Đề bài bài tập hình sự modul 1

7 641 0
Đề bài bài tập hình sự modul 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài bài tập hình sự modul 1

31/01/2012 Khoa phỏp luật Hình sự Bộ môn luật hình sự Luật hình sự - modul 01 Bài tập cá nhân 1 Bài 1 Tại sân bay Nội Bài của Việt Nam, K (30 tuổi, quốc tịch Lào)bị phát hiện mang 50. 000 USD trái phép sang Lào. Qua thẩm vấn tại cơ quan điều tra, K khai nhận trớc đó một tháng K đã bán hê rô in cho C là ngời Việt Nam (ngời quen và cũng là ngời trong tổ chức tội phạm do K cầm đầu) và cho nợ 50.000USD hẹn một tháng sau sẽ trả lại. Việc mua bán Heroin đợc thực hiện tại Lào. Quá hẹn không thấy C đem tiền đến trả nên K đã qua Việt Nam để đòi nợ. Trên đờng mang tiền về Lào, K đã bị Hải quan Việt Nam phát hiện và bắt giữ. a. Anh (chị) hay xác định BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi mua bán trái phép chất ma tuý ca K không ? Tại sao? (4 im) b. Nếu qua điều tra xác định đợc C có hành vi mua bán trái phép chất ma túy tại Lào thì C có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này không? Tại sao? (3 im) Bài 2 A (là ngời Trung Quốc), sinh sống gần biên giới Việt Nam, có hành vi mua các cô gái Việt Nam đa vào sâu trong đất Trung quốc bán cho ngời Trung Quốc về làm vợ bất hợp pháp. Một lần A làm giấy thông hành sang Việt Nam chơi thì có phụ nữ đã từng bị A bán (đã trốn về đợc) nhận ra A vào báo công an bắt. Hỏi: a. Hành vi phạm tội của A có bị xử lý theo Bộ luật hình sự Việt Nam không? Tại sao? (3 im) b. Tội mua bán ngời (Điều 119 Bộ luật hình sự) là loại tội gì theo khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự. (4 im) Bài 3 C là công dân Việt Nam có hành vi vợt biên giới sang Lào mua bán trái phép chất ma túy nhiều lần và ó bị bắt cùng với tổng số tang vật đã mua bán là 10 bánh hê rô in. C đã bị Tòa án của Lào kết án 10 năm tù. Hành vi phạm tội của C nếu xét xử theo BLHS Việt Nam thì A có thể bị kết án tử hình.Sau khi chấp hành xong án C bị trục xuất về Việt Nam. Có các ý kiến sau đây về trờng hợp phạm tội của C: a. C không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý theo BLHS Việt Nam. b. C có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý theo BLHS Việt Nam. Căn cứ vào những hiểu biết của mình, anh (chị) thấy ý kiến nào là hợp lý? Tại sao? (7 im) c. Trình bày nhn xột v quan điểm cá nhân về quy định tại Điều 5 Bộ luật hình sự Việt Nam. (2 im) Bài 4 A l công dân Campuchia, có hành vi đặt mìn phá hoại đại sứ quán Việt Nam tại Băng Cốc, TháI Lan. A bị cảnh sát Thái Lan bắt giữ. Hỏi: a. Hành vi phạm tội A có bị xét xử theo pháp luật hình sự Việt Nam không? (3 điểm) b. Hành vi phạm tội A có thể bị xét xử theo pháp luật hình sự của những nớc nào? (2 điểm) c. Hãy phân loại tội phạm đối với tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 84 BLHS VN). 1 Bi 5 Do mõu thun trong sinh hot, Phng rỳt con dao nhn di 18,6cm, li di 6,4cm, bn rng 2,1cm (dao Phng mang theo gt ba-via nha) õm mt nhỏt trỳng ngc trỏi ip. ip sng ngi li v hụ: "Nú cú dao" ri ngó xung. Do vt thng quỏ nng nờn ip ó cht trờn ng i cp cu. Ti Bn Giỏm nh phỏp y s 1888/GPY ca Phũng K thut hỡnh s ó kt lun: " ip cht do mt mỏu nhiu khụng phc hi. Vt thng thng qua thnh c tim. Thng tớch ny do vt nhn cú mt li sc tỏc ng gõy nờn". Hi: a. Xỏc nh thi im quan h phỏp lut hỡnh s phỏt sinh? (1 điểm) b. Ti git ngi m Phng thc hin thuc loi ti phm gỡ theo quy nh ti khon 3 iu 8 BLHS? Ti sao? (3 điểm) c. Xỏc nh hỡnh thc li ca Phng? (3 điểm) Bài tập cá nhân 2 - Modul 1 Bi 1 A dùng súng định giết chết B, Mới bắn 1 phát trúng chân B, thấy B bị thơng, A không bắn mà bỏ đi. Kết quả B chỉ bị thơng tích (tỷ lệ 45%). Hỏi: a. Hành vi của A có thoả mãn các điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Giải thích? (4 điểm) b. Nếu hành vi của A là giết ngời cha đạt thì hình phạt có thể áp dụng với A nh thế nào. (3 điểm) Bi 2 A v B thng nht ý nh trm cp ti sn nh ụng C. A hn B ti ngy 13 thỏng 1 nm 2009 s i ly ti sn. Khi A i n ch hn ch mói khụng thy C nờn b v nh i ng. ờm hụm ú tuy khụng cú A nhng B vn vo nh ụng C ly c s ti sn giỏ tr 31 500 000 ng. Hi: a. Hnh vi ca A cú c coi l t ý na chng chm dt vic phm ti khụng? Ti sao. (3 điểm) b. Nu A v B mi n ch hn ó b bt thỡ cú phi chu trỏch nhim hỡnh s khụng? Ti sao. (4 điểm) Bi 3 Do có mâu thuẫn từ trớc với K nên T định giết K. T dùng búa đinh đập liên tiếp 3 nhát vào đầu K. Thấy K nằm im, tin rằng K đã chết, T bỏ đi. Do đợc cấp cứu kịp thời, K không chết. Hỏi: a. Xác định giai đoạn phạm tội của T. (2 điểm) b. Hình thức lỗi của T khi phạm tội là gì? (3 điểm) c. Mức hình phạt cao nhất Toà án có thể áp dụng đối với T là bao nhiêu? (1 điểm) d. Xác định đối tợng tác động và công cụ phơng tiện phạm tội trong vụ án nêu trên? (1 điểm) Bi 4 2 A, B là trẻ chăn trâu bị nớc cuốn trôi, kêu mọi ngời cứu. C và D là thanh niên trong xóm tuy thấy rõ hoàn cảnh nguy cấp và có điều kiện cứu giúp nhng đã không thực hiện mà bỏ đi. A bị chết. B may mắn sống sót. C và D phạm tội không cứu giúp ngời đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo Điều 102 Bộ luật hình sự. Hãy xác định các khẳng định sau là đúng hay sai và giải thích: a. Hành vi phạm tội của C, D vừa là hành động phạm tội, vừa là không hành động phạm tội. (3 điểm) b. Lỗi của C,D khi phạm tội là lỗi cố ý. (4 điểm) Bi 5 Thy nh ụng A mua 2 chic xe mỏy mi, B núi vi C: Nh ú hay i ngh my vo m ly xe, d ly lm!. Nhõn mt hụm ụng A cựng gia ỡnh v quờ, C mang theo ca st n nh ụng A ly c 1 chic xe mỏy, bỏn cho D c 12 triu ng (giỏ tr xe mỏy l 20 triu ng). C phm ti trm cp ti sn. Hóy: a. Xỏc nh vai trũ ca B trong v trm cp xe mỏy. (2 điểm) b. Do tham r nờn D ó mua xe trm cp. D cú c coi l ng phm vi C khụng ? (3 điểm) c. Nu C ang cú tin ỏn v ti trm cp ti sn, nay li cú hnh vi nờu trờn thỡ hnh vi phm ti ca C l tỏi phm hay tỏi phm nguy him? (2 điểm) Bi 6 Do mõu thun trong chuyn tỡnh cm trc kia, nờn khi "chm mt" nhau tỡnh c ti tic ci ca bn, Nguyn c A (18 tui) ó cú li l xỳc phm v tỏt ngi yờu c l Bựi Th H. (16 tui). B mt th din, H. in thoi mỏch vi Nguyn Ngc P (ngi yờu mi, 20 tui). Bc tc vỡ bn gỏi b ỏnh, P r S (17 tui) n nh c A. "hi ti nhng khụng gp i th. Vi hụm sau, H thy c A. i cựng nhúm bn vo trng Thng mi TW5, nờn gi bỏo cho P. v S. Trc khi i, P dn S. mang theo dao bm. Phc ti cng trng n ti, thy c A., P lao n tỳm c ỏo, ỏnh liờn tip vo u v mt. Khi nhúm bn ca nn nhõn can ngn, S. cm dao xụng vo õm mt nhỏt vo ngc khin c A. gc xung v cht trờn ng cp cu. Cõu hi: 1. Nu S mi 14 tui thỡ S cú phi chu TNHS v ti phm trờn khụng? Ti sao?(1) 2. Hóy nờu nhng hnh vi khỏch quan ca P v ca S trong v ỏn nờu trờn.(2) 3. S cú c coi l git ngi cú tớnh cht cụn khụng?(2) 4. Xỏc nh vai trũ ca P, S trong v ỏn nờu trờn?(2) Luật hình sự modul 01 Bài tập nhóm 1 B i 1 M vốn là công dân Việt Nam (sinh ra và sống tại TP HCM Việt Nam). Tháng 11/2005, M có đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam và đã đợc Chủ tịch nớc ký quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Mỹ. Đầu năm 2006, M sang Mỹ, cha kịp làm thủ tục nhập quốc tịch thì ngời bảo lãnh cho M nhập quốc tịch Mỹ đột ngột qua đời. Do không nhập đợc quốc tịch Mỹ, M quay về TP HCM sống cùng ngời thân, Ngày 30/11/2008, M vợt qua biên giới sang Camphuchia, vào sòng bạc (gần biên giới Việt Nam) đánh bạc. Tại đây, do mâu thuẫn với các con bạc, M đã có hành vi giết ngời sau đó trốn về Việt Nam. Ngày 5/2/2009, M bị Công an Việt Nam bắt (theo yêu cầu của cảnh sát Camphuchia). Hỏi: a. M có phải chịu TNHS về tội giết ngời (thực hiện tại Camphuchia) theo BLHS Việt Nam không? Tại sao? b. Tội giết ngời là tội phạm có CTTP hình thức hay CTTP vật chất? Tại sao? c. Phân tích cơ chế gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm (giết ngời). 3 B i 2 Thấy trớc nhà bà A có 1 chiếc xe đạp không khoá, K lẻn vào dắt chiếc xe đạp đó ra đờng. Bà A nhìn thấy hô mọi ngời đuổi theo, K chạy đợc 100m thì bị bắt. Chiếc xe đạp trị giá 700.000 đồng. Ngày 18/11/2008, K bị Toà án xử phạt 06 tháng tù về tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 BLHS. Hỏi: a. Trên cơ sở phân loại tội phạm (Điều 8 BLHS), hay xác định loại tội phạm mà A đã thực hiện? b. Có thể dựa vào hình phạt Toà án đã tuyên trên đây để xác định loại tội phạm mà A đã thực hiện hay không? Giải thích tại sao. c. Ngày 19 tháng 6 năm 2009 luật sửa đổi, bổ sung BLHS đợc ban hành quy định giá trị tài sản là dấu hiệu cấu thành tội trộm cắp tài sản là từ 2 triệu đồng trở lên. Hỏi K có phải tiếp tục chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản không? Tại sao? B i 3 A 30 tuổi, lén lút chiếm đoạt chiếc xe máy của chị B trị giá 60 triệu đồng. A bị Toà án kết án 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS. Hỏi: a. Trên cơ sở phân loại tội phạm, hay xác định loại tội phạm mà A đã thực hiện và giải thích tại sao? b. Có thể căn cứ vào hình phạt 3 năm tù mà Toà án đã tuyên đối với A để xác định tội phạm do A thực hiện thuộc loại tội nào đợc không? Tại sao? c. Sự khác nhau giữa hành vi trộm cắp tài sản (không phải là tội phạm) với tội trộm cắp tài sản?. B i 4 A gửi xe đạp vào bởi trông giữ xe và mang vé gửi ra ngoài. Vé gửi mang số 511. Chờ ở ngoài khoảng 30 phút A quay lại bởi gửi xe cùng một viên phấn đã chuẩn bị từ trớc. Khi vào trong bởi A chọn một chiếc xe đạp ngoại còn mới, xoá số cũ trên yên xe, điền số 511 rồi dắt ra ngoài. Khi ra ngoài cửa soát vé thì hành vi của A bị phát hiện. A bị Toà án kết án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Khoản 1 điều 139 Bộ luật hình sự và tuyên 18 tháng tù. Hỏi: a. Phân tích những dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm theo nội dung tình huống đã nêu trên? b. Hành vi phạm tội của A thuộc trờng hợp cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng hay cấu thành tội phạm giảm nhẹ? Tại sao? c. Nếu A là ngời nớc ngoài thì A có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? d. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại Điều 139 Bộ luật hình sự đã đợc sửa đổi, bổ sung nội dung gì theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS ngày 19 tháng 6 năm 2009? B i 5 A (quốc tịch Nam Phi) đến Việt Nam du lịch. Sau khi đến Việt Nam, A xé bỏ toàn bộ giấy tờ tuỳ thân và c trú bất hợp pháp tại Tp Hồ Chí Minh. Do không tìm đợc việc làm, A đã nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản. Ngày 15/08/2008 khi cớp giật dây chuyền của 1 phụ nữ A bị bắt. Chiếc dây chuyền trị giá 5 triệu đồng. Trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra xác định ngày 15/03/2008 khi ở Cămpuchia A đã thực hiện hành vi giết ngời và cớp tài sản. Hỏi: a. A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cớp giật tài sản theo BLHS Việt Nam không? b. A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cớp tài sản và tội giết ngời theo BLHS Việt Nam không? c. Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội hay xác định loại cấu thành tội phạm đối với tội cớp giật tài sản? Chỳ ý: bui tho lun cú cht lng cao, cỏc nhúm trong cựng bui tho lun khụng c chn bi tp nhúm ging nhau. (vớ d: NO2 TL4 nhúm 01 chn bi tp theo s 1 thỡ nhúm 02,03 khụng c chn s 1 na) 4 Bài tập nhóm 2- Modul 1 B i 1 Hai ch em A (19 tuổi) v B (15 tuổi) dùng v ng giả mua xe máy cũ của những ng ời đăng quảng cáo trên báo hàng ngày. Bằng thủ đoạn đánh tráo vàng thật thành vàng giả khi mua bán, hai chị em A, B mua đợc 7 chiếc xe máy (bằng vàng giả). Tổng số tài sản chiếm đoạt có giá trị 121.000.000 đồng. Trong quá trình điều tra phát hiện A là ngời không nghề nghiệp, có một tiền án về tội trộm cắp tài sản, cha đợc xoá án tích. Hành vi phạm tội của A đợc quy định tại khoản 2 Điều 139 BLHS. Hỏi: a. Căn cứ vào khoản 3 Điều 8 BLHS hãy xác định trờng hợp phạm tội của A thuộc loại tội phạm nào? (2 điểm) b. Phân tích khách thể và đối tợng tác động của tội phạm trong trờng hợp này. (2 điểm) c. Trong vụ án trên A phạm tội thuộc trờng hợp tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1 điểm) d. Vụ án trên có phải là đồng phạm không? Tại sao? (2 điểm) B i 2 A là nhân viên bảo vệ kho hàng (của doanh nghiệp Nhà nớc), trong một ca trực đêm, do một ngời vắng mặt nên A phải trực một mình. Vào lúc 1 giờ sáng, trong khi đang làm nhiệm vụ thì bất ngờ A bị ba tên côn đồ B, C, D xông tới kề dao vào cổ doạ giết chết nếu không giao chìa khoá kho hàng cho chúng. Trong tình trạng đó, A buộc phải giao chìa khoá cho chúng. Bọn côn đồ trói A lại, nhét khăn vào miệng A, sau đó chúng đã chiếm đoạt số hàng hoá trị giá khoảng 300 triệu đồng. Ngày hôm sau vụ việc đợc phát hiện. Toà án xác định B, C, D phạm tội cớp tài sản (Điều 133 BLHS). Hỏi: a. Căn cứ vào khoản 3 Điều 8 BLHS hãy xác định trờng hợp phạm tội theo khoản 3 Điều 133 BLHS thuộc loại tội phạm nào? (2 điểm) b. Phân tích khách thể và đối tợng tác động của tội phạm trong trờng hợp nêu trên. (2 điểm) c. Nếu D đủ 15 tuổi thì D có phải chịu TNHS đối với việc cùng tham gia cớp tài sản trong trờng hợp này không? Tại sao? (2 điểm) d. Cấu thành tội cớp tài sản là cấu thành tội phạm vật chất hay hình thức? Tại sao? (1 điểm) B i 3 A giăng dây điện trần để bảo vệ ao cá của mình. B đi bắt ếch ban đêm vớng phải dây điện bị điện giật và bị thơng nặng. B đợc ngời nhà đa đi bệnh viện để cứu chữa không may B lại bị tai nạn giao thông và chết (do M - ng ời lái xe tải trong lúc say rợu đi quá tốc độ cán chết). Hỏi: a. Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội (của A, M) và hậu quả B chết trong vụ án này. (3 điểm) b. Xác định hình thức lỗi đối với hành vi phạm tội của A và M. (2 điểm) c. Hãy xác định khách thể trực tiếp của tội phạm và đối tợng tác động của tội phạm mà A đã thực hiện. (2 điểm) B i 4 Chị X vừa đợc công ty thơng mại H tuyển vào làm thủ quỹ. Biết đợc việc này, ba tên A, B, C chặn đờng chị X đòi chị phải lấy 100 triệu đồng của công ty nộp cho chúng, nếu không chúng sẽ tố cáo hành vi tham ô mà chị X đã thực hiện trớc đây tại một cơ quan khác (việc tham ô này là có thật). Lo sợ bị tố cáo, chị X đã tự ý lấy 100 triệu đồng của công ty H giao cho A, B, C. Vụ việc trên sau đó đã bị phát hiện. Hỏi: a. Theo anh (chị), chị X có phải chịu TNHS về hành vi đa tài sản của công ty H cho A, B, C không? Tại sao? (3 điểm) b. Phân biệt trờng hợp gây thiệt hại do bị cỡng bức về thân thể với trờng hợp gây thiệt hại do bị cỡng bức về tinh thần. (2 điểm) c. Nếu A, B, C bị coi là phạm tội cỡng đoạt tài sản thì tội phạm này là cấu thành tội phạm vật chất hay hình thức? (2 điểm) 5 B i 5 Do ghen tuông, K có hành vi giết chồng là B để trả thù vì cho rằng B ó phản bội mình trong hôn nhân. K lén bỏ thuốc độc vào cốc nớc cam rồi bảo B uống (do không biết trong nớc cam có thuốc độc nên B đã uống). Thấy B giẫy giụa kêu đau bụng nhng K vẫn để mặc, coi nh không thấy gì. Kết quả B chết. Toà án xác định K phạm tội giết ngời theo khoản 2 Điều 93 BLHS. Hỏi: a. Hành vi phạm tội của K trong trờng hợp này đợc coi là hành động phạm tội hay không hành động phạm tội? Tại sao? (2 điểm) . b. Phân tích các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm trong vụ án này. (2 điểm) c. Xác định lỗi đối với hành vi phạm tội của K trong vụ án này. (2 điểm) d. Tội giết ngời (Điều 93 BLHS) là tội có CTTP vật chất hay hình thức? Tại sao? (1 điểm) Chỳ ý: Cỏc nhúm trong cựng bui tho lun khụng c chn bi tp nhúm ging nhau. (vớ d: NO2 TL4 nhúm 01 chn bi tp theo s 1 thỡ nhúm 02,03 khụng c chn s 1 na) Bài tập học kỳ MODULE 1 Bài 1 A có ý định giết B (đang có thai) để trả thù. Biết B đi chơi cha về nhà nên khoảng 8 giờ tối A đến nấp ở bụi cây gần cổng nhà B, đợi B về để giết. Thấy A có dấu hiệu khả nghi, đội tuần tra đã yêu cầu A xuất trình giấy tờ. A bỏ chạy và sau đó đã bị bắt. Hành vi của A đợc xác định là phạm tội giết ngời theo khoản 1 Điều 93 BLHS. Câu hỏi: 1. Hành vi phạm tội của A thuộc giai đoạn phạm tội nào? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) 2. A bị truy tố theo khoản nào của Điều 93 BLHS ? giải thích rõ tại sao? 3. Mức hình phạt cao nhất Toà án có thể áp dụng đối với A là bao nhiêu? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) 4. Giả sử A là ngời nớc ngoài và hành vi nói trên của A xảy ra ở Việt Nam thì A có bị xử lí theo luật hình sự Việt Nam không? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) Bài 2 A cha đủ 18 tuôỉ và có bố hy sinh trong kháng chién chống Mỹ cứu nớc, do thiếu tiền nên có ý định chiếm đoạt tài sản của B. Một lần A rủ B đi chơi công viên. Lợi dụng lúc B không để ý, A lén lút lấy ví của B, trong ví có 27 triệu đồng. Sau khi bị bắt A đã hoàn trả đầy đủ số tiền cho B. Câu hỏi: 1. Giả sử A chấp hành hình phạt 2 năm tù về tội cớp tài sản theo khoản 1 Điều 133 BLHS và vừa ra tù đợc 10 ngày lại phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 BLHS thì hành vi phạm tội của A là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Giải thích rõ tại sao. (2 điểm) 2. Xác định trờng hợp phạm tội của A có các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ nào và giải thích rõ tại sao?. (2 điểm) 3. Giả sử hành vi phạm tội của A thoả mãn hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đợc quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS, Toà án có thể tuyên hình phạt đối với A không? Giải thích rõ tại sao. (2 điểm) 4. Giả sử A mới đủ 15 tuổi mà trộm cắp 27 triệu đồng thì A có phảI chịu TNHS không? (1đ) Bài 3 6 A và B cùng nhau góp tiền mua ma tuý để bán lại kiếm lời. A đứng cảnh giới để B vào mua ma tuý. Sau khi mua đợc ma tuý, B về chia thành nhiều gói nhỏ bán cho con nghiện và A vẫn làm nhiệm vụ cảnh giới. Chúng mua 20 gam Hêrôin và tiêu thụ đợc 1/3 số Hêrôin thì bị bắt. Câu hỏi: 1. Căn cứ vào khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với tội mua bán trái phép chất ma tuý. (2 điểm) 2. Dựa vào đặc điểm cấu trúc của các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm đợc cấu thành tội phạm phản ánh, hãy xác định loại cấu thành tội phạm đối với tội mua bán trái phép chất ma tuý. (1 điểm) 3. Xác định lỗi đối với hành vi phạm tội của A, B và giải thích rõ tại sao. (2 điểm) 4. A và B có phải là đồng phạm không? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) 5. Giả sử A có tình tiết giảm nhẹ Ngời phạm tội là phụ nữ có thai (điểm 1 khoản 1 Điều 46 BLHS), còn B không có tình tiết này (các tình tiết khác của hai tên đều tơng đơng), Toà án có thể quyết định hình phạt đối với A và B với mức hình phạt nh nhau không? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) Bài 4 A rủ B đi cớp giật tài sản. A điều khiển xe máy, còn B ngồi sau xe giật túi xách của ngời đi đờng. Theo cách đó, hai tên A, B đã thực hiện đợc 3 vụ với tổng số tài sản bị chiếm đoạt có giá trị 40 triệu đồng. Câu hỏi: 1. Căn cứ vào khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với tội cớp giật tài sản. (2 điểm) 2. Xác định khách thể và đối tợng tác động của tội phạm trong vụ án. (1 điểm) 3. Giả thiết B mới 15 tuổi, A và B có phải là những ngời đồng phạm không? Giải thích rõ tại sao. (2 điểm) 4. Giả thiết A đủ 20 tuổi, còn B đủ 18 tuổi. A thoả mãn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tái phạm nguy hiểm,. A và B có phải cùng chịu trách nhiệm hình sự với tình tiết tăng nặng tại điểm c khoản 2 Điều 136 BLHS? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) 5. A, B đều là ngời nghiện ma tuý, trớc khi thực hiện tội cớp giật tài sản, A và B đều sử dụng ma tuý. Tình tiết này có phải là tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với A và B không? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) Bài 5 A làm quen với B trên mạng. Sau vài lần trò chuyện, A ngỏ lời yêu B và hẹn B đi chơi, B nhận lời. Đợc B nhận lời mời đi chơi, A có ý định hiếp dâm B nên gọi điện cho N, V, Q và rủ ba tên cùng thực hiện tội phạm. Sau khi đa nạn nhân đến chỗ vắng, cả 4 tên thay nhau thực hiện hành vi hiếp dâm nạn nhân nhiều lần. Câu hỏi: 1. Căn cứ vào khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với tội hiếp dâm. (1 điểm) 2. Xác định khách thể và đối tợng tác động của tội phạm trong vụ án.(1 điểm) 3. Tội hiếp dâm là tội có cấu thành tội phạm vật chất hay cấu thành tội phạm hình thức? Giải thích rõ tại sao. (1 điểm) 4. A, N, V, Q có phải là những ngời đồng phạm không? Xác định vai trò của từng ngời trong vụ án nêu trên. (2 điểm) 5. Giả thiết Q chỉ có hành vi giữ tay chân B để 3 tên A, N, V giao cấu với nạn nhân. Có ý kiến cho rằng A, N, V là ngời thực hành, còn Q là ngời giúp sức. Vậy ý kiến của anh chị thế nào? Giải thích rõ tại sao. (2 điểm) Chỳ ý: Cỏc bi tp ging nhau (copy bi ca nhau) s b tr im, ging nhau trờn 50% b im 0 v khụng c d thi ht hc phn. 7

Ngày đăng: 12/12/2013, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan