ngu van 6

227 20 0
ngu van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên II.Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu - khuyết điểm trong bài viết của HS + GV thống kê những lỗ[r]

(1)Tuần: Tiết: ND:… Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN ,BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Hướng dẫn đđọc thêm) (Truyền thuyết) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết -Nhân vật ,sự kiện,cốt truyện trg thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu -Bóng dáng lịch sử thời dựng nươc 2.Kĩ năng: -Kể truyện -đọc diễn cảm văn truyền thuyết -Nhận việc chính truyện -Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện - Tích hợp nội dung tư tưởng HCM 3.Thái độ: - Ý thức tự hào truyền thống dân tộc,đoàn kết ,yêu thương - Xây dựng lòng tự hào trí tuệ và vốn văn hóa dân tộc II Chuẩn bị Giáo viên: - Phương pháp :Hỏi đáp,thuyết trình… Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt” với Tập làm văn “ Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” - Phương tiện : tranh ảnh, SGV,SGK… - Kỹ sống :Tự nhận thức gia trị văn và biết đoàn kết, giúp đỡ ,biết chịu khó lao động … Học sinh: Đọc kỹ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Truyền thuyết là thể lọai văn học dân gian nhân dân ta từ bao đời ưa thích Một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại các Vua Hùng đó là truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ Vậy nội dung ý nghĩa truyện là gì ? Tiết học hôm giúp các em hiểu điều ? Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung I.Giới thiểu chung: - HS :đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu trang Định nghĩa truyền thuyết : - GV :giới thiệu khái quát định nghĩa, các truyền ( Chú thích phần dấu trang ) thuyết gắn liền với lịch sử đất nước ta 2.Tác phẩm: ?Văn thuộc thể loại nào? Thể loại: Tự - HS trả lời, GV nhận xét II Đọc – Hiểu văn bản: GV hướng dẫn HS Đọc – Tìm hiểu văn A Văn bản: CON RỒNG CHÁU GV : hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các TIÊN từ khó 1.Đọc- Từ khó: (2) - Văn “ Con Rồng, cháu Tiên “ là truyền thuyết dân gian liên kết ba đọan : + Đọan : Từ đầu … “ Long Trang “ + Đọan : Tiếp … “ lên đường “ + Đọan : Còn lại - Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2, ? Truyện gồm nhân vật nào?Nhân vật chính là ? Lạc Long Quân và Âu Cơ xuất thân từ đâu ?Hình dáng họ nào ? (HS :thảo luận trả lời GV :chốt ý :Vẻ đẹp LLQ và ÂC là vẻ đẹp:-> Vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng -> Vẻ đẹp cao quý người phụ nữ Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ có nghĩa là vẻ đẹp cao quý thần tiên hòa hợp) ? Theo em mối tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ gì nòi giống dân tộc ? (GV :chốt ý) ? Chuyện Âu Cơ sinh có gì lạ ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp có ý nghĩa gì ? (GV: Giải thích người chúng ta là anh em ruột thịt cùng cha mẹ sinh ) ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia nào ? Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng, xuống biển ? (HS : Rừng là quê mẹ, biển là quê cha -> đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn : nhiều rừng và biển ) ? Qua việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ mang lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể ý nguyện gì ? (GV: ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai ; ý nguyện đoàn kết , thống dân tộc, người trên đất nước có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh ) GV: Truyện còn kể rằng, các Lạc Long Quân và Âu Cơ nối làm vua đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vương ? Em hiểu nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ? Em thấy chi tiết kỳ ảo nào văn ? Các chi tiết kỳ ảo đó có vai trò gì truyện ? (HS phát trả lời) -GV: Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhân vật Thần kỳ hóa nguồn gốc, giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn vinh tổ tiên Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên phản ánh thật lịch sử -> Thời đại các Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng Phú Thọ HS đọc mục ghi nhớ ? Qua vb Con rồng cháu tiện HCM mong muốn điều gì vè 2.Bố cục: phần + Đọan :Từ đầu -> “Long Trang” + Đọan : Tiếp -> “ lên đường” + Đọan : Còn lại 3.Phân tích: a Nguồn gốc và hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ - Lạc Long Quân : là thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân - Âu Cơ : là thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ => Lòng tôn kính, tự hào nòi giống Rồng, cháu Tiên b Câu chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp - Họ chia cai quản các phương - Khi có việc gì thì luôn giúp đỡ - Người trưởng lên làm Vua, lấy hiệu là Hùng Vương => Dân tộc ta có truyền thống đoàn kết , thống và bền vững c Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Là các chi tiết tưởng tượng không có thật , phi thường - Làm tăng thêm sức hấp dẫn truyện Tổng kết a.Nội dung,nghệ thuật : ( ghi nhớ ) b Ý nghĩa văn bản: Truyện kể nguồn gốc dân tộc rồng cháu tiên ,ngợi ca nguổn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta (3) dân tộc ? Hs :Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết các dân tộc anh em và niềm tự hào nguồn gốc CRCT B Văn bản: BÁNH CHƯNG Goị HS đọc VB BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY BÁNH GIẦY ? Văn thuộc thể loại nào? I.Giới thiểu chung: - HS trả lời, GV nhận xét Thể loại: Tự GV hướng dẫn HS Đọc – Tìm hiểu văn II Đọc – Hiểu văn bản: GV : hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các 1.Đọc- Từ khó: từ khó 2.Bố cục: phần Giáo viên chia đoạn : giáo viên đọc đoạn , Học sinh đọc + Đoạn : Từ đầu -> “ chứng giám đoạn 2, “ + Đoạn : Tiếp -> “ hình tròn “ + Đoạn : Còn lại III Phân tích: ? Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào , với Hoàn cảnh, ý định và cách ý định và hình thức gì ? thức Vua Hùng chọn người Tl;- : Vua Hùng anh minh, sáng suốt, biết chọn người có nối ngôi tài đức để nối ngôi để lo cho dân, cho nước Người nối - Hoàn cảnh : Giặc đã yên, Vua đã ngôi phải nối chí vua không thiết phải là già trưởng - ý định: Người nối ngôi phải nối ? Vì các Vua, có lang Liêu thần chí Vua giúp đỡ ? - Cách thức : câu đố để thử ? Vì hai thứ bánh Lang Liêu Vua cha chọn để tài tế trời , đất, Tiên Vương và Lang liêu chọn nối ngôi Vua ? Lang Liêu thần giúp đỡ Tl :(Thần đây chính là nhân dân Họ quý trọng cái - là người thiệt thòi nuôi sống mình, cái mình làm ra) - Chăm lo việc đồng áng - Thông minh, tháo vát lấy gạo làm ? Tại hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để bánh tế Trời, Đất ,Tiên vương và Lang Liêu chọn nối ngôi Lang Liêu chọn nối ngôi vua? Vua -Làm hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ,có ý tưởng sâu xa ,hợp ý vua ,có tài đức ,hiếu thảo ,trận trọng người sinh thành ?Qua văn em nắm nội dung gì và sử dụng nghệ mình thuật gì ? IV Tổng kết HS trả lời ghi nhớ a.Nội dung,nghệ thuật : ? Hãy nêu ý nghĩa truyền thuyết : “ Bánh chưng, bánh ( ghi nhớ ) giầy “ b Ý nghĩa văn Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài ,phẩm chất người việc xây dựng đất nước 4.Củng cố: Kể lại truyện Dặn dò: (4) Học bài - Làm bài tập ( Phần luyện tập ) - Soạn bài : “Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” **************************************** Tuần: Ngaøy daïy: Tiết: Tiếng Việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CUÛA TỪ TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Định nghĩa từ,từ đơn ,từ phức,các loạiừ phức -Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt 2.Kĩ : Nhận diện phân biệt được: +Từ và tiếng +Từ đơn và từ phức +Từ ghép và từ láy -Phân tích cấu tạo từ: 3.Thái độ: Thấy phong phú tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp:phân tích,thực hành ,động não ,thảo luận nhóm - Phương tiện : sgk,sgv,bảng phụ - Kỹ sống : Ra định cách lựa chọn từ TV thực tuễn giao tiếp thân và trình bày suy nghĩ ,ý tưởng thảo luận và chia cảm nhận cá nhân Học sinh: Soạn bài ,làm bài tập sgk III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài HS 3.Bài mới: GTB Giới thiệu bài :ở bậc Tiểu học ta đã học từ, để hiểu rõ từ là gì? Từ có cấu tạo nh nào? Bài học hôm giúp ta hiểu rõ điều đó Hoạt động GV & HS GV trreo bảng phụ - Học sinh đọc ví dụ * Lập danh sách các từ ? Câu văn gồm có bao nhiêu từ? Dựa vào dấu hiệu nào em biết? (HS :xác định GV: phân tích thêm) ? Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác ? ? Vậy từ là gì ? (GV:chốt ý - Học sinh đọc mục ghi nhớ ) GV treo bảng phụ hướng dẫn HS phân loại từ vào bảng phân lọai từ đơn và từ phức ? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? ? Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và Nội dung kiến thức I Từ là gì ? 1.Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ->Câu văn gồm -> từ ->12 tiếng - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ 2.Kết luận : Ghi nhớ ( SGK ) II Phân loại từ 1.Ví dụ (SGK ) * Từ đơn (Từ, đấy, nước, ta, chăm, (5) có gì khác ? (HS trình bày-GV phân tích ) *Học sinh đọc mục ghi nhớ nghề, và )->Từ có tiếng * Từ phức ->Từ gồm tiếng trở lên * Từ ghép ->Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy * Từ láy ->Trồng trọt Kết luận :Ghi nhớ ( SGK/14 ) Học sinh thảo luận : III Luyện tập Bài : Đại diện nhóm lên bảng làm GV nhận xét Bài : A/ Từ ghép B/ Cội nguồn, gốc gác Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời C/ cậu mợ, cô dì, chú cháu – GV nhận xét Bài : - Theo giới tính, anh chị, ông bà Bài : Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm - Theo bậc : chị em, dì cháu lên bảng làm Bài : – Giáo viên nhận xét -Cách chế biến:Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp -Chất liệu:Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai Bài : Thi tìm nhanh – Gv chấm điểm học sinh làm -Tính chất: Bánh dẻo, bánh xốp -Hình dáng: Bánh gối, bánh khúc nhanh Bài : Tìm từ láy 4.Củng cố: Từ là gì? Đơn vị cấu tạo từ là gì? Phân loại từ? Dặn dò: - Học bài + làm bài tập 4/15 - Soạn bài : Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt ************************************************************** Tuần: Tiết: Ngaøy daïy : Tập làm văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Sơ giản hđ truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng tình cảm ,bằng phương tiện ngơn từ ;giao tiếp,văn bản,phương thức biểu đạt,kiểu văn -Sự chi phối mục dích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập vaênbaûn -Các kiểu văn tự sự,miêu tả ,biểu cảm,lập luận,thuyết minh và hành chính công vụ 2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết viễc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tieáp -Nhận kiểu văn vb cho trướccăn vào pt biểu đạt -Nhận tác dụng việc lựa chọn pt biểu đạt đoạn văn cụ thể II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: (6) - Phương pháp :phân tích tình ,thực hành có hướng dẩn - Phương tiện : bảng phụ,sgv,sgk, - Kỹ sống : Giao tiếp ứng xử phù hợp với mục đích giao tiếp,tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn qua các phương thức biểu đạt Học sinh: Soạn bài ,sgk III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: GTB Trong sống hàng ngày chúng ta thờng giao tiếp với ngời để trao đổi tâm t, tình cảm cho Mỗi mục đích giao tiếp cần có phơng thức biểu đạt phù hợp Vậy giao tiếp, văn và phơng thức biểu đạt là gì ta tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động GV & HS Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt * GV nêu vấn đề ? Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho người hay đó biết thì em làm nào ? TL: Nói viết ? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm nào ? TL : Nội dung phải rõ ràng, diễn đạt mạch lạc * Học sinh đọc câu ca dao Thảo luận trả lời ? Câu ca dao nói lên vần đề gì ? TL: phải có lập trường, không dao động người khác thay đổi chí hướng ? Theo em câu ca dao đó có thể coi là văn chưa ? TL: văn vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc *GV nêu vấn đề ? Lời phát biểu thầy ( cô ) hiệu trưởng lễ khai giảng năm học có phải là văn không ? Vì ? ? Bức thư em viết cho bạn , Đơn xin học, bài thơ có phải là văn không ? =>Giáo viên chốt lại : Tất là văn ?Vậy văn là gì ? HS :theo dõi bảng chia văn và phương thức biểu đạt - Giáo viên cho ví dụ + Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập nhanh ( 1) Hành chính công vụ ( ) Tự ( 3) miêu tả (4) Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận - Học sinh đọc mục ghi nhớ Gv hướng dẫn hs làm bài tập Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt Văn và mục đích giao tiếp - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cho người biết ta phải dùng ngôn ngữ để giao tiép - Giao tiếp : là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ +Văn : là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp 2.Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn bản( SGK ) -Theo mục đích giao tiếp: có kiểu văn tương ứng phương thức biểu đạt * Ghi nhớ ( SGK/17 ) II Luyện tập 1/ a Tự (vì có người,có việc) b Miêu tả (tả cảnh thiên nhiên ) c Nghị luận (bàn luận ,đưa ý kiến) d Biểu cảm (thể tình cảm) (7) - Bài : Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn e Thuyết minh (giới thiệu) làm nhanh 2/ Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu - Bài : Học sinh thảo luận nhóm Tiên “ Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên “ thuộc kiểu văn -Kiểu văn : Tự nào ? Vì em biết ? -> Trình bày diễn biến việc - Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét 4.Củng cố: Văn là gì ? Các kiểu văn ? Dặn dò: Soạn bài : Thánh Gióng ( soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn ) **************************************************** Tuần: Ngaøy daïy: Tiết: Văn bản: THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhân vật ,sự kiện,cốt truyện thuộc thể loại TTvề đề tài giữ nước -Những kiện và di tích p/a lich sử đấu tranhgiữ nước ông cha ta kể truyện 2.Kĩ năng: -Đọc ,hiểu văn TT theo đặc trưng thể loại -Thực thao tác pt vài chi tiết NT kì ảo trg vb -Nắm bắt thông qua hệ thống các việc kể theo thời gian - Tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức HCM 3.Thái độ: Yêu quý người anh hùng dân tộc,có tinh thần đoàn kết II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp; hỏi đáp,thuyết trình,giải thích ,thảo luận nhóm.… - Phương tiện: tranh ảnh thánh gióng,sgk,sgv… - Kỹ sống :ca ngợi người anh hùng yêu nước dân tộc Học sinh: Đọc kỹ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số,sự chuẩn bị hs 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt văn bản:Bánh chưng ,Bánh giầy ? “Con Rồng cháu Tiên” ? Hs kể gv cho hs nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân Truyền thuyết “Thánh Gióng” là truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xưa Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV giới thiệu với HS thể loại Truyền Thuyết “ Thánh I.Giới thiểu chung: (8) Gióng” Lý giải tính chất truyền thuyết và anh hùng ca truyện? GV khái quát ngắn gọn cốt truyện - Hoàn cảnh sinh Gióng - Cuộc đời Thánh Gióng (Lúc nhỏ, gặp sứ giả -> Sau gặp -> lúc chiến đấu -> tan giặc -> Vết tích thánh gióng ) GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ GV đọc mẫu lần GV hưỡng dẫn cách đọc và gọi HS đọc - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó phần chú thích Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 ?Văn Thánh gióng là truyền thuyết dân gian có bố cục ntn? -GV:cho HS xác định các đoạn văn ? Em hãy nêu chủ đề văn và nêu quan niệm BÁC qua văn này ? HS tl; lòng yêu nước và tự hào dân tộc ,nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc ? Truyện gồm nhân vật nào? Nhân vật chính? HS : Xác định ? Theo dõi văn bản, em thấy chi tiết nào kể đời Gióng ? Một đức trẻ sinh Gióng là bình thường hay kì lạ ? ?Tiếng nói đầu tiên Gióng nói với ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? Tl : Câu nói Gióng toát lên niềm tin chiến thắng , ý thức vận mệnh dân tộc , đồng thời thể sức mạnh tự cường dân tộc ta ? Gióng đã yêu cầu gì để đánh giặc? ? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? ? Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc “ Khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ? GV :Tre là sản vật quê hương, quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc Gv : Dẫn lời nói Bác Hồ “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” ? Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi , có gì lạ cách lớn lên Gióng ? ? Những người nuôi Gióng lớn lên là ? Chi tiết “ bà - Thánh Gióng là truyện dân gian thuộc thể loại truyền thuyết mang nhiều yếu tố thần thoại và anh hùng ca Nội dung khái quát Truyện ca ngợi công đức vị anh hùng làng Gióng II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- Từ khó: Bố cục: đọan Đ1 : Từ đầu …nằm -> Sự đời Gióng Đ2 : Tiếp chú bé dặn -> Gióng đòi đánh giặc Đ3 : Tiếp cứu nước -> Gióng nuôi lớn để đánh giặc Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay trời III Phân tích: Hình tượng Thánh Gióng : + Sự đời kỳ lạ -Bà mẹ dẫm lên vết chân tovà thụ thai -Ba năm không biết nói ,biết cười + cất tiếng nói đầu tiên “ đòi đánh giặc => Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng + Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt -> Đánh giặc cần có vũ khí sắc bén Gióng đánh giặc vũ khí thô sơ + Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ => người anh hùng đánh giặc, sức mạnh hi thường ,là tượng đài bất hủ dân tộc trước nạn ngoại xâm (9) hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ‘ có ý nghĩa gì ? Gv liên hệ:SGV giảng ? Khi đánh tan giặc Gióng làm gì?Điều đó có ý nghĩa gì ? * Học sinh thảo luận(4phút) ? Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh thật lịch sử nào quá khứ dân tộc ta ? Hstl –gv chốt: Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng ,số lượng và kiều loại vũ khí người việt cổ tăng lên từ giai đoạn phùng nguyên đến giai đoạn Đông Sơn ,vào thời Hùng Vương người dân việt cổ nhỏ đã chống lại quân xâm lược ? Em coù nhaän xeùt gì veà nt cuûa truyeän? Hstl ? Em hãy trình bày ý nghĩa văn bản? Hstl –gv chốt + Bà làng xóm góp gạo nuôi Giong =>Gióng là sức mạnh cộng đồng + Đánh thắng giặc, Gióng bay trời, để lại dấu tích 2.Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc ,giữ nước - Gióng là biểu tượng ý thức và sức mạnh tự cường dân tộc thiên nhiên,văn hóa ,kĩ thuật đấu tranh chống ngoại xâm IV Tổng kết: 1.Nội dung : ghi nhớ sgk 2.Nghệ thuật: - Xây dựng ng anh hùng yêu nc mang maøu saéc thaàn kì ,phi thường biểu tượng cho ý chí sức mạnh cộng đồng ng vieät -Cách thức xâu chuỗi các việc trg quá khứ với h/a thiên nhiên đất nc.,còn lý giải veà ao hoà ,tre ñaèng ngaø,nuùi soùc… Y nghĩa văn bản: Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước ,đoàn kết tinh thần anh dũng ,kiên cường dân tộc 4.Củng cố: ? Qua văn em nắm nội dung gì và nêu ý nghĩa truyện ? Học bài và làm bài tập Dặn dò: Soạn: Từ mượn Soạn kỹ câu hỏi mục I, II ****************************************** Tuần: Tiết: Ngaøy daïy:………… Tiếng Việt: TỪ MƯỢN (10) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Khái niệm từ mượn -Nguồn gốc từ mượn trg TV -Nguyên tắc mượn từ trg TV -Vai trò từ mượn hđ giao tiếp và tạo lập VB 2.Kĩ năng: -Nhận biết các từ mượn vb -Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn -Viết đúng từ mượn -Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn -Sử dụng từ mượn cách hợp lý viết và nói 3.Thái độ: Sử dụng từ mượn cần thiết ,không lạm dụng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp: phân tích tình ,thực hành bài tập, động não suy nghĩ,phân tích các ví dụ - Phương tiện; bảng phụ,sgk,sgv,chuẩn kiến thức kĩ - Kĩ sống ; định , giao tiếp cách sử dụng từ TV Học sinh: Soạn bài ,SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số,sự chuẩn bị hs 2.Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt từ đơn và từ phức ? Cho ví dụ ? ? Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì giống và khác ? cho ví dụ ? HSTL GV nhaän xeùt ghi ñieåm 3.Bài mới: Là người Việt Nam, chúng ta tự hào giàu đẹp Tiếng Việt, song để giúp ngôn ngữ chúng ta phong phú hơn, ta phải mượn mà chủ yếu là từ Hán Việt Đó là nội dung bài học Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc ví dụ I Từ Việt và từ mượn: * GV cho HS giải thích từ “Tráng sĩ, trượng” văn “Thánh Gióng” Từ Việt: là từ nhân Chú bé vùng dậy … biến thành tráng sĩ, mình dân ta sáng tạo cao trượng” VD: thần núi, thần nước … * GV hướng dẫn xác định nguồn gốc từ 2.Từ mượn : là từ chúng ta vay HS thảo luận trên gợi ý GV mượn tiếng nước ngoài, chủ yếu là ? Em thường nghe từ này trên phim ảnh tiếng Hán nước nào? VD: Giang sơn  Từ gốc Hán + Mượn tiếng Hán: sứ giả, gan Những từ còn lại VD là từ Việt? Vậy từ + Mượn tiếng Pháp: xà bông, bơm, – – ô Việt là gì? Cho VD HS xác định VD SGK, từ nào mượn từ các + Mượn tiếng Anh: ti vi, mít tinh, ga, in ngôn ngữ khác (Ti vi, xà phòng, mít tinh, rađi ô, in tơ nét + Mượn tiếng Nga: xô viết tơ nét,gan ,điện, bơm, xô viết, ga …) * HS thảo luận nhận xét gì số lượng từ mượn Hán (11) Việt ? Những từ mượn việt hoá nào? ? Các từ mượn chưa việt hoá viết ta phải làm nào? => GV chốt ghi nhớ: từ mượn là gì? ? Ngoài từ mượn gốc Hán ra, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng nước nào khác? ? Các từ mượn từ các thứ tiếng An – Âu: Anh, Pháp, Nga cho cách viết? Cho VD HS đọc to đoạn trích ý kiến Hồ Chủ Tịch ? Theo em mặt tích cực việc từ mượn là gì? Mặt tiêu cực việc lạm dụng từ mượn là gì? => GV chốt ý: cần thiết thì phải mượn Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện HS đọc ghi nhớ (SGK/25) GV hướng dẫn HS Luyện tập Phần bài tập tổ chức theo nhóm HS làm BT GV nhận xét bổ sung, sửa chữa BT1 : Ghi lại các câu có từ mượn các câu v2 cho biết từ đó mượn tiếng nào ? BT 2: hãy xác nghĩa tiếng tạo thành các từ Hán việt đây ? BT : Hãy kể số từ mượn : a) Tên gọi các đơn vị đo lường: Mét, milimét, lít, kilôgam, b) Tên gọi các phân xe đạp: Ghi đông, Gác đờ bu, Pê đan… c) Tên gọi số đồ vật: Ra ô, vi ô lông, sa lông, xích … Bài Các từ mượn – hoàn cảnh dùng và đối tượng giao tiếp ? - Cách viết từ mượn  Từ mượn việt hoá viết từ việt  Từ mượn chưa việt hoá thì dùng dấu gạch nối để nối các từ với VD: In-tơ-nét * Ghi nhớ 1: (SGK/25) Nguyên tắc mượn từ: - Mượn từ là cách làm giàu Tiếng Việt Lạm dụng việc mượn từ làm cho Tiếng Việt kém sáng * Ghi nhớ (SGK/25) II Luyện tập Bài 1/26 a) Từ mượn Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b) Từ mượn Hán Việt = gia nhân c) Từ mượn Tiếng anh: Pốp, Mai Cơn Giắc Sơn, In tơ nét Bài 2/26 Xét nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt a) Khán giả: Người xem Khán: Xem Giả : Người b/ Độc giả: Độc : Đọc Giả : Người -.Người đọc c/ Yếu điểm: Yếu: Quan trọng ; Điểm: Chỗ d/ Yếu lược: Yếu = Quan trọng;lược =Tóm tắt Yếu nhân = người quan trọng Bài a) Phôn: từ mượn tiếng Anh :dùng hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, người thân b) Fan: Từ mượn tiếng Anh: Dùng thông thường với người yêu thích thể thao c) Nốc ao: Từ mượn tiếng Anh: Dùng với người yêu thích võ thuậtmượn? 4.Củng cố: Từ mượn là gì? Nguyên tắc mượn từ nào? Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm BT5/27 Xem bài nghĩa từ ************************************************** (12) Tuần: Tiết: 7,8 Tập làm văn: Ngaøy daïy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Đặc điểm văn tự sự: 2.Kĩ : - Nhận diện kiểu văn tự -Sử dụng số thuật ngữ:tự sự,kể chuyện,sự việc,người kể 3.Thái độ: Viết đúng thể loại văn tự ,hiểu rõ mục đích kiểu văn này II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Phương pháp : Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng” với Tiếng Việt “Từ mượn”,Vấn đáp, thảo luận nhóm - Phương tiện : sgk,sgv,sách kĩ - Kĩ sống : Kĩ giao tiếp, kĩ tư Học sinh: Soạn bài ,sgk III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Văn là gì ? Hãy nêu các kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt ? Mục đích giao tiếp kiểu văn ? Hstl gv nhaän xeùt ghi ñieåm 3.Bài mới: Trong giao tiếp ngày nhà – trường  chúng ta kể cho nghe, nghe cha mẹ kể chuyện … Tức là chúng ta đã sử dụng văn tự Vậy tự là gì? Đặc điểm và ý nghĩa nó Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu Ý I Ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự 1.VD : Truyện “ Thánh Gióng “ việc và diễn biến * Ví dụ : Giáo viên hướng dẫn - các việc HS tìm hiểu (1) Sự đời Gióng ? Người nghe muốn biết các (2) Gióng cất tiếng nói đầu tiên, xin đánh giặc việc diễn nào ? Người kể (3) Gióng lớn nhanh thổi, bà góp gạo nuôi phải làm gì? Gióng Tl:Người kể phải kể các việc (4) Gióng trận đánh giặc Tan giặc, Gióng bay theo trình tự để người nghe hiểu trời nội dung, ý nghĩa câu (5) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ chuyện (6) Dấu tích còn lại Gióng Truyện Thánh Gióng “ là văn => Các việc xếp theo trình tự hợp lý -> tự - Học sinh thảo luận Gióng là biểu tượng người anh hùng nhóm * Kết luận : ? Hãy liệt kê các việc theo trình - Tự : Tự là phương thức trình bày chuỗi tự trước sau truyện ? Cách việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn xếp các việc theo trình tự đến kết thúc, thể ý nghĩa có ý nghĩa gì ? - Ý nghĩa phương thức tự sự: -Đại diện nhóm trả lời Tự giúp người kể giải thích việc,tìm hiểu (13) -Giáo viên Nhận xét ? Tự là gì ? –HS Tự là kể truyện ? Mục đích tự ? => Học sinh đọc mục ghi nhớ Luyện tập - Học sinh đọc văn –bài tập 1: - Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét người ,nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê TIẾT Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc bài thơ ? Bài thơ có phải tự không ? Vì ? Sự việc chính là gì ? ? Diễn biến các việc và kết ? Hai văn sau có nội dung tự không?Vì sao? Tự sư đây có vai rò gì? II Luyện tập : Bài : Văn “ Ông già và thần chết “ Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già Câu chuyện thể tình yêu sống cách hóm hỉnh ,dù sức đã kiệt,và phải làm việc vất vả sống còn chết Bài : - Nhận vật: bé Mây, Mèo - Sự việc : Bé Mây rủ Mèo bẫy chuột, Mèo vì tham ăn nên bị sa bẫy Bài 3: - Huế :Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba : là tin nội dung kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba – thành phố huế chiều ngày 3-4-2002 - Người âu lạc đanh tan quân tần xâm lược : là bài văn tự ( đoạn lịch sử lớp 6) Bài 4: Tổ tiên người Việt xưa là HV lập nước Văn Lang ,đóng đô Phong Châu VH là ttrai LQ và Âu Cơ LQ người Lạc Việt ( bắc VN) ,mình rồng,thường rong chơi thủy phủ AC là gái dòng họ thần nông ,giống tiên núi phương bắc LQ và AC gặp ,lấy nhau,AC đẻ bọc trăm trứng nở trăm ,người trưởng chọn làm vua Hùng ,đời đời nối tiếp làm vua Từ đó đề tưởng nhớ tổ tiên mình ,người VN tự xưng là Rồng cháu tiên Em hãy kể câu chuyện để giải thích vì người VN tự xưng là Rồng cháu tiên ? GV có thể kể ngắn hơn: Tổ tiên người VN xưa là các vua hùng Vua hùng đầu tiên LLQ và AC sinh LLQ nòi rồng ,AC nòi tiện Do người VN tự xưng là Rồng cháu tiên 4.Củng cố: Tự là gì? Ý nghĩa văn tự HSTL ghi nhớ Dặn dò: - Học bài; Soạn bài : “Sơn Tinh – Thủy Tinh” ************************************************************ Tuần: Tiết: Ngaøy daïy: Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ thuở các vua hùng dựng nước giữ nước và khát vọng người Việt cổ trọng việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình trg TT -Những nét chính nghệ thuật truyện,sử dụng nhiều chi tiết kỳ lạ hoang đường (14) 2.Kĩ năng: -Đọc ,hiểu VB theo đặc trưng thể loại -Nắm bắt các kiện chính trg truyện -Xaùc ñònh yù nghóa cuûa truyeän -Kể truyện 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên đất nước II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Phương tiện : Tìm hiểu văn ,tài liệu liên quan.sgv sgk - Kĩ sống : Ra định ,giao tiếp ,làm việc theo nhóm Học sinh: Đọc kỹ văn và sọan bài theo câu hỏi gợi ý III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “ Thánh Gióng”? Nêu ý nghĩa truyện ? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Đất nước ta là dải đất hình chữ S bên bờ biển Đông, năm chúng ta phải đối mặt với mùa mưa bão, lũ lụt Để tồn tại, chúng ta phải tìm cách sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nước Cuộc chiến đấu trường kỳ gian truân thần thoại hoá truyện “Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” Hoạt động GV & HS Tìm hiểu chung Hãy kể lại diễn cảm chuyện? Nêu nội dung khái quát Đọc – Tìm hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp Hướng dẫn HS giải thích nghĩa từ khó (Cầu hôn, sính lễ, hồng mao) HS thảo luận và trả lời câu hỏi ? Truyện có thể chia làm đoạn? Ý đoạn? Hstl GV chốt ý ghi bảng Nội dung kiến thức I.Giới thiểu chung: - Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là truyện truyền thuyết hay việt thời Hùng Vương Thứ 18 - Nội dung khái quát: Sức mạnh người trước thiên nhiên hoang dã - Thể loại: Tự II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- Từ khó: 2.Bố cục: phần +Đoạn 1: Từ đầu đến thứ đôi => Hùng Vương thứ 18 kén rể + Đoạn : Tiếp theo đến đành rút quân =>ST,TT cầu hôn và giao tranh hai vị thần ? Truyện có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vật chính? + Đoạn : Phần còn lại : chiến HS Vua Hùng thứ 18 thắng ST và trả thù - Công chúa Mị Nương năm TT Sơn Tinh, Thuỷ Tinh III Tìm hieåu chi tieát : ? Em có miêu tả sơ qua nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Vua Hïng kÐn rÓ: Tinh? - Vua yªu th¬ng hÕt mùc, muèn kÐn cho mét ngêi chång thËt Hstl xứng đáng ? Sơn Tinh và Thuỷ Tinh giới thiệu qua từ ngữ, - Vua hùng băn khoăn đặt sính lễ : hình ảnh nào? (15) Hstl ? Ý nghĩa tượng trưng các vị thần này? Cả vị thần ngang tài ngang sức xin cầu hôn với công chúa Mị Nương ? Vua Hùng đã có giài pháp nào? sính lễ vua Hùng đạt gồm gì? HSTL ? Em có nhận xét gì cách đòi sính lễ vua Hùng? ? Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có ý chọn ST nhng còng kh«ng muèn mÊt lßng TT nªn míi bµy cuéc ®ua tµi vÒ nép sÝnh lÔ ý kiÕn cña em nh thÕ nµo? Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng phía ai? Thái độ vua Hùng có phải là thái độ nhân dân ta đối víi nh©n vËt kh«ng ? V× sao? ? Ai đã mang lễ vật đến trước cưới Mị Nương? HS Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới Mị Nương - ? Thuỷ Tinh đến sau không lấy vợ đã có thái độ gì? HS Thuỷ Tinh đến sau giận đánh Sơn Tinh chàng hô mưa gọi gió, dông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh ? Trước tức giận Thuỷ Tinh, Sơn Tinh đã có thái độ và hành động nào? Chống đỡ sao? Hs Sơn Tinh không nao núng, bốc đồi, dời núi dựng thành đất ngăn lũ - Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua ? Qua chiến đấu dội, em yêu quý nhân vật nào? Vì sao? Vậy nhân dân ta tưởng tượng hai vị thần nhằm mục đích gì? Sơn Tinh tượng trưng cho lực lượng nào? Thuỷ Tinh tượng trưng cho lực lượng nào? Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh đã thể ước mơ gì người Việt Nam xưa ? ? Kết cuối cùng nào? Tổng kết GV hưỡng dẫn HS rút phần ghi nhớ? 100 ván cơm nếp, 100 nẹpbánh chưng,Voi chín ngà, gà chín cựa,ngựa chín hồng mao thứ đôi > Rất kỳ lạ S¬n Tinh, Thuû Tinh cÇu h«n vµ cuéc giao tranh gi÷a hai thÇn: * S¬n Tinh, Thuû Tinh cÇu h«n: - Cả hai vị thần cùng xuất hiện, cã tµi l¹, ngang søc, ngang tµi - LÔ th¸ch cíi võa mang truyÒn thèng gi¶n dÞ, võa k× l¹ vµ trang nghiªm, thiªn vÒ S¬n Tinh * Cuéc giao tranh gi÷a hai chµng: - Hai thÇn giao tranh quyÕt liÖt - TT đại diện cho cái ác, cho tợng thiên tai lũ lụt - ST: đại diện cho chính nghĩa, cho søc m¹nh cña nh©n d©n chèng thiªn tai KÕt qu¶ cuéc giao tranh: - S¬n Tinh th¾ng TT - N¨m nµo còng th¾ng IV Tổng kết: Nội dung,Nghệ thuật * Ghi nhớ – SGK/34 YÙ nghóa cuûa truyeän: Giải thích tượng mưa bão ,lũ lụt xảy đồng bắc thuở các vua hùng dựng nc đồng ? Nêu ý nghĩa chuyện thời thể sức mạnh ước mơ chế nghự thiên tai bảo vệ ? Tõ truyÖn ST,TT, em suy nghÜ g× vÒ chñ tr¬ng x©y dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng soỏng cuỷa ngửụứi vieọt coồ trång thªm * Gợi ý: Đảng và nhà nớc ta đã ý thức đợc tác hại to lớn thiên tai gây nên đã đạo nhân dân ta có nh÷ng biÖn ph¸p phßng chèng h÷u hiÖu, biÕn íc m¬ chÕ ngù thiªn tai cña nh©n d©n thêi xa trë thµnh hiÖn thùc 4.Củng cố: Hãy kể lại chuyện? Nêu ý nghĩa chuyện? (16) =>Hstl ghi Dặn dò: Kể lại chuyện, học ghi nhớ Soạn “Sự Tích Hồ Gươm” ************************************************************ Tuần: Tiết: 10 ND: Tiếng việt : NGHĨA CỦA TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu nào là nghĩa từ Biết số cách giải thích nghĩa từ 2.Kĩ năng: - Giải thích nghĩa từ -Biết dùng từ đúng nghĩa trg nói ,viết -Tra từ điển để hiểu nghĩa từ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: + Phương pháp : - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa - Thực hành có hớng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa và sáng + Phương tiện : So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n B¶ng phô + Kĩ sống : - Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa, thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ đúng nghĩa Học sinh: Soạn bài, đọc lại các phần chú thích các văn đã học III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ Việt ? Từ mượn ? Cho ví dụ ? Nguyên tắc mượn từ ? HSTL GV ghi dieåm 3.Bài mới: Tiết học các em đã học giúp các em hiểu từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa – Vậy nghĩa từ là gì? Có cách giải thích nghĩa từ nào? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hi ểu Hoạt động GV & HS GV hướng dẫn HS tìm hiểu Nghĩa từ là gì? - Học sinh đọc ví dụ GV ghi ví dụ lên bảng phụ ? Em hãy cho biết chú thích trên gồm phận? (mấy phần ) ? Bộ phận nào nêu lên nghĩa từ? Hs : Mçi chó thÝch gåm hai bé phËn: mét bé phËn lµ tõ vµ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa từ ? Bé phËn sau dÊu hai chÊm cho ta hiÓu g× vÒ tõ? Hs - Cho ta biết đợc tính chất mà từ biểu thị; quan hệ mà Nội dung kiến thức I Nghĩa từ là gì ? Ví dụ : - Tập quán : Thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống người làm theo - Lẫm liệt : Hùng dũng, oai (17) tõ biÓu thÞ - Giáo viên giới thiệu phận hình thức và nội dung từ ? =>Các từ “tập quán” “lẫm liệt “ “nao núng” là phận hình thức Các phần giải nghĩa là phần nội dung ? Vậy nghĩa từ là gì ? ? Em hãy điền các từ "đề bạt, đề cử, đề xuất"vào chỗ trèng: - trình bày ý kiến nguyện vọng lên cấp trên (đề đạt) - cử đó giữ chức vụ cao mình.(đề bạt) - giới thiêụ để lựa chọn và bầu cử (đề cử) - đa vấn đề để xem xét, giải (đề xuất) Giáo viên nhấn mạnh : Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Nội dung bao gồm : vật, tính chất, hoạt động , quan hệ GV hướng dẫn HS Cách giải thích nghĩa từ - Học sinh đọc lại các chú thích đã dẫn phần ?Trong hai c©u sau ®©y, hai tõ tËp qu¸n vµ thãi quen cã thể thay đợc cho không? Tại sao? a Ngêi ViÖt cã tËp qu¸n ¨n trÇu b B¹n Nam cã thãi quen ¨n quµ vÆt ?Trong c©u sau, tõ: lÉm liÖt, hïng dòng, oai nghiªm thay cho đợc không? Tại sao? a T thÕ lÉm liÖt cña ngêi anh hïng b T thÕ hïng dòng cña ngêi anh hïng c T thÕ oai nghiªm cña ngêi anh hïng - từ đó là từ đồng nghĩa, có thể thay ?VËy theo em cã mÊy c¸ch gi¶i nghÜa cña tõ? §ã lµ nh÷ng c¸ch nµo? HS : trả lời Giáo viên nhấn mạnh : Như có hai cách chính để giải thích nghĩa từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ; đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích? GV hướng dẫn HS Luyện tập Đọc các chú thích sau các văn đã học Mỗi chú thích giải nghĩa theo cách nào Học sinh đọc- suy nghĩ Giáo viên hỏi – HS trả lời Bài : Học sinh thảo luận nhóm Làm vào bảng phụ – GV nhận xét Bài : Học sinh thảo luận nhóm làm bảng phụ – GV nhận xét - Bài 4: HS tự làm – đọc – giáo viên nhận xét - nghiêm - Nao núng : lung lay không vững lòng tin Ghi nhớ ( SGK/35 ) Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị Nội dung bao gồm : vật, tính chất, hoạt động , quan hệ II Cách giải thích nghĩa từ Ví dụ : - Tập quán : -> Đưa khái niệm mà từ biểu thị - Lẫm liệt : nao núng -> đưa từ đồng nghĩa 2.Ghi nhớ ( SGK/35 ) Như có hai cách chính để giải thích nghĩa từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ; đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích III Luyện tập 2.Điền từ: - Học tập - Học lỏm - Học hỏi - Học hành - Trung bình - Trung gian - Trung niên (18) Giải nghĩa từ Bài : HS đọc truyện – cách giải nghĩa từ “ “ - Giếng : Hố đào thẳng đứng nhân vật Nụ có đúng không ? sâu lòng đất để lấy nước - Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng - Hèn nhát : Thiếu can đảm - Mất : theo cách hiểu Nụ : không biết đâu ? - : Theo cách hiểu thông thường, không còn sở hữu 4.Củng cố: Nắm nào là nghĩa từ và cách giải thích nghĩa từ là gì? Học bài ,tự tìm các từ ngữ các văn và giải nghĩa Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Soạn bài “Sự việc và nhân vật văn tự “ ************************************************************ Tuần: Tiết: 11 ,12 Tập làm văn: ND: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: -Vai trò việc và nhân vật trg văn tự -Hiểu ý nghĩa vaø moá quan heä vieäc và nhân vật tự 2.Kĩ năng: - Tìm đuợc việc và nhân vật văn tự -Xác định việc và nhân vật trg đề tài cụ thể Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn tự II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Phương pháp : - Ph©n tÝch- qui n¹p- thùc hµnh luyÖn tËp - Vấn đáp, thảo luận nhóm - Phươn tiện : So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n, b¶ng phô - KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®a ý kiÕn c¸ nhân đặc điểm, tầm quan trọng việc và nhân vật văn tự sự, nh mối quan hệ yếu tố đó Học sinh: Soạn bài , đọc lại các văn tự đã học III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Tự là gì ? Đặc điểm phương thức tự ? => HSTL 3.Bài mới: Sù viÖc vµ nh©n vËt lµ hai yÕu tè c¬ b¶n cña tù sù, hai yÕu tè nµy cã vai trß quan trọng nh nào, có mối quan hệ để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều đó (19) Hoạt động GV & HS Sự việc văn tự - HS đọc các việc truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ - GV ghi các việc lên bảng phụ (1) Vua Hùng kén rể (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến trước vợ 5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua (7) Hằng năm Thủy tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ? việc khởi đầu?Sự việc phát triển ? Sự việc cao trào ? Sự việc kết thúc ? Hãy mối quan hệ các việc ? ( các việc có liên quan với ko ?) ? Nếu bỏ việc không ? Vì ? ? Nếu kể câu chuyện mà có bảy việc truyện có hấp dẫn không ? Vì sao? -HS trả lời ? Có thể xóa bỏ việc “ Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh “ không ? Vì ? ? Vậy truyện hay phải có việc cụ thể chi tiết, bao gồm các yếu tố nào ? việc trg văn tự phải đạt yêu cầu gì? -GV chốt ý TIẾT Tìm hiểu nhân vật: + Kể tên các nhân vật truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh “? - GV kẻ bảng – HS điền vào ? Ai là nhân vật chính ; có vai trò quan trọng ? Ai là kẻ nói tới nhiều ? => ST,TT ? Ai là nhân vật phụ ? Nội dung kiến thức I Đặc điểm việc và nhân vật văn tự sự: Sự việc văn tự Ví duï: vb Sôn Tinh,Thuyû Tinh (1) Vua Hùng kén rể (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến trước vợ (5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua (7) Hằng năm Thủy tinh dâng nước đánh Sơn Tinh Sự việc (1) : -> Khởi đầu Sự việc (2), (3), (4) -> phát triển Sự việc (5), (6) -> cao trào Sự việc (7) -> kết thúc => Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa ->Không thể bỏ việc nào vì đây là các việc chính =>Như việc văn tự : gồm có yếu tố :ai làm ,xảy đâu ,lúc nào,nguyên nhân ,diễn biến ,kết Sự việc trg văn tự xếp theo 1trật tự ,diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Nhận vật văn tự - Nhân vật truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Nhân Tên Lai lịch Chân Tài vật gọi dung Vua Hùng Thứ 18 Không hùng Vương Sơn Sơn Núi Tản Không Coù ùnhiều Tinh Tinh Viên tài,đem sính lễ đến trước cầu hôn Thuỷ Thuỷ Chúa Không Có nhiều tài Việc làm CầuhônVẫy tay mọc lên cồn bãi, núi đồi Cầu hôn làm (20) = > Vua Huøng,Mî Nöông Tinh Tinh Vùng nước thẳm Mị Mị Con gái nương nương Vua Hùng thứ 18 Lạc Lạc Đời vua Hầu Hầu Hùng 18 lạ, hô mưa gọi gió dông bão dâng nước Xinh đẹp tuyệt trần ? Nhân vật văn tự kể nào? *Ghi nhớ: SGK /38 Học sinh đọc mục ghi II.Luyện tập: nhớ Hoạt động III: Luyện tập Bài 1/38: Những việc mà các nhân vật truyện Sơn Tinh Bài 1/38: HS đọc yêu cầu – Thủy Tinh đã làm: Vua Hùng kén rể, điều kiện chọn rể bài tập và tổ chức HS Mị nương theo Sơn Tinh núi làm theo nhóm Sơn Tinh cầu hôn đem đủ lễ vật, rước Mị Nương, đánh với ? Chỉ việc mà các nhân vật truyện Thủy Tinh, hàng năm lại đánh “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh “ Thuỷ Tinh cầu hôn, đến sau dâng nước đánh Sơn Tinh – Thua rút quân đã làm : - Vua Hùng - Sơn Tinh - Mỵ Nương - Thủy Tinh a) Nhận xét vai trò ý nghĩa các nhân vật a Nhận xét vai trò, ý - Vua Hùng là nhân vật phụ không thể thiếu vì nghĩa các nhân vật : ông là người định hôn nhân Đại diện nhóm trả lời – - Mị Nương là nhaân vật phụ không thể thiếu vì Gv nhận xét không có nàng thì không có chuyện hai thần xung đột ghê gớm - Thủy Tinh là nhân vật chính đối lập với Sơn Tinh nói nhiều, ngang với Sơn Tinh Hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh lũ, bão châu thổ Sông Hồng b.HS tóm tắt truyện theo - Sơn Tinh: nhân vật chính đối lập với Thủy Tinh, người anh hùng chống lũ nhân dân Việt cổ việc gắn với nhân vật chính ? GV chốt b) Tóm tắt truyện theo việc các nhân vật chính Thêi vua Hïng V¬ng thø 18, ë vïng nói T¶n Viªn cã chµng ST cã nhiÒu tµi l¹ ë miÒn níc th¼m cã chµng TT tµi n¨ng kh«ng kÐm Nghe tin vua Hïng kÐn chång cho c«ng chóa MÞ Nơng, hai chàng đến cầu hôn Vua Hùng kén rể cách đọ tài ST đem lễ vật đến trớc lấy đợc Mị Nơng TT tức giận đuổi theo hòng cớp lại Mị Nơng Hai bên đánh dội ST thắng bảo vệ đợc hạnh phúc mình, TT thua mãi mãi ôm mối hận thù Hàng năm TT đem quân đánh ST nhng thua c) Vì truyện đặt tên g©y lò lôt ë lu vùc s«ng Hång là Sơn Tinh – Thuỷ c) Truyện đặt tên là Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: Vì tên hai thần là Tinh? Có thể đặt vài nhân vật chính truyện nhan đề khác ? - Không nên đổi nhan đề truyện thành các tên gọi khác vì tên thứ chưa nói rõ nội dung chính truyện, còn tên (21) thứ hai lại thừa hai nhân vật Vua Hùng, Mị Nương đóng vai phụ - Có thể đặt vài nhan đề khác như: Bài ca thắng bão lụt, Bài 2/39 Hãy tưởng tượng kể lại truyện “Một lần không vâng lời” - Các việc và diễn biến việc - Nhân vật Bài 2/39: GV hướng dẫn HS nhà làm Dự định: - KÓ viÖc g×? - Nh©n vËt chÝnh lµ ai? - ChuyÖn x¶y bao giê? ë ®©u? - Nguyªn nh©n? DiÔn biÕn? kÕt qu¶? - Rót bµi häc? 4.Củng cố: - Sự việc văn tự là trình bày nào? - Nhân vật văn tự ntn? Dặn dò: - Học bài + Làm bài tập - Xem bài “Chủ đề và dàn bài làm văn tự Tuần: Tiết: 13 Ngaøy daïy: Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Hướng dẫn đọc thêm) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: -Nhân vật,sự việc trg TT Sự tích Hồ Gươm -Truyeàn thuyeát ñòa danh -Cốt lõi lịch sử trg 1tp thuộcmchuỗi TT ngươiì anh hùng Lê Lội và khởi nghóa Lam Sôn 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu văn TT -Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng trg truyện -Kể lại truyện 3.Thái độ: Khát vọng hòa bình ghi nhớ công ơn người trước II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : Vấn đáp, gợi tìm, tái hiện, nêu vấn đề phân tích, bình giảng - Phương tiện : So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n.Tranh ¶nh vÒ hå G¬m - Kĩ sống : Tự nhận thức truyền thống đánh giặc giữ nớc dân tộc Làm chủ thân, n©ng cao ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ di s¶n v¨n hãa cña d©n téc (22) Học sinh: So¹n bµi, ®oc, kÓ truyÖn d/ c¶m III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện : “Sơn Tinh , Thủy tinh” Nêu ý nghĩa truyện HS thực gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hồ Gươm là di tích lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc mà nhiều nhà thơ ca ngợi: “ Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ, tháp bút Viết thơ lên trời cao” Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lãng hoa lộng lẫy và duyên dáng Hồ này đầu tiên gọi là Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng đến kỷ 15 hồ mang tên là Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm gắn với tích nhận gươm và trả gươm thần người anh hùng Lê lợi mà cô giới thiệu truyền thuyết Hồ Gươm Hoạt động GV & HS GV giới thiệu vị trí truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” các truyện dân gian, lịch sử? ? Nêu nội dung khái quát truyện? GV đọc mẫu đoạn  Gợi ý cách đọc  gọi HS đọc tiếp HS đọc chú thích, giải nghĩa từ khó GV hướng dẫn HS cách kể và cần lưu ý chính KÓ tãm t¾t c¸c sù viÖc chÝnh: - Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy nhng thất bại, Long Quân định cho mợn gơm thÇn - Lên Thận đợc lỡi gơm dới nớc - Lê Lợi đợc chuôi gơm trên rừng, tra vào vừa nh in - Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét giặc ngo¹i x©m - §Êt níc b×nh, Lª Lîi lªn lµm vua, Long Quân cho đòi lại gơm thần - Vua trả gơm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay hồ Hoàn Kiếm ? Đức Long Quân cho mượn gươm thần hoàn cảnh nào? Buổi đầu lực nghĩa quân sao? ?Lê Lợi nhận gươm hoàn cảnh nào? Lưỡi gươm? Chuôi gươm ? Lưỡi gươm và chuôi gươm xuất hai địa điểm cách xa ráp lại thì vừa in, điều Nội dung kiến thức I.Giới thiểu chung: - Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết sau thời vua Hùng - Nội dung khái quát: Truyền thuyết tích Hồ Gươm là bài ca chiến đấu và chiến thắng nghĩa quân Lê Lợi chống quân xâm lược Minh II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- Từ khó: Tóm tắt : III Phân tích Long quân cho mượn gươm - Đất nước bị giặc Minh xâm lược - Thế lực quân ta non yếu - NghÜa qu©n Lam S¬n næi dËy nhiÒu lÇn bÞ thua - Lưỡi gươm nước, chuôi gươm trên rừng, ráp lại vừa in  Sự đoàn kết đồng lòng nhân dân miền ngược và miền xuôi (23) này có ý nghĩa gì? ? Vì tác giả dân gian không Lê Lợi trực tiÕp nhËn g¬m? * GV: NÕu Lª Lîi trùc tiÕp nhËn g¬m th× t¸c phÈm sÏ kh«ng thÓ hiÖn tÝnh chÊt toµn d©n trªn díi mét lßng cña nh©n d©n ta cuéc kh¸ng chiÕn Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc là gơm thống nhÊt vµ héi tô t tëng, t×nh c¶m, søc m¹nh cña toµn dân trên miền đất nớc ?Thanh gươm này có đặc điểm gì so với gươm bình thường ?Ý nghĩa hai chữ thuận thiên? ?Ngoài đặc điểm trên, gươm còn có đặc điểm gì khác?Việc toả sáng nơi có ý nghĩa gì? ? Từ có gươm tay, nghĩa quân đã chiến đấu nào? Câu văn “Gươm thần tung hoành, Gươm thần mở đường có ý nghĩa gì? Kết ?Long Quân đòi gơm hoàn cảnh nào? ? Em hiÓu g× vÒ chi tiÕt: " rïa vµ g¬m ch×m xuèng nhng ngêi ta vÉn cßn thÊy vËt g× le lãi díi mÆt níc hå xanh Hs -ý nghĩa nhắc nhở, đất nớc bình nhng ph¶i c¶nh gi¸c giÆc ? Vì địa điểm trả hồ Lục Thủy mà không phải Thanh Hoá ? Hs - Thanh Ho¸ lµ n¬i më ®Çu cuéc khëi nghÜa, Th¨ng Long lµ n¬i kÕt thóc cuéc kh¸ng chiÕn Tr¶ kiếm hồ Tả Vọng, thủ đô, trung tâm chính trị, văn hoá nớc là để mở thời kì mới, thời kì hoà bình, lao động, xây dựng, thể hết đợc t tởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác nớc cña toµn d©n ? HS khái quát nghệ thuật và nội dung truyện? HS thực ghi nhớ ? truyện thể ý nghĩa gì ? Luyện tập Bài Lê Thuận bắt lưỡi gươm, Lê Lợi nhặt chuôi gươm ghép lại thành cây gươm quý, lại có sẵn chữ thuận thiên Chi tiết này hàm ý lãnh tụ Lê Lợi phải tạo khối đoàn kết toàn dân, miền xuôi, miền ngược thì khởi nghĩa thành công 4.Củng cố: -Đặc điểm Gươm + Hai ch÷ "thuËn thiªn" thÓ hiÖn cuéc k/c hợp với ý trời, đợc ủng hộ + Phát sáng : Thúc giục Lê Lợi mau lên đường đánh giặc - Lúc trao gươm ChuyÓn b¹i thµnh thắng, chuyển yếu thành mạnh, tạo bớc ngoặt mở đờng cho nghĩa quân quÐt giÆc ngo¹i x©m. Thắng lợi lưu truyền mãi mãi ,Thanh gươm có sức mạnh kỳ diệu ->Thắng lợi chính nghĩa, lòng dân, ý trời hoà hợp Long quân cho đòi gươm Rùa vàng lên đòi gơm đất nớc b×nh, Lª Lîi lªn lµm vua ViÖc trao g¬m diÔn nhanh chãng, trang träng, linh thiªng - Long Quân đòi gươm hồ Tả Vọng - Hồ Tả Vọng đổi thành Hồ Hoàn Kiếm  Nguyện vọng nhân dân Yêu chuộng hoà Bình III Tổng kết 1.Nội dung,ý nghĩa * Ghi nhớ SGK / 43 Ý nghĩa : Giải thích caq ngợi Hồ Hoàn Kiếm ,ca ngợi kháng chieán chính nghóa choáng giaëc Minh Lê Lợi lãnh đã đchiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết ,khát voïng hòa bình cuûa daân toäc (24) Kể lại tóm tắt truyện, đọc lại ghi nhớ Dặn dò: Học ghi nhớ, kể chuyện Soạn Sọ dừa ******************************************************** Ngaøy daïy: Tuần: Tiết: 14 Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Yêu cầu th6ng1 chủ đề bài văn tự - Những biểu mối quan hệ việc và chủ đề.trong văn tự -Bố cục bài văn tự 2.Kĩ : Tìm chủ đề và lập dàn bài văn , viết thành thạo mở bài văn tự 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc HS Giáo dục tình cảm yêu mến thể loại II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành luyện tập - Phươn tiện : So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n - Kĩ sống:- Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tởng cá nhân chủ đề và tính thống chủ đề văn tự Học sinh: Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: ? Sự việc và nhân vật văn tự kể nào? Hstl gv ghi ñieåm 3.Bài mới: Muốn hiểu bài văn tự trước hết cần nắm chủ đề nó, sau đó là tìm hiểu bố cục bài văn Có thể xác định chủ thể và dàn ý bài t ự nào? Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV & HS HS đọc câu chuyện “Tuệ Tĩnh “ ? C©u chuyÖn kÓ vÒ ai? Trong phÇn th©n bµi cã mÊy sù viÖc chÝnh? HS: - cã sù viÖc chÝnh: + Tõ chèi viÖc ch÷a bÖnh cho nhµ giµu tríc + Ch÷a bÖnh cho trai nhµ n«ng d©n ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nhà nông dân bị gãy đùi nói lên điều gì? ? Hs : Tấm lòng ông ngời bệnh: bệnh nặng nguy hiểm thì lo chữa trị trớc Thái độ hết lòng cứu gióp ngêi bÖnh ? Theo em nh÷ng c©u v¨n nµo thÓ hiÖn tÊm lßng cña TuÖ T×nh víi ngêi bÖnh? Hs + ¤ng ch¼ng nh÷ng më mang ngµnh y dîc d©n téc Nội dung kiến thức I Tìm hiểu chủ đề và dàn bài cña bµi v¨n tù sù: Chủ đề bài văn tự sự: VD : SGK/44 * Nhận xét Ý chính bài văn “Tuệ Tĩnh là … người bệnh” > chủ đề =>: Tấm lòng ông ngêi bÖnh: bÖnh nÆng nguy hiÓm h¬n th× lo ch÷a trÞ tríc Thái độ hết lòng cứu giúp ngời bÖnh (25) mµ cßn lµ ngêi hÕt lßng th¬ng yªu cøu gióp ngêi bÖnh + Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại + Con ngêi ta cøu gióp lóc ho¹n n¹n, «ng bµ l¹i nãi chuyÖn ©n huÖ ? Ý chính bài văn thể lời nào? Hs :Ý chính bài văn nằm câu đầu bài “Tuệ Tĩnh là … người bệnh” > chủ đề ? Cuối truyện, Tuệ Tĩnh lại vội vã cứu chữa cho nhà qúy tộc góp phần nêu lên điều gì? HS- Bệnh người nào nguy thì chữa trúớc, Tuệ Tĩnh khg phân biệt người sang ,hèn ?Có thể đặt tên khác cho truyện không? Tl :chọn ba nhan đề sắc thái có khác ?Vậy chủ thể bài văn tự là gì? => Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà nguời viết muốn đạt văn ? Bài văn trên gồm phần? Là phần nào? *Ghi nhớ SGK/45 Mỗi phần mang tên gọi là gì? Dàn bài bài văn tự sự: ? Phần mở bài có nội dung gì? - Gồm phần: a) Mở bài: giới thiệu chung ? Phần thân bài có nội dung gì? nhân vật việc b) Thân bài: kể diễn biến ? Nhiệm vụ phần kết luận là gì? việc ? Vậy có thể khái quát nào dàn bài bài c) Kết bài: kể kết thúc văn tự sự? truyện =>Tóm tại, bài học hôm cần chú ý gì? * Ghi nhớ: sgk/45 HS đọc to “ Ghi nhớ” II Luyện tập: Hướng dẫn hs Luyện tập Bài /45 Bài /45 a) Chủ đề: Ca ngợi trí thông HS đọc truyện phần thưởng a- Em hãy nêu chủ đề truyện Phần thởng? Sự việc minh và lũng trung thành với nào thể tập trung cho chủ đề? nêu câu văn thể vua người nụng dõn đồng việc đó? thời chễ giễu tính tham lam, cậy quyền viên quan - Sự việc tập trung cho chủ đề: b-H·y chØ phÇn bè côc cña c©u chuyÖn? Xin bệ hạ hãy thưởng cho hạ Học sinh thảo luận nhóm thần 50 roi……hai mươi nhăm Đại diện nhóm trả lời –GV nhận xét roi - HS làm – đọc – GV nhận xét c - TruyÖn nµy so víi truyÖn tuÖ TÜnh cã g× gièng b) Mở bài: Câu đầu tiên bố cục và khác chủ đề? Thân Bài: các câu HS -So với truyện Tuệ Tĩnh ta thấy Kết bài: Câu cuối cùng + Giống : Kể theo trật tự thời gian d) Sự việc phần thân bài Có bố cục ba phần rõ rệt thú vị chỗ người nông dân lại Ít hành động , nhiều đối thoại xin phần thưởng là 50 roi > Phi + Khác : Nhân vật “phần thưởng”ít lý Nó thể trí thông minh , - Chủ đề “Tuệ Tĩnh” nằm lộ phần mở bài khôn khéo người nông dân còn “phần thưởng” lại nằm suy đoán người mượn tay nhà vua trừng phạt tên đọc quan thích nhũng nhiễu dân Bài /45: Baøi (26) Học sinh đọc lại các bài : “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ và “ Sự tích Hồ Gươm “ Nhận xét cách mở bài và cách kết thúc ? - HS làm – đọc – GV nhận xét b.Phần kết bài  Sơn Tinh Thuỷ Tinh kết thúc tryện theo lối vòng tròn , chu kỳ lặp lại (Nªu sù viÖc tiÕp diÔn.)  Sự tích Hồ Gươm kết thúc truyện trọn vẹn (Nªu sù viÖc kÕt thóc ) a.Phần mở bài :  Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh chưa giới thiệu câu chuyện xẩy nói đến việc vua Hùng kén rể ( Nêu tình huống)  Truyện tích Hồ Gươm đã giới thiệu rõ cái ý cho mượn gươm tất dẫn đến việc trả gươm sau này ( Nªu t×nh huèng nhng diÔn gi¶i dµi) 4.Củng cố: Học bài :chủ đề và dàn bài bài văn tự Dặn dò: Soạn bài : Tìm hiểu chủ đề và cách làm bài văn tự Tuần: Ngaøy daïy… Tiết: 15 ,16 Tập làm văn: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức - Cấu trúc ,yêu cầu đề văn tự (qua từ ngữ diễn đạt trg đề) -Tầm quan trọg việc tìm hiểu đề ,lập ý,lập dàn ý làm bài văn tự -Những để lập ý và lạp dàn ý 2.Kĩ năng: - Tìm hiểu đề,:đọc kĩ đề,nhận nững yêu cầu đêa và cách làm bài văn tự -Bước đầu dùng lời văn mình để viết bài văn tự Thái độ: Tự giác, tích cực các hoạt động học tập ý thøc viÕt v¨n II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích- qui nạp- thực hành - Phương tiện : Gv: Sgk,sgv,giáo án Bảng phụ ghi các đề văn - KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng ph¶n håi , l¾ng nghe tÝch cùc vÒ cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự, Học sinh: Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút * Đề: - Chủ đề văn tự là gì? (3điểm) - Dàn bài chung văn tự nào? (6 điểm) * Đáp án: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn - Dàn bài bài văn tự thường gồm có ba phần: + Phần Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật và việc + Phần Thân bài: Kể diễn biến việc + Phần Kết bài: Kể kết cục việc 3.Bài mới: Khi làm đề tập làm văn, công việc đầu tiên là HS phải tìm hiểu đề, sau đó vận dụng cách làm bài văn tự để viết bài hoàn chỉnh Bài giảng hôm giúp chúng ta hoàn thành tốt hai nội dung trên (27) Hoạt động GV & HS - GV chép sẵn đề lên bảng phụ, đặt câu hỏi HS trả lời ? Hãy chú ý thật kĩ đến lời văn đề và cho biết lời văn đề nêu yêu cầu gì ? Những chữ nào đề cho em biết điều đó? Tl;đề nêu yêu cầu :kể câu chuyện em thích (nội dung kể);kể lời văn em (hình thức kể) ? Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là để tự không? Từ trọng tâm đề là từ nào, đề yêu cầu làm bật điều gì? ? Đề nào thiên việc kể người, đề nào thiên tường thuật lại việc,đề nào nghiêng keå vieäc.? ?Vậy theo em để tìm hiểu đề em tiến hành làm công việc gì? ? Vậy em hãy rút kết luận: tìm hiểu đề ta cÇn ph¶i lµm g×? Nội dung kiến thức I Ñe, tìm hiểu đề vaø caùch laøm bài vøaên tự 1.Đề văn tự * VD: SGK/47 -Đề 1:kể câu chuyện em thích (nội dungkeå); kể lời văn em (hình thức kể) -Đề ;(3), (4), (5), (6) là đề tự vì đề đã chúa đựng nội dung tự sự: kỉ niệm ngày sinh nhaät,1 kæ nieäm ngaøy thô aáu,1 mieàn quê đổi mới… - Đề 2,6 kể người đề 1,3 kể việc, đề 4,5 tường thuật lại việc =>Từ ngữ trọng tâm đề Những khía cạnh nghiêng kể người hay kể việc * Kết luận : <=> Tìm hiểu đề là tìm hiểu kĩ lời văn để xác định yêu cầu đề TIẾT Đề: kể câu chuyện em thích lời văn em - GV chọn bài thánh Gióng để lập dàn bài Chủ đề: thánh Gióng đánh giặc Ân Tìm hiểu đề: xác định đề keå vieãc : ND;moät caâu chuyeän em thích HT;kể lời văn em ? Lập ý cụ thể là làm việc gì? xác định nội dung viết - Nhận vật: thánh Gióng - Sự việc: đánh giặc - Chủ đề: đề cao tinh thần đánh giặc chống ngoại xâm - Diễn biến  Kết ? Sau đã lập ý việc là làm gì? Em làm nào để lập dàn ý? 1-Më bµi: Giíi thiÖu nh©n vËt: 2- Th©n bµi: - TG y/c vua lµm cho ngùa s¾t, roi s¾t - TG ¨n khoÎ, lín nhanh - Khi ngựa sắt và roi sắt đợc đem đến, TG vơn vai trËn - Roi s¾t gÉy lÊy tre lµm vò khÝ 2.Cách làm bài tự sự: Đề: kể câu chuyện em thích lời văn em *VD: Truyện thánh Gióng a) Tìm hiểu đề <=> Khi tìm hiểu để cần đọc kỹ đề, tìm hiểu lời văn để nắm vững yêu cầu đề bài b) Lập ý: <= > Xác định nội dung viết theo y/c đề, cụ thể: n/v, việc, diễn biÕn, k/qu¶, ý nghÜa truyÖn c) Lập dàn ý: Lµ s¾p xÕp sù viÖc g× nªn kÓ tríc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đợc ý định cña ngêi viÕt (28) - Th¾ng giÆc, giãng bá l¹i ¸o gi¸p s¾t bay vÒ trêi KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vơng và lập đền thờ quê nhà ? Có dàn ý rồi, em thực bứơc là việc gì? ?” Từ nội dung trên em rút cách làm bài tự sự? ? Bài học hôm em cần ghi nhớ gì? (1 HS đọc to phần ghi nhớ SGK) HDHS LÀM Luyện tập GV hướng dẫn HS làm thành phần mở bài vào giấy nháp Yêu cầu HS có cách mở bài khác Bài Y/ cÇu HS: ViÕt hoµn chØnh MB theo lêi v¨n cña em ( Lµm t¹i líp) * Më bµi - Cách 1: Nói đến chú bé lạ §êi Hïng V¬ng thø s¸u, ë lµng Giãng cã hai vî chồng ông lão sinh đợc đứa trai đã lên mà kh«ng biÕt nãi, biÕt cêi, biÕt ®i - C¸ch 2: Giíi thiÖu ngêi anh hïng TG là vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết đã lên ba mà TG không biết nói, biết cời, biết ®i - Cách 3: Nói tới biến đổi Gióng Ngµy xa giÆc ¢n x©m ph¹m bê câi níc ta, vua sai sứ giả cầu ngời tài đánh giặc Khi tới làng Gióng, đứa bé lên ba mà không biết nói, biết cời, biết tự nhiên nói đợc, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Chú bé lµ Th¸nh Giãng d) Viết lời văn em theo bố cục phần: (có thể bỏ chi tiết không cần thiết, có thể tưởng tượng thêm nhằm bổ sung, giải thích miễn là phù hợp) * Ghi nhớ: 48/SGK II Luyện tập: Bài Đề: Lập dàn ý đề văn sau : Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em 1/ Mở bài : - Vua Hùng kén rể cho gái - Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn 2/ Thân bài : - Giới thiệu tài hai vị thần - Vua Hùng sính lễ - Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương - Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh - Kết Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua 3/ Kết bài : Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh 4.Củng cố: ? Bài học hôm em cần ghi nhớ gì? Hstl ghi nhớ sgk Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ Làm bài nhà HS đọc và coi lại truyền thuyết đã học và hãy chọn truyền thuyết mà em thích Chuaån bò laøm baøi vieát soá ************************************************************ (29) Tuần Ngaøy daïy: Tieát 17,18 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh cách kể chuyện - Khaû naêng tieáp thu baøi hoïc 2.Kĩ năng: Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực viết bài II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : Thùc hµnh luyÖn tËp, t¹o lËp v¨n b¶n viÕt - Phương tiện : Đề kiểm tra,yêu cầu ,đáp án ,biểu điểm - Kĩ sống : Tự nhận thức đợc tầm quan trọng vủa văn tự sự, biết cách làm bài văn tù sù Học sinh: Ôn lại cách làm bài văn tự sự,giấy ,bút III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số Nhắc nhở học sinh làm bài 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị hs 3.Bài mới: Đề bài: H·y kÓ l¹i truyÖn “ S¬n Tinh, Thuû Tinh” theo lêi v¨n cña em I.Yêu cầu chung: Nội dung: Kể đúng nội dung câu chuyện theo trình tự trớc sau Giới thiệu câu chuyện, quá trình diễn biến việc, nhân vật, hành động nhân vật, kết quả, ý nghÜa truyÖn - Hình thức: Theo lời văn cá nhân, không đợc chép lại nguyên văn câu chuyện SGK KÓ chuyÖn dùa vµo v¨n b¶n cã s¸ng t¹o * Lu ý : Chọn đúng ngôi kể - Phải nói đợc tình cảm mình nhân vật - Bố cục cân đối Trình bày đẹp II Đáp án - biểu điểm : Mở bài : (1,5đ) - Vua Hùng kén rể cho gái - Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn Thân bài : (6 đ) - Giới thiệu tài hai vị thần - Vua Hùng sính lễ (30) - Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương - Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh - Kết Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua Kết bài :( 1,5 đ) Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh -Bài viết ,đúng chính tả (1 điểm) - Điểm 9,10 : Đạt đợc tối đa yêu cầu nội dung, ý nghĩa, không sai cốt truyện Hình thức: biết xây dựng bố cục cân đối, vb thể mạch lạc lời văn mình Trình bày sạch, đẹp, chữ không sai chính tả, câu văn đúng ngữ pháp - Điểm 7,8 : Đảm bảo đợc các y/ cầu trên Bài làm còn hạn chế trình bày chữ viết, đôi chỗ dïng tõ cha chÝnh x¸c - Điểm 5,6 : - Bài viết đảm bảo nội dung cốt truyện, trình tự việc đầu cuối, kết thúc câu chuyÖn Lêi v¨n cßn vông vÒ, ch÷ xÊu, sai chÝnh phap c©u sai ng÷ ph¸p Bè côc bµi cha c©n đối -Điểm 3,4 : Cha đảm bảo y/c nội dung Kĩ diễn đạt yếu, trình bày cẩu thả, sai nhiều lçi chÝnh t¶ -Điểm 0,1,2 : - Sai lạc đề 4.Củng cố: GV thu bài, đếm bài Nhận xét làm bài 5.Dặn dò : Soạn bài “Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ” ************************************************************ Tuần: Ngaøy daïy: Tiết: 19 Tiếng Việt: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm từ nhiều nghĩa, - Hiện tượng chuyển nghĩa từ, 2.Kĩ - Nhận biết từ nhiều nghĩa -Bước đầu biết sử dụng thành thạo từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp 3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phươn pháp : +Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa +- Thực hành có hớng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa + Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa và sáng - Phương tiện : So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n B¶ng phô - Kĩ sống: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa thực tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n + Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ nh÷ng ý kiÕn c¸ nhân cách sử dụng từ đúng nghĩa Học sinh: Soạn bài : Đọc bài ,trả lời câu hỏi sgk III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nghĩa từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa từ? Cho ví dụ? (31) NghÜa cña tõ lµ néi dung mµ tõ biÓu thÞ Cã c¸ch gi¶i nghÜa cña tõ: Tr×nh bµy theo k/n mà từ b/ thị; Dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích -Tuấn tú: Vẻ mặt khôi ngô, đẹp đẽ, tài giỏi ngời ( tuấn: tài giỏi trội hơn; tú: đẹp, tốt) -Tr¹ng nguyªn: häc vÞ cao nhÊt hÖ thèng thi cö ch÷ H¸n ngµy tríc 3.Bài mới: Một từ có thể có nhiều nghĩa có nhiều nghĩa từ có nhiều nghĩa là nghĩa nào? Đó là nội dung bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I Từ nhiều nghĩa GV §a b¶ng phô Bµi th¬: Nh÷ng c¸i ch©n - §äc bµi 1.VD SGK th¬ * Nhận xét: ? Tra từ điển để biết các nghĩa từ chân ? * Tõ ch©n cã mét sè nghÜa sau: - Bộ phận dới cùng thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng: dấu chân, nhắm mắt đa chân - Bộ phận dới cùng số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các phận khác: chân giờng, chân đèn, chân Trong bài thơ, từ chân đợc gắn với kiÒng sù vËt: - Bộ phận dới cùng số đồ vật, tiếp giáp và bám nhiều Ch©n gËy, ch©n bµn, kiÒng, com chÆt vµo mÆt nÒn: ch©n têng, ch©n nói, ch©n r¨ng pa  Bé phËn díi cïng cña mét ?Trong bài thơ, chân đợc gắn với vật nào? số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bé phËn kh¸c ?Dùa vµo nghÜa cña tõ ch©n tõ ®iÓn, em thö gi¶i - C©u th¬: Riªng c¸i vâng Trêng S¬n nghÜa cña c¸c tõ ch©n bµi? Kh«ng ch©n ®i kh¾p níc ?C©u th¬: ->1 sù vËt kh«ng cã ch©n: c¸i Riªng c¸i vâng Trêng S¬n vâng ->®a vào bài thơ để ca ngợi Kh«ng ch©n ®i kh¾p níc anh bé đội ( ng/thuËt Èn dô) Em hiÓu t¸c gi¶ muèn nãi vÒ ai? VËy em hiÓu nghÜa cña c©u th¬ nh thÕ nµo? * Kết luận :Từ nhiều nghĩa là từ coù theå coù nghóa hay nhieàu nghóa GV ốt ý: Ghi nhớ SGK/ 56 * Ghi nhớ 1: SGK /56 ?T×m mèi quan hÖ gi÷a c¸c nghÜa cña tõ ch©n? II Hiện tượng chuyển nghĩa - Mèi quan hÖ gi÷a c¸c nghÜa cña tõ ch©n: + §au ch©n: nghÜa gèc từ: +Ch©n bµn, ch©n ghÕ, ch©n têng: nghÜa chuyÓn ?Trong câu, thông thờng từ đợc dùng với nghĩa? - Thông thờng câu từ có nghĩa định Tuy nhiªn mét sè trêng hîp tõ cã thÓ hiÓu theo c¶ hai nghÜa VD : tõ xu©n c©u th¬: " Mïa xu©n lµ cµng xu©n" ( xu©n1: tõ nghÜa-> thêi ®iÓm mïa xu©n; xu©n 2: tõ nhiÒu nghÜa ->chØ mïa xu©n, thêi ®iÓm; chØ tơi đẹp, cảnh vật mùa xuân; tre trung, tuổi trẻ) * GV: Việc thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa gäi lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ? - Chuyển nghĩa từ là tượng ? ThÕ nµo lµ hiÖn tîng chuyÓn nghÜa cña tõ? thay đổi nghĩa từ, tạo ? Em hiÓu thÕ nµo lµ nghÜa gèc? NghÜa chuyÓn? nhiều nghĩa - Nghóa goác:laø nghĩa xuất từ đầu làm sở hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển: Là nghĩa hình thành trên sở nghĩa (32) gốc - Thông thường câu từ ?Bài học hôm cần ghi nhớ kiến thức có nghĩa định, nào? nhiên có số trường hợp từ có thể hiểu đồng thời nghĩa gốc Ghi nhớ: lẫn nghĩa chuyển HD HS Luyện tập * Ghi nhớ 2: SGK /56 GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm III Luyện tâp Mũi to, Mũi tẹt Bài 1/56: Một số từ phận Mũi Mũi kim, Mũi thuyền người có chuyển nghĩa Mũi đất,( mũi Cà Mau ) Tay Các mũi cánh quân - §au tay, c¸nh tay - Tay nghÒ, tay vÞn cÇu thang, Đau đầu, nhức đầu - Tay anh chÞ, tay sóng Đầu Đầu sông, đầu đường Đầu tiên, đầu mối baøi taäp Từ phận cây cối chuyển nghĩa phận thể người? Bài 2/56: Bài 3/ 57 + Lá: Lá phổi, Lá lách, Lá gan, a) Chỉ vật chuyển thành hoạt động Lá mỡ Cái hái  Hái rau; Cái bào  Bào gỗ; Cân muối  Muối dưa; + Quả: Quả tim, thận Hộp sơn  Sơn cửa + Búp: Búp ngón tay b) Hành động  Đơn vị; Đang bó lúa  Ba bó lúa; Đang + Lá liễu, lá răm: Mắt lá liễu, mắt nắm cơm  Vài nắm cơm; lá răm Cuộn tranh  Ba tranh; Đang gói bánh  Ba gói Bài 4/56: bánh a) Tác giả nêu hai nghĩa từ (Bụng ) thiếu nghĩa là bụng phình to vật b) Nghĩa các trường hợp sử dụng từ bụng … Ẩm bụng (Nghĩa 1) … Bụng chân (nghĩa ) …Tốt bụng (Nghĩa 3) 4.Củng cố: Gv sơ kết bài nhắc lại kiến thức Đọc lại ghi nhớ (SGK ) Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập SGK Xem chữa lỗi dùng từ ************************************************************ Tuần Tiết: 20 Tập làm văn: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ngaøy daïy: (33) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: -Lời văn tự dùng để kể người, kể việc, - Đoạn văn, tự gồm số câu xác định chấm xu6óng dòng 2.Kĩ năng: Rèn kỹ nhận các hình thức, các kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc, kể việc; nhận mối liên hệ các câu đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc 3.Thái độ: Giáo dục HS học tập rèn luyện nghiêm túc để đạt kết tốt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : Vấn đáp, phân tích- qui nạp- thực hành - Phươn tiện : Soạn bài Đọc sách giáo viên và sách bài soạn, bảng phụ viết các đề văn - Kĩ sống: Ra định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / qui nạp / song hành phù hợp với mục đích giao tiếp Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Chủ đề là gì? Dàn bài văn tự gồm phần? Chỉ cụ thể phần ? Hstl gv nhaän xeùt 3.Bài mới: Trong bài văn tự bài văn nói chung gồm các đoạn văn liên kết với tạo thành Đoạn văn gồm câu văn liên kết với Vậy văn tự xây dựng nhân vật, kể việc nào? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động GV & HS * Gọi HS lên bảng đọc VD 1,2 SGK /58 Nội dung kiến thức I Lời văn - đoạn văn tự Lời văn giới thiệu nhân vật: ? Đoạn văn + giới thiệu nhân *VD: hai đoạn văn SGK/58 vật nào? Sự việc gì? + Đoạn :giới thiệu nhân vật: Vua hùng và Mị nương - việc : kén rể + Đoạn 2: Giới thiệu ST,TT Hstl gv nhaän xeùt ghi baûng - việc : kén rể ? Khi kÓ ngêi th× giãi thiÖu n/vËt ntn *Kết luận: => Lời văn phải giới thiệu người ? Vậy lời văn giới thiệu nhân vật đoạn => Lời giới thiệu nhân vật, giới thiệu tên nào? gọi, lai lịch, tài năng, tính tình, quan hệ ,yù Gợi ý: Tên gọi, nguồn gốc tài nghóa cuûa nhaân vaät hai vị thần ?Nhận xét lời giới thiệu đoạn so với cách giới thiệu đoạn nào? ? HS đọc đoạn SGK: ?Em hãy gạch chân từ hành động TT? Nhận xét từ loại? Các hành động đợc kể theo thứ tự nào? Hành động đem lại kÕt qu¶ g×? - Đoạn văn kể việc TT đánh ST - Hành động TT: đuổi cớp, hô, gọi, làm, 2.Lời văn kể việc VD: đoạn văn SGK/ 59 (34) dâng, đánh  động từ gây ấn tợng mạnh - Các hành động đợc kể theo thứ tự trớc, sau nèi tiÕp nhau, t¨ng tiÕn - KÕt qu¶: Thµnh Phong Ch©u næi lÒnh bÒnh ? Lêi kÓ trïng ®iÖp: níc ngËp níc d©ng g©y ấn tợng gì cho ngời đọc? - Lêi kÓ trïng ®iÖp g©y Ên tîng m¹nh, mau lÑ vÒ hËu qu¶ khñng khiÕp cña c¬n giËn ? Khi kÓ viÖc ph¶i kÓ nh thÕ nµo? Hstl theo sgk - HS đọc to lại ba đoạn văn trên ? Mỗi đoạn văn gồm câu? Mỗi đoạn biểu đạt ý chính nào? câu nào là câu quan trọng đoạn? Tại người ta gọi câu là câu chủ đề? Tl; ;Đoạn gồm câu: Câu là câu diễn đạt ý chính Đoạn : câu , ý chính là câu Đoạn : câu ý chính là câu ? Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt bước cách kể các ý phụ nào? Chỉ các ý phụ ấy? Chỉ mối quan hệ chúng với ý chính? ? Vậy đoạn văn tự xây dựng nào? HS đọc to phần ghi nhớ HDHS Luyện tập - HS thảo luận nhóm : Bài : ? Mỗi đoạn văn kể ý gì? gạch câu chủ đề Lời văn kể việc, kể hành động, việc làm, kết và đổi thay các hành động đem lại Đoạn văn tự Đoạn gồm câu: Câu là câu diễn đạt ý chính Đoạn : câu , ý chính là câu Đoạn : câu ý chính là câu * Một đoạn văn thường có ý chính diễn đạt thành câu gọi là câu chủ đề * Các câu khác mang ý phụ dẫn đến ý chính giải thích cho ý chính , bổ sung cho ý chính Ghi nhớ (SGK/53) II Luyện tập Bài /40: a) đoạn văn kể Sọ Dừa làm thuê nhà Phú Ông  Câu chủ đề : Câu chăn bò giỏi Cách triển khai : Ý chính  ý phụ ( khái quát, cụ thể ) c) Đoạn kể tính nết cô Dần + Ch¨n suèt ngµy tõ s¸ng tíi tèi Câu chủ đề : Tính cô tuổi cô còn + Ngµy n¾ng, na, nµo nÊy bông no c¨ng - Câu 1: dẫn dắt, giới thiệu hành động bớc đầu trẻ Câu giới thiệu chung cô gái, câu 3,4,5 minh hoạ tính trẻ cô gái Cách triển khai : Ý chính  ý phụ ( Ý khái quát  ý cụ thể ) Bài Đọc câu văn nào đúng, câu nào sai? Câu a sai, câu b đúng Câu a không kể theo thứ tự logic - Câu 2: nhận xét chung hành động - Câu 3,4: Cụ thể hoá hành động b) Đoạn kể thái độ các gái Phú Ong sọ dừa Câu chủ đề : Hai cô chị … tử tế ( câu 2) Cách triển khai : Ý phụ  ý chính Bài /60 : Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật : Thánh gióng , Lạc Long Quân , Âu Cơ , Tuệ Tĩnh GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết Thánh Gióng là hình tượng người anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên dân tộc ta Bài 4/60 : GV hướng dẫn HS làm bài (35) 4.Củng cố : 5.Dặn dò : Nhắc lại lời văn và đoạn văn tự - Học thuộc lòng ghi nhớ - Xem lại lý thuyết tự giời sau trả bài *********************************************************** Ngaøy daïy: Tuần: Tiết: 21,22 Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ -Nieàm tin thieän thaéng aùc ,chính nghóa thaéng gian taø cuûa taùc giaû da76n gain vaø ngheä thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh 2.Kĩ năng: -Bước đầu biết cách đọc hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại -Bước đầu biết trình bày cảm nhận ,suy nghĩ mình các nhân vật và caùc chi tieát ñaëc saéc trg truyeän - Kể lại caâu truyện coå tích 3.Thái độ: Yêu hòa bình, sống có đạo đức, có niềm tin, ước mơ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : + §éng n·o: suy nghÜ vÒ c¸ch øng xö thÓ hiÖn tinh thÇn nh©n ¸i, sù c«ng b»ng cña c¸c nh©n vËt truyÖn cæ tÝch + Th¶o luËn nhãm, kÜ thuËt tr×nh bµy phót vÒ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyện cổ tích đợc học + Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ tình tiết truyện cổ tích + Lởp đồ t các phẩm chất nhân vật / nghệ thuật xây dựng nhân vật - Phương tiện: Tài liệu liên quan tới bài học - KÜ n¨ng sèng: +Tù nhËn thøc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, sù c«ng b»ng cuéc sèng +Suy nghÜ s¸ng t¹o vµ tr×nh bµy suy nghÜ vÒ ý nghÜa vµ c¸ch øng xö thÓ hiÖn tinh thÇn nh©n ¸i, sù c«ng b»ng + Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ/ ý tëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ ý nghÜa cña c¸c t×nh tiÕt t¸c phÈm Học sinh: So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n Tranh vÒ Th¹ch Sanh III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa truyên Thánh Giong? Ý nghĩa : Giải thích caq ngợi Hồ Hoàn Kiếm ,ca ngợi kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đã đchiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết ,khát voïng hòa bình cuûa daân toäc (36) 3.Bài mới: “Thạch Sanh” là truyện cổ tích tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Đây là truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa, chống xâm lược Đồng thời, thể ước mơ, niềm tin và đạo đức, công lý xã hội nhân dân ta Bài học hôm giúp các em hiểu ý nghĩa truyện Hoạt động GV & HS ? Nhắc lại truyện cổ tích là gì? HSTL: là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc như: nhân vật bất hạnh,nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kì lạ ,nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ,nhân vật là động vật Truyện thường có yếu tố hoang đường ,thể ước mơ ,niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác ,cái tốt cái xấu ,sự công với bất công ? GV giới thiệu kiểu truyện cổ tích dũng sĩ ? Nêu nội dung khái truyện? Giáo viên hướng dẫn HS đọc: Yêu cầu đọc gợi không khí cổ tích, chậm rãi, sâu lắng, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật, là giọng Lý Thông - Giáo viên đọc mẫu: Gọi Học sinh đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó mục chú thích * Hãy kể tóm tắt truyện? Tl: (Thạch Sanh mồ côi từ nhỏ sống bên gốc đa ngày đốn củi nuôi thân, 13 tuổi Thạch Sanh có sức khoẻ phi thường, ông tiên dạy võ nghệ và phép thuật tinh thông Bị anh kết nghĩa Lý Thông nhiều phen hãm hại Thạch Sanh thoát nạn và lập nhiều chiến công Chàng dùng cây đàn kỳ diệu làm lui quân 18 nước Đất nước thái bình, Thạch Sanh nhường ngôi vua, an hưởng phú quý – Mẹ lý thông độc ác phải đền tội) ? Xác định phần mở truyện (mở bài), thân truyện, kết truyện? (HS :thảo luận trả lời) =>GV chốt ý: Truyện có thể chia bố cục theo dàn ý mở truyện thân truyện kết truyện có thể chia bố cục theo phần (theo nội dung) Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: 1.Truyện cổ tích : =.> 2.ThÓ lo¹i :là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ 3.Nội dung khái quát: thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo yêu hoà bình nhân dân ta II Đọc – Hiểu văn 1.Đọc- Từ khó: 2.Toùm taét truyeän => Bố cục: +Mở truyện: Lai lịch, nguồn gốc Thạch Sanh +Thân truyện: -Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông -Thạch Sanh diệt chằn tinh -Thạch Sanh diệt đại bàng -Thạch Sanh bị oan, tù -Thạch Sanh giải oan, thắng 18 nước chư hầu (37) +Kết truyện:Thạch Sanh lên nối ngôi ?Truyện gồm nhân vật nào? III/ Phân tích: Hstl sgk Nhân vật Thạch Sanh ? Nhân vật chính truyện là ai? Nhân vật này a Hoàn cảnh đời và lớn lên thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? Thạch Sanh -HS trả lời : GV Nhắc lại cho HS nhớ * Sự bình thường : ? Chi tiết nào nói lên đời bình thờng Thạch - Là gia đình nông dân Sanh? tốt bụng Hstl gv ghi - Sống nghèo khổ nghề đốn củi * Sự khác thường ?Sự đời Thạch Sanh có điều gì khác thường ? - Lµ th¸i tö Ngäc Hoµng - MÑ mang thai nhiÒu n¨m Được thiên thần dạy đủ các môn võ ? Kể đời và lớn lên Thạch sanh nh nghệ và phép tiên thần thông nhằm mục đích gì? Hs ;-Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm => Cuộc đời số phận gần gũi với t¨ng søc hÊp dÉn cña truyÖn nh©n d©n Tô đậm tính chất kỳ lạ, -ThÓ hiÖn íc m¬, niÒm tin: ngêi b×nh thêng còng đẹp đẽ cho nhân vật, t¨ng søc hÊp lµ nh÷ng ngêi cã n¨ng phÈm chÊt k× l¹ dÉn cña truyÖn TIẾT TIẾT ? Hãy kể tóm tắt thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua ? b.Những thử thách và chiến công HSTL: thử thách Thạch Sanh : - BÞ mÑ Lý Th«ng lõa ®i canh miÕu thê - Những thử thách : - BÞ Lý Th«ng lÊp cöa hang => - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù - BÞ b¾t h¹ ngôc - Bị quân mời tám nớc ch hầu kéo sang đánh ?Em có nhận xét gì mức độ và tính chất các thử thách và chiến công TS đạt dợc? Hs - Thử thách ngày tăng, mức độ ngày càng nguy hiÓm, chiÕn c«ng ngµy rùc rì vÎ vang ? Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì qua các lần thử thách ? Hs -Trong thử thách, Thạch Sanh luôn là người thật thà, tốt bụng và dũng cảm mưu trí chàng luôn chiến đấu cho điều thiện không vì quyền lợi cá nhân Tài Thạch Sanh xuất phát từ tâm đức từ tính lương thiện chàng ? T¹i Lý Th«ng l¹i muèn kÕt nghÜa anh em víi Th¹ch Sanh? Hs - lîi dông tÝnh c¶ tin , thËt thµ nh©n hËu cña Th¹ch Sanh ?ViÖc ®Çu tiªn Lý Th«ng lõa Th¹ch Sanh lµ g× ? Hs- Lõa ch»n tinh cña vua nu«i -> sÏ bÞ chÐm ®Çu ? Khi giết đợc chằn tinh, Thạch Sanh mang đầu chằn - Nhưng chiến công + Diệt chằn tinh + Diệt đại bàng + Diệt Hồ tinh cứu vua thuỷ tề + Đánh lui quân 18 nước chư hầu  Thö th¸ch ngµy mét t¨ng, møc độ ngày càng nguy hiểm, chiến c«ng ngµy càng rùc rì vÎ vang c Phẩm chất đáng quý : + Thật thà, chất phác, + Dũng cảm, tài + Giàu lòng nhân đạo, yêu hòa bình =.>những phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta 2.Nhân vật Lý Thông (38) tinh vÒ th× Lý Th«ng n¶y sinh kÕ g× ? Hs - Cíp c«ng cøu c«ng chóa, - Khi Thạch Sanh cứu đợc công chúa dới hang sâu Lý Thông đã làm gì ? Hs -lÊp cöa hang ? Qua việc làm Lý Thông em thấy đặc ®iÓm næi bËt cña y lµ g× ? ? Hãy tìm các chi tiết thần kỳ truyện ? Ý nghĩa các chi tiết đó ? Hs -Tiếng đàn -> Tiếng đàn công lý - Niêu cơm thần -> lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình ? Em có nhận xét gì kết thúc truyện ? Hs - C¸ch kÕt thóc cã hËu thÓ hiÖn c«ng lÝ XH (ë hiÒn gÆp lµnh, c¸i thiÖn chiÕn th¾ng c¸i ¸c) vµ íc m¬ nhân dân ta đổi đời Đây là cách kết thóc phæ biÕn truyÖn cæ tÝch GV khái quát chung: Em có nhận xét gì kết cục nhân vật Thạch Sanh? - Kết cục thể ước mơ gì nhân dân ta? + Qua đó phản ánh ước mơ gì người lao động ? - HS :Người tốt đền đáp GHI NHỚ SGK ? Nªu ý nghÜa cña truyÖn ? Hstl - - Độc ác, xáo trá ,nham hiểm - Hèn nhát,ích kỉ ,vong ân bội nghĩa  Bị trừng trị (Cái ác) Ý nghĩa số chi tiết thần kỳ - Tiếng đàn -> tượng trưng cho tình yêu, công lý ,nhân đạo ,hòa bình , Khẳng định tài ,tâm hồn ,tình cảm,của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ - Niờu cơm thần -> làm thay đổi thái độ giặc.thể ước mơ niềm tin vào đạo đức công lí ,lí tưởng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình IV Tổng kết: 1.Nội dung,nghệ thuật * Ghi nhớ SGK/67 Ý ngĩa :TS thể ước mơ ,niềm tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa ,lương thiện Củng cố: - Em hãy kể diễn cảm truyện “Thạch Sanh” dặn dò: - Đọc kĩ truyện, nhớ các chiến công TS ; kể lại chiến công theo đúng thứ tự - Tập trình bày cảm nhạn, suy nghĩ các chiến công TS - Học bài, soạn “Chữa lỗi dùng từ ” Tuần: Tiết: 23 Tiếng Việt: Ngaøy daïy:… CHỮA LỖI DÙNG TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Các lỗi dùng từ:lặp từ,lẫn lộn từ gần âm -Cách chữ các lỗi lặp từ và lẫn lộn từ gần âm 2.Kĩ năng: -Bước đầu có kỹ phát lỗi ,phân tích ngưyên nhân mắc lỗi dùng từ -Dùng từ chính xác nói và viết 3.Thái độ: (39) Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ Thấy phong phú tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp:+Thực hành có hớng dẫn: nhận và đề xuất cách sửa các lỗi dùng từ tiếng ViÖt thêng gÆp + Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thùc vÒ c¸ch dïng tõ + Lõp đồ t các lỗi dùng từ thờng gặp và cách chữa - Phương tiện: So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n B¶ng phô viÕt VD - Kĩ sống: - Ra định: nhận và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phơng thêng gÆp - Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸c lçi dïng tõ Học sinh: soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ? Cho ví dụ ? - Trong các trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa gì ? + Ăn cho ấm bụng + Anh tốt bụng =>Vậy từ bụng dùng với nghĩa ? Hstl gv nhaän xeùt ghi ñieåm 3.Bài mới: Trong nói và viết, lỗi thường mắc đó là: lặp từ và cách dùng từ chưa đúng chỗ khiến cho lời nói trở nên dài dòng, lủng củng Vậy chúng ta phải dùng nào nói và viết để đạt hiệu giao tiếp, bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều đó Hoạt động GV & HS Gv teo bảng phụ hs đọc ví dụ Học sinh đọc đoạn văn ( a) ? Những từ nào lặp lại nhiều lần ? Tl:Tre ( lần ) ; giữ ( lần ); anh hùng ( lần ? Việc lặp từ nhằm mục đích gì ? Tl : -> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa - HS đọc ví dụ ( b ) ? Những từ nào lặp lại nhiều lần ? Tl:Truyện dân gian ( lần ? Việc lặp lại có mục đích gì không ? Tl; -> Cảm giác nặng nề, lủng củng => lỗi lặp Tl;Hãy sửa lại cho đúng -Giáo viên nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý cách diễn đạt tránh việc lặp từ không nhằm mục đích nào Điều dẫn đến cách diễn đạt lời văn lủng củng - Học sinh đọc ví dụ ? Trong các câu, từ nào dùng không đúng ? Hstl ? Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng ? - HS :Xác định- sửa chữa Nội dung kiến thức I.Lặp từ: * Ví dụ:SGK/68 a Tre ( lần ) ; giữ ( lần ); anh hùng ( lần ) -> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa b Truyện dân gian ( lần ) -> Cảm giác nặng nề, lủng củng => lỗi lặp Sữa: Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo II Lẫn lộn các từ gần âm * Ví dụ SGK/68 - Từ dùng sai Sửa lại a Thăm quan -> Tham quan b.Nhấp nháy -> Mấp máy + Nghĩa các từ: (40) GV:Nhận xét cung cấp nghĩa các từ đó ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến lỗi lặp từ Tl; Nguyên nhân: Vốn từ ngữ nghĩa Thiếu cân nhắc nói viết  Lỗi lặp từ Chưa nhớ rõ ngữ âm Chưa hiểu rõ ngữ nghĩa  Lỗi lẫn lộn các từ gần nghĩa GV giảng giải để HS hiểu mặt ngữ âm, ngữ nghĩa từ (1 từ) =>Từ nguyên nhân trên theo em hướng khắc phục nào? + Khắc phục - Để tránh lỗi lặp từ cần thường xuyên đọc sách báo thận trọng nói viết - Để tránh lẫn lộn từ gần âm cần phải hiểu, nhớ rõ ngữ nghĩa, ngữ âm từ - GV nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý, không nên lẫn lộn các từ gần âm Bài : Học sinh thảo luận nhóm Làm bảng phụ – GV nhận xét Sữa b/ Sau nghe c« gi¸o kÓ, chóng t«i còng thÝch nhân vật câu chuyện vì họ là ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Sữa c.Qu¸ tr×nh vît nói cao còng lµ qu¸ t×nh ngêi trëng thµnh Bài : Thay tõ dïng sai b»ng nh÷ng tõ kh¸c a - Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc - Linh động :không quá câu nệ vào nguyện tắc - Nguyªn nh©n : nhí kh«ng chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m b - Bµng quan: §øng ngoµi cuéc mµ nh×n, coi lµ kh«ng cã quan hệ đến mình - Bµng quang: Bäng chøa níc tiÓu Nguyªn nh©n : Nhí kh«ng chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m c.- Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời -Thủ tục: Nhứng việc phải làm theo quy định - Nguyªn nh©n : Nhí kh«ng chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m 4.Củng cố: Nhắc lại lỗi thường gặp? - Từ Tham quan: là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết - Từ mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp - Từ nhấp nháy: mở – tắt liên tiếp  Nguyên nhân mắc lỗi và hướng khắc phục + Nguyên nhân: Thieáu vốn từ ngữ nghĩa Thiếu cân nhắc nói viết  Lỗi lặp từ Chưa nhớ rõ ngữ âm Chưa hiểu rõ ngữ nghĩa  Lỗi lẫn lộn các từ gần nghĩa + Khắc phục - Để tránh lỗi lặp từ cần thường xuyên đọc sách báo thận trọng nói viết - Để tránh lẫn lộn từ gần âm cần phải hiểu, nhớ rõ ngữ nghĩa, ngữ âm từ III Luyện tập Lược bỏ từ trùng lặp a Bạn, ai, cũng, lấy làm, lan -> Lan là lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến b Câu chuyện = câu chuyện này Những nhân vật = họ Những nhân vật = N người c.Bỏ từ “ lớn lên “ vì đồng nghĩa với “ trưởng thành” 2.Thay các từ ngữ đúng Linh động = sinh động Bàng quang = bàng quan Thủ tục = hủ tục (41) Nguyên nhân mắc lỗi, hướng khắc phục? Hstl Dặn dò: Học ghi Xem chữa lỗi dùng từ (TT) ***************************************************************** Tuần: Tiết: 24 Ngaøy daïy: Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tieâu 1.Kiến thức: - Nhóm truyện truyền thuyết ca ngợi người dũng sĩ, ca ngợi người có công giữ nước, giúp vua và giúp nhân dân diệt giặc - Niềm tin vào chính nghĩa, giải thích các tượng tự nhiên 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết cách kể lại câu chuyện mình đã học - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ mình các nhân vật và các chi tiết đặc sắc truyện - Kể lại câu chuyện đã học lời văn mình - Nhận thấy lỗi sai và biết cách sửa chữa 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tính cẩn thận, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm - Phương tiện: Chấm và trả bài, vào điểm cẩn thận, chính xác khách quan Học sinh: Xem lại các bài tập làm văn tự đã học III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Tiến hành trả bài: Tuần chúng ta đã có bài viết số nhà văn tự Để giúp các em thấy ưu khuyết điểm bài viết, chúng ta tiến hành trả bài viết và qua tiết trả bài các em nắm vững phương pháp làm bài văn tự Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - GV ghi đề bài lên bảng I Đề : H·y kÓ l¹i truyÖn S¬n Tinh, Thuû Tinh theo - GV cho HS lập dàn ý lêi v¨n cña em II Dàn ý sơ lược:( tiết 17,18) truyện nào ? +Dàn ý chung: -Mở bài: giới thiệu chung nhân vật ,sự việc III Nhận xét chung -Thân bài : kể diễn biến  Ưu điểm: Nắm phương pháp, dàn bài tự việc Đảm bảo đúng cốt truyện, trình bày đẹp rõ ràng -Kết bài : suy nghĩ  Khuyết điểm: Chưa biết kể lời văn em thân việc, nhân vật đó - Một số thiếu mở bài, kết luận - Lỗi: Chính tả, danh từ không viết hoa, chấm câu tuỳ tiện, lặp từ, diễn đạt chưa thoát ý Trình bày bẩn, gạch tẩy tự (42) - GV nhận xét chung kiến thức + Thể lọai + Lời kể + Lời văn(đọc số đọan ) - GV nhận xét cụ thể phần - GV nêu cụ thể -HS :Sửa bài : cách diễn đạt , lỗi chính tả Một số không có lời phê, không đúng qui cách IV.Chữa lỗi cụ thể: Về kiến thức : - Một số ít bài kể đúng kiểu văn tự - Diễn đạt ý chưa rõ ràngnhư bài - Lời kể số ý không đầy đủ, thiếu ý, chưa sáng tạo - Phần mở bài, phần kết bài số bài chưa hoàn chỉnh - Phần thân bài : Một số bài chia đọan chưa hợp lý, có bài kể tóm tắt có đọan Về cách diễn đạt a Dùng từ : Một số em dùng từ chưa chính xác b Lời văn : Một số em diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc c Chữ viết : - Sai nhiều lỗi chính tả - Viết số, viết tắt V.Đọc bài khá : VI Trả bài - Ghi điểm -GV: Lựa bài khá đọc trước lớp để các em khác học tập 4.Củng cố: Ôn tập văn tự Dặn dò: Soạn bài : Em bé thông minh Tuần: Tiết: 25 ,26 ND…… Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện ,cốt truyện Em bé thông minh -Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện thử thách mà nhân vật đã trải qua truyện cô tích sinh hoạt -Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên khg kém phần sâu sắc trg truyện cổ tích và khát vong công nhân dân lao động 2.Kĩ : -Đọc –hiểu văn bãn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại -Trình bày suy nghĩ ,tình cảm nhân vật thông minh -Keå laïi caâu chuyeän coå tích 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng trí thông minh, sáng tạo người II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: (43) - Phương pháp :Tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình giảng - Phương pháp :So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n - KÜ n¨ng sèng: +Tù nhËn thøc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, sù c«ng b»ng cuéc sèng + Suy nghÜ s¸ng t¹o vµ tr×nh bµy suy nghÜ vÒ ý nghÜa vµ c¸ch øng xö thÓ hiÖn tinh thÇn nh©n ¸i, sù c«ng b»ng + Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ/ ý tëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ ý nghÜa cña c¸c t×nh tiÕt t¸c phÈm Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể diễn cảm truyện Thạch Sanh? Nêu ý nghĩa truyện Hs kể lại nêu ý nghĩa (ghi nhớ) 3.Bài mới: Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có các truyện xây dựng các nhân vật tài giỏi, thông minh, trí tuệ dân gian sắc sảo và vui hài tập trung vào vượt qua thử thách tư duy, đặt và giải thích nhiều câu đố oái oăm, hóc búa tình phức tạp Truyện cổ tích “Em bé thông minh” là truyện tiêu biểu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - GV giới thiệu chung kiểu I.Giới thiệu chung: nhân vật thông minh - Em bé thông minh là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật ? Qua việc soạn bài và chuẩn thông minh bị bài nhà, HS nêu nội dung - Nội dung khái quát: ca ngợi thông minh và trí khôn khái quát ? dân gian GV: Hướng dẫn cách đọc II Đọc – Hiểu văn Giọng đọc – kể vui hóm hỉnh 1.Đọc- Từ khó: HS tìm hiểu nghĩa từ khó 2.Tóm tắt : mục chú thích 3.Bố cục:3 phần Tóm tắt văn ? + Mở truyện:Vua sai quan kiếm người hiền tài giúp ? Xác định bố cục bài văn (mở nước truyện nào, thân + Thân Truyện : truyện Ntn? Kết truyện - Em bé giải câu đố viên quan sao?) - Em bé giải câu đố vua lần và lần + HS : Thảo luận trả lời - Em bé giải câu đố sứ giả -GV Ngoài chúng ta có thể + Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên chia bố cục theo các đoạn Đại ý sau: - Em bé thông minh là truyện cổ tích nhân vật thông Đoạn : Từ đầu … “ tâu vua minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không “ Đoạn : tiếp “ ăn mừng với kém phần thâm thúy nhân dân đời sống hang ngày “ Đoạn : tiếp … “ hậu “ III Phân tích: Đoạn : Còn lại - GV đọc đoạn , HS đọc Em bé giải câu đối viên quan - Hoàn cảnh : Hai cha làm ruộng đoạn sau * HS đọc lại đoạn Viên quan (hỏi) Em bé (đáp) ? Viên quan tìm người tài đã gặp em bé hoàn cảnh nào (44) ? Câu hỏi viên quan có phải là câu đố không ? Vì ? ? Câu nói em bé vặn lại viên quan là câu trả lời bình thường hay là câu đố ? Em bé la nào ? (HS :Lần lượt trả lời qua gợi dẫn GV) -GV: Em bé giải đố cách đố lại khiến cho viên quan phải sửng sốt, bất ngờ Điều đó chứng tỏ em bé thông minh , nhanh trí ?Cho biết nội dung đoạn là gì ? Nhà vua thử tài em bé lần ? - Lần 1:Vua thử em bé cách nào ? Nhận xét gì cách thử tài nhà vua? ? Em bé đã giải nào ? Nhận xét gì cách giải đó? ? Thái độ vua nào, vua nói gì với em bé? Trước thái độ vua em bé đã lật ngược vấn đề nào? ? Kết nào ? ? Em bé đã dùng cách gì để giải câu đố ? cách giải đáp đó thú vị chổ nào ? - Lần 2: Vua thử em bé nào? Nhận xét gì câu đố lần này ? ? Em bé đã ứng xử nào? ? Em bé đã dùng cách gì để giải đố? Cách đó có lý thú không? Lý thú chỗ nào? Em có nhận xét gì mức độ câu đố? (khó tăng dần) nhận xét đối đáp em bé thể điều gì ? ? Cuối cùng vua có phục trí thông minh em bé không? Vua ban thưởng cho em bé nào? Qua lần thử thách thức em bé đã chứng … trâu lão ngày cày đường? > Câu hỏi bất ngờ khó trả lời - Há hốc mồm sửng sốt định người tài đây phi ngựa tâu vua - Ngựa ông ngày bước? > Giải cách đố lại, thú vị, đã đẩy bí viên quan  Em bé thông minh, nhanh trí Em bé giải câu đố vua Vua Em bé Lần 1: Giải quyết: - Ban trâu - Thịt trâu và đồ nếp gạo đực, thúng gạo cho làng ăn nếp lệnh năm phải > có lý đẻ trâu - Gặp vua: khóc nhờ vua bảo cha > Câu đố oái đẻ em bé oăm, khó Vặn lại truyện vua bắt trâu đực để - Cười phán: giống đực làm mà đẻ > Giải đố cách để người đố tự nói điều vô lí mình để tự => Chịu là thông thấy cái phi lý minh lỗi lạc => Em bé thông minh mưu tríLần 2: - Lệnh chim Yêu cầu: rèn cây kim thành sẻ ngả mâm cỗ dao để xẻ thịt chim (câu đố lại > Câu đố hiểm hóc càng hiểm hóc hơn) Từ đó phục hẳn ban > Em bé đã giải đố cách đố thưởng hậu lại để dồn vua vào bí => thông minh, khôn khéo tài ứng xử  Em bé thông minh: dùng câu đố để giải đố, vạch cái vô lý lệnh nhà vua (45) tỏ gì? ?Sứ thần nước láng giềng sang thử tài cách nào? Nhân xét gì thử tài này? ? Trước câu đố này vua quan và các ông trạng, các nhà thông thái đã giải cách nào? ? cuối cùng họ tìm đến em bé và em bé đã giải đố cách nào? ?Cách giải em bé khẳng định điều gì? ? Thái độ sứ thần trước câu trả lời em bé vua ban thưởng nào ? GV:Em bé thông minh biết dựa vào kinh nghiệm dân gian để giải đố Em vừa thông minh vừa hồn nhiên đúng cách đứa trẻ Em rút nội dung và nghệ thuật văn bản? (HS đọc to phần ghi nhớ) 3, Em bé giải câu đố sứ thần nước láng giềng Sứ thần - Mục đích: tìm người tài - Yêu cầu: xuyên sợi qua ruột ốc > Thán phục Em bé Hát đồng giao để bày cách xâu > Giải đố, cách hát bài đồng giao thể vận dụng trí khôn dân gian > Thông minh người (hơn vua, đại thần, nhà thông thái)  Em bé thông minh, hồn nhiên  Em bé đợc phong làm trạng nguyên, đợc gần vua III: Tổng kết Nội dung, Nghệ thuật : * ND: - Đề cao trí thông minh em bé, ngời lao động - §Ò cao kinh nghiÖm, vèn s«ng thùc tÕ d©n gian - ý nghÜa hµi híc, mua vui *NT: - Dùng câu đố thử tài, tạo tình thử thách nhân vật để bộc lộ tài năng, phẩm chất ? Toàn câu chuyện có ý - Cách dẫn dắt việc cùng mức độ tăng dần nghĩa gì ? câu đố, và cách giải đố tạo tiếng cười hài hước Ý nghĩa văn bản:: - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười 4.Củng cố: Nhắc lại ý nghĩa truyện Ghi nhớ ( sgk) Dặn dò: - Kể diễn cảm truyện - Ôn tập từ đầu năm đến để chuẩn bị kiểm tra t Soạn bài “Cây bút thần” *********************************************************** Tuần: Tiết: 27 ND…… Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) (46) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Lỗi dùng từ không đúng nghĩa -Cách chữa lỗi dùng tù khơng đúng nhĩa 2.Kĩ ; -Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa -Dùn từ chính xác ,tránh lỗi nghĩa từ 3.Thái độ: Giáo dục học sinh dùng từ đúng nghĩa II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành luyện tập - Phương tiện: Sgk,sgv,giáo án ,Bảng phụ, tranh minh hoạ - KÜ n¨ng sèng: + Ra định: nhận và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phơng thờng gặp + Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, th¶o luËn vµ chia sÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸c lçi dïng tõ Học sinh: soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: ? Khi nói viết chúng ta thường mắc lỗi gì dùng từ ? Cho ví dụ ? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và hướng khắc phục 3.Bài mới: tiết học trước ta đã tìm hiểu lỗi lặp từ và lỗi lẫn lộn các từ gần âm Tiết học này ta tìm hiểu lỗi nghĩa từ ? Hoạt động GV & HS GV hệ thống lại loại lỗi dùng từ tiết trước để học sinh dễ tiếp thu tiết học sai nghĩa dùng từ Lỗi lặp từ và Lộn xộn các từ gần âm * Gọi HS đọc ví dụ bảng phụ ? Hãy giải nghĩa từ “yếu điểm” với nghĩa này từ yếu điểm có thích hợp với câu trên không ? ? Em thay từ nào cho phù hợp ? Nghĩa từ là gì ? Em hãy đọc lên và nêu nhận xét ý nghĩa câu ? Đề bạt nghĩa là gì ? Với nghĩa này từ “Đề bạt “ có phù hợp với nội dung ý nghĩa câu trên không ? Em thay từ nào ? Từ đó nghỉa là gì ? HS đọc lại ví dụ b và nhận xét ý nghĩa câu sau đã sửa ? ? cho biết nghĩa từ chúng thực ? Với nghĩa này từ chứng thực dùng câu có phù hợp không ? Em nên thay từ gì ? Nghĩa từ là gì ? ? Đọc lại câu c và nhận xét ? ? Qua ba ví dụ trên theo em nguyên nhân mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa là gì ? Nội dung kiến thức I.Dùng từ không đúng nghĩa Ví dụ : SGK / 75 * Từ dùng chưa đúng a.Yếu điểm =>Điểm quan trọng Thay = Nhược điểm => Hạn chế ,yếu kém b.Đề bạt =>Cử giữ chức vụ cao Thay= Bầu => Bỏ phiếu biểu c Chứng thực =>Xác nhận là đúng Thay= Chứng kiến => Nhìn thấy 2.Nguyên nhân mắc lỗi : - Không biết nghĩa từ - Hiểu sai nghĩa từ (47) ?Từ nguyên nhân trên em khắc phục cách nào ? - Hiểu nghĩa không đầy đủ Hướng khắc phục : - Nếu không hiểu nghĩa từ Lưu ý : Cần tránh dùng từ không đúng nghĩa viết tập thì chưa nên dùng làm văn ? - Tra từ điển HDHS Luyện tập II Luyện tập - Học sinh đọc bài tập Bài /75: Chọn các kết hợp từ đúng ? Chỉ từ dùng đúng -hs tr/ bµy- n/xÐt, ch÷a - Bản (tuyên ngôn) ; - (tương lai) sáng lạng; ? Chän tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng - bôn ba (hải ngoại) , -hs t/bµy b¶ng-n/xÐt-ch÷a - (bức tranh) thuỷ mạc , Bài 2/75: Điền từ - (nói năng) tuỳ tiện a Khinh khỉnh Bài /75: Sửa lại bằmg dùng b Khẩn trương đúng nghĩa c Băn khoăn a Tống = tung ? ch÷a lçi dïng tõ c¸c c©u b Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện Giáo viên đọc đọan – học sinh viết chính tả c Tinh tú – tinh túy em trao đổi bài cho – sửa lỗi Bài 4: Viết chính tả 4.Củng cố: Học toàn nội dung tiết học Dặn dò: Học phần bài học ghi Xem trước bài Danh từ Tuần: ND……… Tiết: 28 KIỂM TRA VĂN I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh truyền thuyết và cổ tích 2.Kĩ năng: , tổng hợp kiến thức rèn luyện trí nhớ cuảa các em ` : Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo Thái độ: Làm bài tích cực, tự giác, nghiêm túc, đạt k/quả cao II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn đề và đáp án Học sinh: Ôn lại các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy và nhắc nhở ý thức làm bài HS Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề ( nội dung, chương ) Chủ đề Truyền thuyết Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU TN TN VẬN DỤNG CỘNG TL Nắm thể loại văn TL hiểu THẤP Hiểu giá trị nội dung truyền thuyết đã học CAO Số câu: Số điểm:6 Tỉ lệ 60% Số câu: (48) Truyện cổ tích phẩm chất tốt đẹpcủa nhân vật Số điểm: Tỉ lệ 40% GV cheùp ñề baøi Caâu 1: Truyeàn thuyeát laø gì? Câu 2: Cảm nghĩ em nhân vật Thạch Sanh truyện cổ tích cùng tên? Câu :Trình bày ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1(2đ) Trính bày khái niệm truyền thuyết Chú thích sgk trang7 Caâu 2(4ñ) : Nêu cảm nghĩ em Thạch Sanh: -Hoàn cảnh Thạch Sanh -Yêu mến chân thực  khâm phục tài Thạch Sanh -Trân trọng lòng nhân hậu Câu 3(4ñ): Y nghĩa văn bản: Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước ,đoàn kết tinh thần anh dũng ,kiên cường dân tộc 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết kiểm tra HS –thu bài - Về nhà học bài xem lại các kiến thức đã học Dặn dò: - Chuẩn bị tiết “Luyện nói kể chuyện” Tuần: ND…… Tiết: 29,30 Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị 2.Kĩ năng: - Lập dàn bài kể chuyện -Lựa chọn trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lí ,lòi kể rõ ràng,mạch lạc,bước đầu thể cảm xúc -Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự nhiên, tự tin, nhã nhặn, ôn tồn nói trước đám đông, trước tập thể II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : - Vấn đáp , thảo luận nhóm -Phương tiện : So¹n bµi §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n - KÜ n¨ng sèng: Tr×nh bµy c©u chuyÖn tríc tËp thÓ ThÓ hiÖn sù tù tin Học sinh: Soạn bài chuẩn bị các dàn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp luyện nói (49) 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em nâng cao kỹ viết bài văn kể và rèn luyện thói quen trình bày mạch lạc, đầy đủ, bình tĩnh trước tập thể lớp, Hôm chúng ta tiến hành luyện nói văn kể chuyện Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV nêu yêu cầu tiết học, chia theo nhóm để HS I.Chuẩn bị: mạnh dạn, hăng hái tập nói trước lớp  Lập dàn bài theo các đề GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài cho sau các đề sau: Đề bài: * HS đọc dàn bài tham khảo SGK trang 77/78 a.Tự giới thiệu thân a Tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n b Kể người bạn mà em yêu mến * Më bµi: Lêi chµo vµ lÝ tù giíi thiÖu c Kể gia đình mình * TB: - Giíi thiÖu tªn, tuæi  Một số dàn bài gợi ý tham khảo - Häc t¹i líp, trêng - Vµi nÐt vÒ h×nh d¸ng (Đã có SGK/ 77 và HS đã chuẩn - C«ng viÖc hµng ngµy bị nhà) - Së thÝch vµ nguyÖn väng II Luyện nói trên lớp * KÕt bµi: - Nói to, rõ để người nghe cảm ơn ngời đã chú ý lắng nghe b Kể gia đình mình - Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng , mắt * MB: Lêi chµo vµ lÝ kÓ nhìn vào người * TB: - Giới thiệu chung gia đình - Kể các thành viên gia đình: ông, bà, - Cách trình bày bài núi phải rừ bè, mÑ, anh, chÞ, em ràng, mạch lạc - Víi tõng ngêi lu ý t¶ vµ kÓ : ch©n dung, Tác dụng: Tự nhiên, thoải mái, ngo¹i h×nh, tÝnh c¸ch, t×nh c¶m, c«ng viÖc Nội dung: Bài nói sát với yêu cầu *KB: Tình cảm mình gia đình đề bài đã cho * Đọc và tham khảo đoạn văn SGK/ 78,79 * Đọc và tham khảo đoạn văn GV cho HS tổ luyện nói (Khoảng 20’) SGK/ 78,79 GV theo dõi kịp thời uốn nắn trước tổ (Có thống TIẾT tổ ) Lưu ý bám sát và dàn bài tham khảo SGK theo trình Hs trinh baỳ bài nói tự GV gọi tổ đại diện lên trình bày trước lớp? HS lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, cho điểm, (Khuyến khích HS trình bày to, rõ, diễn đạt lưu loát GV nhận xét chung tiết tập nói + Về chuẩn bị + Về kết và quá trình tập nói HS Về cách nhận xét bạn nói HS 4.Củng cố: GV khắc sâu kiến thức văn tự sự, dàn bài văn tự Dặn dò: - Bài tập nhà, viết dàn baøi tập nói cho đề sau: - Kể lại việc làm có ích em Xem trước bài “Ngôi kể và lời kể văn tự sự” ************************************************************ Tuần: ND…… Tiết: 31 Văn bản: HDĐT CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) (50) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Quan niệm nhân dân công lí xã hội,mục đích tài nghệ thuật và ước mơ nhửng khả kì diệu người -Cốt truyện cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì -Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết ,sự đối lập giưa các nhân vật 2.Kĩ năng: -Đọc –hiểu văn truyện cổ tích thần kìvề kiểu nhân vật thông minh tài giỏi -Nhận và phân tích đuợc các chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện -Keå laïi caâu chuyeän 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quí, trân trọng tài sáng tạo, ý thức kiên trì bền chí học tập II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : vấn đáp, nêu và p/tích ,bình giảng - Phương tiện : So¹n bµi s¸ch gi¸o viªn vµ , tranh ¶nh - KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, sù c«ng b»ng cuéc sèng vµ tr×nh bµy suy nghÜ vÒ ý nghÜa vµ c¸ch øng xö thÓ hiÖn tinh thÇn nh©n ¸i, sù c«ng b»ng Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắt truyện “Em bé thông minh”? Ý nghĩa truyện ? - Hãy nêu cảm nghĩ em sau học xong truyện “ Em bé thông minh”? Hstl gv nhaän xeùt 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Những truyện cổ tích thần kì thuộc kiểu loại truyển kể người thông minh, tài giỏi cây bút thần trở thành truyện quen thuộc người dân Trung Quốc và Việt Nam từ bao đời Câuchuyện “Cây bút thần “ li kì, xoay quanh số phận Mã Lương em bé nghèo khổ sau trở thành hoạ sĩ lừng danh với cây bút thần kì điều giúp dân trừ ác mà cô giới thiệu với các em hôm Hoạt động GV & HS GV giới thiệu chung kiểu nhân vật thông minh Nội dung khái quát ? - GV hướng dẫn học sinh đọc văn giải thích các từ khó - Có thể chia đoạn cho học sinh đọc và yêu câu nêu nội dung chính đoạn Đoạn1: Từ đầu đến lấy làm lạ ->Mã Lương học vẽ và cây bút thần Đoạn 2: Tiếp đến vẽ cho thùng ->Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ Đoạn 3: Tiếp đến phóng bay -> Mã Lương dùng bút thân chống lại tên địa chủ Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: - Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc viết kiểu nhân vật có tài kỳ lạ II Đọc – Hiểu văn 1.Đọc- Từ khó: 2.Bố cục:3 phần => (51) Đoạn 4: tiếp đến -> Mã Lương dùng bút thần chống tên vua ác tham lam Đoạn 5: còn lại những truyện tụng Mã Lương và cây bút thần * Quan sát đoạn SGK và nhắc lại nội dung đoạn này ? Giới thiệu sơ qua số phận đời nhân vật Mã Lương? ? Em có nhận xét gì hoàn cảnh nhân vật này? Nhân vật Mã Lương có tài gì đặc biệt? III Phân tích: Mã Lương tự học và có cây bút thần Hoàn cảnh Mã Lương - Mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, - Thích học vẽ không có tiền mua bút  Bất hạnh, đáng thương ? Quá trình học vẽ Mã Lương diễn qua chi Quá trình học vẽ: tiết nào ? - Dốc lòng học vẽ, tự tập trên đá, ? Kết quá trình say mê đó nào? trên đất, trên tường, chăm học tập ?Nhận xét quá trình và kết Mã Lương đạt  Kết ? - Tất cà giống thật  Kiên trì, có khiếu học vẽ, có tài - Được ban cây bút thần: Vẽ gì nấy, là phần thưởng xứng đáng để Mã Lương phát huy tài ?Theo em Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào  Nhân vật có tài kỳ lạ truyện cổ tích? Mã Lương sử dụng cây bút ? Cây bút thần đến với Mã Lương hoàn thần cảnh nào ? Tl;Trong giấc mơ Mã Lương cụ già tóc bạc phơ thưởng cho cây bút vàng sáng lấp lánh ?Việc cụ già tóc bạc thưởng bút thần cho Mã Lương có ý nghĩa gì ? ? Giấc mơ Mã Lương thức vì chổ nào ? Tl;Giấc mơ tan cây bút đã trở thành thật ? Có bút thần tay Mã Lương đã sử dụng  Với người nghèo: bút vẽ cho đầu tiên với người dân lao động - Vẽ quốc, cày, đèn, thùng xách em vẽ cho họ gì ? nước ? Bằng việc làm trên chứng tỏ Mã Lương có đức tính gì ?  Nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ họ ? Với thân Mã Lương sử dụng bút thần lao động sản xuất và sinh hoạt nào? Vì Mã Lương không vẽ cho chính  Với thân: mình cải vật chất có giá trị? Em vẽ - Vẽ lò sưởi, vẽ bánh, thang, thứ hoàn cảnh nào? Chứng tỏ Mã ngựa, cung tên, vẽ tranh để bán Lương là người nào ?  Chỉ vẽ cho mình thật cần thiết, không ỷ lại vào cây bút, yêu lao động, ?Với tên địa chủ chúng bắt buộc Mã Lương  Với tên địa chủ: Không vẽ vẽ, em đã làm gì để đối phó, để chống lại chúng (52) ?Vì việc Mã Lương vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ có ý nghĩa gì ? ?Với tên vua, em đã làm gì bắt em vẽ theo yêu cầu hắn? Không dụ dỗ mua chuộc em đã làm gì ? ? Cướp bút thần Mã Lương, tên vua có vẽ gì theo sở thích hay không? ?Ý định có thực không? Vì sao? ? Từ cách xử đến cách trừng trị bọn vua quan, em hiểu gì Mã Lương và ước mơ gì nhân dân ta? ?Vậy Mã Lương đại diện cho ai? Em đã làm gì giúp họ? Từ đó tình cảm em Mã Lương nào? ? Bài học hôm em cần ghi nhớ gì nghệ thuật chính? Ý nghĩa chuyện? thứ gì mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt, trốn thoát - Vẽ cung tên bắn chết  Trừng phạt kẻ tham lam độc ác  Với tên vua - Bắt vẽ rồng  Vẽ cóc ghẻ - Bắt vẽ phượng  Vẽ gà trụi lông - Bắt vẽ biển  Vẽ biển, vẽ giông tố để chôn vùi tên vua quan tham lam, ác  Tiêu diệt kể có quyền tham lam, tàn ác => Mã Lương căm ghét bọn độc ác, tham lam, em đại diện cho người dân để trừng trị chúng qua “Cây bút thần” III Tổng kết Néi dung nghÖ thuËt: * Ghi nhớ – SGK/ 86 2.Ý nghĩa :-Truyện khẳng định tài ,nghệ thuật chân chính phải thuộc nhân dân ,phục vụ nhân dân ,chống lại kẻ ác -truyện thể ước mơ và niềm tin nhân dân công lí xã hội và khả kì diệu người 4.Củng cố: - Kể diễn cảm lại câu chuyện? Ý nghĩa chuyện? Dặn dò: -Học bài (Phần ghi – ghi nhớ ) Kể tóm tắt truyện - Soạn “Ông lão đánh cá” ************************************************************ Tuần: Tiết: 32 ND: … Tiếng Việt: DANH TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: -Các tiểu loại danh từ vật:danh ừt chung và danh từ riêng -Quy tắc viết hoa danh từ riêng 2.Kĩ năng: -Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng -Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc 3.Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị: (53) 1.Giáo viên: - - Phương pháp: - Vấn đáp ,thảo luận nhóm - Phương tiện : Soạn bài, bảng phụ ,, maùy chieáu - KÜ n¨ng sèng: lùa chän c¸ch sö dông danh tõ phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp.tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, chia sÎ nh÷ng kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông danh tõ Học sinh: soạn bài trước nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tập hs Bài mới: Ở tiểu học các em đã tìm hiểu khái niệm và các nhóm lớn danh từ Bài học hôm chung ta tìm hiểu kĩ hơn, cụ thể danh từ Hoạt động GV & HS Danh từ chung và danh từ riêng Nhắc lại đặc điểm Danh từ ? Phân loại DT? Phân loại danh từ a Danh từ đơn vị b Danh từ vật: Gồm loại Danh từ chung và danh từ riêng * HS đọc VD sách giáo khoa /108 ? Hãy xác định danh từ có VD ấy? Những danh từ nào viết hoa nào VD ? ?Hãy điền danh từ riêng và danh từ chung vào bảng SGK? ?Rút kết luận gì danh từ chung? Danh từ riêng ? Theo em Mã Lương,Thánh Gióng văn văn thuộc loai danh từ nào ? =>HS tl ?Kể danh từ riêng, danh từ chung văn “Ông lão đánh cá và cá vàng” ? * GV sö dông b¶ng phô XÐt c¸c VD sau: - Mao Tr¹ch §«ng, B¾c Kinh, Ên §é - Pu-skin, M¸t-xc¬-va, VÝch-to Huy-g« - Trêng Trung häc c¬ së Yªn Hoµ, §¶ng céng s¶n ViÖt Nam, Liªn hîp quèc ? Em h·y nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt hoa cña c¸c DT riªng VD? ? Tên riêng người,địa lý Việt Nam ta viết hoa nào? VD? ? Tên riêng người,địa lý nước ngoài đã phiên âm Hán Việt viết nào ? VD? ? Nếu là trường hợp tên riêng nười , địa lý nước ngoài chưa qua phiên âm tiếng Việt ta viết hoa nào ? Cho VD? ? Trường hơp tên riêng các quan tổ chức , giải thưởng ,danh hiệu tường là cụm từ , ta viét hoa Nội dung kiến thức I.Danh từ chung và danh từ riêng: * Danh từ chung: Vua, tráng sĩ, đền thờ, xã, huyện, làng, công ơn, =>danh từ chung là tên gọi loại vật Ghi nhớ : SGK VD :Học sinh * Danh từ riêng : Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gai Lâm, Hà Nội =>danh từ riêng là tên riêng người,từngvật,từng ñòa phöông Ghi nhớ :SGK VD: Thăng Long * Cách viết hoa : + Tên riêng người; Địa lý Việt Nam; Tên riêng các quan, tổ chức giải thưởng  Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng VD: Đức Trọng, Liên Nghĩa; Bắc Kinh, Mao Trạch Đông ; Phòng lao động, Huân chương, Chiến công… + Danh từ riêng, tên người tiếng nước ngoài phiên âm (54) thê nào cụm danh từ ? cho VD => Bài học cần ghi nhớ gì? .Viết hoa chữ cái đầu tiên và có dấu gạch nối các phận VD: Cam –pu-chia GV hướng dẫn HS làm BT cụ thể => Ghi nhớ (SGK /109) Bài 1:Tìm danh từ chung và danh từ riệng ? II Luyện tập Hs làm gv nhận xét ghi điểm Bài 1/109 Bài Bài 2/ 109 Các từ in đậm a, b, c - Các danh từ riêng: Lạc Việt, coi là danh từ riêng (Trong VD a các danh từ Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long chung đã cá thể hoá vật cụ thể, Quân b,c các danh từ Bụt (Tên riêng nhân vật ) - Các danh từ chung: Ngày xưa, Cháy (Tên riêng làng) miền, đất, nước, nòi, rồng, trai, thần, tên Bài 3/103: HS tìm các danh từ riêng, viết hoa (Tiền Giang, Hậu Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh, Thanh Hoá, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Con Tum, Đắc Lắc, Miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Lưu ý: Danh từ chung (Bến), (Cửa) ghép thành tên riêng viết hoà theo quy tắc viết tên riêng 4.Củng cố: Nhắc lại danh từ? Danh từ riêng? Danh từ chung? Nêu quy tắc viết hoa => hs trả lời Sơ đồ phân loại danh từ Danh từ Danh từ đơn vị DT tự nhiên Đơn vị ước chừng Danh từ vật DT Quy ước DT chung Đơn vị chính xác Dặn dò: Học ghi nhớ SGK Xem trước bài “Cụm Danh Từ” DT riêng (55) ***************************************************************** Tuần: Tiết: 34,35 Tập làm văn: NGÔI ND KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Nắm khaùi nieäm ngôi kể văn tự - Sự khác ngơi thứ và ngơi thứ ba - Ñaëc ñieåm rieâng moãi ngoâi keå 2.Kĩ năng: - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dung ngôi kể vào đọc hiểu văn tự 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng ngôi kể đúng mục đích II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Pương pháp : Vấn đáp, phân tích, qui nạp - Phương tiện :Soạn bài, tìm tài liệu liên quan , B¶ng phô - Kĩ sống: biết tự uốn nắn, sửa chữa câu chữ cha phù hợp khả n¨ng viÕt v¨n ngµy cµng hoµn thiÖn Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu các ví dụ III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra soạn HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi kể chuyện, người kể đứng ngôi nào? Vì sao? Có người kể xưng “tôi”, có không? Khi xưng “Tôi” tác giả và người kể có phải là không? Khi kể chuyện, tác giả nên chọn ngôi kể nào? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV & HS GV giảng giải cho HS trước hết ngôi kể là gì? Hs =>Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện Khi người kể xưng tôi thì đó là ngôi thứ Khi người kể giấu mình gọi vật tên chúng thì đó là ngôi thứ 3) ? Vậy văn tự sự, có ngôi kể? Đó là ngôi kể gì? Khi ấy, tác giả đâu Với cách kể đoạn thì đó là ngôi kể thứ ba -VD/SGK /88 Nội dung kiến thức I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự Các ngôi kể thường gặp tác phẩm tự a) Ngôi kể là gì? Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể dụng kể chuyện b) Các ngôi kể :  Ngôi kể thứ (56) Hs- Người kể gọi tên các nhân vật chính tên chúng: Vua, thằng bé, hai cha con, chim sẻ nhỏ, em bé, cha, sử giả, nhà vua Tác giả giấu mình  Người kể sử dụng ngôi thứ Ngôi thứ 3: Người kể giấu mình gọi vật = tên gọi chúng * HS đọc đoạn 2/ 88? Người kể đoạn văn này có phải là Tô Hoài không? Nhân vật kể tự xưng mình là gì? Gạch các từ xưng hô ấy? Hs- Người kể xưng tôi là nhân vật Dế Mèn Dế mèn tự xưng mình ? Khi xưng hô người kể có thể làm gì? ? Nếu chọn ngôi kể thứ 3, người kể có khả làm gì? Vì sao? ? Vậy ngôi kể thứ văn tự là gì ? Quan sát đoạn văn + /88 ? Đoạn “Tôi“ có phải là chính tác giả hay không? Vì em biết? ? Cách chọn ngôi kể này có ưu - nhược điểm gì? Có thể thay đổi ngôi kể không ? Thay Dế Mèn Dế Trũi Thay ngôi kể thứ ba đoạn ngôi kể thứ nhất? Ngôi kể thứ có ưu - nhược điểm gì? ? Vậy bài học hôm cần nhớ gì? HS đọc to phần ghi nhớ TIẾT Luyện tập HS nêu yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn HS cách làm bài Bài 1/89 Thay đổi ngôi ngôi thứ và nhận xét Sau đó, nhận xét, sửa chữa, bổ sung Bài / 89 Thay ngôi ngôi  Nhận xét Bài 3/90 ; - xác định ngôi kể truyện Cây bút thÇn? “Truyện Cây bút thần” Được kể theo ngôi thứ Khi chọn ngôi thứ người kể tự linh hoạt, nói gì đã diễn với Mã Lương Bài 4/ 90 (Dựa vào bài tập để giải quyết) Trong các truyền thuyết cổ tích người kể theo ngôi kể thứ mà không kể ngôi thứ ? Ngêi kÓ giÊu m×nh, gäi c¸c nh©n vËt b»ng chÝnh tªn gäi cña chóng  Ngôi thứ nhất: Ngêi kÓ sÏ trùc tiÕp kÓ nh÷ng ®iÒu m×nh nghe, m×nh thÊy, m×nh trải qua, trực tiếp nói đợc ý nghĩ, t×nh c¶m cña m×nh Vai trò ngôi kể - Khi kể người kể có thể tự lựa chọn ngôi kể - Ngôi thứ có điểm mạnh tính chủ quan - Ngôi thứ ba có điểm mạnh tính khách quan * Ghi nhớ SGK /89 TIẾT II Luyện tập Bài 1/89 Thay đổi ngôi ngôi thứ và nhận xét Thay tất từ “Tôi” Bằng từ “Dế Mèn”  Lời đoạn văn mang tính khách quan Đoạn cũ mang nhiều tính chủ quan Bài / 89 Thay ngôi ngôi  Nhận xét Thay tất từ “Thanh” từ “Tôi” => Sắc thái tình cảm đoạn văn tô đậm nét Bài 4/ 90 (Dựa vào bài tập để giải quyết) Trong các truyền thuyết , cổ tích người kể theo ngôi kể thứ mà không kể ngôi thứ vì: + Giữ không khí truyền thuyết,cổ tích + Giữ khoảng cách rõ rệt người kể và các nhân vật truyện (57) 4.Củng cố: Ngôi kể là gì? Các ngôi kể? Vai trò ngôi kể? Đọc lại ghi nhớ Dặn dò: Học ghi nhớ Chuẩn bị : “Thứ tự văn tự sự” Tuần: Tiết: 35 ND…… Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Hướng dẫn đọc thêm) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trg truyện cổ tích thần kì -Sự lặp lai tăng tiến các tình tiết ,sự đối lập các nhân vật,sự xuất các yếu tố tưởng tượng,hoang đường 2.Kĩ : -Đọc –hiểu văn truyện cổ tich1 thần kì -Phân tích các kiện trg truyện -Kể lại câu chuyện 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức không tham lam, bội bạc, đồng thời trân trọng, ca ngợi lòng biết ơn lòng nhân hậu II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : vấn đáp, nêu và phân tích vấn đề, bình giảng - Phương tiện: So¹n bµi , s¸ch gi¸o viªn , Tranh ¶nh - KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, sù c«ng b»ng cuéc sèng.suy nghÜ vÒ ý nghÜa vµ c¸ch øng xö Học sinh: soạn bài, đọc kỹ phần chú thích III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Kể lại tóm tắt truyện “Cây bút thần” Nêu ý nghĩa truyện? Hs kể trả lời gv nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: “Ông lão đánh cá và cá vàng” là truyện cổ tích dân gian Nga, Đức A – Pus – Kin (Đại thi hào Nga, mặt trời thi ca Nga) viết lại 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lễ Trí Viên dịch qua văn tiếng Pháp Câu truyện vừa giữ nét chất phác, giản dị với biện pháp nghệ thuật quen thuộc truyện cổ tích dân gian, vừa điêu luyện, tinh tế miêu tả và tổ chức truyện – Truyện thể nội dung, ý nghĩa gì, bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV & HS GV giới thiệu Thân thế, nghiệp nhà thơ Nga vĩ đại Pus – Kin Về truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” - Qua việc soạn bài và chuẩn bị bài nhà, HS nêu nội dung khái quát ? Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: - Ông lão đánh cá và cá vàng là truyện cổ tớch Nga (1833) đợc Pu-skin viÕt l¹i b»ng 205 c©u th¬ ( tiÕng Nga) - Nội dung khái quát: Thói tham (58) GV hướng dẫn HS đọc phân vai  Nhận xét cách đọc? (Lưu ý, đọc giọng ông lão hiền lành, mụ vợ chanh chua, quát tháo, kể cả) Tìm hiểu chú thích Tác giả kể câu chuyện này theo ngôi kể nào ? ? Truyện có bao nhiêu nhân vật chính, nhân vật phụ? ? Hoàn cảnh vợ chồng ông lão đánh cá ? Nhận xét gì sống họ? lam, bội bạc mụ vợ ông lão đánh cá II Đọc – Hiểu văn 1.Đọc - chú thích: 2.Phân tích: a Hoàn cảnh vợ chồng ông lão Sống túp lều nát Chồng thả lưới, vợ kéo sợi -> Cuộc sống nghèo khổ b Nhân vật ông lão ? Thái độ ông lão nào trước lời van xin - Ba lần kéo lưới bắt cá cá vàng ? - Thả cá mà không đòi hỏi gì? Tl; Động lòng thương và thả ,thanh thả không  Tốt bụng, nhân từ, không tham cần đền ơn ? Nhận xét nhân vật ông lão việc làm này ? lam HS chia bên - Làm theo yêu cầu mụ ? Nghe xong câu chuyện ông lão , mụ có thái độ vợ, biển xin cá vàng trả ơn giúp nào với chồng ? ông lão lần biển và đỡ  Quá nhu nhược cảnh biển nào? => Ông lão là người tốt bụng, HS trao đổi thảo luận hiền lành đến mức nhu nhược, cam chịu, nhẫn nhục thật đáng Đòi hỏi và thái độ mụ Cảnh biển thương và đáng trách vợ c Nhân vật mụ vợ : Lần - Mắng Gợn sóng => - Đòi máng lợn  êm ả Có máng Lần - Quát to: Đồ ngu Nổi sóng - Đòi nhà rộng  Có nhà rộng, đẹp Lần - Mắng tát nước vào Nổi sóng mặt: Đồ ngu, đồ ngốc dội - Đòi làm phẩm phu nhân - Bắt quét chuồng ngựa Lần - Nổi trận lôi đình tát vào Nổi sóng mặt, đuổi mù mịt - Đòi làm nữ hoàng  Toại nguyện - Đuổi chồng Tham lam bội bạc, ngày càng Lần - Nổi thịnh nộ, Giông tố tăng lên, không thể chấp nhận - Đòi làm Long Vương kéo đến => Thiên nhiên - Bắt cá vàng hầu hạ sóng ầm Quyết định cho mụ vợ tham ác lăng loàng và cho thịnh nộ lòng tham mụ ông lão nhu nhược bài học nhớ đời Đó là bài học : Vong ân bội nghĩa, tham thì thâm, voi đòi tiên Cá vàng thật sáng suốt, nhân ái, d Cá vàng: nghiêm khắc trừng phạt mụ tội tham lam, bội bạc - Đáp ứng yêu cầu mụ - Lần thứ 5, thu lại tất gì (59) ? C¸ vµng trõng trÞ mô nh thÕ nµo? Trõng trÞ mô v× téi g×? H×nh tîng c¸ vµng co ý nghÜa g×? đã cho - Trả lại túp lều nát ngày xưa, nhân ái và nghiêm khắc III.Tổng kết : Néi dung ,ngheä thuaät; Ghi nhớ: SGK Nhắc lại thái độ biển lần ông lão biển? Đó là biện pháp nghệ thuật gì? TL;Biển trở thành hình tượng thiên nhiên, nghệ 2.Ý nghĩa:Truyện ca ngợi lòng thuật độc đáo, giàu ý nghĩa biểu trưng cho công lý biết ơn người nhân dân, đó là biện pháp nghệ thuật tăng tiến, nhaân haäu vaø neâu baøi hoïc ñích không lặp lại góp phần thể chủ đề truyện Biển từ chỗ hài lịng chấp thuận đến căm giận, bất đáng cho kẻ tham lam bội bình báo hiệu trừng phạt baïc - Bài học rút là gì? Đọc ghi nhớ 4.Củng cố: Nhắc lại nghệ thuật, nội dung truyện Bài học cho thân Dặn dò: Học và kể lại truyện Soạn “Ếch ngồi đáy giếng” ************************************************************ Tuần: Tiết: 36 ND: Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Thấy khác biệt kể xuôi và kể ngược, - Muốn kể ngược phải có điều kiện 2.Kĩ năng: -Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu nội dung -Vaän duïng hai caùch keå vaøo baøi vieát cuûa mình 3.Thái độ: Ý thức tập luyện cách kể chuyện và tình cảm yêu quý môn học TLV II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp : - Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, qui nạp - Phương tiện : Soạn bài, s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch tham kh¶o - Kĩ sống: biết tự uốn nắn, sửa chữa câu chữ cha phù hợp khả n¨ng viÕt v¨n ngµy cµng hoµn thiÖn cña thø tù kÓ v¨n tù sù Học sinh:Soạn bài, tìm hiểu các ví dụ III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự ? 3.Bài mới: (60) * Giới thiệu bài: Khi kể chuyện, ngoà việc chọn ngôi kể ta còn phải chú ý xếp các việc đoạn văn tự Đó là thứ tự kể văn tự Thứ tự xếp nào? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV & HS ? Tóm tắt các việc truyện Ông lão đánh cá và cá vàng và cho biết các việc truyện đợc kể theo thứ tự nào? Thứ tự đó tạo nên hiệu nghệ thuật gì? - Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống túp lều nát bên bê biÓn Chång th¶ líi, vî ë hµ kÐo sîi - Ông lão bắt đợc cá vàng - thả cá vàng và nhận đợc lời høa cña c¸ vµng - Mô vî biÕt chuyÖn b¾t «ng l·o thùc hiÖn yªu cÇu cña mô vî: + Lần 1: đòi máng lợn + Lần 2: đòi toà nhà rộng + LÇn3: ®o× lµm nhÊt phÈm phu nh©n + Lần 4: đòi làm nữ hoàng + Lần 5: đòi làm Long Vơng, cá vàng hầu hạ - Mô vî bÞ c¸ vµng trõng trÞ ? Các việc truyện đợc kể theo thứ tự nào? - Các việc xảy liên tiếp đợc kể theo thứ tự thời gian, sù viÖc nµo x¶y tríc kÓ tríc, sù viÖc nµo x¶y sau kÓ sau -> kÓ "xu«i" ? HS đọc đoạn văn Sgk Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy? kể việc gì? Hstl; Ngố bị chó cắn phải băng bó Ngố bị chó cắn kêu cứu không cứu Ngố mồ côi cha mẹ nên hư hỏng, lêu lổng Tìm cách lừa người làm người lòng tin ? Nếu theo thứ tự trên thì phải xếp nào? Sự việc nào là kết truyện Câu truyện này kể nào? Tl;Kết trước, nguyên nhân sau ? Khi đảo kết trước có tácdụng gì? Tl;Gây bất ngờ, chú ý nhấn mạnh, kết hậu nào đó (4 -3 -2 – 1) Theo em có cách xếp nào khác không? Kể từ kể ra; Kể theo tự nhiên, người đọc dễ hiểu đơn độc, buồn tẻ Kể ngược nhấn mạnh khó theo dõi ? Bài học cần ghi nhớ gì? Nội dung kiến thức I.Tìm hiểu thứ tự kể văn tự 1.VD 1: truyÖn ¤ng l·o đánh cá và cá vàng HS nêu yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn HS cách làm bài Sau đó, nhận xét, sửa chữa, bổ sung I.Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập Kể truyện theo ngôi kể thứ nhất, người kể xưng tôi Thứ tự kể: -Tôi và Liên là bạn thân (Hiện ) -Trước đó tôi ghét Liên Bài 2: ? Tìm hiểu đề và lập dàn bài cho bài văn "KÓ c©u chuyÖn lÇn ®Çu tiªn em ®i ch¬i xa" Dµn bµi 1.MB: g/thiÖu lÇn ®Çu tiÖn em vÒ quª ngo¹i cïng chÞ g¸i 2.TB: KÓ tr×nh tù chuyÕn vÒ quª C¸c sù viÖc liªn tiÕp theo thø tù tù nhiªn việc gì xảy trước kể trước, việc gì xảy sau kể sau hết., 2.VD 2: Chuyện kể thằng Ngoã Ngố bị chó cắn phải băng bó Ngố bị chó cắn kêu cứu không cứu Ngố mồ côi cha mẹ nên hư hỏng, lêu lổng Tìm cách lừa người làm người lòng tin -> Kể ngược và kể không theo thứ tự thời gian Kể kết trước kể đến nguyên nhân sau * Ghi nhớ SGK / 98 (61) +Khi xe chuyển bánh từ nhà đến quê ngoại +Cảnh vật hai bên đờng phố +§iÒu thÝch thó nhÊt lµ nh÷ng d·y nhµ cao chäc trêi, c¸c kiÓu nhµ kiÕn tróc, mµu s¬n +Về đến quê: Sự vật gần gũi, t/ cảm ấm áp thân thơng +Nghe bµ kÓ chuyÖn, hái han 3.KB: Ên tîng s©u s¾c (Quá khứ) -Liện biết, liện không nói gì còn giúp tôi Tôi và Liên là đôi bạn thân -Hiện : -Kể ngược theo hồi tưởng -> Hồi tưởng đóng vai trò quan trọng, là sở kể ngược 4.Củng cố: Nhắc lại thứ tự kể văn tự Học bài, làm Bài tập 2/ SGK Dặn dò: Học ghi nhớ Chuẩn bị : Xem lại lý thuyết đã học văn tự Đọc kĩ đề bài SGK/99 để chuẩn bị baøi vieát soá ******************************************************** (62) Tuần: Tiết: 32 ND Tuần: Tiết: 32 ND Tiếng Việt: DANH TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm khái niệm và đặc điểm danh từ Nghĩa khái quát danh từ Các loại danh từ 2.Kĩ năng: Nhận biết danh từ trg vaên baûn Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật Sử dụng danh từ để đặt câu 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức dùng chính xác danh từ, tình cảm yêu quý Tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Phương pháp: - Vấn đáp ,thảo luận nhóm - Phương tiện : Soạn bài, bảng phụ ,, maùy chieáu - KÜ n¨ng sèng: lùa chän c¸ch sö dông danh tõ phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp.tr×nh bµy suy nghÜ, ý tëng, chia sÎ nh÷ng kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông danh tõ Học sinh: soạn bài trước nhà III.Tiến trình bài dạy: Oân ñònh: Baøi cuõ: nói và viết thường mắc lỗi gì? Hstl gv nhận xét ghi điểm Bài mới: Danh từ là từ loại đóng vai trò quan trọng câu Vậy danh từ là gì? Gồm loại lớn? Chức nó câu nào? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Đặc điểm danh từ I Đặc điểm danh từ - Cho HS nhắc lại hiểu biết em danh từ đã học VD: SGK/86 bậc tiểu học? Nhận xét (63) + HS xác định danh từ cụm danh từ (ba trâu ấy)? Trong cụm danh từ đâu là danh từ trung tâm? Những từ đứng trước và sau danh từ trung tâm là từ nào? Tl;Trong cụm DT (ba trâu ấy) danh từ trung tâm: trâu, + Ngoài các danh từ cụm câu còn có danh từ nào? Tl; câu còn các danh từ khác: vua, làng, gạo, nếp, thúng …=> Vậy theo em danh từ biểu thị gì? + Ý nghĩa khái quát danh từ là gì? + Phía trước danh từ “con trâu” là từ nào? ?Từ “ba” có ý nghĩa gì? Sau DT “con trâu” thường có từ nào? chúng mang ý nghĩa gì? ? Vậy em có nhận xét gì khã kết hợp danh từ? + Hãy đặt câu hỏi có DT làm chủ ngữ, câu có DT làm vị ngữ + Dựa vào câu phân tích em có nhận xét gì chức vụ ngữ pháp câu danh từ? DT làm vị ngữ câu có điều kiện gì? => Qua phân tích em cần ghi nhớ gì đặc điễm danh từ? - HS đọc to ghi nhớ SGK/87 II Hoạt động II: Phân loại danh từ - HS đọc yêu cầu phần II (SGK) + Phân biệt nghĩa từ: con, viên, thúng, tạ … so với các danh từ đứng sau: trâu, quan, gạo, thóc DT chia làm loại lớn? Đó là loại nào? - GV ghi VD bảng phụ: VD: cân, tạ, mét  Thúng, nắm … + Trong danh từ đơn vị trên nhóm nào đơn vị chính xác? Nhóm nào đơn vị ước chừng? GV chốt: Dt đơn vị chính xác và ước chừng gọi là đơn vị quy ước + Hãy lấy VD DT đơn vị tự nhiên + Nhắc lại DT vật? Cho VD? + Phân loại DT cần ghi nhớ gì? (đọc ghi nhớ SGK/87) III.Hoạt động III: Luyện tập Bài 1/87: Liệt kê số DT vật mà em biết? Đặt câu với các DT Trong cụm DT (ba trâu ấy) danh từ trung tâm: trâu, câu còn các danh từ khác: vua, làng, gạo, nếp, thúng … > Danh từ tên người, vật, vật a) Ý nghĩa khái quát DT là từ người, vật, tượng, khái niệm Khả kết hợp: DT kết hợp với từ số lượng trước nó (những, ba, bốn, vài …) các từ (này, nọ, đó, kia, …) phía sau và số từ từ ngữ khác để lập thành cụm DT VD: Chim // tung cánh bay lên trời CN – cất tiếng hót líu lo b) Nhân dân // là bể CN VN Văn nghệ // là thuyền CN VN Chức vụ ngữ pháp câu Chức vụ điển hình danh từ là làm chủ ngữ DT làm Vị ngữ cần có từ laø đứng trước Ghi nhớ SGK/87 II Phân loại danh từ: loại lớn a) DT đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để đo, đếm vật DT đơn vị gồm nhóm lớn + DT đơn vị tự nhiên + DT đơn vị quy ước b) DT vật: nêu tên loại từ cá thể người vật, tượng, khái niệm VD: học sinh, công nhân, hoa hồng, song, núi * Ghi nhớ SGK/87 II Luyện tập Bài 1/87: liệt kê số DT vật mà em biết? Đặt câu với các DT (64) Bài 2/87 Liệt kê các loại từ Bài 3/87 Liệt kê các DT + đơn vị quy ước chính xác: Lợn, gà, nhà, cửa, bàn, chó, mèo VD: mèo nhà em đẹp Bài 2/87 Liệt kê các loại từ a) Thường đứng trước DT Người ngài, viên, người, …, ông bà, chú bác, … b) Thường đứng trước DT đồ vật: Quyển, quả, pho, tờ, … Bài 3/87 Liệt kê các DT + đơn vị quy ước chính xác: VD: tạ, tấn, km + Chỉ đv quy ước ước chừng: bó, vốc, gàng 4.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ SGK 86 + 87 Dặn dò: Học bài SGK Làm BT + 5/SGK Xem bài Danh từ tiết Tuần 10 Tiết: 37,38 NS;24/10 ND: 26/10 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức :Một lần củng cố các kiến thức văn tự sự, biết vận dung lí thuyết vào bài viết cụ thể, tự xây dựng câu chuyện 2.Kĩ năng: Kĩ tự xây dựng câu chuyện theo bố cục kể chuyện 3.Thái độ: Ý thức cố gắng xây dựng bài kể với trình tự các việc phù hợp, bộc lộ rõ ý nghĩa định II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đề kiểm tra,yêu cầu ,đáp án ,biểu điểm Học sinh: Ôn lại cách làm bài văn tự III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số Nhắc nhở học sinh làm bài 2.Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở ý thức làm bài tập, kiểm tra giấy, bút … 3.Bài mới: GV ghi đề lên bảng, HS chép, làm bài; GV bao quát lớp Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: GV: Chép I Đề bài: Keå veà moät thaày giaùo hay coâ giaùo maø em quyù meán đề bài lên bảng II.Yêu cầu chung: HS viết bài văn tự hòan chỉnh - Học sinh xác định đúng ngôi kể : ngôi thứ nhaát xöng em tôi Nội dung: - Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối (GV Gợi ý sơ qua để HS - Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat làm bài ) - Trình bày sạch, đẹp + Xác định kiểu văn cần Chữ viết rõ ràng ít sai lỗi chính tả.Viết đúng chủ đề.Bố cục rõ ràng (65) tạo lập? + Lập ý ? + Lập dàn ý bài văn gồm có phần ? - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết - Nêu yêu cầu nội dung, hình thức, thái độ học sinh viết bài Hình thức: - Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu đề bài - Bài làm có bố cục rõ ràng, logic -Trình bày sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực -Thể kiến thức bài văn tự ,đủ ý -Lập ý :cần giới thiệu đặc điểm gì thaáy ,coâ.? Kể câu chuyện gì? -Lập dàn ý: phần III.Đáp án - biểu điểm : a.Mở bài:(1,5 điểm) - Giới thiệu chung thầy,cô giáo định kể (tên ,dạy em lớp mấy) b.Thân bài: ( điểm ) Kể nét khái quát thầy cô giáo + Ngoại hình(chỉ miêu tả nét bật nhất) - Tính tình - Kể biểu thầy cô giáo trên lớp: Caùch giaûng daïy (deã hieåu,truyeàn caûm…) Tình cảm dành cho học trò (kể cụ thể hành động ,cử chỉ,lời nói ) Cách ưnng1 xử với đồng nghiêp phụ huynh - Một kỉ niệm sâu sắc em thầy cô c.Kết bài: (1,5 điểm) Caûm ngghó cuûa em veà thaày coâ (1 điểm) Thang điểm: - Điểm + 10: bài viết tốt, gợi cảm xúc, việc gây cảm xúc cho người đọc - Điểm + 8: bài viết khá tốt, diễn đạt rõ, trình bày đẹp, bố cục II Hoạt độngII : Viết bài khá chặt chẽ - Điểm + 6: hình thức và nội dung trung bình, kĩ làm bài mức trung bình - Điểm + 4: chưa đạt yêu cầu hình thức lẫn nội dung - Điểm + 2: kiến thức kĩ quá yếu, chữ viết quá xấu, cẩu thả (Chú ý: Trên đây là gợi ý bản, GV có thể linh động chấm bài trên sở tôn trọng sáng tạo đúng HS) 4.Củng cố: GV thu bài, đếm bài Nhận xét làm bài 5.Dặn dò : Soạn bài “Ếch ngồi đáy giếng” Tuần: 10 Tiết: 39 ************************************************************ NS:24/10 ND; 26/10 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đặc điểm nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trg ngụ ngôn -Y1 nhóa giaùo huaán saâu saéc cuûa truyeän nguï ngoân -Nghệ thuật đặc sắc truyện :mưự«n chuyện loài vật để nói chuyện loai người ,ẩn bài học triết lí;tình nghĩa bất ngờ ,hài hước ,độc đáo (66) 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn Liên hệ các việc truyện với tình hịan cảnh thực tế -Kể lại truyện 3.Thái độ: Qua ý nghĩa câu truyện rút bài học cho thân II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu liên quan Tích hợp với Tiếng Việt bài : “Danh từ”, với Tập làm văn các bài đã học Đàm thoại vấn đáp, thảo luận Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Kể lại tóm tắt truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” Nêu ý nghĩa truyện? => hs keå neâu yù nghóa gv nhaän xeùt Bài mới: * Giới thiệu bài: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là thể lọai truyện kể dân gian người ưa thích Truyện ngụ ngôn mà chúng ta tìm hiểu giúp các em hiểu đặc điểm và giá trị chủ yếu lọai truyện này Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Giới thiệu chung -GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược truyện ngụ ngôn - Nội dung khái quát truyện? Hoạt động II: Đọc – Tìm hiểu văn - Học sinh đọc chú thích phần dấu Thế nào là truyện ngụ ngôn? GV: giải thích: (ngụ:hàm chứa kín đáo,ngôn: là lời nói) ? Hãy kể tên các truyện ngụ ngôn mà em biết -GV đọc mẫu: HS : - Học sinh đọc truyện “Ếch ngồi đáy giếng” - Học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục chú thích -GV: Dựng câu hỏi gợi để HS tìm hiểu truyện ? Nhân vật chính truyện là ai? Ếch sống đâu? ?Giếng là không gian nào ? ? Cuộc sống ếch diễn nào ? ? Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình nào ? (oai vị chua tể) và nó có thái độ gỡ? -GV:Chốt ý ? Ếch khỏi giếng cách nào ? ? Lúc này, có gì thay đổi hòan cảnh sống ếch ? Ếch có nhận điều đó không ? Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: - Khái niệm truyện ngụ ngôn ( xem chú thích SGK ) - Nội dung khái quát : Truyện rút bài học bổ ích Phải khiêm tốn không nên kiêu ngạo chủ quan coi thường người khác II Đọc – Hiểu văn 1.Đọc - chú thích: 2.Phân tích: a Môi trường sống ếch - Sống cái giếng: - Không gian : chật hẹp - Khi ếch kêu các vật khác hoảng sợ - Suy nghĩ : tưởng bầu trời bé cái vung , còn mình thì vị “chúa tể” => Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo và hợm hĩnh b Ếch khỏi giếng - Ếch ngoài giếng sau trận mưa to -> Không gian mở rộng - Ếch chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang, chả thèm để ý xung quanh (67) ? Những cử nào Ếch chứng tỏ ếch không nhận -?>Kết cục chuyện gì đã xảy ếch? ? em haõy trình baøy yù nhgiaõ cuûa truyeän/ Tl ;ghin nhớ + Kết quả: - Bị bọn trâu giẫm bẹp => Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm Hậu lối sống chủ quan, kiêu ngạo c Ý nghĩa truyện : - Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại hoênh hoang khuyên ta mở rộng tầm hiểu biết không chủ quan kiêu ngạo III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập Bài : - Câu “ Ếch tưởng … chúa tể ” - Câu : “ Nó nhâng nháo giẫm bẹp” Bài : HS nhà làm III.Hoạt động III: Tổng kết *HS :Thảo luận: ? Mượn chuyện này, dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì ? -GV: Kết cấu ngắn gọn, Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” dân gian muốn khuyên chúng ta sống phải mở rộng tầm nhìn không nên chủ quan, kiêu ngạo - HS đọc mục ghi nhớ - HS làm phần luyện tập bài : HS thảo luận Đại diện nhóm đọc – HS nhận xét – GV nhận xét 4.Củng cố: -Đọc tóm tắt chuyện, kể lại chuyện Dặn dò: : Xem lại bài học, soạn tiếp bài “Thầy bói xem voi” Tuần: 10 24/10 Tiết: 40 26/10 NS; ND; Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: -Đặc điểm nhân vật,sự kiện ,cốt truyện trg ngụ ngôn -YÙ nghóa giaùo huaán saâu saéc cuûa truyeän nguï ngoân -Cách kể chuyện ý vị tự nhiên độc đáo 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn -Liên hệ các việc trg truyện với tình ,hoàn cảnh thực tế -Keå dieãn caûm truyeän Thaày boùi xem voi 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức liên hệ với các truyện với tình hoàn cảnh thực tế phù hợp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể diễn biến truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Nêu ý nghĩa truyện ? =>HS keå neâu yù nghóa gv nhaän xeùt ghi ñieåm Bài mới: (68) Truyện ngụ ngôn là loại truyện dân gian người ưa thích không nội dung ý nghĩa sâu sắc mà còn vì cách răn dạy tự nhiên, độc đáo Những truyện ngụ ngôn học SGK là truyện tiêu biểu cho nội dung và cách giáo huấn truyện ngụ ngôn Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động I : Đọc – Tìm hiểu văn I Đọc – Hiểu văn + Gv hướng dẫn HS đọc và Tìm hiểu chú thích 1.Đọc - chú thích: ? Bố cục? Bố cục: phần ? Đoạn đầu kể chuyện gì? +Từ đầu …sờ voi TL; các thầy bói xem voi) + Còn lại Kết việc tranh cãi ? Các thầy bói xem voi hoàn cảnh cá nhân II Phân tích: nào ? 1.Giới thiệu xem voi ông thầy bói TL;mỗi thầy phận ) + Mỗi thầy sờ vào phận voi ? Điều gì đáng chú ý cách xem voi các + Miêu tả voi thầy bói thầy ? - Thầy : Sờ vòi -> Sun sun đỉa TL;(chưa biết voi ) - Thầy :Sờ ngà -> Chẫn chẫn cái đòn càn + Vì ?=> (hỏng mắt ) - Thầy : Sờ tai -> Bè bè cái quạt thóc HS chú ý tranh SGK - Thầy : Sờ chân -> Sừng sừng cái cột + Hãy nhắc lại lời miêu tả voi thầy ? nhà HS tìm chi tiết - Thầy : Sờ đuôi -> Tua tua cái chổi sẻ + Sư miêu tả voi các thầy có đúng với thực tế cùn HS thảo luận phút chia nhóm GV chốt : không -Cả thầy sai vì đã dùng các phận để + Thái độ các thầy ? Vì họ lại khăng cái tổng thể khăng bác bỏ ý kiến người khác  Cùng voi thầy có cách HS thảo luận 5phút GV chốt nhận định khác voi vì thầy Không tìm hình thù đúng voi,ai sờ đúng phận voi mà đã phán đoán cho là mình đúng.Vì đó là phận cua voi voi mà thôi.Từng phận thì đúng lấy phận để thay cho tổng thể thì trường hợp này Kết thúc xem voi là sai hoàn toàn sai - Đánh toạt đầu chảy máu ? Sau xem, các thầy đã làm gì ? =>cãi nhau) - Không tìm hình thù đúng voi * HS đọc đoạn còn lại ? Kết tranh cải ? -=?>(đánh toác Ý nghĩa truyện :ghi nhớ sgk đầu chảy máu ) ? Nêu ý nghĩa? (phải tìm hiểu vật cách thích hợp ,xem xét vật cách toàn thể Phải III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/103 biết lắng nghe ý kiến người khác và xem lại ý kiến mình.Chân lí giải cách khoa học,chứ không phải ẩu đả, xô xác ) - Qua câu chuyện nhân dân ta muốn gửi gấm điều gì ? Học thuộc ghi nhớ 4.Củng cố: Học thuộc ghi nhớ Nắm ý nghĩa câu chuyện Dặn dò: Soạn : “Chân ,Tay , Tai , Mắt , Miệng” *************************************************** Tuần: 11 Tiết: 41 NS; 27/10 ND: 2/11 (69) Tiếng Việt: DANH TỪ (tt) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: -Các tiểu loại danh từ vật:danh ừt chung và danh từ riêng -Quy tắc viết hoa danh từ riêng 2.Kĩ năng: -Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng -Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc 3.Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tập hs Bài mới: : Ở tiết học trước chúng ta tìm hiểu khái niệm và các nhóm lớn danh từ Bài học hôm chung ta tìm hiểu kĩ hơn, cụ thể danh từ Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I : Danh từ chung và danh từ riêng Nhắc lại Danh từ có đặc điểm Danh từ ? Phân loại DT? Phân loại danh từ c Danh từ đơn vị d Danh từ vật: Gồm loại Danh từ chung và danh từ riêng * HS đọc VD sách giáo khoa /108 ? Hãy xác định danh từ có VD ấy? Những danh từ nào viết hoa nào VD ? ?Hãy điền danh từ riêng và danh từ chung vào bảng SGK? + Rút kết luận gì danh từ chung? Danh từ riêng ? Theo em Mã Lương,Thánh Gióng văn văn thuộc loai danh từ nào ? =>HS tl ?Kể danh từ riêng, danh từ chung văn “Ông lão đánh cá và cá vàng” ? + Nhận xét cách viết các danh từ riêng ? + Tên riêng người,địa lý Việt Nam ta viết hoa nào? VD? + Tên riêng người,địa lý nước ngoài đã phiên âm Hán Việt viết nào ? VD? + Nếu là trường hợp tên riêng nười , địa lý nước ngoài chưa qua phiên âm tiếng Việt ta viết hoa nào ? Cho VD? + Trường hơp tên riêng các quan tổ chức , giải thưởng ,danh hiệu tường là cụm từ , ta viét hoa Nội dung kiến thức I.Danh từ chung và danh từ riêng: * Danh từ chung: Vua, tráng sĩ, đền thờ, xã, huyện, làng, công ơn, =>danh từ chung là tên gọi loại vaät Ghi nhớ : SGK VD :Học sinh * Danh từ riêng : Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gai Lâm, Hà Nội =>danh từ riêng là tên riêng người,từng vật,từng ñòa phöông Ghi nhớ :SGK VD: Thăng Long * Cách viết hoa : + Tên riêng người; Địa lý Việt Nam; Tên riêng các quan, tổ chức giải thưởng  Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng VD: Đức Trọng, Liên Nghĩa; Bắc Kinh, Mao Trạch Đông ; Phòng lao động, Huân chương, Chiến công… + Danh từ riêng, tên người tiếng nước ngoài phiên âm Viết hoa chữ cái đầu tiên và có dấu gạch nối các phận (70) thê nào cụm danh từ ? cho VD => Bài học cần ghi nhớ gì? VD: Cam –pu-chia => Ghi nhớ (SGK /109) II Luyện tập II Hoạt động II: Luyện tập Bài 1/109 GV hướng dẫn HS làm BT cụ thể - Các danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân - Các danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, nòi, rồng, trai, thần, tên Bài 2/ 109 Các từ in đậm a, b, c coi là danh từ riêng (Trong VD a các danh từ chung đã cá thể hoá vật cụ thể, b,c các danh từ Bụt (Tên riêng nhân vật ) Cháy (Tên riêng làng) Bài 3/103: HS tìm các danh từ riêng, viết hoa (Tiền Giang, Hậu Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh, Thanh Hoá, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Con Tum, Đắc Lắc, Miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Lưu ý: Danh từ chung (Bến), (Cửa) ghép thành tên riêng viết hoà theo quy tắc viết tên riêng 4.Củng cố: Nhắc lại danh từ? Danh từ riêng? Danh từ chung? Nêu quy tắc viết hoa => hs trả lời Sơ đồ phân loại danh từ Danh từ Danh từ đơn vị DT tự nhiên Danh từ vật DT Quy ước Đơn vị ước chừng DT chung DT riêng Đơn vị chính xác Dặn dò: Học ghi nhớ SGK Xem trước bài “Cụm Danh Từ” *************************************************** Tuần: 11 Tiết: 42 NS: 30/10 ND: 2/11 (71) TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá lực học mình qua phân môn văn học, khả tiếp nhận các tác phẩm văn học dân gian gồm truyện truyền thuyết, cổ tích 2.Kĩ năng: Rèn kỹ tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS Học sinh: Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại truyện cổ tích khác truyện truyền thuyết chỗ nào Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết Ngữ Văn hôm nay, chúng ta có tiết trả bài Tiết trả bài giúp các em thấy ưu khuyết bài làm để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho sau Hoạt động GV & HS Hoạt động I: Phân tích và tìm hiểu đề - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu chung đề bài? - GV cho HS thảo luận nhóm phút lập dàn ý cho đề bài trên -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên bảng .Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu- khuyết điểm bài viết HS Ưu điểm: Đa số các em nắm truyền thuyết là gì Xác định đặc điểm Thạch Sanh , biết phát biểu suy nghĩ thân Một số em nắm ý nghóa Thaùnh Gioùng Nhược điểm: Cịn vài em chưa nắm truyền thuyết là gì coøn laïc sang phaàn truyeän coå tích Chưa biết nêu cảm nghĩ mà dừng lại nội dung truyện,ñi toùm taét truyeän GV thống kê lỗi HS dạng khác Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho Nội dung kiến thức Câu 1:(2đ) Nêu khái niệm truyền thuyeát Caâu 2(4ñ) Nêu cảm nghĩ em Thạch Sanh: Yêu mến chân thực  khâm phục tài Thạch Sanh Trân trọng lòng nhân hậu Câu : Hình tượng Thánh Giòng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước ,đồng thời là thể quan niệm và ước mơ nhân dân từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm II Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS a.Ưu điểm: b.Nhược điểm: àChữa lỗi cụ thể: - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn - Lỗi dùng từ: thiếu chính xác, lời văn -> số em diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc - Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu - Sai nhiều lỗi chính tả - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số bài làm - Nhiều bài chưa viết được,làm đối phó - Một số em viết quá xấu Gạch xoá tuỳ tiện (72) HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi HS chữa lỗi riêng GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu - GV đọc trước lớp bài khá ,bài yếu để các em khác rút kinh nghiệm cho thân GV Trả bài - Ghi điểm danh từ không viết hoa III Ñóc baøi toẫt nhaât vaø yeâu nhaât ñeơ caùc em so sánh đánh giá bài làm mình IV Traû baøi : 4.Củng cố: Xem lại truyền thuyết, cổ tích 5.Dặn dò: Soạn “Luyện nói kể chuyện” Chuẩn bị theo tổ bài luyện nói để trình bày trước lớp Kể lại thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn Kiểm tra 15 phút *Đề: Danh từ là gì? VD ? ( điểm) Đặc điểm danh từ ? (4 điểm Chức vụ danh từ câu? Cho moät ví duï ( điểm) *Đáp án: Danh từ là từ người, vật , tượng, khái niệm…VD: trâu, bò, bút, sách… - Danh từ có thể kết hợp với từ số lượng phía trước, các từ này, ấy, đó…ở phía sau và số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ - Chức vụ điển hình câu danh từ là chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước VD: Nam là học sinh Tuần: 11 Tiết: 43 NS: 31/10 ND: 4/11 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức:-Chủ đề ,dàn bài, đoạn văn ,lời kể và ngôi kể văn tự -Yeâu caàu cuûa vieäc keå moät caâu chuyeän cuûa baûn thaân 2.Kĩ năng: -Lập dàn ý và trình bày rõ ràng ,mạch lạc câu chuyện thân trước lớp Rèn luyện kỹ kể chuyện theo dàn bài 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức cố gắng, nghiêm túc bình tĩnh, tự tin trình bày trước lớp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS Học sinh: Chuẩn bị theo tổ bài luyện nói để trình bày trước lớp III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài viết nhà theo nhóm học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp chúng ta làm bài viết hoàn chỉnh hay chúng ta có kỹ lập dàn bài Lập dàn bài là kỹ vô cùng quan trọng Từ dàn bài phát triển thành văn nói (73) quan trọng Để tập thói quen diễn đạt, tự tin, bình tĩnh đứng trước tập thể, chúng ta có thể luyện nói Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV nêu yêu cầu tiết học, chia theo nhóm để I.Chuẩn bị: HS mạnh dạn, hăng hái tập nói trước lớp Đề bài : Kể lại thăm hỏi gia đình liệt Hoạt động I: Chuẩn bị sĩ thương binh , neo đơn GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài cho * Dàn ý: các đề sau: a Mở bài : GV ghi lại đề bài lên bảng Nhân dịp nào thăm HS chuẩn bị bài nhà Ai tổ chức ? Đoàn gồm ? Tập nói trước tổ nhóm 10’ Dự định đến thăm gia đình nào ? Ở đâu Học sinh ghi dàn bài đã chuẩn bị lên bảng b Thân bài : - Chuẩn bị gì cho thăm -> Gọi HS nhận xét bổ sung - Tâm trạng em trước ? -> giáo viên nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh - Trên đường ? Đến nhà liệt sĩ ? Quang cảnh – Học sinh chép vào , thảo luận nhóm theo hai gia đình bàn quay lại thống ý kiến - Cuộc gặp gỡ thăm hỏi diễn nào? HS kể trước lớp em kể không quá 5’ Lời nói? Việc làm? Quà tặng? GV theo dõi nhận xét cho điểm - Thái độ lời nói các thành viên gia em ghi lại mở bài đã chuẩn bị? đình liệt sĩ? Nhận xét? em ghi thân bài? Nhận xét bổ sung c Kết bài: Ra về? Ấn tượng đi? em ghi kết bài?-> Nhận xét  GV lưu ý: HS có thể chọn ngội thứ ba Hoạt động II: Luyện nói trước lớp ngôi chọn cách kể theo thời gian - GV cho HS tổ luyện nói (Khoảng 20’) không gian theo mạch hồi tưởng GV theo dõi kịp thời uốn nắn trước tổ (Có thống người kể tổ ) II.Luyện nói trước lớp Lưu ý bám sát và dàn bài tham khảo SGK theo Lớp phó học tập điều khiển các bạn lớp trình tự Nhóm trưởng chọn để các bạn nói GV gọi tổ đại diện lên trình bày trước HS góp ý, nhận xét, bổ sung lớp? HS lớp nhận xét, bổ sung  GV: quá trình HS luyện nói GV theo dõi và GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, cho điểm, nhận xét sửa chữa (Khuyến khích HS trình bày to, rõ, diễn đạt lưu + Phát âm cần rõ ràng dễ nghe loát + Sửa lỗi dùng từ đặt câu GV nhận xét chung tiết tập nói + Sửa cách diễn đạt + Về chuẩn bị + Tuyên dương tập thể cá nhân diễn đạt + Về kết và quá trình tập nói HS hay, sáng tạo Về cách nhận xét bạn nói HS GV theo dõi 4.Củng cố: Nhận xét tập nói 5.Dặn dò: Xem lại lý thuyết Chuẩn bị “Cụm danh từ” ************************************************ Tuần: 11 Tiết: 44 NS; 31/10 ND; 4/11 Tiếng Việt: I.Mục tiêu: Giúp HS CỤM DANH TỪ (74) 1.Kiến thức: - Nghĩa cụm danhh từ - Chứa ngữ pháp cụm danhh từ -Cấu tạo đầy đủ cụm damnh từ -Y1 nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết và vận dụng thành thạo cụm từ Đặt câu có sử dụng cụm danh từ 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tôn trọng và bảo vệ sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: maùychieáu , soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng ? Cho ví dụ cụ thể ? Nêu cách viết danh từ riêng ? Cho ví dụ ? => hs trả lời gv nhận xét ghi điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em vừa tìm hiểu khái niệm và phân loại danh từ Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu cụm danh từ Cụm danh từ có cấu tạo và chức vụ cuù phaùp gì ? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Cụm danh từ I Cụm danh từ là gì ? + GV gọi HS đọc ví dụ trình chieáu HS ghi 1.Ví dụ : Ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá với túp lều nát trên bờ biển vào ? Hãy các danh từ trung tâm cụm Nhận xét : -Cụm danh từ : danh từ trên Tl; ngày , vợ chồng , túp lều + Là loạitổ hợp từ danh từ và số từ ngữ ? Những từ ngữ in đậm câu bổ sung ý nghĩa phuï thuoäc noù taïo neân cho từ nào ? Tl ; từ in đậm bổ nghĩa xưa : ngày ; vợ chồng ; túp lều Gv ;Các từ ngữ boå sung nghóa gọi là phụ ngữ Các phụ ngữ cùng với các danh từ mà nó bổ nghĩa cho cụm danh từ +Có ý nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp ?Ví dụ gồm cụm danh từ mình danh từ Tl; Ví dụ trên có ba cụm danh từ =>Vậy cụm danh từ là gì ? (ghi nhớ SGK?117) ?So saùnh caùc caùch noùi sau ñaây roài ruùt nhaän xet1 nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ ( trình chiếu) +Hoạt động câu giống danh từ Tl;.cụmdanh từ có ý nghĩa đầy đủ hơin và có cấu tạo phức tạp danh từ Ghi nhớ: SGK1/ 117 II Cấu tạo cụm danh từ : ?xét vídụ: Con đường /rất trơn 1.Ví dụ : (SGK/117) ?Xaùc ñònh cn vaø caâu treân Tl; đường => cn., trơn => Trong cn là cụm danh từ (75) ? em có nhận xét gì ve àcụm danh từ> Hs tl gv ghi Hoạt động II: Cấu tạo cụm danh từ? Vậy cấu tạo cụm danh từ nào ? 2.Nhaän xeùt: Gv trình chiếu ví dụ Hs đọc ? Hãy xác định các cụm danh từ ví dụ trên ? Hs xaùc ñònh gv ghi baûng : laøng aáy,ba thuùng gaïo nếp ,ba trâu đực, ba trâu ấy, chín con, naêm sau, caû laøng ? Liệt kê các danh từ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ các cụm danh từ trên ? Hãy xếp chúng lại thành loại ?- Hãy diền vào -Phụ ngữ û phần trước bổ sung cho danh từ các ý bảng sau : nghĩa số và lượng Phần trước Phần trung tâm Phần sau T2 T1 T1 T2 S1 S-Các phần phụ phía sau nêu lên đặc điểm làng ấ vật xác định vị trí Ba Thúng gạo Nếp Ba Con trâu Đực Ghi nhớ : 2/SGK /117 Hai Con trâu aáy Chín Con II Luyện tập : Năm Sau Bài / upload.123doc.net / SGK Cả Làng a/ người chồng thật xứng đáng Boå sung cho DT chæ DT chæ Neâu leân Xaùcb/ moä ñònh t lưỡi búa cha để lại DT caùc yù đơn vị vật ñaëc ñieåm vò c/trímoäcuû a yêu tinh tên núi ,có nhiều phép lạ t nghóa veà soá cuûa sự Bài 2vật và lượng vaät khg vaø => t/g ? Cho biết phụ ngữ đứng trước bổ nghĩa cho phần trung tâm mặt nào ? Các phụ ngữ đứng sau bổ nghĩa cho danh từ trung tâm mặt nào ? Vậy cấu tạo cụm danh từ có ba phần HS đọc to ghi nhớ SGK Bài 3/upload.123doc.net: Điền phụ ngữ thích Hoạt động III: Luyên tập GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và bài tập 2,3 hợp vào ô trống Chàng vứt luôn sắt xuống nước /upload.123doc.net Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào GV hướng dẫn HS làm bài tập lưới Thận Sau đó nhận xét, bổ sung ghi ñieåm Lần thứ ba sắt aáy mắc vào lưới Bài ’ 2: ve ûmô hình cụm danh từ (76) Phần trước Phần trung tâm T2 T1 T1 T2 Một Một Một Người Lưỡi Con Phần sau S1 chồng Thật xứng đáng búa Của cha để lại yêu tinh Ơ trên núi có nhiều phép lạ 4.Củng cố: Thế nào là cụm danh từ ? Cho ví dụ ? Cấu tạo cụm danh từ nào ? Hstl ghi nhớ sgk 5.Dặn dò: Học thuộc hai ghi nhớ Ôn tập để kiểm tra Tiếng Việt ********************************** Tuần: 12 Tiết: 45 NS; 6/11 ND: 9/11 Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Hướng dẫn đọc thêm) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: - Đặc điểm thểloại truyện ngụ ngôn văn Chân,Tay,Tai,Mắt ,Miệng -Nét đặc sắc truyện :cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết bài học ve àsự đoàn kềt 2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại -Phaân tích hieåu nguï yù cuûa trueän -Kể lại đuợc truyện 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức đoàn kết, giúp đỡ, nương tựa tập thể II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tích hợp phần tiếng Việt bài “Cụm danh từ” ,maùy chieáu Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? Nêu ý nghĩa và bài học rút từ truyện? =>hskeå vaø neâu y ùnghóa truyeän Bài mới: * Giới thiệu bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là số phận khác thể người, phận có nhiệm vụ riêng lại chung mục đích nhằm đảm bảo sống cho thể không hiểu điều sơ đẳng này, các nhân vật trên đã bất bình với lão Miệng đã đình công, và đã chịu hậu đáng buồn, may mà còn kịp thời cứu Đó chính là nội dung truyện ngụ ngôn quen thuộc mà chúng ta học hôm Hoạt động GV & HS *.Hoạt động I: Giới thiệu chung Nhắc lại nào là truyện ngụ ngôn? GV giảng giải thêm: Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Đề tài truyện là gì? Nội dung kiến thức I Giới thiệu chung: - Thể loại: truyện ngụ ngôn - Đề tài; mượn các phận thể người để nói chuyện người (77) Hoạt động II: Đọc - Hiểu văn - GV hướng dẫn HS đọc chú ý, giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, cậu Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải, giọng hối hận người nhận sai lầm mình Giải các từ khó quá trình phân tích Truyện có bao nhiêu nhân vật? ? Cách đặt tên cho các nhân vật gợi cho em có suy nghĩ gì? Tại gọi là cô Mắt, cậu Chân, bác Tai? Hstl gv ghi ? Đang sống hoà thuận với lão Miệng, xảy chuyện gì? Ai là người phát vấn đề, có hợp lý không? Vì sao? + Tại nhóm không để lão Miệng minh? + Nhận xét lời buộc tội lão Miệng? Vì sao? Sự trí nhóm nói lên điều gì? + Hậu việc làm trên nào? Ai là người nhận hậu đó? Lời nói Bác Tai với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay có ý nghĩa gì? Tại bọn lại đồng tình với ý kiến bác Tai? II Đọc - Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích a Nhaân vaät: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay bác Tai Tất cho họ làm việc cực nhọc mà không hưởng thụ  Chỉ biết mình mà không biết đến công lao người khác Quyết định từ không làm -> Hậu : Mệt mỏi rã rời; mắt lờ đờ; chân tay không nhấc - Bác Tai nhận sai lầm, bọn đã làm trở lại Lão Miệng Chẳng làm gì cả, ngồi ăn không, Không có ăn Có ăn + Khi lão Miệng có ăn trở lại thì bọn nào? em có nhận xét gì mối quan hệ các Tất khoan khoái trở lại phân thể?  Mỗi phận có chức riêng và có tác động qua lại lẫn + Qua hình ảnh các phận thể với hoạt động và mối quan hệ chúng, em có suy nghĩ gì tác động qua lại người tập thể xã hội? III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK / 116 => Em rút bài học gì cho thân mối quan hệ gia đình, trường lớp, địa phương? Cho VD cụ thể? IV Luyện Tập III.Hoạt động III: Tổng kết Bài 1/116: Liệt kê truyện ngụ ngôn đã + Qua câu truyện em rút bài học gì? học Đọc ghi nhớ SGK IV.Hoạt động IV: Luyện tập + Gọi HS đọc bài tập Luyện tập1/SGK/116 Truyện ngụ ngôn là gì? HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - HS nhà ôn lại khái niệm và phần bài tập các bài tiếng Việt đã học: + Từ và cấu tạo từ tiếng Việt (78) + Từ mượn - Nắm nào là từ mượn và cho ví dụ cụ thể, biết xác định từ mượn + Nghĩa từ là gì? Cho VD? + Chữa lỗi dùng từ cụ thể + Danh từ là gì? Có loại? Cụm danh từ là gì? Cho VD và biết xác định danh từ đoạn văn cụ thể - Xem lại tất bài tập SGK đã làm - Đề kiểm tra gồm phần: Trắc nghiệm và tự luận - Thứ tuần sau làm bài kiểm tra tiết 4.Củng cố: Kể lại diễn cảm truyện? Nêu bài học rút từ truyện 5.Dặn dò: Học ghi nhớ SGK Soạn “Treo biển” và bài “Lợn cưới, áo mới” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 12 NS: 8/11 Tiết: 47 ND: 11/11 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS nhận rõ ưu khuyết điểm bài làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết 2.Kĩ năng: Rèn kỹ thành thạo làm bài văn tự 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, vào điểm cụ thể, chính xác Học sinh: Chuẩn bị đọc lại bài để rút bài học cho thân III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại bố cục bài văn tự 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã viết bài văn tự số 2, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết tốt, chúng ta có tiết trả bài Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Phân I.Phân tích và tìm hiểu đề: tích và tìm hiểu đề Bài Đề bài: Hãy kể thầy giáo cô giáo maø em yeâu quyù Tập làm văn số Yêu cầu chung: - GV ghi đề bài lên bảng - Văn kể chuyện , kể thầy cô giáo - HS nêu yêu cầu chung - Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả, bố cục rõ ràng đề bài? - Học sinh xác định đúng ngôi kể : ngôi thứ - GV cho HS thảo luận  Dàn ý sơ lược nhóm phút lập dàn ý a.Mở bài:(1,5 điểm) cho đề bài trên - Giới thiệu chung cô giáo em, người đã quan âm, lo lắng, động -> GV nhận xét, chỉnh viên em học tập sửa và ghi lên bảng b.Thân bài: ( điểm ) - Kể diễn biến việc - Kể ngoại hình, tuổi tác cô giáo em - Đối với em: Cô quan tâm, lo lắng, nhắc nhở em học tập (79) + Cô động viên, khích lệ em tiến + Cô uốn nắn dạy bảo tỉ mỉ, kịp thời + Cô giúp em lấy lại kiến thức bị hổng, theo dõi sát việc học tập ngày em + Đối với các bạn bè lớp và với đồng nghiệp quan tâm, lo lắng, động viên, giúp đỡ c.Kết bài: (1,5 điểm) - Trình bày cảm nghĩ thân thầy (cô) giáo - Lòng biết ơn em thầy (cô) giáo - Lời hứa Hoạt động II: Nhận xét II Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS a.Ưu điểm: chung, đánh giá bài - Về hình thức: đảm bảo yêu cầu bài văn viết, sửa lỗi cụ thể cho - Biết kể kỉ niệm thầy (cô )giáo mình HS b.Nhược điểm: + GV nhận xét ưu- Phần trọng tâm mẹ sơ sài, viết số nhiều bài làm khuyết điểm bài viết HS - Một số tả thầy ( cô) dài dòng, gây cảm giác nhàm chán + GV thống kê lỗi - Một số ít chấm câu tuỳ tiện, không chấm câu đoạn văn dài HS dạng - Một số ít dùng từ không chính xác, lỗi chính tả, lỗi lặp từ khác - Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng sau dấu chấm không viết hoa  Chữa lỗi cụ thể: - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn (Hồi cấp em có nhiều cô, cô đã dậy cho em vào lớp và cô cho em nhiều hiểu biết ) => Ở cấp một, em đã học nhiều thầy cô, người đã để lại ấn Hướng dẫn phân tích tượng nhiều em là cô Nhung nguyên nhân mắc lỗi -> - Lỗi dùng từ: cho HS sửa chữa dựa vào Cô hiền có lúc cô ác nguyên nhân Quần áo cô khắc kiểu, cô hay mặc loại lỗi Mỗi em mắc khuyết điểm, cô không hay chưởi bới HS chữa lỗi riêng =>Cô nghiêm khắc với chúng em; khác ; cô thường nhẹ nhàng khuyên giải - Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu - GV lỗi - Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả (dậy em, trăm sóc, chữ sấu, tày hình thức diễn đạt: Cách cô, công nao, bận dộn ) => dạy em, chăm sóc, chữ xấu, tay cô, công lao, dùng từ, chính tả, viết bận rộn câu - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số bài làm - Nhiều bài chưa viết được,làm đối phó GV đọc trước lớp bài * Đọc bài tốt và yếu để các em so sanh khá , bài yếu để các em khác rút kinh nghiệm cho thân GV Trả bài - Ghi điểm 4.Củng cố: gv ghi ñieåm (80) Dặn dò: Xem lại phương pháp làm bài tự Viết bài văn trên vào Chuẩn bị tiết “Hoạt động Ngữ Văn: thi kể chuyện” Tuần: 12 10/2009 Tiết: 45 Ngày soạn:15 / (81) TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS nhận rõ ưu khuyết điểm bài làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết 2.Kĩ năng: Rèn kỹ thành thạo làm bài văn tự 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, vào điểm cụ thể, chính xác Học sinh: Chuẩn bị đọc lại bài để rút bài học cho thân III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại bố cục bài văn tự 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã viết bài văn tự số 2, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết tốt, chúng ta có tiết trả bài Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Phân tích và tìm I.Phân tích và tìm hiểu đề: hiểu đề Bài Tập làm văn số Đề bài: Hãy kể mẹ em Yêu cầu chung: - GV ghi đề bài lên bảng - Văn kể chuyện , kể người mẹ - HS nêu yêu cầu chung đề bài? - Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả, bố cục rõ - GV cho HS thảo luận nhóm ràng phút lập dàn ý cho đề bài trên  Dàn ý sơ lược -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi a Mở bài: (1,5 điểm) lên bảng - Giới thiệu chung mẹ - Tình cảm gia đình với mẹ - Tình cảm mẹ dành cho em b Thân bài: (7 điểm) - Giới thiệu mẹ qua hình dáng, tuổi tác, tính tình, công việc mẹ, - Kể mẹ, (Trọng tâm ) + Sự quan tâm mẹ người gia đình? + Đặc biệt quan tâm mẹ em + Khi học II.Hoạt động II: Nhận xét chung, + Khi nhà đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể - Kể tình thương có thể xảy (Trước học, mẹ dặn cho HS ….) + GV nhận xét ưu- khuyết điểm c Kết bài: (1,5 điểm) bài viết HS - Cảm nghĩ em mẹ + GV thống kê lỗi HS - Lời hứa dạng khác II Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS a.Ưu điểm: Hướng dẫn phân tích nguyên nhân - Về hình thức: đảm bảo yêu cầu bài văn mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa - Biết kể kỉ niệm mẹ mình vào nguyên nhân b.Nhược điểm: (82) loại lỗi HS chữa lỗi riêng - Phần trọng tâm mẹ sơ sài, không theo trình tự mà đâu kể - Một số tả mẹ dài dòng, kể lể công việc ngày mẹ, gây cảm giác nhàm chán - Một số ít chấm câu tuỳ tiện, không chấm câu đoạn văn dài - Một số ít dùng từ không chính xác, lỗi chính tả, lỗi lặp từ - Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng - GV lỗi hình thức sau dấu chấm không viết hoa diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả,  Chữa lỗi cụ thể: viết câu - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn(Trong gia đình người em yêu mến là mẹ ) => Trong gia đình, người mà em yêu quý và thương mến là mẹ Mẹ là người vợ đảm việc nhà bố=> Mẹ là người phụ nữ đảm lòng yêu thương chồng - Lỗi dùng từ: Mẹ hiền có lúc mẹ ác Mẹ hay giảng giải cách nấu ăn Mỗi mẹ mắc khuyết điểm, mẹ hay chưởi bới - GV đọc trước lớp bài khá =>Rất nghiệm khắc; Dạy ; Mẹ thường nhẹ nhàng khuyên giải bạn Lôi; bài yếu bạn Su, - Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu Túc để các em khác rút kinh - Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả bài Thu Ma, Túc, nghiệm cho thân Su, Sung (Nọt lòng, trăm sóc, chữ sấu, suống, công nao, bận dộn ) GV Trả bài - Ghi điểm => Lọt lòng, chăm sóc, chữ xấu, xuống, công lao, bận rộn - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số bài làm - Nhiều bài chưa viết được,làm đối phó BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ Lớp SS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm > TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB 6A1 6A2 4.Củng cố: Xem lại phương pháp làm bài tự Dặn dò: Viết bài văn trên vào Chuẩn bị tiết kiểm tra tiếng Việt IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 12 10/2009 Tiết: 46 Ngày soạn:15 / KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (83) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Ôn lại tất các kiến thức tiếng Việt từ đầu năm học đến bài cụm danh từ 2.Kĩ : Ôn luyện kỹ vận dụng thành thạo các kiến thức trên 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị đề và đáp án Học sinh: Giấy, bút, học và ôn tập kiến thức cũ để làm bài kiểm tra đạt kết cao III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở ý thức làm bài HS 3.Đề bài: A Phần trắc nghiệm : Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời cách khoanh tròn ý đúng ( 5điểm ) Cho đoạn văn sau : “Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi” Câu : Đoạn văn trên có từ láy ? a từ b từ c từ d từ Câu : Đoạn văn trên có danh từ đơn vị ? a danh từ b danh từ c danh từ d danh từ Câu : Câu “ Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn” Có cụm danh từ ? a cụm b cụm c cụm d cụm Câu 4: Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ? a Miêu tả b Tự c Biểu cảm d Nghị luận Câu : Trong các từ sau, từ nào là Việt ? a Vua b Hoàng hậu c Công chúa d Hoàng tử Câu : Từ “đưa” đoạn văn trên dùng theo nghĩa nào các nghĩa đây? a Trao trực tiếp cho người khác b Làm với người khác để người khác nhận c Cùng với đoạn đường trước lúc chia tay d Chuyển động làm cho chuyển động qua lại cách nhẹ nhàng Câu : Đơn vị cấu tạo nên từ tiếng Việt là ? a Tiếng b Từ c Ngữ d Câu Câu : Trong các câu sau, từ “ ăn” câu nào dùng với nghĩa gốc ? a Mặt hàng này ăn khách c Cả nhà ăn cơm b Hai tàu ăn than d Chị ăn ảnh Câu 9: Từ mượn là từ: a Do nhân dân ta sáng tạo b Mượn hoàn toàn tiếng Hán c Câu a và b đúng d Vay mượn tiếng nước ngoài Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị Câu 10 : ………… : nghe thấy người ta làm làm theo, không trực tiếp dạy bảo a Học hỏi b Học lỏm c Học tập d Học hành (84) ĐÁP ÁN: B Tự luận : (5 điểm) Câu (3 điểm) :Danh từ là gì? Có loại danh từ ? Cụm danh từ là gì ? Câu (2 điểm) : Xác định cụm danh từ đoạn trích sau: “Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi làm cho ba trâu đẻ thành chín con” [ ] (Em bé thông minh) Trắc nghiệm: (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN c c a b a d a c d 10 b B.Tự luận: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Danh từ là từ người, vật , tượng, khái niệm… Danh từ chia làm loại lớn là: danh từ đơn vị và danh từ vật Cụm danh từ là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành Câu 2: (2 điểm) Cụm danh từ đoạn trích là: Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba trâu đực, ba trâu ấy, chín 4.Củng cố: Thu bài, nhận xét kiểm tra Dặn dò: Xem lại bài vừa ôn tập Chuẩn bị “Số từ và lượng từ” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 12 10/2009 Tiết: 47 ***************************************************** Ngày soạn:15 / Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu yêu cầu bài văn tự Thấy rõ vai trò đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến 2.Kĩ năng: Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và chuẩn bị bài, xây dựng các đoạn thành bài văn cụ thể Chuẩn bị bài mẫu Học sinh: Học và chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi SGK (85) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Các em đã nắm phương pháp làm bài văn tự kể chuyện đời thường Đó là nội dung bài luyện tập xây dựng bài tự kể chuyện đời thường mà chung ta tìm hiểu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I : Một số đề văn kể chuyện đời I Một số đề văn kể chuyện đời thường thường - Chuyện đời thường là câu chuyện Chuyện đời thường là gì? hàng ngày trải qua + Gọi HS đọc đề SGK /119 Nhân vật không bịa đặt + Nội dung yêu cầu đề là gì? Xác định yêu cầu đề, phạm vi đề a) Một số đề SGK/ 119 -> Dựa vào các đề , HS đề tương tự -> giáo Dựa vào đề sgk viên nhận xét, sửa chữa b) HS tập đề tương tự với yêu cầu GV đưa số đề HS tham khảo Đúng thể loại tự Kể chuyện buổi chiểu thứ gia đình em Đề cụ thể, rõ ràng Một chiều chủ nhật hè năm ngoái thật đáng nhớ Một lần đón tiễn người thân em xa (hoặc xa) II Nhận xét tiến trình thực đề tự II.Hoạt động II: Nhận xét tiến trình thực đề tự  Đề: Kể ông hay bà em GV yêu cầu HS đọc lại đề bài kể chuyện đời thường ?  Tìm hiểu đề Đề yêu cầu gì? Yêu cầu: Văn tự kể người là trọng tâm Gợi ý; Văn tự đây, người kể người là trọng tâm Khắc hoạ cho nhân vật –> Phải khắc hoạ cho nhân vật em kể  Dàn bài Yêu cầu HS tập làm bài a) Mở bài Toe em, lập dàn bài ta làm gì? Giới thiệu khái quát ông em Phần mở bài? b) Thân bài Phần thân bài gồm ý lớn, ngoài ý lớn SGK, em Có thể tập trung hai ý lớn còn có đề xuất gì? Khi khắc lên sở thích người Giới thiệu tuổi tác, hình dáng, tính tình thân có hợp lý không? Nó có tác dụng gì kể? ông em và tình cảm ông dành ch các cháu Người ông em có nét tính nào? Có giống (HS dựa vào bài tham khảo SGK ) người bài tham khảo SGK không Sự quan tâm ông thành viên Hãy trình bày? gia đình đặc biệt là em GV cho HS đọc bài tham khảo SGK Sở tích ông Bài làm có sát với đề không? (HS nhận xét thêm VD SGK) Các việc nêu trên có xoay quanh chủ đề người c) Kết luận: Cảm nghĩ ông hiền từ, có sát với đề không? III.Luyện tập: Khi kể nhân vật cần chú ý gì? Lập dàn bài cho đề văn: Hãy kể thầy giáo (Đặc điểm nhân vật, có cá tính, sở thích, việc làm (Cô giáo ) em – người đã lo lắng, động đáng nhớ, có ý nghĩa viên quan tâm em học tập III.Hoạt động III: Luyện tập: GV hướng dẫn HS lập dàn bài (86) HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ - HS chọn bảy đề Bài luyện tập để viết bài - Học sinh viết bài văn tự hoàn chỉnh - Học sinh xác định đúng ngôi kể - Bài viết có bố cục cân đối - Các việc kể theo trình tự hợp lí - Lời kể lưu loát, trôi chảy - Trình bày đẹp 4.Củng cố: Nhắc lại số đề kể chuyện đời thường Tự dặt ít đề kể chuyện đời thường Lập dàn ý sơ lược cho đề đó Dặn dò: Viết bài văn trên vào Chuẩn bị thứ làm bài viết số IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** (87) Tuần: 12 10/2009 Tiết: 48 - 49 Ngày soạn:15 / VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua bài viết củng cố các kiến thức văn tự sự, biết vận dụng lý thuyết và bài viết cụ thể, tự xây dựng câu chuyện đời thường 2.Kĩ năng: Rèn kỹ tự xây dựng câu chuyện đời thường từ dàn ý 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức củng cố, xây dựng bài kể chuyện, với trình tự các việc phù hợp, bộc lộ ý nghĩa định II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra và đáp án Học sinh: Học và chuẩn giấy và bút để làm bài kiểm tra III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở HS ý thức làm bài Kiểm tra chuẩn bị giấy, bút HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Chuyện đời thường là yếu tố quan trọng sống : kể lại kỉ niệm đã xảy thầy cô giáo hay, chuyện đời thường, kỉ niệm nhớ, người bạn quen, thay đổi quê em Do đó, vận dụng vào bài viết cho học sinh kể lại, giáo viên cần chú ý các trình tự, ngôi kể , bố cục Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: GV Chép đề bài lên bảng Nội dung kiến thức I.Đề bài: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến * Yêu cầu chung: - Văn kể chuyện, tự Kể thầy cô giáo - Học sinh viết bài văn tự hoàn chỉnh - Học sinh xác định đúng ngôi kể : ngôi thứ - Bài viết có bố cục cân đối, rõ ràng - Các việc kể theo trình tự hợp lí - Đúng chính tả - Kể kỉ niệm đáng nhớ em và thầy cô đó Cảm xúc em nào? Nội dung: (GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài ) (88) + Xác định kiểu văn cần tạo lập? + Lập ý ? + Lập dàn ý bài văn gồm có phần ? - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết - Nêu yêu cầu nội dung, hình thức, thái độ học sinh viết bài Hình thức: - Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu đề bài - Bài làm có bố cục rõ ràng, logic -Trình bày sẽ, khoa học, chữ viết đúng chính tả Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực - Thể kiến thức qua văn đã học II Hoạt độngII :Viết bài HS viết bài cẩn thận, nghiêm túc Viết ngoài giấy nháp trước viết vào bài - Trình bày rõ ràng, đẹp, không sai chính tả, lời kể lưu loát, trôi chảy - Bài viết phải đầy đủ bố cục phần * Đáp án - biểu điểm : a.Mở bài:(1,5 điểm)  Giới thiệu chung cô giáo em, người đã quan âm, lo lắng, động viên em học tập b.Thân bài: ( điểm )  Kể diễn biến việc Kể ngoại hình, tuổi tác cô giáo em Đối với em: Cô quan tâm, lo lắng, nhắc nhở em học tập + Cô động viên, khích lệ em tiến + Cô uốn nắn dạy bảo tỉ mỉ, kịp thời + Cô giúp em lấy lại kiến thức bị hổng, theo dõi sát việc học tập ngày em + Đối với các bạn bè lớp và với đồng nghiệp quan tâm, lo lắng, động viên, giúp đỡ c.Kết bài: (1,5 điểm) Trình bày cảm nghĩ thân - Lòng biết ơn em cô giáo - Lời hứa - Bài viết sẽ, đúng chính tả (1 điểm) (1 điểm) (89)  Thang điểm - Điểm + 10 : Trình bày đẹp, bài viết có cảm xúc, hành văn mạch lạc, bố cục chặt chẽ, các việc gây cảm xúc người đọc Từ ngữ chính xác, gợi cảm, viết câu đúng ngữ pháp, không có lỗi chính tả - Điểm + 8: Bài viết khá tốt, có nội dung và hình thức Trình bày rõ ràng đẹp, bố cục chặt chẽ, các việc gây chú ý người đọc Viết câu đúng ngữ pháp từ ngũ chính xác, nhiên có sai sót, không đáng kể - Điểm 5+ 6: Bài viết mức độ trung bình - Điểm 3+ 4: Chưa đạt yêu cầu nội dung và hình thức - Điểm 1+ 2: Kỹ viết bài yếu Trình bày, viết cẩu thả, lỗi chính tả nhiều (Chú ý: Trên đây là đáp án minh họa, tùy đối tượng HS cụ thể địa phương mà GV chấm và cho điểm thích hợp) 4.Củng cố: GV thu bài Nhận xét làm bài Dặn dò: Xem xét lại các đề bài tham khảo SGK Lập dàn bài và viết bài hoàn chỉnh đề trên vào bài tập - Chuẩn bị “Kể chuyện tưởng tượng” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… (90) Tuần: 13 25/10/2009 Tiết: 50 Ngày soạn: Văn bản: TREO BIỂN HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu nào là truyện cười, hiểu nội dung, ý nghĩa, nghê thuật gây cười truyện Kể truyện cười này 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ cảm thụ, phân tích truyện cười, đặc biệt là yếu tố gây cười 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quý, giữ gìn giá trị văn hoá độc đáo dân tộc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tích hợp phần tiếng Việt bài “Số từ và lượng từ” và Tập làm văn bài “ Kể chuyện tưởng tượng” Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Chân , tay, tai, mắt miệng”? Ý nghĩa truyện và rút bài học ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiếng cười là phận không thể thiếu sống người Tiếng cười thể các truyện cười đặc sắc dân tộc Việt Nam Hôm cô giới thiệu các em truyện cười “Treo biển – Lợn cưới áo mới” … Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Giới thiệu chung Nhắc lại nào là truyện cười? Nêu nội dung khái quát truyện? II.Hoạt động II: Đọc - Hiểu văn - GV hướng dẫn HS đọc văn bản, HS đọc lại GV nhận xét + GV gọi HS đọc chú thích truyện cười và hai truyện nói trên, đặc biệt là truyện “Treo biển; Lợn cưới – áo mới” Gọi HS đọc truyện, đọc phần chú thích và chú ý phân tích “TREO BIỂN” + HS đọc lại truyện “treo biển “ + Biển ghi nội dung gì? Em hiểu gì mục đích cái biển treo cửa hàng? + Theo em, biển với hàng chữ trên thông báo nội dung? Vài trò nội dung thông báo là gì? Em có nhận xét gì vai trò thông báo nội dung biển trên? (Gợi ý: Đã đầy đủ, chính xác chưa) + Vậy mà có khách hàng góp ý, người thứ Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: - Khái niệm truyện cười (chú thích SGK) - Truyện “treo biển” là truyện hài hước mua vui - Truyện “lợn cưới – áo mới” là truyện cười châm biếm, phê phán II Đọc - Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích a) “TREO BIỂN” Biển đề: đây có bán cá tươi –> đầy đủ chính xác Khách hàng góp ý Sự tiếp thu nhà hàng Người 1: Bỏ chữ tươi Bỏ tươi Bỏ hai chữ đây Người 2: Bỏ hai chữ Bỏ có bán đây Bỏ cá Người 3: bỏ có bán -> Quá máy móc, Người 4: Bỏ cá không suy nhĩ -> Cố tình bắt bẻ nhà (91) góp ý gì? Thái độ nhà hàng hàng vô tội vạ + Người + góp ý gì? Chủ hàng có thái độ và -> Kết thúc bất ngờ kịch tính, truyện ngày càng cách tiếp thu nào? cao, gây thú vị + Người góp ý nào? Chủ nhà hàng có Tiếng cười bật và thái độ gì? Em có nhận xét gì ý => Ghi nhớ SGK /125 kiến? Em cười chi tiết nào? Khi nào tiếng b cười bộc lộ nhiều ? Anh có áo Anh có lợn cưới + Vì sao? Em có nhận xét gì kết thúc Tính hay khoe, có áo truyện? Truyện Treo biển ta cần ghi nhớ mặc ngay, đứng kiến thức gì? hóng cửa từ sáng -> “LỢN CƯỚI, ÁO MỚI” Chiều, chờ người khen + HS đọc truyện hai : Truyện gồm nhân vật -> Không hợp với tự nào? nhiên Cũng hay khoe + Anh có áo giới thiệu qua chi tiết nào? -> Giơ vạt áo Hỏi: Bác có thấy Anh thích khoe nào? đáp lợn cưới tôi chạy + Anh dứng hóng cửa bao lâu? Kêt Từ lúc tôi mặc cái áo qua đây hay không nào? Tâm trạng lục đó nào? Em có này không thấy -> Cố tình đưa thông nhận xét gì sụ việc này? lợn nào -> tin thừa vào => Thừa + Đang tức bực anh trông thấy ai? Người có thừa “Từ lúc này” từ cưới lợn cưới hỏi điều gì với thái độ sao? Câu hỏi này => Cố tình khoe áo có thông tin nào thừa không cần thiết? Không phù => Khoe lợn cưới hợp với việc tìm lợn sổng chuồng? Mục đích để làm gì? + Trước câu hỏi đó, anh có áo đã có cử gì đáng chú ý? Cùng với cử ấy, nói gì? Kết thúc bất ngờ, kịch tính ngày càng cao Trong lời đáp thông tìn nào không phù hợp với câu Tiếng cười bật hỏi mà người khai đưa ra? Thông tin đưa với * Ghi nhớ (SGK /128) mục đích gì? + Trong truyện, em cười chi tiết nào? Khi III.Tổng kết: nào thì tiếng cười bật ra? Vì sao? Truyện cần ghi nhớ gì? III.Hoạt động III: Tổng kết + Qua câu truyện em rút bài học gì? Đọc ghi nhớ SGK 4.Củng cố: - Kể lại truyện cười đã học? Nêu ý nghĩa truyện 5.Dặn dò: - Học ghi nhớ - Soạn ôn tập truyện dân gian IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… (92) Tuần: 13 25/10/2009 Tiết: 51 Ngày soạn: Tiếng Việt: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua bài giảng, HS hiểu ý nghĩa và công dụng số từ và lượng từ 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng số từ và lượng từ 3.Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cụm danh từ? Nêu cấu tạo cụm danh từ? Cho VD Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong ngữ pháp Tiếng Việt, chưa sử dụng rộng rãi danh từ, động từ, tính từ, số từ và lượng từ dùng nhiều Muốn hiểu rõ hai loại từ này, chúng ta tiến hành bài học Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Số từ Gọi HS đọc VD SGK + Đọc lên từ in đậm cho biết từ bổ sung ý nghĩa hco từ nào từ bổ sung ý nghĩa là loại từ gì? (Những từ hai, trăm, chín, một, bổ sung ý nghĩa cho: Hai chàng, trăm ván cơm nếp, … ) Những từ đó bổ sung ý nghĩa cho danh từ mặt nào? + Gọi HS đọc VD b SGK Từ in đậm là từ nào? Nó bổ nghĩa gì cho danh từ trước nó ? Từ nhận xét trên, theo em, số từ là gì? + mTrong VD a từ đôi đôi có phải là số từ không? (Không phải số từ -> Danh từ đơn vị) Số từ gồm loại? Khi nào thì số từ đứng trước danh từ? Cho VD? + Khi nào thì số từ đứng sau danh từ? Cho VD? Số từ có giống danh từ đơn vị không?  GV chốt II.Hoạt động II: Lượng từ + GV ghi bảng phụ: Chục trứng, đôi gà, tá bút: Em nhận xét gì các từ chục, đôi, tá ? Có phải là số từ hay không? Tại sao? Nội dung kiến thức I Số từ: Ví dụ a VD SGK/128 Hai, trăm, chín, -> Danh từ số lượng vật? (Đứng trước danh từ) b VD / SGK/129 Sáu -> tứ tự vật (Sau danh từ) => Số từ c Kết luận Số từ là gì? Phân loại số từ? Vị trí Phân biệt Số từ với danh từ đơn vị gắn với số lượng VD Bốn trên bàn - Chỉ số hiệu :Sư đoàn 307 - Chỉ số thứ tự : Hùng Vương thứ 18 Chú ý: DT đơn vị có thể kết hợp với số từ trước Ghi nhớ (SGK/128) II Lượng từ : VD: SGK/129 Nhận xét Các, những, cả, -> Chỉ lượng ít nhiều cử vật (93) + Làm nào để phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với số lượng + Về số từ em cần ghi nhớ gì? (HS đọc ghi nhớ SGK/128) + Gọi HS đọc VD SGK/129 Những từ in đậm (Những, các, cả, mấy) bôr sung ý nghĩa cho từ nào ? ý nghĩa gì? Từ nhận xét trên, em hãy cho biết nào là lượng từ? Vị trí lượng từ so với danh từ nào? Từ “Cả” VD trên có ý nghĩa gì? + GV ghi bảng phụ VD “Mỗi em mang dụng cụ lao động” Từ ý nghĩa gì? => Về lượng từ cần ghi nhớ gì? Lượng từ là gì?Ví trí ?Phân loại III.Hoạt động III: Luyên tập HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài tập HS chia nhóm thảo luận theo bài tập (5 phút) Các nhóm nhận xét, bổ sung, GV nhận xét và ghi điểm cộng cho nhóm trả lời đúng yêu cầu bài tập => Lượng từ b Kết luận -Chỉ số lượng xác định thứ tự ,số hiệu vất ->số từ -Từ lượng ít nhiều (không cụ thể )của vật Lượng từ 2.Ghi nhớ SGK/129 III Luyện tập : Bài 1:SGK/129 Các số từ là Một canh hai canh … lại ba canh … (Số từ số lượng) Canh bốn, canh năm … (Số từ thứ tự) Sao vàng năm cánh (Số từ số lượng ) Bài 2:SGK/129 Trăm, ngàn, muôn -> ý nhiều => Lượng từ Bài 3: SGK/129 Phân biệt khác mỗi, + Giống nhau: Tách vật, cá thể + Khác: Từng :Mang ý nghĩa theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác Mỗi : Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý 4.Củng cố:- Số từ là gì? - Lượng từ là gì? - Học ghi nhớ - Xem lại bài Tiếng Việt từ đầu năm 5.Dặn dò: - Ôn tập văn học dân gian - Soạn đề cương Ôn tập học kỳ I - Xem bài “ Kể chuyện tưởng tượng” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… (94) Tuần: 13 25/10/2009 Tiết: 52 Tập Làm Văn: Ngày soạn: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự Điểm lại bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò tưởng tượng bài văn 2.Kĩ năng: Rèn kỹ viết văn tự có yếu tố tưởng tượng 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Chuẩn bị bài nhà hướng dẫn GV: Lập dàn ý cho đề bài số và SGK/134 III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Văn tự có nhiều yếu tố tưởng tượng giúp bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, đáng yêu và giàu ý nghĩa biểu Hôm cô giới thiệu vai trò tưởng tượng văn tự Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Tìm hiểu chung kể chuyện I.Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng : tưởng tượng : 1:Tóm tắt : Truyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt, + Hãy kể tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Miệng” truyện, người ta đã tượng tượng - Đây là truyện ngụ ngôn dân gian các nhân vật ,sự gì? việc không có thật mà tưởng tượng + Chi tiết nào dựa vào thật? Chi tiết nào Tưởng tượng: các phận thể người là tưởng tượng ra? Tưởng tượng là những nhân vật biết đi, nói, hành động điều không có thật? - Ý nghĩa : Trong sống người phải biết + Vậy ta tưởng tượng để làm gì? nương tựa vào nhau, tách rời thì không + Những câu chuyện csó chi tiết tưởng tượng tồn nhằm thể điều gì? + Theo em, tưởng tượng có phải tuỳ tiện hay Truyện : “Lục súc tranh công” không? Hay vì nhằm mục đích gì? (Thể - Tưởng tượng : sáu gia súc kể công, so bì tư tưởng chủ đề) - Ý nghĩa : Khuyên răn người không nên so bì, + Gọi HS đọc truyện “Lục Súc tranh công” tị nạnh Cốt truyện này có sẵn thực tế không Hxy chỉa nhữung chi tiết tưởng tượng 3.Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” truyện? Những chi tiết tưởng tượng - Tưởng tượng : gặp Lang Liêu hỏi cách làm truyện? Những chi tiết tưởng tượng dựa trên bánh thật nào? - Ý nghĩa : phong tục làm bánh chưng, bánh giầy (95) - Theo em, tưởng tượng nhằm mục ngày Tết đích gì? => Bài học hôm cần ghi nhớ gì? * Ghi nhớ ( SGK /133) II.Hoạt động II : Luyện tập: Hướng dẫn HS luyện tập Tìm ý và lập dàn ý cho đề sau: Đề / 134 SGK + GV gợi ý: Chọn số các vật trên Ví dụ, Vàng Anh, cá vàng, chuột, rắn + Những thú vị: Được lồng tre cầu kỳ, xinh đẹp, nơi bên cành cây Hoàng Lan râm mát, thức ăn sang trọng, ngon, đắt tiền + Những rắc rối: có cô chủ quên cho ăn, bỏ quên ngoài vườn + Nỗi nhớ gia đình, nỗi nhớ trường lớp … mong ước quya lại làm người để sống thoài mái GV gọi HS đọc bài chuẩn bị –> Nhận xét Tương tự vậy, GV hướng dẫn HS làm dàn ý cho đề II Luyện tập: Tìm ý và lập dàn ý cho đề sau: * Đề 1/ 134 SGK a Mở bài : Giới thiệu nhân vật và việc ( Thuỷ Tinh – Sơn Tinh đại chiến với trên chiến trường ) b Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện - Thuỷ Tinh công với vũ khí cũ mạnh hơn, tàn ác - Cảnh Sơn Tinh thời này chống lại tàn phá Thuỷ Tinh Huy động sức mạnh tổng lực : xe ủi, máy xúc, máy bay, thuyền, điện thoại … - Cảnh nước quyên góp đồng bào bão lụt c Kết bài : Thuỷ Tinh chịu thua chàng Sơn Tinh kỷ 21 * Đề / 134 SGK - Do lỗi lầm nào đó mà em bị phạt, buộc phải biến thành các vật sau: Chó, mèo, cá vàng, chuột … thời hạn ngày - Trong ba ngày đó, em đã gặp thú vị và rắc rối gì? Vì em mong hết hạn để trở lại làm người ? 4.Củng cố: - Đọc ghi nhớ – SGK Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? 5.Dặn dò: - Chuẩn bị dàn bài /139 - Soạn “Ôn tập truyện dân gian” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ************************************************ (96) Tuần: 14 31/10/2009 Tiết: 53 Ngày soạn: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian Kể và hiểu nội dung ý nghĩa các truyện đa học 2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ, phân tích truyện dân gian 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quí VHDG nói chung II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và hệ thống lại kiến thức thể loại Văn học dân gian đã học III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện “Treo biển”, “Lợn cưới áo mới”, nêu ý nghĩa truyện Bài mới: * Giới thiệu bài: Từ đầu năm học đến các em đã học số thể loại Văn học dân gian Hôm chúng ta tiến hành ôn tập Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Nội dung - Học sinh đọc lại các định nghĩa : Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười + Hãy kể lại các câu truyện đã học theo thể loại II.Hoạt động II : + Kể tên các thể loại truyện VHGD đã học lớp 6? Nêu khái niệm thể loại? + Kể tên truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười đã học ? + Nhận xét gì thể loại truyện đã học? Giáo viên kẻ bảng – Học sinh lên bảng điền vào Giáo viên nhấn mạnh lại đặc điểm thể loại Nội dung kiến thức I Nội dung : Định nghĩa : a Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử kể b Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhâ vật quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh( mồ côi, riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí ) + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kỳ lạ + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch + Nhân vật là động vật ( vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người) - Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu, công bất công c Truyện ngụ ngôn: Là truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng, nói gió kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ người ta bài học nào đó sống d Truyện cười: Là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội (97) Các thể loại VHGD lớp Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Khái Chú thích SGK trang Chú thích SGK Chú thích SGK SGK /124 niệm trang 53 trang 100 Các - Con Rồng cháu Tiên - Sọ dừa - Ếch ngồi đáy - Treo biển truyện - Bánh chưng bánh giầy - Thạch sanh giếng - Lợn cưới – áo đã học - Thánh Gióng - Em bé thông minh - Thầy bói xem voi - Sơn Tinh , Thuỷ Tinh - Cây bút thần - Đeo nhạc cho - Sự tích Hồ Gươm - Ông lão đánh cá và mèo cá vàng - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Đặc - Kể các nhân vật, - Kể đời, số - Mượn chủ yếu - Kể điểm vật liện quan đến lịch sử phận số chuyện loài vật thể tượng đáng - Có nhiều yếu tố tưởng kiểu nhân vật quen nói bóng gió cười tượng, kỳ ảo, thuộc, có sử dụng chuyện người, sống nhân vật, vật liện yếu tố kỳ ảo có yếu tố tưởng - Có yếu tố gây quan đến lịch sử - Thể ước mơ, tượng, kỳ ảo cười - Nhận xét, đánh giá niềm tin nhân - Mua vui hay người vât dân chiến phê phán lịch sử thắng cái thiện với cái ác 4.Củng cố: - Nhắc lại các định nghĩa thể loại truyện đã học - Nhận xét đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện đã học 5.Dặn dò: - Xem lại các định nghĩa đó học và đặc điểm tiêu biểu thể loại - Soạn tiếp nội dung tiết IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 14 31/10/2009 Tiết: 54 ************************************************ Ngày soạn: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tt) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các định nghĩa truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn Bài mới: * Giới thiệu bài: Từ đầu năm học đến các em đã học số thể loại Văn học dân gian Hôm chúng ta tiến hành ôn tập Hoạt động GV & HS III.Hoạt động III: So sánh điểm giống và khác Nội dung kiến thức II So sánh điểm giống và khác các thể loại truyện: (98) các thể loại truyện II So sánh điểm giống và khác các thể loại truyện  So sánh truyện ngụ ngôn với truyện cổ tích + Hãy so sánh điểm giống và khác  Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo hai thể loại: Truyện truyền thuyết và truyện cổ Các nhân vật có đời và tài kỳ lạ tích  Khác nhau: – Nội dung: Truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử khái quát Cổ tích, kể vè đời số phận số kiểu nhân vật – Mục đích: Thể đánh giá, nhận xét các nhân vật và kiện lịch sử (TT) + So sánh truyện truyền thuyết và cổ tích có Thể ước mơ, niềm tin cái thiện, cái nhận xét gì khác nội dung, mục đích, ác (Truyện cổ tích ) nghệ thuật – Nghệ thuật: Truyền thuyết có cái lõi thật lịch sử  Ngụ ngôn với truyện cười a) Giống Đều có yếu tố gây cười b) Khác + Hãy so sánh điểm giống và khác – Nội dung: Mượn chủ yếu chuyện loại vật để truyện ngụ ngôn và truyện cười? Hai thể nói bóng gió chuyện người (Ngụ ngôn) loại này khác nào? Về nội dung và Kể cái đáng cười (Truyện cười ) mục đích – Mục đích: Ngụ ngôn có răn dạy, rút bài học sống Truyện cười: Nhằm mua vui hay phê phán 4.Củng cố: - Nhắc lại các định nghĩa thể loại truyện đã học - Nhận xét đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện đã học - So sánh giống và khác các thể loại 5.Dặn dò: - Xem lại các định nghĩa đó học và đặc điểm tiêu biểu thể loại - Ôn lại bài và Soạn “Con hổ có nghĩa” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ************************************************ (99) Tuần: 14 31/10/2009 Tiết: 55 Ngày soạn: Tiếng Việt : CHỈ TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa và công dụng từ, biết cách dùng từ nói, viết 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng thành thạo các từ 3.Thái độ: Ý thức giữ gìn và bảo vệ sáng Tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài theo hệ thống bài tập III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Số từ là gì? Cho ví dụ? Lượng từ là gì? Có nhóm lượng từ? Cho VD? Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã học các loại danh từ , số từ, lượng từ Hôm thầy giới thiệu với các em từ Muốn biết rõ khái niệm, vị trí, ý nghĩa từ chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Chỉ từ là gì? HS đọc VD (SGK/137) + Các từ (Ấy , , kia) bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung cách nào? Nhằm mục đích gì? + So sánh ý nghĩa cặp từ Ông vua/ Ông vua Viên quan / Viên quan Làng / Làng Nhà / Nhà (Xác định vật không gian) VD 2: + Các từ ( ấy, ) bổ nghĩa cho từu nào? Từ thuộc loại từ gì? Các từ còn bổ nghĩa cho vật không gian không? + Vậy các từ gạch chân VD 1,2 nghĩa chúng có gì giống và khác nhau? (Giống: Xác định vị trí vật Khác nhau: VD1 Định vị trí không gian, VD2 Vị trí thời gian ) + Những từ gạch chân trên gọi là từ Chỉ từ là gì? HS đọc ghi nhớ SGK  GV chốt ý từ II.Hoạt động II : Hoạt động từ câu : Sát VD mục hãy xác định chức vụ ngữ pháp từ câu? Nội dung kiến thức I Chỉ từ là gì? a VD 1/ SGK / 137 Ông vua Viên quan Làng Nhà VD 2/ SGK/ 137 Hồi Đêm b Nhận xét VD1: Các từ “Nọ, ấy, kia” bổ sung ý nghĩa cho danh từ “Ông vua, viên quan, làng, nhà” Xác định rõ vị trí vật không gian VD : “Hồi ấy, đêm nọ” các từ ấy, trở vào vật nhằm xác định vị trí vật thời gian => Chỉ từ => Ghi nhớ SGK / 137 II Hoạt động từ câu : - Làm phụ từ trọng các cụm danh từ VD: Ông vua nọ, làng Làm chu ngữ câu VD: Đó là điều chắn Làm trạng ngữ câu Từ ấy, nước ta chăm nghề => Ghi nhớ SGK/ 138 (100) (Nhắc lại bài cụm danh từ ) các từ nọ, ấy, làm phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ lập thành cụm danh từ, hoạt động câu danh từ + Đọc VD SGK hãy từ đoạn văn? Chỉ từ đó giữ chức vụ ngữ pháp gì câu + Đọc VD/ 138 xác định từ? Xác định từ “đấy” câu? => Vậy: Hoạt động từ cần ghi nhớ gì? => Bài học hôm cần ghi nhớ gì? III.Hoạt động III: Luyện tập - HS nêu yêu cầu BT, Gv hướng dẫn, HS làm BT theo nhóm phút Các nhóm nhận xét, GV bổ sung, sửa chữa III.Luyện tập Bài 1/ 138 SGK : Các từ, ý nghĩa, chức vụ ngữ pháp Ấy -> xác định vị trí vật không gian, làm phụ ngữ cụm danh từ Đấy(1) , đây (2) -> Vị trí không gian , làm chủ ngữ câu Nay -> Vị trí không gian, làm trạng ngữ câu Đó -> Vị trí thời gian , làm trạng ngữ Bài 2/ 138 Thay các cụm từ in đậm các từ thích hợp a Chân núi Sóc: Đó, ấy, xác định ví trí không gian b Bị lửa thiêu cháy : Ay, đó, đấy: định vị trí không gian Bài 3:/ 139: Có thể thay từ từ, cụm từ khác không? Nhận xét - Không thay vì từ vì từ có vai trò quan trọng câu, chúng có thể vật, thời điểm khó gọi thành tên Giúp người nghe, người đọc, xác định vị trí vật, thời điểm chuỗi vật hay dòng thời gian vô tận 4.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ SGK Nắm từ là gì? Cách sử dụng? Biết vận dụng vào BT 5.Dặn dò: Học bài, xem trước bài “Động từ “ IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ************************************************ (101) Tuần: 14 Tiết: 56 ND : 25/11 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài cho HS thấy rõ trình độ học thức phân môn tiếng việt HS từ đầu năm học đến Một lần giúp HS nhớ lại kiến thức đã học 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ tự sửa chữa các lỗi sai nhận các lỗi 3.Thái độ: Ý thức vươn lên học tập học sinh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, sửa bài cụ thể cho HS Học sinh: Ghi lỗi sai, sửa lỗi và rút kinh nghiệm cho thân III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: ? Số từ là gì ? số từ có đặc điểm gì ? cho ví dụ ? Chì từ là gì ? từ có đặc điểm gì ? cho ví dụ => hstl tieát 52 Bài mới: * Giới thiệu bài: Để đánh giá rút kinh nghiệm bài kiểm tra tiếng Việt đồng thời củng cố lại kiến thức đã học từ đầu năm đến bài cụm danh từ, hôm chúng ta trả bài kiểm tra tiếng Việt Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động I:Phân tích và I.Phân tích và tìm hiểu đề cụ thể: tìm hiểu đề cụ thể: Đề bài : Giáo án tuần 12 tiết 46 GV đọc lại yêu cầu đề bài * Nhận xét chung - GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1.Ưu điểm đề bài cụ thể Qua kết các bài kiểm tra nhận thấy đa số học sinh có ý thức học bài và làm bài nghiêm túc, chất lượng chưa cao - GV nhận xét chung ưu Tồn điểm và nhược điểm - Chất lượng thấp, các em không đọc kĩ đề bài Nhiều em không học bài nên có điểm 1, - Một số ít học sinh lười học, chưa biết sữa lỗi sai vì các em phát âm còn sai ,dùng từ đatë câu chưa chính xác - Một số em viết cẩu thả, gạch xoá tuỳ tiện, viết hoa bừa bãi Hoạt động II : Sửa bài cụ II Sửa bài cụ thể thể: Câu 1: (2 điểm) Gv sửa bài đưa đáp án Sữa từ đúng 0,5 điểm cụ thể (102) - Đọc bài khaù và bài yeáu để HS rút nhận xét cuûa baøi laøm Hà Nội,Gia Lâm,Lang Liêu,Liên hợp quốc Câu 2: (4 điểm) Mỗi danh từ điên2 đúng phát triển đúng vào mô hình cụm danh từ điểm Ví duï: Caùc baïn hoïc sinh raát chaêm chæ Những cô gái đằng xa Ngôi nhà đẹp 4.Củng cố: Nhắc lại sơ đồ phân loại danh từ Cấu tạo cụm từ 5.Dặn dò: Ghi bài kiểm tra vào IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 15 10/10/2009 Tiết: 57 ************************************************ Ngày soạn: Tập Làm Văn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS tập giải số đề bài tự tưởng tượng sáng tạo, tự lập dàn bài cho đề bài tưởng tượng 2.Kĩ năng: Rèn kỹ làm dàn bài tự tưởng tưởng tượng 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và chuẩn bị bài, soạn giáo án Học sinh: Chuẩn bị ý tưởng để kể chuyện tưởng tượng Trên lớp cùng xây dựng dàn bài tương đối đầy đủ III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện tưởng tượng là gì? Nêu các yếu tố kể chuyện tưởng tượng? Bài mới: Để củng cố lại lý thuyết đã học văn kể chuyện tưởng tượng, chúng ta tiến hành luyện tập Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Đề bài luyện tập I Đề bài luyện tập + GV cho HS đọc bài luyện tập SGK  Đề: Kể chuyện 10 năm sau em thăm lại mái trường + GV gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài mà em học, hãy tưởng tượng đổi (103) + Hãy cho biết chủ đề chuyện là gì? Đề thuộc kiểu bài nào? + Nhận vật kể chyện là ai? Ngôi kể thứ mấy? - GV hướng dẫn HS làm bài Theo em, phần mở bài làm gì? (10 năm là năm nào, lúc ấy, em bao nhiêu tuổi…) + Hãy tưởng tượng phần thân bài gồm thay có thể xảy A Tìm hiểu đề bài * Chủ đề: Chuyến thăm trường sau 10 năm cách xa - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng - Nhận vật kể: Em (Ngôi thứ ) B Dàn bài a.Mở bài: Lý thăm trường sau 10 năm xa cách (Nhân dịp nào? 20 – 11) 10 năm là năm nào? Năm ấy, em bao nhiêu tuổi? ý gì? Em học hay đã làm? b Thân bài Chuẩn bị đến thăm trường (Miêu tả tâm trạng bồn chồn, náo nức, hồi hộp, chờ đợi) Đến thăm trường Quang cảnh chu trường có gì thay đổi? Những gì còn lưu lại? Gặp thầy cô, bạn bè cũ Lời trò chuyện, hỏi han, tâm c Kết bài: Phút chia tay lưu luyến Ấn tượng sâu lần thăm II Đề bài bổ sung * Đề: Mượn lời đồ vật hay vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm em và đồ vật hay vật đó  Dàn ý: Mở bài: Đồ vật (con vật) tự giới thiệu Đồ vật (Con vật ) giới thiệu tình cảm minh với người chủ Thân bài Lý đồ vật vật trở thành sở hữu người chủ Kể lại kỷ niệm vui buồn khó quên họ Tình cảm chủ Kết bài Suy nghĩ, cảm xúc đồ vật (con vật ) đó + Khi chuẩn bị đến thăm trường, tâm trạng em sao? Gặp lại trường cũ, em thấy có gì đổi thay? + Thử tưởng tượng lại trò chuyện em với thầy cô giáo cũ nào? Phần kết bài em phải làm gì? GV chuyển ý Kết thúc phần I chuyển sang phần II đề bài bổ sung II.Hoạt động II: Đề bài bổ sung * HS đọc đề a SGK GV gợi ý Hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý chủ đề chuyện kể là gì? + Em chon đồ vật (con vật) nào để kể? Khi xây dựng câu chuyện mà nhận vật đó là đồ vật (Con vật) thì em sử dụng cách kể nào? (Nhân cách hoá) + Khi xác định chủ đề, nhận vật, các kể, em hãy lập dàn ý cho đề bài trên (GV gợi mở, HS phát biểu, GV ghi bảng) HS đọc bài tham khảo SGK/140 Sau đã xây dựng xong dàn ý -> HS nhà dựa vào dàn ý trên diễn đạt thành bài viết hoàn chỉnh 4.Củng cố: Nhắc lại khái niệm kể chuyện tưởng tượng Các yếu tố chuyện tưởng tượng HS có thể sử dụng ngôi kể thứ kể lại chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh, đóng vai hai nhân vật trên 5.Dặn dò: - Làm đề trên vào - Làm bài tập nhà bài c /140 Soạn : “Con hổ có nghĩa” Chuẩn bị bài “Động từ” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… (104) ……………………………………………………………………………………………………… …… *********************************************** Tuần: 15 10/11/2009 Tiết: 58 Ngày soạn: Ngày dạy: Hướng Dẫn Đọc Thêm Văn bản: CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại) – Vũ Trinh I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm nội dung - ý nghĩa truyện, đề cao ơn nghĩa Hiểu giá trị đạo làm người, cách kể truyện giản dị, kết cấu truyện nhỏ nối tiếp 2.Kĩ năng: Rèn kỹ kể chuyện sáng tạo 3.Thái độ: Giaó dục lòng biết ơn nhớ ơn người đó giúp mình đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tích hợp với Tập làm văn “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”, với Tiếng Việt bài “ Động từ” Tranh ảnh ,tài liệu liên quan,phiếu học tập Bảng thảo luận nhóm nhỏ( cái) Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể truyện ngụ ngôn mà em thích và nêu ý nghĩa truyện đó ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Truyện trung đại là khái niệm dùng để truyện : ngắn, vừa, dài Được các tác giả sáng tác thời kỳ từ kỷ X đến hết kỷ XIX nhằm đề cao đạo lý làm người Truyện “ Con hổ có nghĩa” mà các em học sau đây là ví dụ Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: Giáo viên giới thiệu vài nét tác giả 1.Tác giả: Vũ Trinh (1759 – 1828 ) - Học sinh đọc mục chú thích phần dấu - Quê thị trấn Kinh Bắc ( Bắc + Truyện trung đại tớnh từ kỉ nào ->TK nào? Ninh ) + Thường viết chữ gì? Có nội dung gì? Làm quan triều nhà Lê và nhà - Giáo viên nêu nét chính truyện trung đại Việt Nam Nguyễn để học sinh nắm 2.Tác phẩm: + GV cùng HS giải thích vài từ khó: Truyện trung đại : Tính từ kỷ X + Văn thuộc thể loại gì:( văn xuôi chữ Hán) đến cuối thể kỷ XIX (105) + Văn có đoạn, đoạn văn nói điều gì? - Viết chữ Hán.Thường mang II.Hoạt động II: Đọc - Hiểu văn tính chất giáo huấn - Giáo viên cùng HS đọc câu chuyện II Đọc - Hiểu văn bản: + Hổ đã gặp chuyện gì ? Hổ đực đã làm gì để giải 1.Đọc – Chú thích: việc đó ? 2.Bố cục: phần:(mỗi phần là + Hành động hổ tìm bà đỡ nào ? Ý nghĩa ? câu chuyện) + Hổ đã cư xử với bà đỡ Trần nào ? 3.Phân tích: - GV:Hổ đã lo lắng cho hổ cái sinh con, đã mừng rỡ hổ a.Câu chuyện hổ thứ đời , đã quý trọng bà đỡ bà đỡ giúp mình Đó là - Hổ cái sinh con, hổ đực tìm hổ có nghĩa bà đỡ Trần + Vậy, theo em tác giả mượn chuyện hổ có nghĩa nhằm đề - Hành động : khẩn trương, cao điều gì cách sống người ? liệt hết lòng với người thân * Học sinh thảo luận 2HS/nhóm trả lời - Bà đỡ cứu Hổ -> Hổ đền cục bạc Các nhóm nhận xét, GV bổ sung và chốt ý  Biết ơn, quý trọng người đã giúp + Con Hổ thứ đã gặp phải chuyện gì ? mình + Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thoát nạn ? => Đề cao tình nghĩa , sống thuỷ + Hổ trán trắng đã đền ơn bác tiều nào ? chung, biết ơn *Học sinh thảo luận- chia thành nhóm nhỏ Câu 1: Hãy so sánh cách đền ơn hổ ? b.Câu chuyện hổ thứ hai Câu :Từ câu chuyện đó, tác giả muốn đề cao điều gì -Hổ bị hóc xương, vật vã đau đớn cách sống người ? - Bác Tiều: hành động: thò tay vào - GV: Câu chuyện trước, bà đỡ quên sợ hãi để đỡ đẻ cho hổ cổ họng móc xương Ở chuyện này, bác Tiều đã can đảm cứu hổ hóc xương.Con Hổ  Dũng cảm cứu hổ thoát nạn thứ đền ơn bà đỡ lần Con Hổ thứ đền ơn bác Tiều Hổ đền ơn bác Tiều, đền ơn mãi suốt đời sống chết mãi Cả sống và chết - Qua truyện này, em hiểu gì nghệ thuật viết truyện thời trung đại ? =>Lòng ân nghĩa, thuỷ chung và - GV:Các truyện thời trung đại thường mang tính giáo huấn, tình thương yêu loài vật truyền dạy đạo đức làm người Cốt truyện đơn giản, cách viết truyện hư cấu, tưởng tượng giàu ý nghĩa Gv liên hệ thực tế để giáo dục HS lòng biết ơn, nhân nghĩa III.Tổng kết ( ghi nhớ ) đời - Học sinh đọc mục ghi nhớ III.Hoạt động III: Tổng kết 4.Củng cố: Hai hổ sống ơn nghĩa thủy chung,luôn nhớ và đền ơn người đó giúp đỡ mình =>con hổ còn có nghĩa gì người chúng ta Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn cha mẹ đã sinh ta và nuôi cho các em nên người? 5.Dặn dò: Học bài + làm bài tập phần luyện tập Soạn bài “Động từ” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 15 Tiết: 59 *********************************************** Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: (106) Tiếng Việt: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm động từ và số lọai động từ quan trọng 2.Kĩ năng: Luyện tập tìm động từ, biết sử dụng động từ nói và viết 3.Thái độ: Biết cách dùng động từ đúng hoàn cảnh nõng cao hiệu diễn đạt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp :phần văn bài “Con hổ có nghĩa”, phần Tập làm văn“kể chuyện tưởng tượng” Giáo án điện tử , ví dụ Phiếu học tập, bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10 phút * Đề : Câu 1: (5điểm) Thế nào là từ ? Nêu họat động từ câu ? Câu 2: ( điểm) Tìm từ câu sau: Đó là việc làm nhân nghĩa Ông Ngư đã cứu Lục Vân Tiên Từ đó, chàng lại nhà ông lão Cuối cùng, chàng Vân Tiên đã thoát nạn * Đáp án: Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian Chỉ từ thuờng làm phụ ngữ cụm danh từ Ngoài ra, từ còn có thể làm chủ ngữ trạng ngữ câu Các từ: đó, từ đó, Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong nói và viết, từ diễn tả hành động, trạng thái vật gọi là động từ Vậy động từ là gì ? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Đặc điểm động từ - GV: Đưa ví dụ :chạy, học bài, nói, cười, khóc + Những từ trên miêu tả điều gì người? - HS: Miêu tả hành động người - Học sinh đọc ví dụ + Dựa vào kiến thức đã học cấp I, em hãy tìm động từ các ví dụ ? + Hãy nêu ý nghĩa khái quát các động từ vừa tìm ? +Học sinh nhắc lại đặc điểm danh từ ? + Hãy tìm các từ đứng trước động từ vừa tìm ? + Động từ có đặc điểm gì khác danh từ ? Nội dung kiến thức I Đặc điểm động từ Ví dụ a Động từ - Đi, đến, , hỏi - Lấy, làm, lễ - Treo, có, xem, cười, bảo, bán, để => Chỉ hành động, trạng thái vật b Đặc điểm động từ : - Kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, phía trước - Kết hợp với các từ (Sẽ, vẫn, đang, đã, hãy, đứng, chờ) trước tạo thành cụm danh từ - Không kết hợp với các từ (Những, các, số từ, lượng từ.) - Thường làm vị ngữ câu (107) - Học sinh cho ví dụ ? VD: Tôi// học Giáo viên nhấn mạnh : Động từ là CN – VN từ hành động, trạng thái vật Khi Động từ làm CN thì nó khả kết hợp với thường kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang, các từ sẽ, đang, vẫn, hãy, đừng, vẫn… phía trước và thường làm vị ngữ Ghi nhớ ( SGK ) II Các lọai động từ chính :Có loại câu - Học sinh đọc ghi nhớ - Động từ tình thái thường đòi hỏi có Động từ khác II.Hoạt động II: Các lọai động từ chính kèm - Giáo viên kẻ bảng VD: dám, toan, đừng, định - Động từ hành động, trạng thái (không cần ĐT khác - Học sinh lên bảng điền các động từ đã cho vào các ô trống kèm) VD: ăn, học, làm, bể … - Dựa vào sơ đồ, giáo viên cho học sinh hiểu các lọai động từ *Ghi nhớ ( SGK ) III.Luyện tập - Học sinh đọc mục ghi nhớ bài 1, 2, giáo viên hướng dẫn học sinh Bài 1/ SGK 147 Tìm động từ bài “lợn cưới, áo mới” Động từ thuộc loại Động từ nào? nhà làm - Giáo viên đọc – HS viết chính tả a.Các động từ: có, khoe, may, đem đứng hóng, đợi, - Hai học sinh đổi bài cho sửa lỗi đi, khen, thấy, hỏi, có, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo, mặc - Giáo viên nhận xét b.Phân loại: - Động từ tình thái: mặc, có, may, khen, thấy, bảo, III.Hoạt động III: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT giơ Bài 1: HS TLN phút – nhóm – Điền - Động từ hành động, trạng thái: tức, tức tối, chạy, vào bảng nhóm đứng, khen, đợi Các nhóm trả lời GV nhận xét, ghi điểm, Bài 2/SGK147: Câu chuyện buồn cười chỗ anh chàng chốt ý keo kiệt thích cầm người khác mà không Bài 2: Cho biết câu chuyện buồn cười muốn đưa cho ? chổ nào? Chú ý động từ “cầm” và “đưa” trái nghĩa Bài 3: GV đọc chính tả - HS ghi, GV nhận Bài 3/SGK147: Chính tả: Con hổ có nghĩa ( Hổ đực xét, sửa lỗi mừng rỡ….vẻ tiễn biệt) 4.Củng cố: Thế nào là động từ? Chức vụ điển hình Động từ ? Phân loại Động từ ? Lấy vídụ minh họa và biết xác định động từ câu 5.Dặn dò: HS chuẩn bị “ Cụm động từ” Hoàn chỉnh bài tập , chú ý sửa lỗi chính tả IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 15 Tiết: 60 *********************************************** Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: Tiếng Việt: CỤM ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu đựơc cấu tạo cụm động từ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ nhận biết và vận dụng cụm động từ nói và viết 3.Thái độ: Vận dụng đúng hoàn cảnh giao tiếp (108) II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp với văn bài “ Mẹ hiền dạy con” với tập làm văn các bài đã học Bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm động từ ? Động từ chia làm lọai lớn ? Cho ví dụ ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong câu, động từ thường có số từ ngữ khác kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tạo thành cụm động từ Bài học hôm giúp các em hiểu cụm động từ Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Cụm động từ là gì? I Cụm động từ là gì ? - Học sinh đọc ví dụ Ví dụ + Các từ ngữ in đậm bổ nghĩa cho - Các từ in đậm: từ nào ? + Đã ,nhiều nơi bổ sung cho “đi” => Các từ ngữ in đậm bổ nghĩa cho động + Cũng, câu đố oỏi oăm bổ sung cho “ra” từ -> Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ + Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm rút => Những cụm động từ :So với động từ cụm động từ có nhận xét vai trò chúng ? ý nghĩa đầy đủ động từ - GV: Cho động từ “cắt” 2.Hoạt động cụm động từ + Từ động từ trên hãy tạo thành cụm - Ví dụ: Lan / cắt cỏ ngoài đồng động từ sau đó đặt thành câu CN VN + Phân tích chức vụ ngữ pháp câu văn -> Cụm động từ làm vị ngữ câu hoạt động trên rút kết luận động từ + Cụm động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì *Ghi nhớ ( SGK) câu? II.Cấu tạo cụm động từ - Học sinh đọc mục ghi nhớ 1.Mô hình cụm động từ II.Hoạt động II Cấu tạo cụm động từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau - Giáo viên vẽ mô hình cụm động từ lên đã nhiều nơi bảng câu - Học sinh lên bảng điền các cụm động từ học bài ngữ pháp mục vào + Hãy tìm thêm các từ làm phụ ngữ Ghi nhớ ( SGK ) phần trước, phần sau cụm động từ Giáo viên nhấn mạnh : ý nghĩa các phụ ngữ phần trước và phần sau III Luyện tập cụm động từ Bài 1,2 Tìm các cụm động từ HS đọc ghi nhớ a Còn đùa nghịch sau nhà III.Hoạt động III: Luyện tập b - Yêu thương Mỵ Nương GV hướng dẫn HS làm BT - Muốn kén cho người chồng xứng đáng Bài 1,2 HS TLN phút Làm bảng phụ – c - Đành tìm cách Các nhóm trả lời GV nhận xét, ghi điểm, - Giữ sứ thần công quán chốt ý - Để có thì * Học sinh đọc Bài - Đi hỏi ý kiến em bé thông minh - HS làm – đọc – giáo viên nhận xét Bài Phụ ngữ “ chưa”, “ không => có ý nghĩa phủ định (109) 4.Củng cố: Cụm động từ là gì? Hoạt động cụm động từ câu? Mô hình cấu tạo cụm động từ? 5.Dặn dò: Học bài + làm bài Sọan : “Mẹ hiền dạy con” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 16 Tiết: 61 Ngày soạn: 20/11/2009 Ngày dạy: Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON (Truyện trung đại – Trích: Liệt nữ truyện) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử 2.Kĩ năng: Rèn kỹ kể chuyện sáng tạo 3.Thái độ: Trong sống phải kính trọng cha mẹ , biết học điều tốt tránh xa điều xấu Giáo dục HS ý thức việc dạy người, đặc biệt là việc dạy từ bé là vô cùng quan trọng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Tích hợp với Tiếng việt bài “ Cụm động từ “ , với Tập làm văn bài “Ôn tập” Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt câu chuyện “Con hổ có nghĩa” ngôi kể thứ nhất? Nêu ý nghĩa truyện ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Thầy Mạnh Tử tên thật là Mạnh Kha, bậc hiền triết tiếng Trung Quốc thời Chiến Quốc các nhà nho xưa suy tôn là Á thánh sau Khổng Tử Ông là học trò cháu Khổng Tử Sách ông là tác phẩm tiếng, xem là tác phẩm kinh điển nho giáo Ở Văn Miếu (Hà Nội) có tượng Khổng Tử , Mạnh Tử Để hiểu rõ vì mà Mạnh Tử tài giỏi lỗi lạc ta cần hiểu mẹ Mạnh Tử qua truyện “Mẹ hiền dạy con” Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Giới thiệu chung - GV giới thiệu xuất xứ truyện? - Nêu nội dung khái quát truyện? II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn Nội dung kiến thức I Giới thiệu chung: -Truyện “mẹ hiền dạy con” Trung Quốc Nguyễn Văn Ngọc và Trần Lê Nhân biên dịch “cổ học tinh hoa (110) - GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn - Nội dung khái quát: truyện ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử  GV nhận xét? gương sáng tình thương và cách dạy - HS đọc phần chú thích II Đọc – Hiểu văn bản: + Hãy tóm tắt nội dung việc 1.Đọc – Chú thích: chung ? 2.Phân tích: + Vậy Truyện đã nêu tình a) Tóm tắt các việc xảy mẹ thầy Mạnh huống, việc để chứng minh Tử: Hoàn cảnh Mạnh Tử Mẹ thầy việc giáo dục bà mẹ Mạnh Tử? Bắt chước đào, chôn, 1.Ở gần nghĩa Dọn nhà gần + Khi nhà gần nghĩa địa Mạnh Tử lăn, khóc địa chợ đã làm gì? Bà mẹ đã định gì? 2.Ở gần chợ Bắt chước nô nghịch Dọn nhà gần cạnh + Khi nhà dọn nhà đến gần chợ thầy cách buôn bán điên trường Mạnh Tử đã làm gì? Bà mẹ định đảo sao? + Khi nhà gần trường học thầy Bắt chước học tập lễ Vui lòng với chỗ đã làm gì? tâm trạng bà mẹ lúc này 3.Ở gần trường phép nào? Rồi bà mẹ định gì? 4.Nhà hàng xóm Hỏi mẹ Nói đùa, hối hận =>Qua ba việc đầu, me thấy giết lợn mua thịt cho điều gì có ý nghĩa cách dạy ăn bà? hãy tìm câu thành ngữ ứng với 5.Trong học Bỏ nhà chơi Cầm dao cắt đứt việc giáo dục trên? vải + Ở việc cuối bà mẹ mói đùa b) Ý nghĩa giáo dục việc đầu: với bà có suy nghĩ, tâm trạng gì? + Nhà gần nghĩa địa, gần chợ  chuyển nhà để tránh Sau đó bà có định gì? Nhận xét cho tiếp xúc với môi trường không tốt em ý nghĩa giáo dục đây? + Nhà gần trường  mẹ vui lòng (môi trưòng tốt, thuận + Khi bỏ học bà mẹ cắt đứt lợi cho việc phát triển nhân cách con) vải dệt thể ý nghĩa gì ? => Mẹ muốn tạo cho môi trường sống tốt đẹp + Theo em với 4, thể tình c) Ý nghĩa giáo dục việc cuối : cảm gì bà mẹ con? - Mẹ nói đùa  hối hận, mua thịt lợn cho ăn * Tóm lại: bà mẹ nuôi dạy thành => Giáo dục không nối dối, phải thành thật, phải giữ người nào? Nhờ cách dạy chữ tín bà mẹ ta thấy kết cuối - Khi bỏ học  mẹ cắt đứt vải (thương cùng là gì? không nuông chiều cương với con) + Qua phân tích trên, em hình dung => Giáo dục phải có ý chí học hành bà mẹ Mạnh Tử là người * Tóm lại: Mẹ giáo dục vừa có đức vừa có tài nào? =>Kết quả: Mạnh Tử trở thành bậc đại hiền - Hãy rút bài học giáo dục trẻ III Tổng kết: ? * Ghi nhớ SGK/152 - Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? GV IV.Luyện tập: liên hệ giáo dục HS biết vâng lời ông Bài 1/153 HS phát biểu miệng lớp bà, cha mẹ, hiếu thảo với họ Dệt vải là loại lao động công phu khéo léo và kiên trì III.Hoạt động III: Tổng kết mà bà cầm dao cắt vải dệt là huỷ hoại sản phẩm + Từ mục đã phân tích, em hãy tốn nhiều công sức thì thật đáng tiếc giống Mạnh rút nội dung bài học? Tử học mà bỏ học + GV gọi 2- HS đọc ghi nhớ IV.Hoạt động IV: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài 4.Củng cố: Kể lại diễn cảm truyện Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ mình? Hãy kể việc làm cụ thể? 5.Dặn dò: Học bài Soạn “Tính từ và cụm tính từ.” (111) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 16 Tiết: 62 Ngày soạn: 20/11/2009 Ngày dạy: Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm cụm tính từ và số loại tính từ Nắm cấu tạo cụm tính từ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng thành thạo tính từ và cụm tính từ 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp phần Văn truyện trung đại “Mẹ hiền dạy con” với phần Tập làm văn “ Kể chuyện tưởng tượng” Bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Tìm nhiều ví dụ tính từ III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Cụm động từ là gì ? Nêu cấu tạo cụ thể cụm từ ? Cho ví dụ minh hoạ Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em vừa tìm hiểu động từ, cụm động từ Bài học hôm chúng ta tìm hiểu tính từ và cụm tính từ Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Gọi HS đọc ví dụ SGK I.Đặc điểm tính từ : - Dựa vào hiểu biết em đã học Ví dụ (SGK) cấp hãy tính từ ví dụ trên ? a Bé , oai - Hãy lấy thêm số tính từ mà em biết ? b Nhạt , vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi Nêu ý nghĩa khái quát tính từ đó? => Chỉ đặc điểm tính chất vật , màu sắc , mùi vị * GV lấy ví dụ bảng phụ : , hình dáng + Chỉ màu sắc : Xanh, đỏ, tím ,vàng * Khả kết hợp với “Đã , , , , , + Chỉ mùi vị : : Chua , cay , thơm , bùi , đắng -> Tạo cụm tính từ (112) + Chỉ hình dáng : Gầy gò , liêu xiêu , thoăn Khả kết hợp với “hãy , đừng , hạn chế , lờ đờ * Về chức vụ ngữ pháp câu * Đặt câu : + Lám chủ ngữ - Hoa hồng /có màu đỏ chói + Làm vị ngữ (hạn chế Động từ) - Siêng năng/ là đức tính quý học sinh 2.Ghi nhớ (SGK/154) II Các loại tính từ : + So với động từ , tính từ có khả kết - Có hai loại tính từ hợp với các từ “đã , , … + Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp các nào ? từ mức độ ) - Cho ví dụ tính từ có khả kết hợp + Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp với từ với các từ: hãy , đừng , ? Cho ví mức độ ) dụ ? * Ghi nhớ SGK / 154 =>Nhận xét gì khả làm chủ ngữ , vị III.Cụm tính từ : ngữ câu tính từ? Ví dụ : SGK /155 + Về đặc điểm tính từ em cần ghi nhớ Tính từ : Yên tĩnh , nhỏ , sáng gì ? Các từ ngữ đứng trước tính từ (vốn , đã , … II.Hoạt động II : Các loại tính từ Các từ ngữ đứng sau tính từ : Vằng vặc trên không + Trong tính từ đã tìm ví dụ trên , Mô hình cụm tính từ : tính từ nào có khả kết hợp các từ Phần trước Phần trọng tâm Phần sau mức độ ? (rất , , quá , , khá ) Vì T1 T2 T1 T2 S1 S2 ? Vốn Rất Yên tĩnh Lại Ơ trên + Những tính từ nào không có khả kết đã nhỏ sáng vằng không hợp vối từ mức độ ? Vì sao? Ở vặc nội dung náy em cần ghi nhớ gì ? - Phần trung tâm :Tính từ Học sinh đọc to ghi nhớ SGK - Phần trước :phụ ngữ (vẫn ,im ,đang) III.Hoạt động III : Cụm tính từ - Phần sau:phụ ngữ (các từ loại khác ) + Gọi HS đọc ví dụ SGK Tìm tính từ * Ghi nhớ / SGK / 155 phận in đậm ví IV Luyện tập dụ trên ? Chỉ tính từ ? Bài 1+2 / SGK / 155+156 + Từ ví dụ đó hãy từ ngữ đứng * Các cụm tính từ : sun sun (như đĩa) , chần trước , đứng sau tính từ làm rõ nghĩa cho chẫu (như cái đòn càn) , bè bè (như cái quạt thóc) , tính từ đó ? Các từ ngữ trước và sau tính sừng sững (như cái cột đình) , tun tủn (như chổi sể từ cùng tính từ trung tâm làm thành cụm cùn) tính từ => Các tính từ trên là từ láy gợi hình, gợi cảm, các + Vậy dựa vào hiểu biết em cụm hình ảnh này là vật tầm thường không giúp danh từ, cụm động từ hãy vẽ mô hình cấu cho việc nhận thức số vật to lớn nhu voi tạo cụm tính từ ví dụ ? Từ đó nhấn mạnh đặc điểm chung các ông thầy + Phần cụm tính từ em cần ghi nhớ nhữnh bói nhận thức hạn hẹp, chủ quan gì ? Bài 5: SGK/156 Các tính từ và động từ dùng * HS đọc to ghi nhớ SGK /155 để thái độ biển ông lão đánh cá lần IV.Hoạt động IV: Luyện tập biển cầu xin theo lệnh mụ vợ tham, các gợn sóng êm ả  Nổi sóng  Nổi sóng dội  Cơn giông tố GV hướng dẫn HS làm BT Bài 1,2 HS TLN phút kinh khủng kéo đến Làm bảng phụ – Các nhóm trả lời GV nhận Các động từ, tính từ sử dụng theo chiều hướng xét, ghi điểm, chốt ý tăng cấp mạnh dần lên, dội … thể thái độ Học sinh đọc Bài cá vàng ngày phẫn nộ GV hướng dẫn HS làm BT HS làm – giáo viên nhận xét (113) 4.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ SGK 5.Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ Làm bài tập /SGK; 5,6,7 SBT Chuẩn bị “ Thầy thuốc giỏi cốt lòng” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** (114) Tuần: 16 Tiết: 64 Văn bản: Ngày soạn: 20/11/2009 Ngày dạy: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Trích: Nam Ông Mộng Lục – Hồ Nguyên Trừng) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp bậc lương y chân chính, ông đã giỏi nghề nghiệp mà quan trọng là có nhân đức và đặt sinh mạng đám đỏ lúc ốm đau lên trên tất Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ cảm thụ và phân tích truyện trung đại 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tình cảm yêu quý, kính trọng gương lòng nhân hậu II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Tích hợp với Tiếng việt bài “ Cụm động từ “ , với Tập làm văn bài “Ôn tập” Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện “Mẹ hiền dạy con” và nêu ý nghĩa truyện ? Bài mới: * Giới thiệu bài: “Lương y từ mẫu” đó là tôn vinh xã hội nghề y dược và là lòng thầy bệnh nhân, truyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” viết bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp quan trọng là giàu lòng nhân đức Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Giới thiệu chung - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm? - Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? - Chủ đề truyện là gì II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn - GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn  GV nhận xét? Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: - Tác giả – tác phẩm (xem chú thích SGK/162) - Nội dung khái quát: truyện viết gương sáng bậc lương y chân chính II Đọc – Hiểu văn bản: (115) - HS đọc phần chú thích 1.Đọc – Chú thích: + Câu chuyện chia làm đoạn? Nêu nội dung 2.Bố cục: phần phần? Truyện viết ai? Viết vấn đề gì? a) Từ đầu trọng vọng  giới thiệu tung + Quan sát phần đầu truyện cho biết mở đầu truyện tích, chức vụ, công đức qua thử thách giới thiệu Thái y có việc làm gì đáng chú ý? b) Tiếp … mong mỏi  y đức thái y + Gặp năm đói kém Thái y đã làm gì nhân dân? qua thử thách Trong nhiều hành động tốt đẹp Thái y có hành động c) Còn lại : hạnh phúc thái y theo nào đáng nói nhất? Vì sao? luật nhân “ở hiền gặp lành” + Em có suy nghĩ gì tay nghề và công đức Thái y? Phân tích: + Quan sát đoạn truyện từ “một lần … đến lòng ta mong a) Nhân vật Thái y mỏi” Khi quan trung sứ mời Thái y vào triều chữa bệnh, * Công đức vị Thái y ông trả lời nào? Câu trả lời nói lên phẩm chất + Mua thuốc, mua gạo, thóc để nuôi, gì ông ? chữa bệnh cho người nghèo, không lấy + Câu nói “ông định cứu tính mạng người ta mà không tiền cứu tính mạng mình thể điều gì? + Năm đói kém, dựng thêm nhà và + Giữ tính mạng người dân và tính mạng thân chữa ngàn người trước uy quyền vua chúa, Thái y chọn bên nào?  Người thầy thuốc không giỏi + Ông đã định nào? chuyên môn mà còn giàu lòng yêu + Lời nói và hành động thái y bộc lộ phẩm chất thương người người thầy thuốc sao? * Y đức thử thách + Thái độ nhà vua nào? Hãy quan sát phần Qua đối thoại với quan cuối lúc đầu thái độ nhà vua nào thái y trái Trung sứ: Tội tôi xin chịu lệnh vua? Quyết định cứu người đàn bà kia, sau + Trước việc làm và lời giải bày Thái y, thái độ nhà đó đến vương phủ vua thây đổi nào? Qua đó em có thể nhận định nhà  Vì người bệnh mà ông sẵn sàng chịu tội vua có phẩm chất gì? dù cho có phải nguy hiểm đến tính mạng + Em hiểu gì câu cuối văn bản: “Về sau …nhà” mình => Phẩm chất cao quý người + Theo em cách kể chuyện, xây dựng nhân vật, ngôn thầy thuốc ngữ đối thoại, truyện hấp dẫn người đọc điểm gì? b) Nhân vật vua (Trần Anh Vương) + Truyện có ý nghiã gì? - Không trách tội thái y mà còn khen + Em hiểu gì nhan đề truyện? ngợi III.Hoạt động III: Tổng kết => Ông vua yêu thương nhân dân, + Từ mục đã phân tích, em hãy rút nội dung bài biết quý trọng người tài học? Gọi 2- HS đọc ghi nhớ III Tổng kết: * Ghi nhớ SGK/165 IV.Hoạt động IV: Luyện tập IV Luyện tập : GV hướng dẫn HS làm BT1/165 (HS làm lớp) 4.Củng cố: Đọc diễn cảm truyện: nêu ý nghĩa truyện ? 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị “ Ôn tập Tiếng Việt” và “Ôn tập kiểm tra học kỳ” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** (116) Tuần: 17 Tiết: 65 Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Tập tóm tắt nhớ lại và kể lại đúng ngôi kể, thứ tự kể các văn đã học 2.Kĩ năng: Rèn kỹ kể chuyện ,tóm tắt các truyện đã học 3.Thái độ: Nhiệt tình, tự giác, hăng say kể chuyện có xen sáng tạo kể II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Dự kiến phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức thực : kể miệng nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp, thi các đội Tích hợp các văn đã học, ngôi kể, thứ tự kể văn tự Học sinh: Chuẩn bị các câu chuyện kể nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” và nêu ý nghĩa truyện ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em có thói quen đọc truyện kể lại chuyện, yêu thích tác phẩm văn học, tiết hoạt động ngữ văn hôm chúng ta thi kể chuyện Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: I Chuẩn bị: -GV: Chia lớp thành tổ - Lớp chia thành tổ: Cử học sinh dẫn chương trình - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen - Lựa chọn ban giám khảo chấm điểm kẽ * Hình thức: - Bốc thăm các câu chuyện các  Kể bẳng miệng (nếu kèm theo điệu thì càng tốt) tổ  Mỗi tổ cử đại diện từ đến em (có phân công trước) * Yêu cầu:  HS có thể chọn truyện dân gian hay truyện trung đại – Lời kể phải rõ ràng mạch lạc biết SGK/6 sưu tầm, hay tự sáng tạo ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm có * Nội dung: ngữ điệu, có điệu – Các truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, – Tư kể phải đàng hoàng, tự tin, (117) truyện cười) mắt nhìn thẳng vào người, tiếng – Truyện trung đại nói đủ nghe, không lí nhí cổ – HS kể chuyện qua báo, đài, tivi hay các truyện sưu tầm – Biết mở đầu trước kể và biết cảm ơn người nghe kể xong II.HoạtđộngII: Tiến hành – Biết là chủ câu chuyện, kể phải lôi - Ban giám khảo công bố các câu chuyện gây ấn tượng sâu sắc cho - Ban giám khảo nêu thể lệ thi người nghe +Yêu cầu: II.Tiến hành: - Nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa - Lần lượt các tổ nhóm công bố các - Chú ý tư kể, giọng kể chuyện câu chuyện đó bốc thăm - Chú ý lời mở ,lời kết truyện Nhóm 2,4,6,8 thực - Các hình thức minh họa (nếu có) - Xen kẽ hai tiết mục văn nghệ 4.Củng cố:GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Xem lại các kiến thức Ngữ Văn IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… Tuần: 17 Ngày soạn: 25/11/2009 Tiết: 66 Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN (tt) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” và nêu ý nghĩa truyện ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em có thói quen đọc truyện kể lại chuyện, yêu thích tác phẩm văn học, tiết hoạt động ngữ văn hôm chúng ta thi kể chuyện Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức II.HoạtđộngII: Tiến hành II.Tiến hành: Ban giám khảo công bố kết - Lần lượt các tổ nhóm công bố các câu chuyện đó bốc thăm * Nhóm 1,3,5,7 thực - Xen kẽ hai tiết mục văn nghệ 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học HS thực hành kể chuyện nhiều hình thức khác nhau… 5.Dặn dò: Sưu tầm các bài văn địa phương để tiết sau thực IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 17 Tiết: 67 Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: (118) CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS sửa lỗi chính tả mang tính địa phương 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đúng chính tả viết và phát âm chuẩn nói 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp các văn đó học ,ngôi kể, thứ tự kể văn tự đó học chương trình Sưu tầm ,chắt lọc nội dung các truyện địa phương Tài liệu liên quan Học sinh: Sưu tầm ,tự kể cho các bạn nghe Thống kê vào bảng III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp thay sách có số tiết ngữ dành cho chương trình ngữ văn địa phương Bài học hôm chúng ta học số lỗi chính tả địa phương Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: + Gọi HS đọc phần 1/SGK/166 + Gọi HS lên bảng thực yêu cầu bài tập? (HS làm vào vở) Gọi HS lên bảng làm bài a) Phân biệt âm r, d, gi HS làm phần b, c vào Nội dung kiến thức *CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) I/ Nội dung luyện tập Bài 1/167 Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ Bài 2/167 Lựa chọn từ vào chỗ trống Vẩy cá, sợi dây, dây điện, vây cách, dây dưa, giây phút, bao vây b) Viết, diết, giết + GV ghi bài tập lên bảng, Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết HS lên bảng làm bài c) Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, chữ viết, giẻ lau, mảnh giẻ, vẻ đẹp, giẻ rách Bài 3/167 Điền vào chỗ trống Bầu trời xám xịt xà xuống sát mặt đất Sấm rền vang, chớp loé sáng rạch xẻ không gian Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại cành xơ xác, khẳng khiu Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng Bài 4/167 GV hướng dẫn HS viết Bài 5/168 Viết hỏi ngã Vẽ tranh, biểu quyết, dè biểu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lổ, ngẫm nghĩ Bài 6/168 Chữa lỗi chính tả câu Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không kiêu căng  Tía đã nhiều lần dặn không kiêu căng Một cây che chắng ngan đường chẳn cho vô dừng chặc cây, đốn gỗ  Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho vô rừng chặt cây, đốn gỗ II.HoạtđộngII: * CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN HỌC) - HS nhắc lại các thể loại I/ Nhắc lại thể loại truyện dân gian đã học chương trình ngữ (119) truyện dân gian đã học: kể văn – tập tên văn bản, ứng với Truyện truyền thuyết thể loại Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn - HS kể truyện đã Truyện cười sưu tầm địa phương mà II/ Sưu tầm truyện dân gian địa phương em biết nghe già làng Sưu tầm và thống kê các tác phẩm văn học địa phương em vào bảng kể lại và thống kê vào sau: STT Tác giả Tác phẩm Hoàn cảnh đời Nội dung chính truyện bảng 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học Lưu ý lỗi chính tả ba miền Bắc, Trung, Nam và đặc biệt là lỗi chính tả mà địa phương em hay mắc phải 5.Dặn dò: Xem lại các kiến thức Ngữ Văn Chuẩn bị kiến thức để tiến hành ôn tập Tiếng Việt IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… Tuần: 17 Tiết: 68 Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Ôn lại toàn kiến thức Tiếng VIệt đã học từ đầu năm 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng thành thạo các kiến thức đã học Tiếng Việt 3.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tài liệu liên quan Soạn đề cương ôn tập cụ thể cho HS Học sinh: Hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt đã học III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tính từ ? Tính từ chia làm loại? Cụm Tính từ là gì? Nêu cấu tạo? Cho VD Bài mới: * Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho bài thi học kì I, chúng ta tiến hành tiết ôn tập Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: I/ Nội dung ôn tập: + Thế nào là từ đơn? Từ phức? Từ Từ: phức chia làm loại? Là a) Cấu tạo từ tiếng Việt loại nào? Cho VD? - khái niệm + Trong vốn từ tiếng việt gồm - Phân loại Từ đơn lớp từ có nguồn gốc nào? Từ phức Từ ghép + Thế nào là từ Việt? Từ mượn Từ láy là gì có loại từ mượn nào? Từ b) Nguồn gốc mượn nào là quan trọng nhất? Gồm lớp từ Từ việt + Nghĩa từ là gì? có cách Từ mượn (120) giải nghĩa từ? cho VD? + Hãy kể tên từ loại đã học lớp + Hãy nêu đặc điểm, phân loại danh từ, động từ, tính từ + Số tư, lượng từ, từ, có khái niệm và hoạt động nào? + Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ? Cấu tạo các cụm (danh từ, động từ, tính từ, gồm phần? cho VD? Vẽ mô hình? theo em phần nào quan trọng không thể thiếu cụm c) Nghĩa từ Khái niệm (SGK) Cách giải thích nghĩa từ: + Cách Trình bày khái niệm Đưa từ đồng âm và từ trái nghĩa để giải thích Từ loại đã học lớp a) Danh từ, động từ, tính từ Đặc điểm SGK Phân loại b) Số từ, lượng từ, từ làm phụ ngữ cụm danh từ Khái niệm SGK – VD Hoạt động trongcâu Cụm từ: loại Cụm DT Khái niệm Cụm ĐT Cấu tạo SGK Cụm TT Vẽ mô hình II.HoạtđộngII: 2.Lỗi dùng từ (GV hướng dẫn HS làm bài tập trắc - Lỗi lặp từ nghiệm để củng cố kiến thức) - Lẫn lộn cáo từ gần nghĩa - Dùng từ không đúng nghĩa II/ Phần bài tập GV hướng dẫn HS số bài tập SGK/ SBT (BT trắc nghiệm SGK 159 – HS làm vào vở) 4.Củng cố: Nhắc lại đặc điểm Danh Từ, Động Từ và Tính Từ? Cho VD 5.Dặn dò: Học nội dung ôn tập Học đề cương ôn tập để tuần sau thi học kì IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 17 Tiết: 69 *********************************************** Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học phần Văn bản,Tiếng Việt ,Tập làm văn học kỳ I 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng thành thạo các kiến thức đã học phần Văn và Tập làm văn ,Tiếng Việt 3.Thái độ: Ôn tập kĩ lưỡng , nghiêm túc chuẩn bị cho thi học kì tới II.Chuẩn bị: (121) 1.Giáo viên: Tài liệu liên quan Soạn đề cương ôn tập cụ thể cho HS Tích hợp với văn các văn đã học, với Tập làm văn các bài đã học Hệ thống hóa kiến thức ,đàm thoại ,vấn đáp ,thảo luận Học sinh: Xem lại toàn kiến thức đã học học kì I III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho bài thi học kì I, chúng ta tiến hành tiết ôn tập Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: I.Phần văn bản: + Thống kê các truyện dân gian 1.Truyện dân gian: đó học? -Truyện truyền thuyết: truyện + Như nào là truyện truyền -Truyện cổ tích : truyện thuyết -Truyện ngụ ngôn: truyện + Như nào là truyện cổ tích? -Truyện cười : truyện + Như nào là truyện cười? 2.Truyện trung đại: + Như nào là truyện ngụ - Con Hổ có nghĩa ngôn? - Thầy thuốc giỏi cốt lòng + Nhắc lại các truyện trung đại đã II.Tiếng Việt: học? 1.Cấu tạo từ II.Hoạt độngII: a Từ đơn : b Từ phức - Từ ghép : - Từ láy + Các kiến thức đó học Tiếng 2.Nghĩa từ Việt 3.Từ nhiều nghĩa - HS thảo luận theo nhóm - Nghĩa gốc 10 phút (Nhắc lại toàn kiến - Nghĩa chuyển thức Tiếng Việt đó học) Từ mượn III.Hoạt độngIII: Chữa lỗi dùng từ + Học kì I chúng ta đã học Từ lọai và cụm từ phương thức biểu đạt nào là chủ III.Tập làm văn: yếu? - Phương thức biểu đạt chính: Tự + Thế nào là văn tự sự? mục đích - Mục đích : Giúp người kể giải thích việc,tìm hiểu người, văn tự sự? nêu vấn đề ,bày tỏ thái độ + Dàn bài bài văn tự ? - Dàn bài bài văn tự sự: ba phần: Mở bài Thân bài Kết bài + Ngôi kể văn tự sự? - Ngôi kể văn tự sự: ngôi thứ ngôi thứ ba + Thứ tự kể văn tự ? -Thứ tự kể: Kể xuôi ngược 4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập? Cho VD? 5.Dặn dò: Học nội dung ôn tập Học đề cương ôn tập để tuần sau thi học kì IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 18 30/12/2009 Tiết: 70-71 *********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ I (122) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Đánh giá mức độ và sáng tạo học sinh, kiểm tra các kiến thức đã học 2.Kĩ năng: Giúp học sinh tự rèn luyện kỹ tự sửa chữa bài viết mình 3.Thái độ: Sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Ôn tập kỹ các bài ôn tập phần Văn học, Tiếng việt và Tập làm văn, lập các bảng hệ thống hóa kiến thức cần thiết Học sinh: Học bài, soạn bài theo yêu cầu giáo viên III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, bút học sinh 3.Bài mới: Giáo viên quan sát - coi kiểm tra A GV phát đề cho HS ( Đề Phòng Giáo Dục & Đào Tạo huyện Đam Rông ) B Đáp án-biểu điểm 4.Củng cố: GV nhận xét và thu bài kiểm tra Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sửa bài IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 18 Tiết: 72 Ngày soạn: 01/12/2009 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức phân môn Ngữ văn tập làm sở để tiếp thu kiến thức các phần 2.Kĩ : Rèn luyện Kỹ nhận định, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, phân tích 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức và thái độ học tập tốt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm kĩ , chính xác theo đáp án và biểu điểm đã soạn cùng với đề bài Học sinh: HS tự đọc kĩ và tự sửa chữa bài làm mình theo đáp án và hướng dẫn GV III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Để thấy rõ ưu và khuyết điểm bài thi, rút bài học cho thân tiếp nhận các đề kiểm tra Chúng ta tiến hành tiết trả bài Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I Hoạt độngI: I Phân tích và tìm hiểu đề GV cho học sinh nhắc lại Đề bài (Tiết 70+71) và đáp án Đề bài: Tiết 70+71 *Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu nội dung và hình thức GV cho HS phân tích đề 1.Nội dung: Đảm bảo đầy đủ các nội dung đáp án bài 2.Hình thức: Bài văn viết có bố cục rõ ràng, câu văn diễn đạt trôi chảy, II.Hoạt động II: Nhận sử dụng dấu câu phù hợp, chính xác xét chung, đánh giá bài II Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS (123) viết HS - GV nhận xét chung ưu - nhược điểm va sửa bài cụ thể cho HS theo đáp án - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi - GV đọc trước lớp bài khá (của bạn Siên, Rubel, Len , bài yếu (Túc, Sa bét, Ngoan, Wan để các em khác rút kinh nghiệm cho thân a.Ưu điểm: Nhìn chung, phần trắc nghiệm tối đa là điểm, các em làm câu số là đóng vai nhân vật Mạnh Tử để kể lại câu chuyện , không có em nào làm đề tự luận câu và Nhiều em kể lại câu chuyện lại đóng nhầm vai nhân vật người mẹ b.Nhược điểm: - Trình bày bài chưa sẽ, cẩn thận - Câu phần tự luận nhiều em không xác định cụm động từ, nhiều bạn biết cụm động từ không biết mô hình cấu tạo - Câu tự luận , HS không biết ý nghĩa văn “ Treo biển” àChữa lỗi cụ thể: - Chưa nắm yêu cầu đề bài : Trình bày không đúng trọng tâm, yêu cầu đề Lỗi viết câu: lủng củng, chưa xác định đúng các thành phần câu - GV trả bài và ghi điểm - Một số em viết quá xấu, gạch xoá tuỳ tiện, sai nhiều lỗi chính tả BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 6A2 4.Củng cố: Về nhà ôn tập các bài đã học kì I Nhận xét trả bài Về nhà làm lại bài thi vào học Dặn dò: Soạn bài học kì II “Bài học đường đời đầu tiên” IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… Tuần: 19 Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết: 73 Ngày dạy: Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích: “ Dế Mèn phiêu lưu ký”) - Tô Hoài - I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài, nắm đặc sắc kể chuyện và miêu tả 2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ nét đặc sắc văn kể chuyện và miêu tả 3.Thái độ: HS ý thức bài học cách ứng xử, lối sống, đạo đức II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Tích hợp với Tiếng Việt bài Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn HS Bài mới: * Giới thiệu bài: “Dế Mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm hay, đặc sắc, hấp dẫn Tô Hoài dành cho thiếu nhi Mèn là hình ảnh đẹp tuổi trẻ ham hiểu biết, trọng lẽ phải khao khát lý tưởng và tâm hành động cho mục đích cao đẹp với tính xốc nổi, kiêu căng ngày đầu lớn Mèn đã phải trả giá đắt bài học đường đời đáng nhớ Đó là nội dung bài học hôm (124) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: Đọc chú thích SGK GV giảng giải và Tác giả, tác phẩm (SGK) chốt ý chính tác giả (Tô Hoài) – tác Nội dung khái quát: Hình dáng, tính cách và bài học phẩm (Dế Mèn phiêu lưu ký) đường đời đầu tiên GV đọc mẫu đoạn đầu gọi HS đọc  II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: Nhận xét, uốn nắn 2.Bố cục: đoạn Hãy kể tóm tắt chương truyện? - Đoạn 1: Từ đầu đến thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp hình HS nhận xét, bổ sung dáng dế mèn Đoạn trích chia làm phần - Đoạn 2: Còn lại câu chuyện đường đời đầu tiên Nêu nội dung phần? dế Mèn II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn Gọi HS đọc lại đoạn và nhắc lại đoạn Phân tích: đề cập đến vấn đề gì? Hình dáng Dế a Hình dáng, tính cách dế Mèn  Hình dáng: Mèn miêu tả qua chi tiết nào? Dế Mèn miêu tả từ góc độ nào? Đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt Tại giới thiệu Mèn, tác giả lại Cánh dài tận chấm đuôi, người rung rinh … ưa nhìn chú ý đến đôi càng mẫm bóng trước Đầu to tảng, bướng tiên? Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm, râu dài, đỗi Miêu tả hình dáng Dế Mèn tác giả hùng dũng dùng nghệ thuật gì? Qua nghệ thuật => Tính từ miêu tả, từ ngữ độc đáo => Vẻ đẹp khoẻ giúp em hình dung hình dáng Dế mạnh, cường tráng, pha chút bướng bỉnh Mèn nào? 4.Củng cố: Theo em, dế Mèn là chàng dế nào qua hình dáng? 5.Dặn dò: Học và chuẩn bị tiết 2: tính cách dế Mèn và Bài học đường đời đầu tiên Mèn là gì? IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 19 Tiết: 74 Văn bản: Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tt) ( Trích: “ Dế Mèn phiêu lưu ký”) - Tô Hoài - III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hình dáng dế Mèn lên nào? Bài mới: Hoạt động GV & HS II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn Nội dung kiến thức II Đọc – Hiểu văn bản: (125) Quan sát phần kể tiếp SGK và cho biết phần truyện giới thiệu Dế Mèn mặt nào? (Tính cách) Tìm chi tiết thể tính cách Dế Mèn? Khi viết tính cách Dế Mèn tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Qua cử (Gây sự, quát, đá ghẹo) thể tính cách gì dế Mèn ? Gọi HS đọc lại đoạn cuối truyện? Nội dung đoạn này là gì? Dế Choắt là chàng dế nhỏ? Thái độ dế Mèn dế Choắt nào? Thái độ đó thể điều gì Mèn? Thái độ Choắt Mèn nào? Thái độ Mèn nào Choắt nói loèi trăn chối? Câu chuyện bài học đường đời tiên dế mèn bắt đầu việc gì? Hãy phân tích thái độ dế Mèn chị Cốc qua đó dế Mèn nhận bài học bổ ích gì? Trong phần “Câu chuyện ân hận” này, tính nết Mèn có điều gì tốt, điều gì xấu? Phân tích: a Hình dáng, tính cách dế Mèn  Tính cách Dám khà khịa với người xóm Quát chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó…  Động từ => Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự cao tự đại b Bài học đường đời đầu tiên - Thái độ mèn choắt Mèn đặt tên cho Choắt Mèn trịnh thượng kể gọi “Chú mày” Không cho thông hang, mắng Choắt  Trịnh thượng, ích kỷ - Bài học đường đời Rủ Choắt trêu chị Cốc, Choắt can ngăn thì quắc mắt, mắng Hát trêu Cốc  Tự cao tự đại => Kết quả: Choắt chết oan - Thái độ mèn “Tôi hối , tôi hối hận lắm” Tôi đứng lặng lâu nghĩ bài học đường đời đầu tiên  Hối hận, ăn năn, tự rút bài học không nên kiêu căng, ngạo mạn III.Hoạt động III: Tổng kết III Tổng kết: * Ghi nhớ SGK Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật đoạn IV Luyện tập : trích? Bài 1: Viết đoạn văn ngắn diễn tả tâm trạng Dế (Đọc ghi nhớ SGK) Mèn chôn cất Dế Choắt (GV gợi ý – HS viết HS đọc bài tập SGK HS làm bài, HS khác nháp) nhận xét, bổ sung? IV.Hoạt động IV: Luyện tập 4.Củng cố: - Theo em, dế Mèn là chàng dế nào? - Bài học đường đời đầu tiên dế Mèn là bài học gì? - Qua bài học đường đời Mèn em rút bài học gì cho thân em? 5.Dặn dò: Học ghi và tóm tắt truyện Soạn bài “Sông nước cà mau” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 19 Tiết: 75 Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: Tiếng Việt: I.Mục tiêu:Giúp HS PHÓ TỪ (126) 1.Kiến thức: Nắm khái niệm phó từ, hiểu và nhớ các ý nghĩa chính phó từ, biết đặt câu có phó từ chứa các ý nghĩa khác 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng thành thạo các kiến thức phó từ 3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn bài “Sông nước Cà Mau” Bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong chương trình TV học kỳ I, ta đã tìm hiểu vài loại từ chính danh từ, động từ, tính từ Hôm chúng ta tìm hiểu phó từ Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Phó từ Gọi HS đọc bài tập (SGK/12) Hãy các từ in đậm SGK Các từ đó bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ bổ nghĩa thuộc loại từ gì? Nếu quy ước các từ đã chưa là X và từ bổ nghĩa là Y hãy vẽ mô hình trường hợp GV chốt Những từ in đậm SGK chuyên kèm với động tư, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó Đó là các phó từ Vậy phó từ là gì ? (Đọc to ghi nhớ SGK / 12) II.Hoạt động II : Các loại phó từ Nội dung kiến thức I Phó từ là gì? Ví dụ: (SGK) đã chưa thấy thật lỗi lạc soi (gương) ưa nhìn bướng * Nhận xét Những từ in đậm SGK chuyên kèm với ĐT, TT để bổ nghĩa cho ĐT, TT => Phó từ Ghi nhớ (SGK/12) II Các loại phó từ Phó từ Phó từ Phó từ Quan hệ thời gian đứng trước đứng sau … mức độ Rất … Lắm … tiếp diễn Cũng, HS đọc bài tập /13 tương tự chưa, không Tìm các phó từ bỏ nghĩa cho các động từ, … phủ định đừng tính từ in đậm? … cầu khiến … kết và Hãy thống kê các động từ, tính từ tìm hướng Ra các mục I, II vào bảng bên? … khả Được *Ghi nhớ SGK/14 Dựa vào bảng thống kê bên, kể các loại phó III Luyện tập: từ? Bài 1(SGK/14) : Tìm Phó Từ và nêu ý nghĩa phó từ Đặt câu có với loại phó từ tương ứng - đã (thời gian), không còn (không: phủ định); còn: Phó từ nào thường đứng trước ĐT, TT? tiếp diễn tương tự; đã (thời gian) Phó từ nào thường đứng sau động từ, tính (127) từ? - (tiếp diễn tương tự); đương, (thời gian); lại (tiếp diễn tương tự); (kết quả, hướng) HS đọc ghi nhớ SGK/ 14 - (tương tự); (thời gian); đã (thời gian); (tiếp diễn tương tự); (thời gian); đã (thời gian); (kết quả) III.Hoạt động III: Luyện tập Bài 2/SGK/15 Viết đoạn văn thuật lại việc Mèn HS nêu yêu cầu BT và trêu Cốc dẫn đến cái chết thảm thương Choắt GV hướng dẫn HS làm bài từ – câu Vào buổi chiều, thấy chị Cốc kiếm mồi, Mèn liền đọc câu thơ trêu trọc chị Cốc chui vào hang Chị Cốc tức giận tìm kẻ dám trêu mình Thấy Choắt đứng trước cửa hang, Cốc bèn trút giận lên đầu Choắt 4.Củng cố: Nhắc lại phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ đã học 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm BT + 5/SBT/5 Xem trước bài So sánh IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 19 Tiết: 76 Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: Tập Làm Văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: HS nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sau vào số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn này 2.Kĩ năng: Kỹ nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả 3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại văn miêu tả II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học văn miêu tả cấp I Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong phân môn Tập Làm Văn học kì I các em đã tìm hiểu văn tự Hôm nay, ta tìm hiểu văn miêu tả là thể loại ta học cấp I Để tìm hiểu thể loại này, chúng ta tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức (128) I.Hoạt động I Gọi HS đọc tình bài tập Cho biết với các tình em phải làm gì để giải Vì sao? Dựa vào ba tình trên hãy nêu lên số tình khác cần dùng văn miêu tả để thể mục đích giao tiếp mình Đọc yêu cầu BT 2(SGK) văn “Bài học … “ Em hãy đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt sinh động Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai chú dế không Những chi tiết nào giúp em hình dung điều đó Theo em mục đích giao tiếp hai đoạn văn trên là gì? Vậy theo em nào là văn miêu tả? HS đọc to phần ghi nhớ SGK /16 II.Hoạt động II : Luyện tập HS đọc bài tập 1/16 Mỗi đoạn văn miêu tả trên tái lại điều gì? Hãy đặc điểm bật chú Dế Mèn Hãy chi tiết thể các đặc điểm Hãy các đặc điểm Lượm ? Đặc điểm thể qua chi tiết nào Đặc điểm bật ba đoạn văn là gì? Những đặc điểm thê qua chi tiết nào Bài tập 2: Đề luyện tập SGK 17 Miêu tả khuôn mặt mẹ với đặc điểm bật - Sáng và đẹp - Hiền hậu và nghiêm nghị GV hướng dẫn, HS làm vào BT- GV chỉnh sửa I Thế nào là văn miêu tả ? Ví dụ 1,2 SGK /15 - Nhận xét Bài tập 1: Tình 1: Tả đường và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc Tình 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lẫn, thời gian Tình 3: Tả chân dung người lực sĩ => với các tình trên, để giải quyết, người ta phải dùng văn miêu tả Bài tập 2: Văn “Bài học đường đời đầu tiên” tả dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, vuốt, đầu, cánh, răng, râu => Động tác oai Ở dế Choắt: Dáng người gầy, dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện … gilê => Những động từ, tính từ xấu xí, yếu đuối => Giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người phong cảnh giúp người đọc liệu trước mặt người đọc => Văn miêu tả 2.Ghi nhớ SGK /16 II Luyện tập Bài 1/SGK/16 Đoạn1: tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cương tráng “ Đặc điểm bật to khoẻ và mạnh mẽ Đoạn : Tái lại hình ảnh chú bé liên lạc lượm Đặc điểm bật nhanh nhẹn , vui vẻ hồn nhiên Đoạn : Miêu tả vùng bãi ven hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm bật giới động vật sinh động , ồn áo , uyên náo Bài 2/ SGK /17 a) Miêu tả cảnh mùa đông : Đặc điểm : lạnh lẽo , ẩm ướt , gió bấc và mưa phùn + Đêm dài , ngày ngắn + Bầu trời âm u thấp xuống , ít thấy trăng , nhiều mây và sương mù + Cây cối trơ trọi , khẳng khiu lá vàng rụng nhiều + Mùa hoa đào, mai, hoa hồng và nhiều loại hoa , chuẩn bị cho mùa xuân b) Miêu tả khuôn mặt mẹ: - Khuôn mặt mẹ tôi có khuôn mặt hình trái soan, nước da bánh mật, cái miệng cười tươi rói, hàm trắng và đặn 4.Củng cố: Thế nào là văn miêu tả? Trong văn miêu tả, người viết thường sử dụng lực gì để cảnh vật lên sóng động trước mắt người đọc, người nghe? (129) 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Xem trước bài : “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 20 Tiết: 77 Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày dạy: SÔNG NƯỚC CÀ MAU Văn bản: ( Trích: “Đất rừng phương Nam”) - Đoàn Giỏi - I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu đoạn văn miêu tả làm lên cảnh sông nước Cà Mau với vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ , đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn là hình ảnh sống tấp nập trù phú, độc đáo vùng đất tận cùng phía Nam Tổ Quốc 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích cảm thụ nét đặc sắc đoạn văn miêu tả với ngôn ngữ bình dị và phong phú đậm màu sắc Nam Bộ 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến người lao động miền tổ quốc , tình yêu thiên nhiên hùng vĩ , yêu tiếng mẹ đẻ giàu có sáng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Soạn giáo án điện tử Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tóm tắt đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên “ hãy nêu nội dung và nghệ thuật truyện ? Bài mới: (130) * Giới thiệu bài: Tác phẩm “Đất rừng phương Nam “ là truyện dài tiếng Đoàn Giỏi Đây là câu chuyện kể đời lưu lạc bé An vùng đất rừng U minh Tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã phong phú , độc đáo và sống người đất rừng cực Nam tổ Quốc Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: Gọi HS đọc chú thích SGK/20 Tác giả :Đoàn Giỏi (1925- 1989), quê Tiền Giang, GV giảng giải thêm tác giả, tác phẩm viết văn từ kháng chiến chống Pháp chốt? - Đề tài : viết sống, thiên nhiên và người Nam Nêu nội dung khái quát? Bộ II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn Tác phẩm: “Sông nước Cà Mau” trích chương 15 GV đọc mẫu đoạn đầu  GV gọi HS đọc truyện “ Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi * Nội dung khái quát : Cảnh sông nước Cà Mau với vẻ tiếp? đẹp rộng lớn, hùng vĩ và sống người vùng đất Giải thích số từ khó SGK cực Nam Tổ quốc Đoạn trích có thể chia làm đoạn II Đọc – Hiểu văn bản: Nêu rõ nội dung đoạn * Gọi HS đọc lại đoạn đầu truyện? 1.Đọc – Chú thích: 2.Bố cục: phần Nhắc lại nội dung chính đoạn này? An tượng ban đầu bao trùm cảnh song + Phần 1: Từ đầu đến màu xanh đơn điệu nước Cà Mau thể qua chi tiết  Những ấn tượng ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau nào? + Phần 2: Tiếp đến “ban mai”  Kênh rạch và chợ Năm - Ấn tượng cảm nhận qua giác Căn qua nào tác giả? (thị giác, thính giác, + Phần 3: Còn lại  chợ Năm Căn đông vui, trù phú vị giác) Phân tích: - Ấn tượng tác giả sử dụng nghệ a) Ấn tượng chung thiên nhiên Cà Mau thuật gì? Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi tiết màng nhện - Từ ngữ em có nhận xét gì các ấn Trời xanh, nước xanh, cây lá xanh tượng này tác giả? Tiếng rì rào bất tận khu rừng, tiếng sóng biển và gió muối  So sánh, điệp ngữ, phối hợp tả xen lẫn kể liệt kê =>không gian mênh mông rộng lớn màu xanh 4.Củng cố: Vài nét tác giả? Ấn tượng chung thiên nhiên Cà Mau? 5.Dặn dò: Đọc lại toàn văn bản, tìm hiểu cụ thể thiên nhiên Cà Mau nào? IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 20 Tiết: 78 Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày dạy: Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (tt) ( Trích: “Đất rừng phương Nam”) - Đoàn Giỏi - III.Tiến trình bài dạy: (131) 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Ấn tượng chung thân em thiên nhiên Cà Mau? Bài mới: Hoạt động GV & HS II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn * HS quan sát đoạn và nhắc lại nội dung chính toàn đoạn? - Kênh rạch Cà Mau thể qua chi tiết nào? Em có nhận xét gì cách gọi tên số địa danh? Những địa danh này gợi em suy nghĩ gì thiên nhiên vùng Cà Mau? Con người Cà Mau? - Tìm chi tiết nước ta rộng lớn sông Năm Căn? Cảnh rừng đước thể qua từ ngữ hình ảnh nào? Trong câu “thuyền chúng tôi … Năm Căn” có Động từ nào hoạt động thuyền? Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn này? Nghệ thuật so sánh và cách dùng từ ngữ em hình dung sông Năm Căn nào? Quan sát đoạn cuối truyện Nội dung đoạn này là gì? Tìm chi tiết miêu tả chợ Năm Căn? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì miêu tả chợ Năm Căn? Em hiểu gì chợ Năm Căn vùng đất mũi? III Hoạt động III: Tổng kết Bài học hôm em cần ghi nhớ gì nội dung và nghệ thuật? (HS đọc to ghi nhớ SGK/23) Em cảm nhận gì thiên nhiên và người vùng cực Nam tổ quốc? IV.Hoạt động IV: Luyện tập Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vùng Cà Mau qua bài học GV: gợi ý – HS viết từ  câu theo yêu cầu bài tập Gọi HS đọc bài viết, lớp nhận xét, bổ sung Nội dung kiến thức II Đọc – Hiểu văn bản: b) Kênh rạch Cà Mau và sông Cà Mau Kênh rạch: Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía  tên gọi số địa danh vào đặc điểm riêng biệt => Thiên nhiên hoang dã, phong phú, người giản dị, chất phác Sông Năm Căn Con song rộng ngàn thước Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác Cá nước bơi hàng ngàn đen trũi … người bơi ếch Rừng đước dựng lên cao ngút tường thành vô tận  So sánh, từ ngữ chính xác tinh tế => Sông Năm Căn rộng lớn hùng vĩ, đầy sức sống c) Chợ Năm Căn Ồn ào, đông vui, tấp nập Những bến phà nhộn nhịp dọc dài theo sông Những lò than … Những ngôi nhà bè … Người dân thuộc nhiều dân tộc khác  So sánh, quan sát tỉ mỉ => Sự trù phú nét độc đáo chợ Năm Căn III Tổng kết Ghi nhớ SGK/23 IV Luyện tập Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vùng Cà Mau qua bài học 4.Củng cố: Em cảm nhận gì thiên nhiên và người vùng cực Nam tổ quốc? 5.Dặn dò: Học bài theo nội dung phân tích Soạn “Bức tranh em gái tôi” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 20 Tiết: 79 *********************************************** Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày dạy: (132) Tiếng Việt: SO SÁNH I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm khái niệm, cấu tạo so sánh 2.Kĩ năng: Kỹ nhận biết và phân tích hiệu nghệ thuật phép so sánh văn Có ý thức vận dụng phép so sánh văn nói và văn viết thân 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm quý tiếng mẹ đẻ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn bài “Sông nước Cà Mau” Bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Phó từ là gì? Nêu các loại phó từ đã học, cho VD và phó từ có ý nghĩa gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong nói, viết người ta hay dùng hình ảnh bóng bẩy, gợi cảm, sinh động để diễn đạt ý mình muốn thể Đó là biện pháp tu từ Bài học đầu tiên chúng ta học là phép so sánh Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Thế nào là so sánh? I.Thế nào là so sánh ? Gọi HS đọc VD a + b VD SGK Ở VD a, b, trường hợp nào chứa hình Nhận xét ảnh so sánh? VDa Trẻ em búp trên cành Những vật, việc nào so sánh với VDb Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Trẻ em so sánh với búp trên cành, rừng  Đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác đước so sánh với hai dãy … ) có nét tương đồng để làm sức gợi hình, gợi cảm cho Dựa vào sở nào để có thể so sánh diễn dạt vậy? (Dựa vào tương đồng hình => So sánh thức, tính chất, vị trí, chức vật => Ghi nhớ SGK này với vật khác II Cấu tạo phép so sánh So sánh nhằm mục đích gì? (Tạo Vế A P Diện TừSS Vế B hình ảnh mẻ, gợi cảm giác cụ thể hấp Trẻ em Như Búp trên cành dẫn nghe, nói, đọc, viết Dãy trường So sánh các vật, việc với Rừng Dựng lên Như thành gọi là so sánh? Vậy so sánh là gì? đước (HS đọc to ghi nhớ SGK /24) II.Hoạt động II : Cấu tạo phép so sánh VD Điền tập hợp từ có chứa hình ảnh so Áo chàng đỏ tựa ráng pha sánh VD tìm hiểu vào bảng trên Ngựa chàng sắc trắng là tuyết in Xác định từ so sánh các VD trên Thân em ớt trên cây GV gợi ý: Quy ước vế A vật, việc Càng tươi ngoài vỏ càng cay lòng so sánh T Từ so sánh, PD phương - Có mô hình đầy đủ trên có thay đổi diện so sánh -Lược bớt phương diện so sánh VD a GV ghi VD trên bảng, HS xác định các vế -Đảo vế B cùng với từ so sánh trước VDb (133) A, B, T, PD VD sau * Tác dụng -Gợi hình, gợi cảm, giàu hình ảnh * Tìm thêm từ so sánh mà em biết * Ghi nhớ SGK /25 (Như, là, bằng, tựa, tựa như, hơn…) III Luyện tập: So với VD trang 24 thì cấu tạo phép so Bài 1: Dựa vào mẫu so sánh hãy tìm thêm VD sánh a, b có gì đặc biệt ? - Thầy thuốc mẹ hiền ->(So sánh đồng loại, người Vế B tạo lên trước vế A với người ) Chí lớn ông cha Trường Sơn - Kênh rạch, sông ngòi màng nhện -> ( So sánh Lòng mẹ bao la Cửu Long vật với vật) Con người không chịu khuất phục tre - Cá nước đàn đen trũi … người bơi ếch -> mọc thẳng (So sánh vật với người ) Phần cấu tạo phép so sánh cần ghi nhớ - Công cha núi ngất trời gì? Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển đông III.Hoạt động III: Luyện tập -> (So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng) HS đọc bài tập : Dựa vào mẫu so sánh Bài 2: Điền vào chỗ trống tạo thành ngữ hãy tìm thêm VD? - Khoẻ voi (Trương Phi) - Đen (Bồ hóng, cột nhà cháy, củ tam thất ) GV hướng dẫn HS làm bài - Trắng (bông, ngà, trứng gà bóc, ngó cần) - Cao (Núi, sếu, cây sào) HS nêu yêu cầu BT Bài 3: Tìm câu có phép so sánh GV hướng dẫn HS làm bài HS chia nhóm  Bài học đường đời đầu tiên thảo luận(3phút) vào phiếu học tập các từ Những cỏ gãy rạp y có nhát dao còn thiếu Hai cái đen nhánh … lưỡi liềm máy Các nhóm nhận xét GV chốt ý Cái chàng dế choắt … gilê HS đọc bài tập :Tìm câu có phép so  Sông nước Cà Mau sánh? Càng đổ dần hướng … màng nhện Dòng sông HS đọc lại văn và tìm hiểu GV nhận Năm Căn sóng trắng xét, chốt ý Thuyền xuôi ngược dòng, vô tận… 4.Củng cố: Thế nào là so sánh?Cấu tạo và tác dụng? VD? 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm lại vào Xem trước bài So sánh (t2) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần:20 Tiết: 80 Tập Làm Văn: *********************************************** Ngày soạn: 30/12/2009 Ngày dạy: QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu:Giúp HS (134) 1.Kiến thức: Thấy vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả 2.Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ quan sát, tượng tưởng, so sánh, nhận xét miêu tả, nhận diện, vận dụng thao tác trên đọc, viết văn miêu tả 3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại văn miêu tả II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học văn miêu tả cấp I Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu văn miêu tả? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để viết bài văn miêu tả hay thiết người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét Những lực và thao tác này thể qua tiết học hôm Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả GV nói chậm: Quan sát, cầm, nghe, nhìn, ngửi,sờ… các giác quan mắt, mũi, tai,da…tưởng tượng:Hình dung các(thế giới)chưa có(không có) So sánh: dùng cái đã biết để làm rõ, làm cái chưa biết rõ Nhận xét: đánh giá, khen, chê … * Gọi HS đọc đoạn văn SGK? Đoạn 1: Tả cái gì? đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn này là gì? Được thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? Đoạn 2: Tả cái gì? Cảnh đẹp và hùng vĩ song nước Cà Mau, Năm Căn, thể qua từ ngữ hình ảnh nào? Đoạn 3: Tả cảnh gì? Cảnh mùa xuân đẹp, náo nức nào? Chi tiết, hình ảnh nào thể đoạn văn ấy? Để tả các đoạn văn trên người viết cần có lực nào? Tìm câu văn có liên tượng, tượng tượng và so sánh các đoạn trên Sự tưởng tượng và so sánh đó có gì đặc sắc? Gọi HS đọc đoạn () SGK/28 Cho biết so với đoạn gốc, đoạn này đã bỏ từ ngữ nào? Những từ ngữ bỏ ảnh hưởng nào đến đoạn văn Bài học cần ghi nhớ gì? (HS đọc to ghi nhớ SGK/28) II.Hoạt động II : Luyện tập - HS đọc yêu cầu BT1/SGK/29 GV hướng dẫn Đoạn văn miêu tả cảnh hồ nào? Vì biết? Những hình ảnh đó có đặc sắc và tiêu biểu Nội dung kiến thức I Vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả 1.) Ví dụ (ở đoạn văn SGK/27 + 28) => Nhận xét  Đoạn 1: tả chàng Dế Choắt gầy, ốm, đáng thương Cụ thể: gầy gò, têu nghêu, bè bè nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ  Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùnh vị song nước Cà Mau – Năm Căn Cụ thể (từ ngữ thể hiện) Giăng chi chít màng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm thác  Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức ngày hội Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, nhàn búp nõn nến xanh => Để tả các đoạn văn trên cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét  Đoạn 3: Tất chữ bỏ là ĐT, TT so sánh liên tưởng và tượng tượng làm cho đoạn văn trở nên chung chung và khô khăn Ghi nhớ (SGK/28) II Luyện tập Bài 1/29 Điền vào chỗ trống từ thích hợp (135) không? Gương bầu dục; 2: cong cong; 3: lấp ló; * Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống? 4: cổ kính; 5: xanh um 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài tập nói quan sát, tưởng tượng GV gợi ý HS làm dàn ý BT 1, 2, 3, 4, SGK/SBT 45/ 36 IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần:21 Tiết: 81 Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy: QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (TT) Tập Làm Văn: III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả? Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức II Luyện tập II.Hoạt động II : Luyện Bài 2/29 Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc miêu tả tập Dế Mèn: Cường tráng, bướng bỉnh, kiêu căng Cả người rung rinh màu nâu bóng mở, soi gương được, đen Gọi HS đọc đoạn văn SGK nhánh nhai ngoàm ngoạp, đầu to tảng bướng (136) - Tìm hình ảnh, chi tiết tả Trĩnh trọng, khoan thai, vuốt râu và lấy làm hãnh diện Dế Mèn – Đẹp Râu dài, hùng dũng niên cường tráng Bài 3/29 Quan sát và ghi chép đặc điểm ngôi nhà hoạc kiêu căng, hợm hĩnh phòng em ở? Trong đặc điểm đó đặc điểm nào bật nhất? HS đọc yêu cầu đề? (GV lưu ý HS nêu khả tiêu biểu đặc sắc nhất?) GV hướng dẫn và định Bài 4/29 Nếu tả lại quang cảnh buổi sáng trên quê hương em, em hướng cho HS viết? liên tưởng và so sánh hình ảnh vật sau đây với gì? - Hướng nhà, nhà, mái, Mặt trời: (mâm lửa, mâm vàng, đen… mâm lửa, tường cửa, trang trí cầu lửa, hòn than đỏ rực…) nhà? Bầu trời (lòng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh) * GV gợi ý cho HS số Những hành cây (hành quân, tường thành hình ảnh bật Núi (bát úp) Mặt trời? Những ngôi nhà (viên gạch, bao diên, trạm gác) Bầu trời? Bài 5/29 Tả suối, dòng sông, thác, biển cả, mà em quan Hàng cây? sát đoạn văn ngắn từ  12 câu? Núi? Những ngôi nhà? 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học : Vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả? 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Xem lại các BT Chuẩn bị bài : “Tập nói quan sát, tưởng tượng” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 21 Tiết: 82 Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy: Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh - I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện Tình cảm sáng và lòng nhân hậu người em gái có tài đã giúp người anh nhận hạn chế mình và vượt lên lòng tự ái 2.Kĩ năng: Nắm nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt văn “Sông nước Cà Mau” nêu nghê thuật và nội dung văn (137) Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết ngữ văn trước ta đã học chương 18 tác phẩm “Đất rừng phương Nam” nhà văn Đoàn Giỏi Hôm cô giới thiệu với các em truyện ngắn hay Tạ Duy Anh với tác phẩm Bức tranh em gái tôi Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: HS đọc phân giải thích SGK Tác giả :Tạ Duy Anh sinh 1959, quê Hà Em biết gì tác giả Tạ Duy Anh Tây GV giới thiệu và chốt lại nội dung chính 2.Tác phẩm: “ Nêu nội dung khái quát truyện ? Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn Tạ Duy Anh đạt giải nhì báo thiếu niên Hãy đọc diễn cảm văn bản? GV uốn nắn nhận tiền phong tổ chức với chủ đề tương lai vẫy gọi xét Nội dung khái quát : Tình cảm sáng, GV đọc mẫu? Văn vừa đọc thuộc loại văn hồn nhiên và lòng nhân hậu người em gái nào? Vì có thể nói II Đọc – Hiểu văn bản: Hãy kể tóm tắt truyện 1.Đọc – Chú thích: HS đọc phần chú thích? Kể chuyện theo ngôi kể 2.Bố cục: nào ? Phân tích: Truyện kể ai? Về vấn đề gì? a Nhận vật người anh (Tôi) Ai là nhân vật chính?  Khi thấy em gái tự chế màu vẽ HS đọc từ đầu đến có vẻ vui lắm? Qua đoạn -Gọi em là mèo thấy mặt em bị bôi bẩn truyện vừa đọc Khi thấy mặt em gái hãy bị bôi -Khó chịu thấy em lục lọi đồ vật bẩn, người anh đã làm gì? ?Thái độ người anh -Bí mật theo dõi em gái thấy em tự pha chế thể qua chi tiết nào thấy em hay thuốc vẽ lục lọi đồ vật? ? Khi biết em tự chế thuốc vẽ, người anh đã làm gì? Tâm trạng người anh nào? ?Nhận xét gì thái độ người anh Nhìn em mắt kể cả, không chú ý, quan tâm em gái mình? 4.Củng cố: Hãy kể tóm tắt truyện Tâm trạng nhân vật tôi thấy em gái tự chế màu? 5.Dặn dò: Đọc kĩ văn chuẩn bị cho tiết Chú ý nhân vật em gái ( Kiều Phương) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết: 83 Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt) - Tạ Duy Anh - (138) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tóm tắt truyện ? Bài mới: Hoạt động GV & HS II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn ?Tìm chi tiết truyện thể tâm trạng người anh em gái có tài hội hoạ? Theo em đó là tâm trạng gì? =>Từ tâm trang đó, người anh đối xử với người em nào? Nhận xét em tâm trang ấy? ?Vì người anh không thân với em nữa? Trước tài em gái, người anh đã hành động nào? Tâm trạng người anh đó sao? ?Dưới mắt người anh, tranh nào?Thái độ người anh xem tranh? Em có nhận xét gì thái độ người anh lúc này? Vẻ mặt ngộ nghĩnh em gái trước người anh thấy nào? Đó là tâm trạng gì? (Ghen tị) Thái độ người anh nào nghe tin em gái tham dự trại thi vẽ quốc tế? Trong niềm vui đạt giải em gái lao vào ôm anh, người anh có hành động gì? Quan sát đoạn truyện từ “trong gian phòng …” đến hết và cho biết Bức tranh vẽ ai? Vẽ nào? Đứng trước tranh ấy, người anh có thái độ, cử nào? ? Vì người anh lại sững người, ngỡ ngàng? Vì lại hãnh diện? ? Tại người anh lại xấu hổ? Khi nghe mẹ hỏi “Con có nhận cong không?” Người anh có tâm trạng gì? ? Tác giả để người mẹ hai lần hỏi người anh với hai câu hỏi có nghĩa gì? Vì sao? ? Người anh nói với mẹ tranh nói câu gì? Em hiểu gì câu nói ấy? ? Người anh đã nhận cách xử mình với em gái có đúng đắn không? Nhờ đâu ? Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhận vật người anh tác giả? Quan sát phần đầu truyện, người em gái giới thiệu qua chi tiết nào? từ lời người anh ? Trần Kiều Phương là em bé có nét gì đáng chú ý phần câu chuyện? Sau phát là có tài hội hoạ Kiều Phương có thay đổi gì không quan hệ với anh trai và người? Tranh em gái đánh giá nào? ? Khi hay tin em mình đạt giải nhất, cô em gái đã có Nội dung kiến thức II Đọc – Hiểu văn bản:  Khi tài hội hoạ em phát -Thấy em có tài hội hoạ, cảm thấy thất vọng, mình bất tài, muốn khóc  Tự tị, mặc cảm -Không thân với em trước nữa, lỗi nhỏ gắt um lên  Tự ái, xa lánh em Xem trộm tranh em gái Thấy tranh đẹp thì thở dài  Thầm cảm phục em không công khai, biểu lộ -Cảm thấy vẻ mặt em ngộ nghĩnh trước chọc tức mình -> Ghen tị -Không vui tin em tham dự trại thi vẽ quốc tế Đẩy nhẹ em em ôm cổ mình niềm vui đạt giải Khi đứng trước tranh giải em gái + Giật đứng người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ + Muốn khóc + Muốn nói với mẹ không phải đâu, đây tâm hồn, là lòng nhân hậu  Đẹp, sáng hay ghen tị, ích kỷ thức tỉnh và tự nhận lỗi lầm mình b Nhân vật cô gái Kiều Phương Mặt luôn bị bôi bẩn, thích thú lục lọi các đồ vật Tự chế thuốc vẽ Tranh vẽ độc đáo Nghe tin đạt giải nhất, lao vào ôm cổ anh muốn cùng anh nhận giải => Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng, khiêm tốn, nhân hậu (139) hành động gì với anh ? Nhận xét gì tâm trạng Kiều Phương anh ? Nhận xét gì tâm trạng Kiều Phương anh III Hoạt động III: Tổng kết III Tổng kết SGK Bức tranh người anh nào? Nó nói lên tình IV Luyện tập cảm gì người em anh trai mình Bài 1/ 35 Viết đoạn văn thuật lại tâm ? Nhận xét gì nhân vật co em gái? trạng người anh truyện ? Bài học cần ghi nhớ gì nội dung và nghệ đứng trước tranh đạt giải thuật văn em gái IV.Hoạt động IV: Luyện tập 4.Củng cố: Suy nghĩ em nhận vật người anh truyện Hãy nhắc lại nội dung và nghệ thuật bài học 5.Dặn dò: Học phần phân tích Học ghi nhớ SGK Soạn bài “Vượt thác “ IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 21 Tiết: 84 Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy: LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ Tập Làm Văn: I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Biết cách trình bày và diễn đạt vấ đề miệng trước tập thể quan sát và tượng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thuật diễn đạt mạch lạc trước tập thể điều đã quan sát, tượng tượng , so sánh, nhận xét văn miêu tả 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự rèn HS II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài,dự kiến ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học văn miêu tả cấp I Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà (140) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh và miêu tả nhận xét văn miêu tả ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em vừa học xong tiết “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả” Để giúp các em củng cố kiến thức quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả và đặc biệt là kĩ nói trước tập thể, chúng ta học tiết tập nói Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Tìm hiểu bài học I Tìm hiểu bài học GV nói rõ vai trò quan trọng việc - Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói luyện nói để thực hiện, thành công tiết - Yêu cầu học lập dàn bài, không viết thành học yêu cầu HS phải chuẩn bị dàn bài văn, cần nói rõ, mạch lạc … nhà đến lớp nói thành văn trôi chảy, rõ - Tác phong: bình tĩnh, tự tin, khiêm tốn học hỏi ràng II.Thực hành luyện nói GV có thể chia các bài tập cho các nhóm Bài tập 1/35 (SGK) khác Các nhóm cử đại diện trình Từ truyện “bức tranh em gái tôi” hãy lập dàn ý để bày kết thảo luận nhóm trước lớp trình bày ý kiến em trước lớp HS các tổ theo dõi, nhận xét và bổ sung a) Theo em, Kiều Phương là người nào? Hãy GV nhận xét và bổ sung cho hoàn hảo miêu tả hình ảnh Kiều Phương theo tượng em II.Hoạt động II : Thực hành luyện nói -Kiều phương :là cô bé nhanh nhẹn, giàu tình cảm, có Gọi HS đọc y/c bài tập 1/SGK/35 óc quan sát và trí tưởng tượng phong phú , cô bé đáng Cử đại diện trình bày nhận xét em yêu nhân vật Kiều Phương đó miêu tả +Ngoại hình :gương mặt bầu bỉnh thường lem luốc , đôi người em Kiều Phương theo tưởng mắt đen ,rèm mi uốn cong khểnh tượng em (không gò bó) +Hành động :nhanh nhẹn ,kĩ lưỡng pha chế các màu để Nhận xét nhân vật Kiều Phương vào lọ, gặp bạn thì thường mừng quýnh lên Ngoại hình? +Tình cảm :hồn nhiên sáng xem vật nhà Hành động? thân thiết , là anh trai Tình cảm? Bài 2/ SGK/ 36 Trình bày anh, chị, em mình Yêu cầu HS nói người thân - Anh hay chị –em mình (nói anh, chị em - Hình dáng ; - Tính cách ; -Tình cảm mình) Lưu ý: Cần làm bật đặc điểm bẳng Bài 3/SGK/ 36 -Đó là đêm trăng nào? các hình ảnh, so sánh và nhận xét Chú ý: Phải trung thực, không tô vẽ làm - Đêm trăng có gì đặc sắc,tiêu biểu dàn ý, không viết thành văn, nói -Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nào? GV gợi ý :đó là đêm trăng đẹp vô cùng không đọc -một đêm trăng mà đất trời, người và vạn vật Các nhóm cử đại diện nói trước lớp tắm gội ánh trăng … HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý - trăng là cái đĩa bạc trên thảm nhung da trời HS đọc y/c bài tập Gợi ý: HS làm dàn ý theo các câu hỏi Bài 4/SGK /36 BT và nói theo dàn ý đó đêm Lập dàn ý và nói trước lớp quang cảnh buổi sáng trên biển trăng -Bình minh :quả cầu lửa GV gợi ý: Lập dàn ý và nói trước lớp cảnh bình -Bầu trời: veo,rực sáng minh trên biển, cần tập trung vào so -Bãi cát: mịn màng, mát rượi (141) sánh, liên tưởng - Những thuyền :nằm ghềnh đầu lên bãi cát Bài 5/36/SGK HS nói hình ảnh người dũng sĩ Hãy miêu tả người theo trí tưởng tượng em giới câu chuyện cổ tích bẳng III Tổng kết tư tưởng ình Ưu: HS vận dụng lý thuyết đã học quan sát , tưởng Nói theo dàn ý, không viết thành văn tượng , so sánh, nhận xét miêu tả Ở bài tập, GV nói xong -Khi quan sát HS đã biết kết hợp nhận xét nhận xét ,so HS các nhóm có thể nhận xét, bổ sung sanh liên tưởng để làm cho bài nói hấp dẫn và ghi điểm - Diễn đạt rõ ràng,mạch lạc thể rõ nội dung miêu tả GV nhận xét toàn tiết học - Do chưa chuẩn bị bài tốt cho nên tiết luyện tập thành công Tồn :còn vài em còn nói sơ sài chuẩn bị dàn ý chưa tốt ,năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh còn hạn chế - Một vài em còn nhút nhát ,thiếu tự tin ,lúng túng , diễn đạt yếu 4.Củng cố: Nhận xét luyện nói 5.Dặn dò: Làm bài tập vào Chuẩn bị bài “Phương pháp tả cảnh “ IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 22 Tiết: 85 Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: VƯỢT THÁC Văn bản: (Trích: “Quê nội” - Võ Quảng) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, phong phú thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp khoẻ khoắn người lao động miêu tả bài 2.Kĩ năng: Rèn kỹ cảm thụ, phối hợp việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động cong người 3.Thái độ: Tình cảm yêu quí thiên nhiên, người lao động, yêu quê hương đất nước II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: (142) 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Bức tranh em gái tôi” qua bài học cần ghi nhớ gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở bài học 19, chúng ta đã hiểu vể thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và sống người vùng đất cực Nam tổ quốc Bài “Vượt thác” cung cấp cho chúng ta cảnh quan khúc sông thu bồn miền trung với vẻ đẹp hùng vĩ, dội thiên nhiên và nhữn người lao động dũng cảm Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: Gọi HS đọc tác giả – tác phẩm chú Tác giả :Võ Quảng sinh 1920, quê Quảng Nam, nhà thích SGK văn chuyên viết cho thiếu nhi GV chốt ý Đoạn trích vượt thác trích từ 2.Tác phẩm: chương XI tác phẩm Quê nội là tác phẩm xuất sắc Võ Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian và Quảng Trích chương XI truyện Quê nội (1974) không gian nào? - Nội dung khái quát : Vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên Dựa vào trình tự đó hãy xác định nội dung và vẻ đẹp người lao vượt thác khái quát cảu văn bản? II Đọc – Hiểu văn bản: II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn 1.Đọc – Chú thích: Hướng dẫn các đọc, chú ý thay đổi giọng 2.Bố cục: điệu cho phù hợp với nội dung Đoạn 1: nhiều thác nước  Con thuyền qua đoạn sông đoạn Bố cục đoạn trích? phẳng lặng trước đến chân thác Sau đọc bài văn, xác định vị trí quan Đoạn 2: … Cổ cò  người trên thuyền đưa thuyền sát để miêu tả người kể chuyện? vượt thác Theo em, vị trí quan sát có phù hợp Đoạn 3: Còn lại  Thuyền đến đoạn sông hết thác không? Vì sao? Hãy đọc lại đoạn đầu, đoạn này, tác giả Phân tích: đã miêu tả cảnh gì? a Bức tranh thiên nhiên dòng sông Trong cảnh ấy, cảnh nào chú - Cảnh thuyền rẽ sóng lượt bon bon ý nhiều hơn? - Cảnh ngã ba sông, bãi dâu trải bạt ngàn Cảnh đó gợi lên cho người đọc ấn tượng - Những thuyền xuôi chầm chậm gì bật? - Những vườn đước càng ngược càng um tùm Gọi HS đọc đoạn tiếp đến Cổ Cò “Chảy - Những chòm cổ thụ dứng trầm ngâm đứt đuôi rắn là gì? - Thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, mít và quế Trên truyện có phần nhắc đến?  Cảnh vật êm đềm, tranh thiên nhiên trù phú, tươi Vì Dương Hương Thư tập trung tốt, giàu đẹp miêu tả nhiều hơn? b Dương Hương Thư và vượt qua thác Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành - Dương Hương Thư cởi trần tượng đồng động Dương Hương Thư đúc Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai Hãy cách so sánh đã sử hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, dụng đoạn văn này? Em hiểu gì hình - Có người phóng sào xuống lòng sông, ghì chặt ảnh so sánh Dương Hương Thư đầu sào, cắn răng, thả sào, rút sào, nhanh cắt tượng đồng đúc và ý nghĩa hình Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy ảnh so sánh đứt đuôi rắn Tìm chi tiết chứng tỏ vượt thác ? Nước bị cản văng bọt tứ tung Thuyền vùng vắng Nhận xét gì vượt thác đây? chực tụt xuống quay đầu chạy lại Hãy tìm ĐT miêu tả cảnh nước chảy từ  Miêu tả, so sánh, nhân hoá trên cao xuống? Động từ lặp (143) lặp lại bài câu văn nào Việc lặp lại có ý nghĩa gì? III.Hoạt động III: Tổng kết Hãy nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tác giả? Qua nghệ thuật em có nhận xét gì cảnh và người đoạn vượt thác này Qua phần phân tích và tìm hiểu bài học hôm nay, em cần ghi nhớ kiến thức gì? => Sự hùng vĩ, dội thác nước Trong vượt thác Dương Hương Thư là người hùng dũng, có sức mạnh tuyệt vời người lao động III.Tổng kết : Ghi nhớ SGK /41 IV Luyện tập * Những nét đặc sắc phong cảnh: - Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh sống tấp tập, trù phú, độc đáo vùng cực Nam tổ quốc + Phong cảnh thiên nhiên miêu tả là cảnh vượt IV.Hoạt động IV: Luyện tập thác dội thuyền trên sông thu bồn tỉnh Quảng Hãy nêu nét đặc sắc phong Nam cảnh thiên nhiên miêu tả bài “Sông * Nghệ thuật miêu tả: nước Cà Mau” và “Vượt thác” - Tả cảnh sông nước từ ấn tượng chung, cái nhìn khái GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh nội quát đến cụ thể dung và nghệ thuật tác phẩm? + Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên thuyền theo hành trình vượt thác 4.Củng cố: Nhắc lại nghệ thuật, nội dung bài học 5.Dặn dò: Học thuộc bài Soạn “Buổi học cuối cùng” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 22 Tiết: 86 Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: Tiếng Việt: SO SÁNH (tt) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm kiểu so sánh là so sánh ngang và so sánh không ngang bằng, hiểu tác dụng so sánh 2.Kĩ năng: Rèn kỹ bước đầu tạo số biện pháp so sánh 3.Thái độ: Ý thức, tình cảm và thích thú học phép so sánh II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn bài “Sông nước Cà Mau” Bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số (144) 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Nêu cấu tạo phép so sánh? cho VD cụ thể? Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Các kiểu I Các kiểu so sánh so sánh a) VD: SGK/41 Nhắc lại so sánh là gì? Cấu b) Nhận xét: tạo so sánh khổ Những ngôi thức Sosánh không ngang thơ bên có các từ so sánh ngoài đã học tiết không? Chẳng mẹ đã thức (không) Tìm vế A, vế B vì chúng và từ so sánh VD? Đêm em ngủ giấc tròn Sosánh Từ so sánh các phép Mẹ là gió suốt đời ngang so sánh trên có gì khác Mô hình: So sánh kém (không ngang bằng) A chẳng B GV giảng giải và chốt: T: So sánh ngang bằng: A là B chẳng  vế A không T: Chẳng bằng, không bằng, không như, hơn, kém, thua là các từ nghữ ngang vế B kiểu so sánh không ngang Dựa vào nhận xét trên em Là, tựa, như, giống là các từ so sánh thuộc kiểu so sánh ngang thấy có kiểu so sánh II Tác dụng so sánh Hãy cho biết mô hình so VD: đoạn văn SGK sánh VD trên Nhận xét, câu có phép so sánh Hãy tìm thêm từ - Có lá tựa mũi tên nhọn … ngữ khác phép so sánh - Có lá chim lảo đảo … ngan và không ngang - Có lá thầm bảo … bằng? GV đưa thêm VD để HS - Có lá sợ hãi … xác định chốt: nội => Đoạn văn hay tả cảnh lá rụng sinh động cảnh vật tả giàu hình ảnh dung này em cần ghi nhớ gợi cảm và xúc động thắm đượm tâm trạng, tình cảm, tư tưởng đơn vị kiến thức gì? người viết * Ghi nhớ SGK/42 II.Hoạt động II : Tác III Luyện tập: Bài 1/43 dụng so sánh Chỉ các phép so sánh và xác định kiểu so sánh Đọc đoạn văn SGK Tìm các câu văn có nội a) Tâm hồn tôi là buổi trưa hè  So sánh ngang dùng phép so sánh? Sự vật Tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng trước vẻ đẹp thiên nhiên, nào đem so sánh bồi hồi với hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiên và so sánh hoàn cảnh Chöa baèng Con trăm núi Muôn nỗi tái tê lòng nào? bầm Cảm nghĩ gì em sau ngàn khe chưa đọc xong đoạn văn Con đánh giặc 10 năm Khó nhọc đời bầm 60 này?  So sánh không ngang Nhờ đâu mà em có T : Như  So sánh ngang cảm nghĩ ấy? T : Hơn  So sánh không ngang => Tác dụng so sánh Bài /43 : Nêu các câu văn có sử dụng so sánh bài “Vượt thác “ đoạn văn là gì? - Thuyền rẽ sóng … nhớ núi rừng … (đọc ghi nhớ SGK/42) - Núi cao đột ngột … III.Hoạt động III: Luyện - Những động tác … nhánh cắt … (145) - Dượng Hương Thư tượng … hùng vĩ - Những cây to … cụ già … GV hướng dẫn HS làm bài - Hình ảnh em thích Dượng Hương Thư …  Trí tưởng tượng phong phú tập các phiếu học tập tác giả , vẻ đẹp khoẻ khoắn , hào hùng , sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên người lao động Bài 3/43 : GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn từ – câu tả cảnh Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác 4.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ SGK 5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị chương trình địa phương IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… tập *********************************************** (146) Tuần: 22 20/1 Tiết: 88 ND: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng phát âm địa phương 2.Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng chính tả khắc phục các lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Có kiểu so sánh ? Cho ví dụ và phân tích tác dụng phép so sánh em dùng Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở địa phương em ảnh hưởng cách phát âm nên ta thường mắc lỗi chính tả viết và số đồng bào các dân tộc Nam Bộ Vì mắc khá nhiều lỗi Đó là nội dung bài học Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Nội dung bài luyện tập I Nội dung bài luyện tập - Viết đúng các cặp - Viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi phụ âm đầu dễ mắc lỗi + Tr / ch + S / X: - Sầm sập sóng xo bờ - Viết đúng các cặp Thuyền xoay xơ mãi lò dò bơi xa - Vườn cây san sát , xum xuê phụ âm cuối dễ mắc lỗi Khi sương sà xuống lối tối om Gv đọc và cho ví dụ, HS - Trời cho xuân sắc xinh xinh Lười xem sách báo, vô tình sinh hư chú ý quan sát và lắng - Xa xôi sông sóng sững sờ nghe Xin sang suôn se, chuyến đồ say sưa + r / d / gi: - Gio rung gio giật tơi bời Dâu da ru rượi rụng rơi đầy vườn - Rung rinh dăm doi hồng Gio rít rắc rùng rùng doi rơi - Xem danh gia người Giỏi giang một, dịu dàng mười nên - Viết đúng các cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi (147) + c / t : Viết đúng các cặp vần ac / at - Bạc ác – chan chát ; ngơ ngác – khao khát - man mác - sàn sạt ; lệch lạc – nhàn nhạt – xao xác – tan nát ; nhang nhác – ràn rạt – phờ phạc – man mát II.Hoạt động II : Hình + o / ô thức luyện tập II.Hình thức luyện tập Gv bài tập nhiều Bài tập 1: Điền tr / ch ; s/x ; r/d/gi vào chỗ trống hình thức khác nhau, HS - Trái cây - Chái nhà ; truyền gọi – chuyên dịch luyện tập theo yêu cầu - Quả sấu – xấu xí ; sinh sản - xinh xắn - Rầu rĩ - dầu lửa - giàu có ; rì rầm – dì cháu - làm gì? Bài tập 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống: - Nhác/ nhát ; bác / bát ; - Lười nhác – hèn nhát; bác cháu – bát canh Bài tập 3: Điền dấu hỏi ngã thích hợp - Hạt dẻ, loảng xoảng, bổ ngã, đủng đỉnh, đểnh đoảng, bả lả, lảo đảo, lỏng lẻo, lẽo đẽo, lổm ngổm, nhõng nhẽo, dễ dãi, khủng khỉnh, mũm mĩm, lủng thủng, thủ thỉ… Bài tập 4: Viết đúng cặp phụ âm ng/n - Con ngoan – nghênh ngang, mênh mang, miên man, tuềnh toàng, tồi tàn, tôm càng - đòn càn, mùa màng – thợ hàn, chàng nàng – nồng nàn , sẵn sàng – sàn nhà, đảm - nghê đa, vội vàng - muôn vàn Bài tập 5: Viết chỉnh tả đoạn văn hay đoạn thơ - Giáo viên đọc, HS nghe viết 4.Củng cố: Xem lại nội dung đã học 5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị tiết “Nhân hoá “ IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 22 Tiết: 88 *********************************************** Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm cách tả cảnh và bố cục hình thức đoạn, bài văn tả cảnh 2.Kĩ năng: Luyện kỹ quan sát và lựa chọn , kỹ trình bày điều quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lý 3.Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện, ý thức môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn bài “Sông nước Cà Mau” Bảng nhóm (148) Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố qua trong văn miêu tả là yếu tố nào? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp chúng ta viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh, hôm chúng ta tìm hiểu phương pháp tả cảnh Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: * GV hướng dẫn HS đọc văn SGK Văn a miêu tả hình ảnh ai? Trong điều kiện nào? Tại lại có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung nững nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ? * HS đọc văn b/45 Văn tả cảnh gì? Hãy thứ tự người miêu tả văn miêu tả đó Có thể đảo ngược các thứ tự này hay không? Vì sao? Văn 3: “Luỹ làng” gọi HS đọc văn này tả cảnh gì? Em có nhận xét gì hình thức văn này? Đọc văn c/45 Văn này tả cảnh gì? Em có nhận xét gì hình thức văn này? Hãy các phần chính có phần? Nhận xét thứ tự miêu tả tác giả? *Bài học hôm cần ghi nhớ gì? Gọi HS đọc to II.Hoạt động II : Luyện tập Đọc yêu cầu Bài tập 1: Nếu phải tả cảnh lớp học Tập làm văn em Nội dung kiến thức I.Phương pháp viết văn tả cảnh Ví dụ: Ba đoạn văn SGK Nhận xét + Đoạn a: Hình ảnh Dương Hương Thư chặng đường vượt thác Từ hình ảnh đó ta có thể hình dung cảnh sắc thiên nhiên thác sông có nhiều thác dữ, cảnh hùng vĩ, dội … + Đoạn b: Quang cảnh dòng sông Năm Căn Cảnh miêu tả theo thứ tự từ sông lên bờ sông, từ gần đến xa + Đoạn c: Hình ảnh luỹ tre làng Bố cục: phần Phần 1: (Mở bài) Tu lũy làng  Của luỹ => Giới thiệu khái quát luỹ tre làng Phần 2: (Thân bài) Luỹ ngoài cùng … không rõ  Miêu tả cụ thể vòng tre luỹ làng Phần 3: Phần còn lại  Cảm nghĩ và nhận xét loài tre Chú ý: Trình tự miêu tả thân bài từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể * Ghi nhớ (SGK /47) II Luyện tập Bài 1/ 47: Tả quang cảnh lớp học viết Tập làm văn Tả theo trình tự a Từ ngoài vào (Không gian) b Từ lúc trống vào lớp đến hết (Trình tự thời gian) – Những hình ảnh cụ thể + Cảnh HS nhận đề Một vài gương mặt tiêu biểu + Cảnh HS chăm chú làm bài + GV làm bài + Cảnh thu bài + Cảnh bên ngoài lớp học – Sân trường , gió, cây Bài 2/47: Tả quang cảnh sân trường chơi GV cho HS thảo luận theo bàn thứ tự miêu tả (Thứ tự không gian từ xa tới gần – Thứ tự thời gian từ trước, và sau chơi–Thứ tự khái quát đến cụ thể và ngược lại) a Cảnh tả theo trình tự thời gian (Trống hết tiết  HS các lớp ùa sân => HS chơi đùa  Các trò chơi quen thuộc  Trống vào lớp  Cảm xúc người viết ) Bài 3/47: GV hướng dẫn HS lập dàn ý “Biển đẹp” Của Vũ Tú Nam MB: Giới thiệu cảnh đẹp biển; (149) tả theo trình tự nào? TB: Lần lượt tả vẻ đạp và màu sắc biển KB: Nhận xét và suy nghĩ em thay đổi cảnh sắc biển HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT Ở NHÀ – VĂN TẢ CẢNH Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em chơi Yêu cầu chung: - Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh Bố cục rõ ràng Kết hợp các lực miêu tả - Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày đẹp Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả, bố cục rõ ràng  Dàn ý sơ lược * Mở bài : ( 1,5đ) : - Giới thiệu cảnh ngôi trường chơi * Thân bài ( 7đ) : Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự - Trước chơi: cảnh ngôi trường yên tĩnh, nghe tiêng thầy cô giảng bài, các dãy lớp, không khí lành - Trong chơi: Có tiếng trống báo hiệu chơi đã đến : HS ùa đàn ong vỡ tổ + Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu… + Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, … + Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi lớp đứng hành lang trường nói chuyện… - Sau chơi: các bạn xếp thành hàng tập thể dục và chuẩn bị vào lớp * Kết bài ( 1,5đ) : Cảm xúc và suy nghĩ em chơi 4.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ 5.Dặn dò: Làm bài viết nhà đề /49 SGK Viết bài tập làm văn tuần sau nộp Sọan “ buổi học cuối cùng” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 23 Tiết: 89 *********************************************** Ngày soạn: 15/01/2010 Ngày dạy: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Văn bản: (Chuyện em bé người An - dát - An – phông – xơ Đô - đê) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm cốt truyện, nhân vật và tư tưởng truyện Qua câu truyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng vùng Andát, truyện đã thể lòng yêu nước biểu cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc 2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ văn kể chuyện theo ngôi thứ nhất, nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, ngoại hình 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu nước HS II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Văn “Vượt thác” em cần ghi nhớ gì? (150) Bài mới: * Giới thiệu bài: Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng người và nó có nhiều cách biểu khác Ở đây, tác phẩm “buổi học cuối cùng” đặc biệt này, lòng yêu nước biểu tình yêu tiếng mẹ để tác giả An – phông Xơ – đô – đê Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: Gọi HS đọc tác giả – tác phẩm chú Tác giả : An – phông - xơ Đô – đê( 1840 – 1897), nhà văn thích SGK GV chốt ý Đoạn trích vượt Pháp , tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng thác trích từ chương XI tác phẩm 2.Tác phẩm: Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian và - Nội dung khái quát : Truyện kể buổi học tiếng Pháp cuối không gian nào? cùng thầy Hamen dạy trường làng vùng Andát Dựa vào trình tự đó hãy xác định nội dung khái quát cảu văn bản? II Đọc – Hiểu văn bản: II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn 1.Đọc – Chú thích: Hướng dẫn các đọc, chú ý thay đổi giọng 2.Bố cục: phần điệu cho phù hợp với nội dung Phần 1: Từ đầu  Vắng mặt => Quang cảnh trước buổi học đoạn Bố cục đoạn trích? Phần 2: tiếp  Cuối cùng này => Diễn biến buổi học cuối cùng ? Câu chuyện kể hoàn cảnh, Phần 3: còn lại => Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng thời gian nào, không gian nào? 3.Phân tích: ?Em hiểu gì nhan đề truyện? a) Nhân vật Phrăng: Truyện kể theo lời nhân vật  Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học nào? Thuộc ngôi thứ mấy? Truyện còn - Do trễ giờ, chưa thuộc bài nên định trón học cưỡng lại có nhân vật nào? Trong các nhân ba chân bốn cẳng chạy đến trường vật đó, nhân vật nào gây cho em ấn - Thấy khác lạ: nhiều người xem cáo thị tượng bật nhất? - Đến lớp: bình lặng, đến trễ thầy không quở mắng, thầy ?Diễn biến tâm trạng Phrăng chia nói dịu dàng thời điểm? Thấy trễ đến lớp Phrăng đã làm gì? Vì sao? Sau đó - Ngạc nhiên Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên đường => Những điều khác lạ báo hiệu trước điều gì đó đến trường? Quang cảnh trường và nghiêm trọng xảy không khí lớp học? ?Không khí đó báo hiệu điều gì? Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học cuối cùng đó nào? (thái độ việc học tiếng Pháp) - HS trả lời và nhận xét => GV chốt ý 4.Củng cố: Vài nét tác giả và diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học? 5.Dặn dò: Đọc lại toàn văn và chuẩn bị tiết IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 23 Tiết: 90 *********************************************** Ngày soạn: 15/01/2010 Ngày dạy: Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tt) (151) (Chuyện em bé người An - dát - An – phông – xơ Đô - đê) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học ? Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn II Đọc – Hiểu văn bản: ? Đoạn văn “bài học … phải từ giã” thể rõ 3.Phân tích: tâm trạng gì Phrăng? a) Nhân vật Phrăng: Tâm trạng Phrăng càng ân hận nào? Buổi  Diễn biến tâm trạng Phrăng buổi học học cuối cùng Phrăng đã học nào? Với cuối cùng thái độ và tình cảm gì? - Choáng váng, a quan khốn nạn đó ?Qua chi tiết trên nhằm bộc lộ tình cảm gì  Bất ngờ, tức giận hiểu tất Phrăng việc học Tiếng Pháp? - Chẳng học ư, phải dừng ?Em có nhận xét gì suy nghĩ, tâm trạng đây ư? Phrăng buổi học cuối cùng tiếng Pháp này?  Hối tiếc, ân hận, đau đớn ?Qua đó nó thể tình cảm gì Phrăng đối - Khi không thuộc bài: lúng túng, lòng rầu rĩ với quê hương đất nước mình? không dám ngẩng đầu lên Hãy tìm chi tiết truyện miêu tả thấy Hamen  Nỗi ân hận quá lớn và chuyển thành xấu hổ qua trang phục nào? - Khi nghe thầy Hamen giảng ngữ pháp, kinh ngạc thấy mình hiểu đến … - Chưa chăm chú nghe đến  Nhận thức, thái độ đã có biến đổi sâu sắc Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp => Yêu đất nước Pháp b) Thầy Hamen - Trang phục: mặc trang phục đẹp trước ?Thái độ thầy HS nào hôm đó thầy mặc này vào dịp phát thưởng Phrăng trễ, không thuộc bài? tra Lời nói thầy việc học tiếng Pháp HS trẻ, không thuộc bài thầy không nào? quở mắng ?Thái độ, cử chỉ, hành động thầy Hamen có gì - Lời nói: khác thường? Vì vậy? + Tiếng Pháp là ngôn ngữ đẹp sáng ?Qua chi tiết, lời nói, cử trên diễn tả tâm trạng thầy Hamen buổi học cuối cùng + Thái độ giảng bài nào? + Chưa nhiệt tình ?Qua đó em hiểu gì thầy Hamen nói “Khi - Hình ảnh thầy giáo cuối buổi học tái nhợt, dân tộc … chốn tù lao” không nói nên lời quay lại bảng viết ?Ngoài nhân vật chính, truyện còn đề cập đến “nước Pháp muôn năm” nhân vật nào khác?  Tâm trạng đau đớn, xúc động đến đỉnh ?Tìm các chi tiết thể thái độ hình ảnh nhân vật => Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp khác? Gồm ai? Các cụ già có thái độ và c) Các nhân vật khác hành động, tâm trạng gì? - Cụ già Hô – de : Đến lớp chăm chú nghe ?Các em nhỏ có thái độ gì? Làm gì? Họ là giảng, run run, xác động người nào? - Người đưa thư, các em nhỏ khác chăm chú Hãy số câu văn có dùng phép so sánh nghe giảng văn này? (152) ?Nêu tác dụng phép so sánh này? Buổi học  Họ nhận thức học tiếng dân tộc mình cuối cùng là chân lý quan trọng và phổ biến là điều cần thiết thiêng liêng khẳng định truyện đó là chân lý nào? III Tổng kết: ghi nhớ SGK Em có thể khái quát ý nghĩa tư tưỡng truyện IV Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm BT + nào? /SGK; BT  4/SBT ?Bài học này em cần ghi nhớ nghệ thuật và nội dung gì? (đọc ghi nhớ)  Liên hệ đến lịch sử dân tộc Việt Nam … 4.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ truyện 5.Dặn dò: Học và soạn “ Đêm Bác không ngủ” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 23 Tiết: 91 *********************************************** Ngày soạn: 15/01/2010 Ngày dạy: Tiếng Việt: NHÂN HÓA I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá Tác dụngcủa nhân hoá 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vân dụng nhân hoá vào bài viết Tập làm văn 3.Thái độ: Ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn bài “Sông nước Cà Mau” Bảng nhóm Giáo án điện tử Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút * Đề : So sánh là gì? Cấu tạo phép so sánh ?Có cách so sánh? Cho Ví dụ? ( điểm) * Đáp án: So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật , việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Cấu tạo phép so sánh gồm: Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh và vế B - Có hai kiểu so sánh : so sánh ngang và so sánh không ngang VD: Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi => So sánh không ngang Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày => So sánh ngang Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước ta học phép tu từ so sánh Hôm chúng ta học phép tu từ nhân hoá Nhân hoá là gì? Có kiểu nhân hoá? Tác dụng nhân hoá (153) Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Nhân hoá là gì? HS đọc to ví dụ SGK tr 56 Nêu các vật đề cấp đến VD? Các vật này miêu tả từ ngữ nào? HS đọc ví dụ SGK So với cách diễn đạt ví dụ thì cách diễn đạt ví dụ hay chỗ nào? Với các gọi, tả vật, cây cối từ ngữ dụng để gợi tả người VD gọi là cách nhân hoá Vậy, nhân hoá là gì? HS đọc ghi nhớ II.Hoạt động II : Các kiểu nhân hoá HS đọc ví dụ SGK tr57 Hãy nêu các vật nhân hoá Dựa vào các từ in đậm hãy cho biết vât trên nhân hoá cách nào? Qua ví dụ trên cho biết có bao nhiêu kiểu nhân hoá? Đó là kiểu nào? Cho ví dụ tương tự loại Ở nội dung này em cần ghi nhớ kiến thức gì? III.Hoạt động III: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập các phiếu học tập Đọc yêu cầu bài tập SGK GV hưỡng dẫn HS thảo luận? Nhận xet , bổ sung? GV chốt ghi Đọc đoạn văn SGK Tìm các câu văn có nội dùng phép so sánh? Sự vật nào đem so sánh và so sánh hoàn cảnh nào? Cảm nghĩ gì em sau đọc xong đoạn văn này? Nhờ đâu mà em có cảm nghĩ ấy? => Tác dụng so sánh đoạn văn là gì? (đọc ghi nhớ SGK/42) Nội dung kiến thức I Nhân hoá là gì? a Ví dụ (SGK) b Nhận xét Bầu trời : ông, mặc áo giáp, trận Cây mía: Múa gươm Kiến :Hành quân  Gọi tả vật, cây cối, loài vật từ ngữ vốn dùngđể gọi tả người, làm cho giới loài vật, cây cối … trở nên gần gũi với người Biểt thị suy nghĩ, tình cảm người => Nhân hoá Ghi nhớ SGK II Các kiểu nhân hoá: 1.VD: SGK /57 Miệng: Lão, tai : bác , mắt : cô , chân : cậu  Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Gaäy tre   Choâng tre  chống lại Tre: Xung phong giữ …  Dùng từ vốn tính chất hoạt động người để tính chất, hoạt động vật Trâu :  Trò chuyện, xưng hô với vật với người Ghi nhớ SGK /58 III Luyện tập: Bài 1/58: Chỉ và cho biết tác dụng phép nhân hoá: a Nhân hoá: Đông vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn b Tác dụng: Làm cho các vật bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi và thể hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt Bài 2:/58: Cách diễn đạt đoạn văn trên sinh động, gợi cảm, hay Bài 3/58: Cách có dùng nhân hoá nên sinh động, gợi cảm, gần gũi Ta nên chọn cho văn biểu cảm Cách 2: Diễn tả bình thường rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn thuyết minh Bài 4/59 a Núi ơi! – Tác dụng làm cho vật núi trở nên gần gũi,bộc lộ tâm tình tâm b Cua cá tấp nập Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm (Cách 1, ) c Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng d Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu (Cách 2) Tác dụng: Làm cho vật trở nên gần gũi với người, (154) biểu thị suy nghĩ, tình cảm người 4.Củng cố: Thế nào là nhân hoá? Có kiểu nhân hoá 5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài “ Ẩn dụ” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 23 Tiết: 92 Ngày soạn: 15/01/2010 Ngày dạy: Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm cách tả người và bố cục hình thực đoạn, bài văn tả người 2.Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát, lụa chọn theo thứ tự hợp lý 3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại tả người II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn bài “Sông nước Cà Mau” Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Nhắc lại bố cục bài văn tả cảnh Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học trước các em biết bố cục bài tả cảnh Hôm chúng ta tìm hiểu phương pháp tả người Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Phương pháp viết I.Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người đoạn văn, bài văn tả người VD: Các đoạn văn (SGK/59; 60; 61) * Gọi HS đọc đoạn văn SGK/59  61 => Nhận xét Đoạn 1: Tả hình ảnh dượng Hương Thư khoẻ mạnh, - HS đọc lại đoạn và nhận xét ? Đoạn văn tả ai? Có đặc điểm gì bật? rắn rỏi, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng chống Đặc điểm đó thể từ ngữ và hình thuyền vượt thác Đoạn 2:Tả chân dung cái Tứ (xấu xí, gian giảo) ảnh nào? ?Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập Đoạn 3: Gồm phần tả võ sĩ keo vật trung khắc hoạ chân dung? ?Đoạn nào tả a) Mở bài: Giới thiệu người tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn b) Thân bài: Miêu tả chi tiết cụ thể người tả chi các chi tiết và hình ảnh bài có khác tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói …) c) Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ nhân vật tả không? * Đọc lại đoạn văn Đoạn gần Nhan đề bài “Keo vật thách đấu”, “Con ếch ôm bài văn miêu tả hoàn chỉnh có phần Hãy cột sắt” và nêu nội dung chính phần? Ghi nhớ (SGK/61) ? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em II Luyện tập Bài 1/62: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn đặt là gì? (155) ? Quan sát lại 3VD và điều nhận xét hãy cho biết bài học này cần ghi nhớ gì? * HS đọc ghi nhớ II.Hoạt động II : Luyện tập Đọc yêu cầu Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn miêu tả các đối tượng Bài 2/62: Dàn bài bản: Cho HS thảo luận tổ nhóm khoảng 5’ Gọi đại diện các tổ trình bày dàn ý cách đọc lại  HS bổ sung, GV nhận xét Bài 3/62 Các từ cần điền vào chỗ trống  HS bổ sung, GV nhận xét miêu tả các đối tượng a) Em bé (4 – tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng luôn cười … b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tóc bạc, da nhăn nheo, chậm chạp c) Cô giáo say sưa giảng bài trên lớp: ánh mắt hướng phía HS, miệng không ngớt nói, tay phụ hoạ cho nội dung giảng bài Bài 2/62: Dàn bài bản: Bài 3/62 Các từ cần điền vào chỗ trống Người ông đỏ đồng (đồng tụ) Nhác trông không khác gì tượng ông thần đền (tượng ông tướng Đá Rãi) Ông Cản ngũ chuẩn bị than dự keo vật 4.Củng cố: Hãy nêu các nước phương pháp tả người? Nêu bố cục chung bài văn tả người 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị luyện nói văn miêu tả vào BT (BT + + 3/71) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** (156) Tuần: 25 Tiết: 97,98 ND:15/2 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Minh Huệ ) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ bài thơ với lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần các chiến sĩ và đồng bào: Thấy tình cảm yêu quý, kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ 2.Kĩ năng: Kỹ cảm thụ nét đặc sắc nghệ thuật kết hợp miêu tả và kể chuyện với biểu cảm xúc, tâm trạng, chi tiết giản dị tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm kính yêu Bác Hồ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Bài học cuối cùng AnPhông Xơ-Đô-Đê em cần ghi nhớ gì nghệ thuật và nội dung? Bài mới: * Giới thiệu bài: Mùa đông 1951 bên bờ sông Lam – Nghệ An Nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ trên đường người chiến dịch biên giới – Thu Đông 1950 Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này Nội dung, nghệ thuật bài thơ nào bài học này chúng ta rõ lòng, tình cảm Bác Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung Gọi HS đọc tác giả – tác phẩm chú thích SGK GV chốt ý Dựa vào trình tự đó hãy xác định nội dung khái quát cảu văn bản? II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn * Gọi HS đọc phần chú thích  SGK ? Hãy nêu nội dung khái quát bài thơ? GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS cách I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả : Nguyễn Huệ , tên khai sinh là: Nguyễn Thái, sinh 1927 - Làm thơ từ kháng chiến chống thực dân Pháp - Nội dung khái quát : Bài thơ kể đêm không Bác Hồ trên đường chiến dịch 2.Tác phẩm: Bài thơ dựa trên kiện có thật: chiến dịch Biên Giới cuối 1950, Bác trực tiếp mặt trận (157) đọc đoạn Đoạn 1: Nhịp chậm, giọng thấp 2: Nhịp nhanh hơn, giọng lên cao: Khổ cuối để khẳng định ? Bài thơ kể lại câu chuyện gì? ? Hãy kể lại tóm tắt câu chuyện đó? ? Bài thơ đề cập đến lần anh đội viên thức giấc? Đó là lần nào? Gọi HS đọc từ đầu đến … mà đi” + Lần thứ thức dậy anh đội viên thấy cảnh vật nào? + Chi tiết nào thể điều đó? ? Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Bác Hồ khung cảnh tĩnh mịch đó? ? Nhận xét gì dáng vẻ Bác? ? Bác còn làm gì cho các chiến sĩ đêm người không ngủ? “Dém chăn” là làm gì? Chi tiết đó thể hiẽn cử gì Bác? Cử nói lên tình cảm gì Bác đội? => GV chốt ý Tieát Hoạt động GV & HS Đọc – Hiểu văn ? Tìm chi tiết thể cảm giác anh đội viên Bác chăn sóc Em hiểu gì hình ảnh “Bóng Bác cao lòng lộng, ấm lửa hồng? ? Câu thơ sử dụng hình ảnh gì? (nghệ thuật) nghệ thuật đó thể tình cảm gì? ? Chi tiết nào thể tâm trạng lời nói anh đội viên Bác Đó là tâm trạng gì? ? Thổn thức, bồn chồn, bề bộn nghĩa là gì? Những từ láy nhằm diễn tả tâm trạng gì? ? Tâm trạng nôn nao, thấp thỏm đó diễn tả tình cảm gì anh đội viên Bác Hồ kính yêu? * Gọi HS đọc phần 2: lần thứ ba … cùng Bác ? Tìm chi tiết đoạn thơ thể hình ảnh Bác Hồ? Ngồi đinh ninh là ngồi nào?Bác tâm với anh đội viên điều gì nguyên nhân Bác không ngủ? ? Đoàn dân công phục vụ kháng chiến hoàn cảnh nào? Nguyên nhân cho ta thấy tâm trạng gì bác lúc này? ? Tâm trạng thể tình cảm gì bác nhân dân theo dõi và huy đội cùng nhân dân ta II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích: a/ Khi anh đội viên thức dậy lần thứ Cảnh: Trời mưa lâm thâm Lêu tranh xơ xác -> Cảnh lạnh lẽo, im lặng, tĩnh mịch  Người (Hình ảnh Bác Hồ) Bác: Vẫn ngồi, lặng yên, trầm ngâm -> Dáng vẻ đăm chiêu suy nghĩ Đốt lửa cho anh nằm Đi dém chăn, người Đi nhón chân nhẹ nhàng -> Chăm sóc ân cần, chu đáo cha mẹ chăm sóc em nhỏ  Tấm lòng yêu thương đội Bác Nội dung kiến thức Bóng bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng -> Tình cảm yêu thương bao la mà Bác dành cho đội Nó có tác dụng sưởi ấm lòng chiến sĩ Tình cảm đã bao trùm lên lán đóng quân  Anh đội viên: - Thổn thức, thầm thì anh hỏi nhỏ - Bồn chồn, lo Bác ốm - Lòng anh bề bộn -> Từ láy  Nôn nao, thấp thỏm không yên, lo lắng cho sức khỏe Bác  Thương yêu, kính trọng Bác b) Khi anh đội viên thức dậy lần thứ Hình ảnh Bác Hồ Bác vẩn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc  Tập trung cao độ, thâu bất động Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân quân  Bác không lo gì cho riêng mình Bác lo cho nhân dân  Tình cảm Bác nhân dân thật sâu sắc, (158) Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có cử chỉ, lời nói gì với bác Nằng nặc nghĩa là gì? Tác giả dùng nghệt thuật gì diễn tả lòng anh đội viên mời bác ngủ ? Nghệ thuật giúp em hiểu tâm trạng gì anh đội viên ? Tâm trạng đó là tình cảm anh bác Theo em đó là tình cảm nào? ? Hiểu lòng bác, tình cảm bác dành cho nhân dân cùng anh đội viên đã làm gì? Đọc khổ thơ cuối? Nội dung khái quát khổ thơ là gì? ? Em hiểu gì khổ thơ này? ? Từ điều khẳng định đó em hiểu gì Bác Hồ kính yêu? III.Hoạt động III: Tổng kết ? Hãy phân tích các hay nhan đề bài thơ “Đêm bác không ngủ” ? Bài học này cần ghi nhớ gì? (HS đọc to ghi nhớ SGK) mênh mông * Anh đội viên: Hốt hoảng giật mình Vội vàng Mời Bác ngủ Bác Bác ơi! Mời bác ngủ -> Điệp ngữ  lo lắng cao độ Tình cảm anh đội viên tăng tiến dần Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng bác -> Tình cảm trào dâng vô bờ bean c) Cảm nghĩ tác giả (khổ thơ cuối) Đêm bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh -> Bác không ngủ vì lo cho nước, thương dân Đó là lẽ thường tình luôn thường trực đời Bác, là lẽ sống Bác, đời Người giành trọn cho tổ quốc III Tổng kết: (Học ghi nhớ) 4.Củng cố: Học sinh đọc ghi nhớ Tình cảm Bác dành cho nhân dân, cho đội ?Cảm nghĩ tác giả? 5.Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ Học ghi nhớ Chuẩn bị Kiểm tra Văn Soạn bài Lượm Học thuộc bài thơ IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** (159) Tuần: 25 ND:17/2 Tiết: 99 Tiếng Việt: ẨN DỤ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, tác dụng ẩn dụ 2.Kĩ năng: Kỹ nhận biết, phân tích và sử dụng ẩn dụ nói, viết 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ để, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà (160) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhân hoá là gì? Có kiểu nhân hoá? Cho VD và phân tích tác dụng nhân hoá Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã học nhân hoá Bài học này ta tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ ? Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Ẩn dụ là gì? I Ẩn dụ là gì? HS đọc VD (SGK) Tìm hiểu nghĩa Ví dụ (SGK/68) cụm từ người cha khổ thơ trên? Nhận xét Người cha để ai? Người cha: Chỉ Bác Hồ Giải thích vì có thể ví Bác Hồ với Ví Bác Hồ với nguời cha vì Bác với người cha có người cha? phẩm chất giống (tuổi tác, tình thương Ví có tác dụng gì? Cách ví này yêu, chăm sóc chu đáo con) giống và khác so sánh nào? => Cách gọi trẹn câu thơ có tác dụng gợi hình, Cách gọi tên vật, tượng này gợi cảm vật, tượng khác có nét tương => Ẩn dụ đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt là ẩn dụ * Ghi nhớ (SGK) Vậy ẩn dụ là gì? cho VD II Các kiểu ẩn dụ: (Đọc ghi nhớ SGK) VD1(SGK) Các kiểu ẩn dụ Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Tìm hiểu các kiểu HS đọc Thắp = nở hoa (cách thức tương đồng) Tìm từ in đậm “thắp, “lửa hồng” dùng Lửa hồng = đỏ thắm (hình thức tương đồng) vật tượng nào? VD2: Thấy nắng giòn tan sau mưa dầm Vì có thể ví vậy? (thắp:hiện tượng bừng lên, nở hoa, lảư hồng màu đỏ hoa râm bụt Thắp: giống cách thức thực Nắng giòn tan: vừa cảm nhận vị giác vừa cảm Cách dùng từ cụm từ: “Nắng giòn nhận cảm giác tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông VD3: Người cha: Bác Hồ (tương đồng phẩm thường? chất tượng, vật) Quan sát VD mục I cho biết người *Ghi nhớ 2/69 cha với Bác Hồ có tương đồng vấn III Luyện tập: đề gì? Bài 1: So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt Qua VD trên em rút có kiểu ẩn sau: dụ? là kiểu nào? Cách 1: Diễn đạt thông thường HS đọc to ghi nhớ Cách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ người Luyện tập cha GV hướng dẫn HS làm bài tập Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ người cha So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn So sánh và ẩn dụ là phép tu từ giúp cho câu đạt thơ có tính hình tượng, biểu cảm ẩn dụ (161) Đọc yêu cầu bài tập SGK GV hướng dẫn HS thảo luận? Nhận xét , bổ sung? GV chốt ghi GV hướng dẫn HS làm bài tập : Tìm ẩn dụ ví dụ đây? GV hướng dẫn HS thảo luận? Nhận xét , bổ sung? GV chốt ghi làm cho câu thơ mang tính hàm súc cao Bài 2: Tìm ẩn dụ ví dụ đây? a) Ăn nhớ kẻ trồng cây Ăn người thừa hưởng, mang ơn Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng b) Mực – đen: tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: tốt đẹp c) Thuyền, bến Thuyền kẻ (người trai) Bến: người lại d) Mặt trời lăng đỏ: (mặt trời thực đem sống cho nhân loại, mặt trời Bác Hồ đem lại độc lập tự cho dân tộc Bài 5: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là a) Chảy b) Cháy c) Mỏng d) Ướt 4.Củng cố: Ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ ? 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Chuẩn bi bài hoán dụ *********************************************** Tuần: 25 Tiết: 100 ND:19/2 LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm cách trình bày miệng đoạn, bài văn miêu tả 2.Kĩ năng: Kỹ trình bày miệng điều đã quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lý 3.Thái độ: Ý thức tự diễn đạt, rèn luyện văn nói miêu tả II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Phương pháp làm văn tả người, tả cảnh em cần ghi nhớ gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em có kỹ diễn đạt lưu loát, mạch lạc , chúng ta tiến hành tiết luyện tập Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức (162) Yêu cầu luyện nói Yêu cầu tập nói? Kiểm tra chuẩn bị HS nhà Vận dụng lý thuyết văn tả, tả người hợp lý vào bài nói (SBT, SGK/71) Kỹ năng: Nói rõ ràng, mạch lạc, kưu loát, vận dụng tốt các kiến thức văn tả cảnh, tả người, thái độ bình tĩnh, tự tin, nghiêm túc I.Yêu cầu luyện nói Nội dung II Thực hành Bài 1: Tả buổi học cuối cùng Không khí im phăng phắc Thực hành Hình ảnh: Những lá cở nhỏ thầy ghi: Sông, Tập viết: âm thanh; chữ viết, tiếng chim… Tả cảnh “buổi học cuối cùng” tr 71 Bài 2: Tả lại thầy giáo Hamen - Qua sát đoạn văn, tìm chi tiết Trang phục Giọng nói liên quan đến buổi học? - Theo em, thầy Ha Men là người Cử Hình ảnh nào Hành động - HS tả lại thầy giáo Ha Men - Giọng nói? - Thái dộ buổi học - Cử chỉ, hành động, hình ảnh GV hưỡng dẫn cho HS lập dàn ý Bài 3: Nhận ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 em MB: Giới thiệu lý do, khái quát hình ảnh theo người thầy trí tưởng tượng mẹ đến chúc mừng thầy cô giáo cũ mẹ TB: Tả cụ thể phút gặp gỡ ban đầu đã hưu Hãy tả lại hình ảnh thầy, cô Hình ảnh người thầy thực tế, lần gặp gỡ khuôn mặt, dáng vóc, mái tóc, lời nói, cử chỉ, hành động, thái độ Trò chuyện với học trò cũ KB: Cảm nghĩ em  Nhận xét : 4.Củng cố: Nhận xét: Sự chuẩn bị tiết học 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Xem kỹ lý thuyết miêu tả Tiết sau trả bài *********************************************** (163) Tuần: 26 Tiết: 101 ND;22/2 KIỂM TRA VĂN I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Đánh giá khả và trình độ tiếp thu HS qua các tác phẩm văn học, văn học đại Việt nam và tác phẩm văn học nước ngoài 2.Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: Ý thức độc lập, cố gắng, tự giác, thuận trọng làm bài II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và chuẩn bị đề + đáp án Học sinh: Chuẩn bị kiến thức, giấy bút để làm bài kiểm tra III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Đề bài: Câu : Nối cột A với cột B cho phù hợp tác phẩm, tác giả Cột A Cột B Ghép cột Bài học đường đời đầu tiên a.Minh Huệ 1…… Sông nước Cà Mau b.Võ Quảng 2…… Vượt thác c.Đoàn Giỏi 3…… Đêm Bác không ngủ d.Tô Hoài 4…… Câu 2: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Đêm Bác không ngủ” – Minh Huệ ? Câu : Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài? Theo em Dế Mèn có điểm nào đáng yêu, điểm nào đáng trách? * Đáp án: bieåu ñieåm Câu 1: 4a; 3b; 2c; 1d(2ñ) Câu 2: Chép thuộc lòng khổ thơ (3ñ) Câu 2: Tóm tắt ý chính, câu đúng ngữ pháp, không lỗi chính tả (3đ) (164) Nhận xét điểm đáng yêu, đáng trách Dế Mèn (2đ) 4.Củng cố: GV thu bài và nhận xét kiểm tra 5.Dặn dò: Soạn bài “Lượm” *********************************************** Tuần: 26 Tiết: 102 ND:22/2 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (VIẾT Ở NHÀ) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: HS nhận rõ ưu khuyết điểm bài làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết 2.Kĩ năng: Rèn kỹ thành thạo làm bài văn tả cảnh 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học hỏi, rút kinh nghiệm cho thân II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, vào điểm cụ thể, chính xác Học sinh: Chuẩn bị đọc lại bài để rút bài học cho thân III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại bố cục bài văn tả cảnh 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã viết bài văn tả cảnh, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết tốt, chúng ta có tiết trả bài Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức : Phân tích và tìm hiểu đề Bài Tập làm văn số - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu chung đề bài? -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên bảng Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS I.Phân tích và tìm hiểu đề: Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em chơi Yêu cầu chung: - Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh Bố cục rõ ràng - Kết hợp các lực miêu tả - Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày đẹp - Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả, bố cục rõ ràng  Dàn ý sơ lược : TIEÂT 91) II Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS a.Ưu điểm: - Về hình thức: đảm bảo yêu cầu bài văn - Biết tả quang cảnh trường chơi (165) + GV nhận xét ưukhuyết điểm bài viết HS b.Nhược điểm: -Phần trọng tâm tả cảnh còn sơ sài, không theo trình tự mà đâu kể đấy, chưa tập trung vào tả cảnh chơi có hoạt động nào, diễn nào….? -Một số ít chấm câu tuỳ tiện, không chấm câu đoạn văn dài -Một số ít dùng từ không chính xác, lỗi chính tả, lỗi lặp từ -Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng sau dấu chấm không viết hoa + GV thống kê lỗi  Chữa lỗi cụ thể: HS dạng - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn(Em thích sân tường khác em vì nó không bẩn, không vứt vệ sinh công cộng… ) => Em thích sân tường em vì nó Hướng dẫn phân tích - Lỗi dùng từ: nguyên nhân mắc lỗi -> Ngôi trường yên tính -> Ngôi trường yên tĩnh cho HS sửa chữa dựa Tiếng trống tung tung tung-> Tiếng trống tùng ! tùng ! tùng! … vào nguyên nhân - Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu loại lỗi HS chữa lỗi riêng - GV lỗi - Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả (tiếng chống, trăm sóc, hình thức diễn đạt: Cách suống, công nao, bận dộn ) => Tiếng trống, chăm sóc, , xuống, dùng từ, chính tả, viết công lao, bận rộn câu - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số bài làm ( tiếng trống, - GV đọc trước lớp bài bạn chơi nhảy dây ) khá để các em khác - Nhiều bài chưa viết được,làm đối phó rút kinh nghiệm cho thân GV Trả bài - Ghi điểm 4.Củng cố: GV ghi ñieåm 5.Dặn dò: Viết bài văn trên vào Chuẩn bị đọc thêm “ Mưa” ************************************************ (166) Tuần: 26 Tiết: 103,104 ND:25/2 LƯỢM ( Tố Hữu ) HDÑT:MÖA(Traàn Ñaêng Khoa) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Tuần: 26 ND:25/2 Tiết: 103,104 LƯỢM ( Tố Hữu ) HDÑT:MÖA(Traàn Ñaêng Khoa) I.Mục tiêu:Giúp HS HS cảm nhận , vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi sáng hình ảnh Lượm Một chú bé liên lạc , hồn nhiên, sáng ,vô tư,dũng cảm hi sinh vì đất nước các anh hùng liệt sĩ Cảm nhận , vẻ đẹp thiên nhiên, tài quan sát và miêu tả trận mưa rào mùa hè nông thôn miền Bắc Việt Nam qua cách nhìn và cách cảm thiếu niên – 10 tuổi 2.Kĩ năng: Kỹ cảm thụ văn học quan sát và miêu tả cảnh vật thiên nhiên, tưởng tượng và liên tưởng miêu tả 3.Thái độ: Giúp HS hiểu nghệ thuật tự ,tả người Giáo dục HS kính trọng, tự hào II.Chuẩn bị: 1.Kiến thức: HS cảm nhận , vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi sáng hình ảnh Lượm Một chú bé liên lạc , hồn nhiên, sáng ,vô tư,dũng cảm hi sinh vì đất nước các anh hùng liệt sĩ Cảm nhận , vẻ đẹp thiên nhiên, tài quan sát và miêu tả trận mưa rào mùa hè nông thôn miền Bắc Việt Nam qua cách nhìn và cách cảm thiếu niên – 10 tuổi 2.Kĩ năng: Kỹ cảm thụ văn học quan sát và miêu tả cảnh vật thiên nhiên, tưởng tượng và liên tưởng miêu tả 3.Thái độ: Giúp HS hiểu nghệ thuật tự ,tả người Giáo dục HS kính trọng, tự hào 1.Giáo viên: Soạn bài (167) Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu văn “ Đêm Bác không ngủ” – Minh Huệ và nêu nội dung chính bài? Bài mới: * Giới thiệu bài: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở thành phố Huế (nơi quê hương bị thực dân Pháp chiếm đóng đánh phá liệt), tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi Ít lâu sâu, nhà thơ nghe tin Lượm đã hí sinh anh dũng trên đường công tác Xúc động , nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục Tố Hữu viết bài thơ ghi lại chuyện này Bài thơ in 1949, đưa vào tập Việt Bắc ( 1946 -1954) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: HS đọc phần dấu  chú thích 1.Tác giả : Tố Hữu ( 1920 – 2002) , tên thật là Nguyễn Nêu số nét tác giả, Kim Thành, sinh Huế - Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn thơ ca đại tác phẩm Nội dung khái quát : Hình ảnh Việt Nam Lượm chú bé liên lạc 2.Tác phẩm: kháng chiến chống Pháp và - Bài thơ “ Lượm” in 1949, đưa vào tập Việt Bắc ( 1946 -1954) tình cảm tác giả II Đọc – Hiểu văn bản: Đọc – Hiểu văn 1.Đọc – Chú thích: Đọc chú thích, văn bản: HS đọc Bố cục: phần Nêu bố cục bài thơ ? - Từ đầu … xa dần : Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ chú cháu - Tiếp  “Giữa đồng “ : Chuyến liên lạc cuối cùng , hi sinh Lượm - Còn lại : Tình cảm tác giả Lượm Thể thơ? Nhịp thơ? HS đọc khổ đầu Hình tượng 3.Phân tích: nhân vật nào đề cập đến a.Hình ảnh Lượm  Trong buổi gặp gỡ với tác giả bài thơ? Lượm làm gì? Nếu phân tích hình *, Dáng điệu trang phục : ảnh này theo em cần chú ý đến  Từ láy gợi tả  Nhỏ điểm nào cần phân tích nhắn, nhanh nhẹn nhí Trong buổi gặp gỡ với tác giả, nhảnh gọn gàng đáng yêu L oắt choắt hình ảnh chú bé lượm thể Chân thoăn nào? Một loạt từ gì Đầu nghênh nghênh tác giả sử dụng miêu tả dáng điệu, Ca lô đội lệch trang phục? Xắc xinh xinh Đây là dáng điệu nào? Nhận xét chung em Lượm Cử chỉ, lời nói Lượm  (168) miêu tả nào? Tính cách Lượm? Lời nói Lượm ? (Tự nhiên, chân thật) Tìm chi tiết miêu tả lượm lúc liên lạc? Vượt qua … nghèo? “Vụt” là loại từ gì? Miêu tả động tác nào? Vèo vèo là từ tượng hình hay từ tượng thanh? Ý nghĩa từ này? Nghệ thuật, Lượm là câu bé ?  * Cử , lời nói : Mồn huýt sáo vang So sánh gợi tả  hồn nhiên, Như chim chích nhí nhảnh yêu đời , ham Nhảy , cười híp mí thích hoạt động xã hội Má đỏ, cháu liên lạc vui nhà  III.Hoạt động III: Tổng kết Tóm lại: Lượm là cậu bé nào? Cách xưng hô: Chú đồng chí nhỏ, * Lượm liên lạc – hi sinh cháu đó là tính cảm gì tác + Lúc liên lạc : Câu hỏi tu từ  gan , giả Lượm Vượt qua mặt trận dũng cảm , bất chấp nguy Đạn bay vèo vèo hiểm, hồn nhiên, hoàn thành Nghệ thuật sử dụng ? Kiểu Sợ chi hiểm nghèo ? nhiệm vụ câu có gì đặc biệt ? Tác dụng cách dùng kiểu câu ? Thể loại thơ ?  + Lúc hi sinh Nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Hồn bay đồng  Dũng cảm hi sinh lượm quê hương , đất nước  Lượm là chú bé liên lạc nhỏ nhắn , hồn nhiên nhí nhảnh , yêu đời gan dũng cảm hi sinh vì đất nước b.Tình cảm tác giả : Ra ượm ! Thôi , lượm ! Lượm ,còn không ?  Điệp khúc : Chú bé loắt choắt Nghênh nghênh  Khẳng định Lượm => Câu cảm , câu hỏi tu từ , câu thơ ngắt làm đôi : (169) Nghẹn ngào , đau xót thương tiếc Lượm vô hạn Khẳng định tồn vĩnh lượm lòng dân tộc III Tổng kết : (Ghi nhớ SGK) 4.Củng cố: Đọc lại bài thơ , đoạn thơ em thích 5.Dặn dò: Học thuộc khổ thơ đầu “Lượm” Soạn bài “ Mưa” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 25 25/01/2010 Tiết: 100 Ngày soạn: Ngày dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM MƯA Văn bản: ( Trần Đăng Khoa ) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu sống II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu văn “ Lượm” – Tố Hữu và nêu nội dung chính bài? Bài mới: * Giới thiệu bài: Mưa rào là tượng thiên nhiên thường gặp làng quê Việt Nam nước ta Từ Góc sân và khoảng trời nhà mình – làng Điền Trì - Nam Sách – Hải Dương, chú bé thần đồng Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè Chúng ta cùng vào bài học Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Giới thiệu chung - Giáo viên hướng dẫn – học sinh tìm hiểu tác giả ? tác phẩm ? II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn - Giáo viên hướng dẫn – học sinh tự tìm hiểu rút bài học - Thể thơ ? Số tiếng câu ? Nhịp điệu ? Tác dụng ? Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả : Trần Đăng Khoa sinh 1958 , quê Hải Dương 2.Tác phẩm: Bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên và cảnh mưa rào nông thôn Bắc vào mùa hạ II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: Bố cục: phần 3.Phân tích: (170) – Thể thơ tự , nhịp thơ ngắn nhanh, diễn tả nhịp điệu nhanh và mạnh theo đợt dồn dập mưa mùa hạ – Trình tự miêu tả , theo thời gian - Cảnh vật lúc trời mưa – Nghệ thuật miêu tả , nhân hoá , trí miêu tả nào ? tưởng tượng phong phú , tinh tế , quan sát , ẩn dụ khoa trương , cảm nhận thiên nhiên vừa hồn nhiên vừa sâu sắc - Hình ảnh người lên - Cảnh vật lúc trời mưa : miêu tả qua hình dáng, động tác, nào ? tư và vẻ đẹp hành động-> dùng phép nhân hoá, liên tưởng phong ph trước thiên nhiên ? -> Hình ảnh mưa rào dồn dập, mạnh mẽ vào mùa hạ làng III.Hoạt động III: Tổng kết quê - Giáo viên hướng dẫn – học sinh - Hình ảnh người (người cha cày ) có tầm vóc lớn lao tìm dẫn chứng ? Nhận xét nghệ tư hiên ngang , sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên thuật miêu tả cảnh thiên nhiên nhiên Học sinh thảo luận theo nhóm : - Vẻ đẹp, khoẻ người nông dân trước hình ảnh thiên nhiên - Cảm nhận em nội dung ý * Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên nghĩa bài thơ ? bài thơ - Đại diện nhóm trả lời Học sinh đọc mục ghi nhớ - Miêu tả : theo trình tự thời gian, không gian - Trình tự miêu tả mưa bài thơ ? Cảnh dùng từ miêu tả ? - Sự tưởng tượng phong phú, mạnh mẽ, dùng phép nhân hóa => Sự vật lên sinh động III.Tổng kết ( ghi nhớ ) 4.Củng cố: Đọc lại bài thơ , đoạn thơ em thích 5.Dặn dò: Học bài – soạn “ Hoán dụ ‘ Tập làm thơ chữ : Mỗi em tự làm bài nhà ( đề tài tự chọn ) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 26 Tiết: 101 *********************************************** Ngày soạn: 25/01/2010 Ngày dạy: Tiếng Việt: HOÁN DỤ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ 2.Kĩ năng: Kỹ nhận biết, phân tích và sử dụng hoán dụ nói, viết 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ để, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp với văn bài “ Cô Tô’,với bài “ Tập làm thơ bốn chữ” Bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số (171) 2.Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra 15’ * Đề : - Ẩn dụ là gì ? ( 2đ ) - Hãy nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp Cho loại ví dụ ( gạch ẩn dụ và nêu tác dụng ) * Đáp án : Câu : Học sinh trả lời đúng khái niệm ( mục ghi nhớ trang 68 ) đạt điểm Câu : Học sinh nêu đúng kiểu ẩn dụ : - Ẩn dụ hình thức : VD : Phân tích, tác dụng ( 2đ) - Ẩn dụ cách thức : VD : Phân tích, tác dụng ( đ) - Ẩn dụ phẩm chất : VD : Phân tích, tác dụng ( đ) - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : VD : Phân tích, tác dụng ( 2đ ) Bài mới: * Giới thiệu bài: Cũng ẩn dụ, hoán dụ cùng là biện pháp chuyển đổi tên gọi vật, tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhằm tạo các sắc thái biểu cảm Bài học hôm giúp các em tìm hiểu phép tu từ này Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Hoán dụ là gì? I.Hoán dụ là gì ? - Học sinh đọc ví dụ ? Ví dụ : - Các từ in đậm dùng để ? Giữa “ Áo nâu liền với áo xanh áo nâu” và “ áo xanh” là vật Nông thôn cùng với thị thành đứng lên có mối quan hệ nào ? Giữa - Áo nâu : người nông dân nông dân và “ thị thành” với vật - Áo xanh : ngừơi công nhân có mối quan hệ nào ? - Nông thôn : người sống nông thôn - Thị thành : người sống thành thị - Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt nào ?  Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm - Hoán dụ là gì ? súc  Gọi tên vật này tên vật khác có quan hệ - Học sinh đọc mục ghi nhớ ? gần gũi => Hoán dụ II Hoạt động II: Các kiểu hoán dụ Ghi nhớ : SGK - Học sinh đọc ví dụ ? Học sinh đọc câu a : từ ngữ in đậm để ? Mối quan hệ vật II.Các kiểu hoán dụ Ví dụ : a/ Bàn tay ta làm nên tất bàn tay -> người lao động - Ở ví dụ b ‘ một” và “ba” với số lượng ( phận ) ( toàn thể ) mà nó biểu thị có quan hệ nào ? b/ Một -> số ít bà -> số nhiều - “ Đổ máu” với tượng mà nó biểu ( cụ thể) ( trừu tượng) thị ví dụ có quan hệ nào ? c/ Đổ máu -> hi sinh mát người - Có kiểu hoán dụ nào ? ( dấu hiệu) ( vật) III Hoạt động III: Luyện tập d/ Khi thành phố đấu tranh anh vững vàng tay súng ( vật chứa đựng) ( vật bị chứa đựng ) - Giáo viên hướng dẫn bài – nhà làm Ghi nhớ : SGK - Bài : III Luyện tập Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời 1/ Bài : : Học sinh nhà làm (172) - Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc – học sinh viết - Học sinh trao đổi bài , sửa lỗi 2/ Bài : So sánh ẩn dụ và hoán dụ - Giống : Gọi tên vật tượng này vật, tượng khác - Khác : + Ẩn dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng + Hoán dụ : Dựa vào mối quan hệ gần gũi 3/ Viết chính tả : 4.Củng cố: Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ ? 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Chuẩn bị “ Tập làm thơ chữ” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 26 Tiết: 102 Ngày soạn:30/01/2010 Ngày dạy: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS bước đầu nắm đặc điểm thể thơ chữ 2.Kĩ năng: Rèn kỹ nhận biết, phân tích, tập làm thơ, gieo vần … 3.Thái độ: Rèn lòng ham mê môn Văn – tập làm thơ ngày 8/3 II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp với văn bài “ Lượm ,với “So sánh, nhân hóa, ẩn dụ” Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Đọc thuộc khổ thơ đầu và nêu nội dung chính bài thơ “ Lượm” – Tố Hữu? GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã học bài thơ “ Lượm’ Tố Hữu Với câu tiếng, số câu bài không hạn định Vậy thể thơ tiếng có đặc điểm nào ? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: I Yêu cầu chung thể loại chữ: Yêu cầu chung thể loại thơ này? Mỗi - Mỗi dòng chữ; câu = khổ thơ ; Nhịp 2/2 dòng chữ? - Vần lưng, chân, cách, liền Mấy câu khổ thơ? * Tích hợp với kiểu vừa kể chuyện, vừa miêu tả Nhịp thơ? Ví dụ : Vần lưng: gieo tiếng dòng thơ Chú bé / loắt choắt Tìm bài thơ chữ? Các xắc / xinh xinh Nhân biết cách gieo vần Cái chân / thoăn - Học sinh xem lại bài thơ “ Lượm” Cái đầu / nghiêng nghiêng - Số tiếng câu ? II Thực hành: - Số câu bài ? Bài thơ: Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa - Cách chia đoạn có gì đáng chú ý ? Hạt gạo làng ta Sớm nào chống hạn - Nhận xét nhịp, vần? Có công các bạn Vực mẽ miệng gầy (173) Giáo viên đọc đoạn thơ Hướng dẫn học sinh phân tích nhịp, vần (Gieo vần hỗn hợp, không theo trình tự nào ) - Học sinh trình bày – lớp nhận xét – giáo viên nhận xét II Hoạt động II: GV hướng dẫn HS làm  thu  nhận xét  chấm Trưa vào bắt sâu Vần chân: hàng – trang, núi – bụi Vần lưng: hàng – ngang, trang –màng Vần liền: hẹ – mẹ, đàn – càn Vần cách: cháu – sáu, sa – nha Thay chữ:: Sưỡi = cạnh ; Đò = sông Tập làm thơ chữ mẹ, bà, cô nhân ngày 8/3 Trình bày bài ( đoạn) thơ đã chuẩn bị nhà Chỉ nội dung, đặc điểm ( vần, nhịp ) 4.Củng cố: Gv đọc số bài thơ hay 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Soạn bài: “Cô tô” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… …… Tuần: 26 Ngày soạn: 30/01/2010 Tiết: 103 Ngày dạy: Văn bản: CÔ TÔ (Trích bài ký “Cô Tô” Nguyễn Tuân) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng thiên nhiên, người vùng đảo Cô Tô – ngôn ngữ miêu tả, tài sử dụng ngôn từ điêu luyện tác giả 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, cảm thụ nét đặc sắc tác phẩm ký 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, người lao động, học tập cách viết văn, sử dụng các phép tu từ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Tích hợp với Tiếng Việt bài “ Hoán dụ” với Tập làm văn bài “ Phương pháp tả cảnh” Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn bài thơ “ Mưa” – Trần Đăng Khoa và nêu nội dung chính bài? Bài mới:* Giới thiệu bài: : Sau chuyến thăm quần đảo Cô Tô vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viết bút ký – tuỳ bút Cô Tô tiếng tả cảnh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo biển cách Quảng Ninh khoảng 100km Đoạn trích học gần cuối bài tái cảnh buổi sớm bình thường trên vùng đảo Cô Tô Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu I.Giới thiệu chung: chung 1.Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910 -1987) , là nhà văn tiếng, có - Giáo viên hướng dẫn – học sở trường tùy bút và kí sinh tìm hiểu tác giả ? tác - Tác phẩm thể phong cách tài hoa, giàu hình ảnh, ngôn từ phẩm ? 2.Tác phẩm: - Trích từ phần cuối bài kí “ Cô Tô” - Bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt người trên (174) II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn - Nêu nội dung khái quát GV nêu yêu cầu đọc HS đọc chú thích, văn Bố cục bài văn? đảo Cô Tô (Quảng Ninh) II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: Bố cục: đoạn - Từ đầu … sóng đây: Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau trận bão đã qua - Tiếp … nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển tráng lệ, hùng vĩ - Còn lại: Cảnh sinh hoạt và lao động, việc chuẩn bị cho chuyến khơi người trên đảo 3.Phân tích: a) Cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô:  Sau trận bão: - Trong trẻo, sáng sủa - Cây thêm xanh mượt - Nước biển lam biếc - Cát vàng giòn - Cá nặng lưới -> Tình cảm yêu mến, gắn bó với tác giả với thiên nhiên đất nước => Tính từ màu sắc, ánh sáng : tranh phong cảnh biển đảo tươi sáng, khoáng đãng , vẻ đẹp sáng - Bức tranh toàn cảnh Cô Tô tác giả đề cập thời gian, điều kiện nào? Không gian đảo sao? - Vẻ đẹp đảo thể qua chi tiết cụ thể nào bài? (cây sao? Cát, nước biển?) - Từ loại gì tác giả sử dụng? Nhằm mục đích miêu tả cảnh? Tinh khôi đảo - Tác giả tập trung miêu tả cảnh trời mọc trên biển qua chi tiết nào? Nghệ thuật? 4.Củng cố: Bố cục văn “ Cô Tô” và cho biết cảnh thiên nhiên sau trận bão nào? Qua đó, thể điều gì? 5.Dặn dò: Học bài – soạn tiết IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 26 30/01/2010 Tiết: 104 *********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: CÔ TÔ (tt) (Trích bài ký “Cô Tô” Nguyễn Tuân) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Bố cục văn “ Cô Tô” và cho biết cảnh thiên nhiên sau trận bão nào? Qua đó, thể điều gì? Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn II Đọc – Hiểu văn bản: * Học sinh đọc đoạn : 3.Phân tích: - Cảnh mặt trời mọc bên bờ biển đảo Cô Tô a) Cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô: (175) quan sát và miêu tả theo trình tự nào ? - Hãy tìm các chi tiết miêu tả thời điểm đó ? - Cảnh rạng đông tác giả miêu tả cụ thể nào ? Nghệ thuật miêu tả ? Qua đó em cảm nhận tranh thiên nhiên nào ? - Cái cảch đón nhận mặt trời mọc tác giả diễn nào ? Theo em vì nhà văn lại có cách đón nhận * Học sinh đọc đoạn còn lại - Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm không gian nào ? - Tại tác giả lại chọn địa điểm đó ? - Trong mắt Nguyễn Tuân, sống nơi đảo Cô tô diễn nào quanh cái giếng nước ? - Tại tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giống đảo: vui cái bến” ? - Cảnh sinh hoạt đó đã gợi cho em cảm nghĩ gì sống người trên đảo Cô tô ? - Theo em, quan sát miêu tả sống nơi đảo Cô Tô, nhà văn mang vào đó tình cảm nào mình ? III.Hoạt động III: Tổng kết Học sinh thảo luận nhóm- phút - Bài văn đã cho em hiểu gì cảnh thiên nhiên và sống người đảo Cô Tô ? - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét HS đọc ghi nhớ: SGK  Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng, đặn, hồng hào, thăm thẳm, đường đặt lên mâm bạc - Chân trời màu ngọc trai, nước biển ửng hồng mâm lễ Phật - Vài chú nhạn chao đi, hải âu bay ngang …  So sánh, gợi tả: tranh đẹp rực rỡ, tươi sáng, tráng lệ, đầy chất thơ b) Cảnh lao động và cảnh sinh hoạt người trên đảo  Cảnh sinh hoạt quanh giếng nước ngọt: - Vui cái bến và đậm đà, mát chợ đất liền - Người đến gánh nước vào thùng, ráo cong … nối tiếp đi, về  Cảnh anh hùng Châu Hoà Mãn quẫy 15 gánh nước cho thuyền -> Tình cảm chân thành và thân thiện với người và sống nơi đây  So sánh, ngôn ngữ độc đáo: sống đầm ấm , bình yên, dung dị, hạnh phúc III Tổng kết: Ghi nhớ SGK IV Luyện tập: Bài 1: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên quê em Bài 2: Chép chính tả, học thuộc đoạn em thích 4.Củng cố: Ghi nhớ 5.Dặn dò: Ôn tập văn miêu tả - Phương pháp tả người Tuần sau làm bài viết Học bài, chuẩn bị bài viết tập làm văn tả người: mẹ, bà, cô, thầy, bạn … Soạn : “Cây tre Việt Nam” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 27 28/02/2010 Tiết: 103 Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu:Giúp HS (176) 1.Kiến thức: Qua bài văn nhằm đánh giá HS toàn diện : Kỹ , tiếp thu vận dụng , tình cảm người thân 2.Kĩ năng: Nhận xét đánh giá khả trình độ tiếp thu học sinh 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài lòng kính yêu mẹ cha II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đề và đáp án Học sinh: Chuẩn bị giấy, bút để làm bài viết III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: GV: Chép đề bài lên I Đề bài : Mẹ là người đỗi gần gũi yêu thương , chăm bảng sóc em Hãy tả người mẹ em Nội dung: * Yêu cầu : Tả hình dáng, trang phục, việc làm lời nói , (GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài ) thái độ cư xử em em mắc lỗi + Xác định kiểu văn cần tạo lập? * Dàn bài sơ lược + Lập ý ? a.Mở bài : (1,5 đ) Giới thiệu đối tuợng cần tả , mối quan + Lập dàn ý bài văn gồm có hệ , nét chung nhân vật ( vai trò quan người mẹ) phần ? b.Thân bài : (7 đ) - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết + Hình dáng , độ tuổi , dáng chung , khuôn mặt , màu da , - Nêu yêu cầu nội dung, hình ánh mắt nụ cười lời nói thức, thái độ học sinh + Công việc tính tình : Công việc chính viết bài Công việc nội trợ Hình thức: Trong bữa cơm - Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu Khi em điểm kém đề bài Thái độ người - Bài làm có bố cục rõ ràng, logic c.Kết bài (1,5 đ) : Khẳng định vẻ đẹp mẹ -Trình bày sẽ, khoa học, chữ Thang điểm: viết đúng chính tả - Bài viết ,đúng chính tả, đủ ý, diễn đạt lưu loát Thái độ: Tối đa - Nghiêm túc, tích cực - Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi:  điểm - Thể kiến thức qua - Còn lại tuỳ mức độ  cho điểm văn đã học (Chú ý: Trên đây là đáp án minh họa, tùy đối tượng II Hoạt độngII : Viết bài HS cụ thể địa phương mà GV chấm và cho điểm thích hợp) 4.Củng cố: Gv nhận xét Thu bài 5.Dặn dò: Soạn “Các thành phần chính câu” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 27 01/03/2010 Tiết: 107 *********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: (177) Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm các thành phần chính câu (CN – VN) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết , phân tích đúng loại thành phần chủ ngữ và vị ngữ : Đặt câu vận dung bài tập , ứng xử 3.Thái độ: Giáo dục HS qua học giao tiếp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp với văn bài “ Cô Tô’,với bài “ Tập làm thơ bốn chữ” Bảng nhóm Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra 15’ * Đề : - Ẩn dụ là gì ? ( 2đ ) - Hãy nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp Cho loại ví dụ ( gạch ẩn dụ và nêu tác dụng ) * Đáp án : Câu : Học sinh trả lời đúng khái niệm ( mục ghi nhớ trang 68 ) đạt điểm Câu : Học sinh nêu đúng kiểu ẩn dụ : - Ẩn dụ hình thức : VD : Phân tích, tác dụng ( 2đ) - Ẩn dụ cách thức : VD : Phân tích, tác dụng ( đ) - Ẩn dụ phẩm chất : VD : Phân tích, tác dụng ( đ) - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : VD : Phân tích, tác dụng ( 2đ ) Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở cấp các em đã học các thành phần chính cùa câu tiết học náy chúng ta tìm hiểu thành phần chính đó là chủ ngữ và vị ngữ Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Phân biệt thành I.Phân biệt thành phần chính , thành phần phụ phần chính , thành phần phụ câu : câu 1.Ví dụ : SGK / 92 - Nhắc lải thành phần chính câu => Nhận xét : Chẳng bao lâu tôi // đã trở đã học cấp TN – TPP CN VN HS đọc ví dụ SGK /92 thành chàng dế niên cường tráng Em hãy phân tích ví dụ trên ? thành TPCN , VN không thể bỏ phần nào có thể bỏ , thành phần THP : Bỏ nào không thể bỏ * Ghi nhớ : SGK Thành phần chính câu II.Hoạt động II: Vị ngữ II.Vị ngữ : Tìm vì dụ chính câu ? thuộc loại + Ví dụ : SGK từ nào ? + Nhận xét : Từ đứng trước nó ? “đã”? (phó từ) – VN kết hợp với phó từ , trả lới cho câu hỏi Phó từ quan hệ thời gian : Làm ? nào ? làm gì ? là gì ? VN “trở thành” trả lời cho câu hỏi – Cấu tạo :ĐT (cụm động từ , tính từ (cụm nào ? tính từ Đặc điểm vị ngữ ? – Thường có ví dụ (178) Cấu tạo vị ngữ ? Trong câu thường có vị ngữ ? * Ghi nhớ : III.Chủ ngữ : Thành phần chính câu nêu tên vật , tượng có III.Hoạt động III: Chủ ngữ hành động , đặc điểm , trạng thái miêu tả VN Trả lời ? Cái gì ? còn gì ? Quan sát ví dụ theo em nào là chủ CN danh từ đảm nhận , đại từ , cụm danh từ ngữ ? CN thường trả lời cho câu hỏi nào? Một câu thường có CN CN thường loại từ nào đảm nhận ? * Ghi nhớ : SGK / 93 Trường hợp ngoại lệ chủ ngữ ? IV Luyện tập : Một câu thường có chủ ngữ ? Bài : Xác định CN , VN , cấu tạo HS đọc SGK Tôi // đã trở thành cường tráng CN VN IV Hoạt động IV: Luyện tập CN VN - Giáo viên hướng dẫn bài – nhà Đôi càng tôi làm Những cái viết Cứ cứng dần … hoắt (2cụm ĐT) - Bài : Tôi Co cẳng … ngoan cố (2cụm Đt) Học sinh thảo luận theo nhóm trả Đại tá Gẫy rạp … lia qua (1cụm ĐT) lời Bài : - Giáo viên nhận xét Vị ngữ là gì ? em bé tập chạy ( tập đi) - Giáo viên đọc – học sinh viết Như nào ? : Chị Tùng Nghĩa nằm cạnh bến xe đông - Học sinh trao đổi bài , sửa lỗi vui , tấp nập Len luôn hoà đồng với người Là gì ? Na là bé ngoan Lượm là chú bé liên lạc hồn nhiên , nhí nhảnh , yêu đời 4.Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học: thành phần chính và thành phần phụ? 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Học bài : Thi làm thơ chữ IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 27 01/03/2010 Tiết: 108 ******************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: THI LÀM THƠ CHỮ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS nhận dạng đặc điểm thể thơ chữ 2.Kĩ năng: Nhận biết tập làm thơ chữ 3.Thái độ: Giáo dục HS tình cảm người thân , bạn bè thầy cô II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan tích hợp Lượm Tố Hữu thơ chữ  chữ Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) Bảng nhóm (179) Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thể thơ chũ cách làm ? Gieo vần ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã học tập làm thơ chữ Tiết học hôm chúng ta tập làm thơ chữ Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: I Đặc điểm thơ chữ - Học sinh đọc bài thơ ‘ Đêm Bác không ngủ Mỗi câu thơ gồm tiếng Số câu bài không hạn - “? Nhận xét số tiếng câu ? Số câu bài ? Các chia đoạn ? Cách ngắt nhịp ? Nhận xét vần ? Học sinh phân tích khổ thơ ? Học sinh nêu đoạn thơ chữ khác mà em biết ? Nhận xét đặc điểm chúng ?  Ghi nhớ SGK HS dọc câu ví dụ mẫu SGK định các chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định người viết - Nhịp 3/2 2/3 - Vần : kết hợp các vần : chân, lưng liền, các , bằng, trắc - Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả VD : Anh đội viên / thức dậy Thấy trời khuya/ ( v.c.b ) Mà / Bác ngồi Đêm / Bác không ngủ  Ghi nhớ : SGK HS làm theo nhóm , theo cá nhân HS đọc – GV nhận xét II.Hoạt động II: Tập làm thơ chữ: II Tập làm thơ chữ: Hãy viết câu khổ thơ chữ nội dung tuỳ chọn - Yêu cầu : Mỗi câu chữ ( tiếng ) - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà ? - Các tổ bàn bạc, lựa chọn đề tài – cử đại diện lên bảng chép bài thơ hay tổ - Học sinh nhận xét – Học sinh nhận xét đánh giá ? - Giáo viên chọn bài hay cho diểm ? + Kết hợp các vần : chân , lưng, liền, cách , bằng, trắc + Nhịp : 3/2 2/3 - Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung bài thơ - Vận dụng tốt các phép tu từ 4.Củng cố: Sưu tầm bài thơ chữ mà em thích? Giải thích vì thích ? Tập làm thơ chữ 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Soạn : Cây tre Việt Nam IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ************************************** Tuần: 28 05/03/2010 Tiết: 109 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) (180) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận giá trị to lớn , gắn bó cây tre với sống dân tộc Việt Nam Cây tre biểu tượng cho dân tộc Việt Nam 2.Kĩ năng: Cảm thụ nghệ thuật bài kí 3.Thái độ Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc , tự bồi dưỡng phẩm chất đạo đúc qua bài học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Tích hợp : Cô tô ; thể kí , ẩn dụ , hoán dụ , cá thành phần chính câu Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Nêu nội dung bài : Cô Tô ” em hiểu gì vùng đảo Cô Tô Quảng Ninh ? Bài mới:* Giới thiệu bài: Tre xanh xanh tự ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc , lá mong manh Mà nên lũy , nên thành tre ! (Nguyễn Duy) Cây tre Việt Nam đã có từ lâu đời Hôm ta làm quen với bài : Cây tre Việt Nam nhà văn Thép Mới Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: HS đọc phần dấu  trả lới tóm tắt 1.Tác giả : Thép Mới ( 1925 -1991) , tên khai sinh là Hà Văn Lộc , quê Hà Nội vài nét tác giả , tác phẩm Nêu nội dung khái quát văn - Là nhà báo viết nhiều bút kí, thuyết minh phim 2.Tác phẩm: ? - Là lời bình cho phim cùng tên các nhà đại điện ảnh II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn BaLan Bộ phim ca ngợi kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta Chỉ bố cục văn (4 đoạn : Từ đầu …như người : vẻ - Nội dung khái quát : Giá trị vẻ đẹp cây tre – Một đẹp giản dị và phẩm chất đáng biểu tượng đất nước Việt Nam và dân tộc Việt Nam II Đọc – Hiểu văn bản: quý tre Tiếp … chung thuỷ : Tre gắn bó với 1.Đọc – Chú thích: người Việt Nam sống Bố cục: phần a/ Giới thiệu chung cây tre hàng ngày lao động Tiếp chiến đấu : Tre cùng người b/ Cây tre - người bạn thân nhân dân Việt nam sống hàng ngày và lao động bảo vệ quê hương Còn lại Tre là bạn đồng hành với c/ cây tre sát cánh với người chiến đấu bảo vệ đất nước người dân Việt Nam d/ cây tre – biểu tượng đẹp đất nước và nhân dân Việt nam Theo em nên phân tích bài này 3.Phân tích: nào ? a.Giá trị chung cây tre : Cây tre giới thiệu - Cây tre là người bạn thân nông dân , nhân dân Việt nào ? Nam Quan sát từ đầu … người: Tác - Tre thân thuộc : Đồng Nai , Việt Bắc , Điện Biên Phủ… , gỉa giới thiệu gì cây tre ? đâu đâu có - Tre , nứa , trúc , mai , vàu … Nghệ thuật có tác dụng gì ? - Ở đâu sống , xanh tốt - Dáng mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp ,dẻo dai , vững , (181) cao , giản dị , chí khí người => Liệt kê , so sánh ,nhân hoá : Sức sống mãnh liệt tre , tre mang phẩm chất tốt đẹp người 4.Củng cố: Học bài, nắm nội dung chính 5.Dặn dò: Học bài – soạn tiết IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *********************************************** Tuần: 28 05/03/2010 Tiết: 110 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM (tt) (Thép Mới) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu II Đọc – Hiểu văn bản: văn 3.Phân tích: - Hãy tìm chi tiết , hình b.Cây tre gắn với đời người sinh hoạt , lao động ảnh thể gắn bó tre - Dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruông khai hoang , tre ăn với người với người lao động đời đời kiếp kiếp và sống hàng ngày - Giúp người trăm công nghìn việc , là cánh tay người nông - tác giả miêu tả, giới thiệu theo dân trình tự nào ? + Tuổi thơ : Đánh chuyền ,chắt + Cụ già : Điếu cày + Cất tiếng chào đời – nhắm mắt xuôi tay => Liệt kê ,nhân hoá ,hoán dụ : Tre là người bạn nhà nông - Ở đoạn cuối, tác giả đã hình Việt Nam dung nào nét đẹp (182) cây tre ? Về vị trí cây tre tương lai ? Trong thực tế nay, trên khắp đất nước ta, quá trình đô thị hoá diễn nhanh Màu xanh tre giảm dần Điều này nên mừng hay nên tiếc ? Những suy nghĩ cây tre tác giả? c.Tre với đời sống chiến đấu : - Là đồng chí cùng ta đánh giặc - Là vũ khí chống lại sắt thép quân thù - Xung phong giữ làng , giữ nước , mái nàh đồng lúa , hy sinh bảo vệ người - Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu ! Nhân hoá , điệp ngữ => Ca ngợi công lao phẩm chất cây tre Việt Nam danh hiệu cao quí người : Đức tính hiền hoà , thẳng thắn , can đảm , thuỷ chung , dũng cảm , anh hùng III Tổng kết : Ghi nhớ SGK IV Luyện tập : Qua phân tích em có cảm nhận bài thơ III.Hoạt động III: Tổng kết nào ? - Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ Tìm câu ca dao tục ngữ đẹp và phẩm chất gì ? Vì Tục ngữ : Tre già , măng mọc nói cây tre là tượng trưng cao Thành ngữ : Tre ấm bụi (cảnh gia đình đông vui) qúy dân tộc Việt Nam ? Thơ : Nhớ sông quê hương Tế Hanh Truyện cổ tích : Cây tre trăm đốt – Thánh Gióng 4.Củng cố: Học bài, nắm nội dung chính 5.Dặn dò: Học bài – Soạn bài : Lòng yêu nước IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 28 Ngày soạn: 10/03/2010 Tiết: 111 Ngày dạy: Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm khái niệm, tác dụng câu trần thuật đơn 2.Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết câu trần thuật đơn 3.Thái độ: Giữ gìn sáng Tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Bảng nhóm Tích hợp với văn bài “ Cây tre Việt Nam” với tập làm văn các bài đã học Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Vị ngữ là gì ? Đặt câu, xác định vị ngữ - Chủ ngữ là gì ? Đặt câu xác định chủ ngữ Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở cấp I, các em đã học hai kiểu câu : câu đơn và câu ghép Lên cấp 2, các em tìm hiểu tiếp câu đơn Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I : Câu trần thuật đơn I.Câu trần thuật đơn là gì ? - Học sinh đọc đoạn văn 1/ Ví dụ : - Đoạn văn gồm câu ? a/ Đoạn văn gồm câu : (183) - Mục đích câu Hãy phân loại câu theo mục đích nói - Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ câu trần thuật - Hãy xếp câu trên thành loại: + Câu có cặp C – V + Câu có cặp C – V - Câu 1,2, 6, : -> Mục đích kể, tả, nêu ý kiến -> câu trần thuật - Câu : -> Mục đích hỏi ( câu hỏi - Câu 3,5,8 : -> Bộc lộ cảm xúc ( câu cảm ) - Câu : -> cầu khiến ( câu cầu khiến ) b/ Câu trần thuật : Câu : Tôi / đã hếch lên, xì rõ dài Câu : Tôi / mắng - Căn vào nội dung câu thì câu Câu 6: Chú mày / hôi cú mèo này, ta / nào trần thuật đơn dùng để làm gì ? chịu - Cho ví dụ ? Học sinh đọc mục ghi nhớ Câu : Tôi / về, không chút bận tâm Câu 1,2,9 -> câu trần thuật đơn II.Hoạt động II: Luyện tập Câu : -> câu trần thuật ghép => Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến - Học sinh đọc bài tập : 2/ Ghi nhớ : SGK - Học sinh thảo luận nhóm II.Luyện tập : - Đại diện nhóm trả lời – học sinh nhận Bài : Câu 1: câu trần thuật đơn dùng để tả : xét Câu : Dùng để nêu ý kiến nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài : Xác định kiểu câu và nêu tác dụng - Bài : Học sinh làm - đọc – Giáo viên a/ câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhận vật nhận xét b/ Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhận vật - Bài : Viết chính tả c/ câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật - Học sinh tự viết Bài : Viết chính tả : ( nhớ – viết ) bài Lượm : từ : “ Hai em trao đổi bài cho sửa lỗi – ngày Huế đường vàng “ giáo viên đánh giá 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Soạn “ Câu trần thuật đơn có từ là” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* Tuần: 28 Tiết: 112 Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày dạy: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tiếng Việt: I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS nắm kiểu câu đơn trần thuật có từ là : Đặc điểm , các loại câu 2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 3.Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt II.Chuẩn bị: (184) 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Bảng nhóm Tích hợp : Câu trần thuật đơn , cây tre VN , Cô Tô , hổ có nghĩa , bài học đường đời Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Câu trần thuật đơn là gì ? Ví dụ ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã học các khái niệm câu trần thuật đơn Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm , các loại câu trần thuật đơn Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I : Câu trần thuật I Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là : đơn có từ là a) Ví dụ : SGK /114 HS đọc ví dụ SGK , GV ghi b) Nhận xét : bảng phụ - câu là trần thuật đơn có từ là : 1b,c,e,d Theo em đây là câu đơn đúng - Ví dụ 2: Cụm danh từ b,c hay sai ? Tính từ : d  Vì ? (là) Ghi nhớ : SGK Phân tích TPCN , VN ? (bảng Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : phụ) a) : Giới thiệu bà đỡ Trần Các ví dụ này có điểm b) : Định nghĩa hoán dụ chung gì ? c) Miêu tả ngày thứ trên đảo Cô Tô HS chép ghi nhớ d) Đánh giá thái độ mèo Khi muốn phủ định ta dùng loại  Ghi nhớ SGK từ nào ? II.Luyện tập : Ví dụ a giúp ta hiểu gì Bài : Tìm câu trần thuật đơn có từ là : bà Trần ? a) CN : hoán dụ // VN là gọi tên … diễn đạt Ví dụ b Nội dung này mang ý b) Người ta // gọi chàng / là Sơn Tinh  câu ghép không phải nghĩa gì ? câu đơn Ngày thứ trên đảo Cô Tô là c) Tre // là cánh tay ngày nào ? Ý nghĩa Tre // còn là nguồn vui câu này nào ? Nhạc trúc , tre // là khúc … Câu d mang ý nghĩa gì ? d) Có câu trần thuật đơn Vậy theo em qua phân tích có Bồ các // là bác chim si kiểu câu trần thuật đơn có đ) Câu không phải câu trần thuật đơn từ là? e) Khóc //là nhục II.Hoạt động II: Luyện tập  - Học sinh đọc bài tập : Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời – học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét Bài : Xác định kiểu câu - GV nhận xét, đánh giá và dại khờ // là lũ người câm Rên, hèn Lược bỏ từ là Rên yếu đuối Bài : Xác định kiểu câu : a Định nghĩa vế hoán dụ b Tre đồng quê : Miêu tả giá trị tre c Bồ các giới thiệu Khóc … người câm : Đánh giá (185) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Xem lại tất các kiến thức tiếng Việt đã học học kỳ II Bài làm có phần trắc nghiệm và tự luận 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ Về nhà lấy thêm ví dụ phân tích 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Soạn “ Câu trần thuật đơn không có từ là” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* Tuần: 29 15/03/2010 Tiết: 113 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: LAO XAO ( Hồi ký - Duy Khán) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS thấy quan sát tinh tường , vốn hiểu biết phong phú và tính cảm yếu mến thiên nhiên , tác giả vẽ nên nhữnh tranh thiên nhiên nhiều màu sắc giới loài cim đồng quê Vẻ đẹp làng quê , tình yêu thiên nhiên loài vật  Giáo dục HS lòng yêu quê hương 2.Kĩ năng: Cảm thụ nghệ thuật bài kí 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc , tự bồi dưỡng tính yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Sưu tầm tranh ảnh tác giả Tích hợp : Cô tô ; thể kí , ẩn dụ , hoán dụ , cá thành phần chính câu Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Nêu nội dung bài : Cô Tô ” em hiểu gì vùng đảo Cô Tô Quảng Ninh ? Bài mới:* Giới thiệu bài: Chúng ta nghe: “Trên rừng có 36 thứ chim (186) Có chim cheo bẻo, có chim ác là” Còn đồng ta có Lao xao Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Giới thiệu chung HS đọc phần dấu  trả lới tóm tắt vài nét tác giả , tác phẩm Nêu nội dung khái quát văn ? II.Hoạt động II: Đọc – Hiểu văn Đọc theo tổ, nhóm Bố cục? Tác giả tập trung miêu tả cảnh buổi sớm chớm hè làng quê qua chi tiết nào? Cây cối? Hoa? Ong? Bướm? Am thanh? màu sắc? Nhận xét chung phương thức biểu đạt in đoạn văn này? Các phép tu từ? Qua nghệ thuật em có nhận xét gù cảnh đây? Xuất cảnh các loài chim Lao xao? Vì tác giả viết lao xao? Ta có thể chia làm nhóm chim? Cơ sở chia vậy? Nhóm chim hiền lành gồm? Đặc điểm các loại chim? Câu hát đồng giao có ý nghĩa gì? Tác giả đưa câu chuyện cổ tích ngồn gốc bìm bịp có ý nghĩa sao? Liên hệ chim tu hú Tác giả dùng nghệ thuật gì để tái hình ảnh loài chim hiền lành? Qua nghệ thuật đó, em hiểu gì nội dung? Có loài chìm ác nêu? Diều hâu? Mắt tinh, mũi khoắm, tai thính, oai khủng khiếp) Chèo bẻo? Quạ? Cắt? Nghệ thuật? Bản chất loài chim loài chim làm ta liên tưởng đến loài người nào? Nhận xét em các hành động các chim? Hành động tội ác chúng đáng chú ý nhất? Qua đoạn văn, em có nhận xét gì vốn hiểu biết tác giả? Tìm chất liệu văn hoá dân gian thể bài? Tìm thành ngữ? Câu hát đồng dao, Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả : SGK 2.Tác phẩm: - Nội dung khái quát : Bài văn tả, kể các loại chim làng quê Việt Nam II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: Bố cục: đoạn Từ đầu … bay đi, cảnh buổi sớm chớm hè làng quê Còn lại: tả, kể giới là chim) 3.Phân tích: a) Cảnh buổi sớm chớm hé làng quê Cây cối: um tùm Cả làng thơm: Hoa lan trắng xoá Hoa giẻ mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chìn Ong: ong vàng, ong mật đánh lộn để hút mật Bướm: hiền lành, bị đuổi rủ lạng lẽ bay xa chỗ lao xao => Miêu tả, kể, quan sát tinh tế, nhân hoá, so sánh : Cảnh đẹp sống động, rực rỡ b) Thế giới các loài chim  Nhóm chim hiền lành Bồ các: kêu các các Sáo sậu: sáo đen hát mùa Tu hú: kêu mùa chín Chim ngói: Sát qua vội vã kéo hướng mặt trời Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh  Những loài chim dữ, ác: Diều hâu: Mũi khoắm,đánh tinh thấy gà lao xuống mũi tên Chèo bẻo: kẻ cắp, mờ đất cất tiếng gọi người Qạu: lía lía, láu láu quạ dòm chuồng lợn  Miêu tả, so sánh Vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ  Sự đa dạng, phong phú, chất loài chim  Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương c) Chất liệu văn hoá dân gian Thành ngữ:dây mơ rễ má, hổ mang, cụ bảo không dám đến, kẻ cắp gặp bà già, lía lía, láu láu quạ dòm chuồng lợn Câu hát đồng dao: Bồ các là bác chim ri, Chim ri là gì sáo sậu, sáo sậu là cậu sáo đen, sáo đen là (187) chuyện cổ tích  loại câu gì? (trần thuật tu hú, tu hú là chú bồ các đơn có từ là?) Chuyện cổ tích: Chim bìm bịp, chèo bẻo, kể chiến Tác dụng cách sử dụng chất liệu văn chèo bẻo và chim cắt  Đậm đà chất dân gian sắc dân tộc Việt Nam hoá dân gian? III Hoạt động :Luyện tập Bức tranh sinh động miền quê Việt Nam Đọc lại đoạn văn em cho là hay nhất? III.Luyện tập: 4.Củng cố: Học bài, nắm nội dung chính Ghi nhớ Tình cảm em sau học bài này 5.Dặn dò: Học bài – Chuẩn bị kiểm tra tiếng việt ôn tập truyện ký - Các tổ chuẩn bị lập bảng hệ thống kiến thức IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* Tuần: 29 Tiết: 114 Ngày soạn: 15/03/2010 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS nắm kiểu câu đơn trần thuật có từ là : Đặc điểm , các loại câu 2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 3.Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn đề và đáp án Học sinh: Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giáo viên phát đề cho học sinh * Đề bài và đáp án 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ Về nhà lấy thêm ví dụ phân tích 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Soạn “ Câu trần thuật đơn không có từ là” IV.Rút kinh nghiệm: (188) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… I/ Đề : A/ Trắc nghiệm ( điểm ) : 1/ Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời cách khoanh tròn ý đúng : Câu : An dụ là gì : a Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét khác b Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng c Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét gần gũi d Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương phản Câu : Phép nhân hoá có tác dụng : a Gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật trở lên sinh động c Biểu thị tình cảm, suy nghĩ người d Cả b và c đúng Câu : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Dùng phép tu từ gì : a So sánh và nhân hoá c So sánh và ẩn dụ b So sánh và hoán dụ d Nhân hoá và ẩn dụ Câu : Chủ ngữ là gì ? a Nêu hành động vật, tượng c Nêu trạng thái vật, tượng b Nêu tên vật, tượng d Nêu đặc điểm vật, tượng Câu : Phó là từ chuyên kèm với : a Động từ b Động từ và tính từ c Danh từ d Tính từ 2/ Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng : “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông cửa lớn, xuôi Năm Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bờ rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” Câu 1: Đoạn văn trên trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào : a Tự b Miêu tả c Biểu cảm d Nghị luận Câu : Trong đoạn văn trên dùng phép so sánh lần ? a Một lần b hai lần c Ba lần d Bốn lần Câu : Trong cụm từ : “đổ ra”, “ ra” là phó từ : a Quan hệ thời gian c kết b Sự tiếp diễn tương tự d Hướng câu : câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông cửa lớn, xuôi Năm Căn” là : a câu trần thuật đơn có từ “ là” c Câu hỏi b Câu trần thuật đơn d Câu cảm câu : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc phảhi lỗi gì ? a Thiếu chủ ngữ c Thiếu chủ ngữ, vị ngữ b Thiếu vị ngữ d Sai nghĩa B/ Tự luận : ( điểm ) Câu : Tóm tắt nội dung đoạn văn trên câu trần thuật đơn ( 1đ) Câu : Thế nào là câu trần thuật đơn ? ( đ) Câu : Viết đoạn văn từ đến câu đó có dùng phép so sánh và nhân hoá ( 3đ) (189) II/ Tiến hành làm bài : Giáo viên kiểm soát làm bài III/ Thu bài : GV nhận xét tiết kiểm tra 3/ Hướng dẫn nhà - On tập các bài tiếng Việt đã học - Xem lại các bài tập làm văn tả người và các văn đã học Đáp án : A/ Trắc nghiệm : ( 5đ) : Học sinh trả lời đúng câu đạt ( 0,5đ) 1/ : 1.b; 2.d; 3.d ; 4.b ; 5.b 2/ : 1.b ; 2.c ; 3.d ;4.b ; 5.b B/ Tự luận : Câu : HS tóm tắt nội dung đoạn văn câu trần thuật đơn ( 1đ) Câu : Học sinh nêu đúng khái niệm câu trần thuật đơn ( mục ghi nhớ / 101 ) đ Câu : - Học sinh viết đoạn văn từ năm câu trở lên diễn đạt nội dung rõ ràng, lưu loát ( đ) - Đoạn văn có dùng phép so sánh ( đ) - Đoạn văn có dùng phép nhân hoá ( đ) Tuần: 29 Tiết: 115 Ngày soạn: 15/03/2010 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá lực học mình qua phân môn Ngữ văn , khả làm văn tả người 2.Kĩ năng: Rèn kỹ tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS Học sinh: Đọc và xen lại bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: (190) * Giới thiệu bài: Tiết học này giúp các em thấy ưu khuyết bài làm văn tả người và bài kiểm tra Văn nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết cao và không bị vướng lỗi đã gặp Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Phân tích và tìm hiểu đề bài kiểm tra Văn - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu chung đề bài? -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên II.Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu - khuyết điểm bài viết HS + GV thống kê lỗi HS dạng khác - GV cho HS thảo luận nhóm phút lập dàn ý cho đề bài trên Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi ( chưa xác định yêu cầu cụ thể đề bài, số em học bài chưa kỹ như: Khanh, LuKa, Sỹ…-> GV cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi - GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu - GV đọc trước lớp bài khá nhất(của bạn Lôi, Jiêng ) ,bài yếu (Túc, , Hút để các em khác rút kinh nghiệm cho thân - GV Trả bài - Ghi điểm Nội dung kiến thức I Phân tích và tìm hiểu đề bài kiểm tra Văn * Đề bài và đáp án (Xem bài kiểm tra Văn) * Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS - Nhìn chung các em đã biết cách viết bài Văn dạng tự luận, có áp dụng phần lí thuyết vào nhận biết bài tập a.Ưu điểm: Hầu các em đáp ứng yêu cầu đề bài, không bị lạc đề Câu đa số làm đúng lý thuyết và yêu cầu đề bài b.Nhược điểm: - Nhiều em sai vì đọc không kĩ đề, àChữa lỗi cụ thể: 1/ Phần trắc nghiệm : - Hiểu đề, bài làm tốt - Sai nhiều câu , câu 2/ Tự luận : Câu : - Chép thuộc khổ thơ - Một số bài còn sai lỗi chính tả + Sơ sác -> xơ xác + Khuy -> khuya Câu : Cảm nhận còn chung chung chưa phân tích cụ thể hành động, cử Bác II.Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người Đề bài : ( tiết 105, 106 ) a/ Yêu cầu chung : - Kiểu bài : miêu tả - Đối tượng : Tả người ; - Trình tự miêu tả : Tả hình dáng, tính tình, công việc b/ Yêu cầu cụ thể : ( dàn bài tiết 105, 106 ) 2.Sửa bài viết : a/ Nhận xét chung : - Ưu điểm : + Hiểu đề, tả đối tượng theo trình tự + Bố cục : cân đối, rõ ràng + Lời văn có cảm xúc - Khuyết điểm : + Phần thân bài : số em chưa xây dựng đoạn văn Lời văn tả còn chung chung + Chữ viết : Một số em còn viết tắt, sai lỗi chính tả b/ Sửa bài viết : - Lỗi diễn đạt Dấu chấm câu - Lỗi viết tắt, viết số, viết sai lỗi chính tả c/ Đọc bài làm tốt (191) BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 6A2 Điểm < TB BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 6A2 4.Củng cố: Xem lại cách làm bài văn tự luận dạng các câu hỏi nhỏ, bài viết cần tập trung vào nội dung dung chính mà câu hỏi đặt 5.Dặn dò: Học và coi lại tất các văn đã học IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** (192) Tuần: 29 15/03/2010 Tiết: 116 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hình thành hiểu biết sơ lược các thể truyện, ký loại hình tự 2.Kĩ năng: Nhớ nội dung và đặc sắc nghệ thuật văn 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa văn “ Lao xao” Duy Khán.? : Bài mới:* Giới thiệu bài: Trong chương trình học kỳ II, các em đã học các thể truyện, ký Tiết học hôm giúp các em ôn tập lại các kiến thức nội dung, nghệ thuật văn Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Bảng tóm tắt : GV kẻ bảng, I.Bảng tóm tắt các văn đã học: HS phát biểu điền vào bảng I.Bảng tóm tắt các văn đã học: Tên văn Tác giả 1.Bài học đường đời đầu tiên ( Dế Mèn phiêu lưu kí ) 2.Sông nước cà Mau ( Đất rừng Phương Nam 3.Bức tranh em gái tôi Tô Hoài Thể loại Truyện Đoàn Giỏi Truyện dài Tạ Duy Anh Truyện ngắn 4.Vượt thác ( Quê nội) Võ Quảng Truyện dài 5.Buổi học cuối cùng Anphôngxơ-Đôđê Truyện ngắn Nội dung Nghệ thuật Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng tính tình xốc nổi, kiêu căng, trêu chị Cốc gây cái chết cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút bài học đường đời đầu tiên Cảnh sông nước Cà mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vị, đầy sức sống và sống tấp nập, bù phú vùng đất Cà Mau Tả loài vật sinh động Kể theo ngôi thứ tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình Tài hội hoạ, tâm hồn sáng và lòng nhân hậu người em gái đã giúp cho người anh vượt lên lòng tự áivà mặc cảm Tả cảnh vượt thác người trên sông Thu Bồn làm bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động Truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc Tả diễn biến tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ tinh tế Tả bao quát đến cụ thể Dùng từ ngữ giàu hình ảnh Phối hợp tả cảnh thiên nhiên và tả người lao động Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, cử lời nói và tâm trạng nhân vật (193) 6.Cô Tô ( trích) Nguyễn Tuân Ký 7.Cây tre Việt Nam ( trích ) Thép Mới Ký 8.Lòng yêu nước ( Tử lửa ) I-li-a-Êren-bua Tuỳ bút chính luận 9.Lao xao ( tuổi thơ im lặng ) Duy Khán Hồi kí tự truyện Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt người dân trên đảo Ca ngợi phẩm chất quý báu cây tre Cây tre trở thành biểu tượng đất nước và dân tộc Việt Nam Ca ngợi tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc tác giả và người dân xô viết chiến tranh vệ quốc Bức tranh cụ thể, sinh động giới các loài chim đồng quê và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương tác giả II.Hoạt động II: Đặc điểm truyện và ký HS trình bày đặc điểm thể loại trên? * Ghi nhớ : SGK Học sinh đọc lại lần Miêu tả tinh tế ngôn ngữ điêu luyện chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng Lời văn giàu cảm xúc Hình ảnh chọn lọc dẫn chứng cụ thể thuyết phục Sử dụng yếu tố văn hoá dân gian Kết hợp tả, kể nhận xét, bình luận II.Đặc điểm truyện và ký : Giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát lại các ý chính 1/ Truyện : - Dựa vào tưởng tượng , sáng tạo người viết trên sở quan sát, tìm hiểu đời sống người - Truyện thường có nhận vật, cốt truyện, lời kể 2/ Ký : - Kể gì có thực, đã xảy Thường không có cốt truyện 4.Củng cố: GV củng cố nội dung ôn tập 5.Dặn dò: - Học bài + làm bài tập ( câu hỏi ) IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* (194) Tuần: 30 20/03/2010 Tiết: 117 Ngày soạn: Ngày dạy: Hướng dẫn đọc thêm LÒNG YÊU NƯỚC (I Ê –ren – bua) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung tư tưởng bài văn Nga bắt nguồn từ lòng yêu gì gần gũi thân thuộc quê hương Nắm nét đặc sắc bài tuỳ bút – chính luận này 2.Kĩ năng: Rèn kĩ lập luận diễn đạt 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa văn “ Lao xao” Duy Khán.? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong kháng chiến vĩ đại nhân dân Liên Bang Nga xô viết đấu tranh chống phát xít đức Nhân dân Nga anh dũng Những nhà thơ , nhà văn , nhà báo xuất đó có Ê Ren Bua Hôm chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm ông: Lòng yêu nước Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung:  Nêu vài nét tác giá, tác phẩm 1.Tác giả : SGK 2.Tác phẩm: Hãy nêu nội dung khái quát? - Nội dung khái quát : Lòng yêu nước thể - HS đọc theo tổ: Văn bản, chú thích, lưu ý chiến đấu bảo vệ tổ quốc II Đọc – Hiểu văn bản: - Yêu cầu đọc: Trữ tình, sôi nổi, tha thiết - Theo em, nên phân tích bài văn 1.Đọc – Chú thích: 2.Phân tích: nào? - Theo lập luận tác giả, cội nguồn a Cội nguồn lòng yêu nước Bắt đầu từ vật tầm thường nhất: Yêu cái cây phố lòng yêu nước đâu? nhỏ, vị thơm chua mát … vùng quê có nỗi nhớ - Cách lập luận riêng  Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, miền quê trở nên - Vẽ biểu tượng tinh thần vinh quang lòng yêu tổ quốc dân tộc Nga – Xô Viết? (Dòng sông Nê Va,  Điệp ngữ, so sánh, lập luận chặt chẽ khái quát đến tượng đồng tạc chiến mã Lê cụ thể, trừu tượng… Nin grát, điện krem lai  Lòng yêu nước bắt nguồn từ người, thiên nhiên, II Hoạt độngII: Đọc – Hiểu văn bản: đất trời  Biểu tượng tinh thần vinh quang dân tộc - Chiến tranh khiến cho người dân Xô Viết Nga cảm nhận vẻ đẹp tao nhã, thoát b Vẻ đẹp quê hương chiến tranh quê hương Người vùng Bắc  Phía Tây  Làng quê xứ U Crai - Vẻ đẹp quê hương còn thể na  Thủ đô Max va  Lê Nin Grát đường sao? Cây mọc là là …, tảng đá sáng rực, Suối óng ánh bạc, - Vẻ đẹp khắc hoạ: Chung  Riêng, rượu vang, sương mù quê hương, dòng sông Nê (195) cụ thể  trừu tượng đường bộ, điện Krem li  Vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, riêng biệt độc đáo - Nhận xét em vẻ đẹp đó c Cảm nhận lòng yêu nước chiến tranh III Hoạt độngIII :Tổng kết So sánh bài: Tre Việt Nam, Lòng yêu Đem nó vào lửa đạn gay go thử thách nước; Em có nhận xét chung lòng yêu Mất nước Nga thì ta cón sống làm gì nước dân tộc Nga, Việt nào?  Lòngyêu nước cáo là tinh thần bảo vệ tổ quốc Việt Nam có gốc đa, giếng nước, mái chónng giặc ngoại xâm trường  Nơi ôm ấp bao kỷ niệm tuổi thơ III.Tổng kết : Ghi nhớ SGK 4.Củng cố: GV củng cố nội dung bài học Ghi nhớ 5.Dặn dò: Học bài, soạn bài Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* Tuần: 30 Ngày soạn: 20/03/2010 Tiết: upload.123doc.net Ngày dạy: Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm kiểu câu trần thuật đơn không có từ “ là” và tác dụng nó 2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 3.Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Bảng nhóm Tích hợp với văn bài “ Ôn tập truyện và ký”, với tập làm văn “ Ôn tập văn miêu tả” Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu trần thuật đơn có từ “là” ? Cho ví dụ ? - Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là” Đặt câu và rõ câu đó thuộc kiểu nào ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để miêu tả hành động, trạng thái , đặc điểm vật nêu chủ ngữ để thông báo xuất tồn tại, tiêu biến vật thì dùng kiểu câu trần thuật đơn không có từ “ là” Bài học hôm các em tìm hiểu kiểu câu đó Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I : Câu trần thuật đơn không có từ là Nội dung kiến thức I Đặc điểm câu trần thuật đơn không có Giáo viên chép ví dụ lên bảng Học sinh đọc ví dụ Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Vị ngữ các câu trên từ cụm từ nào tạo thành ? từ “ là” 1/ Ví dụ : a/ Phú ông / mừng ( cụm tính từ ) b/ Chúng tôi / tụ hội góc sân ( cụm động từ) - Phú ông / không mừng (196) Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào trước vị ngữ: không, không phải, chưa, chưa phải Học sinh đọc mục ghi nhớ II.Hoạt động II: Câu miêu tả và câu tồn Giáo viên chép ví dụ lên bảng Học sinh đọc ví dụ Học sinh xác định chủ ngữ và vị ngữ câu Hãy cho biết câu nào là câu miêu tả? Câu nào là câu tồn Học sinh đọc đoạn văn điền câu thích hợp vào chỗ trống Điền câu b Học sinh đọc mục ghi nhớ III.Hoạt động III: Luyện tập Bài phần luyện tập, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm Giáo viên đọc – học sinh viết Hai học sinh đổi bài sửa lỗi - Chúng tôi / không tụ hội góc sân - Vị ngữ biểu thị ý phủ định 2/ Ghi nhớ : SGK II Câu miêu tả và câu tồn 1/ Ví dụ : a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé / tiến lại -> câu miêu tả CN VN b/ Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé -> câu tồn VN CN 2/ Ghi nhớ : SGK III Luyện tập Bài : Viết chính tả Cây tre Việt Nam “ Nước Việt Nam… chí khí người “ 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ Về nhà lấy thêm ví dụ phân tích 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Soạn Ôn tập văn miêu tả IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* Tuần: 30 Tiết: 119 Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm vững đặc điểm và yêu cầu bài văn miêu tả 2.Kĩ năng: Nhận biết và phân biệt đọan văn miêu tả, đọan văn tự 3.Thái độ: Rút điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh và văn tả người II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Bảng nhóm Tích hợp với các văn văn và các bài Tiếng việt đã học Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài sọan học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học : Ôn tập văn miêu tả (197) Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I : Thế nào là văn miêu tả - Thế nào là văn miêu tả ? - Giáo viên nhấn mạnh : Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ - Hãy nhắc lại các đối tượng miêu tả đã học - Khi tả cảnh cần chú ý điều gì ? - Khi tả người cần chú ý điều gì ? - Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì ? Nội dung kiến thức I.Thế nào là văn miêu tả ? 1/ Miêu tả: ( mục ghi nhớ trang 16 ) 2/ Đối tượng miêu tả a/ Tả cảnh b/ Tả người 3/ Yêu cầu người viết văn miêu tả - Vận dụng tốt kỹ quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh - Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu và xếp theo trình tự - Học sinh nhắc lại bố cục bài văn tả cảnh ? 4/ Bố cục Tả người ? II.Luyện tập : + Mở bài : Giới thiệu đối tượng miêu tả Bài : + Thân bài : Tả cảnh ( người ) theo Tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô trình tự - Lựa chọn chi tiết đặc sắc + Kết bài : cảm nghĩ đối tượng - Phép so sánh liên tưởng mẻ, độc đáo II.Hoạt động II: Luyện tập Bài : Tả cảnh Đầm Sen vào mùa hoa nở - Học sinh đọc bài tập – làm a.Mở bài : Giới thiệu đầm sen ( đâu ? mùa nào ? ) - Gọi học sinh đọc nhận xét b.Thân bài : - Tả khái quát đầm sen ( vị trí, diện tích, màu - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý sắc ) - Học sinh lập dàn ý - Tả cụ thể đầm sen : - Giáo viên gọi hai học sinh đọc – Giáo viên + Lá, hoa, hương thơm ; … nhận xét + Màu sắc , ánh sáng, bầu trời, nước, không khí - Học sinh đọc mục ghi nhớ c.Kết bài : Cảm nghĩ đầm sen HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO HS tham khảo các đề bài SgK/ 122, chú ý bài viết có phần : mở bài, thân bài, kết bài Đặc biệt để miêu tả sinh động càn phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, nhân hóa… 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ Về nhà lấy thêm ví dụ phân tích Ôn tập văn miêu tả + làm bài tập 3,4 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào Chuẩn bị viết bài tiết văn miêu tả sáng tạo Sọan : Chữa lỗi chủ ngữ , vị ngữ IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* (198) Tuần: 30 Tiết: 120 Tiếng Việt: Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu nào là câu sai chủ ngữ, vị ngữ 2.Kĩ năng: Tự phát các câu sai chủ ngữ , vị ngữ 3.Thái độ: Có ý thức nói, viết câu đúng ngữ pháp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Bảng nhóm Tích hợp với Văn Văn và tập làm văn đã học Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ Đề : 1/ Hãy nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “ là “ ? ( 3đ) 2/ Thế nào là câu miêu tả và câu tồn ? Đặt lọai câu ( Gạch chủ ngữ, vị ngữ ) ( 7đ) Đáp án : Câu : Học sinh trả lời đúng đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ “ là” ( ghi nhớ trang 119 ) ( 3đ) Câu : + Học sinh trả lời đúng khái niệm câu miêu tả và câu tồn ( ghi nhớ trang 119 ) ( 4đ) + Học sinh đặt câu đúng : câu miêu tả ( 1,5đ ), câu tồn ( 1,5đ) Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong nói và viết, chúng ta phải chú ý đặt câu cho đúng ngữ pháp Câu đúng ngữ pháo phải có đầy đủ hai thành phần : chủngữ và vị ngữ Tiết học hôm giúp các em phát câu thiếu chủ ngữ vị ngữ và cách chữa các câu đó Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I : Câu thiếu chủ ngữ I/ Câu thiếu chủ ngữ - Học sinh đọc ví dụ - Chữa lại câu a : Qua truyện “ - Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ hai câu ? câu nào viết Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác thiếu chủ ngữ ? giả cho em thấy Dế Mèn biết + Câu a : Thiếu chủ ngữ phục thiện - Học sinh chữa lại câu a + Thêm chủ ngữ : tác giả + Biến trạng thành chủ ngữ : Truyện “ dế Mèn phiêu lưu kí “ II/ Câu thiếu vị ngữ + Biến vị ngữ thành cụm chủ – vị Em thấy Dế Mèn biết phục Chữa lại câu b và c thiện Câu b : Hình ảnh Thánh Gióng II.Hoạt động II: Câu thiếu vị ngữ cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, - Học sinh đọc ví dụ : xông thẳng vào quân thù đã để - Hãy tìm chủ ngữ , vị ngữ câu ? Câu nào viết thiếu vị lại em niềm kính phục (199) ngữ ? + Câu b và câu c -> thiếu vị ngữ - Học sinh chữa lại câu b và câu c + Thêm vị ngữ câu b đã để lại em niềm kính phục” + Thêm vị ngữ câu c : là bạn thân em III.Hoạt động III: Luyện tập - Học sinh làm bài : - Gọi học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét -> câu có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ - Học sinh làm bài – Gv gọi đọc - Giáo viên nhận xét : câu b thiếu chủ ngữ Câu c thiếu vị ngữ - Học sinh thảo luận nhóm : bài làm vào bảng phụ – Gv nhận xét Học sinh thảo luận nhóm : bài làm vào bảng phụ – Gv nhận xét Giáo viên chép ví dụ lên bảng Câu c : Ban Lan, người học giỏi lớp 6A, là bạn thân em III/ Luyện tập : Bài : a/ / không làm gì ? b/ Con gì / nào ? c/ Ai ? / nào ? Bài : câu b : bỏ từ “ với” câu c : thêm vị ngữ : luôn theo chúng tôi suốt đời Bài : Bài : Học sinh đọc ví dụ Học sinh xác định chủ ngữ và vị ngữ câu Hãy cho biết câu nào là câu miêu tả? Câu nào là câu tồn Học sinh đọc đoạn văn điền câu thích hợp vào chỗ trống Điền câu b Học sinh đọc mục ghi nhớ 4.Củng cố: GV củng cố nội dung bài học 5.Dặn dò: Học bài, Học bài + làm bài Ôn tập văn miêu tả để tiết sau kiểm tra IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ******************************************* (200) Tuần: 32 Tiết: 125,126 ND:5/4 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Đánh giá lực sáng tạo thực hành viết bài văn miêu tả Năng lực vận dụng các kỹ và kiến thức văn miêu tả nói chung 2.Kĩ năng: Nhận xét đánh giá khả trình độ tiếp thu học sinh 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức cẩn thận làm bài II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đề và đáp án Học sinh: Chuẩn bị giấy, bút để làm bài viết Xem lại các bài văn miêu tả III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: Đề bài : Từ bài văn “ Lao xao” Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn buổi saùng đẹp trời * Đáp án –bieåu ñieåm I/ Yêu cầu chung - Học sinh viết bài văn miêu tả cảnh hòan chỉnh có bố cục rõ ràng, cân đối - Lời văn miêu tả có sáng tạo, biết so sánh, liên tưởng, tưởng tượng - Diễn đạt ý lưu lóat Trình bày đẹp II/ Yêu cầu cụ thể : 1/ Mở bài : ( 1,5đ) – Giới thiệu cảnh khu vườn ( thời gian, không gian, cảnh khu vườn ) 2/ Thân bài ( 7đ) - Tả khái quát khu vườn ( vị trí, diện tích, cây trồng… ) ( 2đ) - Tả cụ thể khu vườn ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, cây trồng, các cảnh đẹp khác… ) ( 5đ) 3/ Kết bài ( 1,5đ) : Cảm nghĩ thân khu vườn 4.Củng cố: Gv nhận xét Thu bài 5.Dặn dò: Sọan bài : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (201) *********************************************** Tuần: 32 Tiết: 127,128 Văn bản: CẦU ND:6/4 LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thúy Lan) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm “ Văn nhật dụng “ và ý nghĩa việc học văn nhật dụng 2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa văn Từ đó nâng cao ý thức, tình cảm các di tích lịch sử 3.Thái độ: Thấy vị trí và tác dụng các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn bài ký II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điểm các thể ký ? Kể tên các bài ký đã học Bài mới: * Giới thiệu bài: “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là văn thuộc văn nhật dụng, cung cấp cho chúng ta thông tin cần thiết Đó là phải giữ gìn các di tích lịch sử Các em tìm hiểu văn qua bài học hôm Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I, Đọc – Hiểu văn bản: - Học sinh đọc mục chú thích phần dấu 1.Đọc – Chú thích: ? - Thế nào là văn nhận dụng 2.Vaên baûn nhaät duïng(sgk) Giáo viên giới thiệu đề tài mà văn nhật dụng thường đề cập đến : Thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, Bố cục: đoạn các tệ nạn xã hội + Đọan : Từ đầu đến “ Thủ đô Hà Nội” -> - Bố cục văn chia làm phần ? giới thiệu Cầu Long Biên (202) Nội dung phần ? - Em biết gì cầu Long Biên đọan từ đầu đến ‘ quá trình làm cầu” ? - Hãy giải thích từ “ chứng nhân” Tại tác giả lại đặt nhan đề bài viết ? - Em có nhận xét gì quy mô và tính chất cầu Long Biên : Tl; -> Đây là cây cầu đại Đông Dương lúc và đây là kết khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp - Học sinh đọc lại đọan từ “ Năm 1945” đến “ dẻo dai, vững chắc” Hãy nêu lên cảnh vật và việc đã ghi lại : + cảnh người lại trên cầu + Cảnh đầu năm 1947, trung đòan bí mật + Cảnh cầu bị bom Mỹ bắn phá + Cảnh nước lũ tràn Cảnh và việc đó cho ta biết điều gì lịch sử ? - Việc trích dẫn bài thơ và lời nhạc đọan văn có tác dụng nào việc làm bật ý nghĩa cầu Long Biên ? - Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ tình cảm, cảm xúc tha thiết với cây cầu Nêu ý nghĩa câu cầu Long Biên ? - Hãy so sánh giá trị nghệ thuật câu cuối bài văn? - Vì nhịp cầu thép cầu + Đọan : Tiếp đến “ dẻo dai, vững chắc” -> cầu Long Biên qua các chặng đường lịch sử + Đọan : Còn lại : => cầu Long biên 3.Thể lọai : Bút ký II Chi tieát vaên baûn Giới thiệu Cầu Long Biên - Bắc qua sông Hồng, khởi công xây dựng năm 1898, khánh thành 1902 - Hơn kỷ qua cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử - Làm sắt, dài 2290m, nặng 17 nghìn - Mang tên tòan quyền Pháp “ Đu – me” => Phương pháp thuyết minh, miêu tả khẳng định tính chất chứng nhân lịch sử cầu TIEÁT 2/ Cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử : - Cầu đổi tên là : Long Biên ( tháng 8/1945) - Cầu Long Biên đã chính kiến bao kiện lịch sử => Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đọan lịch sử ác liệt, đau thương và anh dũng người dân thủ đô Hà Nội và nước / Cầu Long Biên : - Rút vị trí khiêm nhường - Là nơi để du khách đến thăm (203) Long Biên lại trở thành nhịp cầu vô hình nối tim ? :Tổng kết - Ý nghĩa văn ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ - Phần luyện tập : Học sinh làm nhà - Tác giả : Bắc nhịp cầu vô hình => ý tưởng đẹp, mới, có tính nhân văn III.Tổng kết ( ghi nhớ ) 4.Củng cố: Qua bài học em nắm nội dung gì?=> Ghi nhớ 5.Dặn dị: Học bài, Sọan : Bức thư thủ lĩnh da đỏ Tuần: 33 Tiết: 129 VIẾT ĐƠN ND:12/4 I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu nào cần viết đơn 2.Kĩ năng: Cách trình bày sai sót cần tránh viết đơn 3.Thái độ: Thấy vị trí và tác dụng đơn từ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Học sinh :Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung nghệ thuật bài Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử? Bài mới:* Giới thiệu bài: bậc Tiểu học, các em đã học cách viết đơn Lên cấp II, các em tìm hiểu tiếp cách viết đơn vì đây là lọai văn hay vận dụng sống hàng ngày Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Hãy nhận xét nào thì cần viết đơn ? Vì I/ Khi nào cần viết đơn : cần phải viết đơn ? - Khi có yêu cầu, nguyện vọng với - Học sinh nêu các trường hợp cần viết đơn ? người hay quan, tổ chức  Trường hợp thứ nhất, thứ 2, thứ có quyền hạn giải nguyện vọng - Học sinh kể thêm các trường hợp khác : đó  Đơn xin nghỉ học , đơn xin miễm giảm học phí, - Các trường hợp cần viết đơn xây dựng… Các lọai đơn và nội dung không thể thiếu đơn II/ Các lọai đơn và nội dung - Giáo viên giới thiệu hai lọai đơn : Đơn theo không thể thiếu đơn mẫu và đơn không theo mẫu 1/ Các lọai đơn - Học sinh đọc ví dụ : a/ Đơn theo mẫu + Đơn xin học nghề b/ Đơn không theo mẫu + Đơn xin miễn giảm học phí - Hãy cho biết các mục đơn trình bày 2/ Những nội dung không thể thiếu theo thứ tự nào ? đơn (204) - Theo em, hai mẫu đơn có điểm gì giống và khác ? - Những phần nào là quan trọng, không thể thiếu hai mẫu đơn ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống lá đơn viết theo mẫu - Học sinh đọc phần viết đơn không theo mẫu - Học sinh đọc phần lưu ý * Học sinh đọc mục ghi nhớ - Đơn gửi ? - Ai gửi đơn ? - Gửi đơn để làm gì ? III/ Các thức viết đơn 1/ Viết theo mẫu - Điền vào chỗ trống nội dung cần thiết 2/ Viết không theo mẫu - Trình bày theo thứ tự định ( SGK / 134 ) - Cách viết đơn * Ghi nhớ ( SGK ) 4.Củng cố: GV củng cố nội dung bài học Ghi nhớ 5.Dặn dò: Học bài Soạn bài : Bức thư thủ lĩnh da đỏ ******************************************* Tuần: 33 Tiết: 130,131 ND:15/4 Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Thấy thư nêu lên vấn đề có ý nghĩa to lớn sống : Bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên, môi trường 2.Kĩ năng: Thấy tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật việc diễn đạt ý nghĩ và biểu tình cảm tác giả 3.Thái độ: Thấy vị trí và tác dụng văn nhật dụng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa văn “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”? Bài mới: * Giới thiệu bài: Năm 1854, tổng thống Mỹ thứ 14 có ý muốn mua đất người da đỏ Thủ lĩnh người da đỏ Xi – át – tơn đã viết thư để trả lời Đây là thư tiếng xem là văn hay viết bảo vệ thiên nhiên môi trường Các em tìm hiểu văn Hoạt động GV & HS Giới thiệu chung - Học sinh đọc mục chú thích phần Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả : Thủ lĩnh Xi – át – tơn – người da đỏ (205) dấu ? Giáo viên giới thiệu xuất xứ thư Đọc rõ ràng Giáo viên đọc đọan – Học sinh đọc hết văn Chú ý các cụm từ “ Người da đỏ”, “ Người da trắng “ Văn viết theo thể lọai nào ? - Bố cục thư gồm phần ? - Nêu nội dung phần ? * Học sinh đọc lại đọan đầu thư ? - Hãy nêu mối quan hệ người da đỏ đất và thiên nhiên ? Hãy các phép so sánh và nhân hóa dùng Hãy nêu lên tác dụng phép so sánh và nhân hóa đó ? + Phép nhân hóa : Bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông TIEÁT 2/ Tác phẩm : SGK II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: Thể lọai : Thư từ – Nghị luận Bố cục: đoạn + Đọan đầu : -> quan hệ người da đỏ đất và thiên nhiên + tiếp đến “ Sự ràng buộc” -> cách sống, thái độ đất, với thiên nhiên người da đỏ và người da trắng + Còn lại : Thái độ thủ lĩnh người da đỏ 4.Phân tích: a/ Quan hệ người da đỏ đất nước và thiên nhiên - Đất và thiên nhiên là thiêng liêng, là mẹ người da đỏ - Phép nhân hóa, so sánh => mối quan hệ mật thiết người với đất và thiên nhiên * Học sinh đọc đọan từ “ Tôi biết” đến “ có ràng buộc” - Đọan văn đã nói lên khác biệt, đối lập “ cách sống”, thái độ “ Đất”, với thiên nhiên người da đỏ và người da trắng nhập cư trên vấn đề gì ? -> Cách đối xử đất và thiên nhiên - Học sinh tìm các dẫn chứng – Phân tích đối lập hai cách sống, cách đối xử người da đỏ và người da trắng nhập cư đất và thiên nhiên + Học sinh tìm các điệp ngữ văn -> Tôi biết, tôi thật không hiểu , tôi không hiểu Nếu chúngtôi, ngài phải - Nêu tác dụng ? b/ Cách sống và thái độ đất người da đỏ và “người da trắng” - Người da đỏ : + Coi đất là mẹ, là anh em + Sống hóa nhập với thiên nhiên, yên tĩnh - Người da trắng nhập cư : + Coi đất vật mua bán + Lấy từ lòng đất gì họ cần + Sống : ồn ào, hủy diệt thú quý => Phép đối lập, dùng điệp ngữ để khẳng định tầm quan trọng đất, thiên nhiên người c/ Thái độ thủ lĩnh người da đỏ (206) Học sinh đọc phần cuối thư ? Cách hành văn, giọng điệu đọan này có gì giống, có gì khác với hai phần trên? - Nên hiểu nào câu : Đất là mẹ - Học sinh liên hệ tìm các câu tục ngữ nói thái độ dân tộc ta đất : - Tấc đất, tấc vàng - Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu - Hãy giải thích vì thư nói chuyện mua bán đất đai cách đây kỷ rưỡi nhiều người xem là văn hay nói thiên nhiên và môi trường ? -> Bức thư có ý nghĩa khoa học và triết lý ñúng đắn sâu sắc mối quan hệ đất, thiên nhiên người Tổng kết - Ý nghĩa văn ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ - Khẳng định mối quan hệ đất, thiên nhiên với người - Nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng phải đối xử với đất người đa đỏ - Lời cảnh báo : không thì người da trắng bị tổn hại => Lập luận chặt chẽ, cách so sánh cụ thể thư có ý nghĩa sâu sắc III.Tổng kết ( ghi nhớ ) 4.Củng cố: GV củng cố nội dung bài học Ghi nhớ 5.Dặn dò: Học bài, Học bài Sọan : Động Phong Nha ************************************ Tuần: 3 Tiết: 132 ND:16/4 Tiếng Việt: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ (tt) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu nào là câu sai chủ ngữ, vị ngữ 2.Kĩ năng: Tự phát các câu sai chủ ngữ , vị ngữ 3.Thái độ: Biết tự phát các lỗi đã học và chữa các lỗi đó II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy cho biết câu sau thiếu phận nào? Hãy chữa lại cho đúng "Những bài hát cô giáo đã tập" Bài mới: (207) * Giới thiệu bài: Khi nói và viết, cần tránh câu viết thiếu : chủ ngữ và vị ngữ , bên cạnh các lỗi ngữ pháp còn có các câu sai mặt ngữ nghĩa Bài học hôm giúp các em tìm hiểu cách chữa các câu sai các lỗi đó Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ - Học sinh đọc ví dụ - Chỉ chỗ sai câu -> hai câu sai Thiếu chủ ngữ và vị ngữ Học sinh chữa lại Thêm chủ ngữ và vị ngữ - Học sinh có thể thêm nhiều cách Câu sai quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu - Học sinh đọc ví dụ - Bộ phận in đậm nói ? -> Bộ phận in đậm miêu tả hành động chủ ngữ câu ( ta ) -> Câu viết sai mặt nghĩa - Học sinh chữa lại câu trên cho đúng III.Hoạt động III: Luyện tập Bài : Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét - Học sinh sử dụng cách đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ và vị ngữ Bài : Học sinh thảo luận nhóm làm vào bảng phụ – GV nhận xét - Bài : Học sinh thảo luận nhóm làm vào bảng phụ – Gv nhận xét Bài : Học sinh làm – đọc – GV nhận xét I/ Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ - Thêm CN, VN cho câu a Mỗi qua Cầu Long Biên, tôi muốn dừng chân để ngắm dòng sông Hồng b Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động mình, vòng sáu tháng, chúng tôi đã bắc xong cầu qua sông thay cho cầu khỉ trước đây II/ Câu sai quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu Ví dụ : SGK Cách xếp ví dụ đã cho làm người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy, miêu tả hành động CN câu Cách chữa: - Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên sào - Ta thây dượng Hương Thư ghì trên sào, hai hàm cắn chặt III/ Luyện tập : Bài : a/ Năm 1945, cầu / đổi tên… b/ ……… lòng tôi / lại nhớ… c/ tôi / cảm thấy … Bài : Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ : Bài : Chữa lại câu Bài : a/ Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn vang dòng sông yên tĩnh b/ Thúy vừa học về, mẹ đã bảo sang đón em Thúy vội cất cặp 4.Củng cố: GV củng cố nội dung bài học 5.Dặn dò: Xem lại bài Soạn : Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… (208) Tuần: 34 Tiết: 133 ND:19/4 LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI VỀ ĐƠN I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh nhận lỗi thường mắc viết đơn thông qua các bài tập 2.Kĩ năng: Nắm phương hướng và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thường mắc qua các tình 3.Thái độ: Ôn tập hiểu biết đơn từ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Khi nào thì viết đơn? Nêu điều quan trọng lá đơn? Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua luyện tập thực hành giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cần chú ý đơn, từ cách làm đến các lỗi thường mắc phải Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I Các lỗi thường mắc viết đơn: ? Đơn sau đây có lỗi gì Đơn xin nghỉ học và sửa chữa, em sửa * Lỗi: nào? Thiếu quốc hiệu (tiêu ngữ) Nơi gửi không rõ ràng: lớp, trường? Thiếu họ tên, địa người làm đơn Không có lời cam kết Thiếu địa điểm, ngày tháng viết đơn Không có chữ ký người làm đơn ? Em sửa nào? * Cách chữa: Bổ sung vào đơn mục thiếu hẳn, và mục chưa đầy đủ (209) ? Phát lỗi và nêu cách chữa lỗi đơn sau? Đơn xin theo học lớp nhạc hoạ * Lỗi: - Địa điểm, ngày tháng viết đơn (thiếu) - Nơi gửi: không đầy đủ và không đúng người cần gửi (phải gửi thầy hiệu trưởng) - Họ tên, địa người làm đơn vừa thừa, vừa lộn xộn, vừa thiếu - Lí viết đơn không chính đáng - Thiếu lời hứa (cam đoan) và cảm ơn * Cách chữa: - Bổ sung mục thiếu và không đầy đủ - Viết lại phần chính đơn (lí xin theo học) - Bỏ thông tin thừa nghề nghiệp bố mẹ ? Phát lỗi và nêu cách Đơn xin phép nghỉ học chữa lỗi đơn sau? Lỗi: Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục: đã bị ốm ? Đơn sau sai chỗ nào? Vì sốt li bì không dậy thì không thể viết đơn sao? - Trong trường hợp này phải phụ huynh viết thay học sinh đúng Luyện tập II Luyện tập - Học sinh tự làm Giáo viên: nhận xét, sửa chữa 4.Củng cố: Một lá thư đầy đủ gồm có mục nào? 5.Dặn dò: Nắm cách viết đơn.Làm bài tập ************************************ Tuần: 34 Tiết: 134 ND:19/4 Văn bản: ĐỘNG PHONG NHA - Trần Hoàng - I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục hiểu nào là văn nhật dụng Bài văn đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo động để người Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển khinh tế du lịch- mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nước 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích từ ngữ, hình ảnh 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu danh lam thắng cảnh đẹp đất nước II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số (210) 2.Kiểm tra bài cũ: - Bức thư thủ lĩnh da đỏ đã đặt vấn đề gì cho toàn nhân loại? Bài mới:* Giới thiệu bài: Động Phong Nha là kì quan tiếng, thuộc địa phận xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch - Quảng Bình, xem là "Đệ kì quan" có nghĩa là cảnh đẹp Động lại gần đường mòn Hồ Chí Minh xuyên Trường Sơn càng làm cho kì quan Phong Nha mang thêm giá trị và ý nghĩa Hoạt động GV & HS Giới thiệu chung Học sinh đọc mục chú thích phần dấu ? Giáo viên giới thiệu động Phong Nha Đọc – Hiểu văn bản: Giáo viên giới thiệu cách đọc : Đọc rõ ràng Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó mục chú thích ? Theo em, văn này có thể chia làm phần? ? Đặc điểm động Phong Nha giới thiệu nào? ? Động nước miêu tả nào? Động khô miêu tả nào? ? Trong hang có gì? Hstl; ? Tác giả đã có cảm giác nào vào thăm động? Qua đây, em thấy động Phong Nha lên nào? Nhà thám hiểm người Anh có nhận xét gì động Phong Nha? Trong sống đất nước đổi nay, động Phong Nha mở Nội dung kiến thức I.Giới thiệu chung: II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc – Chú thích: Bố cục: đoạn: Đ1:Từ đầu đến nằm rải rác=> Giới thiệu chung động với đường vào động Đ2 : Tiếp rtheo đến đất bụt => cảnh tượng Động Phong Nha Đ3: Phaàn coøn laïi=> Vẻ đẹp đặc sắc Động Phong Nha theo cách đánh giá người nước ngoài 3.Thể lọai : Văn nhật dụng III Chi tieát vaên baûn: Đặc điểm động Phong Nha - Nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng miền Tây Quảng Bình - Có hai phận: động khô và động nước + Động khô: độ cao 200m, có vòm đá trắng vân nhũ; vô số cột đá (màu xanh ngọc bích) + Động nước: sông sâu, nước trong, chảy lòng rặng núi đá vôi -> Cảm giác kinh ngạc, thích thú lạc vào giới khác lạ - giới tiên cảnh => Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo Giá trị Động Phong Nha - "Phong Nha là hang động dài và đẹp giới", với cái - Vào thời kỳ đổi này, động thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, thám hiểm, khách (211) triển vọng gì? Tổng kết:Qua văn này, em có hiểu biết gì động Phong Nha Từ đó gây cho em suy nghĩ gì? du lịch và ngoài nước đầu tư xây dựng III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/ 148 4.Củng cố: - Suy nghĩ em trước cảnh đẹp đất nước, quê hương? 5.Dặn dò: - Đọc lại văn bản.Nắm phần phân tích.Học thuộc ghi nhớ *************************************** Tuần: 34 Tiết: 135 ND:23/4 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu công dụng loại dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu than 2.Kĩ năng: Biết tự phát và sửa lỗi dấu kết thúc câu bài viết mình và người khác 3.Thái độ: Có ý thức cao việc dùng các dấu kết thúc câu II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới:* Giới thiệu bài: Các dấu câu phân thành loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt câu Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu Hoạt động GV & HS Công dụng Nội dung kiến thức I Công dụng : Ví dụ: (Sgk) Đặt các dấu chấm, dấu hỏi, chấm Nhận xét: than vào chỗ thích hợp có dấu - a, c: Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán và câu ngoặc đơn? ( HS làm) cầu khiến - d: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật Giải thích vì em lại đặt các - b: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn dấu câu vậy? - Cách dùng đặt biệt (Câu và là câu cầu khiến cuối các câu dùng dấu chấm Dâu (!), (?) Cách dùng dấu chấm, chấm hỏi và đặt ngoặc đơn để thể thái độ nghi ngờ (212) chấm than câu ví dụ châm biếm ý đó nội dung từ ngữ đó) có gì đặt biệt? Ghi nhớ: (Sgk) II Chữa số lỗi thường gặp Chữa số lỗi thường gặp - 1a: Dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu chấm: đúng, So sánh cách dùng dấu câu dùng dấu (,) làm cho câu này trở thành câu ghép có cặp câu? vế vế câu không liên quan chặt chẽ với Gọi học sinh đọc ghi nhớ - 1b: Dùng dấu (;) là đúng, câu có vị ngữ nối với cặp quan hệ từ: vừa vừa - a, b: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu trần thuật: sai III Luyện tập: Luyện tập: Bài tập 2: Câu (2), (5) là sai Câu trần thuật đặt dấu - Học sinh tự làm bài tập 1, 2, (.) - Giáo viên nhận xét, sửa chữa và Bài tập 3: Đặt dấu chấm than câu a cho điểm 4.Củng cố: Nêu cách dùng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than 5.Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 4, - Xem trước bài: "Ôn tập dấu câu “ (dấu phẩy) *************************************** ND:23/4 Tuần: 34 Tiết: 136 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy) I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm công dụng dấu phẩy 2.Kĩ năng: Biết tự phát và sửa lỗi dấu phẩy hai bài viết 3.Thái độ: Có ý thức cao việc dùng các dấu kết thúc câu II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? Bài mới:* Giới thiệu bài: Các dấu câu phân thành loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt câu Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức (213) Công dụng I Công dụng : Ví dụ: (Sgk) Hãy đặt dấu phẩy vào Nhận xét chỗ thích hợp? ( Học - Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới các phận sinh tự làm) câu Giải thích vì em lại + Giữa các thành phần phụ câu với CN, VN(a) đặt dấy phẩy vào + Giữa các từ có cùng chức vụ câu(a) vị trí trên? + Giữa từ ngữ với phận chú thích với nó (b) + Giữa các vế câu ghép Chữa số lỗi thường Ghi nhớ: (Sgk) gặp II Chữa số lỗi thường gặp Đặt các dấu phẩy đúng - 1a: Dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu (,) chỗ vào đoạn văn? làm cho câu này trở thành câu ghép có vế vế câu không liên quan chặt chẽ với Gọi học sinh đọc ghi - 1b: Dùng dấu (;) là đúng, câu có vị ngữ nối với nhớ cặp quan hệ từ: vừa vừa - a, b: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu trần thuật: sai Luyện tập: III Luyện tập: -Bài tập 1: Điền chủ Bài tập 2: ngữ thích hợp để tạo câu a.Vào tan tầm, xe ô tô, xe máy lại nườm nượp trên đường hoàn chỉnh? phố Học sinh tự làm bài tập b Trong vườn, hoa cúc, hoa hồng đua nở rộ 2, c Dọc theo bờ sông, vườn ổi, vườn xoài xum xuê, trĩu - Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho điểm Bài tập 3: a Những chú chim bói cá thu mình trên cây, rụt cổ xuống b Mỗi dịp quê, tôi đến thăm bác, thăm cô, chú tôi c Lá cọ dài, thẳng, xoè cánh quạt d Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hoà 4.Củng cố: Công dụng dấu phẩy là gì? 5.Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập *************************************** Tuần: 33 Tiết: 132 Ngày soạn: 10/04/2010 Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá lực học mình qua phân môn Ngữ văn , khả làm văn miêu tả sáng tạo 2.Kĩ năng: Rèn kỹ tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa (214) 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS Học sinh: Đọc và xen lại bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học này giúp các em thấy ưu khuyết bài làm văn miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết cao và không bị vướng lỗi đã gặp Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Phân tích và tìm hiểu đề bài kiểm tra Văn - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu chung đề bài? -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên II.Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu - khuyết điểm bài viết HS + GV thống kê lỗi HS dạng khác - GV cho HS thảo luận nhóm phút lập dàn ý cho đề bài trên Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi , lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu - GV đọc trước lớp bài khá nhất(của bạn Lôi, Jiêng ) ,bài yếu (Túc, , Hút để các em khác rút kinh nghiệm cho thân - GV Trả bài - Ghi điểm Trả bài cho học sinh tự xem Yêu cầu học sinh tự đổi bài cho để nhận nhận xét Học sinh chữa bài làm Nội dung kiến thức I Phân tích và tìm hiểu đề bài Tậplàm Văn Miêu tả sáng tạo: * Đề : Từ bài văn “ Lao xao” Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn buổi đẹp trời *Yêu cầu chung - Học sinh viết bài văn miêu tả cảnh hòan chỉnh có bố cục rõ ràng, cân đối - Lời văn miêu tả có sáng tạo, biết so sánh, liên tưởng, tưởng tượng - Diễn đạt ý lưu lóat Trình bày đẹp * Đáp án (Xem bài Tập Làm Văn miêu tả sáng tạo) * Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS - Nhìn chung các em đã biết cách viết bài Tập Làm Văn có sử dụng yếu tố miêu tả sáng tạo dựa vào văn có sẵn chưa sát thực, nhiều bạn còn lấy nguyên câu văn chép vào a.Ưu điểm: Một số bài viết biết chọn lựa chi tiết, hình ảnh miêu tả giàu cảm xúc b.Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh đó còn số em làm bài còn mang tính rập khuôn àChữa lỗi cụ thể: - Diễn đạt câu còn lủng củng, sai nhiều dấu câu đặc biệt là sau dấu chấm không viết hoa, tên riêng người, địa lý không viết hoa… - Nhiều HS viết không chữ , chữ viết cẩu thả bài Túc, Hút, Su , Sung… - Lời văn chủ yếu là kể lại việc - Diễn đạt ý chưa lưu lóat Trình bày không đẹp II.Phân tích và tìm hiểu đề bài Kiểm tra Tiếng Việt Đề bài : ( tiết 114) * Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS - Đa số các em biết và quen với kiểu bài trắc nghiệm và tự luận Tuy nhiên, đa số các em sai phần trắc nghiệm , điểm trắc nghiệm cao có bạn , có bạn không có điểm nào -Phần tự luận lý thuyết đa số làm đúng, phần thực hành (215) mình vào bên lề phía bài làm với các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày cho ví dụ câu trần thuật đơn và tìm phó từ ít HS làm đúng BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 6A2 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 6A2 4.Củng cố: Xem lại phương pháp làm văn miêu tả sáng tạo 5.Dặn dò: - Ôn tập ghi nhớ toàn kiến thức tập làm văn Nắm lý thuyết văn miêu tả - Cách làm bài vă miêu tả sáng tạo chuẩn bị ôn thi học kì II IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** Tuần: 34 Tiết: 133 Ngày soạn: 15/ 04/2010 Ngày dạy: TỔNG KẾT PHẦN VĂN I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh bước dầu quen với các loại hình bài học tổng kết chương trình năm học đây là biết hệ thống hoá văn bản, nắm nhận vật chính các truyện, các đặc trưng thể loại văn 2.Kĩ năng: Củng cố, nâng cao khả hiểu biết và cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng văn học tiêu biểu 3.Thái độ: Nhận thức chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái hệ thống văn đã học chương trình Ngữ văn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? Bài mới:* Giới thiệu bài: Bài tổng kết có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo kết học tập chương trình Nó giúp Hs nắm vững trọng tâm, trọng điểm chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng vì không có đặt vào các hệ thống (216) Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Chương trình Ngữ văn bao gồm các tác phẩm tự và văn nhật dụng nào? Trong các loại hình tự sự, các em đã học các tác phẩm thuộc thể loại nào? Văn nhật dụng bao gồm các bài viết? II.Hoạt độngII: Nhắc lại khái niệm các thể loại truyện đã học? Kể tên tác phẩm theo thể loại đó? Nội dung kiến thức I Thống kê, phân loại các tác phẩm đã học lớp theo thể loại Văn tự sự: thể loại: Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đại (viết cho thiếu nhi), thơ có yếu tố tự và miêu tả, kí Văn nhật dụng: - Gồm: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha II Tổng kết truyện dân gian Truyền thuyết III.Hoạt độngIII: Truyện ngụ ngôn Truyện cổ tích Truyện trung đại có đặc điểm gì? Đã Truyện cười học truyện trung đại nào? III Tổng kết truyện trung đại IV.Hoạt độngIV: Đặc điểm: Em đã đọc truyện đại nào? Nội dung: Truyện trung đại và đại giống và khác Cốt truyện: chỗ nào? Tác phẩm V Hoạt độngV: IV Tổng kết truyện đại Em đã học tác phẩm kí nào? Kí và - Truyện trung đại: truyện giống và khác điểm nào? - Truyện đại: VI.Hoạt độngVI: V Tổng kết kí Chương trình Ngữ văn 6, các em đã học - Kí: bài thơ nào? - Truyện: VII Hoạt độngVII: Tổng kết văn nhật VI Tổng kết thơ: dụng Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu Những văn nhật dụng giúp ích các em Mưa – Trần Đăng Khoa điều gì? VII Tổng kết văn nhật dụng Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha 4.Củng cố: Trong truyện đã học, em thích truyện nào nhất? Nhận vật nào nhất? 5.Dặn dò: Nắm các thể loại truyện đã học: nội dung, nghệ thuật - Ôn kỹ chuẩn bị kiểm tra học kì IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** Tuần: 34 Tiết: 134 Ngày soạn: 15/ 04/2010 Ngày dạy: (217) TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh bước dầu quen với các loại hình bài học tổng kết chương trình năm học đây là biết hệ thống hoá văn bản, nắm nhận vật chính các truyện, các đặc trưng thể loại văn 2.Kĩ năng: Củng cố, nâng cao khả hiểu biết và cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng văn học tiêu biểu 3.Thái độ: Nhận thức chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái hệ thống văn đã học chương trình Ngữ văn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than? Bài mới:* Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố kiến thức các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm; nắm vững các yêu cầu nội dung, kiến thức và mục đích giao tiếp, bố cục bài văn gồm phần với các yêu cầu và nội dung chúng Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Chương trình Ngữ văn bao gồm các tác phẩm tự và văn nhật dụng nào? Trong các loại hình tự sự, các em đã học các tác phẩm thuộc thể loại nào? Văn nhật dụng bao gồm các bài viết? II.Hoạt độngII: Nhắc lại khái niệm các thể loại truyện đã học? Kể tên tác phẩm theo thể loại đó? III.Hoạt độngIII: Truyện trung đại có đặc điểm gì? Đã học truyện trung đại nào? IV.Hoạt độngIV: Em đã đọc truyện đại nào? Truyện trung đại và đại giống và khác chỗ nào? V Hoạt độngV: Em đã học tác phẩm kí nào? Kí và truyện giống và khác điểm nào? VI.Hoạt độngVI: Nội dung kiến thức I.Các loại văn và phương thức biểu đạt đã học Tự sự: Miêu tả: Biểu cảm: Nghị luận: Thuyết minh: Hành chính công cụ II.Đặc điểm và cách làm : III Tổng kết truyện trung đại Đặc điểm: Nội dung: Cốt truyện: Tác phẩm IV Tổng kết truyện đại - Truyện trung đại: - Truyện đại: V Tổng kết kí - Kí: - Truyện: VI Tổng kết thơ: Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu Mưa – Trần Đăng Khoa (218) Chương trình Ngữ văn 6, các em đã VII Tổng kết văn nhật dụng học bài thơ nào? Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư thủ lĩnh da VII Hoạt độngVII: Tổng kết văn đỏ; Động Phong Nha nhật dụng * Luyện tập Những văn nhật dụng giúp ích Bài tập 1: Làm bài tập sách bài tập Ngữ văn trang 33 các em điều gì? Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn đó có sử * Học sinh tự làm dụng câu trần thuật đơn và có các biện pháp tu từ đã học 4.Củng cố: Trong truyện đã học, em thích truyện nào nhất? Nhận vật nào nhất? 5.Dặn dò: Nắm các thể loại truyện đã học: nội dung, nghệ thuật - Ôn kỹ chuẩn bị kiểm tra học kì IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 34 Tiết: 134 *************************************** Ngày soạn: 15/ 04/2010 Ngày dạy: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập cách có hệ thống kiến thức đã học phần tiếng Việt lớp 2.Kĩ năng: Biết nhận diện các đơn vị và tượng ngôn ngữ đã học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, câu đơn, câu ghép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ 3.Thái độ: Biết phân tích các đơn vị và tượng ngôn ngữ đó II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: ? Chương trình Ngữ văn đã học, có từ loại nào? II.Hoạt độngII: ? Nêu phép tu từ đã học? Trình bày định ngữ? Cho ví dụ? III.Hoạt độngIII: ? Nêu các kiểu cấu tạo câu đã học? Nhắc lại khái niệm các kiểu câu? Cho ví dụ? IV.Hoạt độngIV: Nội dung kiến thức I Các từ loại đã học : - Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, phó từ II Các phép tu từ đã học So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ III Các kiểu cấu tạo câu đã học - Câu trần thuật đơn: + Có từ là + Không có từ là IV Các dấu câu đã học Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than Dấu phân cách các phận câu: dấu phẩy (219) Nêu các loại dấu câu đã học? Tác V Luyện tập dụng? Bài tập 1: Làm bài tập sách bài tập Ngữ văn - Trang 33 V Hoạt độngV: Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn đó có GV hướng dẫn HS làm bài tập sử dụng câu trần thuật đơn và có các biện pháp tu từ đã học 4.Củng cố: Phân loại ẩn dụ và hoán dụ? 5.Dặn dò: Nắm phần kiến thức đã học Chuẩn bị thi học kì II IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** Tuần: 34 Tiết: 135 Ngày soạn: 15/ 04/2010 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Biết số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình bảo vệ môi trường nơi địa phương sống 2.Kĩ năng: Biết liên hệ phần văn nhật dụng đã học Ngữ văn - Tập để làm phong phú thêm nhận thức mình chủ đề đã học 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê môn Văn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Thảo luận.Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK Sưu tầm tranh ảnh môi trường III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: ? Chương trình Ngữ văn đã học, có từ loại nào? II.Hoạt độngII: Hoạt động nhóm: Trao đổi nội dung đã chuẩn bị nhà: đại diện học sinh trả lời, lớp nhận xét, giáo viên đánh giá lại ( Vì Đạ Long – Đam Rông – Lâm Đồng có ít di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nên GV cho HS tìm hiểu tỉnh Quảng Nội dung kiến thức I Chuẩn bị nhà: Làm theo hướng dẫn Sgk Bài tập 1, II Hoạt động trên lớp: Văn nhật dụng đã học - Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh - Bức thư thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn môi trường - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê (220) Trị > Chuẩn bị nhà) hương Quảng Trị Ở quê hương Quảng Trị có danh lam - Danh lam thắng cảnh: thắng cảnh nào, di tích lịch sử nào? Ghi lại - Di tích lịch sử: địa đạo Vĩnh Mốc, Thành Cổ Quảng và giới thiệu cho lớp cùng biết? Trị, Nghĩa trang liệt sĩ, Trường Sơn, Cầu Hiền Lương Chú ý: Danh lam thắng cảnh di tích Vẻ đẹp và sức hấp dẫn lịch sử đó đâu? Có từ bao giờ, phát - Ý nghĩa lịch sử nào? Do ai, nhân tạo hay cảnh tự - Giá trị kinh tế nhiên? 4.Củng cố: Cảm nghĩ em di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương 5.Dặn dò: Sưu tầm tài liệu các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử quê hương em Chuẩn bị phần còn lại IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần: 34 Tiết: 136 Ngày soạn: 15/ 04/2010 Ngày dạy: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (tt) III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức II.Hoạt độngII: II Hoạt động trên lớp: Hoạt động nhóm: * Bài tập 3: Tìm hiểu vấn đề môi trường và ? Môi trường xung quanh em có xanh, sạch, đẹp hay bảo vệ, giữ gìn môi trường quê hương em không? (ao, hồ, sông,suối, rừng cây, nước, không * Bài tập 4: Giới thiệu miệng văn đã khí) sưu tầm hay viết thành bài văn miêu tả cảnh - Có yếu tố nào môi trường vi phạm? đẹp danh lam thắng cảnh quê hương - Địa phương và trường em có chủ trương, em chính sách gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp? 4.Củng cố: Em phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường nơi em sống? 5.Dặn dò: Sưu tầm số tài liệu vấn đề môi trường IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** Tuần: 35 Tiết: 137 Ngày soạn: 01/05/2010 Ngày dạy: (221) ÔN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Bài tập làm văn số là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh các phương diện sau: + Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ môn học Ngữ văn + Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và miêu tả) bài viết và các kĩ viết bài nói chung 2.Kĩ năng: Biết liên hệ phần văn nhật dụng đã học Ngữ văn - Tập để làm phong phú thêm nhận thức mình chủ đề đã học 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê môn Văn học II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm đọc tài liệu liên quan Học sinh: Thảo luận.Soạn và chuẩn bị bài nhà Soạn bài theo câu hỏi SGK Sưu tầm tranh ảnh môi trường III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:* Giới thiệu bài: Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: - Yêu cầu học sinh nắm các đặc điểm thể loại đã học - Nắm nội dung cụ thể các văn đã học: nhân vật, cốt truyện, số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện tác giả, cách dùng và tác dụng các biện pháp tu từ và ý nghĩa văn - Nắm biểu cụ thể các đặc điểm, thể loại văn đã học - Nắm nội dung và ý nghĩa văn nhật dụng II.Hoạt độngII: ? Phần tiếng Việt học kì II, cần chú ý gì? - Phó từ - Các vấn đề câu: + Các thành phần chính câu + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn + Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ Nội dung kiến thức I Về phần đọc - hiểu văn - Yêu cầu học sinh nắm các đặc điểm thể loại đã học - Nắm nội dung cụ thể các văn đã học: nhân vật, cốt truyện, số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện tác giả, cách dùng và tác dụng các biện pháp tu từ và ý nghĩa văn * Thơ: Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu Mưa – Trần Đăng Khoa *Nội dung và ý nghĩa văn nhật dụng - Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh - Bức thư thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn môi trường - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử II Phần Tiếng Việt: - Phó từ - Các vấn đề câu: + Các thành phần chính câu + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn + Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán (222) III Hoạt độngIII: dụ Gv nhắc lại kiến thức văn tự sự, miêu tả III Phần Tập Làm Văn và đơn từ - Tự sự, miêu tả, đơn từ 4.Củng cố: Cho học sinh làm đề kiểm tra mẫu Sgk 5.Dặn dò: Nắm các kiến thức đã học phân môn IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** Tuần: 35 01/05/2010 Tiết: 138 -139 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hệ thống lại tất các kiến thức đã học học kỳ II phân môn: Văn - Tiếng Việt và Tập làm văn 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ phân tích, tìm hiểu và làm bài tự luận dạng câu hỏi nhỏ 3.Thái độ: Cẩn thận, sáng tạo, say mê môn II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Xem thi Học sinh: Học tất kiến thức đã ôn tập theo đề cương III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị giấy, bút HS Bài mới: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ( Theo Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Đam Rông) 4.Củng cố: GV nhận xét và thu bài 5.Dặn dò: Xem lại và nắm vững các kiến thức đã học năm IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** Tuần: 35 01/05/2010 Tiết: 140 Ngày soạn: Ngày dạy: (223) TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I.Mục tiêu:Giúp HS 1.Kiến thức: Hệ thống lại tất các kiến thức đã học học kỳ II phân môn: Văn - Tiếng Việt và Tập làm văn 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ phân tích sửa lỗi bài làm mình 3.Thái độ: Nghiêm túc trả bài II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài, vào điểm theo đáp án Học sinh: Xem lại tất kiến thức đã ôn tập III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị giấy, bút HS Bài mới: Hoạt động GV & HS I.Hoạt động I: Phân tích và tìm hiểu đề bài kiểm tra Văn - GV ghi đề bài lên bảng - HS nêu yêu cầu chung đề bài? -> GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi lên II.Hoạt động II: Nhận xét chung, đánh giá bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu - khuyết điểm bài viết HS + GV thống kê lỗi HS dạng khác - GV cho HS thảo luận nhóm phút lập dàn ý cho đề bài trên Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi , lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu - GV đọc trước lớp bài khá bạn Lôi, Jiêng ) ,bài yếu (Túc, , Hút để các em khác rút kinh nghiệm cho thân - GV Trả bài - Ghi điểm Trả bài cho học sinh tự xem Yêu cầu học sinh tự đổi bài Nội dung kiến thức I Phân tích và tìm hiểu đề : Câu và nội dung kiến thức nằm phần Tiếng Việt : Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu và tìm biện pháp tu từ ẩn dụ - nêu tác dụng nó đoạn thơ * Đề : Hãy tả người thân( ông,bà ,bố ,mẹ, anh, chị, em …) em (6 điểm) *Yêu cầu chung - Học sinh viết bài văn miêu tả cảnh hòan chỉnh có bố cục rõ ràng, cân đối - Lời văn miêu tả có sáng tạo, bài viết có cảm xúc - Diễn đạt ý lưu lóat Trình bày đẹp * Đáp án * Nhận xét chung, đánh giá bài viết HS - Nhìn chung các em đã biết cách làm bài thi dạng câu tự luận nhỏ và Tập Làm Văn a.Ưu điểm: Câu và có số bạn hiểu yêu cầu đề bài Một số bài viết biết chọn lựa chi tiết, hình ảnh miêu tả giàu cảm xúc b.Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh đó còn số em làm bài còn mang tính rập khuôn Không hiểu đề yêu cầu gì và viết bài cẩu thả àChữa lỗi cụ thể: - Câu : nhiều HS phân tích chú thích đề Tre xung phong vào xe tăng , đại bác ( tre : VN, Xung phong : VN…) -> Câu đúng : Tre : CN, xung phong vào xe tăng , đại bác: VN ) - Nhiều HS làm Chẳng bao lâu là CN mà đúng phải là thành phần Trạng ngữ câu - Câu phần Tập làm văn : HS diễn đạt câu còn lủng củng, sai nhiều dấu câu đặc biệt là sau dấu chấm không viết hoa, tên (224) cho để nhận nhận xét riêng người, địa lý không viết hoa… Học sinh chữa bài làm - Nhiều HS viết không chữ , chữ viết cẩu thả bài Túc, mình vào bên lề phía Hút, Su , Sung… bài làm với các lỗi dùng từ, - Lời văn chủ yếu là kể lại, thiếu cảm xúc với người thân chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình - Diễn đạt ý chưa lưu lóat Trình bày không đẹp bày BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp SS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 > TB 3-4 1-2 < TB 6A2 4.Củng cố: Gv củng cố nội dung ôn tập và nội dung đáp án đề thi 5.Dặn dò: Xem lại và nắm vững các kiến thức đã học năm IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… *************************************** (225) (226) (227) (228)

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan