ANH TRANG

17 6 0
ANH TRANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không không bao bao giờ giờ quên quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như [r]

(1)(2) Kiểm tra bài cũ Nhận định nào nói đúng hoàn cảnh và công việc người mẹ nói đến bài thơ“Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm? A Mẹ tham gia sản xuất, giã gạo góp phần nuôi đội kháng chiến B Mẹ tham gia đào hầm nuôi giấu cán hoạt động cách mạng C Mẹ và các anh chị tham gia kháng chiến bảo vệ cứ, di chuyển lực lượng D Cả A, C D (3) Bài 12 Tiết 58 ( Nguyễn Duy ) (4) I.Đọc, tìm hiểu chung Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tác giả: Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948 Quê làng Quảng Xá phường Đông Vệ - Thanh Hoá (5) - Tác phẩm: Viết năm 1978, in tập thơ cùng tên và tập thơ này tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam 1984 Đọc, tìm hiểu chú thích (6) Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng Từ hồi thành phố Trăng tròn vành vạnh quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (7) Bố cục, thể loại - Bố cục: đoạn - Thể loại Thơ tiếng Đoạn 1: khổ 1,2,3 Đoạn 2: khổ Đoạn 3: khổ 5,6 (8) Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (9) (10) II Phân tích 1.Quan hệ tác giả và vầng trăng Hồi nhỏ Chiến tranh Thành phố (11) Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Vần lưng, điệp từ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không không bao quên quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường  Ẩn dụ, so sánh, Nhân hoá Nhà thơ vầng trăng có mối quan hệ thân thiết sống thay đổi đã làm thay đổi mối quan hệ đó (12) Tình tình cờ gặp lại vầng trăng Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn  Động từ Sự xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao nhiêu kỉ niệm (13) Tâm trạng nhà thơ Ngoài nghĩa đen còn có nghĩa tượng trưng vẻ Tâm trạng tha Động từ, cho điệpthiết từ đẹp Chợt nhận raquá khứ nghĩa tình dâng tràobạc cóbẽo, phần vô tình sựnhân đầy đặn thuỷ chung thành kính ánh nông cách hậu bao dung củatrăng thiên sống củacuộc mình Sựcon ăn đời, lànhiên lời nhắc nhở năn, tự nhân nhắc dân, nhở người lẽ sống thân đất nước  Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc người đủ cho ta giật mình mình Có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở không vui là trách móc lặng im, là tự vấn lương tâm – nghệ thuật nhân hoá (14) III Tổng kết, ghi nhớ 1.Nghệ thuật: Sử dụng nhân hóa, ẩn dụ, động từ,điệp từ Với giọng điệu tâm tình tự nhiên,hình ảnh giàu tính biểu cảm Nội dung: Ánh trăng Nguyễn Duy lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ (15) IV Luyện tập Em cảm nhận nào cái “giật mình” người câu thơ cuối? A Giật mình nhớ lại quá khứ B Giật mình tự vấn lương tâm CC Giật mình để ngưòi tự hoàn thiện mình D Giật mình khiến đại nối với truyền thống (16) (17) (18)

Ngày đăng: 04/06/2021, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan