2 Nội dung hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng I.3.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng Để phản ánh những khoản nợ mà ngời mua cha thanh toán cho doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản chính... và các chủ tín dụng khác vèe thanh toán tiền vay, quan hệ thanh toán các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ, quan hệ thanh toán các khoản phải thu, phải trả khác Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 7 Phần I Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tú (A) I.1.3 Các hình thức thanh toán và nguyên tắc trong hoạt động thanh toán I.1.3.1 Các hình thức thanh toán Trong hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, việc áp dụng các. .. thời các nghiệp vụ phát sinh Nếu hình thức thanh toán có thời gian kéo dài, sử dụng các phơng tiện thanh toán đòi hỏi nhiều giấy tờ liên quan thì trách nhiệm của kế toán lại càng đợc coi trọng Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 17 Khoá luận tốt nghiệp - Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) Yêu cầu đối với kế toán hạch toán: Trong quan hệ thanh toán với các đối tác, doanh nghiệp luôn sử dụng đa dạng nhiều hình thức thanh. .. lành đồn xa, uy tín của doanh nghiệp cũng nhờ đó mà tăng lên Việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp và ngời mua quả thật là rất cần thiết, nó cần có sự quan tâm của cả bộ phận quản lý trong mỗi doanh nghiệp cũng nh một hệ thống các quy định, hớng dẫn của các cấp ban ngành có liên quan, tạo cho kế toán thanh toán các nghiệp vụ này điều kiện hoàn thiện nghiệp vụ và nâng cao hiệu quả năng... nữa cho các đối tợng quan tâm I.2 Nội dung kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp I.2 Trờng ĐH-Công Đoàn Trang số 15 Khoá luận tốt nghiệp Phần I Nguyễn Thanh Tú (A) 1 Nội dung các hình thức thanh toán với ngời cung cấp và ảnh hởng của nó đến công tác hạch toán Trong quan hệ với những nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp đóng vai trò là ngời mua Việc lựa chọn hình thức thanh toán sao... động của doanh nghiệp luôn gắn bó chặt chẽ và có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau với các doanh nghiệp và chủ thể kinh tế khác Trong đó, chiếm mật độ cao và thờng xuyên nhất là quan hệ thanh toán với bên cung cấp hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp và bên thu mua những hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp Việc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với các bên cung cấp và bên mua hàng của mỗi doanh nghiệp là yêu... tục của doanh nghiệp Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua hàng hoá của doanh nghiệp có liên quan tới hai phần mấu chốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: quá trình thu mua hàng hoá đầu vào để sản xuất và quá trình tiêu thụ hàng hoá Hạch toán chính xác các nghiệp vụ thanh toán với ngời cung cấp và ngời mua hàng là căn cứ xác định nghĩa vụ nộp thuế, quyền... quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp chính hay giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp thành viên trực thuộc với nhau (về phân phối vốn, về các khoản thu hộ, trả hộ, nhận hộ, giữ hộ, về mua bán nội bộ ) Các mối quan hệ thanh toán khác: ngoài các mối quan hệ trên, trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phát sinh các mối quan hệ thanh toán khác nh quan hệ thanh toán với ngân . Nội dung hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng.......28 I.3.2.1.Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời. sở lý luận về hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấpPhần II :Thực trạng công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ng-ời

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:16

Hình ảnh liên quan

Hình thức nhật ký- chứng từ sử dụng đồng thời nhiều loại sổ kế toán, nhật   ký-  chứng  từ   phản  ánh  sự  biến  động  cho  số   tiền  bên  Có   của   tài  khoản và sổ cái sẽ ghi chi tiết đối ứng cho số tiền phát sinh Nợ của chính  tài khoản đó. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

Hình th.

ức nhật ký- chứng từ sử dụng đồng thời nhiều loại sổ kế toán, nhật ký- chứng từ phản ánh sự biến động cho số tiền bên Có của tài khoản và sổ cái sẽ ghi chi tiết đối ứng cho số tiền phát sinh Nợ của chính tài khoản đó Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Bảng kê hoá đơn hàng bán ra. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

Bảng k.

ê hoá đơn hàng bán ra Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình thức kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ. Để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán theo hình thức này  phòng kế toán đã sử dụng toàn bộ hệ thống kế toán sổ sách kế toán của  hình thức này bao gồm 8 nhật ký, 9 bảng kê, sổ cái và - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

Hình th.

ức kế toán mà Công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ. Để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán theo hình thức này phòng kế toán đã sử dụng toàn bộ hệ thống kế toán sổ sách kế toán của hình thức này bao gồm 8 nhật ký, 9 bảng kê, sổ cái và Xem tại trang 54 của tài liệu.
II.3.2. Hình thức bán hàng và thanh toán với ngời mua mà Công ty đang tiến hành. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

3.2..

Hình thức bán hàng và thanh toán với ngời mua mà Công ty đang tiến hành Xem tại trang 74 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, ta có thể đánh giá đợc hoạt động thanh toán của Công ty đối với khách hàng và ngừời cung cấp đã tốt hay cha, hiệu  quả của các biện pháp thu hồi nợ ra sao và nó sẽ có ảnh hởng nh thế nào  đến tình hình tài chính cụ thể là tình hình  - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán

ua.

bảng số liệu trên, ta có thể đánh giá đợc hoạt động thanh toán của Công ty đối với khách hàng và ngừời cung cấp đã tốt hay cha, hiệu quả của các biện pháp thu hồi nợ ra sao và nó sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến tình hình tài chính cụ thể là tình hình Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan